AN TỒN TRONG
PHỊNG THÍ NGHIỆM
Sinh viên thực hiện
1. Hà Tuyết Linh
2. Phạm Thị Phương Dung
3. Ninh Nguyễn Thanh Hằng
NỘI DUNG
1. Khái niệm an toàn sinh học trong PTN
2. Các sự cố trong PTN
3. Các nguyên tắc an toàn trong PTN
Trang bị trong PTN
Tiếp xúc an toàn với hóa chất
Bảo quản hóa chất
Các giải pháp thực hiện an toàn
trong PTN
Khái niệm an toàn sinh học trong PTN
An toàn sinh học trong PTN là tổ hợp các
biện pháp để đảm bảo an toàn về mặt sinh
học gồm:
1.
2.
3.
4.
Cách thiết kế PTN
Các thiết bị trong PTN
Các nguyên tắc thực hành thao tác
Quản lí
để giảm hay loại trừ nguy cơ lây nhiễm cho
người làm việc trong phịng thí nghiệm, cho
cộng đồng và mơi trường.
Các sự cố trong PTN
Cháy, nổ
Điện giật
Té ngã, bỏng
Ngộ độc, ngạt khí
Chập điện
Cháy, nổ
Hóa chất
Thiết bị cũ
Điện giật
Về mặt khách quan, các tai nạn liên quan tới
điện là do hở dây, chạm vỏ, làm việc với
điện áp cao, hoặc sử dụng quá tải…
Về yếu tố chủ quan do con người gây ra,
người tiến hành thí nghiệm q chủ quan,
sơ ý, khơng cẩn thận khi làm việc với các
thiết bị điện, thiếu hoặc không sử dụng
đúng các dụng cụ bảo hộ.
Té ngã, bỏng
Té ngã trong PTN có thể xảy ra do cách bố
trí thiết bị khơng hợp lý, gọn gàng, sàn bị
ướt nhưng khơng có biển cảnh báo,…
Bỏng thường xảy ra do thao tác của người
thực hiện thí nghiệm làm đổ vỡ hóa chất
hay làm việc với các thiết bị ở nhiệt độ cao
hoặc quá lạnh nhưng trang bị bảo hộ không
đúng cách,…
Ngộ độc, ngạt khí
Ăn uống trong PTN
Khơng đeo mặt nạ chống
độc
Hệ thống thơng gió bị lỗi
Bảo hộ lao động
Vật dụng bắt
buộc?
5
Áo khốc thí nghiệm
Dụng cụ sơ cứu
Kính bảo vệ
Bao tay dùng một lần
Bình chữa cháy và chăn cứu
hỏa
Tiếp xúc an tồn với hóa chất
• Quy tắc 1: Tn theo các thủ tục, thực
hiện nhiệm vụ cơng việc.
• Quy tắc 2: Suy nghĩ về những tình
huống xấu có thể xảy ra và chú ý tới
q trình làm việc.
• Quy tắc 3: Luôn luôn mặc đồ bảo hộ và
kiểm tra chúng.
Tiếp xúc an tồn với hóa chất
Quy tắc 4: Mọi thùng chứa đã được
dán nhãn và hóa chất được chứa
trong thùng thích hợp.
Quy tắc 5: Đọc kỹ nhãn mác và bảng
dữ liệu an toàn sử.
Quy tắc 6: Sử dụng hóa chất đúng
mục đích của nó.
Tiếp xúc an tồn với hóa chất
Quy tắc 7: Khơng được ăn uống khi
đang làm việc với hóa chất khơng nên
sử dụng mỹ phẩm hay gỡ kính áp
trịng.
Quy tắc 8: Đọc nhãn xác định tính
chất và các nguy cơ của các sản
phẩm hóa chất.
Tiếp xúc an tồn với hóa chất
Quy tắc 9: Lưu trữ hố chất một cách
thích hợp.
Quy tắc 10: Giữ gìn cơ thể và nơi làm
việc sạch sẽ.
Quy tắc 11: Tìm hiểu về các thủ tục và
thiết bị khẩn cấp.
BẢO QUẢN HĨA CHẤT
TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM
TẠI SAO
Hóa chất trong phịng
thí nghiệm được sắp
xếp theo tính chất
nguy hiểm của chúng
chứ không sắp xếp
theo A,B,C!
BẢO QUẢN HĨA CHẤT
TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM
Axit axetic + axetaldehyl
Kali clorat + Kali pemangnanat + kali
hidrosulphat
Copper(II) sulphide + cadimi chlorat
Khi kết hợp các chất này lại chúng có thể
gây nổ
BẢO QUẢN HĨA CHẤT
TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM
o Phải có danh sách các loại thuốc thử hiện có
về cả số lượng và chất lượng.
o Thường xuyên theo dõi, báo cáo tình trạng hóa
chất theo tuần, tháng, năm.
o Có kế hoạch loại bỏ những hóa chất hư hỏng
và bổ sung kịp thời các loại hóa chất cịn thiếu.
o Phải có phương pháp bảo quản chất lượng
hợp lý cho từng loại.
BẢO QUẢN HĨA CHẤT
TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM
• Chất oxi hóa: để trong tủ chống cháy, khơng có
vật liệu cháy.
• Các dung môi dễ bắt lửa: giữ ở thùng phuy,
container dưới đất, bên ngồi phịng thí
nghiệm.
• Các chất ăn mịn: đựng trong các dụng cụ chịu
axit.
• Các hóa chất độc: để trong tủ khóa riêng
BẢO QUẢN HĨA CHẤT
TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM
o Phải có hồ sơ hóa chất cho từng loại, bao gồm:
tên gọi, cơng thức, nơi sản xuất, hạn sử dụng,
đặc tính và cách sử dụng.
o Nếu chúng ta nắm được hết cách sử dụng, bảo
quản những hóa chất độc hại trong phịng thí
nghiệm trên đây, thì đảm bảo các hoạt động thí
nghiệm sẽ được diễn an toàn và hiệu quả nhất.