Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển phôi của động vật thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 12 trang )

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát
Triển Phôi Của Động Vật Thủy Sản
GV. Mai Như Thủy

Nhóm 4
Phan Trọng Phúc
Đặng Minh Toàn
Dương Mỹ Diệu
Phạm Tấn Thạnh
Võ Kế Đại


Nhiệt độ nước
- Thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển
phôi của cá song hổ (Epinephelus fuscoguttatus). Trứng cá song hổ được bố trí ấp trong
bình thủy tinh có thể tích 1 lít với mật độ ấp trứng là 100 trứng thụ tinh/lít.

Nhiệt độ ấp có ảnh hưởng trực tiếp tới q trình phát triển của phơi cá (Apostolos và
Chikara, 1994; Kujawa và cs., 1997; Buckley và cs., 2000). Kết quả nghiên cứu cho
thấy, nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến quá trình phân cắt và phát triển phơi của cá song
hổ. Trong khoảng nhiệt độ từ 26-29ºC, nhiệt độ càng cao tốc độ phát triển của phôi
càng nhanh và ngược lại.
. Kết quả thí nghiệm cho thấy, trong khoảng thích hợp nhiệt độ tỉ lệ thuận với tốc
độ phát triển phôi.


•Kết quả thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ nở của trứng đạt
giá trị cao nhất ở nhiệt độ 29ºC, thấp nhất ở nhiệt
độ 32ºC (P<0,05) nhưng tỷ lệ ấu trùng dị hình lại
cao nhất ở nghiệm thức 32ºC và thấp nhất ở
nghiệm thức 29ºC.


•Kết quả này cho thấy, ở nhiệt độ thích hợp tỉ lệ
nở sẽ đạt giá trị cao nhất và tỉ lệ ấu trùng dị
hình sẽ ở mức thấp nhất, nếu nhiệt độ quá thấp
thì tỉ lệ nở sẽ giảm và tỉ lệ ấu trùng sẽ tăng
lên( nhưng khơng q lớn). Cịn nhiệt độ q
cao thì tỉ lệ nở sẽ cực thấp và ấu trùng dị hình
sẽ tăng mạnh.

Epinephelus fuscoguttatus


Hàm lượng Oxy hịa tan
Hàm lượng oxy trong nước có ảnh hưởng
rất lớn đến q trình phát triển phơi. Trong
thời kì này các q trình sinh hóa – sinh lý
xảy ra rất mạnh nên nhu cầu về oxy của
phôi cao hơn nhiều so với các thời kỳ khác.

Ngưỡng oxy của các thời kỳ phát
triển của cá mè trắng:
•Thời kì phơi thai: 1,6 mg/l
•Thời kì ấu thể : 0,79 mg/l
•Thời kì trưởng thành : 0,3 – 0,4 mg/l


Độ mặn
- Thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn đến sự phát
triển phôi của cá song hổ (Epinephelus fuscoguttatus). Trứng cá song hổ được bố
trí ấp trong bình thủy tinh có thể tích 1 lít với mật độ ấp trứng là 100 trứng thụ
tinh/lít.



Độ mặn không ảnh hưởng đáng kể tới thời
gian ấp, thời gian nở trong quá trình ấp trứng
cá song hổ (P>0,05) nhưng có ảnh hưởng đáng
kể tới tỷ lệ nở và tỷ lệ dị hình của ấu trùng
(Bảng 3, P<0,05).
Tỷ lệ nở đạt giá trị cao nhất ở độ mặn 35‰,
tiếp đến là độ mặn 32‰ và sự sai khác giữa 2
nghiệm thức này là khơng có ý nghĩa thống kê
(P>0,05) nhưng cao hơn đáng kể so với các
nghiệm thức cịn lại (P<0,05).Tại độ mặn 32‰
và 35‰ khơng những có tỷ lệ nở cao mà tỷ lệ
ấu trùng dị hình cũng đạt giá trị thấp nhất lần
lượt là 1,85% và 1,79%. Trong khi đó, tỷ lệ nở
đạt giá trị thấp nhất ở lô độ mặn 23‰
(15,2%) và tỷ lệ ấu trùng dị hình ở mức rất
cao 89,6%.
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, trứng cá song
hổ có thể phát triển trong giới hạn độ mặn khá
rộng từ 23-35‰.


pH
Giá trị pH của môi trường cũng là giới hạn của thời kỳ phát triển phôi.Sự
biến động của pH trong bề ương chủ yếu là do tảo và thay nước, pHbiển
động mạnh còn thể hiện chất lượng nước kém.Anh hưởng gián tiếp thơng
qua thay đổi hàm lượng NH3, H2S, ngồi ra cịn ảnh hưởng đến sự diều hồ
áp xuất thẩm thấu.


Thí nghiệm trên cả mè trắng và cả trăm có cho thấy pH thích hợp
cho phép phát triển là từ 6,5-7.0. Giá trị pH bằng 5 là giới hạn axit
gây.


Dinh dưỡng
Chúng ta đã nhận thức rõ rằng dinh dưỡng đầy đủ có vai trị quan trọng đối với sự thành
cơng trong sinh sản của tất cả các lồi động vật, bao gồm cả cá. Có một số khía cạnh của
sinh sản có thể bị ảnh hưởng bởi tình trạng dinh dưỡng:
• Số lượng trứng được tạo ra
• Kích thước và chất lượng trứng
• Khả năng nở và tỷ lệ sống của ấu trùng
Nó đã được chứng minh rằng các axit béo thiết
yếu, vitamin (A, E và C), khoáng chất vi lượng,
-carotene và các carotenoid khác có thể ảnh
hưởng đến khả năng sinh sản, chất lượng
trứng, khả năng nở và chất lượng ấu trùng
(Kaushik, 1993; De Silva và Anderson, 1995;
Izquierdo và Fernandez-Palacios, 1997), và
nhu cầu về axit amin của tôm bố mẹ dường
như tương tự như nhu cầu đối với sự tăng
trưởng tối ưu (De Silva và Anderson, 1995).


Ánh sáng
Màu sắc và cường độ ánh sáng cũng là tác nhân quan trọng. Ánh sáng
vàng nhạt và ánh sáng trắng có tác dụng tốt cịn ánh sáng đậm màu
(xanh lá cây, lam, đỏ) sẽ gây ảnh hưởng xấu. Bóng tối liên tục sẽ gây
ảnh hưởng xấu. Cường độ chiếu sáng thích hợp làtừ 1500 – 2000 lux,
thấp nhất là từ 800 – 1000 lux.


Thí nghiệm:Theo dõi tỷ lệ nở của cá mè
hoa ở hai bể ấp có độ sâu khác nhau cho
thấy: Bể ấp sâu 26.5cm có tỷ lệ nở cao
hơn bề áp 16.7cm (sau 16 giờ tỷ lệ nở
của bề 26.5 cm la 88% còn bề sâu
16.7cm là 79.5%). Thời gian chiếu sáng
phù hợp sẽ kích thích ấu trùng kéo dài
thời gian bắt mồi.


Ơ nhiễm mơi trường, trong nước có hàm lượng ion kim loại nặng
cao
Đối với tôm he ( PENAEUS)
Làm cho các lỗ thông trên vỏ trứng không ngăn chặn được nước vào trứng
làm cho nước tiếp tục thẩm thấu vào gây ra hiện tượng vỡ trứng. Làm ảnh
hưởng đến quá trình phát triển phôi và tỷ lệ nở của trứng.

Trứng tôm he ( PENAEUS )


Địch hại
•Các vi sinh vật trong nước cũng
gây nhiều tác hại đến sự phát triển
của phơi cá.
•Nấm thủy mị kí sinh trên bề mặt
của màng trứng làm cản trở quá
trình hơ hấp của phơi.
•Ấu trùng tơm, tơm con, các lồi
giáp xác thấp cũng gây tác hại trực

tiếp lên phơi cá.
Hình ảnh nấm thủy mị kí sinh ở cá




×