Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

CHUYÊN ĐỀ: CÁC LÝ THUYẾT VỀ GIÁO DỤC MẦM NON Bài tập: Trình bày một thuyết GDMN đã và đang được áp dụng trên thế giới cũng như ở trong nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.04 KB, 21 trang )

KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

LỚP CAO HỌC K29
Họ và tên: Trần Thị Tuyết Dung

Hà Nội, ngày 27/12/2019

CHUYÊN ĐỀ: CÁC LÝ THUYẾT VỀ GIÁO DỤC MẦM NON
Bài tập: Trình bày một thuyết GDMN đã và đang được áp dụng trên thế giới cũng
như ở trong nước mà em biết.
Bài làm
I. Sơ lược chung về nguồn gốc GDMN và các nhà lý luận GDMN:
Nguồn gốc của giáo dục mầm non bắt đầu từ những năm đầu thế kỷ 15, n ơi
khái niệm giáo dục trẻ em được cho là của Martin Luther (1483-1546). T ại
thời điểm đó, rất ít người biết đọc và rất nhiều người bị mù ch ữ. Martin
Luther tin rằng giáo dục nên được phổ cập và cho rằng việc giáo dục làm b ền
vững gia đình và cộng đồng là một việc rất quan trọng. Luther cho rằng tr ẻ
con nên được dạy biết đọc để chúng có thể tự đọc Kinh thánh. Đi ều này có
nghĩa là việc dạy trẻ biết đọc sớm ở độ tuổi mầm non sẽ là một lợi thế rất
lớn cho xã hội.
Dựa trên ý tưởng này, người tiếp theo cống hiến cho những khởi đầu c ủa giáo
dục mầm non là John Amos Comenius (1592 – 1670), ông tin t ưởng sâu s ắc
rằng việc học của trẻ là dựa trên khám phá giác quan. Comenius vi ết quy ển
truyện tranh đầu tiên để giúp trẻ biết đọc. Sau đó, John Locke (1632-1704),
người sáng tác ra cụm từ nổi tiếng “blank slate”, hay còn gọi là t ấm b ảng
trắng để mặc định rằng tấm bảng ấy chính là điểm kh ởi đầu của tr ẻ và môi
trường sẽ lấp đầy “tấm bảng” ấy của trẻ ra sao.
Người có tầm ảnh hưởng lớn là Friedrich Froebel (182-1852), tin r ằng trẻ
học thông qua chơi. Ơng đã thiết kế ra một chương trình đào tạo gi ảng d ạy
mà ở đó, ơng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc quan sát và phát tri ển các
chương trình cũng như các hoạt động dựa trên mức độ kỹ năng và sẵn sàng




của trẻ. Froebel bắt đầu xây dựng nền tảng mầm non và thành lập tr ường
mầm non đầu tiên.
Phát triển xa hơn từ khái niệm này, Maria Montessori (1870-1952) đã xem
trẻ là một nguồn kiến thức và xem người dạy như một kỹ sư xã hội. Coi giáo
dục như một phương cách để đẩy mạnh ý nghĩa cuộc sống của trẻ, mơi
trường học cũng quan trọng như chính việc học, bà đã xác định rằng tri giác
của trẻ nên được giáo dục trước rồi mới đến trí tuệ.
Jean Piaget (1896-1980) đã thành lập ra một học thuy ết v ề việc h ọc mà ở đó
việc phát triển của trẻ được chia ra thành các giai đoạn (v ận đ ộng giác quan,
tiền hoạt động, hoạt động cụ thể -sensory motor, preoperational, concrete
operation). Piaget đặt ra lý thuyết rằng trẻ học thơng qua các tương tác tích
cực và trực tiếp với môi trường xung quanh.
Lev Vygotsky (1896-1934) lại đề cao vị trí văn hóa – xã hội đ ối v ới s ự phát
triển của trẻ. Ông cho rằng tác động qua lại của xã hội là ph ương tiện cho s ự
phát triển nhận thức, ngôn ngữ và xã hội của trẻ. Vygotsky tin rằng trẻ h ọc
thông qua việc tạo bước đệm gợi ý cho kỹ năng của trẻ; nghĩa là giáo viên,
hoặc cha mẹ, hoặc bạn đồng lứa có kiến th ức vượt trội hơn có th ể giúp một
đứa trẻ hồn thành nhiệm vụ của mình trong tầm khả năng của chúng, hoặc
thậm chí là cao hơn khả năng vốn có của đứa trẻ đó, hay còn gọi là vùng phát
triển gần nhất (ZPD). Vygotsky nhấn mạnh sự cộng tác và thực hiện trong
một nhóm có các độ tuổi khác nhau sẽ hỗ trợ rất nhiều cho việc thu nh ận
kiến thức/kỹ năng của trẻ.
John Dewey (1859 – 1952) tin tưởng sâu sắc rằng việc h ọc nên bắt ngu ồn t ừ
sự thích thú của trẻ, là tiền đề cho phương pháp tiếp cận v ới d ự án. Ng ười
dạy có nhiệm vụ kích thích trẻ đam mê khám phá và đặt câu hỏi. Dewey coi


lớp học là nơi nuôi dưỡng những hiểu biết về xã hội và do đó, l ớp h ọc nên

được hoạt động một cách dân chủ.
Rudolf Steiner (1861-1925), người xây dựng lên triết lý giáo d ục và các
trường học Waldorf, thì tập trung vào phát triển trẻ nh ư các cá th ể t ự do và
đạo đức với trình độ năng lực xã hội cao. Steiner chia ra thành ba quá trình
phát triển của trẻ: Từ mầm non đến 6 tuổi (giáo dục trải nghiệm), từ 6-14
tuổi (giáo dục phổ thông), và trên 14 tuổi (giáo dục trung học).
Erik Erikson (1902-1994) phát triển các quá trình phát triển tâm lý c ủa trẻ
mà cha mẹ và người dạy đóng vai trị nịng cốt trong việc ni d ưỡng s ự
thành cơng của trẻ ở từng q trình để có một kết quả tích cực. Erikson nh ấn
mạnh rằng quy định về sự phát triển cảm xúc xã hội là m ột y ếu tố chủ ch ốt
của chương trình học mầm non.
Loris Malaguzzi (1920-1994), người sáng lập ra phương pháp Reggio Emilia,
có cơ sở trơng trẻ đầu tiên mở ở thị trấn Reggio Emilia, là một minh chứng
cho niềm yêu thích và học tập của trẻ nhỏ mà rất nhiều các nhà giáo d ục h ọc
đã áp dụng phương pháp này vào trong chương trình h ọc của h ọ sau này.
David Weikart (1931-2003), người sáng lập ra phương pháp HighScope, đã
đúc rút từ lý thuyết của Piaget, Dewey và Vygotsky, đã tập trung vào s ự
trưởng thành trí óc của trẻ. Bước ngoặt mà khiến cho HighScope có giá tr ị là
dự án tiền tiểu học Perry năm 1962. Một nghiên cứu lâm sàng đối ch ứng
ngẫu nhiên của 123 trẻ có trình độ kỹ năng tương đương nhau tham gia
nghiên cứu, được chia thành hai nhóm, một nhóm được hoạt động theo
phương pháp HighScope, cịn nhóm cịn lại thì theo ph ương pháp truy ền
thống. Các kết quả chỉ ra rằng có sự gia tăng về thành công trong học tập, s ự
đi lên trên con đường học vấn và mức lương cao h ơn cho nhóm này.


Nhìn chung, tất cả các nhà lý luận giáo dục mầm non đều muốn đ ạt đ ược
một mục tiêu chung – là nhìn thấy trẻ phát triển thành cơng khi học ti ểu h ọc.
Mỗi cấu trúc chương trình giảng dạy sẽ có một cách khác nhau để đạt đ ược
mục tiêu đó.

II. Các phương pháp GDMN hiện nay:
Phương pháp giáo dục này dựa trên các chủ đề cụ thể có th ể phát sinh t ừ các
nguồn khác nhau, như sự thay đổi về mùa/thời tiết, các s ự kiện sắp diễn ra,
các sự kiện tôn giáo. Học theo chủ đề cũng có hướng dẫn trực tiếp. Vi ệc h ọc
khơng dựa trên sự u thích của trẻ, mà dựa trên việc chuy ển tại n ội dung
của giáo viên. Điều này nghĩa là chương trình học được xây d ựng t ừ đ ầu tu ần
hoặc đầu tháng. Lợi thế của phương pháp này là người dạy sẽ bi ết đ ược
chính xác họ định dạy trẻ những gì. Bất lợi của việc này là nh ững th ứ giáo
viên dạy có thể lại chưa chắc là mối quan tâm hiện tại của trẻ, khi ến tr ẻ
khơng thích tham gia vào hoạt động. Việc học trong lớp ph ải luôn theo c ấu
trúc nhất định và phụ thuộc vào chủ đề hiện tại. Điều này nghĩa là tất cả
những tài liệu trong lớp sẽ phải liên quan/kết nối đến chủ đề đó.
Montessori
Các cơ sở mầm non hoạt động theo phương pháp Montessori hiện đã phổ
biến trên tồn cầu. Vì Montessori là một phương pháp rất chi tiết, cụ th ể, và
cịn là một tổ chức chính thức cho các trường và người dạy Montessori, nên
khi làm việc tại các trường này, người dạy nên có chứng chỉ Montessori. C ần
lưu ý rằng có nhiều trường tuyên bố mình là trường hoạt động theo ph ương
pháp “Montessori”, nhưng lại không thực sự chuyển tải đúng hết đ ược
phương pháp này. Khi cân nhắc cho con theo học lớp Montessori, bố m ẹ c ần
hiểu rằng lớp học sẽ được sắp xếp tài nguyên dựa trên từng cá th ể trẻ và
mối quan tâm của chúng. Điều này có nghĩa là học sinh trong lớp đ ược quy ền


tự quản và có một bộ tài liệu học riêng trong lớp. Điều này có th ể khơng hi ệu
quả đối với các học sinh muốn có một mơi trường học có cấu trúc h ơn. Và
cũng có thể có những thử thách cho các học sinh sau này chuy ển vào học t ại
các trường truyền thống hoặc “đại trà”.
High Scope
Phương pháp này cũng rất độc đáo ở chỗ việc học được chia thành ba ph ần “lập kế hoạch – thực hiện – ơn tập”. Trẻ sẽ có một khoảng th ời gian đ ể l ập

kế hoạch về những việc cần phải làm trước khi hoạt động. Đây là việc mô t ả
các tài liệu mà trẻ sử dụng để tương tác với các trẻ khác. Khi trẻ “th ực hiện”,
trẻ sẽ thực hiện kế hoạch của mình rất có mục đích. Bám sát v ới hoạt động,
trẻ sẽ “ôn tập” hoặc thảo luận với người lớn và/hoặc với bạn của mình v ề
những gì trẻ vừa được làm và được học. High Scope đánh giá trẻ d ựa trên các
ghi chép về từng trẻ qua các lĩnh vực sau: cách tiếp cận việc h ọc, phát tri ển
cảm xúc và xã hội, phát triển thể chất và sức khỏe, ngơn ngữ/đ ọc ch ữ/giao
tiếp, tốn, nghệ thuật sáng tạo, khoa học và kỹ thuật, và các nghiên c ứu xã
hội. Khi họp phụ huynh, nhà trường sẽ chia sẻ những ghi chép này v ới b ố m ẹ
để mô tả việc học của trẻ được diễn ra trong các lĩnh v ực này. Các tr ường
High Scope cần phải được chứng nhận qua tổ chức chính thức của High
Scope tương tự như các trường Montessori thay vì như hiện nay các tr ường
tự nhận mình là các trường High Scope nhưng chưa được chính th ức đánh giá
hay công nhận.
Reggio Emilia
Phương pháp tiếp cận này tập trung vào việc ghi chép lại việc h ọc của tr ẻ
cũng như cho trẻ thực sự thể hiện được niềm đam mê của mình. Ph ụ huynh
hay người dạy sẽ là một cộng đồng để khuyến khích trẻ học trong suốt th ời
gian ở các trường Reggio hoặc mang tinh thần Reggio. Việc học được chia


thành các dự án mở. Trẻ được cung cấp những khái niệm nhất định mà trẻ
cần để xử lý thông qua nghiên cứu, đặt câu hỏi và làm thí nghiệm.
Phương pháp này tập trung mạnh vào nghệ thuật, một ph ương tiện giúp trẻ
diễn tả được cảm xúc và suy nghĩ của mình thơng qua các loại dụng c ụ đa
dạng. Reggio cũng luôn mong muốn trẻ được tiếp cận với thiên nhiên, có r ất
nhiều hoạt động ngồi trời mà trẻ có thể sử dụng các nguyên vật liệu thiên
nhiên ngồi mơi trường để cho vào hoạt động chơi của trẻ. Khơng có bản
đánh giá tiêu chuẩn hóa nào và việc học được thể hiện thông qua các d ự án
mà trẻ khám phá, và được người dạy ghi lại.


Waldorf
Với phương pháp giáo dục này, trẻ được đào tạo trong một chế độ theo chủ
nghĩa nhân đạo, có lịng yêu thương và tinh thần trách nhiệm xã hội. Một
điều nổi bật là các giáo viên sẽ theo lớp học đó cho tới khi trẻ ra tr ường. Các
tác phẩm nghệ thuật và có tính chất học thuật được hợp nhất trong một bài
học. Những trường này không sử dụng công nghệ trong lớp học. Tuy nhiên,
phương pháp này chỉ tập trung vào kỹ năng đọc khi trẻ lên 7 tu ổi, nh ấn m ạnh
vào kể chuyện và học qua chơi. Một phần đào tạo giáo viên Waldorf là h ọc v ề
Nhân linh học (hiểu biết về con người) của Rudolf Steiner. Mặc dù không tr ực
tiếp dạy trẻ điều này, nhưng triết học tâm linh này được truyền bá trong một
phạm vi nhất định thông qua các tương tác hàng ngày.
III. ỨNG DỤNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH HỌC: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN K ẾT
HỢP (BLENDED) HAY TIẾP CẬN TRUYỀN THỐNG ĐƠN THUẦN?
Đưa ra những các tiếp cận khác nhau vào giáo dục mầm non, điều này đ ặt ra
câu hỏi: phương pháp nào là tốt nhất? Hay phương pháp này liệu có th ống tr ị
phương pháp kia? Câu trả lời ngắn gọn là nó cịn tùy thuộc. Một số ch ương


trình thích cách tiếp cận truyền thống, gắn với chương trình học thu ần túy.
Montessori và Waldorf là hai phương pháp có thể được duy trì t ừ m ầm non
đến tận cấp ba.
Điều này chỉ ra rằng rất quan trọng để hiểu rằng các phương pháp và giáo
dục học là mơ hình để truyền cảm hứng cho việc th ực hành hơn là cách đ ưa
vào cứng nhắc. Hiện tại, đã có sự gia tăng đáng kể các ch ương trình h ọc đ ược
xây dựng theo cách tiếp cận pha trộn, kết hợp hai hay nhiều ph ương pháp
giảng dạy trong chương trình học. Điều này chứng tỏ rằng m ỗi ph ương pháp
đều có những lợi ích nhất định và thích ứng được với t ừng trẻ.
Hãy tưởng tượng một chương trình được xây dựng bằng sự kết n ối các
phương pháp khác nhau cho phép giáo viên cân bằng giữa vi ệc dạy có h ướng

dẫn và việc học có tính xây dựng. Hãy thử nghĩ tới một thí nghiệm xa h ơn mà
ở đó, một học sinh có thể vẽ theo Reggio với tính cộng đồng và có sự ghi chép
lại; Montessori với việc học tự chủ và độc lập; Waldorf với sự kết h ợp gi ữa
nghệ thuật và ý thức xã hội, và cuối cùng là High Scope với quá trình ba b ước
vơ giá để đảm bảo q trình học có mục đích, có kế hoạch và có ph ản h ồi.
Cuối cùng, sự lựa chọn chương trình học suy cho cùng là s ứ mệnh c ủa m ột
trường học. Liệu mục tiêu là để nuôi dưỡng cộng đồng, để mang l ại cấu trúc
và quá trình, để đưa trẻ gắn bó với thiên nhiên, hay là m ột th ứ gì đó hồn
tồn mới mẻ? Đây là những câu hỏi sẽ giúp cho trường h ọc điều chỉnh
chương trình học.
Bạn thích cách tiếp cận thuần túy hay kết hợp? Cịn bản thân tôi, trên c ương
vị đã là người giáo viên, là người quản lý và xây d ựng ch ương trình h ọc cho
chính trường Mầm non tư thục của mình, tơi đã lựa ch ọn PP HighScope –
Phương pháp học chủ động tích cực.


5 LÝ DO ĐỂ VƯỜN HOÀNG GIA LÀ TRƯỜNG HỌC HIGHSCOPE
- Phương pháp Highscope nhiều nét tương đồng với Chương trình giáo d ục
mầm non thực nghiệm Quốc gia. Giáo viên thuận lợi trong việc tiếp thu trau
dồi bồi dưỡng chuyên môn và tổ chức thực hiện.
- Phương pháp Highscope là phương pháp quốc tế, đ ảm bảo cho cho tr ẻ đ ược

phát triển đầy đủ các điều kiện để hội nhập với thế gi ới và đặt nền móng
trở thành cơng dân tồn cầu: Chủ động và sáng tạo
- Chi phí cho các giáo cụ trực quan khơng quá đắt, dễ tìm, d ễ sáng t ạo ---->
giảm chi phí đóng góp cho phụ huynh học sinh.
- Trẻ được phát huy năng lực cá nhân một cách tự nhiên, được tương tác
trong nhóm và được khuyến khích bộc lộ những tố chất đặc biệt đ ể Trẻ là
chính mình: vui vẻ, hạnh phúc và Tử tế
- Highscope tạo ra một mơi trường giáo dục có tính tương tác cao, dễ kết h ợp

với các phương pháp giáo dục khác như Reggio Emilia, Montessori tạo ra
những sự đột phá trong q trình phát triển tồn diện nhân cách trẻ, đ ặc bi ệt
là EQ và IQ.

IV. Phương pháp Highscope
Triết lý giáo dục đằng sau mơ hình HighScope là dựa trên nghiên c ứu và h ọc
thuyết phát triển trẻ em của hai nhà tâm lý học nổi tiếng thế giới là Jean
Piaget and John Dewey. Từ đó đến nay, Mơ hình giáo dục HighScope đã có
những nghiên cứu về sự phát triển nhận thức và não bộ.
- Phương pháp Highscope : được xây dựng dựa trên kết quả c ủa các nghiên

cứu chuyên sâu cho rằng, trẻ tiếp thu tốt nhất khi được chủ động tham gia
vào quá trình học tập. Trẻ khám phá thế giới xung quanh dựa trên nh ững trải


nghiệm của trẻ với những người xung quanh, với các sự vật, các s ự ki ện,
hiện tượng và các ý tưởng của trẻ.
- Môi trường học tạo cho trẻ có các cơ hội được tìm tịi, khám phá theo s ở
thích, được chủ động lựa chọn và làm theo kế hoạch của chính bản thân
mình. Chương trình HighScope mang lại phương pháp giáo dục toàn diện,
giúp trẻ phát triển về mọi lĩnh vực.
8 lĩnh vực phát triển HighScope hướng đến bao gồm: Tiếp cận học tập, Phát
triển xã hội và cảm xúc, Phát triển thể chất và sức kh ỏe, Ngơn ng ữ và giao
tiếp, Tốn học, Nghệ thuật sáng tạo, Khoa học và công nghệ, H ọc tập các qui
tắc xã hội.
- Lớp học theo phương pháp Highscope cần đảm bảo 3 yếu tố quan tr ọng
sau:
* Sự tương tác giữa giáo viên và trẻ.
* Cách bài trí lớp học và các giáo cụ học tập.
* Các hoạt động theo lịch trình hàng ngày.

Sự tương tác giữa giáo viên và trẻ là quá trình làm việc và giao tiếp v ới tr ẻ
hàng ngày thơng qua lời nói và hành động nhằm khuyến khích trẻ tích c ực
tham gia q trình học tập.
- Trong phương pháp HighScope, ngồi việc hướng dẫn, giúp đ ỡ, h ỗ tr ợ,
khuyến khích và tạo nhiều cơ hội cho trẻ, giáo viên còn trực ti ếp tham gia
hoạt động với trẻ, cùng chia sẻ các vai trị: người lãnh đạo nhóm, thành viên
của nhóm, người nói và người nghe. Giáo viên tương tác v ới trẻ bằng cách
chia sẻ quyền quyết định với trẻ, chú trọng vào các điểm mạnh của trẻ, tạo
nên các mối quan hệ thân thiết, hỗ trợ trẻ thực hiện các ý t ưởng c ủa trẻ và
gợi mở cho trẻ các cách giải quyết vấn đề khi có khúc mắc n ảy sinh. Giáo
viên tơn trọng trẻ và những lựa chọn của trẻ, khuyến khích tính độc l ập và
sự sáng tạo của trẻ. Giáo viên cung cấp cho trẻ các học c ụ (đồ dùng, đồ ch ơi,
nguyên vật liệu…) và các kinh nghiệm mà trẻ cần để học hỏi.


- Lớp học theo trường phái Highscope được chia ra thành các góc học tập
theo các chủ đề mà trẻ yêu thích với các học cụ phong phú nh ư góc gia đình,
góc nghệ thuật, góc xây dựng, góc ghép hình, góc ch ơi hóa trang, góc h ọc đ ọc
học viết… Các đồ dùng đồ chơi được sắp xếp ở các vị trí phù h ợp v ới tr ẻ
nhằm giúp trẻ có thể tự lấy và cất đồ dễ dàng. Việc sắp xếp l ớp học giúp tr ẻ
cảm nhận được “thế giới” được sắp xếp như thế nào, tưởng tượng và hình
dung ra hoạt động của thế giới xung quanh.
- Phương pháp HighScope nhấn mạnh việc bố trí các Hoạt động hàng ngày
theo một trình tự nhất định, nhằm mang lại cho trẻ một ngày hoạt động cân
bằng với các trải nghiệm và các cơ hội vui chơi, học tập. Một ngày ho ạt động
sẽ bao gồm các khoảng thời gian trẻ được làm việc theo nhóm nh ỏ, khoảng
thời gian làm việc theo nhóm lớn, thời gian luyện tập cơ bắp, phát tri ển các
kĩ năng … Một phần quan trọng của các hoạt động hàng ngày là trẻ có th ể t ự
lựa chọn hoạt động và lên kế hoạch thực hiện nó theo các ý tưởng của bản
thân và chia sẻ suy nghĩ về các hoạt động đó cùng làm v ới cơ và bạn khác.

- Hoạt động tự chọn theo nhóm nhỏ: Trong các khoảng thời gian trẻ làm vi ệc
theo nhóm nhỏ, giáo viên giới thiệu cho trẻ những học cụ mới, nh ững ý
tưởng, các hoạt động và sau đó trẻ có thể tiếp tục q trình khám phá trong
thời gian “hoạt động”. Trẻ cần có khoảng thời gian lên kế hoạch th ực hiện đ ể
tạo ra sản phẩm gì đó như việc chọn bạn để cùng hoạt động, ch ọn n ơi đ ể
ngồi, chọn các nguyên liệu cần dùng, thời gian nhắc lại v ới cô giáo và b ạn bè
những điều vừa học hay vừa làm được và thời gian thu dọn học c ụ, l ưu gi ữ
những sản phẩm mà trẻ đã hoàn thành và chưa hoàn thành. Các trải nghi ệm
trong các hoạt động tự chọn theo nhóm mang lại rất nhiều lợi ích cho trẻ,
giúp trẻ trưởng thành hơn từ những sở thích của bản thân, h ọc đ ược các kỹ
năng giao tiếp xã hội như biết cách trình bày ý tưởng của mình, bi ết gi ải
quyết vấn đề khi có mâu thuẫn nảy sinh, biết lắng nghe để hiểu quan đi ểm
của người khác.


- Hoạt động theo nhóm lớn: Làm việc theo một nhóm lớn tạo cảm giác cộng
đồng cho trẻ. Trẻ và giáo viên cùng di chuyển, cùng tham gia các hoạt đ ộng
Âm nhạc, Văn học, Nghệ thuật, Toán, Khám phá môi trường…và chia sẻ v ề
các trải nghiệm của bản thân.
- Thời gian vui chơi ngồi trời: Theo chương trình Highscope, hàng ngày tr ẻ
nên được dành 30 phút để chơi ngồi trời, tham gia các hoạt đ ộng sơi n ổi, vui
vẻ ngồi sân chơi và tận hưởng khơng khí trong lành. Ngồi bốn bức t ường
của lớp học, trẻ được thoải mái, tự do chơi, chuyển động và hò hét. Trẻ đ ược
chạy, trèo, lăn, nhảy và thỏa sức hò hét. Trẻ khám phá thiên nhiên cây c ỏ,
chim muông và những sinh vật trong vườn khác

=> High Scope- Dạy con kiểu Mỹ- phương pháp giáo dục hiện đại, giúp trẻ đ ộ
tuổi mầm non phát triển trí thông minh vượt trội.

--------------------------------------------------------------------------------------------------Nguồn: />fbclid=IwAR2u_NMoCqYFqjd6DlqUsieM8LuslRaVbgDzz4WbT6F38kBx2oo2CmL1v5s

/>fbclid=IwAR2v0RiRq6WhrMNKtqr065MWhaYee_R-ajEXLvnZPOwQp1d5jO_uBtsDdyA
/>LLPAg0_l0
/>fbclid=IwAR1hhZeSqsWIE_V9kp2rNlPfrCmOnfCVP3biUyBQV0ptqQl64JpJoymvSuQ
/>

Phụ lục Cấu trúc hoạt động 1 ngày của Highscope
ETO M-DCPS VPK ECE HIGHSCOPE DAILY LESSON PLAN (Four Year Olds)
Adult:
Date:
GREETING TIME: (15 min.) To develop a sense of community and give children and adults a chance to share important information for the day. The student will
learn strategies to help transition from home to school.
Adult at door: ____________________________ Adult with children: ______________________________
Objective:

Activity: Daily sign-in, create message for the day

Materials: Sign-in sheet, message board

Messages:

Evaluation: Teacher Observation, COR, Work Samples

VPK Standards/K.E.__________________________________

LITERACY TIME: (15 min.) Children will identify word, rhymes, beginning sounds, and isolate sounds.
Objective:

Activity:

Materials:

Evaluation: Teacher Observation, COR

VPK Standards/K.E.__________________________________

LARGE GROUP TIME/MUSIC & MOVEMENT (20min.) Children and adults come together for singing, music and movement activities and re-enactments of stories
and events.
Objective:

Activity:

Materials:
Evaluation: Teacher Observation, COR

VPK Standards/K.E.__________________________________


SMALL GROUP TIME: (20 min.) Children experiment, explore and use materials to

SMALL GROUP TIME: (20 min.) Children experiment, explore and use

make connections.

materials to make connections.

Group _____________________________ (Adult)

Group _____________________________ (Adult)

Objective:


Objective:

Activity:

Activity:

Individualized Instruction:

Individualized Instruction:

Materials:

Materials:

Evaluation: Teacher Observation, COR, Work Samples

Evaluation: Teacher Observation, COR, Work Samples

VPK Standards/K.E.__________________________________

VPK Standards/K.E.__________________________________

PLANNING TIME: (15 min.) Each child discusses with adult what they intend to do.

PLANNING TIME: (15 min.) Each child discusses with adult what they

Adults should ask open-ended questions to help children shape their ideas.

intend to do. Adults should ask open-ended questions to help children
shape their ideas.


Group___________________________ (Adult)
Group___________________________ (Adult)
Objective:
Objective:

Activity:
Activity:

Individualized Instruction:
Individualized Instruction:

Materials:
Materials:

Evaluation: Teacher Observation, COR
Evaluation: Teacher Observation, COR
VPK Standards/K.E.__________________________________
VPK Standards/K.E.__________________________________
WORK TIME: (50 min) Children carry out their plans using materials from the environment. They continue working until they complete or change their plans.
Adults use specific interaction strategies to support and extend children’s engagement.
Objective:
Individualized Instruction:
Materials to add:


Evaluation: Teacher Observation, COR, Work Sample

VPK Standards/K.E.__________________________________


CLEAN UP: (15 min.) Children clean up by storing unfinished projects and putting materials away in their designated places.
ETO M-DCPS VPK ECE HIGHSCOPE DAILY LESSON PLAN (Four Year Olds)

RECALL TIME: (15 min.) Invite children to reflect on and discuss what they did at

RECALL TIME: (15 min.) Invite children to reflect on and discuss what

work time.

they did at work time.

Group________________________________ (Adult)

Group______________________________ (Adult)

Objective:

Objective:

Activity:

Activity:

Individualized Instruction:

Individualized Instruction:

Materials:

Materials:


Evaluation: Teacher Observation, COR, Work Samples

Evaluation: Teacher Observation, COR, Work Samples

VPK Standards/K.E.__________________________________

VPK Standards/K.E.____________________________________________

SHARED READING: (15 min.) Adult reads a big book using a variety of interactive models, focusing on concept of print, vocabulary development and modeling
appropriate reading behaviors.
Objective:

Activity:

Materials:

Evaluation: Teacher Observation, COR

VPK Standards/K.E.__________________________________

LUNCH TIME: (30 min.) Children eat in a relaxed social setting. Adults support children’s efforts to be self-sufficient.
OUTSIDE TIME: (30 min.) Children use a variety of materials to engage in physical activities which foster overall development.
Objective:

Activity:

Materials:



Evaluation: Teacher observation, COR, Work Samples

VPK Standards/K.E.__________________________________

REST TIME: (30 min.) A quiet time for solitary on-your-own resting, sleeping or reading.
SNACK TIME: (20 min.) Children eat in relaxed social setting. Adults support children’s efforts to be self-sufficient.
LARGE GROUPTIME/MUSIC & MOVEMENT: (15 min.) Children and adults come together for singing, music and movement activities and re-enactments of
stories and events.
Objective:

Activity:

Materials:

Evaluation: Teacher Observation, COR

VPK Standards/K.E.__________________________________

STORY TIME: (15 Min.) To listen to stories for oral language development,

STORY TIME: (15 Min.) To listen to stories for oral language

comprehension and to foster a joy of reading.

development, comprehension and to foster a joy of reading.

Group ___________________________________ (Adult)

Group ___________________________________ (Adult)


Objective:

Objective:

Activity:

Activity:

Materials:

Materials:

Evaluation: Teacher Observation COR

Evaluation: Teacher Observation, COR

VPK Standards/K.E.__________________________________

VPK Standards/K.E.__________________________________

DISMISSAL: (10 min.) Greet parents and share day’s experiences.


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHÁC
Howard Gardner – Cha đẻ của Thuyết Trí Thơng minh Đa dạng
“Chúng ta thường rơi vào lối mòn khi nghĩ rằng cách duy nh ất đ ể tìm hi ểu cái
gì đó là đọc sách giáo khoa hoặc nghe một bài thuyết trình về nó. Và cách duy
nhất cho thấy rằng chúng ta đã hiểu về một vấn đề là trả lời được các câu
hỏi kiểm tra. Tuy nhiên, điều đó hồn tồn vơ nghĩa. Tất cả mọi th ứ đều có
thể được giảng dạy bằng nhiều cách.”

Tiểu Sử của Howard Gardner, cha đẻ của Học thuyết
Trí Thơng minh Đa dạng
Howard Gardner sinh ngày 11 tháng 7 năm 1943 ở Scraton, Pennylvania. Ơng
đã hồn thành giáo dục sau trung học của mình tại đại h ọc Harvard, l ấy b ằng
đại học năm 1965 và bằng tiến sĩ năm 1971.
Ban đầu, ông dự định sẽ học luật. Tuy nhiên, do ảnh h ưởng c ủa nhà phân tâm
học nổi tiếng Erik Erikson, ông đã bắt đầu chuyển sang nghiên cứu về trí
thơng minh của con người.
“Ý định của tôi thực sự được củng cố thêm khi tơi bước chân vào Harvard và
có cơ hội nghiên cứu giống như nhà phân tâm học Erik Erikson, nhà xã h ội
học David Riesman và nhận thức tâm lý học Jerome Bruner . Điều này góp
phần thúc đẩy để tơi nghiên cứu thêm về bản ch ất con người, đặc bi ệt là
cách mà họ suy nghĩ.”
Sự nghiệp của Howard Gardner và Trí Thơng minh Đa dạng
Sau khi dành thời gian làm việc với hai nhóm khác nhau: Trẻ em bình th ường
và có năng khiếu, người lớn nhưng có vấn đề về trí não, Gardner đã b ắt đ ầu
phát triển một lý thuyết để tổng hợp lý thuyết và khảo sát của mình. Năm
1983, ơng nêu ra lý thuyết về “Trí Thơng minh Đa dạng”.


Theo lý thuyết này, người ta có rất nhiều cách khác nhau để học tập. Không
giống như cách truyền thống, trí thơng minh là duy nh ất và chỉ tập trung vào
một, Gardner tin rằng mọi người có nhiều cách khác nhau đ ể suy nghĩ và h ọc
tập. Ông đã xác định và mô tả được tám loại khác nhau của trí thơng minh:


Thơng minh ngơn ngữ




Thơng minh logic – tốn học



Thơng minh thể chất



Thơng minh về khơng gian



Thơng minh về giao tiếp xã hội



Thơng minh nội tâm



Thơng minh âm nhạc



Thơng minh về tự nhiên

Ngồi ra, ơng cũng đề xuất việc bổ sung của một loại thứ 9 mà ông gọi là
“Thông minh sinh tồn”.
Lý thuyết của Howard có ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực giáo dục. Trong môi
trường này, học thuyết Trí Thơng minh Đa dạng được chú ý và sử dụng

rất nhiều, ông đã gợi ý, mở cửa cho các nghiên cứu sâu h ơn và h ướng m ọi
người đến những suy nghĩ đa dạng khi nhắc đến trí thơng minh. Học thuy ết
này khơng chỉ giúp chúng ta tự tin hơn vào khả năng của bản thân mà còn làm
thay đổi sâu sắc phương pháp học tập của trẻ em trên toàn thế gi ới. Ngày
nay các nền giáo dục nổi tiếng đã áp dụng Trí Thơng minh Đa dạng vào h ọc
tập như thế nào? Trường học đã tạo cơ hội cho mọi đứa trẻ khám phá năng
lực của mình qua việc học tập với âm nhạc, vận động, đ ược nói lên suy nghĩ
của mình, được tương tác với bạn bè và được học tập trong môi thiên nhiên,


khi được tiếp xúc trực tiếp trẻ sẽ bộc lộ những điểm mạnh điểm yếu c ủa
mình và tự rút ra được cách thức học tập nào phù hợp nh ất v ới bản thân.
STEAM – PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI VÀ LÝ TƯỞNG
Là khởi đầu cho một sự thay đổi lớn ở Mỹ và là tương lai c ủa c ả m ột n ền
giáo dục, STEAM được tạo thành từ thuật ngữ “STEM” và “Nghệ thuật – Art”.
Ra đời từ thập kỷ trước, STEM (viết tắt của Khoa học – Science, Công ngh ệ –
Technology, Kỹ thuật – Engineering, và Tốn học – Mathematics) đã ln là
một phương pháp giáo dục hàng đầu tại thời điểm lúc bấy gi ờ. STEM t ập
trung vào việc đào tạo cho học sinh về 4 lĩnh v ực trên. Tuy nhiên, ch ủ
trương của nền giáo dục hiện đại, ngày nay lại đánh giá cao tầm quan tr ọng
của Nghệ thuật trong việc thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo, đó cũng chính là
lý do tại sao phương pháp giáo dục STEAM ra đời.
STEAM là ý tưởng sáng tạo ban đầu của Trường Thiết Kế Rhode Island
(Mỹ), sau đó được sử dụng bởi nhiều nhà giáo dục và dần d ần lan r ộng ra
cả Hoa Kỳ. Đây là một phương pháp tiếp c ận giáo d ục ki ểu m ới, trong đó
Khoa Học, Cơng Nghệ, Kỹ Thuật, Nghệ Thuật, và Toán Học cùng được s ử
dụng để giảng dạy và hướng dẫn cho học sinh. STEAM là một s ự chuy ển đ ổi
từ cách thức giáo dục truyền thống, dựa vào tiêu chuẩn điểm số để đánh
giá, sang một phương pháp giáo dục hiện đại và lý tưởng, trong đó q trình
học tập và kết quả cùng được xem trọng như nhau.

Phương pháp giáo dục STEM & Art là gì?
STEM là viết tắt của SCIENE (khoa học), TECHNOLOGY (cơng nghệ),
ENGINEERING (quy trình sáng tạo kĩ thuật), MATHEMATICS (toán học).
STEM & Art là phương pháp giáo dục sớm Stem tích h ợp nghệ thuật, đ ược coi
là một chiến lược giáo dục cải tiến theo phương pháp mới, pha tr ộn ch ương


trình nghệ thuật – nhảy múa, âm nhạc, nghệ thuật hình ảnh v ới ch ương
trình giáo dục tiêu chuẩn.
Stem & Art là một trong những phương pháp giáo dục sớm giành cho trẻ
mầm non của Mỹ – đất nước đầu tiên phổ cập giáo dục phổ thông cho cả
nước. Do đó, chúng ta hồn tồn có đủ căn cứ để tin vào m ột n ền giáo d ục
sớm hiện đại này.
Phương pháp giáo dục sớm STEM & ART (STEAM) cung cấp cho tr ẻ nh ững kỹ
năng gì?
Khơng phải là những cách đào tạo, những bí quyết học cao siêu để dạy h ọc
sinh thành tài, thành những nhà toán học, khoa học vĩ đại… mà ph ương pháp
này sẽ phát triển các kỹ năng cho trẻ để chúng có th ể sử dụng trong cu ộc
sống tương lại, đặc biệt với mơi trường cơng nghệ hóa, hiện đại hóa nh ư
hiện nay.
Kỹ năng STEM là sự tích hợp hài hịa bốn nhóm kỹ năng riêng l ẻ: khoa h ọc,
cơng nghệ, kỹ thuật và tốn học.
-Kỹ năng khoa học:
Phương pháp này xây dựng khả năng liên kết những định luật, khái ni ệm,
nguyên lý và cả những cơ sở lý thuyết trong công cuộc giáo dục khoa học –
công nghệ để thực hành và giải quyết những vấn đề trong th ực tiễn cuộc
sống.
-Kỹ năng công nghệ:
Mang đến khả năng sử dụng, quản lý, sự nhận th ức về công nghệ từ nh ững
vật dụng đơn giản hàng ngày như bút chì, bút màu đến nh ững vật d ụng ph ức



tạp hơn. Cho trẻ hiểu theo hướng tất cả các thay đổi của thế giới t ự nhiên
đều phục vụ các hoạt động của con người đều được coi là cơng ngh ệ.

-Kỹ năng kỹ thuật:
Giúp trẻ hình thành các khả năng giải quyết vấn đề thực tiễn trong đ ời s ống,
hiểu được quy trình sản xuất ra một đối tượng cụ thể.

–Kỹ năng tốn học:
Trẻ hình thành kỹ năng tốn học từ sớm sẽ có các ý t ưởng chính xác, áp d ụng
hiệu quả các khái niệm, kỹ năng toán học vào cuộc sống hàng ngày.
Giáo dục STEM giúp trẻ hình thành sớm các kỹ năng giải quy ết v ấn đề, t ư duy
phản biện, kỹ năng cộng tác, kỹ năng giao tiếp…

STEM kết hợp với ART
Phương pháp STEM kết hợp với Art mang đến một chiến lược giáo dục c ải
tiến hiệu quả cao cho lĩnh vực giáo dục mầm non.
Thơng qua hình thức tích hợp với nghệ thuật, trẻ sẽ dễ dàng khám phá ra các
giai đoạn khác nhau của vấn đề thông qua bài múa.


Tại các trường học đào tạo theo phương pháp STEAM, múa tr ở thành m ột
môn học cụ thể trong chương trình giáo dục, trẻ sẽ tự nh ận th ức đ ược khái
niệm thông qua thị giác.
Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta cần những chương trình đào tạo kết h ợp
hài hịa giữa các bộ mơn Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn h ọc và Ngh ệ
thuật để đào tạo ra những thế hệ trẻ toàn diện cả về học thuật, và thúc đ ẩy
sự sáng tạo bên trong của mỗi người. Chúng ta cần nh ững ý t ưởng m ới,
những giải pháp mới cho các vấn đề hiện tại và sau này. Chúng ta cần đánh

thức những “nghệ sĩ” bên trong chính những thế hệ học sinh nh ỏ tuổi đ ể các
em có thể trở thành những cơng dân tồn cầu thực thụ.



×