Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tiểu luận môn phương pháp luật học logic học ngành luật kinh tế thực trạng thế giới ảo nhưng sát thương như thật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.21 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA LUẬT
¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾

TIỂU LUẬN
MƠN PHƯƠNG PHÁP LUẬT HỌC & LOGIC
HỌC
NGÀNH LUẬT KINH TẾ

THỰC TRẠNG THẾ GIỚI ẢO NHƯNG SÁT
THƯƠNG NHƯ THẬT
Sinh viên thực hiện
NHÓM 9
Mã số SV: ……9……
Lớp: ……21DLK1D………

Giảng viên hướng dẫn:
GV.HUỲNH NỮ KHUÊ CÁC

TP.Hồ Chí Minh – 2022

0

0


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA LUẬT
¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾

TIỂU LUẬN


MƠN PHƯƠNG PHÁP LUẬT HỌC & LOGIC
HỌC
NGÀNH LUẬT KINH TẾ

THỰC TRẠNG THẾ GIỚI ẢO NHƯNG SÁT
THƯƠNG NHƯ THẬT
Sinh viên thực hiện
NHÓM 9
Mã số SV: ……9……
Lớp: ……21DLK1D………

Giảng viên hướng dẫn:
GV.HUỲNH NỮ KHUÊ CÁC

TP.Hồ Chí Minh – 2022

0

0


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

CÁC ND CHẤM ĐIỂM

ĐIỂM
CHUẨN
4 điểm
2,5 điểm


Nội dung bài tiểu luận
Trình bày: (Slide , thuyết trình, hình
thức trình bày bản giấy)
Trả lời câu hỏi của nhóm khác:
Đặt câu hỏi cho nhóm khác
Có sự tham gia đầy đủ của các thành
viên nhóm trong các hoạt động
Điểm cộng (nếu có)
Tổng cộng

ĐIỂM NHĨM

1 điểm
1 điểm
1,5 điểm

10 điểm

Nhận xét chung..............................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
1

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THUỘC NHĨM 9
1. Trương Đình Nam Huy -2100009224
2. Nguyễn Ngọc Bích Tuyền -2100009676

0

0


3. Nguyễn Thị Ngọc Giàu -2100008756
4. Nguyễn Bá Minh Hùng -2100009225

BẢNG PHÂN CHIA CƠNG VIỆC CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHĨM 9
STT
1
2
3
4

CƠNG VIỆC
LÀM SIDLE TRÊN POWER POINT
THUYẾT TRÌNH + NỘI DUNG
NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN
NỘI DUNG

THÀNH VIÊN
Nguyễn Bá Minh Hùng - 2100009225

Nguyễn Thị Ngọc Giàu - 2100008756
Nguyễn Ngọc Bích Tuyền- 2100009676
Trương Đình Nam Huy - 2100009224

2

Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, bằng tấm lòng đầy chân thành em xin được gửi lời cảm ơn đến GV. Huỳnh
Nữ Khuê Các. Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu mơn học, cơ mang đến từng
buổi học đầy lí thú cũng như ln ở bên hỗ trợ, quan tâm và giúp đỡ tận tình. Khoảng thời
gian tham gia học môn Phương pháp nghiên cứu Luật học và Logic học của cô, em đã

0

0


tích lũy được thêm nhiều kiến thức bổ ích, sâu rộng và hồn thiện hơn trong cuộc sống lẫn
q trình học tập sau này.
Vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như hạn chế về kiến thức, trong bài tiểu luận sẽ tồn
tại nhiều vấn đề sai sót, em kính mong cơ chỉ bảo nhiều hơn. Góp ý và phê bình những
chỗ chưa thỏa đáng để em có thể hồn thiện bài tiểu luận .
Lời cuối cùng, em kính chúc cơ nhiều sức khỏe, thành cơng hơn trên con đường phía
trước, luôn rạng rỡ hạnh phúc về một ngày mai tươi sáng hơn .

3

Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................5


0

0


2. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................6
3 . Mục tiêu nghiên cứu : Tìm hiểu về thực trạng “ thế giới ảo sát thương như thật”......6
4. Phạm vi nghiên cứu :..................................................................................................6
5 . Đối tượng nghiên cứu:...............................................................................................6
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về thực trạng thế giới ảo gây sát thương thật lên
cuộc sống đời thường.......................................................................................................... 7
1.1. Khái niệm thế giới ảo...............................................................................................7
1.2. Sự ra đời của thời đại công nghệ kĩ thuật số............................................................7
1.3.Văn bản quy phạm pháp luật.....................................................................................7
Chương 2: Thực trạng và một số đề xuất khắc phục...........................................................8
2.1. Thực trạng nghiện mạng xã hội ...............................................................................8
2.1.1. Giới trẻ dành đa số thời gian vào thế giới ảo.........................................................8
2.1.2. Những tác động tiêu cực của thế giới ảo...............................................................8
2.1.3. Cộng đồng mạng là“ những kẻ vô tâm hay chỉ là những lời vô ý”........................9
2.2. Đánh giá vấn đề và đề xuất một số biện pháp khắc phục ......................................10
2.2.1. Đánh giá vấn đề..................................................................................................10
2.2.2. Một số biện pháp khắc phục................................................................................11
KẾT LUẬN.......................................................................................................................11
TƯ LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................12

4

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Sự phát triển vượt bậc của thời đại 4.0 về công nghệ đã ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh
vực trong đời sống, xã hội. Con người hiện nay không mấy xa lạ với các thiết bị công

0

0


nghệ cao, thiết bị điện tử. Song song đó sự ra đời và phát triển chóng mặt của các tập
đồn công nghệ lớn như Meta, Google, YouTube,… “Những gã khổng lồ công nghệ” đã
tạo dựng nên thế giới ảo, các mạng lưới mạng xã hội một cách đầy thú vị, thu hút sự tham
gia sử dụng của hàng triệu người trên thế giới. “Chúng” có thể cung cấp thơng tin, bổ trợ
kiến thức, mang đến niềm vui mỗi ngày, ta có thể chia sẻ cuộc sống thường nhật, vlog đời
thường, đồ họa trị chơi giải trí tân tiến hiện đại.
Nếu đã “chúng” đã mang lên mình sự tiện ích và niềm vui vơ đối, thì cũng sẽ tồn tại
những mặt trái gây nhức nhối trong dư luận. Giới trẻ quá phụ thuộc vào thiết bị công
nghệ, bị ám ảnh bởi mạng xã hội, cuộc sống ảo do chính các bạn chấp vá từng mảng vụn
vặt tạo nên. Đầy hảo huyền và mộng tưởng. Các bạn bất chấp “câu view”, tạo drama , tạo
scandal, PR bẩn để nhận lại một vài ánh hào quang le lói, sự nổi tiếng phù phiếm thống
chốc rồi vụt tắt.
Việc gõ phím bình phẩm, những lời nói đầy lạnh lùng vơ tình trở thành lưỡi dao vơ tình
đâm thủng sinh mạng đang thoi thóp đầy vết thương của nạn nhân bạo lực mạng. Tiến sĩ
Đặng Hoàng Giang đã nêu lên thực trạng của văn hóa lăng nhục công cộng thời mạng xã
hội tại Việt Nam: "Chúng ta đang chứng kiến sự phục sinh đáng kinh ngạc của hiện tượng
làm nhục công cộng. Trong thời đại của internet, chưa bao giờ con người lại bị lăng nhục
nhanh, nhiều và dễ dàng đến thế. Sự vơ hình của những cư dân mạng khác cũng làm
chúng ta có xu hướng thờ ơ với nỗi đau của họ. Chúng ta khơng hình dung ra đằng sau cái
bình luận hay cái avatar đó là một con người bằng xương bằng thịt .
Đằng sau sự vô cảm của cộng đồng mạng , một số các nạn nhân cũng có xu hướng thờ ơ,
xem thường mạng sống của chính mình. Thế giới ảo nhưng sát thương như thật. Dốc hết

lòng vào một thế giới khơng có thật, kể cả đánh đổi bằng mạng sống của mình. Một thực
5
trạng gây nhức nhối trong lịng xã hội với thời đại kĩ thuật số, khiến kẻ dấn thân thiếu lý
trí sa ngã vào những cám dỗ ảo nhưng vết thương thật lại kiến cả tâm hồn lẫn thể xác rỉ
máu không thôi.

0

0


2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết : Tìm hiểu các nguồn thông tin liên
quan đến đề tài qua báo và các trang mạng Internet.
3 . Mục tiêu nghiên cứu : Tìm hiểu về thực trạng “ thế giới ảo sát thương như thật”
- Đưa ra hướng giải quyết thích hợp cho thực trạng hiện tại
4. Phạm vi nghiên cứu :
- Người dùng mạng xã hội , thế giới ảo trên toàn cầu
5 . Đối tượng nghiên cứu:
- Người dùng công nghệ , mạng xã hội .Đặc biệt là giới trẻ

6

0

0


Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về thực trạng thế giới ảo gây
sát thương thật lên cuộc sống đời thường

1.1. Khái niệm thế giới ảo
- Thế giới ảo là một mơi trường giả lập trên máy tính , có thể được nhiều người dùng có
thể tạo ra một hình đại diện cá nhân, đồng thời và độc lập khám phá thế giới ảo, tham gia
vào các hoạt động của nó và giao tiếp với những người khác
- Là mạng lưới xã hội của các cá nhân tương tác thơng qua các phương tiện truyền thơng
cụ thể, có khả năng vượt qua những ranh giới địa lý và chính trị để theo đuổi lợi ích hay
mục tiêu chung
1.2. Sự ra đời của thời đại công nghệ kĩ thuật số
- Để đạt đến mức độ phát triển như ngày nay, lịch sử loài người đã trải qua rất nhiều cuộc
cách mạng: cách mạng nông nghiệp, cách mạng nông nghiệp. Và cuộc cách mạng đang
diễn ra ngay lúc này, tác động từng giờ từng phút tới đời sống của nhân loại chính là cách
mạng Cơng nghệ 4.0.
- Thời đại Cơng nghệ 4.0 tập trung vào sự phát triển của công nghệ. Tức là tất cả những gì
liên quan đến hệ thống vật lý không gian mạng Internet. Như chúng ta đều có thể cảm
nhận được, cơng nghệ đang và sẽ tạo ảnh hưởng to lớn lên tất cả các ngành và lĩnh vực
đời sống. Kỷ nguyên khác biệt này tạo ra tốc độ phát triển sản xuất, xã hội siêu nhanh
chóng, phá bỏ các truyền thống trước đây
1.3.Văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 5 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP : Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng
đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: Có cử chỉ, lời nói thơ bạo,
khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác

7

0

0


Chương 2: Thực trạng và một số đề xuất khắc phục

2.1. Thực trạng nghiện mạng xã hội
2.1.1. Giới trẻ dành đa số thời gian vào thế giới ảo
- Sống ảo trở thành một xu thế, một trào lưu trong giới trẻ hiện nay, các bạn trẻ sống ảo
ngày càng nhiều
- Dành phần lớn thời gian cho các trang mạng xã hội ( đặc biệt là Facebook)
- Đắm chìm vào các mạng xã hội với các hoạt động : đăng status, đăng ảnh, bình luận
dạo, ...
- Đăng tải, chia sẽ những nội dung nhạy cảm nhằm mục đích câu like, thu hút sự tị mị,
hiếu kỳ của đám đơng .
- Trên mạng xã hội thì rất cởi mở nhưng trong cuộc sống hiện thực thì lại thu mình, khép
kín
Ngun nhân :
- Muốn thể hiện, khoe khoang bản thân
- Muốn trở thành người nổi tiếng, được nhiều người biết đến
- Thiếu sự quan tâm của gia đình, người thân
- Cơ đơn trong các mối quan hệ xã hội
- Cần sự an ủi khỏa lấp trống trải từ những tác động bên ngoài
2.1.2. Những tác động tiêu cực của thế giới ảo
- Làm trì trệ hoạt động sống của con người : những hoạt động cơ bản của con người như
ăn, ngủ, giải trí sẽ bị ảnh hưởng xấu nếu như lạm dụng mạng xã hội thời gian dài. Do
thường xuyên sử dụng mạng xã hội vào thời gian nghỉ ngơi, lẽ ra cơ thể cần được nghỉ
ngơi thì lại dành sức để truy cập, mạng xã hội. Khi sử dụng mxh trong bữa ăn thì sẽ mất
tập trung, làm gián đoạn quá trình hấp thu thức ăn, gây ra các hiện tượng như rối loạn tiêu
hóa, đầy bụng, đau dạ dày. Sử dụng mxh trước khi đi ngủ, làm giảm chất lượng giất ngủ,
thời gian ngủ ngắn lại, gây tình trạng mất ngủ trầm trọng, khiến cơ thể mệt mỏi.
8

0

0



- Tốn quá nhiều thời gian :Theo kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Thanh niên đưa
ra, Việt Nam đứng thứ 22 toàn cầu về số lượng người sử dụng mạng xã hội và là một
trong 10 quốc gia có lượng người dùng Facebook, YouTube cao nhất thế giới, trong đó
thanh thiếu niên chiếm tỷ lệ lớn. Kết quả một số điều tra cũng cho thấy, một bộ phận
người trẻ hiện nay đang bị phụ thuộc vào Internet và mạng xã hội. Nhiều ý kiến cho rằng,
khả năng tự kiểm soát của một bộ phận người trẻ trong việc sử dụng Internet và mạng xã
hội còn chưa cao dành quá nhiều thời gian để lướt wed , chơi game trên mạng mà lãng
quên đi cuộc sống hàng ngày
- Tiếp xúc với những thơng tin khơng chính xác : cịn có rất nhiều thơng tin trên mạng xã
hội chưa được xác thực , đẫn đến nhiều thơng tin khơng chính xác sai lệch sự thật hoặc
những thơng tin mang tính câu like , giật tít , làm cho người đọc rơi vào trạng thái lo âu ,
căng thẳng . Điều này dẫn đến những chứng bệnh như rối loạn lo âu , ám ảnh cưỡng chế ,
stress ...
- Mạng xã hội là con dao hai lưỡi : bên cạnh những thơng tin bổ ích , có giá trị với xã hội
thì cịn vơ số thơng tin , hình ảnh có nội dung xấu , độc hại . Gây khơng ít tác động tiêu
cực đến tâm sinh lý của độc giả
2.1.3. Cộng đồng mạng là“ những kẻ vô tâm hay chỉ là những lời vơ ý”
- Khơng hiếm để ta có thể thấy được những vụ việc bạo lực về lời nói được những kẻ ẩn
mình chỉ trích người khác trên mạng xã hội
- Bạo lực mạng :không chỉ học sinh mà ai cũng trở thành nạn nhân của việc bắt nạt trên
mạng. Trong thời gian qua, chúng ta thấy trên mạng xã hội xuất hiện rất nhiều vụ ồn ào
liên quan đến các cá nhân. Có cảm giác như mỗi tuần , cộng đồng mạng lại tìm được cho
mình một “con mồi “ mới để cắn xé .Việc tấn công ai đó bằng bình luận ác ý dường như
trở thành thói quen của khơng ít người dùng mạng xã hội . Có những người chẳng biết
nạn nhân là ai, chẳng biết câu chuyện cụ thể như thế nào đã “ ném đá “ mà không lường
hết những hậu quả .
- Những kẻ vơ danh trên mạng xã hội núp mình vào bóng tối quấy rối tình dục bằng ngơn
từ nhạy cảm một cách công khai, “body shaming” miệt thị về ngồi hình. Xúc phạm danh

9

0

0


dự người khác được “ họ” xem là việc bình thường, quyền tự do ngôn luận cá nhân
- Tự do ngôn luận không thể biện minh cho những hành vi lăng nhục tập thể, bắt nạt trực
tuyến hay quan tòa bàn phím. Từ ngữ có sức mạnh nên hãy nghĩ trước khi bạn sử dụng
nó, đặc biệt là trước màn hình. Thế giới thật hay thế giới ảo đều có những tác động như
nhau.
2.2 Đánh giá vấn đề và đề xuất một số biện pháp khắc phục
2.2.1. Đánh giá vấn đề
- Thời đại công nghệ số phát triển kéo theo nhiều hiểm họa gốc rễ đối với thế hệ trẻ hiện
nay, ảnh hưởng về mặt sinh học cũng như gây ra các bệnh về tâm lý phổ biến như trầm
cảm (Depression), rối loạn lo âu (anxiety disorder), rối loạn lưỡng cực (bipolar disorder),
… Gây khó khăn khơng nhỏ đối với sinh hoạt đời sống và giao tiếp trong các mối quan hệ
với người xung quanh.
- Cho đến thời điểm hiện tại, đã có khơng ít vụ tự kết liễu bản thân do sự cô đơn và áp lực
dư luận nặng nề từ mạng xã hội.
- Ngày 18/12/2017, nam ca sĩ Kim Jonghyun thuộc nhóm nhạc Kpop đình
đám SHINee đã tự tử tại nhà riêng với nhiều năm gánh chịu sự dồn ép từ dư luận và trầm
cảm kéo dài. Năm 2019, nữ thần tượng thuộc nhóm Sulli tự treo cổ tại nhà riêng sau
quãng thời gian dài chống chọi với căn bệnh trầm cảm.
- Tháng 5-2019, một cô gái 16 tuổi ở Malaysia đã tự tử sau khi đăng thăm dị hỏi mọi
người cơ nên sống hay chết trên tài khoản Instagram của mình. Cơ gái đã tự tử sau khi
69% số người được hỏi bấm nút cô hãy chết đi.
- Sự dồn ép về mặt dư luận ,lời nói cay nghiệt lăng mạ đầy vô tâm và lạnh lùng đã đẩy
những sinh mạng bé nhỏ khát cầu sự giải thốt về tâm hồn lẫn thể xác. Đó là hồi chuông

cảnh tỉnh của cộng đồng mạng về hành vi của họ, đồng thời giúp họ nhận thức được rằng
đừng dùng quyền tự do ngơn luận của mình để đục kht vào danh dự nhân phẩm của
người khác.

10

0

0


2.2.2. Một số biện pháp khắc phục
- Sử dụng mạng cơng nghệ một cách khoa học và có chừng mực, biết vận dụng công nghệ
vào những công việc thực tế trong cuộc sống ,dành nhiều thời gian hơn cho việc học tập,
công việc, trau dồi kiến thức bản thân, thái độ sống tích cực .
- Chọn lọc thơng tin hữu ích, tránh những thông tin mang sự độc hại
- Chỉ nên dành 1 khoảng thời gian nhất định cho việc lướt web , cần tiếp xúc nhiều hơn
với thế giới bên ngồi, tích cực hoạt động các sự kiện ngồi xã hội để tạo mối quan hệ và
trau dồi kỹ năng sống, gặp gỡ bạn bè, người thân để duy trì mối quan hệ, thể hiện sự
quan tâm , thăm hỏi lẫn nhau, tạo niềm vui và sự gắn bó với nhau
- Nhìn nhận ra thế giới ảo nhưng hậu quả, tổn thương lại là thật, chấp nhận hiện thực để
khắc phục thói quen sống ảo hiệu quả
- Giảm thời gian truy cập mạng xã hội, không quá phụ thuộc vào thiết bị công nghệ số

KẾT LUẬN
- Rút ra được nhiều ý nghĩa, giá trị của vấn đề
- Nhận biết được mặt trái của vấn đề trong xã hội

11


0

0


TƯ LIỆU THAM KHẢO
:( )

( />%A3o#:~:text=Th%E1%BA%BF%20gi%E1%BB%9Bi%20%E1%BA%A3o%20l
%C3%A0%20m%E1%BB%99t,ti%E1%BA%BFp%20v%E1%BB%9Bi%20nh%E1%BB
%AFng%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20kh%C3%A1c.)
:( )

:( />
:( />UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=44244 )

12

0

0



×