Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BẰNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, HÃY CHỨNG MINH: “TÂM LÝ NGƯỜI CHỈ CÓ THỂ HÌNH THÀNH VÀ BỘC LỘ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.07 KB, 3 trang )

BẰNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, HÃY CHỨNG MINH: “TÂM LÝ
NGƯỜI CHỈ CĨ THỂ HÌNH THÀNH VÀ BỘC LỘ THƠNG QUA HOẠT
ĐỘNG”
BÀI LÀM
1. Khái niệm tâm lí người là gì?
Trong cuộc sống hàng ngày từ “tinh thần” thường được dùng kết hợp với các từ
khác để tạo thành các thành ngữ “lòng”, “tâm trạng” theo Từ điển tiếng Việt
(1988). Tâm lý là tư tưởng cảm giác cấu thành đời sống nội tâm thế giới bên trong
của con người
Tâm lý: Tâm lý là tập hợp các hiện tượng tinh thần xảy ra trong bộ óc con người
gắn liền và chi phối mọi hành động hoạt động của con người.
2. Bản chất của hiện tượng tâm lí người
2.1. Một số quan điểm về bản chất của hiện tượng tâm lí người
* Quan điểm duy tâm cho rằng: Tâm lý con người do Thượng đế sáng tạo ra và
nhập vào cơ thể con người. Tâm lý không phụ thuộc vào mục tiêu cũng như điều
kiện thực tế của cuộc sống.
* Quan điểm duy vật kém: Tâm lý và linh hồn được cấu tạo bởi vật chất trực tiếp
sinh ra từ vật chất như gan tiết mật chúng đồng nhất thể chất sinh lý với tâm lý.
chấp nhận vai trò chủ thể hoạt động tính năng động của tâm hồn ý thức phủ nhận
bản chất xã hội của tâm hồn.
* Quan điểm duy vật biện chứng:


- Tâm lý con người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào ộ não con người
thông qua hoạt động của mỗi người.
- Tâm lý con người có bản chất lịch sử và xã hội.
2.2. Tâm lí là sản phẩm của hoạt động
a. Khải niệm.
Theo tâm lý học: Hoạt động là phương thức tồn tại của một người trên thế giới.
Hoạt động tạo ra mối quan hệ tác động qua lại giữa con người với thế giới khách
quan và bản thân do đó tạo ra sản phẩm cho cả thế giới (khách thể) và cho con


người (chủ thể).
b. Tâm lí là sản phẩm của hoạt động.
Hoạt động có vai trị quyết định đối với sự hình thành và phát triển tâm lý nhân
cách cá nhân thông qua hai quá trình: Q trình đối tượng hóa và q trình chủ thể
hóa
* Q trình đối tượng hóa: Chủ thể biến đổi năng lượng. Từ đó tâm lý con người
được bộc lộ khách quan hóa trong q trình tạo ra sản phẩm hay cịn gọi là q
trình vơ tâm.
Ví dụ: Trong tiết học âm nhạc, Nam và Hịa lần lượt được cơ giáo gọi lên kiểm tra
việc học thuộc bài hát buổi học trước.
• Nam có giọng hát hay nhưng do sợ hãi, e ngại. Nam hát rất bé ,thậm chí cịn qn
ca từ.
• Trong khi Hịa hát khơng hay nhưng tự tin và dũng cảm, Hòa hát to, rõ ràng và
rất đúng âm luật.


 Phụ thuộc vào tâm lý của mỗi người mà công việc sẽ đạt yêu cầu hay không
đạt yêu cầu.
* Q trình chủ thể quan: Thơng qua các hoạt động này con người tiếp thu kiến
thức và tích lũy kinh nghiệm thơng qua q trình tác động vào đối tượng hay cịn
gọi là q trình nội quan.
Ví dụ: Sau lần thuyết trình lần đầu tiên thì cá nhân đó đã rút ra được rất nhiều kinh
nghiệm cho bản thân, và đã biết làm thế nào để có một bài thuyết trình đạt hiệu quả
tốt. Nếu lần sau có cơ hội được thuyết trình thì sẽ phải chuẩn bị một tâm lý tốt, đó
là: phải tư tin, nói to, rõ ràng, mạch lạc, logic, phải làm chủ được mình trước mọi
người,…




×