Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Vn và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.88 KB, 73 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Lời mở đầu
Với việc trở thành thành viên chính thức của WTO vào tháng 11/2001, Trung
Quốc đã có thể củng cố vị thế kinh tế, chính trị của mình và hội nhập sâu hơn vào th-
ơng mại thế giới. Hiện nay, Trung Quốc càng có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế với
các nớc trong khu vực.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) hịên đang là nhà cung cấp,
cũng nh một thị trờng quan trọng đối với Trung Quốc và đang chịu tác động mạnh mẽ
theo nhiều hớng khác nhau đặc biệt là từ khi Trung Quốc gia nhập WTO. Trong thập
kỉ vừa qua Trung Quốc và ASEAN đều có những cải cách, mở cửa nền kinh tế và đều
thực hiện chiến lợc kinh tế hớng tới xuất khẩu, có tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao
và ảnh hởng qua lại ngày càng lớn. Cuộc đối thoại giữa Trung Quốc và ASEAN là
sáng kiến tăng cờng quá trình hội nhập và hợp tác kinh tế để thành lập một Khu vực
mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc gọi tắt là ACFTA (ASEAN- China Free Trade
Area) vào ngày 4/11/2002 thông qua việc ký kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế
toàn diện ASEAN- Trung Quốc.
Với việc hình thành nên ACFTA sẽ mở ra những thời cơ và thách thức đối
với quan hệ thơng mại Việt Nam- Trung Quốc trong quá trình hội nhập kinh tế thế
giới. Bởi vậy, em đã chọn đề tài Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập
khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA.
Mục tiêu của Luận văn Tốt nghiệp:
Đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại giữa ASEAN, Việt Nam- Trung Quốc
trong những năm gần đây. Đánh giá cơ hội và thách thức đối với thơng mại Việt Nam
trong quá trình hội nhập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA). Từ
đó, đề xuất một số giải pháp để đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và
Trung Quốc trong bối cảnh ACFTA.
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
1
Luận văn tốt nghiệp
Đối tợng nghiên cứu của Luận văn tốt nghiệp:
Luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ thơng mại giữa ASEAN, Việt


Nam và Trung Quốc( chủ yếu là thơng mại hàng hoá) trong bối cảnh hình thành và
hội nhập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) và một số giải
pháp đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc trong bối
cảnh ACFTA.
Bố cục của Luận văn tốt nghiệp:
Luận văn đợc chia làm ba chơng:
Ch ơng I : Một số vấn đề lý luận về xuất nhập khẩu và khu vực mậu dịch
tự do.
Ch ơng II : Quan hệ thơng mại ASEAN, Việt Nam- Trung Quốc trong
thời gian qua.
Ch ơng III : Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá
giữa Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh hình thành ACFTA.
Em xin đợc chân thành cảm ơn TS. Thân Danh Phúc, Trởng khoa Kinh tế-
Trờng ĐH Thơng mại đã hết sức ủng hộ khi em chọn đề tài này và đã hớng dẫn em
hết sức tận tình trong quá trình viết. Em cũng xin đợc chân thành cảm ơn tới TS.
Nguyễn Thị Bích, Vụ trởng Vụ Hợp tác Quốc tế- Bộ Tài chính và Ths. Ngô Viết Sơn,
Phó trởng phòng ASEAN, Vụ HTQT- Bộ Tài chính đã giúp đỡ em rất nhiều về mặt
tài liệu và đã có những ý kiến đóng góp quan trọng giúp em hoàn thành đợc Luận
văn.
Do lợng thời gian không nhiều, khả năng nghiên cứu có hạn, luận văn chắc
chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong đợc các thầy cô giáo và các bạn trong khoa bổ
sung nhiều ý kiến có chất lợng để luận văn đợc phong phú và hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
2
Luận văn tốt nghiệp
Chơng I: Một số vấn đề lý luận về Xuất nhập khẩu
và khu vực mậu dịch tự do
1.1. Khái luân về xuất nhập khẩu trong bối cảnh hội nhập:
1.1.1. Chính sách và các công cụ quản lý, điều hành nhập khẩu:

1.1.1.1. Vai trò của nhập khẩu:
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của Ngoại thơng. Nhập khẩu tác động
một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nớc.
Nhập khẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nớc không sản xuất đợc, hoặc
sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu
về những hàng hoá mà sản xuất trong nớc sẽ không có lợi bằng nhập khẩu. Hai mặt
nhập khẩu bổ sung và nhập khẩu thay thế nếu đợc thực hiện tốt sẽ tác động tích cực
đến sự phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân trong đó, cân đối trực tiếp ba yếu tố của
sản xuất: công cụ lao động, đối tợng lao động và lao động.
Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, vai trò quan trọng của nhập khẩu
đợc thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-
ớng công nghiệp hoá đất nớc.
- Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo phát triển
kinh tế cân đối và ổn định.
Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân, ở đây,
nhập khẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân và hàng tiêu dùng, vừa đảm
bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngời lao động.
Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu. Sự tác động này thể
hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất bằng xuất khẩu, tạo môi trờng thuận
lợi cho việc xuất khẩu hàng Việt Nam ra nớc ngoài, đặc biệt là nớc nhập khẩu.
1.1.1.2. Những nguyên tắc và chính sách nhập khẩu:
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
3
Luận văn tốt nghiệp
Những nguyên tắc nhập khẩu trình bày dới đây đợc hiểu nh là những quy tắc
thực hiện trong hoạt động nhập khẩu sao cho phù hợp với lợi ích xã hội cũng nh của
doanh nghiệp:
Thứ nhất, sử dụng vốn nhập khẩu tiết kiệm đem lại hiệu quả kinh tế cao :
trong điều kiện chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, việc mua bán với các nớc đều

tính theo thời giá quốc tế và thanh toán với nhau bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Do
vậy, tất cả các hợp đồng nhập khẩu đều dựa trên lợi ích và hiệu quả để quyết định.
Tuy nhiên, nhu cầu nhập khẩu để công nghiệp hoá và phát triển kinh tế là rất lớn mà
vốn để nhập khẩu lại co hẹp. Thế nhng không phải là do vốn nhập ngoại tệ dành cho
nhập khẩu ít mới dặt vấn đề phải tiết kiệm. Tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề rất cơ bản
của một quốc gia cũng nh của mỗi doanh nghiệp. Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi
các cơ quan quản lý cũng nh các doanh nghiệp phải:
- Xác định mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế- xã
hội, khoa học- kỹ thuật của đất nớc.
- Sử dụng vốn tiết kiệm, dành ngoại tệ nhập vật t cho sản xuất và đời sống,
khuyến khích sản xuất trong nớc thay thế hàng nhập khẩu.
- Nghiên cứu thị trờng để nhập khẩu đợc hàng hoá thích hợp với giá cả có lợi,
nhanh chóng phát huy tác dụng đẩy mạnh sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân.
Thứ hai, nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiến tiến hiện đại :việc nhập khẩu thiết
bị máy móc và nhận chuyển giao công nghệ, kể cả thiết bị theo con đờng đầu t phải
nắm vững phơng châm đón đầu, đi thẳng vào tiếp thu công nghệ hiện đại. Nhập khẩu
phải hết sức chọn lọc , hết sức tránh nhập những công nghệ lạc hậu mà các nớc đang
tìm cách thải ra. Đây không chỉ là bài học đợc rút ra đợc qua một số năm gần đây, mà
còn là kinh nghiệm của hầu hết các nớc đang phát triển.
Thứ ba, bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển tăng nhanh xuất
khẩu : trong điều kiện sản xuất hiện tại của Việt Nam, giá hàng nhập khẩu thờng rẻ
hơn, phẩm chất tốt hơn. Nhng nếu ỷ lại vào nhập khẩu sẽ không mở mang đợc sản
xuất, thậm chí bóp chết sản xuất trong nớc. Vì vậy, cần tính toán và tranh thủ các lợi
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
4
Luận văn tốt nghiệp
thế của nớc ta trong từng thời kỳ để mở mang sản xuất và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
nội địa về số lợng và chất lợng, vừa tạo ra đợc nguồn hàng xuất khẩu mở rộng thị tr-
ờng nớc ngoài. Tuy nhiên không nên bảo hộ sản xuất nội địa với bất cứ giá nào.
Một số chính sách nhập khẩu trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội : để

thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội cua nớc ta đến năm 2010, tầm
nhìn 2020, chính sách nhập khẩu của Nhà nớc ta trong những năm tới là:
- Ưu tiên nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ mới phục vụ cho việc thực
hiện những mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc cho tăng trởng xuất
khẩu.
- Tiết kiệm ngoại tệ, chỉ nhập khẩu vật t phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu
và sản xuất hàng tiêu dùng để giảm thiểu nhu cầu nhập khẩu.
- Bảo vệ chính đáng sản xuất nội địa.
1.1.1.3. Các công cụ quản lý và điều hành nhập khẩu:
Công cụ quản lý và điều hành nhập khẩu của các nớc rất khác nhau: có những
đánh thuế rất cao đối với hàng nhập khẩu lại có những nớc lại quản lý nhập khẩu qua
quản lý ngoại tệ, qua các biện pháp phi thuế quan. Mục đích của các công cụ quản lý
nhập khẩu là cản trở xuất khẩu của các nớc khác vào lãnh thổ nớc mình. Do đó, các
nhà nhập khẩu và xuất khẩu phải biết đợc những quy định cụ thể và đặc điểm của
chính sách quản lý nhập khẩu của Nhà nớc mình và nớc mà họ xuất khẩu.
Những công cụ quản lý nhập khẩu có rất nhiều, phức tạp và đa dạng. Nhng tựu
trung lại có hai nhóm công cụ (biện pháp) là thuế quan và phi thuế quan.
1
Các biện pháp thuế nhập khẩu bao gồm hàng hoá bị đánh thuế nhập khẩu theo
luật thuế do Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26-12-1991 là những
hàng hoá đợc phép nhập khẩu qua cửa biên giới Việt Nam, kể cả hàng từ khu chế xuất
đa vào thị trờng trong nớc.
Hàng rào phi thuế quan có nghĩa là các biện pháp khác với thuế quan, trên
thực tế ngăn cấm hoặc hạn chế việc nhập khẩu hoặc xuất khẩu các sản phẩm giữa hai
1
GS.TS Bùi Xuân Lu (2002), Giáo trình Kinh tế Ngoại thơng, Nxb Giáo duc tr 165
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
5
Luận văn tốt nghiệp
hay nhiều quốc gia bao gồm các hạn chế định lợng, các biện pháp quản lý về giá,

quyền kinh doanh của các doanh nghiệp, các rào cản kỹ thuật nh các quy định về kỹ
thuật, tiêu chuẩn và yêu cầu về nhãn mác hàng hoá, các biện pháp liên quan đến đầu t
nớc ngoài (bao gồm yêu cầu về tỷ lệ nội địa hoá, tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc và yêu cầu
phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu trong nớc), quản lý điều tiết nhập khẩu
thông qua các hoạt động dịch vụ (dịch vụ phân phối, tài chính ngân hàng), các biện
pháp quản lý hành chính, các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời, định hớng sử dụng
các công cụ quản lý, điều hành nhập khẩu.
1.1.2. Chính sách khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu:
1.1.2.1. Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế:
Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công
nghiệp hoá đất nớc: Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đ-
ờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nớc ta. Để công
nghiệp hoá trong thời gian ngắn, đòi hỏi phải có có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy
móc, thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến... Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ
và viện trợ... tuy quan trọng nhng cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ
sau. Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu chính là từ xuất khẩu. Xuất khẩu quyết
định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu. ở nớc ta, trong thời kỳ 1986-1990, nguồn
thu về xuất khẩu đảm bảo trên 55% nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, tơng tự thời kỳ
1991-1995 và 1996-2000 là 75,3% và 84,5%.
Thứ hai, xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
sản xuất phát triển: có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt
quá nhu cầu nội địa. Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển nh n-
ớc ta thì sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu dùng. Nếu chỉ thụ động chờ sự dôi d của
sản xuất thì xuất khẩu sẽ vẫn nhỏ bé và tăng trởng chậm chạp.
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
6
Luận văn tốt nghiệp
Hai là, coi thị trờng và đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ

chức sản xuất hớng tới xuất khẩu, quan điểm này xuất phát từ nhu cầu của thị trờng
thế giới để tổ chức sản xuất, chính điều đó đã tác động tích cực đến chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Thứ ba, xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm
và cải thiện đời sống của nhân dân: tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm
nhiều mặt, đó là thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập không thấp.
Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời
sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Thứ t, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối
ngoại của nớc ta: chúng ta thấy rõ rằng xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có
tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu và công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu
thúc đẩy quan hệ tín dụng, dầu t, mở rộng vận tải quốc tế... Mặt khác, chính các quan
hệ kinh tế đối ngoại trên lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.
Tóm lại đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát
triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nớc.
1.1.2.2. Mục tiêu, nhiệm vụ xuất khẩu:
Mục tiêu quan trọng chủ yếu nhất của xuất khẩu là để nhập khẩu đáp ứng nhu
cầu của nền kinh tế. Mà nhu cầu của nền kinh tế rất đa dạng: phục vụ cho công nghiệp
hoá đất nớc, cho tiêu dùng, cho xuất khẩu và tạo thêm công ăn việc làm...
Xuất khẩu là để nhập khẩu, do đó thị trờng xuất khẩu phải gắn với thị trờng
nhập khẩu. Phải xuất phát từ yêu cầu của thị trờng để xác định phong hớng và tổ chức
nguồn nhập khẩu hàng hoá thích hợp.
Để thực hiện tốt mục tiêu trên, hoạt động xuất khẩu cần thực hiện các nhiệm
vụ sau:
Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc (đất đai, vốn,
nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất...).
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
7
Luận văn tốt nghiệp
Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lợng và kim

ngạch xuất khẩu
Tạo ra những mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi
của thị trờng thế giới và của khách hàng về chất lợng, số lợng có sức hấp dẫn và khả
năng cạnh tranh cao.
1.1.2.3. Những biện pháp, chính sách đẩy mạnh và hỗ trợ xuất khẩu:
Các biện pháp dẩy mạnh xuất khẩu có thể chia thành hai nhóm:
Thứ nhất, nhóm biện pháp liên quan đến tổ chức nguồn hàng, thay đổi cơ
cấu xuất khẩu :
Mặc dù có chính sách đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu nghĩa là một nớc
không chỉ chuyên vào xuất khẩu một vài sản phẩm nhng các quốc gia đều có chính
sách xây dựng những mặt hàng chủ lực. Để hình thành đợc những mặt hàng xuất khẩu
chủ lực, Nhà nớc cần có những biện pháp, chính sách u tiên hỗ trợ trong việc nhanh
chóng có đợc những mặt hàng, nhóm hàng xuất khẩu chủ lực. Các biện pháp và chính
sách u tiên đó là thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc và các chính sách tài chính...
cho việc xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
Tiếp tục thực hiện gia công quốc tế, đó là hoạt động đa các yếu tố sản xuất
(chủ yếu là nguyên liệu) từ nớc ngoài về để sản xuất hàng hoá nhng không phải để
tiêu dùng mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch do tiền công đem lại. Khi thực hiện
gia công xuất khẩu, không những chúng ta có điều kiện giải quyết công ăn việc làm
cho nhân dân mà còn góp phần tăng thu nhập quốc dân dặc biệt là tăng nguồn thu
ngoại tệ. Đồng thời nó cũng sẽ thúc đẩy các cơ sở sản xuất trong nớc, nhanh chóng
thích ứng với các đòi hỏi cua thị trờng thế giới, góp phần cải tiến các quy trình sản
xuất trong nớc theo kịp trình độ quốc tế.
Trong một nền kinh tế mà sản xuất nhỏ còn là phổ biến, để tăng nhanh nguồn
hàng xuất khẩu, chúng ta không thể trông chờ vào việc thu mua những sản phẩm
không có nguồn cung cấp ổn định. Vì vậy, chúng ta phải xây dựng thêm nhiều các cơ
sở sản xuất mới để tạo ra nguồn hàng xuất khẩu dồi dào, tập trung có chất lợng cao,
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
8
Luận văn tốt nghiệp

đạt tiêu chuẩn quốc tế. Dành u tiên đầu t cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu,
hạn chế hoặc không đầu t cho các ngành thay thế nhập khẩu mà năng lực sản xuất
trong nớc đã đáp ứng đủ nhu cầu. Có chính sách u tiên, u đãi về thuế, về lãi suất cho
các dự án này.
Tổ chức thiết lập, quy hoạch các khu chế xuất hàng xuất khẩu. Có nhiều ý
kiến tranh luận về lợi ích của khu chế xuất. Tuy nhiên, nhìn vào các nớc có ít nhiều
thành công trong việc tổ chức các khu chế xuất có thể thấy rất nhiều lợi ích nh : thu
hút đợc vốn và công nghệ, tăng cờng khả năng xuất khẩu tại chỗ, góp phần giải quyết
việc làm cho ngời lao động, góp phần làm cho nền kinh tế nớc chủ nhà hoà nhập với
nền kinh tế thế giới và của các nớc trong khu vực.
Thứ hai, các biện pháp chính sách tài chính nhằm khuyến khích sản xuất
và thúc đẩy xuất khẩu: Chính phủ đã có nhiều biện pháp, chính sách tài chính, tiền tệ
thúc đẩy xuất khẩu của các doanh nghiệp, bao gồm:
Nhà nớc đứng ra bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, ngoài việc thúc đẩy xuất khẩu,
còn năng đợc giá bán hàng vì giá bán chịu bao gồm cả giá bán trả tiền ngay và phí
tổn đảm bảo lợi tức. Đây là hình thức khả phổ biến trong chính sách ngoại thơng của
nhiều nớc để mở rộng xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trờng.
Trong hoàn cảnh cạnh tranh trên thị trờng không hoàn hảo nh hiện nay, chính
phủ các nớc đều muốn sản phẩm của các doanh nghiệp nớc mình đủ sức cạnh tranh và
giành giật thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài. Vì vậy đối với nhiều quốc gia, trợ cấp xuất
khẩu đợc sử dụng nh là một công cụ để đẩy mạnh xuất khẩu. Ngoài ra, trợ cấp xuất
khẩu còn đem lại nhiều lợi ích nh góp phần phát triển công nghiệp nội địa và thúc đẩy
xuất khẩu, điều chỉnh cơ cấu ngành, cơ cấu vùng kinh tế, kích thích lan truyền hiệu
ứng tích cực và khắc phục hiệu ứng tiêu cực.
Phân tích các vấn đề liên quan đến chính sách xuất khẩu không thể tách rời
việc xem xét chế độ tỷ giá hối đoái mà nớc đó áp dụng. Chế độ tỷ giá trong chính
sách tiền tệ mà các quốc gia sử dụng hình thành và phát triển từ hệ thống tỷ giá cố
định đến hệ thống tỷ giá thả nổi.
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
9

Luận văn tốt nghiệp
Thuế xuất khẩu rất ít đợc sử dụng một cách rộng rãi, đặc biệt là tại các nớc
công nghiệp phát triển. Việc đánh thuế xuất khẩu ở ta khoog phải là nhằm tăng thu
cho ngân sách mà nhằm vào mục tiêu khác nh nâng cao mức độ chế biến nguyên liệu
thô của nhà xuất khẩu. Điều này đợc thể hiện bằng cách đánh thuế xuất khẩu cao vào
các sản phẩm không chế biến, và thấp hơn hoặc không đánh thuế vào các sản phẩm đã
chế biến. Về nguyên tắc, hình thức đánh thuế nh vậy có thể tăng thêm giá trị gia tăng
đối với nguyên liệu xuất khẩu, từ đó tạo thêm công ăn việc làm thu nhập cho nền kinh
tế.
1.1.3. Các hình thức và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế:
Hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình tổng hợp của các nỗ lực trong chính
sách và hành động theo hớng tự do hoá, mở cửa của các quốc gia ở cấp độ đơn ph-
ơng,song phơng và đa phơng.
ở cấp độ đơn phơng, mỗi nớc có thể chủ động thực hiện những biện pháp tự
do hoá, mở cửa trong một số lĩnh vực nhất định mà họ thấy cần thiết vì mục đích phát
triển kinh tế của mình chứ không nhất thiết do quy định của các định chế, tổ chức
kinh tế quốc tế mà họ tham gia. Có nhiều nớc đã làm nh vậy nhất là trong lĩnh vực đầu
t.
ở cấp độ song phơng, nhiều nớc đã và đang đàm phán để ký với nhau các hiệp
định song phơng trên cơ sở nguyên tắc của một khu vực mậu dịch tự do. Một số năm
trở lại đây, khuynh hớng này khá phát triển, song hành với các khu vực mậu dịch tự
do đa phơng.
ở cấp độ đa phơng, nhiều nớc cùng nhau thành lập hoặc tham gia vào những
định ché, tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu. Những định chế, tổ chức kinh tế khu
vực bao gồm các nớc thành viên cùng trong một khu vực địa lý giới hạn ( Ví dụ: Liên
minh châu Âu (EU), Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)...). Những định chế,
tổ chức toàn cầu bao gồm các thành viên đến từ nhiều khu vực khác nh trên thế giới
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
10
Luận văn tốt nghiệp

(Ví dụ: WTO...). Nhìn chung, các định chế tổ chức kinh tế khu vực ngày nay thờng
vận hành trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản nền tảng của WTO.
Các nguyên tắc cơ bản của WTO
1
bao gồm:
- Nguyên tắc không phân biệt đối xử: Đây là nguyên tắc tối quan trọng trong
hoạt động của WTO, tức là không đợc phân biệt đối xử giữa các thành viên.
Theo điều khoản về Đãi ngộ tối huệ quốc ( Most Favoured Nation - MFN)
thì mỗi thành viên sẽ dành sự đãi ngộ của mình đối với sản phẩm (hàng hóa,dịch vụ,
đối tợng sở hữu trí tuệ) của các thành viên khác nh nhau, tức là không kém u đãi hơn
so với hàng hoá của các thành viên khác.
Đãi ngộ quốc gia ( National Treatment - NT ) cũng là loại hình chống phân
biệt đối xử. Theo yêu cầu của loại hình này thì hàng hoá cua một nớc thành viên khi
thâm nhập vào một thị trờng sẽ đợc đối xử không kém thuận lợi hơn so với hàng hoá t-
ơng tự đợc sản xuất trong nớc.
- Thơng mại tự do hơn: Đây cũng là nguyên tắc chủ đạo của GATT/WTO, đó
là để cho thơng mại tự do hơn hay khác đi là tăng khả năng thâm nhập thị trờng của
các công ty, các nhà đầu t thì phải từng bớc giảm và xoá bỏ các loại rào cản. Tất cả
các vòng đàm phán của GATT đều nhằm đến mục đích loại bỏ dần các rào cản thơng
mại. Trong tiến trình của các cuộc đàm phán, xu hớng chung là cắt giảm thuế quan và
thuế hoá các rào cản phi thuế.
- Thơng mại có thể dự báo trớc: Vấn đề mấu chốt của thơng mại có thể dự
báo trớc đó là sự minh bạch các chính sách trong nớc của các quốc gia thành viên.
Rất nhiều hiệp định của WTO đều chứa đựng điều khoản về minh bạch hoá đòi hỏi
phải đợc công bố công khai. Các quan chức WTO sẽ rà soát các chính sách này.
- Tăng cờng cạnh tranh công bằng: Mục tiêu của WTO là tiến tới tự do hoá
thơng mại chứ không phải là tiến hành thơng mại tự do, cho nên WTO vẫn cho phép
sử dụng các biện pháp bảo hộ, vẫn dùng thuế và các biện pháp hạn chế khác. Ngời ta
gọi đây là hệ thống các nguyên tắc mở trong cạnh tranh và thơng mại quốc tế.
1

Dẫn theo đề cơng giáo trình môn WTO- Trờng Đại học Thơng mại
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
11
Luận văn tốt nghiệp
- Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế
Về mức độ hội nhập, nhà kinh tế học ngời Anh Bela Belassa
1
đã đa ra năm mô
hình từ thấp đến cao nh sau:
+ Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area): Là giai đoạn thấp nhất của tiến
trình hội nhập kinh tế. ở giai đoạn này, các nền kinh tế thành viên tiến hành giảm và
loại bỏ dần các hàng rào thuế quan, các hạn chế định lợng va các biện pháp phi thuế
quan trong thơng mại nội khối. Tuy nhiên họ vẫn độc lập thực hiện chính sách thuế
quan với các nớc ngoại khối
+ Liên minh thuế quan (Custom Union): Đây là giai đoạn tiếp theo trong
tiến trình hội nhập. Tham gia vào liên minh thuế quan, các thành viên ngoài việc hoàn
tất công việc loại bỏ thuế quan và các hạn chế số lợng trong thơng mại nội khối, phải
cùng nhau thực hiện các chính sách thuế quan chung với các nớc ngoại khối.
+ Thị trờng chung ( Common market): Là mô hình liên minh thuế quan cộng
thêm với việc bãi bỏ các hạn chế đối với việc lu chuyển các yếu tố sản xuất khác. Nh
vậy, trong một thị trờng chung, không những hàng hoá, dịch vụ mà hầu hết các nguồn
lực khác nh vốn, kỹ thuật, công nghệ, nhân công... đều đợc tự do lu chuyển giữa các
thành viên
+ Liên minh kinh tế (Economic Union): là mô hình hội nhập ở giai đoạn cao
dựa trên cơ sở mô hình thị trờng chung cộng thêm với việc phối hợp các chính sách
kinh tế giữa các thành viên.
+ Liên minh toàn diện ( Total Economic Integration): Là giai đoạn cuối cùng
của quá trình hội nhập. Các thành viên thống nhất về chính trị và các lĩnh vực kinh tế,
bao gồm cả lĩnh vực tài chính, tiền tệ, thuế và các chính sách xã hội. Nh vậy, ở giai
đoạn này, quyền lực quốc gia ở các lĩnh vực trên đợc chuyển giao cho một cơ cáu

cộng đồng. Đây thực chất là giai đoạn xây dựng một kiểu nhà nớc liên bang hoặc các
cộng đồng an ninh đa nguyên.
1
Vụ hợp tác kinh tế đa phơng- Bộ Ngoại giao (2002)- Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá, vấn đề
và giải pháp- Nxb Chính trị quốc gia
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
12
Luận văn tốt nghiệp
Những mô hình trên chỉ có tính chất lý thuyết. Trên thực tế nhiều quá trình hội
nhập không đi đúng theo trình tự và hoàn toàn khớp với nội dung của mô hình đó. Từ
thực tiễn của quá trình này, một số học giả đã bổ sung vào lý thuyết của Belassa
những mô hình sau:
+ Thoả thuận thơng mại u đãi: Các bên tham gia thực hiện cắt giảm thuế
quan và các biện pháp phi thuế quan ở một mức độ nhất định nhằm tạo điều kiện thúc
đẩy thơng mại giữa họ với nhau. Hình thức này thể hiện sự hội nhập còn thấp hơn cả
Khu vực mậu dịch tự do. ( Vd: các thoả thuận thơng mại u đãi PTA năm 1977)
+ Thoả thuận thơng mại tự do từng phần: Các bên tham gia chỉ thực hiện
cắt giảm và loại bỏ thuế quan và các biện pháp hạn chế định lợng trong mộhas số ít
lĩnh vực cụ thể.
1.2. Tự do hoá th ơng mại và Khu vực mậu dịch tự do (FTA)
1.2.1. Khái luận về tự do hoá thơng mại và FTA:
1.2.1.1. Tự do hoá thơng mại:
Tự do hoá thơng mại là một thuật ngữ chung dùng để chỉ hoạt động loại bỏ
các cản trở hiện hành đối với thơng mại hàng hoá và dịch vụ.Thuật ngữ này có thể bao
hàm cả việc loại bỏ các cản trở đối với đầu t, nếu nh thị trờng mà chúng ta nghiên cứu
cần đầu t để tiếp cận thị trờng. Mục đích cuối cùng của tự do hoá thơng mại là xoá bỏ
hoàn toàn mọi cản trở đối với thơng mại, tức là đạt đợc chế độ thơng mại tự do. Tuy
nhiên, khó có thể có đợc một định nghĩa chuẩn xác về thơng mại tự do, bởi vì việc xoá
bỏ triệt để tất cả các hạn chế đối với thơng mại đợc coi là không khả thi mà chỉ là một
cái đích để vơn tới. Hiện tại, việc di chuyển hàng hoá, dịch vụ, vốn, và lao động giữa

các quốc gia vẫn là mục tiêu điều chỉnh của các chính phủ.
1.2.1.2. Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area- FTA):
Đây là hình thức liên kết kinh tế có tính thống nhất không cao (Xem 1.1.3),
các nớc trong liên kết cùng nhau thoả thuận :
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
13
Luận văn tốt nghiệp
- Thuận lợi hoá hoạt động thơng mại và đầu t giữa các nớc thành viên bằng
cách thoả thuận cắt giảm thuế quan và các biện pháp phi thuế, thuận lợi hoá hoạt động
đầu t vào nhau.
- Giữa các nớc này xây dựng các chơng trình hợp tác kinh tế và đầu t vì sự
phát triển chung của các nớc thành viên.
- Thực hiện đơn giản hoá thủ tục hải quan và thị thực xuất nhập cảnh tạo điều
kiện cho hàng hoá, dịch vụ, hoạt động đầu t của các thành viên thâm nhập vào nhau.
- Mỗi nớc tuỳ vào điều kiện phát triển kinh tế của quốc gia mình mà đa ra các
giải pháp về thuế quan, các biện pháp phi thuế riêng phù hợp với các nguyên tắc
chung của khối.
- Mỗi nớc thành viên vẫn có quyền độc lập tự chủ của mình trong quan hệ
kinh tế đối ngoại với các nớc ngoài khối.
FTA là hình thức liên kết kinh tế phổ biến nhất. Vì đây là hình thức cho phép
mỗi nớc thực hiện tự do hoá thơng mại với các nớc trong liên kết, nhng vẫn thực hiện
đợc các chính sách đa dạng hóa thị trờng, đa phơng hoá các mối quan hệ kinh tế. Các
FTA có thể có tiến trình hình thành và thể chế không giống nhau song về nguyên tắc
hoạt động, nội dung cơ bản vẫn sẽ dựa vào các nguyên tắc cơ bản của WTO (1.1.3).
1.2.2. Tác động của Tự do hoá thơng mại và FTA đối với các nớc thành
viên:
1.2.2.1. Tác động của Tự do hoá thơng mại:
Khi thực hiện tự do hoá thơng mại, các quốc gia thờng gặp phải những tác
động liên quan đến ngân sách chính phủ, cán cân thanh toán, việc làm và phân phối
thu nhập. Cần lu ý rằng các tác động này có thể khắc phục đợc và do đó không gây

cản trở lớn đối với tiến trình cải cách thơng mại, nếu đáp ứng đợc những điều kiện
nhất định.
Đối với vấn đề liên quan đến ngân sách chính phủ, tự do hoá thơng mại có
thể tác động lên ngân sách chính phủ theo các hớng khác nhau. Nó sẽ làm giảm nguồn
thu ngân sách từ thuế nhập khẩu và xuất khẩu, giảm chi ngân sách cho trợ cấp xuất
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
14
Luận văn tốt nghiệp
khẩu, có thể làm giảm khoản thuế thu đợc từ các doanh nghiệp sản xuất hàng thay thế
nhập khẩu mà trớc đây kinh doanh có lãi, có thể làm tăng chi ngân sách do phải do
phải trợ cấp cho số lao động bị dôi d từ những ngành cạnh tranh xuất khẩu. Đối với
các nớc đang phát triển do nguồn thu từ thuế thơng mại đóng vai trò khá quan trọng
trong thu ngân sách, nên việc tiến hành tự do hoá thơng mại sẽ có nhiều nguy cơ gây
ra sự mất cân đối bên trong. Tuy nhiên, vẫn có trờng hợp tự do hoá thơng mại góp
phần tăng thu ngân sách. Đó là khi hạn ngạch đợc thay bằng thuế quan, hoặc khi sự
giảm đi trong thuế suất làm tăng tỷ lệ thuu thuế nhập khẩu, hoặc khi giảm tỷ lệ đợc
miễn thuế.
Ván đề liên quan đến cán cân thanh toán: Khi tiến hành cải cách thơng mại
theo hớng tự do hoá, các rào cản thơng mại giảm đi sẽ tạo điều kiện gia tăng nhập
khẩu. Đồng thời, cũng không tránh khỏi việc gia tăng nhập khẩu nguyên vật liệu và
các hàng hoá đầu vào khác, từ đó tạo điều kiện để thúc đẩy xuất khẩu. Khi đó rất dễ
xảy ra trờng hợp xuất khẩu tăng chậm hơn nhập khẩu dẫn đến thiếu hụt trong tài
khoản vãng lai và ảnh hởng xấu đến cán cân thanh toán. Trên thực tế nó rất hay xuất
hiện ở các nớc đang phát triển, khi đó nó đòi hỏi các quốc gia phải có một tài khoản
vốn đủ lớn để bù đắp lại mức thiếu hụt trong tài khoản vãng lai, dẫn đến cân bằng cán
cân thanh toán. Trong trờng hợp này, tự do hoá thơng mại đã tác động ngợc lên cán
cân thanh toán, gây cho nớc tiến hành cải cách những khó khăn đáng kể và nhiều khi
còn làm cho mục tiêu làm tăng sản lợng của tự do hoá thơng mại không thể đạt đợc
nh mong muốn. Quá trình thực hiện các cải cách thơng mại sẽ không bị đe doạ đảo
ngợc khi gặp phải thâm hụt quá lớn trong tài khoản vãng lai, nếu các nớc có những

biện pháp tài chính bổ sung mạnh mẽ và một tỷ giá hối đoái thích hợp hoặc có đợc
một nguồn tài chính từ bên ngoài dới dạng FDI, viện trợ hay cho vay.
Vấn đề liên quan đến việc làm hay các chi phí xã hội của tự do hoá thơng
mại: Việc phân bổ lại các nguồn lực, trong đó có nguồn nhân lực là không thể tránh
khỏi, khi tiến hành tự do hoá thơng mại. Tác động này của cải cách thơng mại mang
tính bù trừ giữa những công việc bị mất đi trong các ngành sản xuất bị thu hẹp và
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
15
Luận văn tốt nghiệp
những công việc đợc tạo thêm trong các ngành sản xuất hàng xuất khẩu. Thônng th-
ờng tác động này rất khó xác định trong thực té do sự xảy ra không đồng thời của các
công việc cũ bị mất đi và các công việc mới đợc tạo thành. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc
vào khả năng thích ứng về trình độ chuyên môn và tay nghề của lực lợng lao động
hiện có đối với các công việc mới, cũng nh tính linh hoạt của thị trờng lao động. Trên
cơ sở đó, trong ngắn hạn, thất nghiệp có thể tăng lên, dẫn đến suy giảm sản xuất. Giá
trị sản xuất bị suy giảm chính là chi phí xã hội của tự do hoá thơng mại. Chi phí này
thờng mang tính giới hạn bởi hai lẽ: nó có thể giải quyết đợc sau một thời gian nhất
định và cũng có thể hạn chế đợc nếu có một môi trờng lao động linh hoạt. Bởi vì độ
linh hoạt của thị trờng này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự di chuyển lao động từ các
ngành sản xuất bị thu hẹp sang các ngành sản xuất đợc mỏ rộng sẽ tiến hành nhanh
hơn. ở các nớc đang có nền kinh tế chuyển đổi, thông thờng tính linh hoạt của thị tr-
ờng lao động không cao nếu không đẩy nhanh quá trình t nhân hoá các doanh nghiệp
nhà nớc. Bên cạnh chi phí xã hội của tự do hoá thơng mại nói trên, bản thân các cá
nhân ( kể cả công nhân cũng nh chủ doanh nghiệp) bị thay đổi việc làm cũng có nguy
cơ phải gánh chịu một số thiệt thòi nhất định: thu nhập ( lợi nhuận) thấp hơn, tăng chi
phí đào tạo lại, tốn thời gian làm quen với công việc mới,.... Trong trờng hợp thất
nghiệp quá lớn và kéo dài, gây giảm sút nghiêm trọng trong sản xuất, tức chi phí xã
hội của tự do hoá thơng mại quá lớn, có thể dẫn đén tình trạng phân phối thu nhập
không đồng đều giữa các nhóm dân c, cụ thể là giữa nhóm dân c từ các ngành sản
xuất bị thu hẹp và các ngành sản xuất đợc mở rộng. Trên thực tế, tác động này của tự

do hoá thơng mại là có nhng không đáng kể vì tổng các thiệt hại về sản lợng và việc
làm do tự do hoá thơng mại tạo nên là nhỏ. Lý do là vì đa số các nớc đang phát triển
khi tiến hành tự do hoá thơng mại đều phát triển các ngành xuất khẩu cần nhiều lao
động một lợi thế so sánh lớn của họ khi tham gia vào nền kinh tế thế giới.
Những tác động trên của tự do hoá thơng mại chỉ mang tính tạm thời, chúng
có thể khắc phục đợc khi có những điều chỉnh thích hợp trong các lĩnh vực chính sách
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
16
Luận văn tốt nghiệp
khác nh chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách tiền tệ, chính sách thị trờng lao động,
chính sách giáo dục, phân phối lại thu nhập...
1.2.2.2. Tác động của FTA đến các nớc thành viên:
Khu vực mậu dịch tự do thơng mai ra đời có ý nghĩa hết sức quan trọng đối
với các quốc gia thành viên, bởi nó đã đáp ứng đợc nhu cầu đẩy mạnh quan hệ thơng
mại với các nớc khác trong khu vực, phản ứng lại với xu thế tự do hoá thơng mại và
quá trình toàn cầu hoá.
Trớc hết theo đúng nội dung cam kết khi tham gia FTA, các quốc gia thành
viên sẽ từng bớc giảm dần và tiến tới xoá bỏ các rào chắn thơng mại đối với hàng hoá
của các nớc thành viên trong FTA đó, nh vậy, sẽ thúc đẩy trao đổi hàng hoá và thơng
mại nội khối. Tụ do hoá thơng mại còn đẩy mạnh dịch chuyển các yếu tố sản xuất,
giúp phân bổ hợp lý các nguồn lực trong khu vực, tăng cờng khả năng cạnh tranh của
các nền kinh tế, và với sự tồn tại của Khu vực mậu dịch tự do sẽ tăng cờng năng lực
chống chịu lại đợc những khó khăn bất ổn do khủng hoảng,suy thoái kinh tế gây ra.
Khi tham gia vào các FTA, mỗi quốc gia sẽ nhận đợc sự hậu thuẫn của khu
vực trong quan hệ kinh tế- thơng mại quốc tế, qua đó tăng cờng vị thế kinh tế của các
thành viên trên trờng quốc tế. Thế mạnh của từng quốc gia sẽ đợc nâng lên khi tham
gia các quan hệ kinh tế quốc tế với t cách một thể chế hợp nhất.
FTA sẽ giúp các quốc gia thành viên thu hẹp khoảng cách phát triển với nhau,
do các nớc có nền kinh tế mạnh hơn có thể hỗ trợ các nớc có nền kinh tế yếu hơn. Hội
nhập vào khu vực mậu dịch tự do là bớc chuẩn bị cho mỗi quốc gia hớng tới hội nhập

và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới.
Và cuối cùng, các quốc gia thành viên khi tham gia FTA sẽ tăng cờng quan hệ
trên mọi mặt với các nớc khác trong khu vực, qua đó đảm bảo an ninh, trật tự, hoà
bình và hợp tác cùng nhau phát triển.
1.2.3. Một số FTA:
Với việc tự do hoá thơng mại và toàn cầu hoá đang rất phổ biến và trở thành
xu thế tất yếu nh hiện nay, đã có nhiều Khu vực mậu dịch tự do đã và đang đợc hình
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
17
Luận văn tốt nghiệp
thành, phát triển ( Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Khu vực mậu dịch tự do
Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA)năm
2010,...). Thậm chí đã có nhiều Khu vực mậu dịch tự do đã phát triển đến mức độ hội
nhập cao nhất đó là Liên minh toàn diện mà nhà kinh tế học Bela Balassa đã nêu ra.
( Vd: Liên minh châu Âu (EU)).
1.2.3.1. Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA):
NAFTA đợc viết tắt từ North American Free Trade Area, thành lập theo Hiệp
định đợc ký kết giữa ba nớc Mỹ, Canada và Mexico vào ngày 12/8/1992. Và đợc
Quốc hội ba nớc lần lợt thông qua vào năm 1993. Đây là khối kinh tế lớn nhất toàn
cầu với diện tích lãnh thổ là 21,3 triệu km2, dân số 278 triệu ngời, năm 2002 đạt tổng
GDP là 11.400 tỷ USD ( Mỹ gần 10.000 tỷ, Canada gần 1000 tỷ, Mexico trên 400 tỷ).
Hiệp định của NAFTA gồm 15 chơng trình và 20 điều khoản chủ trơng dẫn tới
xoá bỏ hàng rào thuế quan giữa 3 nớc trong vòng 15 năm, gạt bỏ mọi trở ngại trong
các lĩnh vực buôn bán, dịch vụ và đầu t, cho phép công dân ba nớc thành viên đợc tự
do đi lại, mở ngân hàng, thị trờng chứng khoán, công ty bảo hiểm,... ở cả 3 nớc.
NAFTA cũng đã mở ra thị trờng tài chính vốn khép kín của Mexico với trị giá 146 tỷ
USD, đồng thời cải thiện việc thâm nhập vào thị trờng Canada trị giá 285 tỷ USD.
Những hạn chế phân chia thị trờng Mexico ( cả đối với các nớc ngoài NAFTA) đã đợc
bãi bỏ vào 1/1/2000, cho phép các ngân hàng và công ty bảo hiểm Mỹ có cơ hội cạnh
tranh và phát triển không hạn chế với các công ty trong nớc. Mặt khác, Hiệp định đã

giới hạn các quyền cung cấp các dịch vụ tài chính thuế quan biên giới. Các công ty
hợp nhất của NAFTA có liên doanh ở Mexico sẽ đợc phép thành lập các liên doanh
mới và tăng cổ phần hiện có của họ, thậm chí công ty nớc ngoài ở Mexico sẽ đợc đối
xử bình đẳng nh các công ty trong nớc.
1.2.3.2. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN( AFTA):
Hòa cùng với xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá về kinh tế, Hiệp hội các nớc
Đông Nam á (ASEAN), mọt trong những khu vực đầy tiềm năng phát triển năng
động và có tốc độ tăng trởng cao vào loại nhất thế giới, bắt đầu chuyển trọng tâm của
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
18
Luận văn tốt nghiệp
sự hợp tác sang lĩnh vực kinh tế. Nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá của mình
trên thị trờng quốc tế và tăng tính hấp dẫn đối với đầu t nớc ngoài, vào ngày 1/1992,
Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ t tại Singapore đã quyết định ký kết một Hiệp định
về Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Đến nay, AFTA có 10 nền kinh tế thành
viên với số dân gần nửa tỷ ngời và GDP khoảng 750 tỷ USD. AFTA đợc hoàn tất từ
ngày 1/1/2002 đối với 6 quốc gia thành viên cũ của ASEAN là Brunei, Indonesia,
Malaysia, Phillippines, Thái Lan, Singapore. Các nớc thành viên mới, đợc áp dụng
thời gian thực hiện AFTA dài hơn, 2006 với Việt Nam, 2009 đối với Cộng hoà Dân
chủ Nhân dân Lào và Myamar, 2010 đối với Campuchia
1
.
Quá trình hội nhập kinh tế chính thức thông qua AFTA chủ yếu giới hạn trong
lĩnh vực giảm thuế quan. Trong khi đó, tỷ lệ thuế quan trong thơng mại nội khối
ASEAN đã ở mức thấp. Mục tiêu của AFTA là giảm thuế xuống mức 0-5% của AFTA
đối với thơng mại nội khối của 6 quốc gia ASEAN ban đầu. Trên thực tế, 90% thơng
mại nội khối ASEAN đã có thể thực hiện ở mức thuế 0-5%. Tỷ lệ Chơng trình u đãi
thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của ASEAN giảm từ 12,76% xuống 2,91% trong
giai đoạn 1993-2002. Nếu thực hiện đúng lộ trình của CEPT thì chậm nhất là sau năm
2010, mức thuế nhập khẩu trong ASEAN sẽ bằng 0%, các mặt hàng hoá trong các nớc

ASEAN có thể tự do thông thơng mang đến thị trờng của nhau mà không phải đóng
bất kỳ một thứ thuế nào. Khi đó, AFTA sẽ tạo nên một thị trờng lớn hơn cho các nớc
trong khu vực với một lợng tổng sản phẩm quốc nội GDP tơng đơng Trung Quốc.
Thực tế cho thấy hiệu quả của việc thực hiện AFTA là thơng mại nội khối
tăng nhanh từ 44,2 tỷ USD năm 1993 lên 97,8 tỷ USD năm 2000. Đến năm 2002,
ASEAN 6 đã đạt đợc 98,3% tổng dòng thuế trong danh mục IL (Danh mục giảm
thuế): 0,49% tổng dòng thuế trong danh mục SL (Danh mục nhạy cảm). Tỷ lệ CEPT
trung bình giảm từ 11,44% năm 1993 còn 2,93% năm 2002 đối với ASEAN 6. Tuy
nhiên, do khó khăn mà Brunei còn 16 mặt hàng, Indonesia còn 67, Phillippines còn
205, Thái Lan còn 457 và Malaysia còn 922 mặt hàng vẫn duy trì thuế suất trên 5%
1
Nhiều tác giả-Đông á hội nhập/Lộ trình chính sách thơng mại hớng đến mục tiêu tăng trởng chung-Nxb Văn hoá
thông tin -tr 61
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
19
Luận văn tốt nghiệp
theo cơ chế linh hoạt và dự kiến đạt 100% dòng thuế IL vào năm 2003. Theo Ban Th
ký ASEAN, do kết quả thực hiện CEPT, xuất khẩu từ ASEAN 6 đến ASEAN 10 đã
tăng từ 43,6 tỷ USD năm 1993 lên 87,7 tỷ USD năm 2001, tăng trung bình
9,92%/năm. Tỷ lệ xuất khẩu nội ASEAN chiếm 22,75% tổng xuất khẩu năm 2001.
Đánh giá kết quả thực hiện AFTA, ông Amát Xakiát-Tổng th ký ASEAN cho rằng
tiến trình AFTA đi đúng lộ trình, tất cả các nớc thành viên ASEAN đều đợc hởng lợi
từ tiến trình AFTA, trớc hết là có thể mở rộng thị trờng cho hàng hoá của mình, thứ
đến là tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và thu hút ngày càng nhiều vốn đầu
t.
1.3. Thực tế hội nhập và tham gia FTA của một số quốc gia:
1.3.1. Thực tế hội nhập của các quốc gia Đông Nam á:
Đông Nam á là vùng tập trung nhiều tuyến đờng giao thông quốc tế và ở vị trí
tiếp giáp, trung chuyển giữa phơng Đông và phơng Tây. Hiện nay, Đông Nam á có
11 quốc gia( thêm Đông Timo mới tách ra từ Indonesia) với quy mô thị trờng 500

triệu dân đang trở thành một khu vực quan trọng trong đời sống chính trị, kinh tế thế
giới. Với vị trí thuận lợi nh vậy, Khu vực Đông Nam á luôn thu hút sự chú ý của các
nớc lớn trong và ngoài khu vực. Mong muốn đợc phát triển ổn định và độc lập, nhiều
quốc gia Đông Nam á từ lâu đã thấy rằng, cần kết thành một khối tạo nên sự gần gũi
về chính trị, kinh tế giữ đợc độc lập tự chủ do đó Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
(ASEAN) ra đời nh là một kết quả tất yếu sau những nỗ lực không mệt mỏi của các
quan chức lãnh đạo các nớc trong khu vực Đông Nam á. Mục tiêu của ASEAN là
thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá trong vùng trên tinh
thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng cờng cơ sở cho một cộng đồng các quốc gia
Đông Nam á hoà bình và thịnh vợng. Nhng phải đến Hội nghị thợng đỉnh Borgu1992
(Indonesia) mới là cột mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của ASEAN. Những
văn kiện đợc thông qua tại Hội nghị này đều có nội dung chủ yếu về kinh tế. Quyết
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
20
Luận văn tốt nghiệp
định thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA) của Hội nghị thợng đỉnh
Borgu là biểu hiện quyết tâm đa hợp tác kinh tế khu vực lên một bình diện mới. Tuy
nhiên, AFTA không phải là mục tiêu cuối cùng của quá trình hội nhập kinh tế khu
vực. Nó mới chỉ là bớc đi đầu tiên nhng có ý nghĩa rất quan trọng trong tiến trình liên
kết kinh tế Đông Nam á.
Triển khai xây dựng AFTA, các nớc ASEAN hy vọng quá trình tự do hoá th-
ơng mại này sẽ giúp tăng cờng buôn bán trong nội bộ khu vực và do đó giảm bớt sự
phụ thuộc của ASEAN vào các thị trờng bên ngoài. Kỳ vọng lớn thứ hai mà ASEAN
đặt vào AFTA là ở chỗ Khu vực mậu dịch tự do ASEAN sẽ giúp khôi phục tính hấp
dẫn của ASSEAN với t cách là một thị trờng đầu t. Để biến AFTA thành hiện thực,
ASEAN đã quyết định sử dụng nhiều công cụ, trong đó Hiệp định u đãi thuế quan
hiệu lực chung (CEPT) đợc xem là công cụ chủ yếu. Và sau mấy năm triển khai,
AFTA đã thật sự đa lại những lợi ích kinh tế và chính trị cho các nớc thành viên. Kết
quả tiến bộ nhất của AFTA là tạo ra mức tăng trởng trung bình trên 17% cho mậu
dịch nội bộ của ASEAN. Tuy nhiên, nếu xét mức tăng đó trong tổng buôn bán quốc tế

của ASEAN trong những năm qua, thì tỷ lệ tăng trởng đó lại không đáng kể. Giá trị
của AFTA với t cách là sức hút mới đối với các nhà đầu t nớc ngoài, còn cha đợc
chứng minh trong thực tế. Điều này có thể do AFTA cha thực sự hình thành và ảnh h-
ởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra ở Đông Nam từ tháng 7/1997 và
kéo dài cho tới hiện nay. Có thể thấy rằng những thành tích trong hợp tác kinh tế và
phát triển còn hết sức nghèo nàn, một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới
những cố gắng hợp tác kinh tế khu vực của ASEAN không đa lại kết quả mong muốn
là do các nớc này cha thật sự có nhu cầu tăng cờng hợp tác kinh tế với nhau. Ngoài
ra, xuất phát điểm thực hiện AFTA của các nớc ASEAN cũng là một vấn đề khi mà
trình độ kinh tế giữa các quốc gia thành viên cũ (Brunei, Indonesia, Malaysia,
Phillippines, Thái Lan, Singapore) và mới (Việt Nam, Lào, Myanmaar, Campuchia)
cũng đặt ra nhiều vấn đề phải tính đến. Đó là từ đầu năm 2003, tiến trình AFTA giảm
thuế xuất nhập khẩu từ 0-5% hầu nh hoàn tất với các thành viên cũ thì các thành viên
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
21
Luận văn tốt nghiệp
mới còn đang cố gắng thực hiện theo thời hạn kéo dài đến 2006, 2008, 2010. Sự chênh
lệch về thời gian hoàn thành AFTA là cần thiết cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của
các nớc mới gia nhập ASEAN, nhng dù sao cũng gây ra những khó khăn nhất định đối
với những nớc có trình độ cao hơn. Cho nên không tránh khỏi việc một số quốc gia
thành viên đã thiết lập một số tam giác tăng trởng nh là Tam giác Sijori (bao gồm
Singapore, đảo Riau của Indonesia và bang Johor cuả Malaysia đợc cựu Thủ tớng
Singapore Goh Chuk Tong đa ra năm 1989), Tam giác IMT-GT (bao gồm bắc
Sumatra của Indonesia, các bang phía bắc Malaysia: Penang, Kedah, Perlis và nam
Thái Lan đợc phát động vào 7/1993)... hoặc thậm chí tìm kiếm sự liên kết thị trờng th-
ơng mại tự do (thông qua các Hiệp định thơng mại song phơng) với một đối tác bên
ngoài khu vực nh Singapore với Mỹ, với Nhật.... Tuy nhiên, cũng có một vài quốc gia
thành viên ASEAN đã bày tỏ thái độ dè dặt đối với việc thúc đẩy hiệp định thơng mại
tự do song phơng vì sợ rằng hiệp định thơng mại tự do song phơng sẽ cản trở nỗ lực
hội nhập của ASEAN và ảnh hởng tới sự tín nhiệm của AFTA. Bất chấp mọi tranh cãi

bất lợi cho hiệp định tự do thơng mại song phơng, các hiệp định này vẫn có giá trị
riêng của chúng. Trong số đó có việc tự do tiểu khu vực giữa Singapore và các nớc
phát triển sẽ giúp duy trì mối quan tâm của các nhà đầu t nớc ngoài vào ASEAN. Cam
kết của tất cả mọi quốc gia ASEAN đối với việc thành lập AFTA sẽ giúp ASEAN trở
thành một thị trờng đơn nhất trong mắt các nhà đầu t.
Với lợi thế về kinh tế, chính trị của khu vực Đông Nam á ngày nay, đã có rất
nhiều đề xuất hợp tác kinh tế của các đại gia cờng quốc kinh tế trong khu vực cũng
nh trên thế giới với ASEAN (Xem Bảng 1). Ngày 11/2001, các nhà lãnh đạo ASEAN
và Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ đã phê chuẩn việc thiết lập một khu vực tự do
giữa các nền kinh tế ASEAN và Trung Quốc trong vòng 10 năm, trong khuôn khổ của
Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc. Phản ứng trớc đề
xuất xây dựng một Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc, Thủ tớng Nhật Bản
Junichiro Koizumi đã gợi ý thiết lập quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật
Bản, bao gồm các nội dung truyền thống và mới về thuận lợi hoá, tiêu chuẩn và các
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
22
Luận văn tốt nghiệp
hình thức hợp tác khác. Hàn Quốc cũng đa ra một đề xuất tơng tự. Tại Hội nghị APEC
2002 ở Mexico, thậm chí Mỹ cũng đa ra một đề xuất tơng tự. Tuy nhiên vẫn cha có
biểu thời gian nào đợc đa ra.
Tóm lại, ASEAN đang ở trong tình thế vô cùng thuận lợi, là trung tâm của
một loạt các thoả thuận thơng mại u đãi. Tuy vậy, có thể do những yếu kém nội tại và
thiếu sự lãnh đạo thống nhất, nên ASEAN vẫn cha tận dụng triệt để vị thế độc đáo
này. Do đó để đạt đợc thành công, ASEAN cần đảm bảo rằng mình có một tầm nhìn
rõ ràng về những mục tiêu cần đạt đợc từ chủ nghĩa khu vực và ASEAN cần có một lộ
trình rõ ràng nhằm xác định các Hiệp định sẽ tham gia để mang lại hiệu quả cao nhất
cho từng quốc gia và khu vực Đông Nam á.
Bảng 1 : Các hiệp định thơng mại đã ký và đang đợc đề xuất của các nớc Đông
Nam á
Loại hiệp định Hiện trạng Năm

Singapore- úc
Khu vực mậu dịch tự do Đã ký 2003
Singapore- Canada Khu vực mậu dịch tự do Đang đàm phán 2001
Singapore- Chile Khu vực mậu dịch tự do Đang đàm phán 2000
Singapore- Nhật Bản Khu vực mậu dịch tự do Đã ký 2002
Singapore- Hàn Quốc Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất
Singapore- Mỹ Khu vực mậu dịch tự do Đã ký 2003
Singapore- Mexico Khu vực mậu dịch tự do Đang đàm phán 1999
Singapore- New Zealand Khu vực mậu dịch tự do Đã ký 2001
Singapore- Đài Loan(TQ) Đối tác kinh tế gần gũi Đề xuất/Nghiên cứu 2002
Philippines- Nhật Bản Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất 2002
Philippines- Mỹ Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất
Thái Lan- Nhật Bản Đối tác kinh tế gần gũi Đề xuất/Nghiên cứu 2002
Thái Lan- úc
Khu vực mậu dịch tự do Đang đàm phán 2002
Thái Lan- Croatia Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất 2001
Thái Lan- Czech Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất 2001
Thái Lan- ấn Độ
Khu vực mậu dịch tự do Đề xuất 2002
Các khu vực
AFTA Khu vực mậu dịch tự do Đang đợc thực thi 1992
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
23
Luận văn tốt nghiệp
AFTA+CER Đối tác kinh tế gần gũi Thảo luận chính thức/
Nghiên cứu
2000
ASEAN+Trung Quốc Khu vực mậu dịch tự do Thảo luận chính thức/
Đàm phán
2001

ASEAN+ ấn Độ
Đề xuất 2002
ASEAN+ Nhật bản Đối tác kinh tế gần gũi Thảo luận chính thức 2002
ASEAN+ Hàn Quốc Khu vực mậu dịch tự do Thảo luận chính thúc 2002
Singapore+EFTA Khu vực mậu dịch tự do Đã ký 2002
ASEAN+3 Khu vực mậu dịch tự do Thảo luận chính thức/
Nghiên cứu
2000
EU+ ASEAN 2003
Chú thích:
EFTA: Thuỵ Sỹ, Iceland,Lichtenxten và Na Uy.
ASEAN+3: ASEAN + Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc
CER: úc + New Zealand, đã có hiệp định đối tác kinh tế gần gũi
Nguồn: Nhiều tác giả- Đông á hội nhập: Lộ trình chính sách thơng mại hớng đến
mục tiêu tăng trởng chung- Nxb Văn hoá thông tin- tr 59-60
1.3.2. Thực tế hội nhập của Trung Quốc:
Hai trăm năm trớc đây, Napoléon đã gọi Trung Quốc là ngời khổng lồ đang
ngủ say và cho rằng khi Trung Quốc tỉnh dậy sẽ làm chấn động cả thế giới. Ngày
nay, nh nhiều ngời nhận định, Trung Quốc đã tỉnh dậy rồi. Hơn hai mơi năm cải
cách mở cửa và phát triển kinh tế, Trung Quốc đã đạt đợc những thành tựu to lớn: từ
năm 1980-1995, GDP của Trung Quốc tăng bình quân hàng năm 10,2%. Năm 1995,
GDP đã tăng gấp 4 lần so với năm 1980. Tốc độ tăng trởng kinh tế năm 1996 là 9,7%,
năm 1997 là 9,5% và năm 2000 là 8%. Các nhà lãnh đạo kinh tế Trung Quốc cũng nh
các cơ quan WB, IMF, Ngân hàng Châu á đều nhận định rằng Trung Quốc rất có khả
năng giữ đợc tốc độ phát triển kinh tế trên 9%.. Nhìn vào thực lực kinh tế hiện nay, có
ngời cho rằng. Trung Quốc là trung tâm sức mạnh chủ yếu ở khu vực châu á- Thái
Bình Dơng. Năm 1998 tính theo tỷ giá hối đoái thì GDP của Trung Quốc chỉ kém
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
24
Luận văn tốt nghiệp

Nhật Bản, cao hơn ASEAN, ấn Độ, Hàn Quốc. Tính theo sức mua ngang giá thì GNP
của Trung Quốc gấp 2,5 lần GNP của 8 nớc ASEAN là Thái Lan, Philippines,
Malaysia, Lào, Việt Nam, Campuchia, Indonesia và Singapore cộng lại, gấp 7 lần Hàn
Quốc, gấp 1,5 lần Nhật Bản, gấp 7 lần Nga và 2,7 lần so với ấn Độ. Tính đến tháng
8/1999 dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc lên tới 146,6 tỷ USD và đén cuối năm 2002,
dự trữ ngoại hối tăng lên hơn 280 tỷ USD. Tốc độ thu hút FDI của Trung Quốc hiện
nay đã đứng đầu thế giới từ năm 2002 và là nớc cung cấp vốn lớn nhất trong các nớc
đang phát triển. Trong 20 năm đổi mới, Trung Quốc đã đạt đợc kỷ lục thế giới về tốc
độ tăng trởng kinh tế, cứ 10 năm lại tăng gấp đôi sức mạnh kinh tế, trong lịch sử, để
tăng gấp đôi sức mạnh kinh tế, Hoa Kỳ phải mất 50 năm, Nhật Bản là 35 năm, Hàn
Quốc là 17 năm. Nguyên nhân theo Ngân hàng thế giới (WB) cho rằng đó là do tốc độ
nhất thể hoá kinh tế giữa Trung Quốc và thế giới đợc đẩy mạnh, quan hệ giữa thơng
mại, đầu t trực tiếp từ nớc ngoài và tỷ lệ dự trữ cao ở trong nớc là nhân tố then chốt
của sự tăng trởng kinh tế với tốc độ cao của Trung Quốc.
Khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế thì việc
triệt để sử dụng nguồn vốn, kỹ thuật, tài nguyên và thị trờng trong nớc và nớc ngoài là
lợi ích chủ yếu nhất mà các nớc đang phát triển thu đợc nhờ mở cửa nền kinh tế. Các
doanh nghiệp vốn nớc ngoài đã trở thành bộ phận quan trọng trong nền kinh tế Trung
Quốc. Theo WB thì trong thời gian 1990-1994, khu vực kinh tế do nớc ngoài đầu t
vốn đã đóng góp 0,9% tỷ lệ tăng GDP, khu vực kinh tế này chiếm 8,6% GDP của
Trung Quốc trong thời gian ấy. Những năm gần đây tỷ lệ này đã tăng lên quá 10%, dự
tính tới đây tỷ lệ này ngày càng lớn hơn.
Trớc đây, Trung Quốc vừa thiếu động lực phát triển, nguồn đầu t mới, nguồn
kỹ thuật mới, vừa thiếu động lực cải cách, không có cơ chế cạnh tranh và cơ chế đào
thải thì nay sau nhiều năm cải cách mở cửa thị trờng và nhất là sau khi gia nhập Tổ
chức thơng mại thế giới (WTO), hội nhập kinh tế đã đa cơ chế cạnh tranh từ ngoài
vào, tạo ra sức ép và chính sức ép ấy trở thành động lực thúc đẩy cải cách và phát
triển.
Nguyễn Việt Hải- K37F3- Khoa Kinh tế- ĐH Thơng mại
25

×