Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

BÀI BÁO CÁO BIỆN PHÁP THỂ DỤC LỚP 9 THCS GVG CẤP HUYỆN PPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.64 MB, 31 trang )

UBND HUYỆN
TRƯỜNG THCS
*********

CHÀO MỪNG

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THCS

Năm học 2021 – 2022


BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY



Lý do chọn biện pháp
Thực trạng
Thể dục thể thao (TDTT) là một hoạt động khơng thể thiếu
trong nền văn hóa của mỗi dân tộc, cũng là nền văn minh của nhân
loại. Tập luyện TDTT không những đem lại sức khỏe, trí tuệ mà cịn
mang tính thẩm mỹ của con người.
Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại:
“Vì sự nghiệp mười năm trồng cây, vì sự nghiệp trăm năm trồng
người”, để sự nghiệp trồng người gặt giá được nhiều thành cơng tốt
đẹp, cần có sự kết hợp hài hòa của rất nhiều yếu tố. Trong đó, yếu tố
giáo dục trí tuệ và thể lực của con người là vơ cùng quan trọng. Vì
thế trong suốt nhiều năm qua, mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ
trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước, để thế hệ trẻ của dân tộc
được phát triển mọi mặt, khơng chỉ về trí tuệ mà cịn phát triển mạnh


mẽ về cả thể chất.


Lý do chọn biện pháp
Thực trạng
Những lợi ích của bóng chuyền hiện nay khơng cịn chỉ là
một bộ mơn chơi thư giãn. Nó cịn giúp cho người chơi nâng cao
được sức khỏe cho bản thân. Những kỹ thuật trong bóng chuyền
cũng khơng quá khó khăn. Đặc biệt như các kĩ thuật như chuyền
bóng cao tay, đệm bóng, kỹ thuật phát bóng chuyền cao tay.
Nếu mới bắt đầu tham gia tập luyện bộ môn bóng chuyền
thì cách phát bóng chuyền là một trong những kỹ thuật cơ bản và
cần phải thực hiện được.
Phát bóng chuyền cao tay là cách phát bóng ghi điểm trực
tiếp tốt nhất khi chơi bóng chuyền nhưng từ thực tế nhiều em phát
bóng cao tay thường không qua sân do một số nguyên nhân sau:


Lý do chọn biện pháp
Thực trạng
Các tiết học, các nội dung thường bị ngắt quãng bởi điều kiện
thời tiết.
Trên địa bàn xã Khánh Hiệp chỉ có một trường THCS nên ít khi
được giao lưu với các đội bạn để rèn luyện tâm lí.
Tỉ lệ chuyên cần chưa cao nên ảnh hưởng đến khả năng học hỏi.
Địa phương nơi trường toạ lạc tình hình kinh tế cịn khó khăn nên
ảnh hưởng nhiều đến tâm lí phụ huynh và các em học sinh.
Mặt khác, việc dạy học ở một số tiết còn hạn chế về thời gian nên
giáo viên chỉ hướng dẫn học sinh tập, rồi học sinh tự tập là chính,
khơng có điều kiện sửa sai nhiều, thời gian để các em thi đấu, vui

chơi cũng còn rất hạn chế.


Lý do chọn biện pháp
Thực trạng
Trong thi đấu mơn bóng chuyền, quả phát bóng rất quan
trọng, nếu như có sở trường về phát bóng thì chúng ta có thể phát ăn
điểm trực tiếp hoặc nếu như không ăn điểm trực tiếp thì có thể phá
được bước một của đội bạn làm giảm đi sức tấn công của đội bạn rất
nhiều. Đặc biệt là lứa tuổi của các em học sinh, đội nào phát bóng
tốt thì tỉ lệ giành chiến thắng rất là cao.
Tuy nhiên, đa số các em khi thi đấu thường phát bóng khơng
qua sân, một phần là do tâm lí, một phần là do kĩ thuật phát cao tay
còn yếu và việc sử dụng một số bài tập bổ trợ chưa hợp lí. Chính vì
thế kết quả luyện tập và thi đấu mơn bóng chuyền thường khơng
cao.
Từ thực tế đó, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số bài tập
bổ trợ nâng cao kĩ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học
sinh nam khối 9 Trường THCS Chu Văn An”.


Lý do chọn biện pháp
Ngun nhân
Bóng chuyền là mơn luyện tập rất nhiều, học sinh cần phải
đam mê, kiên trì tập luyện từ nhiều năm.
Khi tham gia thi đấu các em thường xun bị áp lực tâm lí
nên khơng thể hiện được hết khả năng của bản thân dẫn đến xử lí các
tình huống khơng được như ý như: phát bóng cao tay khơng qua
được sân hay phát q mạnh khiến bóng bay ra ngồi.
Thể trạng của các em so sánh với các khu vực phát triển khác

còn nhiều hạn chế nên một số em cảm thấy mặc cảm khi tham gia
luyện tập mơn bóng chuyền.
Do kĩ thuật và ý thức luyện tập của học sinh chưa cao.
Việc lựa chọn và áp dụng những bài tập bổ trợ chưa hợp lý
cũng ảnh hưởng rất nhiều đến việc nâng cao kĩ thuật phát bóng.


Lý do chọn biện pháp


Mục tiêu


Nội dung, cách thực hiện
Thông qua việc tham khảo các nguồn tài liệu khác
nhau, tôi đã hệ thống được một số bài tập hồn thiện kĩ thuật
phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 9 mà cụ
thể hơn đó là 24 học sinh thuộc hai lớp 9/1 và 9/2 của
Trường THCS Chu Văn An huyện Khánh Vĩnh.
Các bài tập được lựa chọn đều áp dụng các tiêu chuẩn
về góc độ sư phạm. Các bài tập này nhằm nâng cao hiệu quả
kĩ thuật phát bóng, và được thể hiện thơng qua các nhóm bài
tập sau:



Nhóm bài tập 1: Bài tập củng cố và hồn thiện kĩ thuật phát
bóng cao tay chính diện
Bài tập 1: Bài tập gõ bóng liên tục vào tường ở cự li khác nhau
a. Mục đích: Tạo cảm giác với bóng, điều chỉnh lực và độ chuẩn xác.

b. Yêu cầu: Thực hiện đúng kĩ thuật gõ bóng.
c. Hình thức tập: Đứng thẳng hàng ngang sau đó đồng loạt gõ khoảng
cách từ gần đến xa, giữa mỗi lần gõ nghỉ ngơi 1 - 2 phút để hồi phục.


Nhóm bài tập 1: Bài tập củng cố và hồn thiện kĩ thuật phát
bóng cao tay chính diện
Bài tập 2: Phát bóng cao tay chính diện vào khu vực cuối sân.
a. Mục đích: Phát triển tư duy chiến thuật độ chuẩn xác và các kỹ
năng ứng dụng trong phát bóng và thi đấu.
b. Yêu cầu: Phải điều chỉnh lực hướng bóng và điểm rơi vào đúng
khu vực quy định.
c. Hình thức tập: Đứng sau vạch biên ngang lần lượt từng học sinh
thực hiện.


Nhóm bài tập 1: Bài tập củng cố và hồn thiện kĩ thuật phát
bóng cao tay chính diện
Bài tập 3: Phát bóng bằng kỹ thuật cao tay vào ơ quy định
a. Mục đích: Tạo cảm giác với bóng cho học sinh.
b. u cầu: Phát bóng chuẩn vào ơ quy định.
c. Hình thức tập: Đứng sau đường biên ngang lần lượt từng người
thực hiện.


Nhóm bài tập 1: Bài tập củng cố và hồn thiện kĩ thuật phát
bóng cao tay chính diện
Bài tập 4: Ln phiên phát bóng với các kiểu bóng bay, xốy
xuống, xốy ngang.
a. Mục đích: Tạo cảm giác với bóng cho học sinh, giúp các em hoàn

thiện hơn về kĩ thuật và thực hiện được nhiều cách phát bóng khác
nhau.
b. Yêu cầu: Phát bóng đúng kĩ thuật của từng động tác.
c. Hình thức tập: Đứng sau đường biên ngang lần lượt từng người
thực hiện và thực hiện đồng loạt.


Nhóm bài tập 2: Các bài tập củng cố và phát triển thể lực
chuyên môn
Bài tập 5: Sau khi chống đẩy 20 lần thực hiện phát bóng cao tay
chính diện 10 quả.
a. Mục đích: Phát triển sức mạnh sức bền chun mơn và rèn luyện
cho học sinh phát bóng trong trường hợp mỏi mệt mà vẫn giữ được
hiệu quả cao.
b. Yêu cầu: Thực hiện đủ liên tục đúng kĩ thuật.
c. Hình thức tập: Chia thành từng nhóm tập luyện.


Nhóm bài tập 2: Các bài tập củng cố và phát triển thể lực
chuyên môn
Bài tập 6: Kéo dây cao su luân phiên hai tay.
a. Mục đích: Luyện tập sức mạnh của cánh tay khi phát bóng.
b. Yêu cầu: Kéo dây đúng kĩ thuật quy định.
c. Hình thức tập: Cột sợi dây cao su lên cao cách đầu khoảng 30cm,
tay cầm sợi dây kéo về phía trước. Thực hiện mỗi lượt kéo 3 phút liên
tục


Nhóm bài tập 2: Các bài tập củng cố và phát triển thể lực
chuyên môn

Bài tập 7: Bật nhảy tại chỗ 30 giây rồi chạy biến tốc 30m.
a. Mục đích: Phát triển sức mạnh, sức nhanh.
b. Yêu cầu: Bật nhảy hết sức, chạy hết tốc độ.
c. Hình thức tập: Thực hiện mỗi lượt 3 - 5 em, sau đó ra nghỉ 1 phút
cho hồi phục.


Nhóm bài tập 2: Các bài tập củng cố và phát triển thể lực
chun mơn
Bài tập 8: Ném bóng nhồi (0,5-1kg).
a. Mục đích: Phát triển sức mạnh.
b. Yêu cầu: Ném hết khả năng.
c. Hình thức tập: Tập luyện nhóm.


Nhóm bài tập 3: Các bài tập rèn luyện tâm lý
Bài tập 9: Bài tập thi đấu 6 người
Hai đội thi đấu với nhau, nhằm rèn luyện kĩ thuật phát bóng cao tay
chính diện và rèn luyện tâm lí cho học sinh.
a. Mục đích: Tạo cảm giác điều kiện thực trong thi đấu nhằm rèn
luyện kĩ thuật phát bóng cao tay chính diện và rèn luyện tâm lí cho học
sinh.
b. u cầu: Phối hợp tồn đội.
c. Hình thức tập: Chia thành từng đội chơi thi đấu tập.


Nhóm bài tập 3: Các bài tập rèn luyện tâm lý
Bài tập 10: Bài tập phát bóng cao tay chính diện tính điểm
a. Mục đích: Rèn luyện tâm lý, tạo cảm giác thi cho học sinh.
b. Yêu cầu: Phát đủ, đúng kỹ thuật yêu cầu của bài tập.

c. Hình thức tập: Chia sân thành từng ô và yêu cầu phát vào ô quy
định.


Nội dung, cách thực hiện
Kế hoạch thực hiện cụ thể


Hiệu quả
Mức độ phù hợp với học sinh và thực tiễn của nhà trường
Khi áp dụng các bài tập bổ trợ này vào giảng dạy, tôi nhận
thấy học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản, hiểu rõ được
cách thực hiện các động tác kĩ thuật. Qua đó giúp cho học sinh kĩ
năng còn yếu nắm được cách thực hiện các động tác bổ trợ kĩ thuật
đơn giản và dễ dàng hơn. Các bài tập này đã bổ trợ tốt cho giai
đoạn thực hiện kĩ thuật phát bóng cao tay chính diện. Giúp học
sinh nâng thành tích và tạo được hứng thú cho học sinh, góp phần
nâng cao chất lượng bộ môn Giáo dục thể chất.


Hiệu quả


×