Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

phan tich bao cao tai chinh chuong 5 den chuong 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.63 MB, 47 trang )

4/21/2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
(Chương 5 đến 10)
Giảng viên: ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ
Điện thoại: 0917 554 933 - 0922 371 871
Email:

/>
Chương 5

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG
THANH TOÁN

09:17:54

GV: Th.S Nguyễn Lê Hồng Vỹ

1


4/21/2014

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN
3

 Khả năng thanh toán


Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ảnh

khả năng hoàn trả nợ vay của doanh nghiệp.
Giá trị các hệ số khả năng thanh toán càng lớn

càng đảm bảo khả năng trả nợ vay của DN.
Những doanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn

thì có xu hướng hệ số khả năng thanh toán nhỏ hơn
so với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ…
09:17:54

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN
4



Phân tích khả năng thanh toán tổng quát



Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn



Phân tích khả năng thanh toán dài hạn

09:17:54

2



4/21/2014

5.1. Khả năng thanh toán tổng
quát của DN
5





Đánh giá khái quát
Phân tích tình hình thanh toán với người mua
Phân tích tình hình thanh toán với người bán

09:17:54

ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT
6



Nợ phải thu/Nợ phải trả
Nếu >1:
 Nếu <1:
 So sánh với các kỳ trước


3



4/21/2014

5.1. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG
THANH TOÁN TỔNG QUÁT
7

Khả năng thanh toán
Công thức chung về
=
Hệ số khả năng
Nhu cầu cần thanh toán
thanh toán

Hệ số khả năng
thanh toán chung =
(tổng quát)

Tổng Tài sản
Tổng Nợ phải trả

09:17:54

5.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG
THANH TOÁN DÀI HẠN VÀ NGẮN HẠN
8

Hệ số thanh
=

toán nợ dài hạn

Tài sản dài hạn

Hệ số khả năng thanh toán
=
nợ ngắn hạn (khả năng
thanh toán hiện thời)

Nợ dài hạn
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

Các hệ số này bằng bao nhiêu là tốt, bao nhiêu là xấu?
09:17:54

4


4/21/2014

5.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG
THANH TOÁN NGẮN HẠN
9

Hệ số khả năng thanh toán
=
nợ ngắn hạn (khả năng
thanh toán hiện thời)


Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

Tiền + Đầu tư tài chính ngắn
Hệ số khả năng
hạn + Phải thu ngắn hạn
thanh toán
=
nhanh
Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng
thanh toán nhanh
bằng tiền

=

Tiền và các khoản tương
đương tiền
Nợ ngắn hạn

09:17:54

5.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG
THANH TOÁN NGẮN HẠN
10

Công ty nào có khả năng thanh toán
ngắn hạn tốt hơn?
Chỉ tiêu cuối năm 2009


VCS

DAC

DTC

HPS

1. Hệ số khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn

1,69

1,71

0,97

2,38

2. Hệ số khả năng thanh
toán nhanh

1,22

1,56

0,40

2,27


09:17:54

5


4/21/2014

5.2. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG
THANH TOÁN DÀI HẠN VÀ NGẮN HẠN
11

Sự khác biệt giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn ?
1

2

Khả năng
thanh toán
lãi vay

Mức độ rủi
ro tài chính

09:17:55

Chương 6

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG


09:17:55

GV: Th.S Nguyễn Lê Hồng Vỹ

6


4/21/2014

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
13



Phân tích hiệu quả hoạt động:



Phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu phân tích thực tế phản ánh tỷ số quản lý
tài sản của doanh nghiệp.






Chú ý số liệu phân tích:
Số bình quân: Được xác định bằng trung bình giữa số
đầu kỳ và số cuối kỳ trong Bảng cân đối kế toán.


09:17:55

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
14






Lưu ý khi lấy số bình quân để tính:
Nếu 2 chỉ tiêu dùng để tính toán chỉ số tài chính
cùng nằm trong 1 bảng của BCTC thì không cần
lấy số bình quân.
Nếu 2 chỉ tiêu dùng để tính toán chỉ số tài chính
nằm trong 2 bảng khác nhau của BCTC (chẳng hạn
trong bảng CĐKT và Báo cáo KQKD) thì phải lấy
số bình quân chỉ tiêu nằm ở Bảng cân đối kế toán.

09:17:55

7


4/21/2014

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
15


Các nội dung phân tích:
1. Phân tích vòng quay hàng tồn kho
2. Phân tích vòng quay khoản phải thu
3. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản nói chung (tổng TS)
09:17:55

6.1. PHÂN TÍCH VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO
16

Công thức tính:
Số vòng quay
của hàng tồn kho =

Tổng giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân

Số ngày trong năm (360 ngày)
Số ngày
hàng tồn kho =
Số vòng quay hàng tồn kho
09:17:55

8


4/21/2014


6.1. PHÂN TÍCH VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO
17

Ví dụ: Phân tích vòng quay hàng tồn kho và số ngày hàng
tồn kho năm 2011 của Công ty Big Sale theo số liệu đã có.
Tổng giá vốn hàng bán
Số vòng quay
của hàng tồn kho=

Hàng tồn kho bình quân

Số ngày
hàng tồn kho

=

=

390390
39075

Số ngày trong năm (360 ngày)
Số vòng quay hàng tồn kho

= 10

= 36 ngày

09:17:56


6.2. PHÂN TÍCH VÒNG QUAY KHOẢN PHẢI THU
18

Công thức tính:
Doanh thu (hoặc DT bán chịu)
Vòng quay
khoản phải thu =
Bình quân khoản phải thu

Kỳ thu tiền
bình quân

=

Số ngày trong năm (360 ngày)
Vòng quay khoản phải thu

09:17:56

9


4/21/2014

6.3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN

□ Vòng quay tài sản ngắn hạn
19

Công thức tính:

Doanh thu thuần kinh doanh
Số vòng quay
=
của TS ngắn hạn
TS ngắn hạn bình quân
Tỷ suất sinh lời
của TS ngắn hạn =

Lợi nhuận sau thuế
TS ngắn hạn bình quân

Hệ số đảm nhiệm
của TS ngắn hạn

X 100%

TS ngắn hạn bình quân
=

Doanh thu thuần

09:17:56

6.3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN

□ Vòng quay tài sản dài hạn
20

Công thức tính:
Số vòng quay

của TS dài hạn




=

Doanh thu thuần kinh doanh

TS dài hạn bình quân

Tỷ số vòng quay tài sản dài hạn phản ánh hiệu quả sử
dụng tài sản dài hạn của doanh nghiệp.
Ý nghĩa: Mỗi đồng tài sản dài hạn tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu.

09:17:56

10


4/21/2014

6.3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN

□ Vòng quay tổng tài sản
21

Công thức tính:
Doanh thu thuần KD

Số vòng quay của
=
TS (sức SX của TS)
Tổng tài sản bình quân





Nguồn số liệu từ BCTC.

Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng
tài sản nói chung của DN.

(lần)

Lợi
nhuận

Tài
sản

Số vòng quay càng cao thì hiệu quả
sử dụng tài sản càng lớn.

Doanh thu

09:17:56

Lịch học bù CDTN 12D

22

Thứ 4, 16/01/2013:

Học tiết 1, thi tiết 2-6
Thứ 4, 23/01/2013:

Thêm tiết 6
Thứ 3, 29/01/2013:

Tiết 9-11 phòng A1.02
09:17:56

11


4/21/2014

Lịch học bù CDTN 12E
23

Thứ 3, 15/01/2013:

Tiết 10-11 phòng X12.04
Thứ 4, 16/01/2013:

Học tiết 7-8, thi tiết 9-12
Thứ 3, 29/01/2013:

Tiết 7-8 phòng A1.02

09:17:56

Chương 7

PHÂN TÍCH
TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ
VÀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH
09:17:56

GV: Th.S Nguyễn Lê Hồng Vỹ

12


4/21/2014

Phân tích tình hình đầu tư và
cơ cấu tài chính
25

 Phần lớn, bất cứ DN nào cũng có Vốn chủ sở

hữu và Nợ phải trả trong cơ cấu nguồn vốn.
 Mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho các hoạt động

của doanh nghiệp gọi là đòn bẩy tài chính.
 Đòn bẩy tài chính có tính 2 mặt:
 Giúp gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
 Nhưng đồng thời cũng làm gia tăng rủi ro cho DN.
09:17:56


Phân tích tình hình đầu tư và
cơ cấu tài chính
26

 Các nội dung phân tích:
7.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản
7.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
7.3 Tỷ số khả năng trả lãi vay
7.4 Tỷ số khả năng trả nợ
7.5 Phân tích các đòn bẩy kinh tế
09:17:56

13


4/21/2014

7.1. Tỷ số nợ trên Tổng tài sản
27

Tỷ số nợ trên tổng tài sản phản ánh và đo lường
mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp để tài trợ
cho Tổng tài sản.
Tỷ số nợ trên
tổng tài sản
(Hệ số nợ D/A)

=


Nợ phải trả

Tổng tài sản

Vốn chủ sở hữu
Hệ số tự
= 1 – Hệ số nợ
=
tài trợ
Tổng nguồn vốn
09:17:56

7.2. Tỷ số nợ trên Vốn chủ sở hữu
28

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (Tỷ số D/E) đo lường
mức độ sử dụng nợ của DN trong mối quan hệ
tương quan với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu.
Tỷ số nợ trên
Nợ phải trả
vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu
(Tỷ số D/E)
Tỷ số D/E phản ánh mức độ sử dụng nợ của DN so
với mức độ sử dụng vốn CSH.
09:17:56

14



4/21/2014

7.2. Ví dụ- Tỷ số D/A và D/E
29

Ví dụ: Một DN có hệ số khả năng thanh toán tổng quát
bằng 1,6. Xác định tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A), tỷ
số nợ trên vốn CSH (D/E) và hệ số tự tài trợ của DN?
Tỷ số nợ trên
tổng tài sản =
(Hệ số nợ D/A)

Nợ phải trả
Tổng tài sản

= 0,625

Vốn CSH
Hệ số tự =
= 1 – Hệ số nợ = 0,375
tài trợ
Tổng nguồn vốn

09:17:56

Tỷ số nợ trên
vốn chủ sở hữu =
(Tỷ số D/E)

Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu

= 1,67

7.2. Bài tập- Tỷ số D/A và D/E
30

Bài 1: Tính tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A), tỷ số
nợ trên vốn CSH (D/E) và hệ số tự tài trợ của
DN trong các trường hợp sau:
a/ DN có tỷ số tổng nguồn vốn trên vốn chủ sở
hữu bằng 1,6
b/ DN có tỷ lệ nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu
là 45 : 60
c/ DN có tỷ lệ nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu
là 35 : 45
d/
DN có hệ số khả năng TT tổng quát = 2,5
09:17:57

15


4/21/2014

7.2. Tỷ số nợ trên Vốn chủ sở hữu
31

 Một số công thức mở rộng khác:
Nợ dài hạn

Tỷ số nợ dài hạn
=
trên vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự
(lần)
=
tài trợ TSCĐ
Tài sản cố định
Tỷ suất
=
đầu tư TSCĐ

Tài sản cố định
Tổng tài sản

(%)

09:17:57

7.3. Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay
32

Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay phản ánh khả năng
trả lãi vay của DN từ lợi nhuận hoạt động SXKD (mối
quan hệ giữa chi phí lãi vay và lợi nhuận). Công thức:
Hệ số khả
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)

năng thanh =
Chi phí lãi vay
toán lãi vay
Thông thường EBIT được
lấy từ LN hoạt động SXKD,
không bao gồm LN từ hđộng
tài chính và thu nhập khác
09:17:57

16


4/21/2014

7.4. Tỷ số khả năng trả nợ
33

Tỷ số khả năng trả nợ đo lường khả năng trả nợ gốc và
lãi từ các nguồn doanh thu, khấu hao và LN trước thuế.
Tỷ số này cho biết mỗi đồng nợ gốc và lãi vay thì có
bao nhiêu đồng có thể sử dụng để trả nợ. Công thức:
Giá vốn hàng bán + Khấu hao + EBIT
Tỷ số khả
năng trả nợ =
Nợ gốc + Chi phí lãi vay

Khấu hao là số chênh lệch giữa số cuối kỳ và đầu kỳ.
Chi phí lãi vay nằm trong mục chi phí tài chính của
BC kết quả hoạt động kinh doanh.
09:17:57


7.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế
34

7.5.1. Đòn bẩy tài chính (FL- Financial Leverage)
Đo lường sự nhạy cảm của LN sau thuế (LN ròng
trên vốn CSH- ROE) trước sự thay đổi của EBIT.
Độ nhạy cảm này phụ thuộc vào tỷ lệ nợ chiếm trong
tổng nguồn vốn (đòn cân nợ).
Đòn bẩy tài chính càng lớn sẽ càng làm tăng suất
sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Tốc độ thay đổi của ROE
EBIT
Đòn bẩy tài
chính FL = Tốc độ thay đổi của EBIT = EBT
09:17:57

17


4/21/2014

7.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế
Ví dụ về đòn bẩy tài chính (FL)
35

09:17:57

7.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế
Ví dụ về đòn bẩy tài chính (FL)

36

Chi phí nợ vay: r = 20% Không vay Vay 400
Vay 800
Nợ vay
0
400
800
Vốn chủ sở hữu
1000
1000
1000
Tổng tài sản
1000
1400
1800
EBIT (32% tổng TS)
320
448
576
Lãi vay
0
80
160
EBT
320
368
416
Thuế
80

92
104
Lãi ròng
240
276
312
ROE =Lãi ròng/ Vốn CSH
24%
28%
31%
09:17:57

18


4/21/2014

7.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế
37

7.5.2. Đòn bẩy kinh doanh (OL- Operating Leverage)
 Đòn bẩy KD hay còn gọi là Đòn cân định phí:
Đo lường mức độ sử dụng định phí hoạt động của DN
Đo lường sự nhạy cảm của EBIT trước sự thay đổi
của sản lượng hoạt động. Mức độ nhạy cảm phụ thuộc
vào cơ cấu chi phí (tức định phí hay biến phí của DN).
Doanh thu – Biến phí
Hiệu số gộp
Độ lớn
=

=
đòn bẩy KD
D.thu – Biến phí – Định phí
EBIT
09:17:57

7.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế
7.5.2. Đòn bẩy kinh doanh – OL (Ví dụ)
38

Định phí là chi phí không thay đổi khi số lượng thay đổi
(khấu hao, bảo hiểm, các chi phí cố định khác…).
Biến phí là chi phí thay đổi khi số lượng thay đổi (chi phí
nguyên vật liệu, nhân công…)

Chỉ tiêu
Doanh thu
Biến phí
Hiệu số gộp
Định phí
EBIT

Cách tính
(1)
(2)
(3) = (1)-(2)
(4)
(5) = (3)-(4)

Đòn bẩy KD (OL) OL = (3)/(5)


Công ty A

Công ty B

2.000.000
1.000.000
1.000.000
500.000
500.000

2.000.000
500.000
1.500.000
1.000.000
500.000

2,0

3,0

09:17:57

19


4/21/2014

7.5. Phân tích các đòn bẩy kinh tế
39


7.5.3. Đòn bẩy tổng hợp (TL- Total Leverage)
Là sự kết hợp giữa đòn bẩy tài chính và đòn bẩy KD.
Đo lường sự thay đổi của lãi ròng trước sự biến động
của tình hình hoạt động kinh doanh của DN.

TL =

Hiệu số gộp
EBT

09:17:57

=

Hiệu số gộp

X

EBIT

EBIT

EBT

Đòn bẩy
kinh doanh

Đòn bẩy
tài chính


Chương 8

PHÂN TÍCH
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

09:17:57

GV: Th.S Nguyễn Lê Hồng Vỹ

20


4/21/2014

Phân tích Hiệu quả sử dụng vốn
41

 Các nội dung phân tích:
8.1 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu

8.2 Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với TS
8.3 Tỷ số lợi nhuận ròng trên TS (ROA)
8.4 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)

09:17:57

Phân tích Hiệu quả kinh doanh
42






Đánh giá hiệu quả kinh doanh là đánh giá về khả
năng tạo ra lợi nhuận của DN.
Hiệu quả kinh doanh là tỷ lệ tương đối giữa kết
quả và phương tiện tạo ra kết quả.

Hiệu quả =

Kết quả (Lợi nhuận, doanh thu,…)
Phương tiện (TS, doanh thu, Vốn CSH …)

09:17:57

21


4/21/2014

8.1. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
43

Tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế
trên doanh thu
=
X 100%
Doanh

thu
thuần
KD
(tỷ suất doanh lợi, tỷ
suất lợi nhuận thuần)
 Nguồn số liệu: Lấy từ BC kết quả hoạt động KD.
 Phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu.

 Tỷ số này cho biết một đồng doanh thu tạo ra được

bao nhiêu đồng lợi nhuận (nếu không nhân 100).
 Hoặc 100 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng LN
09:17:57

8.2. Tỷ số EBIT so với tổng tài sản
44

Tỷ số EBIT
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
so với tổng =
Bình quân tổng tài sản
tài sản
 Tỷ số LN trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản

(còn gọi tỷ số sức sinh lời căn bản) nhằm đánh giá
khả năng sinh lời cơ bản của DN chưa kể đến thuế và
tác động của đòn bẩy tài chính của DN.
 Tỷ số này cho biết một đồng tài sản tạo ra được bao
nhiêu đồng EBIT (nếu không nhân 100).
 Hoặc 100 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng EBIT.

09:17:57

22


4/21/2014

8.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản
45

Tỷ số LN nhuận
Lợi nhuận sau thuế
ròng trên tài sản
=
X 100%
(tỷ suất sinh lời của
Tài sản bình quân
tài sản- ROA)
 Tỷ số LN ròng trên tài sản phản ánh khả năng sinh lời

của tài sản (đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng TS)
 Tỷ số này cho biết một đồng tài sản tạo ra được bao
nhiêu đồng lợi nhuận (nếu không nhân 100).
 Hoặc 100 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng LN
09:17:57

8.3. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản
46

Sử dụng phương pháp Dupont trong phân tích ROA:

ROA =

Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần KD

X

Doanh thu thuần KD
Tài sản bình quân

ROA = Tỷ suất doanh lợi X Số vòng quay tài sản

09:17:58

23


4/21/2014

Ví dụ về ROA

(Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản)
47





Công ty X năm 2011 có tỷ suất doanh lợi là
5%, số vòng quay của tài sản là 2,4 vòng. Năm

2012 công ty đạt tỷ suất doanh lợi 6% và số
vòng quay của tài sản là 2,3 vòng.
Hãy phân tích ROA của công ty X năm 2011
và năm 2012 theo mô hình DUPONT



ROA năm 2011: 5% * 2,4 = 12%



ROA năm 2012: 6% * 2,3 = 13,8%

09:17:58

Ví dụ về ROA

(Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản)
48





Công ty X năm 2011 có tỷ suất doanh lợi là
4,5%, số vòng quay của tài sản là 1,8 vòng.
Năm 2012 công ty đạt tỷ suất doanh lợi 5,5%
và số vòng quay của tài sản là 1,6 vòng.
Hãy phân tích ROA của công ty X năm 2011
và năm 2012 theo mô hình DUPONT




ROA năm 2011: 5% * 2,4 = 12%



ROA năm 2012: 6% * 2,3 = 13,8%

09:17:58

24


4/21/2014

Ví dụ về ROA

(Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản)
49



Công ty D&R năm 2011 có doanh thu là 500 tỷ
đồng, LN sau thuế 32 tỷ đồng, vòng quay của
tài sản là 2,2 vòng. Năm 2012 công ty có tỷ suất
doanh lợi 6% và số vòng quay của tài sản là 2,5
vòng. Hãy phân tích ROA của công ty D&R
năm 2011 và năm 2012 theo mô hình DUPONT




ROA năm 2011: (32/500) * 2,2 = 14,08%



ROA năm 2012: 6% * 2,5 = 15%

09:17:58

Bài tập về ROA

(Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản)
50



Bài 1: Công ty D&R năm 2011 có tỷ lệ doanh
thu so với LN sau thuế là 20 lần, vòng quay của
tài sản là 2,2 vòng. Năm 2012 công ty có tỷ suất
doanh lợi 6% và tỷ lệ tổng tài sản bình quân so
với doanh thu là 62,5%. Hãy phân tích ROA
của công ty D&R năm 2011 và năm 2012 theo
mô hình DUPONT

09:17:58

25



×