Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học mô đun thực tập tốt nghiệp trình độ trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề việt nam singapore theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.57 MB, 167 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN THẾ THÀNH

TỔ CHỨC DẠY HỌC MƠ ĐUN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG
NGHỀ VIỆT NAM – SINGAPORE THEO ĐỊNH HƯỚNG
GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC

SKC007426

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2017

TIEU LUAN MOI download :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN THẾ THÀNH

TỔ CHỨC DẠY HỌC MƠ ĐUN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG
NGHỀ VIỆT NAM – SINGAPORE THEO ĐỊNH HƯỚNG


GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Hướng dẫn khoa học:
TS. BÙI VĂN HỒNG

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2017

TIEU LUAN MOI download :


TIEU LUAN MOI download :


TIEU LUAN MOI download :


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
-

Họ và tên: Trần Thế Thành

Giới tính: Nam

-

Ngày sinh: 25/06/1981

Nơi sinh: Quảng Ngãi


-

Quê quán: Mộ Đức, Quảng Ngãi

Dân tộc: Kinh

-

Chỗ ở hiện nay: Khu phố 8, P. Hiệp Thành, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương.

-

Điện thoại cá nhân: 0966406066; Email:

II. Q TRÌNH ĐÀO TẠO
 Cao đẳng
-

Hệ đào tạo: Chính qui

-

Thời gian đào tạo: từ 9/1999 đến 7/2002

-

Nơi học: Cao đẳng Công nghiệp IV (nay là Đại học Công nghiệp Tp.HCM)

-


Ngành học: Kỹ thuật máy tính

 Đại học
-

Hệ đào tạo: Khơng chính qui

-

Tốt nghiệp: năm 2010

-

Nơi học: Trường Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh

-

Ngành học: Điện – Điện tử

-

Tên luận văn tốt nghiệp: Mạch quang báo

-

Người hướng dẫn: Lê Thị Kim Anh

III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC

Thời gian
Năm 2010 - 2011
01/2012 – 4/2015

4/2015 – nay

Nơi cơng tác

Cơng việc đảm nhiệm

Tập đồn viễn thơng qn Kỹ thuật viên hỗ trợ kinh
đội (Viettel CN TP.HCM)
Trường Cao đẳng Nghề
Việt Nam – Singapore
Trường Cao đẳng Nghề
Việt Nam – Singapore

doanh thiết bị đầu cuối
Chuyên viên phòng Đào tạo
Giáo viên khoa điện tử chuyên
trách chuyên viên phòng Đào
tạo

Trang i

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2017

Trần Thế Thành

Trang ii

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
TS. Bùi Văn Hồng – Giảng viên hướng dẫn khoa học, đã theo dõi và định
hướng trong suốt q trình tơi thực hiện luận văn.
Quý thầy, cô giảng dạy lớp cao học giáo dục học khóa 2015A, đã truyền đạt
những kiến thức, kinh nghiệm quý báo giúp người nghiên cứu lĩnh hội và nhận thức
sâu hơn về chuyên môn, cuộc sống và nghề nghiệp.
Quý thầy, cô trong Ban giám hiệu, quản lý các phòng, khoa, và giáo viên
cùng tất cả các em học sinh của Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore đã
hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài.
Ban lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật các doanh nghiệp tôi đến làm việc phục vụ
cho việc nghiên cức đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài.
Các anh chị em học viên lớp Cao học Giáo dục học khóa 2015A Trường Đại
học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, đã có những chia sẻ, trao đổi để tơi hoàn
thành luận văn.

Trang iii

TIEU LUAN MOI download :



TÓM TẮT
Những năm gần đây, Việt Nam hội nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO),
gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), đây là các
nước có nền kinh tế phát triển, thị trường lao động chất lượng cạnh tranh. Từ đó,
Việt Nam cần phải có nguồn lao động chất lượng để cạnh tranh trong thị trường
quốc tế. Trong bối cảnh đó thì sự thay đổi trong giáo dục nói chung và đào tạo nghề
nói riêng cho phù hợp với nhu cầu xã hội là điều tất yếu.
Từ những nhu cầu thiết thực và các qui định của nhà nước, ở Việt Nam cũng
có nhiều dự án, tổ chức thực hiện việc gắn kết đào tạo giữa nhà trường với doanh
nghiệp để đào tạo nguồn lao động có tay nghề chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị
trường lao động ngày một khắc nghiệt hơn trong giai đoạn hội nhập quốc tế
Tuy nhiên, qua thực tế việc tổ chức dạy học cho học sinh tại doanh nghiệp ở
trường Cao đẳng nghề Việt nam - Singapore chưa được quan tâm đúng mức, chưa
có cơ chế phối hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp trong công tác tổ chức dạy
học và đánh giá kết quả học tập của học sinh tại doanh nghiệp. Xuất phát từ những
lý do trên người nghiên cứu tiến hành thực hiện đề tài “Tổ chức dạy học mô đun
thực tập tốt nghiệp trình độ Trung cấp nghề tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam
– Singapore theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp” nhằm mục đích
giúp cho người học lĩnh hội được kỹ năng nghề thành thục và ngày một nâng cao
hiệu quả dạy học cho mô đun thực tập tốt nghiệp tại trường.
Cấu trúc luận văn gồm những phần chính như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về dạy học theo định hướng gắn nhà trường với
doanh nghiệp
Chương 2:Thực trạng dạy học mô đun Thực tập tốt nghiệp tại trường Cao
đẳng nghề Việt Nam – Singapore.
Tìm hiểu thực trạng về tổ chức dạy học mô đun Thực tập tốt nghiệp tại
trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore.


Trang iv

TIEU LUAN MOI download :


Chương 3: Tổ chức dạy học mô đun Thực tập tốt nghiệp trình độ Trung cấp
nghề tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore theo định hướng gắn
nhà trường với doanh nghiệp.
Đề xuất qui trình tổ chức dạy học mô đun Thực tập tốt nghiệp theo định
hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp và thiết kế bài học để tổ chức dạy học theo
qui trình đề xuất; Thực nghiệm sư phạm có đối chứng để kiểm nghiệm giả thuyết
của đề tài
Kết luận và kiến nghị
Trình bày được những kết quả đạt được của quá trình nghiên cứu và hướng phát
triển của đề tài.

Trang v

TIEU LUAN MOI download :


ABSTRACT
In recent years, Vietnam has joined the World Trade Organization (WTO) and
the Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC), which have developed economy,
dynamic quality labor competition. Since then, Vietnam needs to have the quality
labor to compete in the international market. In this context, the change in education
and vocational training in particular in accordance with social needs to get
indispensable
From the practical demands and regulations of Vietnam goverment, there are
many projects and organizations make the link between training schools and factory

to train skilled workers in order to suply demands of labor market in the period of
international integration.
However, the fact that the course of teaching for students at factory of
Vietnam-Singapore Vocational College has not been paid attention enough, there is
no coordination between schools and factory in the course and there is also no
teaching and evaluating the students' academic performance at the enterprise. Based
on the above reasons, the researcher carried out the thesis "Organizing to teach the
module for graduation internship at the level of intermediate vocational
training at the Vietnam-Singapore Vocational Training College with the
orientation of schools and factory linking" in order to help learners acquire
skilled skills and improve the teaching effectiveness of the module for graduation
internship.
Thesis structure consists of the following main parts:
Chapter 1: The foundation theory about teaching with the orientation of
schools and enterprises linking.
Chapter 2: The current status of teaching the module for graduation
internship at Vietnam - Singapore Vocational College.
Finding out the current status ofteaching the module for graduation
internship at Vietnam - Singapore Vocational College.

Trang vi

TIEU LUAN MOI download :


Chapter 3: Organizing to teach the module for graduation internship at
the level of Intermediate vocational training at Vietnam - Singapore Vocational
College with the orientation of schools and factory linking.
Proposing the organization process of teaching the module for graduation
internship at Vietnam - Singapore Vocational College and designing the lesson to

organize the teaching according to the proposed process; Experimental pedagogy
has a cognitive test to check hypothesis of the topic.
Conclusions and recommendations
Presented the results of the research and how to develope the thesis.
.

Trang vii

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
TRANG
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
Lý lịch khoa học ................................................................................................. i
Lời cam đoan.....................................................................................................ii
Lời cảm ơn....................................................................................................... iii
Tóm tắt ............................................................................................................. iv
Abstract ............................................................................................................ vi
Mục lục .......................................................................................................... viii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................xii
Danh sách các bảng ...................................................................................... xiii
Danh sách các hình ......................................................................................... xv
Danh sách các phụ lục ..................................................................................xvii
Phần mở đầu ..................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 3

5. Khách thể nghiên cứu .................................................................................... 3
6. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................... 3
7. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 3
8. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3
Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔ ĐUN THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH
NGHIỆP ...................................................................................................................... 5
1.1.

Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 5

1.1.1. Mô hình đào tạo kép của Đức ........................................................................ 5

Trang viii

TIEU LUAN MOI download :


1.1.2. Mơ hình đào tạo của Na Uy ........................................................................... 6
1.1.3. Mơ hình liên kết đào tạo ln phiên............................................................... 7
1.1.4. Các nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến đề tài ........................................ 8
1.1.5. Mơ hình dạy học gắn NT với DN ở Việt Nam .............................................. 9
1.2.

Một số khái niệm trong đề tài ................................................................... 14

1.2.1. Tổ chức dạy học ........................................................................................... 14
1.2.2. Thực tập tốt nghiệp ...................................................................................... 15
1.2.3. Dạy học theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp....................... 17
1.3.


Tổ chức dạy học mô đun TTTN gắn NT với DN ........................................ 17

1.3.1. Mô hình quan hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp ................................... 17
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình dạy học gắn NT với DN ...................... 21
1.4.

Cơ sở khoa học về tổ chức dạy học gắn NT với DN ................................ 23

1.4.1. Dạy học theo dự án ...................................................................................... 23
1.4.2. Dạy học theo tiếp cận linh hoạt.................................................................... 26
1.4.3. Dạy học trải nghiệm ..................................................................................... 27
1.5.

Quy trình tổ chức dạy học mơ đun TTTN theo định hướng gắn nhà
trường với doanh nghiệp ........................................................................... 31

1.6.

Kiểm tra đánh giá trong dạy học gắn NT với DN ................................... 34

1.6.1. Đánh giá thường xuyên ................................................................................ 34
1.6.2. Đánh giá kết thúc quy trình, kết thúc mơ đun .............................................. 34
1.6.3. Đánh giá theo tiêu chí .................................................................................. 35
Chương 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔ ĐUN TTTN THEO
ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP TẠI
TRƯỜNG CĐN VIỆT NAM – SINGAPORE ......................................................... 37
2.1. Tổng quan về trường.................................................................................... 37
2.1.1. Cơ sở vật chất ............................................................................................... 37
2.1.2. Ngành nghề đào tạo...................................................................................... 39

2.1.3. Nhiệm vụ chun mơn ................................................................................. 40
2.1.4. Mơ hình đào tạo ........................................................................................... 41

Trang ix

TIEU LUAN MOI download :


2.2.

Thực trạng tổ chức dạy học mô đun TTTN tại trường CĐN Việt
Nam – Singapore ........................................................................................ 41

2.2.1. Mục tiêu, nội dung, đối tượng khảo sát ....................................................... 42
2.2.2. Phương pháp, công cụ khảo sát.................................................................... 43
2.2.3. Kết quả khảo sát và đánh giá thực trạng ...................................................... 43
2.2.3.1. Vai trị của mơ đun TTTN trong chương trình dạy nghề ............................. 43
2.2.3.2. Mối liên kết giữa NT với DN tại trường CĐN Việt Nam – Singapore
trong thời gian gần đây. ............................................................................... 47
2.2.3.3. Hình thức tổ chức dạy học tại doanh nghiệp ............................................... 52
2.2.3.4. Hình thức kiểm tra đánh giá tại doanh nghiệp ............................................. 55
Chương 3. TỔ CHỨC DẠY HỌC MƠ ĐUN TTTN TRÌNH ĐỘ TCN TẠI
TRƯỜNG CĐN VIỆT NAM – SINGAPORE THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀ
TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP........................................................................... 59
3.1.

Mơ đun TTTN trình độ TCN tại trường CĐN Việt Nam – Singapore59

3.2.


Đặc điểm HS trình độ TCN tại trường CĐN Việt Nam – Singapore .. 61

3.3.

Tổ chức dạy học mô đun TTTN theo định hướng gắn nhà trường
với doanh nghiệp ........................................................................................ 62

3.3.1. Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học ................................................ 62
3.3.2. Quy trình tổ chức dạy học mô đun TTTN tại trường Cao đẳng nghề
Việt Nam – Singapore theo định hướng gắn nhà trường với doanh
nghiệp ........................................................................................................... 62
3.3.3.

Ví dụ minh họa cho quy trình .................................................................... 70

3.3.3.1. Ví dụ bài “Tiện ren tam giác” .................................................................... 70
3.3.3.2. Ví dụ bài “Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng” .......................................... 79
3.4.

Kiểm nghiệm đánh giá ............................................................................. 86

3.4.1.

Mục đính, nội dung kiểm nghiệm đánh giá ............................................... 86

3.4.2.

Phương pháp kiểm nghiệm đánh giá ......................................................... 86

3.4.2.1. Kiểm nghiệm bằng phương pháp chuyên gia ............................................ 86

3.4.2.2. Kiểm nghiệm bằng phương pháp thực nghiệm sư phạm ........................... 87

Trang x

TIEU LUAN MOI download :


3.4.2.2.1. Đối tượng và thời gian thực nghiệm .......................................................... 87
3.4.2.2.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................................... 88
3.4.2.3. Phân tích đánh giá kết quả thực nghiệm .................................................... 88
Kết luận chương 3 ................................................................................................. 99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 102
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 106

Trang xi

TIEU LUAN MOI download :


BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

CHỮ VIẾT TẤT

CBKT

Cán bộ kỹ thuật

CBQL


Cán bộ quản lý

CĐN

Cao đẳng nghề

CHLB

Cộng hòa liên ban

DN

Doanh nghiệp

ĐC

Đối chứng

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

NT

Nhà trường


TCN

Trung cấp nghề

TN

Thực nghiệm

TTSX

Thực tập sản xuất

TTTN

Thực tập tốt nghiệp

THCB

Thực hành cơ bản

THSX

Thực hành sản xuất

Trang xii

TIEU LUAN MOI download :



DANH SÁCH CÁC BẢNG
Thứ tự

Nội dung

Trang

Bảng 2.1:

Số liệu đánh giá vai trị của mơ đun TTTN trong chương
trình dạy nghề
Thống kê đánh giá của GV về nội dung và mức độ liên kết
NT với DN
Thống kê ý kiến HS về liên kết NT với DN
HS nhận định hoạt động học tập tại doanh nghiệp
Nhận định của CBKT về hoạt động học tập tại doanh
nghiệp
Thống kê số lượng HS nhận xét kiểm tra, đánh giá
Tổng hợp nhận định hình thức kiểm tra, đánh giá của
CBKT
Nội dung tổng quát và phân phối thời gian nghề Điện công
nghiệp
Nội dung tổng quát và phân phối thời gian nghề Cơ điện tử
Nội dung tổng quát và phân phối thời gian nghề Cắt gọt
kim loại
Quy trình tổ chức dạy học mô đun TTTN gắn NT với DN
Tiêu chí đánh giá năng lực thực hiện chun mơn
Tiêu chí đánh giá kỹ năng làm việc nhóm
Tiêu chí chuẩn bị nội dung thuyết trình
Tiêu chí đánh giá báo cáo, thuyết trình

Tiêu chí đánh giá thái độ học tập tại doanh nghiệp
Bảng tổng hợp đánh giá cuối cùng
Nội dung tổng quát và phân phối thời gian mô đun TTTN
nghề Cắt gọt kim loại.
Tổng hợp đánh giá bài tập “Tiện ren tam giác”
Tổng hợp đánh giá bài tập “Lắp đặt hệ thống điện chiếu
sáng”
Nhận định thái độ học tập của 2 lớp ĐC và TN
Nhận định tính chủ động trong học tập của HS trong 2 lớp
ĐC và TN
Bảng tần suất điểm học tập cho ví dụ “Tiện ren tam giác”
của HS lớp ĐC và lớp TN
Bảng mô tả các thông số đặc trưng của hai mẫu điểm học

44

Bảng 2.2:
Bảng 2.3:
Bảng 2.4:
Bảng 2.5:
Bảng 2.6:
Bảng 2.7:
Bảng 3.1:
Bảng 3.2:
Bảng 3.3:
Bảng 3.4:
Bảng 3.5:
Bảng 3.6:
Bảng 3.7:
Bảng 3.8:

Bảng 3.9:
Bảng 3.10:
Bảng 3.11:
Bảng 3.12:
Bảng 3.13:
Bảng 3.14:
Bảng 3.15:
Bảng 3.16:
Bảng 3.17:

48
50
52
53
55
57
60
60
61
63
66
66
67
68
68
69
70
79
85
88

89
90
91

Trang xiii

TIEU LUAN MOI download :


tập “ Tiện ren tam giác ” của lớp ĐC và lớp TN
Bảng 3.18:
Bảng 3.19:
Bảng 3.20:

Bảng 3.21:
Bảng 3.22

Bảng so sánh hai giá trị trung bình ( X ) điểm học tập
“Tiện ren tam giác” của lớp ĐC và lớp TN
Bảng tần suất điểm học tập cho ví dụ “Lắp đặt hệ thống
điện chiếu sáng” của HS lớp ĐC và lớp TN
Bảng mô tả các thông số đặc trưng của hai mẫu điểm học
tập “Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng” của lớp ĐC và lớp
TN

92

Bảng so sánh hai giá trị trung bình ( X ) điểm học tập “Lắp
đặt hệ thống điện chiếu sáng” của lớp ĐC và lớp TN
Tổng hợp điểm và tỉ lệ % của lớp thực nghiệm và đối

chứng

96

94
95

97

Trang xiv

TIEU LUAN MOI download :


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Thứ tự
Hình 1.1:
Hình 1.2:
Hình 1.3:
Hình 1.4:
Hình 1.5:
Hình 1.6:
Hình 1.7:
Hình 1.8:
Hình 1.9:
Hình 2.1:
Hình 2.2:
Hình 2.3:
Hình 2.4:
Hình 2.5:

Hình 2.6:
Hình 2.7:
Hình 2.8:
Hình 2.9:
Hình 2.10:
Hình 2.11:
Hình 3.1:
Hình 3.2:
Hình 3.3:
Hình 3.4:

Nội dung
Trang
Mơ hình hợp tác đào tạo ln phiên
8
Mơ hình nhà trường nằm ngồi doanh nghiệp
10
Mơ hình nhà trường nằm trong doanh nghiệp
11
Mơ hình doanh nghiệp sản xuất nằm trong nhà trường
12
Mơ hình về mối quan giữa NT với DN trong đào tạo
18
nguồn nhân lực
Mơ hình đào tạo gắn nhà trường với doanh nghiệp
20
Mơ hình học tập trải nghiệm của David Kolb
28
Q trình học tập thơng qua phản ánh
29

Mơ hình tổ chức dạy học mô đun Thực tập tốt nghiệp
31
Trường cao đẳng nghề Việt Nam - Singapore
37
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trường
39
Biểu đồ nhận định của HS về mô đun TTTN
45
Biểu đồ nhận định của GV, CBQL về mô đun TTTN
46
Biểu đồ nhận định của CBQL& CBKT về mô đun TTTN
47
Biểu đồ thể hiện sự nhận định của GV, CBQL về hợp tác
49
giữa NT với doanh nghiệp
Biểu đồ thể hiện nhận định của HS về hợp tác giữa NT
51
với doanh nghiệp
Biểu đồ thể hiện nhận định của HS về hoạt động học tập
53
tại DN
Biểu đồ nhận xét của CBKT về hoạt động học tập tại
54
doanh nghiệp
Biểu đồ thể hiện hình thức kiểm tra đánh giá tại DN của
56
HS
Biểu đồ thể hiện quan điểm của CBKT về hình thức đánh
57
giá HS tại DN

Biểu đồ tần suất hội tụ tiến điểm đánh giá kết quả học tập
91
“Tiện ren tam giác” của lớp ĐC và lớp TN
Biểu đồ tần suất hội tụ tiến điểm đánh giá kết quả học tập
94
“Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng” của lớp ĐC và lớp TN
Biểu đồ so sánh điểm số hai lớp TN và ĐC của ví dụ 1
97
Biểu đồ so sánh điểm số hai lớp TN và ĐC của ví dụ 2
98

Trang xv

TIEU LUAN MOI download :


DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC
Thứ tự

Phụ lục 2

Nội dung
Tiêu Chí Đánh Giá Về Thái Độ (Dành cho người hướng
dẫn)
Tiêu Chí Đánh Giá Kỹ Năng Làm Việc Nhóm

Phụ lục 3

Tiêu Chí Đánh Giá Kỹ Năng Thuyết Trình


109

Phụ lục 4

Tiêu chí đánh giá năng lực

111

Phụ lục 5

Phương pháp phân tích dữ liệu bằng ứng dụng excel
(phần mềm microsoft office 2010)

113

Phụ lục 6

Phiếu Hỏi – Dành Cho Nhà Trường (Giáo viên và Cán bộ
Quản lý)

114

Phụ lục 1

Phụ lục 7
Phụ lục 8

Phiếu hỏi – dành cho doanh nghiệp (Cán bộ quản lý và
Cán bộ kỹ thuật)
Phiếu hỏi (danh cho hs và cựu học sinh)


Trang
106
108

118
122

Phụ lục 10

Phiếu Thăm Dò Ý Kiến Học Sinh (Dùng cho HS thực
nghiệm và đối chứng)
Chương Trình Mơ-Đun Đào TạoThực Tập Tốt Nghiệp

Phụ lục 11

Chương Trình Mơ Đun Kỹ Thuật Lắp Đặt Điện

133

Phụ lục 12

Bảng Điểm Lớp Đối Chứng - T3141ck1

137

Phụ lục 13

Bảng Điểm Lớp Thực Nghiệm - t3141ck2


138

Phụ lục 14

Bảng Điểm Lớp Thực Nghiệm - T3141dc1

139

Phụ lục 15

Bảng Điểm Lớp Đối Chứng - T3141dc2

140

Phụ lục 16

Mẫu báo cáo Thực tập tốt nghiệp của trường

141

Phụ lục 17

Mẫu báo cáo thực tập

143

Phụ lục 18

Hình Ảnh Liên Quan


144

Phụ lục 9

127
128

Trang xvi

TIEU LUAN MOI download :


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây, Việt Nam hội nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO),
gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), đây là các
tổ chức các nước có nền kinh tế phát triển, thị trường lao động cạnh tranh giữa các
nước. Từ đó cho thấy nhu cầu xã hội tác động đến sự phát triển khoa học kỹ thuật,
công nghệ dẫn đến sự thay đổi của thị trường lao động trên cả nước cũng như trong
khu vực. Trong bối cảnh đổi mới và hội nhập như hiện nay thì sự thay đổi trong
giáo dục nói chung và đào tạo nghề nói riêng cho phù hợp với nhu cầu xã hội là
điều tất yếu.
Đi từ thực tế xã hội thì Đảng và Chính phủ ngày càng quan tâm đến hoạt động
học tập trong công nhân lao động và xã hội học giáo dục như Quyết định số:
231/QĐ-Thủ Tướng ngày 13 tháng 02 năm 2015 “Đẩy mạnh hoạt động học tập
suốt đời trong công nhân lao động tại các doanh nghiệp đến năm 2020”; Quyết
định 89/QĐ-Thủ Tướng ngày 09 tháng 01 năm 2013 “Xây dựng xã hội học tập giai
đoạn 2012-2020”;
Trong luật dạy nghề có nêu: “Mục tiêu dạy nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật
trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình

độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng
nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có
khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.”[1]
Hiện nay, Chính phủ đã ra Nghị định về phân cấp quản lý giáo dục trong đó có
quản lý dạy nghề, các trường dạy nghề đã được chủ động trong việc tổ chức quản lý
đào tạo như: kế hoạch đào tạo, tiến độ đào tạo, biên soạn chương trình đào tạo, thực
hiện đào tạo... Do vậy, trường dạy nghề cũng đã có một số hoạt động đào tạo đáp
ứng nhu cầu xã hội, như tổ chức các khoá đào tạo theo hợp đồng, đào tạo theo môđun, các lớp chuyên đề theo nhu cầu của xã hội. Theo Văn kiện Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX cũng đề ra nhiệm vụ “Đổi mới cơ bản công tác quản lý và tổ

Trang 1

TIEU LUAN MOI download :


chức giáo dục; xây dựng hệ thống giáo dục nhằm tạo điều kiện cho mọi người có
thể học tập suốt đời theo hướng thiết thực, hiện đại, gắn chặt với yêu cầu xã
hội”[20].
Từ những nhu cầu thiết thực và các qui định của nhà nước, ở Việt Nam cũng
có nhiều dự án, tổ chức thực hiện việc gắn kết đào tạo, kết hợp giữa nhà trường với
doanh nghiệp để đào tạo nguồn lao động có tay nghề chất lượng cao đáp ứng nhu
cầu thị trường lao động ngày một khắc nghiệt hơn trong giai đoạn hội nhập quốc tế.
Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu lao động cả nước cũng như trong tỉnh Bình
Dương cần nguồn nhân lực kỹ thuật cung cấp lao động cho hơn 28 khu công nghiệp
và cụm công nghiệp trong tỉnh và khoảng 40 ngàn lao động hàng năm. Chính quyền
tỉnh Bình Dương có những chương trình thiết thực đến các trường nghề trong tỉnh
nhằm đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật có tay nghề để đáp ứng nhu cầu trên, trong
đó có trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore .
Tuy nhiên, qua thực tế việc tổ chức dạy học cho học sinh tại doanh nghiệp ở

trường Cao đẳng nghể Việt nam - Singapore chưa được quan tâm đúng mức, chưa
có cơ chế phối hợp giữa NT và DN trong công tác tổ chức dạy học và đánh giá kết
quả học tập tại doanh nghiệp của học sinh. Xuất phát từ những lý do trên người
nghiên cứu chọn nội dung “Tổ chức dạy học mơ đun Thực tập tốt nghiệp trình độ
Trung cấp nghề tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore theo định
hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp” làm đề tài nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở khoa học cho các cơ sở đào tạo và giáo
viên vận dụng giảng dạy.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về định hướng đào tạo gắn nhà trường với doanh
nghiệp trong đào tạo nghề, từ đó, đề xuất quy trình tổ chức dạy học mơ đun Thực
tập tốt nghiệp trình độ TCN phù hợp tại trường CĐN Việt Nam - Singapore.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Định hướng đào tạo gắn nhà trường với doanh nghiệp trong đào tạo nghề.

Trang 2

TIEU LUAN MOI download :


- Quy trình tổ chức dạy học Thực tập tốt nghiệp trình độ TCN tại trường CĐN
Việt Nam - Singapore theo định hướng đào tạo gắn nhà trường với doanh nghiệp.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong đề tài này người nghiên cứu tập trung một số nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học theo định hướng gắn nhà trường với
doanh nghiệp trong đào tạo nghề.
- Đánh giá thực trạng về việc tổ chức dạy học mô đun Thực tập tốt nghiệp học
sinh trình độ Trung cấp nghề tại Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore.
- Vận dụng quy trình tổ chức dạy học Thực tập tốt nghiệp trình độ TCN tại
Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore và kiểm nghiệm kết quả nghiên

cứu.
5. Khách thể nghiên cứu
Q trình tổ chức dạy học mơn đun Thực tập tốt nghiệp trình độ TCN tại
Trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Việc tổ chức dạy học mơ đun Thực tập tốt nghiệp trình độ TCN tại trường CĐN
Việt Nam – Singapore, nếu được thực hiện theo định hướng gắn nhà trường với
doanh nghiệp phù hợp với quy trình đề xuất trong luận văn sẽ góp phần nâng cao
hiệu quả dạy học cho mơ đun.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp trong đào tạo nghề.
- Khảo sát thực trạng và kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu đối với học sinh hệ
trung cấp nghề thuộc khoa Cơ khí chế tạo và khoa Điện tự động hóa tại trường Cao
đẳng nghề Việt Nam – Singapore.
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp luận


Quan điểm tiếp cận thị trường: Chất lượng đào tạo phải đáp ứng được

yêu cầu của thực tiễn sản xuất, đào tạo nhân lực phải gắn với nhu cầu của
thị trường lao động của DN.

Trang 3

TIEU LUAN MOI download :





Quan điểm hệ thống - cấu trúc và quan điểm lịch sử - thực tiễn được

vận dụng trong việc xác định thực trạng và đề xuất một số giải pháp tổ
chức dạy học mô đun thực tập tốt nghiệp tại doanh nghiệp cho học sinh một
cách hiệu quả và chất lượng.
8.2. Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Người nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa
các văn kiện, tài liệu, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước; các Quy định, Quy chế do
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Tổng cục dạy nghề
ban hành và các tài liệu nước ngồi có liên quan đến đề tài để xây dựng cơ sở lý
luận cho đề tài nghiên cứu.
-

Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

Người nghiên cứu dùng phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi lấy ý kiến
CBQL của nhà trường và doanh nghiệp, cán bộ kỹ thuật tại doanh nghiệp, giáo viên
và học sinh trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Singapore; học sinh đã tốt nghiệp của
trường hiện đang làm việc tại các doanh nghiệp để đánh giá thực trạng về chất
lượng đào tạo, tổ chức quản lý các quá trình hoạt động.
-

Phương pháp chuyên gia:

Người nghiên cứu lập kế hoạch lấy ý kiến của các chuyên gia, cán bộ quản lý
của nhà trường, cán bộ quản lý doanh nghiệp và giáo viên về tính cần thiết, tính khả

thi, tính hợp lý của các giải pháp.
-

Phương pháp thống kê toán học:

Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý phân tích số liệu thu được từ
khảo sát, đánh giá thực trạng ý kiến về cách tổ chức dạy học mô đun thực tập tốt
nghiệp của đề tài.

Trang 4

TIEU LUAN MOI download :


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP
1.1.

Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

1.1.1. Mơ hình đào tạo nghề kép của Đức
Sự phát triển của mỗi quốc gia đều phụ thuộc rất nhiều vào phát triển nguồn
nhân lực, do vậy chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn lao động
chất lượng cao là một trong những yếu tố quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội
của mọi quốc gia. CHLB Đức là một trong những quốc gia đã tạo được sự phát triển
kinh tế-xã hội cao nhờ làm tốt chiến lược phát triển nguồn nhân lực, trong đó hệ
thống đào tạo nghề kép được coi là mơ hình đào tạo có hiệu quả, phần nào cung cấp
một số kinh nghiệm cho chúng ta tham khảo.[21]
Ở CHLB Đức, hệ thống đào tạo nghề là sự kết hợp giữa việc học trong một

mơi trường có sự gần gũi với thực tế sản xuất của công ty và một cơ sở có năng lực
chun mơn về sư phạm và nghiệp vụ dạy nghề của các trường nghề, theo đó các
Cơng ty tập trung vào việc cung cấp các kiến thức và kỹ năng thực tế, đặc biệt là
kiến thức và kỹ năng phù hợp với công nghệ sản xuất của Cơng ty, cịn các nhà
trường cung cấp khối kiến thức lý thuyết về cơ bản nhiều hơn. Do phát triển trên hai
nền tảng kết hợp như vậy nên hệ thống đào tạo nghề này còn gọi là hệ thống đào tạo
nghề kép. Bộ luật đào tạo nghề năm 1969 áp dụng ở CHLB Đức được coi là nền
tảng cơ bản của sự phát triển hệ thống đào tạo nghề kép.[2]
Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thơng bắt buộc, theo quy định của Chính
phủ CHLB Đức, học sinh có thể tham gia vào học nghề ở lứa tuổi 15-18. Tham gia
vào hệ thống đào tạo nghề, học sinh có thể lựa chọn hình thức đào tạo toàn bộ tại
trường hoặc hệ thống đào tạo nghề kép. Hiện nay, 2/3 học sinh trong nhóm độ tuổi
này đã chọn hình thức đào tạo nghề kép. Tiêu chuẩn được lựa chọn vào hệ thống
đào tạo nghề kép phụ thuộc vào chất lượng học nghề của học sinh.
Các học sinh tham gia hệ thống này, được dạy các kỹ năng cơ bản cho ngành
nghề đã chọn và sau đó được đào tạo chuyên sâu. Học sinh có thể theo học ngành

Trang 5

TIEU LUAN MOI download :


×