Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Chương 10 Phân tích dòng tiền Giáo trình bài tập phân tích báo cáo tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 21 trang )

Chương 10.
PHÂN TÍCH DỊNG TIÈN
Mục tiêu chương 10


Hiểu rõ bản chất dòng tiền, lợi nhuận và vai trò của dòng tiền trong hoạt động của
DN.



Nhận diện các dịng tiền hoạt động và các nhân tổ ảnh hưởng.



Hiêu rơ nội dung, quy trĩnh và cách thức phân tích dịng tiên.



Nắm vững moi quan hệ giữa dịng tiền với tình hình tài chính của DN và các chỉ số
đo lường.

10.1. Đề ra

Bài số 1
Tài liệu phân tích:

Báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần Sữa Hà Nội (Hanoimilk): Xem Phụ lục 2 (Công
ty Cổ phần Sữa Hà Nội, 2021; Vietstock, 2021).

Yêu cầu:
Căn cứ vào các tài liệu đã cho tại Công ty cố phần Sữa Hà Nội, Anh/ChỊ hãy :


1. Đánh giá khái qt tình hình biến động dịng tiền của Cơng ty năm 2020.

2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động dòng tiền thuần năm 2020.

Bài số 2
Tài liệu phân tích:

Báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần Sữa Hà Nội (Hanoimilk): Xem Phụ lục 2 (Công
ty Cổ phần Sữa Hà Nội, 2021; Vietstock, 2021).

Yêu cầu:
Căn cứ vào các tài liệu đã cho, Anh/Chị hãy phân tích xu hướng và nhịp điệu tăng
trưởng dịng tiền của Cơng ty ở các khía cạnh:

- Tăng trưởng dịng tiền về quy mơ.
- Tăng trưởng dịng tiền về chất lượng.

Bài số 3
Tài liệu phân tích:

Báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần Sữa Hà Nội (Hanoimilk): Xem Phụ lục 2 (Công
ty Cổ phần Sữa Hà Nội, 2021; Vietstock, 2021).
Yêu cầu:
Căn cứ vào các tài liệu đã cho, Anh/ChỊ hãy phân tích cơ cấu tổng lun chuyển tiền
thuần năm 2020 của Công ty cổ phần Sữa Hà Nội.

194


Bài sổ 4

Tài liệu phân tích:
Báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Sữa Hà Nội (Hanoimilk): Xem Phụ lục 2 (Công
ty Cổ phần Sữa Hà Nội, 2021; Vietstock, 2021).

Yêu cầu:
Căn cứ vào các tài liệu đã cho tại Công ty cổ phần Sữa Hà Nội, Anh/Chị hãy :
1. Phân tích cơ cấu dịng tiền vào của Cơng ty.
2. Phân tích cơ cấu dịng tiền ra của Cơng ty.

Bài số 5
Tài ỉỉệu phân tích:
Báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần Sữa Hà Nội (Hanoimilk); Xem Phụ lục 2 (Công
ty Cổ phần Sữa Hà Nội, 2021; Vietstock, 2021).

Yêu cầu:
Căn cứ vào các tài liệu đã cho tại Công ty cổ phần Sữa Hà Nội, Anh/Chị hãy phân tích
tính hợp lý trong việc cân đối thu - chi trong năm 2020 của Công ty thông qua mối quan hệ
giữa dòng tiền vào và các dòng tiền ra chủ yếu.

Bài số 6
Tài liệu phân tích:
1. Báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk): Xem Phụ lục
1 (Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam, 2021; Công ty cổ phần Sữa Việt Nam, 2020; Vietstock,

2020).

2. Báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần Sữa Hà Nội (Hanoimilk): Xem Phụ lục
2 (Công ty Cổ phần Sữa Hà Nội, 2021; Vietstock, 2021).

Yêu cầu:

1. Căn cứ vào các chỉ số tài chính dựa trên dịng tiền, Anh/Chị hãy đánh giá khái qt
tình hình tài chính năm 2020 của Cơng ty cổ phần Sữa Hà Nội ở các khía cạnh:
- Khả năng thanh toán.

- Năng lực hoạt động.
- Khả năng sinh tiền.

2.

Thực hiện yêu cầu tương tự yêu cầu số 1 đối với Công ty cổ phần sữa Việt Nam.

3. Căn cứ vào các chỉ số tài chính dựa trên dịng tiền, Anh/Chị hãy so sánh tình hình
tài chính năm 2020 giữa Công ty cổ phần sữa Việt Nam và Cơng ty cổ phần Sữa Hà Nội ở
các khía cạnh nêu trên.

195


Bài số 7
Tài liệu phân tích:

1. Báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần Tập đồn Hịa Phát: Xem Phụ lục 3
(Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hịa Phát, 2021; cophieu68, 2021; Vietstock, 2021),
2. Báo cáo tài chính của Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên: Xem Phụ lục 4
(Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên, 2021; cophieu68, 2021; Vietstock, 2021).

Yêu cầu:
1. Căn cứ vào các chỉ số tài chính dựa trên dịng tiền, Anh/Chị hãy đánh giá khái qt
tình hình tài chính năm 2020 của Cơng ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên ở các khía cạnh:


- Khả năng thanh toán.
- Năng lực hoạt động.
- Khả năng sinh tiền.

2. Thực hiện yêu cầu tương tự yêu cầu số 1 đối với Công ty cổ phần Tập đồn Hịa

Phát.

3. Căn cứ vào các chỉ số tài chính dụa trên dịng tiền, Anh/Chị hãy so sánh tình hình
tài chính năm 2020 giữa Cơng ty cổ phần Gang thép Thái Ngun và Cơng ty cổ phần Tập
đồn Hịa Phát ở các khía cạnh nêu trên.
Bài số 8

1. Tình huống phân tích:
Chuyên trang “Dữ liệu tài chính” - Thời báo Kinh tế Sài Gịn Online, Tạp chí của
UBND TP.HCM ngày 24/02/2020 có đăng bài báo với tiêu đề: “Khủng hoảng bất động sản:
Cẩn thận với âm dịng tiền”. Tồn văn bài báo như sau (Việt Dũng, 2020):
“Khủng hoảng bất động sản: cẩn thận với âm dòng tiền

Trong bối cảnh thị trường nhà đất đang vướng mắc về nhiều mặt như hiện nay, tình
hình âm dịng tiền của doanh nghiệp là bài toán cần phải giải quyết ngay nếu ngành bất động
sản muốn ngăn chặn chu kỳ khủng hoảng như trước đây.
Trong hoạt động của doanh nghiệp, dịng tiền được ví như “mạch máu” duy trì hoạt
động, là yếu tố quan trọng cấu thành giá trị nội tại của doanh nghiệp, nhưng để hiểu một
cách thấu đáo yếu tố này lại khơng hề đơn giản. Với doanh nghiệp BĐS có thể sẽ có đặc thù
về cách thức ghi nhận doanh thu, tồn kho,... nên việc âm dòng tiền chưa được xem là điều
tối quan trọng. Tuy nhiên, đặt trong bối cảnh thị trường đang ở cuối chu kỳ tăng trưởng,
thanh khoản nhỏ giọt, lượng phát hành trái phiếu tăng vọt,... thì việc âm dịng tiền nhiều
năm liền cho thấy khó khăn của doanh nghiệp đã đến giới hạn.


Dòng tiền ngược chiều lọi nhuận
So với những năm trước, dòng tiền kinh doanh của nhiều doanh nghiệp địa ốc niêm
yết năm 2019 đã xuất hiện nhiều dấu hiệu bất thường khi lượng hàng tồn kho, các khoản
phải thu, nợ phải trả ngắn hạn tăng mạnh, trong khi tiền và tương đương tiền của một số
doanh nghiệp đang có dấu hiệu suy giảm dù vẫn báo lãi.

196


Theo báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn HOSE, kết quả kinh
doanh năm 2019 của khoảng 16 doanh nghiệp trong ngành bất động sản cho thấy phần lớn
đều tăng trưởng lợi nhuận. Mặc dù vậy, 10 doanh nghiệp trong danh sách này có dịng tiền
kinh doanh lại âm. Thậm chí có doanh nghiệp dịng tiền âm trong nhiều năm liền, như Công
ty cổ phần Đất Xanh, Công ty cổ phần Phát triển Nhà Thủ Đức, Văn Phú Invest, LDG

Group,...

Theo báo cáo tài chính 2019, Đất Xanh có lợi nhuận tăng 3% so năm trước, đạt 1.216
tỉ đồng còn doanh thu tăng 25%. Nhưng cũng giống như 3 năm liền trước (2016 - 2018), Đất
Xanh lại tiếp tục có một năm âm dịng tiền kinh doanh tới 1.796 tỉ đồng. Nguyên nhân nằm
ở các khoản phải thu tăng 40%, hàng tồn kho tăng 49%, chi phỉ trả trước gấp 76 lần năm
trước.
Ở khoản mục các khoản phải thu, Đất Xanh có 1.519 tỉ đồng phải thu ngắn hạn của
khách hàng khác, gấp 3,6 lần; phải thu ngắn hạn khác 1.480 tỉ đồng, gấp 21 lần. Cả hai khoản
mục đều khơng có thuyết minh chi tiết.

Một doanh nghiệp khác trong làng BĐS phía nam là Nhà Thủ Đức cũng trong tình
cảnh tương tự mà nguyên nhân là tăng các khoản phải thu và tồn kho. Năm 2019, Nhà Thủ
Đức tiếp tục âm dòng tiền 314 tỉ đồng khi lợi nhuận đạt 156 tỉ đồng, tăng 36%. Đây cũng là
năm thứ 4 liên tiếp doanh nghiệp này có dòng tiền hoạt động âm. Một trong những lý do âm

dòng tiền kinh doanh của Nhà Thủ Đức là tăng tồn kho. Trong năm 2019, cơng ty có thêm
các BĐS dở dang tại cần Thơ, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Long An.

Tình trạng âm dịng tiền kinh doanh nhiều năm của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoản.
Đồ thị: Việt Dũng

Trong số các công ty BĐS ghi nhận biến động dòng tiền kinh doanh nhiều nhất năm
2019, phải kể đến LDG Group (LDG) khi ghi nhận tới thời điểm cuối 12-2019, tiền và các
197


khoản tương đương tiền của LDG chỉ vỏn vẹn còn hơn 40 tỉ đồng, giảm tới gần 550 tỉ đồng
so với cùng kỳ 2019.
Trong khi dòng tiền suy giảm mạnh, LDG lại liên tục ghi nhận sự gia tăng về các khoản
phải thu ngắn hạn lên 1.833,9 tỉ đồng (tăng 683,9 tỉ đồng so với cùng kỳ), nợ ngắn hạn lên
2.725 tỉ đồng (tăng 427 tỉ đồng so với cùng kỳ). Điều này cũng góp phần đẩy lưu chuyển
tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh của LDG âm thêm gần 624 tỉ đồng, lên mức âm 1.496
tỉ đồng.

Có chuỗi ngày âm dịng tiền kéo dài có thể kể đến Văn Phú Invest với dòng tiền từ
2015 đến nay chưa thể dương. Năm 2019, dòng tiền kinh doanh âm tới 805 tỉ đồng, trong
khi lợi nhuận ròng đạt 521 tỉ đồng, tăng 23%. Công ty tăng các khoản phải thu thêm 1.199
tỉ đồng, chi phí trả trước, chi phí lãi vay đều tăng, lần lượt gấp 26 lần và 7 lần so với năm
trước đó.
về Khang Điền, trong năm 2019 cơng ty âm dịng tiền kinh doanh 184 tỉ đồng trong
khi năm 2018 cũng âm 719 tỉ đồng. Khang Điền có khoản phải thu tăng 1.817 tỉ đồng và tồn
kho tăng 1.205 tỉ đồng, cao hơn năm trước khoảng 1,3-2 lần. Trong đó, khoản phải thu chủ
yếu từ chuyển nhượng BĐS là 1.525 tỉ đồng. Tồn kho tăng ở 2 dự án chủ chốt là Khang Phúc
- Khu dân cư Tân Tạo và Saphire Phú Hữu.


Công ty Quốc Cường Gia Lai lần đầu âm dòng tiền kinh doanh 69 tỉ đồng sau 3 năm
liên tục dương. Lý do hàng tồn kho tăng 985 tỉ đồng, cao hơn 71% so với năm trước, nằm ở
các BĐS dở dang. Tuy nhiên, công ty khơng có thuyết minh cụ thể về các dự án dở dang.
Song, tổng tồn kho lên tới 8.500 tỉ đồng, chiếm 74% tổng tài sản.
Nguy cơ ẩn sau quỹ đất
Một doanh nghiệp có thể xem như một chủ thể chi tiêu trong thị trường tiêu dùng, bất
cứ hoạt động nào như mua sắm tài sản, hàng hóa, máy móc, chi trả lương cho cán bộ - nhân
viên... đều liên quan đến “tiền”. Dịng tiền là “dịng máu” duy trì tất cả các hoạt động sản
xuất - kinh doanh, là yếu tố sống còn của doanh nghiệp.

198


Đơn vị: tỉ đồng

VMM

51.825

38.664

34%

21.305

14.284

49%

NVL


10.931

15.290

29%

3.426

6%

DXG

4.645

25%

1.216

NLG

5.815
7 CIO

3.239
1 17R

3.480

-27%


960

f 03

26%

ẵOH

2115

2.920

-4%

915

808

13%

POR

3.400

2.148

58%

872


643

36%

HOG

4.327

3.221

34*

842

633

33%

LOG

785

1.719

-54%

vUJ

603


0%

VPI

3.239

2S3

1045%

521

422

23%

OKS
VR

2.139

2.348

-srW

422

318


33%

1.030

2.929

-65%

294

202

46%

NTL

835

714

17%

235

101

133*

TOH


4.145

2.400

73%

156

115

36%

HOC

822

715

15%

143

105

fti-i "ĨM

■ 11

IT1 ’
1

IT .

3%

/'."/■■''I

-7 W'S.1

Kết quả kinh doanh năm 2019 (dựa theo báo cáo tài chính của 16 doanh nghiệp ngành bất
động sản đã niêm yết).

Theo ông Phan Dũng Khánh, Giám đốc Tư vấn đầu tư CTCK Maybank KimEng Việt
Nam, đặc thù hàng tồn kho của mỗi đơn vị khác nhau dẫn tới tính thanh khoản khác nhau.
Tuy nhiên, phải nhìn nhận rằng, trong tình hình thị trường nói chung khơng thực sự ủng hộ,
nhiều doanh nghiệp BĐS và các thành viên thị trường khác có tâm lý phịng thủ thì việc cạn
dịng tiền là nguy cơ hiển hiện ngay trước mắt.
“Nhiều doanh nghiệp có thể giấu chỉ số ln chuyển dịng tiền để dự phịng phân bổ
ngược lại cho những năm có kết quả kinh doanh không tốt. Tuy nhiên trong dài hạn doanh
nghiệp không thể sử dụng mãi việc này nhất là trong bối cảnh thị trường đang kẹt cả về pháp
lý lẫn các yếu tố tác động ngoại cảnh như như dịch bệnh, thanh khoản... Tình trạng dịng
tiền âm kéo dài có thể thấy được cả doanh nghiệp lẫn thị trường đều đi đến giới hạn của khó
khăn”, ơng Khánh cho biết.

Doanh nghiệp có thể báo cáo lợi nhuận hàng năm lên đến hàng trăm tỉ đồng, tốc độ
tăng trưởng cao, nhưng nếu nguồn tiền thu về để tài trợ cho hoạt động sản xuất - kinh doanh
thì sẽ phải bù đắp bằng dòng tiền đầu tư, hoặc dòng tiền hoạt động tài chính (vay nợ, huy
động thêm vốn từ cổ đông, bán bớt tài sản). Trong trường họp này, một mặt cơng ty phải
chịu thêm chi phí lãi vay, mặt khác chịu thêm rủi ro về tài chính nếu không cơ cấu được
nguồn vốn để trả các khoản nợ vay ngắn hạn hay nợ dài hạn đến hạn.
Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp vẫn tự tin khi tạo ra quỹ đất lớn thì vẫn có sức tăng


199


trưởng tốt dù dịng tiền âm. Có những dự án mà giá thị trường của doanh nghiệp sở hữu lớn
gấp nhiều lần giá trị trên sổ sách. Tuy nhiên việc ôm quỹ đất lớn vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro khi
thị trường không tạo ra được thanh khoản, dự án vướng pháp lý không thể triển khai. Minh
chứng rõ nhất là hàng loạt doanh nghiệp BĐS sản kêu cứu vì ách tắc dự án tạo nên bi kịch
của dòng tiền. Có thể kể đến những doanh nghiệp lớn như Novaland với dự án Water Bay
(quận 2), Đất Xanh với dự án Gem Riverside (quận 2) hay Quốc Cường Gia Lai với dự án
Phước Kiểng...

Những dự án nêu trên chưa thể triển khai đang "giam giữ" của doanh nghiệp hàng ngàn
tỉ đồng, tình trạng này kéo dài nhiều năm đang khiến cho doanh nghiệp ngày càng “thấm
đòn”. Trong cuộc gặp gỡ với lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh mới đây, bà Nguyễn Thị
Như Loan - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai, cho biết công ty hiện có
6 dự án BĐS đang bị ách tắc nhiều tháng qua, gây thiệt hại lớn.
“Đối tác nước ngồi có cổ phần trong dự án cũng đã nản và có ý định rút vốn. Công ty
bị thiệt hại hàng ngàn tỉ đồng lãi vay ngân hàng và lãi vay phải trả cho các đối tác kinh
doanh, dòng tiền thu - chi không chủ động được. Dự án không biết đi về đâu trong khi tiền
trả lãi vay ngày một tăng", bà Loan cho hay.

Nhiều chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, kế tốn, kiểm tốn cho rằng, trong các báo
cáo tài chính mà cơng ty cơng bố thì báo cáo lưu chuyển tiền tệ có thể coi là báo cáo quan
trọng nhất. Bởi lẽ, báo cáo này chỉ ra được tiền của doanh nghiệp đi đâu về đâu, tại sao làm
ăn có lãi mà thường xuyên thiếu tiền, trên cơ sở đó giúp đánh giá về khả năng trang trải công
nợ, chi trả cổ tức trong tương lai của doanh nghiệp. Các ngân hàng và chủ nợ có thể siết chặt
các khoản vay, thậm chí khơng cho vay, dễ đẩy doanh nghiệp đối mặt với rủi ro về thanh
toán. Cộng thêm đó, các doanh nghiệp niêm yết có thể phải đối diện với những thiệt hai từ
giá cố phiếu giảm sâu.

“Tỷ lệ huy động vốn thành công trên sàn hay trái phiếu đang rất thấp, doanh nghiệp
nào huy động được thì cũng phải trả mức lãi suất rất cao. Tỷ lệ thanh khoản trên thi trường
BĐS cũng đang rất thấp khi lượng giao dịch thành công chỉ khoảng 2%. Do đó, việc khơng
có dịng tiền đủ lớn đế tiếp tục... nằm gai nếm mật là một nguy cơ. Trong bối cảnh này, có
thể thị trường đã đi đến giới hạn khó khăn và bài tốn dịng tiền kinh cần được doanh nghiệp
giải ngay”, ông Phan Dũng Khánh cho hay.”.

2. Tài liệu bổ sung:
Cơng ty Cổ phần Tập đồn Đất Xanh:

- Tên tiếng Anh: Dat Xanh Group JSC.
- Mã chứng khoán HOSE: DXG.

- Ngành: Xây dựng và Bất động sản/ Phát triển bất động sản/ Phát triển bất động sản.

Nguồn: Công ty cổ phần Tập đoàn Đất Xanh (2019, 2018).
BCLCTT qua các năm (tỷ đồng)

Chỉ tiêu

2019

2018

2017

2.389

2.102


1.335

I. Lứu chuyển tiền từ hoạt động kỉnh doanh
1. Lợi
• nhuận
• trước thuế

200


2. Điều chỉnh cho các khoản
Khấu hao TSCĐ và BĐSĐT

39

24

15

Các khoản dự phòng

-3

15

17

-197

-462


-189

209

191

62

2.436

1.869

1.241

Tăng, giảm các khoản phải thu

-2.355

-2.001

-1.476

Tăng, giảm hàng tồn kho

-2.038

-1.264

-1.968


1.266

1.336

1.592

-684

-9

-91

330

-301

Tiền lãi vay đã trả

-193

-196

-141

Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp

-337

-261


-165

-71

-105

-47

-1.646

-932

-1.054

-228

-137

-93

2

1

-42

-398

240


18

-681

-382

-653

407

267

31

52

Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản
mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư

Chi phí lãi vay
Lãi, lỗ từ thanh lý TSCĐ

Thu nhập lãi vay và cố tức

Phân bổ lợi thế thương mại
Điều chỉnh cho các khoản khác

3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đối

von lưu động

Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả.
thuế thu nhập phải nộp)
Tăng, giảm chi phí trả trước
Tăng, giảm chứng khốn kinh doanh

Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh

LƯU CHUYỀN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài
hạn khác

2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản
dài hạn khác

3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác
4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị
khác
5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia

-942

78


201


LƯU CHUYỂN TIÈN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ

-1.413

0

-1.047

1.636

542

403

3.876

2.789

2.801

-2.340

-2.452

-934


-479

-476

-300

2.693

403

1.970

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

-365

-529

-131

Tiền và tưong đưưng tiền đầu kỳ

1.159

1.687

1.818

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ

sở hữu
2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ
phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
3. Tiền thu từ đi vay

4. Tiền trả nợ gốc vay

5. Tiền trả nợ gốc thuê tài chính
6. Cố tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
7. Tiền thu khác từ hoạt động tài chính

8. Tiền chi khác cho hoạt động tài chính
LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TÙ HOẠT ĐỘNG
TÀI CHÍNH

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
Tiền và tưong đương tiền cuối kỳ

-

793

1.159

1.687

Yêu cầu:


1. Sử dụng các nội dung phân tích dịng tiền phù hợp để làm rõ những nhận định bài
báo đã nêu về nguyên nhân dịng tiền HĐKD của Tập đồn Đất Xanh liên tục “âm” trong
các năm và quy mô “âm” ngày tăng trong khi DN đang kinh doanh có lãi. DN cần làm gì để
cải thiện chất lượng dịng tiền HĐKD.
2. DN đã sử dụng những nguồn nào để bổ sung cho sự suy giảm trong dòng tiền HĐKD
và tài trợ cho các nhu cầu chi tiêu tiền trong năm 2019. Kết hợp với đặc trưng ngành bất
động sản và điều kiện kinh doanh trong giai đoạn bài báo đề cập để đánh giá tính hợp lý
trong việc huy động nguồn tài trợ cho các thiếu hụt về tiền mặt trong năm 2019.

Bài số 9

1. Tình huống phân tích:
Chun trang “Tài chính” - VietnamFinance, Tạp chí Đầu tư tài chính của Hiệp hội tư
vấn tài chính Việt Nam (VFCA) ngày 08/02/2020 có đăng bài báo với tiêu đề: “Từ lá đơn
cầu cứu, nhìn về 'dịng chảy của tiền' ở Novaland”. Tồn văn bài báo như sau (Thanh Long,
2020):
“Từ lá đon cầu cứu, nhìn về ’dịng chảy của tiền' ở Novaland

(VNF) - Hoạt động đầu tư của Novaland phần lớn được tài trợ bằng hoạt động tài chính
(tăng vốn và đi vay), dịng tiền từ hoạt động kinh doanh đóng vai trị thứ yếu. Điều này phản

202


ánh quy mơ của Novaland phình to ra trong nhiều năm qua dựa phần lớn vào hoạt động tài
chính.
Cơng ty cổ phần Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (Novaland) gần đây đã có văn bản
cầu cứu khẩn cấp gửi Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà.
Văn bản của Novaland cho biết hon 2 năm qua, doanh nghiệp này đã tự mình chèo
chống, làm hết những gì có thể để vượt qua khó khăn. Nhưng đến bây giờ, Novaland đã “kiệt

sức” vì đang bị mất tính thanh khoản.

“Novaland khẩn cầu Bộ trưởng Bộ Xây dựng cho Công ty TNHHH Phát triển Quốc tế
Thế kỷ 21 - công ty thành viên của Novaland, được tiếp tục thực hiện dự án khu dân cư tại
khu đất 30,224ha phường Bình Khánh, quận 2, TP. HCM, vì đây là dự án đã đủ điều kiện
bán hàng và Novaland đã bỏ vào dự án hơn 6.000 tỷ đồng”.
Novaland cam kết sẽ chấp hành mọi quyết định của Chính phủ và nhấn mạnh “việc
cho phát triển dự án sẽ giúp cơng ty có nguồn thu, giúp hơn 200 nhà đầu tư nước ngoài hiện
đang đầu tư vào Novaland yên tâm, tiếp tục bỏ vốn vào công ty để phát triển các dự án dang
dở”.

Công ty này cũng “trình bày” những hệ lụy nếu cổ phiếu của Novaland bị mất tính
thanh khoản như: gây nợ xấu 50.000 tỷ đồng, gần 250.000 khách hàng biểu tình đòi trả nhà,
đòi lấy lại tiền, gây mất trật tự, an ninh thành phố, gây kiện tụng quốc tế dây chuyền phức
tạp, mất công ăn việc làm cho hàng chục nghìn gia đình, giảm niềm tin của doanh nhân,
doanh nghiệp trong và ngồi nước, ảnh hưởng xấu đến mơi trường đầu tư...

Báo cáo tài chính q IV/2019 cơng bố hồi cuối tháng 1/2020 cũng ghi nhận những
khó khăn nhất định trong tình hình kinh doanh của Novaland.
Cụ thể, lũy kế cả năm 2019, lợi nhuận trước thuế của Novaland giảm 8,8% so với năm
2018, xuống 4.265 tỷ đồng.

Đáng chú ý, phần lớn lợi nhuận là đến từ "lợi nhuận khác" mà chủ yếu là "lãi từ giao
dịch mua rẻ", do đánh giá lại giá trị hàng loạt thương vụ M&A thực hiện trong năm, bao
gồm các khoản đầu tư vào các cơng ty Huỳnh Gia Huy, Địa ốc 38, Hịa Thắng, Thư Minh
Nguyễn, Khánh An, Carava Resort, Vạn Phát, Forest City, Ngọc Uyên, Bảo Phúc, Nova
Lexington, KM, Delta Valley, Thuận Phát, Cửu Long.
Nếu loại trừ khoản mục "lợi nhuận khác" - khoản lợi nhuận mang tính "bút tốn" sổ
sách nhằm làm đẹp hình thức bề ngồi - thì lợi nhuận cốt lõi năm 2019 của Novaland giảm
tới 88% so với năm 2018, chỉ còn chưa đầy 600 tỷ đồng.

Việc các dự án liên quan đến vấn đề đất công tại TP. HCM nói chung và của Novaland
nói riêng bị tê liệt là nguyên nhân quan trọng bậc nhất dẫn đến tình hình tài chính khó khăn,
hoạt động kinh doanh bị đình trệ.
Tuy nhiên, chắc chắn đó khơng phải là ngun nhân duy nhất. Với riêng trường hợp
của Novaland, mơ hình hoạt động của doanh nghiệp này trong nhiều năm trở lại đây đã bộc
lộ sự mất cân bằng nhất định, đặc biệt khi nhìn vào "dịng chảy của tiền".

203


Thống kê của VietnamFinance cho thấy, lũy kế giai đoạn 2014 - 2019, tổng dòng tiền
thuần từ hoạt động kinh doanh của Novaland đạt mức dương (+) 5.214 tỷ đồng. Nôm na là
Novaland đã thu về tổng cộng 5.214 tỷ đồng "tiền tươi" từ hoạt động kinh doanh.
Cũng trong 6 năm này, tổng dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư của Novaland lên đến
âm (-) 31.590 tỷ đồng. Trong khi tổng dịng tiền thuần từ hoạt động tài chính thì lên đến
dương (+) 32.652 tỷ đồng.

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ (đầu năm 2014) là gần 250 tỷ đồng, cuối kỳ là trên
6.500 tỷ đồng.

Những số liệu trên cho thấy hoạt động đầu tư của Novaland phần lớn được tài trợ bằng
hoạt động tài chính (tăng vốn và đi vay), dịng tiền từ hoạt động kinh doanh đóng vai trị thứ
yếu. Nơm na là quy mơ của Novaland phình to ra trong nhiều năm qua dựa phần lớn vào
hoạt động tài chính.

Điều này phản ánh một sự mất cân bằng nhất định. Quan sát các doanh nghiệp lớn nói
chung và các doanh nghiệp lớn ngành bất động sản nói riêng, có thể thấy ngay dịng tiền từ
hoạt động kinh doanh ln đóng vai trị rất quan trọng, là nguồn lực lớn, thậm chí chủ yếu
để doanh nghiệp tái đầu tư cũng như chi trả cổ tức.
Hoạt động kinh doanh thường được ví như "nguồn máu" lành mạnh nhất của doanh

nghiệp, xuất phát từ nội tại doanh nghiệp, là tiền đề cho một "cơ thể" khỏe mạnh. Trong khi
"nguồn máu" từ hoạt động tài chính dù là quan trọng, đặc biệt đối với các doanh nghiệp bất
động sản, nhưng "cơ thể" doanh nghiệp dù lớn nhanh vẫn không thể khỏe mạnh nếu triền
miên dùng "nguồn máu" từ bên ngồi.
Tính đến hết ngày 31/12/2019, tổng nợ vay của Novaland ở mức 34.590 tỷ đồng, tăng
24% so với đầu năm và gấp 1,4 lần vốn chủ sở hữu. Cơ cấu nợ bao gồm 7.629 tỷ đồng nợ
vay ngắn hạn và 26.961 tỷ đồng nợ vay dài hạn.

Lượng lớn các khoản vay được đảm bảo bằng cổ phần và phần vốn góp của Novaland
tại các công ty con, công ty liên kết. Bất động sản, dự án, quyền sử dụng đất cũng được đưa
ra làm tài sản bảo đảm cho nhiều khoản vay.

Hiện Credit Suisse đang là chủ nợ lớn nhất của Novaland với tổng dư nợ cho vay gần
6.000 tỷ đồng. Kế đến là VPBank với gần 3.800 tỷ đồng, nhóm MB với 2.730 tỷ đồng.

Các chủ nợ khác có dư nợ cho vay cao có thể kể đến PVcomBank với 1.800 tỷ đồng,
TPBank với 1.700 tỷ đồng, nhóm VietinBank với trên 1.500 tỷ đồng và Sacombank cũng có
dư nợ cho vay trên 1.500 tỷ đồng.
Khơng chỉ có các chủ nợ cho vay, Novaland cũng gặp áp lực trả nợ không nhỏ cho các
đối tác, người góp vốn vào các dự án.

Đen hết ngày 31/12/2019, tổng số tiền mà Novaland nhận họp tác đầu tư phát triển dự
án với các bên thứ 3 lên đến trên 14.000 tỷ đồng. Tập đoàn này cho hay khoản tiền trên sẽ
được hoàn trả lại sau khi dự án hoàn thành. Một số hợp đồng sẽ phải trả một khoản lãi cố
định theo lịch thanh tốn thỏa thuận trong hợp đồng.”.

2. Tài liệu bổ sung:

Cơng ty cố phần Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va:


204


- Tên tiếng Anh: No Va Land Investment Group Corporation.
- Mã chứng khoán HOSE: NVL.
- Ngành: Xây dựng và Bất động sản/ Phát triển bất động sản/ Phát triển bất động sản.

Nguồn: Cơng ty cổ phần Tập đồn Đầu tư Địa ốc No Va (2019, 2018).

BCLCTT qua các năm (tỷ đồng)
Chỉ tiêu

2019

2018

2017

4.272

4.686

2.588

-2.750

497

485


152

10

-6

4

138

-5

-974

-2.465

-1.464

1.187

1.444

1.251

3. Lợi nhuận từ hoạt động kỉnh doanh trước thay đổi
vốn lưu động

1.891

4.309


2.849

Tăng, giảm các khoản phải thu

1.263

2.737

1.919

Tăng, giảm hàng tồn kho

2.488

171

-1.963

Tăng, giảm các khoản phải trả (Không kể lãi vay phải
trả, thuế TNDN phải nộp)

937

-4.267

619

Tăng, giảm chi phí trả trước


119

65

-119

-2.650

-1.793

-1.104

-971

-647

-652

3.076

575

1.549

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1. Lợi nhuận trước thuế

2. Điều chỉnh cho các khoản
Khấu hao TSCĐ và BĐSĐT


Các khoản dự phòng
Lãi, lồ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện
Lãi/(lồ) từ thanh lý tài sản cố định

Lãi, lồ từ hoạt động đầu tư
Chi phí lãi vay

Thu lãi và cổ tức

Các khoản điều chỉnh khác

Tăng/ (Giảm) chứng khoán kinh doanh

Tiền lãi vay đã trả

Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp
Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh

LƯU CHUYỀN TIỀN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH

II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

205


1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản
dài hạn khác


-383

-170

-1.130

11

45

8

3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị
khác

-1.109

-700

-1.466

4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn
vị khác

461

2.998

4.918


-14.398

-9.232

-6.368

1.716

834

1.793

7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia

297

365

487

LƯU CHUYỂN TIÈN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ

-13.406

-5.861

-1.757


206

3.644

287

0

-50

-405

20.460

22.153

17.207

-16.150

-14.772

-13.500

-20

-13

-68


4.496

10.963

3.522

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

-5.833

5.676

3.313

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ

12.315

6.639

3.337

-16

0

0

6.466


12.315

6.650

2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài
sản dài hạn khác

5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của

chủ sở hữu
2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ
phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
3. Tiền thu từ đi vay

4. Tiền trả nợ gốc vay

5. Tiền trả nợ gốc thuê tài chính

6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
7. Tiền thu khác từ hoạt động tài chính
8. Tiền chi khác cho hoạt động tài chính
LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TƯ HOẠT ĐỘNG
TÀI CHÍNH

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại

tệ

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ
Yêu cầu:

1. Sử dụng các nội dung phân tích dịng tiền phù hợp để làm rõ sự mất cân bằng trong
dòng tiền của DN giai đoạn 2017-2019.

206


2. Phân tích nhận định của bài báo về việc mất cân đối trong dòng tiền kể là một trong
những ngun nhân dẫn đến các khó khăn về tài chính cho DN.
Thông tin bổ sung-. Chỉ tiêu “Nợ phải trả” ở thời điểm đầu năm và cuối năm 2019 tại
Tập đồn Novaland lần lượt có giá trị là 49.152 tỷ đồng và 65.518 tỷ đồng.

10.2. Hướng dẫn giải

Bài số 1
Yêu cầu 1. Đánh giá khái quát thực trạng dòng tiền của Công ty năm 2020.
Yêu cầu này được thực hiện thơng qua các bước sau:

- Thu thập hoặc tính tốn trị số của các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh dịng tiền trong năm
2020 và 2019 của cơng ty, cụ thể bao gồm:
+ Chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ”: lấy số liệu của chỉ tiêu cùng tên trên
BCLCTT của Cơng ty.
+

Chỉ tiêu “Dịng tiền tự do” được xác định theo cơng thức:


Dịng tiền
tự do

_ Dịng tiền lưu chuyển
thuần từ HĐKD

Chi tiêu
von

Chi trả
cổ tức

Trong đó. “Dịng tiền lưu chuyển thuần từ HĐKD” lấy từ chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền
thuần từ HĐKD”; “Chi tiêu vốn” bao gồm “Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các
TSDH khác” (lấy số liệu từ chỉ tiêu 1 cùng tên thuộc “chỉ tiêu II. Lưu chuyển tiền từ hoạt
động đầu tư”) và “Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đon vị khác” (lấy số liệu từ chỉ
tiêu 3 cùng tên thuộc chỉ tiêu “II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư”); “Chi trả cổ tức”
lấy từ chỉ tiêu “Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu” trên BCLCTT của Cơng ty.
+

Chỉ tiêu “Tỷ suất dịng tiền tự do” được xác định theo cơng thức:

Tỷ suất dịng
Dịng tiền tự do trong kỳ

CT = ——------- y—------- - —-—-—7—
-----------—— X ỉ 00
tien tự do (/o)
Dòng tiên lưu chuyên thuần từ HĐKD trong kỳ


+

Chỉ tiêu “Tỷ suất an tồn của dịng tiền” được xác định theo cơng thức:

Tỷ suất an tồn
của dịng tiền

Tổng dịng tiền thuần từ HĐKD

(%)

Tơng các khoản chi tiêu vốn. đầu tư
HTK và chi trả cố tức

X 100

Trong đó, “Tổng dịng tiền thuần từ HĐKD” lấy từ chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền thuần từ
HĐKD”; “Tổng các khoản chi tiêu vốn, đầu tư HTK và chi trả cổ tức” bao gồm các khoản
“Chi tiêu vốn” và “Chi trả cổ tức” đã được đề cập ở trên và các khoản “Đầu tư HTK” lấy từ
chỉ tiêu “Tăng, giảm hàng tồn kho” (thuộc chỉ tiêu “I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD”) trên
BCLCTT của Cơng ty. Lưu ý chỉ đưa vào tính toán khoản đầu từ HTK nếu trị số của chỉ tiêu
“Tăng, giảm hàng tồn kho” lớn hơn không (>0). Trường hợp trị số này nhỏ hơn hoặc bằng
khơng (<0) thì khơng cần đưa khoản đầu tư HTK vào tính tốn.

207


- So sánh trị số của các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh dòng tiền năm 2020 với 2019 cả về
số tuyệt đối lẫn số tưcmg đối.
- Dựa vào ý nghĩa phản ánh dòng tiền của từng chỉ tiêu và kết quả so sánh để đưa ra

nhận xét phù hợp về thực trạng biến động dịng tiền của Cơng ty trong năm 2020.

Y

êu cầu 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động dòng tiền thuần năm 2020.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động dịng tiền thuần được kết hợp với đánh
giá thực trạng dòng tiền thuần ở yêu cầu 1 để làm sáng tỏ nguyên nhân gây nên các biến
động dòng tiền thuần trong năm 2020, từ đó đưa ra các quyết định quản lý dòng tiền cho phù
hợp.
Yêu cầu này được thực hiện thông qua các bước sau:
- Phân loại các nhân tố làm tăng dòng tiền và các nhân tố làm giảm dòng tiền để tách
biệt các ảnh hưởng cùng chiều và ngược chiều của các nhân tố này đến dòng tiền của DN.
- Tính tốn và so sánh trị số của từng nhân tố làm tăng/giảm dòng tiền năm 2020 với
năm 2019 cả về số tuyệt đối và số tương đối để thấy được quy mô và tốc độ biến động của
từng nhân tố.
- Dựa trên kết quả so sánh để nhận xét sự thay đổi của từng nhân tố đến sự thay đổi
của dòng tiền thuần giữa năm 2020 với năm 2019. Có thể tập trung vào các nhân tố có quy
mơ biến động lớn và tốc độ biến động nhanh để xác định những nguyên nhân chính gây nên
biến động dịng tiền trong năm, từ đó có giải pháp đúng trọng tâm để cải thiện hoặc nâng
cao thành quả dòng tiền cho DN. Chẳng hạn, nếu dòng tiền trong năm giảm mạnh do nguyên
nhân chủ yếu từ việc gia tăng các khoản phải thu, DN có thể áp dụng một số biện pháp để
tăng tốc các khoản phải thu như chiết khấu hoặc giảm giá cho khách hàng thanh toán sớm,

linh hoạt trong các phương thức nhận thanh toán,...

Để thuận tiện cho việc phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố đến biến động dịng tiền
năm 2020, có thể lập bảng phân tích sau:
Bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến dịng tiền thuần năm 2020 của Cơng ty cổ
phần Sữa Hà Nội


Chỉ tiêu

2020

2019

Chênh lệch
năm

2020 so với năm
2019 (±)

Số tiền
(trđ)

1.1........
1.2........

1. Dòng tiền vào từHĐKD (=1.1+1.2+.,.)
2.1. .....

2.2
2. Dòng tiền vào từHĐĐT(=2.1+2.2+...)

208

Tỷ lệ
(%)



3.1........
3.2........

3. Dòng tiền vào từHĐTC (=3.1+3.2+...)
L Tổng dòng tiền vào trong kỳ (=1+2+3^
4.1........

4.2........
4. Dòng tiền ra từHĐKD (-4.1+4.2+...)

5.1. .....
5.2
5. Dòng tiền ra từHĐĐT (=5.1+5.2+...)

6.1. .....
6.2
6. Dòng tiền ra từHDTC (=6.1+6.2+...)

II. Tổng dòng tiền ra trong kỳ (=4+5+6)
III. Lưu chuyển tiền thuần từ trong kỳ 1 =1-11)

Bài số 2
Yêu cầu 1. Phân tích xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng dịng tiền về quy mô của Công
ty Cổ phần Sữa Hà Nội.
Yêu cầu được thực hiện thông qua các bước sau:

- Xác định trị số của chỉ tiêu phản ánh quy mơ dịng tiền qua các năm: lấy số liệu của
chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ” của các năm 2017,2018,2019,2020 trên BCLCTT
của Cơng ty.

- Để phân tích xu hướng tăng trưởng dịng tiền về quy mơ cần dựa trên năm gốc 2017,
tính tốn chuỗi giá trị của chỉ tiêu “Tốc độ tăng trưởng định gốc của dòng tiền về quy mô”
cho các năm 2018, 2019, 2020 theo công thức [10.3] mục “10.2.2. Phân tích xu hướng và
nhịp điệu biến động dịng tiền” trong Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Nguyễn Băng
Trinh, 2022). Ví dụ, chỉ tiêu này cho năm 2020 sẽ được tính như sau:
Tốc độ tăng trưởng
định gốc của dịng tiền
về quy mơ (%)2020

Lưu chuyển tiền
thuần trong kỳ2020

Lưu chuyển tiền
thuần trong kỳ2017

X 100

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ20!7

- Đe phân tích nhịp điệu tăng trưởng dịng tiền về quy mơ cần tính tốn chuỗi giá trị
của chỉ tiêu “Tốc độ tăng trưởng liên hồn của dịng tiền về quy mô” cho các năm 2018,
2019, 2020 dựa trên cơng thức [10.4] mục “10.2.2. Phân tích xu hướng và nhịp điệu biến
động dịng tiền” trong Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Nguyễn Băng Trinh, 2022).
Ví dụ, chỉ tiêu này cho năm 2020 sẽ được xác định như sau:

209


Tốc đơ tăng trưởng
liên hồn của dịng tiền


_

Lưu chuyến tiền

Lưu chuyên tiên

thuân trong ky2020

thuan trong ky20i9

vê quy mô (%)2020

x JQQ

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ2019

- Từ các số liệu tính toán, sử dụng đồ thị để phản ánh chuỗi giá trị của các chỉ tiêu “Tốc
độ tăng trưởng định gốc của dịng tiền về quy mơ” và “Tốc độ tăng trưởng liên hồn của
dịng tiền về quy mơ” và nhận xét về xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng dòng tiền về quy
mô theo thời gian của DN. Để thuận tiện cho phân tích, có thể lập bảng sau:

Bảng phân tích xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng dịng tiền về quy mô theo thời
gian của Công ty cồ phần Sữa Hà Nội
Chỉ số

Năm 2018

Năm 2019


Năm 2020

1. Tốc độ tăng trưởng định gốc của dịng
tiền về quy mơ (%)

2. Tốc độ tăng trưởng liên hồn của dịng
tiền về quy mơ (%)

Yêu cầu 2. Phân tích xu hướng và nhịp điệu tăng trưởng chất lượng dịng tiền của
Cơng ty Cổ phần Sữa Hà Nội.
Yêu cầu này được thực hiện tương tự như yêu cầu 1. Để xác định xu hướng và nhịp
điệu tăng trưởng dòng tiền về chất lượng, cần thiết dựa vào chỉ tiêu “Tỷ suất dòng tiền tự
do” để tính ra chuỗi giá trị của các chỉ tiêu “Tốc độ tăng trưởng định gốc của dòng tiền về
chất lượng” và “Tốc độ tăng trưởng liên hồn của dịng tiền về chất lượng” theo công thức
[10.5] và [10.6] mục “10.2.2. Phân tích xu hướng và nhịp điệu biến động dịng tiền” trong
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Nguyễn Băng Trinh, 2022). Trong đó, cách thức xác
định chỉ tiêu “Tỷ suất dòng tiền tự do” đã được gợi ý trong hướng dẫn giải bài số 1.
Bài số 3
Yêu cầu phân tích cơ cấu dịng tiền được thực hiện thơng qua các bước sau:

- Thu thập trên BCLCTT số liệu của các chỉ tiêu phản ánh tổng lưu chuyển tiền thuần
và từng bộ phận dòng tiền trong năm 2019 và 2020, cụ thể như sau:

+ Tổng dòng tiền lưu chuyển thuần: lấy số liệu của chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền thuần

trong kỳ”.
+ Dòng tiền lưu chuyển thuần từ HĐKD: lấy số liệu của chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền
thuần từ HDKD”.

+ Dòng tiền lưu chuyển thuần từ HĐĐT: lấy số liệu của chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền

thuần từ HĐĐT”.
+ Dòng tiền lưu chuyển thuần từ HĐTC: lấy số liệu của chỉ tiêu “Lưu chuyển tiền thuần

từ HĐTC”.
- Tính ra tỷ trọng của từng bộ phận dòng tiền từ HĐKD, HĐĐT và HĐTC chiếm trong
tổng lưu chuyển tiền thuần năm 2020 và 2019 của Công ty cổ phần Sữa Hà Nội dựa trên

210


cơng thức [3.47] mục “3.2.8. Chỉ số tài chính phản ánh dịng tiền” trong Giáo trình Phân tích
báo cáo tài chính (Nguyễn Văn Cơng, 2022).
- So sánh các số liệu dòng tiền của năm 2020 với năm 2019 cả về quy mô (số tiền), tốc
độ biến động (tỷ lệ) và cơ cấu (tỷ trọng). Căn cứ vào tỷ trọng từng bộ phận dòng tiền chiếm
trong tổng lưu chuyển tiền thuần năm 2020 cũng như tình hình biến động cụ thể của từng bộ
phận dòng tiền giữa năm 2020 so với năm 2019 để thấy được mức độ đóng góp và thay đổi
trong mức độ đóng góp của từng bộ phận dòng tiền đến tổng lưu chuyển tiền thuần trong
năm, từ đó nhận xét về thành quả dịng tiền cũng như sức mạnh tài chính của DN.
Để thuận tiện cho việc phân tích, có thể lập bảng sau:

Bảng phân tích cơ cấu tổng lưu chuyển tiền thuần năm 2020 của Công ty cổ phần
Sữa Hà Nội

Chỉ tiêu

Chênh lệch năm 2020 so với
năm 2019

2020


2019

Số
tiền

Tỷ
trọng

Số
tiền

Tỷ
trọng

Số
tiền

(trđ)

(%)

(trđ)

(%)

(trđ)

Tỷ
lệ
(%)


1

2

3

4

5 = 3-1

6=5x100/1

Tỷ trọng
(%)

7 = 4-2

1. Lưu chuyển tiền
thuần từ HĐKD
2. Lưu chuyển tiền
thuần từ HĐĐT
3. Lưu chuyển tiền
thuần từ HĐTC

Tổng lưu chuyển tiền
thuần (=1+2+3)

100.0


100.0

Bài số 4

Yêu cầu 1. Phân tích cơ cấu dịng tiền vào của Cơng ty.
Việc phân tích được thực hiện tương tự như yêu cầu của bài số 3 ở trên với các bộ phận
cấu thành nên tổng dòng tiền vào là các khoản mục thu vào từ các hoạt động. Trong điều
kiện dữ liệu cho phép, việc phân tích cịn có thể chi tiết đến từng bộ phận cấu thành nên các
khoản mục thu vào chiếm tỷ trọng lớn hoặc đóng vai trị quan trọng trong tổng dòng tiền vào
chẳng hạn như chi tiết cho từng đối tượng khách hàng đối với khoản mục thu vào từ bán
hàng và cung cấp dịch vụ. Sau đó, dựa trên mức độ đóng góp và thay đổi trong mức độ đóng
góp của từng bộ phận dịng tiền vào đến tổng dòng tiền vào để nhận xét về nguồn tiền và
chất lượng tạo tiền của Công ty.

Yêu cầu 1. Phân tích cơ cấu dịng tiền ra của Cơng ty.

211


Việc phân tích được thực hiện tương tự như yêu cầu của bài số 3 ở trên với các bộ phận
cấu thành nên tổng dòng tiền ra là các khoản mục chi ra cho các hoạt động. Trong điều kiện
dữ liệu cho phép, việc phân tích cịn có thể chi tiết đến từng bộ phận cấu thành nên các khoản
mục chi ra chiếm tỷ trọng lớn hoặc đóng vai trị quan trọng trong tổng dịng tiền ra. Sau đó,
dựa trên mức độ đóng góp và thay đối trong mức độ đóng góp của từng bộ phận dịng tiền
ra đến tổng dịng tiền ra để nhận xét về mục đích sử dụng tiền của Công ty.
Bài số 5

Yêu cầu được thực hiện thơng qua các bước sau:
- Tính tốn các chỉ số phản ánh mối quan hệ giữa các dòng chi ra chủ yếu so với tổng
dòng tiền thu vào (hoặc tổng dòng tiền vào từ HĐKD) của năm 2020 và 2019, cụ thể bao

gồm các chỉ số: “Tỷ lệ giữa tổng dòng tiền ra so với tổng dòng tiền vào”, “Tỷ lệ giữa tổng
dòng tiền ra từ HĐKD so với tổng dòng tiền vào”, “Tỷ lệ giữa tổng dòng tiền ra từ HĐĐT
so với tống dòng tiền vào”, “Tỷ lệ giữa tổng dòng tiền ra từ HĐTC so với tổng dòng tiền
vào”, “Tỷ lệ giữa dòng tiền ra để trả nợ dài hạn so với tổng dòng tiền vào”, “Tỷ lệ giữa dòng
tiền ra để chi trả cổ tức so với tổng dịng tiền vào từ HĐKD”. Cơng thức xác định các chỉ số
này đã được đề cập chi tiết ở mục “3.2.8. Chỉ số tài chính phản ánh dịng tiền” trong Giáo
trình Phân tích báo cáo tài chính (Nguyễn Văn Công, 2022).
- So sánh các chỉ số này giữa năm 2020 và năm 2019 cả về số tuyệt đối và số tương
đối đế thấy quy mô và tốc độ biến động trong mối quan hệ giữa các dòng tiền ra và dòng
tiền vào trong năm 2020.
- Dựa trên ý nghĩa giải thích về mối quan hệ giữa dịng tiền ra và dòng tiền vào của
từng chỉ số cũng như kết quả biến động của từng chỉ số để đưa ra nhận xét về tình trạng cân
đối trong thu - chi tiền cũng như tính hợp lý của các chính sách sử dụng tiền trong năm 2020

của Công ty.
Đe thuận tiện cho phân tích, có thể lập bảng sau:
Bảng phân tích mối quan hệ giữa dịng tiền vào và dịng tiền ra năm 2020 của Công ty
Cổ phần Sữa Hà Nội (%)

Chỉ tiêu

2019

2020

Chênh lệch
nãm 2020

so vói năm 2019
Mức


1. Tỷ lệ giữa tống dòng tiền ra so với tổng
dòng tiền vào

2. Tỷ lệ giữa dòng tiền chi ra cho HĐKD so
với tống dòng tiền vào

3. Tỷ lệ giữa dòng tiền chi ra cho HĐĐT so
với tổng dòng tiền vào
4. Tỷ lệ giữa dòng tiền chi ra cho HĐTC so
với tống dòng tiền vào

212

Tỷ lệ


5. Tỷ lệ giữa dòng tiền chi ra để trả nợ dài hạn
so với tổng dòng tiền vào
6. Tỷ lệ giữa dòng tiền chi trả cổ tức so với
tổng dòng tiền vào từ HĐKD

Bài số 6

Yêu cầu 1: Đánh giá khái qt tình hình tài chính năm 2020 của Cơng ty cổ phần Sữa
Hà Nội thông qua các chỉ số tài chính dựa trên dịng tiền.
u cầu được thực hiện thơng qua các bước sau:

- Tính tốn các chỉ số dựa trên dịng tiền phản ánh tình hình tài chính ở các góc độ khác
nhau, cụ thể như sau:


+ Nhóm chỉ số phản ánh khả năng thanh toán bao gồm: “Hệ so khả năng thanh tốn
nợ của dịng tiền ”, ‘‘Hệ số khả năng chỉ trả cổ tức ”, ‘‘Hệ so bảo đảm khả năng chi trả lãi
vay”, “Hệ sổ khả năng chi trả cho HĐĐT, HĐTC”.
+ Nhóm chỉ số phản ánh năng lực hoạt động bao gồm: “Hệ so quay vòng tiền ”, “Thời
gian quay vòng tiền ”, “Hệ số khả năng sinh tiền của tài sản
+ Nhóm chỉ số phản ánh khả năng sinh tiền bao gồm: “Tỷ suất sinh tiền từ hoạt động
bản hàng”, “Tỷ suất sinh tiền của doanh thu thuần ”, “Tỷ suất chât lượng lợi nhuận
Cơng thức xác định các chỉ số tài chính nêu trên đã được đề cập chi tiết ở mục “10.2.6.
Phân tích mối quan hệ giữa dịng tiền với tình hình tài chính” trong Giáo trình Phân tích báo
cáo tài chính (Nguyễn Băng Trinh, 2022).

- So sánh các chỉ số này giữa năm 2020 và năm 2019 cả về số tuyệt đối và số tưong
đối để thấy quy mô và tốc độ biến động trong mối quan hệ giữa dòng tiền và tình hình tài
chính của Cơng ty.
Dựa trên ý nghĩa của từng chỉ số và kết quả so sánh để đưa ra nhận xét phù hợp.

Để thuận tiện cho phân tích, có thể lập bảng sau:

Bảng đánh giá khái qt tình hình tài chính năm 2020 của Cơng ty cổ phần Sữa Hà
Nội thông qua các chỉ số tài chính dựa trên dịng tiền

Chỉ tiêu

2019
(lần)

2020
(lần)


Chênh lệch năm 2020 so
với năm 2019
Mức (lần)

Tỷ lệ (%)

Hệ số khả năng chi trả cổ tức

Hệ số quay vòng tiền

Tỷ suất sinh tiền từ hoạt động bán hàng

213


Yêu cầu 2: Đánh giá khái quát tình hình tài chính năm 2020 của Cơng ty cổ phần sữa
Việt Nam thơng qua các chỉ số tài chính dựa trên dịng tiền.

Thực hiện lại các bước tương tự như Yêu cầu 1.
u cầu 3: So sánh tình hình tài chính năm 2020 của Công ty cổ phần Sữa Hà Nội và
Công ty Cổ phần sữa Việt Nam.

Dựa trên kết quả tính tốn các chỉ số tài chính năm 2020 của Cơng ty cổ phần Sữa Hà
Nội và Công ty cổ phần sữa Việt Nam ở yêu cầu 1 và yêu cầu 2, tiến hành so sánh sự khác
biệt giữa các chỉ số này cả về số tuyệt đối và số tương đối và đưa ra các nhận xét phù họp.
Bảng so sánh tình hình tài chính năm 2020 của Cơng ty cổ phần Sữa Hà Nội và Công
ty Cổ phần sữa Việt Nam

Chỉ tiêu


Hanoimiỉk

Vinamilk

2020
(lần)

2020
(lần)

Chênh lệch giữa Hanoimỉlk
và Vinamilk
Mức (lần)

Tỷ lệ (%)

Hệ số khả năng chi trả cổ tức

Hệ số quay vòng tiền

Tỷ suất sinh tiền từ hoạt động
bán hàng

Bài số 7
Các yêu cầu của bài số 7 được thực hiện tương tự như các yêu cầu của bài số 6 ở trên.

Bài số 8
Yêu cầu 1: Yêu cầu được thực hiện thơng qua việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng
đến biến động dòng tiền từ HĐKD của DN. Các bước thực hiện tương tự như hướng dẫn
giải yêu cầu số 2 bài 1 ở trên. Theo đó, cần tiến hành phân loại các nhân tố làm tăng dòng

tiền và các nhân tố làm giảm dịng tiền từ HĐKD, tính tốn và so sánh trị số của các nhân tố
này giữa năm 2019 với năm 2018 cả về số tuyệt đối và số tương đối để thấy được quy mô
và tốc độ biến động của từng nhân tố ảnh hưởng như thế nào đến dòng tiền HĐKD năm
2019. Tập trung vào các nhân tố có quy mơ biến động lớn và tổc độ biến động nhanh để
khoanh vùng các nguyên nhân chính gây nên sự suy giảm dịng tiền HĐKD của DN, từ đó
có giải pháp phù họp để cải thiện chất lượng dòng tiền.

Yêu cầu 2: Yêu cầu được thực hiện thơng qua việc phân tích cơ cấu dịng tiền vào của
DN với các bước phân tích tương tự như bài số 3 ở trên. Tỷ trọng của từng bộ phận dòng
tiền vào (từ HĐKD, HĐĐT, HĐTC) và chi tiết tỷ trọng của từng khoản mục tiền vào chiếm
trong tổng dịng tiền vào sẽ được tính tốn và so sánh giữa năm 2019 và năm 2018 để thấy
được mức độ đóng góp và thay đổi trong mức độ đóng góp của từng bộ phận dòng tiền vào.

214



×