Tải bản đầy đủ (.pdf) (250 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học đóng vai cho môn ngữ văn 6 tại trường trung học cơ sở ngô quyền, thành phố rạch gía, tỉnh kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.15 MB, 250 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐĨNG VAI
CHO MƠN NGỮ VĂN 6 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

SKC007515

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2017

TIEU LUAN MOI download :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐĨNG VAI
CHO MƠN NGỮ VĂN 6 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ,
TỈNH KIÊN GIANG



NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. VÕ THỊ XUÂN

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017

TIEU LUAN MOI download :


TIEU LUAN MOI download :


TIEU LUAN MOI download :


TIEU LUAN MOI download :


TIEU LUAN MOI download :


TIEU LUAN MOI download :


TIEU LUAN MOI download :


TIEU LUAN MOI download :



TIEU LUAN MOI download :


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ & tên: NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 31/08/1974

Nơi sinh: Thái Bình

Quê quán: Thái Bình

Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Số 18, đường Bà Triệu, phường Vĩnh Lạc,
thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang
Điện thoại cơ quan: 02973818646

Điện thoại nhà riêng: 0919972973

Fax:

E-mail:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Cao đẳng:

Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 10/1997 đến 10/2000

Nơi học (trường, thành phố):

Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang

Ngành học:

Văn - Giáo dục công dân

2. Đại học:
Hệ đào tạo: Từ xa

Thời gian đào tạo từ 08/2002 đến 08/2004

Nơi học (trường, thành phố):

Trường Đại học Huế

Ngành học:

Ngữ văn

Tên môn thi tốt nghiệp: Văn học Việt Nam & Lý luận văn học. Ngôn ngữ &
Phương pháp giảng dạy Ngữ văn
Nơi thi tốt nghiệp: Trường Trung học cơ sở Hùng Vương, thành phố Rạch Giá,
tỉnh Kiên Giang
3. Thạc sĩ:

Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 05/2016 đến 10/2017

Nơi học (trường, thành phố):

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Ngành học:

Giáo dục học

Tên luận văn: Vận dụng phương pháp dạy học đóng vai cho mơn Ngữ văn 6
tại trường Trung học cơ sở Ngô Quyền, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang

i

TIEU LUAN MOI download :


Ngày & nơi bảo vệ luận văn: Ngày 21/10/2017 tại Viện Sư phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn: PGS.TS. Võ Thị Xn
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Thời gian
Từ 11/2000
đến 10/2003
Từ 11/2003
đến 12/2008

Từ 01/2009
đến 12/2011
Từ 01/2012
đến 07/2014
Từ 08/2014
đến nay

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

Trường Phổ thông cơ sở Phi Thông

Giảng dạy

Trường Trung học cơ sở Ngô Sĩ Liên

Giảng dạy

Trường Trung học cơ sở Phan Huy Chú

Giảng dạy và quản lý

Trường Trung học cơ sở Võ Trường Toản

Giảng dạy và quản lý

Trường Trung học cơ sở Ngô Quyền

Giảng dạy và quản lý


ii

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 8 năm 2017
Người cam đoan

Nguyễn Xuân Trường

iii

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CẢM ƠN
Với tất cả tình cảm và lịng chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q
Thầy, Cô giảng dạy lớp Cao học - Ngành Giáo dục học - Khóa 2016 - 2018, trường
Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình hướng dẫn, tư vấn,
giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cám ơn Lãnh đạo nhà trường, Viện Sư phạm kỹ thuật và phòng
Đào tạo sau Đại học đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập, nghiên cứu nâng cao
trình độ và hồn thành nhiệm vụ học tập ở khóa học này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ PGS. TS Võ Thị Xuân đã nhiệt tình
hướng dẫn, tận tâm giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập cũng như trong q trình

thực hiện luận văn này.
Tơi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo nhà trường, quý Thầy Cô, đồng nghiệp,
học sinh trường Trung học cơ sở Ngô Quyền, cùng gia đình, bạn bè đã ủng hộ, động
viên tinh thần, tạo mọi điều kiện thuận lợi, quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến để tơi
có thêm nghị lực hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.
Tuy bản thân đã có nhiều cố gắng để có thể hồn thành một cách tốt nhất
nhưng việc thực hiện luận văn vẫn khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận
được sự góp ý của q Thầy Cơ để luận văn này hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn!
Học viên thực hiện

Nguyễn Xuân Trường

iv

TIEU LUAN MOI download :


TÓM TẮT
Giáo dục và đào tạo được Đảng và Nhà nước ta xác định là quốc sách hàng
đầu. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, góp
phần phát triển kinh tế - xã hội. “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam
phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung
thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân
cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc”. “Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có
tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng. Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học
đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn,
giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”.

Để đáp ứng được những yêu cầu của giáo dục, phương pháp dạy học luôn được
chú trọng và đổi mới. Trên tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm
2013 của Ban chấp hành Trung ương Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về
đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định quan điểm định hướng
“Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài. Chuyển mạnh từ quá trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn
diện năng lực, phẩm chất người học. Học phải đi đôi với hành, lý luận phải gắn với
thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Do
vậy, vận dụng phương pháp dạy học đóng vai góp phần đổi mới phương pháp dạy
học mơn Ngữ văn nói chung và Ngữ văn 6 nói riêng, thực hiện mục tiêu phát triển
toàn diện, chú trọng năng lực vận dụng tri thức để giải quyết các vấn đề phức hợp
trong những tình huống thay đổi của cuộc sống hiện nay.
Nội dung luận văn bao gồm:
Phần mở đầu: Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu,
đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, giả thuyết nghiên
cứu, phương pháp nghiên cứu, cấu trúc của đề tài và kế hoạch nghiên cứu.

v

TIEU LUAN MOI download :


Phần nội dung có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phương pháp dạy học đóng vai
Chương 2: Thực trạng của việc dạy học môn Ngữ văn 6 tại trường Trung học
cơ sở Ngô Quyền, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Chương 3: Vận dụng phương pháp dạy học đóng vai giảng dạy mơn Ngữ văn
6 tại trường Trung học cơ sở Ngô Quyền, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Phần kết luận và kiến nghị.
Căn cứ vào cơ sở lý luận về vận dụng phương pháp dạy học đóng vai cho mơn

Ngữ văn và căn cứ vào kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức hoạt
động dạy học môn Ngữ văn, người nghiên cứu đã tổ chức thực nghiệm sư phạm trên
cơ sở xây dựng kế hoạch dạy học 6 văn bản với 3 thể loại, trong đó: Truyện ngụ ngơn
3 văn bản: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Truyện cười 2 văn bản: Treo biển; Lợn cưới, áo mới. Truyện trung đại Việt Nam 1
văn bản: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng tại Trường Trung học cơ sở Ngô Quyền,
thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Kết quả thu được sau thực nghiệm đã chứng tỏ vận dụng phương pháp dạy học
đóng vai cho mơn Ngữ văn 6 không những đem lại hiệu quả trong việc nâng cao chất
lượng mà còn phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn
đề, khả năng làm việc nhóm, rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh
cấp trung học cơ sở nói riêng và học sinh phổ thơng nói chung.

vi

TIEU LUAN MOI download :


ABSTRACT
Education and training are identified by the Party and State as the top national
policy. It plays an important role in training human resources for the country,
contribites to socio-economic development. “The educational objective is to train the
Vietnamese people to develop comprehensively, ethically, intellectually, healthily,
professionally and beautifully, loyal to the ideals of national independence and
socialism; Forming and fostering the personality, qualities and capacity of citizens,
meeting the requirements of the cause of national construction and defense”.
“Vietnamese education is a socialist, nationalistic, scientific and modern socialist
education, taking Marxism-Leninism and Ho Chi Minh ideology as the foundation.
Educational activities must be carried out in accordance with the principles
accompanying the practice, education in combination with production labor, theory

attached to reality, school education in combination with family education and
commune education. Foul”.
To meet the requirements of education, teaching methods are always focused
and innovated. In the spirit of the Resolution No. 29-NQ/TW dated November 4th,
2013 of the Central Executive Committee, the Resolution of the 8 th Plenum of the
XIth National Assembly on the fundamental and comprehensive reform of education
and training has identified the views Orientation “Education and training
development is to raise people's knowledge, train human resources and foster talents.
Moving strongly from the educational process, mainly knowledge to the development
of comprehensive capacity, quality of learners. Learning must go together with
practice, the theory must be associated with practice; School education in
combination with family education and social education”. Therefore, the use of
teaching methods plays a part in innovating teaching methods of Literature in general
and Literature 6 in particular, realizing the goal of comprehensive development,
attaching importance to the ability to apply knowledge to solve Solve complex
problems in the changing circumstances of life today.

vii

TIEU LUAN MOI download :


Thesis content includes:
The introduction includes: The reasons for choosing the topic, research
objectives, research tasks, research subjects, research subjects, research areas,
research hypotheses, research methods, Talents and research plan.
Content consists of 3 chapters:
Chapter 1: Theoretical Basis of Teaching Methods
Chapter 2: The Current Situation of Teaching Literacy in Literature 6 at Ngo
Quyen Junior High School, Rach Gia City, Kien Giang Province.

Chapter 3: Applying teaching methods to teaching Literacy 6 at Ngo Quyen
Junior High School, Rach Gia City, Kien Giang Province.
Conclusion includes conclusions and recommendations.
Based on a theoretical basis for the application of teaching methods plays for
philology and based on the research results, analysis and assessment of the status
organization teaching activities philology, the study held The pedagogic practice
based on the development of a six-documented teaching plan with three categories,
in which: Fables 3 text: Frogs sit at the bottom of the well; Master of elephants
watching elephants; Legs, Hands, Ears, Eyes, Mouth. Jokes 2 documents: Hanging
sea; Wedding pork, new dress. Vietnam 1 story medieval text: Physicians solid core
at least at heart establishments at Ngo Quyen shool, Rach Gia City, Kien Giang
Province.
Results obtained experimentally proved to use teaching methods play for
philology 6 not only effective in improving quality, master knowledge but also to
develop the thinking ability, bright retraining problem solving ability, ability to
teamwork, exercise skills in listening, speaking, reading and writing to students of
lower secondary level in particular and high school students in general.

viii

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
TRANG TỰA

TRANG

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

BIÊN BẢN CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ NĂM 2017
PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÝ LỊCH KHOA HỌC ...............................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................iv
TÓM TẮT .................................................................................................................. v
MỤC LỤC ..................................................................................................................ix
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... xii
DANH SÁCH CÁC HÌNH .................................................................................... xiii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ....................................................................................xiv
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................ xv
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................................ 2
5. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ................................................................................ 2
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 2
7. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU............................................................................... 2
8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................... 3
9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ....................................................................................... 3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÓNG VAI .. 4
1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................................... 5
1.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu trên thế giới ...................................................5

ix

TIEU LUAN MOI download :



1.1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu tại Việt Nam ..................................................6
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ............................................................................... 8
1.3. LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC...................................................... 9
1.4. PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI (Role play) ........................................................ 15
1.5. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH THCS ..................................... 32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ......................................................................................... 34
Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 6 TẠI
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN
GIANG ....................................................................................................................35
2.1. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN .......................................... 36
2.2. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN 6 [3] .................................. 39
2.2.1. Mục tiêu môn Ngữ văn THCS ...............................................................39
2.2.2. Nội dung dạy học môn Ngữ văn 6 .........................................................41
2.2.3. Nội dung các chủ đề môn Ngữ văn 6 [Phụ lục 1] [3] .............................44
2.2.4. Phân phối chương trình mơn Ngữ văn 6 [Phụ lục 2] [7] ........................44
2.3. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 6 .. 44
2.3.1. Phương pháp, nhiệm vụ khảo sát ...........................................................44
2.3.2. Kết quả....................................................................................................46
2.3.2.1. Quan sát và phỏng vấn ................................................................46
2.3.2.2. Hoạt động giảng dạy của giáo viên ............................................47
2.3.2.3. Hoạt động học tập của học sinh ..................................................53
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ......................................................................................... 65
Chương 3: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐĨNG VAI GIẢNG DẠY
MƠN NGỮ VĂN 6 TẠI TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ RẠCH
GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG ....................................................................................66
3.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO PHƯƠNG
PHÁP ĐÓNG VAI ....................................................................................................67
3.1.1. Cơ sở pháp lý ..........................................................................................67
3.1.2. Cơ sở lý luận ...........................................................................................67


x

TIEU LUAN MOI download :


3.1.3. Cơ sở thực tiễn........................................................................................68
3.2. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI .... 68
3.2.1. Mục tiêu môn học [4, tr.3] ......................................................................68
3.2.1.1. Về kiến thức (Knowledge) [4] ....................................................69
3.2.1.2. Về kỹ năng (Skills) [4] ...............................................................69
3.2.1.3. Về thái độ (Traits) [4] .................................................................69
3.2.2. Cơ cấu bài học vận dụng phương pháp đóng vai ...................................69
3.2.3. Kế hoạch bài học (Lesson plans) ............................................................70
3.3. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .......................................................... 81
3.3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm ...........................................................81
3.3.1.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................81
3.3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ...............................................................81
3.3.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................................81
3.3.3. Đối tượng thực nghiệm...........................................................................82
3.3.4. Thời gian, địa điểm thực nghiệm ...........................................................82
3.3.5. Phương pháp thực nghiệm ......................................................................82
3.3.6. Các giai đoạn thực nghiệm .....................................................................83
3.3.7. Đánh giá kết quả của việc vận dụng phương pháp dạy học đóng vai giảng
dạy mơn Ngữ văn 6 tại trường THCS Ngô Quyền, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên
Giang .........................................................................................................................84
3.3.7.1. Đánh giá về mặt định tính...........................................................84
3.3.7.2. Đánh giá về mặt định lượng .......................................................89
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ......................................................................................... 93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 94
1. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 95

2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 95
3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ................................................................ 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 97
PHỤ LỤC ...............................................................................................................100

xi

TIEU LUAN MOI download :


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
ĐC
GD&ĐT

Chữ viết đầy đủ
Đối chứng
Giáo dục và Đào tạo

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

KTDH
MT


Kỹ thuật dạy học
Mỹ thuật

PPDH

Phương pháp dạy học

PPĐV

Phương pháp đóng vai

QTDH

Q trình dạy học

SGK
SL
THCS
TN
TNCS HCM
TNSP

Sách giáo khoa
Số lượng
Trung học cơ sở
Thực nghiệm
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Thực nghiệm sư phạm

xii


TIEU LUAN MOI download :


DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH

TRANG

Hình 1.1: Q trình dạy học là quá trình truyền thụ và lĩnh hội .............................. 10
Hình 1.2: Các mối quan hệ cơ bản ........................................................................... 11
Hình 1.3: Quan hệ: Mục tiêu - Nội dung - Phương pháp - Tổ chức ........................ 11
Hình 1.4: Mối quan hệ giữa các thành tố cơ bản của QTDH ................................... 12
Hình 1.5: Phương pháp dạy học ............................................................................... 14
Hình 1.6: Quy trình tổ chức PPDH đóng vai trực tiếp diễn ra trong cùng một tiết học.... 23
Hình 1.7: Quy trình tổ chức PPDH đóng vai có sự chuẩn bị trước ở nhà................ 25
Hình 2.1: Bản đồ hành chính thành phố Rạch Giá ................................................... 36
Hình 2.2: Hình Trường THCS Ngơ Quyền .............................................................. 37
Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức hoạt động Trường THCS Ngô Quyền ............................... 38

xiii

TIEU LUAN MOI download :


DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG

TRANG


Bảng 2.1: Mục tiêu, nội dung và phương pháp khảo sát .......................................... 45
Bảng 2.2: Kết quả khảo sát các PPDH của giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn ....... 47
Bảng 2.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thay đổi PPDH của GV ......................... 49
Bảng 2.4: Cơ sở vật chất ảnh hưởng đến việc thay đổi PPDH của giáo viên .......... 52
Bảng 2.5: Mức độ hứng thú của học sinh khi học môn Ngữ văn ............................. 54
Bảng 2.6: Mức độ tham gia các hoạt động học tập của học sinh trên lớp................ 55
Bảng 2.7: Khả năng và mức độ vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn ............... 58
Bảng 2.8: Vai trị, vị trí của mơn Ngữ văn ở trường THCS ..................................... 60
Bảng 2.9: Mong muốn của học sinh khi học Ngữ văn ............................................. 63
Bảng 3.1: Mức độ đánh giá kiểm tra đầu vào môn Ngữ văn ................................... 83
Bảng 3.2: Mức độ hứng thú của học sinh khi học Ngữ văn giữa lớp TN và ĐC ..... 84
Bảng 3.3: Các kỹ năng lớp TN sau khi vận dụng PPĐV ......................................... 86
Bảng 3.4: Kết quả hình thành các kỹ năng của lớp TN ............................................ 87
Bảng 3.5: Bảng so sánh kết quả hình thành kỹ năng giữa lớp TN và lớp ĐC ......... 88
Bảng 3.6: Phân phối tần suất điểm kiểm tra sau khi vận dụng PPDH đóng vai ...... 90
Bảng 3.7: Kết quả xử lí thống kê điểm kiểm tra lớp TN và ĐC .............................. 91

xiv

TIEU LUAN MOI download :


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ

TRANG

Biểu đồ 2.1: Mức độ sử dụng PPDH của giáo viên ................................................. 48
Biểu đồ 2.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thay đổi PPDH của giáo viên ........... 51
Biểu đồ 2.3: Cơ sở vật chất ảnh hưởng đến thay đổi PPDH của GV ....................... 53

Biểu đồ 2.4: Mức độ hứng thú của học sinh khi học Ngữ văn ................................. 54
Biểu đồ 2.5: Mong muốn của học sinh khi học Ngữ văn ......................................... 64
Biểu đồ 3.1: Mức độ hứng thú của HS khi học Ngữ văn giữa lớp TN và ĐC ......... 85
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân bố tần suất điểm số bài kiểm tra lớp TN và ĐC ............ 90

xv

TIEU LUAN MOI download :


×