Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Điều không tính trước 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.27 KB, 6 trang )

Đề 1
Câu 1. Văn bản “Điều khơng tính trước” của tác giả nào?
A. Tạ Duy Anh
B. Nguyễn Nhật Ánh
C. Tô Hồi
D. Tố Hữu
Câu 2: Văn bản “Điều khơng tính trước” thuộc thể loại
A. Nghị luận.

B. Truyện ngắn.

C. Truyện dài.

D. Tiểu thuyết

Câu 3: Nhân vật nào dưới đây không xuất hiện trong văn bản Điều khơng tính
trước?
A. Nghĩa
B. Nghi
C. Lợi
D. Phước
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Điều khơng tính trước
A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Biểu cảm

D. Nghị luận

Câu 5. Ý nào sau đây nói về truyện ngắn?


A. Là tác phẩm văn xi cỡ nhỏ, ít nhân vật, ít sự kiện phức, chi tiết cô đức tạp
B. Là một thể loại văn xuôi ghi lạighi lại sự việc và con người một cách xác thực
C. Là loại văn bản nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó
D. Là loại văn bản nhằm cung cấp thông tin về các hiện tượng tự nhiên, thuật lại các sự
kiện, các danh lam thắng cảnh
Câu 6: Nội dung chính của văn bản Điều khơng tính trước là gì?
A. Kể về kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả và những người bạn
B. Kể về việc giải quyết một mâu thuẫn trong trận bóng giữa các cậu bé
C. Kể về cuốn sách ý nghĩa làm thay đổi suy nghĩ của các cậu bé
D. Kể về kỉ niệm của cậu bé bên chú chó nhỏ


Câu 7. Văn bản Điều khơng tính trước được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi thứ nhất và thứ ba
Câu 8. Nội dung chính của câu văn sau?
Chả là cách đây năm hơm, trong trận bóng giao hữu giữa lớp tơi và lớp thằng
Nghi nhân dịp kết thúc năm học, khi nhận được đường chuyền của thằng Phước,
tôi lướt xuống sút vào gơn đội nó một quả tuyệt đẹp thì nó la tống lên bảo tơi
việt vị.
(Điều khơng tính trước – Nguyễn Nhật Ánh)
A. Nguyên nhân của trận đánh nhau.
B. Sự chuẩn bị cho trận đánh nhau.
C. Điều không lường trước khi giải quyết mâu thuẫn.
Câu 8. Câu văn dưới đây nằm ở phần nào văn bản?
Nắng chiều hắt bóng ba đứa xuống mặt đường thành một khối, giống như
người khổng lồ trong truyện cổ…
(Điều khơng tính trước– Nguyễn Nhật Ánh)

A. Nguyên nhân và sự chuẩn bị cho trận đánh nhau.
B. Điều không lường trước khi giải quyết mâu thuẫn.
C, Kết quả sau trận đánh nhau
D. Kết quả sau buổi đi xem phim
Câu 9. rong văn bản Điều khơng tính trước, nguyên nhân dẫn đến sự việc "Tôi
chuẩn bị đánh nhau" là gì?
A. Xích mích vì một bạn gái.
B. Xích mích trong một trận chơi bi.
C. Xích mích trong một trận bóng.


D. Xích mích trong gia đình.
Câu 10: rong văn bản Điều khơng tính trước, nhân vật nào đã khơng cơng nhận
bàn thắng của nhân vật “tôi”?
A.

Nghi

B.

Nghĩa

C.

Lợi

D.

Phước


Câu 11: Trong văn bản Điều khơng tính trước, nhân vật “tơi” bị kết vào lỗi gì trong
trận đá bóng?
A. Chạm tay
B. Việt vị
C. Kéo người
D. Phạt đền
Câu 12: Trong văn bản Điều khơng tính trước, nhân vật “tơi” đã có thái độ gì khi
khơng được cơng nhận bàn thắng?
A. Bình thản
B. Vui vẻ chấp nhận
C. Ức chế và giận tím mặt
D. Khơng quan tâm
Câu 13: Trong văn bản Điều khơng tính trước, nhân vật “tơi” đã chuẩn bị điều gì
sau trận bóng?
A. Rèn luyện đá bóng
B. Trận đánh nhau
C. Đọc sách bóng đá
D. Xem thêm các trận bóng


Câu 14: Trong văn bản Điều khơng tính trước, nhân vật Nghi đã chuẩn bị “vũ khí”
gì để đáp lại đám bạn?
A. Kềm
B. Roi
C. Cuốn luật bóng đá
D. Dây thun
Câu 15: Nhân vật Nghi là cậu bé nóng nảy, nơng nổi, hiếu chiến và giải quyết mọi
chuyện theo xu hướng tiêu cực, đúng hay sai?
A.


Đúng

B.

Sai

Câu 16. Đâu là nhận xét đúng nhất về nhân vật “tôi” trong văn bản Điều khơng
tính trước?
A. Là cậu bé nóng nảy, nơng nổi
B. Là cậu bé thông minh, hài hước
C. Là cậu bé tốt bụng, điềm tĩnh
D. Là cậu bé vui vẻ, không chấp nhặt
Câu 17. Văn bản Điều khơng tính trước gợi lên bài học về tình cảm nào trong
cuộc sống?
A. Tình cảm gia đình
B. Tình yêu thiên nhiên
C. Tình bạn
D. Tình làng xóm
Câu 19: Phần cuối truyện Nghi đã rủ Phước và nhân vật “tơi” đi đâu?
A.
B.
C.
D.

Đá bóng
Đi học
Đi bắt cá
Đi xem phim.



Câu 20: Ai là người kể chuyện trong văn bản
A. Nghi
B. Chị Hiền
C. Tôi.
D. Phước

Câu 21. Trong văn bản, câu nào sau đây là lời nhân vật
A. Tôi lục lọi ngăn kéo của chị Hiền
B. Phước tỏ vẻ đắn đo.
C. Đánh thì đánh! Tao sợ gì nó!
D. Tơi lên giọng đàn anh.
Câu 22. Trong văn bản, câu nào là lời kể chuyện
A. Đánh nhau ấy à?
B. Mày tìm tao chi vậy?
C. Tôi lục lọi ngăn kéo của chị Hiền
D. Mày làm gì vậy?

Câu 23. Trong các câu sau câu nào có trạng ngữ
A. Tơi lục lọi ngăn kéo của chị Hiền
B. Tôi lên giọng đàn anh.
C. Phước tỏ vẻ đắn đo.
D. Chiều đó, tơi và Phước nấp sắn trong bụi cây

Câu 24. Phương án nào đúng nêu nhiệm vụ của trạng ngữ đã được nêu ở câu sau:


Chiều đó, tơi và Phước nấp sắn trong bụi cây
A. Chỉ thời gian
B. Chỉ mục đích
C. Chỉ địa điểm

D. Chỉ phương tiện

Câu 25. Chi tiết nào không nêu lên tâm trạng của nhân vật
A. Ức nhất là lúc đó bên tôi đang bị dẫn trước một bàn
B. Tôi lục lọi ngăn kéo của chị Hiền
C. Tôi hốt hoảng vội nhảy tới một bước, đứng chắn giữa nó và Nghi
D. Nói xong, Phước nhìn tơi hic hic cười khiến tơi đỏ cả mặt

Câu 26. Câu nào sau đây có từ láy:
A. Tôi hốt hoảng vội nhảy tới một bước, đứng chắn giữa nó và Nghi
B. Tơi lên giọng đàn anh.
C. Ức nhất là lúc đó bên tơi đang bị dẫn trước một bàn
D. Tôi đưa cái Kềm cho Nghi và liếc lại phía bụi cây.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×