Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Tình hình xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang Nhật bản trong một vài năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.19 KB, 39 trang )

Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội
Lời mở đầu
Việt Nam vốn là nớc nông nghiệp nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới
gió mùa, đợc thiên nhiên ban tặng cho nguồn tài nguyên vô cùng phong phú và đa
dạng trải dài từ Bắc vào Nam. Biết vận dụng tìm tòi, sáng tạo ngời Việt Nam đã
biết kết hợp những gì mà thiên nhiên ban tặng để tạo nên những sản phẩm vừa
mang bản sắc dân tộc, đặc trng của ngời Việt Nam vừa tạo nên nguồn thu chính
cho những ngời dân của đất nớc nông nghiệp lạc hậu, nghề thủ công mỹ nghệ đã
hình thành tồn tại từ ngàn năm nay với rất nhiều loại khác nhau và ngày càng phát
triển khẳng định chỗ đứng của mình trên trờng khu vực và thế giới. Từ thời xa xa
hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đã đợc nhiều nớc biết đến và a chuộng, nó đã v-
ợt khỏi phạm vi biên giới quốc gia và trở thành quà tặng, vật phẩm...cho các nớc
láng giềng và nhiều quốc gia khác. Nhng ngày nay ngoài mục đích là những món
quà tặng, quà biếu hàng thủ công mỹ nghệ đ ợc xuất khẩu sang nhiều nớc trong
khu vực và trên thế giới nhằm thu ngoại tệ thúc đẩy nền kinh tế trong nớc phát
triển, góp phần lớn vào công cuộc xây dựng đất nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa. Một trong những thị trờng xuất khẩu lớn đồng thời cũng là bạn hàng lâu dài
và đầy tiềm năng là thị trờng Nhật Bản. Từ những năm 1990 đến nay Nhật Bản
luôn là thị trờng xuất khẩu lớn của Việt Nam. Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam sang thị trờng Nhật Bản chiếm từ 17% đến 25% tổng kim ngạch xuất khẩu
của cả nớc, tuy nhiên con số đó vẫn cha cân xứng với tiềm năng thơng mại của hai
nớc. Trong các ngành hàng xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản, thủ công mỹ nghệ
chiếm tỷ trọng không nhiều nhng luôn ổn định và đang có xu hớng gia tăng, bên
cạnh đó Việt Nam và Nhật Bản đều là hai quốc gia ở Châu á, về văn hoá cũng có
nhiều nét tơng đồng vì vậy Việt Nam có đầy đủ các điều kiện để phát triển ngành
hàng thủ công mỹ nghệ để đáp ứng nhu cầu của thị trờng đầy tiềm năng Nhật
Bản.Tuy nhiên, thị trờng Nhật Bản là thị trờng khó tính, đòi hỏi cao với những yêu
cầu khắt khe nhất của ngời tiêu dùng từ chất lợng, độ bền, độ tin cậy, đến nhãn
Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
1
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội


mác màu sắc bao bì của sản phẩm. Vì vậy các thơng nhân, doanh nghiệp Việt
Nam có sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ bên cạnh việc thờng xuyên
phải cải tiến mẫu mã sản phẩm, tìm tòi nguyên vật liệu mới nhằm đa dạng hoá sản
phẩm thì việc tìm hiểu thị trờng Nhật Bản với thị hiếu tiêu dùng, xu hớng và các
yêu cầu của thị trờng là vô cùng cần thiết. Em nhận thấy đây là vấn đề rộng lớn và
bức xúc, với thời gian và trình độ có hạn, trong báo cáo thu hoạch thực tập này em
chỉ đề cập đến những vấn đề mới và nổi cộm nhất nhằm đóng góp một phần công
sức nhỏ bé vào tiến trình thơng mại quốc tế cũng nh phát triển nền kinh tế quốc
dân của nớc nhà. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - T.S Đặng Thị Nhàn - giảng
viên khoa kinh tế ngoại thơng, ĐH ngoại thơng Hà Nội; Chú Bùi Ngọc Tâm - Tr-
ởng phòng nghiệp vụ I - Công ty XNK tổng hợp I - Bộ Thơng Mại; Cùng toàn thể
cô chú trong phòng đã giúp đỡ và chỉ bảo tận tình em trong quá trình thực tập và
viết thu hoạch thực tập tốt nghiệp này.
Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
2
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội
Chơng i
Một vài nét về ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam
I. lợc qua sự phát triển của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt nam
1. Hàng thủ công mỹ nghệ mang tính truyền thống
Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) là nghề lâu đời mang tính truyền
thống ở nớc ta. Trên thực tế thời gian xuất hiện của các nghề, làng nghề có khác
nhau. Đợc coi là làng nghề truyền thống khi đã có nhiều thế hệ liên tiếp trong làng
làm nghề đó, sống bằng nghề đó và tiếng vang của nó đã lan xa và đợc nhiều ngời
biết đến. Ngày nay do sự lan toả của làng nghề, trong vùng xuất hiện nhiều làng
nghề mới nhng phần lớn sản phẩm của những làng nghề mới là sản phẩm cấp thấp
rẻ tiền, hoặc các đồ dân dụng dễ làm, mặt hàng của họ không có nét tinh tế bởi các
bí quyết bí ẩn của ngời sản xuất hàng truyền thống và danh tiếng của các mặt hàng
đó cha có.
Từ Bắc đến Nam, từ đồng bằng sông Hồng - cái nôi của văn minh lúa nớc,

đến các vùng miền núi, ven biển; từ vùng sinh sống của đồng bào Kinh đến các
vùng dân tộc thiểu số đâu đâu trên đất nớc Việt Nam cũng xuất hiện các mặt
TCMN mang những sắc thái riêng xét theo các ý nghĩa khác nhau. Những nét đặc
trng nổi tiếng của các mặt hàng TCMN đợc ghi nhận qua các câu ca dao truyền
miệng trong dân gian. Đó cũng chính là giá trị tinh thần của các mặt hàng TCMN
truyền thống.
Về số lợng và quy mô sản xuất, có những vùng rất tập trung (đặc biệt là vùng
châu thổ sông Hồng) về số nghề, số làng nghề, số thợ nghề (Chiếm tới 50% số
lao động, làng nghề ), trong đó có các tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Thái Bình có mật
độ làng nghề dày đặc nhất. Tuy nhiên cũng có những nơi làng nghề tha thớt, phân
tán, đơn độc đến nỗi nhiều khách hàng khó có thể tìm đến đợc. Có những nơi sản
xuất hàng để bán, cũng có những nơi chỉ để tiêu dùng, có những sản phẩm làm
trong thời gian ngắn, cũng có những sản phẩm phải làm tới hàng năm, có những
sản phẩm làm từ mẫu mã nớc ngoài nhng phần lớn sản phẩm đợc tạo nên do mẫu
mã của Việt Nam. Các sản phẩm TCMN đợc sản xuất từ rất nhiều loại nguyên vật
liệu khác nhau và mỗi sản phẩm đợc tạo ra bằng các quy trình hoàn toàn khác
nhau, đôi khi là sự kết hợp giữa nguyên liệu này và nguyên liệu khác tạo nên nét
Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
3
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội
phong phú đặc biệt cho sản phẩm. Dù thế nào các sản phẩm TCMN đều có một
nét chung là kết quả của lao động nghệ thuật với tay nghề điêu luyện, với trí tuệ
sáng tạo độc đáo của những ngời thợ tài ba. Điều đáng chú ý là ở đất Kinh Kỳ đã
hình thành nên các phố phờng với các tên của các mặt hàng TCMN nổi tiếng.
Ngày nay, tuy một số tên phố đã thay đổi nhng trong tâm trí ngời Tràng An vẫn lu
lại những nét cổ xa hng thịnh về mua bán các mặt hàng trờng tồn mãi với thời
gian.
Ngày nay trớc cơn lốc của nền kinh tế thị trờng, không ít các hàng thủ công
truyền thống (chậu nhôm, mâm nhôm, ấm nhôm, chậu đồng, nồi đồng v.v.) và một
số các mặt hàng thủ công truyền thống đã mai dần (tranh dân gian Đông Hồ, giấy

dó Phong Khê, quạt, hàng cói, hàng đũi ); nhiều thợ thủ công đã bỏ nghề,
chuyển sang làm việc khác. Vì vậy, khôi phục các làng nghề truyền thống, giữ gìn
bản sắc dân tộc đang là mối quan tâm cuả Chính phủ, các cấp chính quyền và
những ngời có tâm huyết gắn bó cả đời mình (và cả các thế hệ trớc) với việc tạo
nên những sản phẩm bất hủ của làng xóm của dòng họ Để thấy rõ hơn quá trình
phát triển về sản xuất hàng TCMN truyền thống, cần điểm qua những nét khái
quát về sự phát triển của một số loại hàng chính.
2. Một số loại hàng thủ công mỹ nghệ chính
2.1 Hàng gốm sứ
Gốm sứ là loại hàng phổ biến trong cuộc sống của mọi tầng lớp dân c. Sản
phẩm của nghề này có thể dùng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày (bát đĩa, ấm
chén, nồi, chum vại ), dùng trong x ây dựng (chân sứ, vật cách điện ) hay dùng
làm đồ thờ (bát hơng, lọ đựng hơng, các tợng, lọ hoa ), tranh t ợng và đồ lu
niệm Ngày nay những ng ời thợ tài ba còn tạo ra những chiếc bình có kích cỡ lớn
thờng đợc trng bày trong phòng khách, sản phẩm này rất đợc khách hàng trong và
ngoài nớc a chuộng. Gốm sứ sản xuất ở mọi nơi trên đất nớc ta.
Các làng nghề truyền thống sản xuất gốm sứ nổi tiếng là Bát Tràng (Hà Nội),
làng Cậy (Hải Dơng), Thô Hà (Bắc Ninh), Móng cái (Quảng Ninh), Hơng Cang,
Hiền Lễ (Vĩnh Phúc), Thanh Hoá, Phớc Phú (Huế), Thanh Hà (Quảng Nam),
Đồng Nai, Sông Bé, Thủ Dầu Một, Các sản phẩm nổi tiếng truyền trong dân gian
là Sứ Móng Cái, vại Hơng Canh hay chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
4
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội
Gốm sứ có nhiều loại: Men ngọc, men nâu (hay hoa nâu) xuất hiện từ thời
Lý, hoa lam (đời Trần) Kĩ thuật làm gốm sứ vẫn xoay quanh hai vấn đề lớn là kĩ
thuật bàn xoay và lò nung. Ngoài lò hộp (nung bằng than) và lò vông (nung bằng
củi) hiện nay đã xuất hiện kiểu lò tunel đốt gas.
Sản phẩm gốm sứ không những tràn ngập trong nớc mà còn có giá trị ở nớc
ngoài. Cách đây 200 năm, khúc sông xã Bát Tràng có một bến cảng chở đồ gốm

sứ sang Nhật Bản. Ngày nay nhiều mặt hàng bị nhái, làng nghề lan toả nhng ở
những làng nghề truyền thống vẫn giữ đợc bí quyết của mình đối với những hàng
tinh xảo, chẳng hạn Thô Hà vẫn giữ đợc sành nâu, Hơng Canh, Phù Lãng vẫn giữ
đợc gốm da lơn, Chu Đậu (Hải Dơng) vẫn giữ đợc men hoa lam, gốm Tức Mặc
(Nam Định) gọi là Thiên tờng phủ chê ,Gốm Bát Tràng giữ đ ợc men ngọc,
men rạn.
2.2 Hàng mây, tre đan, hàng cói
Mây, tre, song rất gần gũi với ngời Việt Nam. Từ lâu các nghệ nhân đã tạo
nên nhiều sản phẩm mỹ nghệ độc đáo từ những nguyên liệu này nh giờng, bàn,
ghế, lẵng hoa, hình các con vật đồ lu niệm
Hàng mây, tre, đan của làng Phú Vinh (Hà Tây) có tới 500 mẫu mã khác
nhau. Hàng mây, tre đan đợc phát triển trong cả nớc, nổi tiếng là làng Phú Vinh
(Hà Tây), Ngọc Động (Hà Nam), Thợng Hiền (Thái Bình), Hoà Bình (Bình Định),
Vĩnh Ba (Phú Yên), Yên Sở (Hà Tây), Nho Quan (Ninh Bình).
Nghề mây tre đan ở Phú Nghĩa, Chơng Mỹ đã thu hút 80-85% lao động. ở
làng Phú Vinh có 8.000 ngời làm nghề đan lát, thu nhập lên tới 2,2 tỷ đồng/năm.
Cùng với hàng mây tre là hàng cói. Hàng cói nổi tiếng với các địa danh nh
làng Tân Lễ (Làng Hới, Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình), Nga Sơn (Thanh Hoá),
Lật Dơng, Lật Nêu (Hải Phòng). Đặc điểm của hàng cói là nhẹ, thông dụng, mang
tính dân tộc độc đáo. Từ sợi cói có thể đan dệt thành nhiều loại sản phẩm khác
nhau, hàng cói gắn với cuộc sống hàng ngày và cũng có thể trở thành hàng mỹ
nghệ. Hiện nay các sản phẩm từ cói đợc ngời tiêu dùng trong nớc và nớc ngoài rất
a chuộng.
2.3. Hàng gỗ thủ công mỹ nghệ
Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
5
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội
Loại hàng này đã xuất hiện từ lâu đời vì gỗ là đồ dùng thông dụng khắp mọi
nơi. Ngời dân Việt Nam dùng sản phẩm đồ gỗ cho thờ cúng (hoành phi, câu đối,
ngai, tợng, bàn thờ, ống hơng và gỗ để làm gi ờng tủ, sập, bàn ghế hay tranh gỗ,

các con vật bằng gỗ )
Chạm khắc gỗ nổi tiếng ở Việt Nam có làng Phù Khê, Hơng Mạc, Đồng Kỵ,
Đồng Quang (Bắc Ninh), Bích Chu (Vĩnh Phú), Vân Hà (Hà Nội), Võ Lăng (Hà
Tây), Lý Nhân (Hà Nam), La Xuyến (Nam Định), làng Sinh, Kim Bông (Quảng
Nam), Nhạn Tháp (Bình Định), Phú Lộc (Ninh Bình), Bảo Hà (Hải Phòng), Mỹ
Xuyên (Huế). Trong các cơ sở nổi tiếng trên Đồng Kị đợc nổi tiếng là cơ sở sản
xuất gỗ mỹ nghệ lớn nhất nớc ta, La Xuyên có nghề chạm khắc gỗ từ thế kỷ XI-
XII.
Mặt hàng của đồ gỗ rất phong phú, nghề mộc là nghề phổ biến trong dân
gian; các thợ thủ công sau khi học đợc nghề có thể tách nhóm để làm ăn ở nơi
khác vì mọi nơi đều cần đồ gỗ. Tại những nơi mới đó các thợ vừa học, vừa làm và
lại có cơ hội tách nhóm. Khác hơn các nghề khác, nghề này đợc nhân rộng khá
nhan. Quá trình lao động cần cù say mê đó đã tạo nên các lớp thợ giỏi, sáng tạo
và từ đó nhiều mẫu mã hàng mới xuất hiện. Quá trình phát triển của nghề này gắn
liền với sự ra đời của nghề điêu khắc, khảm trai. Nhiều mẫu mã của sản phẩm đồ
gỗ lấy từ Trung Quốc, đặc biệt là các hàng gắn với điển tích nh thông trúc cúc
mai; long ly quy phợng; ngai thờ, các loại tợng; tủ chè sập gụ Từ các đ ờng lèo
các hoạ tiết khác thờng đợc nảy sinh trong sáng tạo của các nghệ nhân Vì vậy
trình độ sáng tạo nhanh đợc nhân lên ở các tay thợ cả, các nghệ nhân. Khi kết hợp
với nghệ thuật khảm trai, ốc, giá trị của các sản phẩm đợc tăng lên gấp bội. Khảm
trai, ốc làm nổi bật các đờng nét của các tác phẩm, đặc biệt là những sản phẩm
mang điển tích. Thị trờng về sản phẩm gỗ mỹ nghệ lại rộng và có nhiều thị trờng
triển vọng ở nớc ngoài. Ngày nay nhiều khâu nặng nhọc nh pha cắt gỗ, bào đ ợc
cơ giới hoá làm cho năng suất lao động tăng hẳn lên và phần quan trọng còn lại
dành cho các khâu tinh chế với tài năng sáng tạo của các nghệ nhân. Trong điều
kiện khan hiếm về nguyên liệu, ở một số sản phẩm có thể thay thế nguyên liệu nh-
ng cần lu ý là giá trị sản phẩm sẽ tăng khi đợc đầu t thoả đáng về chất xám, từ đây
Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
6
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội

cần các kênh kiến thức cao toàn diện ở nhiều lĩnh vực cho việc tạo nên một sản
phẩm hoàn thiện (tạo dáng, hoạ tiết )
II. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam.
1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ
Thuận lợi
- Hàng TCMN đợc tạo ra bởi những bàn tay tài hoa. Đây là một đặc điểm nh-
ng cũng là điều kiện không thể thiếu và những yếu tố đó đang phát triển ở nớc ta.
ở hầu hết các làng nghề đều có những nghệ nhân hay những ngời thợ lành nghề và
cho dù có sự thăng trầm trong quá trình phát triển thì ngời tài bao giờ cũng có và
họ đã phát huy truyền thống tốt đẹp của các bậc tiền bối để tạo ra những sản phẩm
tuyệt mỹ.
- Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, một số máy móc hiện đại đã
đợc áp dụng thay thế lao động thủ công nặng nhọc nh công nghệ nhào trộn đất,
dập phay kim loại, ca, đục, chạm bằng máy, lò nung đốt bằng gas, ph ơng tiện
vận tải, thông tin hiện đại, kỹ thuật giao tiếp qua mạng Sự ăn nhập về tiến bộ kĩ
thuật trong sản xuất thể hiện xu hớng phát triển của ngành TCMN cùng với sự
phát triển của toàn thế giới. Với sự thay thế này sức lao động đợc giảm nhẹ, số l-
ợng sản phẩm sản xuất ra nhiều hơn, chất lợng sản phẩm tăng, hiệu quả kinh tế
lớn, thị trờng tiêu thụ sản phẩm mở rộng trong khi đó tính chất m ỹ nghệ truyền
thống của sản phẩm vẫn đợc bảo đảm. Từ đây ngời lao động có thể tập trung suy
nghĩ vào các khâu chuyên môn cao để tạo nên sản phẩm bất hủ.
- Thị trờng của những sản phẩm này ngày càng mở rộng, đặc biệt là thị trờng
nớc ngoài. Khách nớc ngoài muốn tìm đến nguồn gốc á Đông với những sản
phẩm do chính bàn tay lao động thủ công của ngời thợ tạo nên từ các nguyên liệu
thiên nhiên. Trong thời gian gần đây thị trờng nớc ngoài của một số mặt hàng
TCMN truyền thống đã đợc mở rộng và tiềm năng vẫn còn rất lớn đặc biệt là gốm
sứ, gỗ, mây tre đan, thêu ren, thổ cẩm Thị tr ờng lớn, giá cả hợp lý, khả năng luân
chuyển vốn nhanh hơn là những thuận lợi rất lớn cho sản xuất. Đó là một tơng lai
sáng sủa về phát triển sản xuất các mặt hàng TCMN truyền thống ở nớc ta. Thị tr-
ờng trong nớc cũng khá phát triển khi cuộc sống của ngời dân ngày một nâng cao,

cơ sở hạ tầng ngày một phát triển.
Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
7
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội
- Đây là thứ hàng mà bản thân nó đã chứa đựng bản sắc văn hoá dân tộc. Dù
cho kinh tế thị trờng có chao đảo, dù cho rất nhiều ngời phải bỏ nghề và một số
nghề bị mai một nhng sản phẩm TCMN truyền thống đang đợc lựa và có sức sống
mãnh liệt. Sự thay đổi cách sản xuất nhiều mặt hàng dân dụng do công nghiệp lớn
tạo ra có ảnh hởng nhiều tới ngành nghề thủ công trong vùng nông thôn nhng đối
với hàng TCMN truyền thống thì sự phát triển của công nghiệp lớn cha hẳn đã là
điều thách đố ghê gớm. Trong quá trình sáng tác ra sản phẩm của mình, các nghệ
nhân cần có sự hỗ trợ của máy móc và công nghệ mới nhng dù có hiện đại đến đâu
chúng cũng không thể thay thế các nghệ nhân trong việc tạo nên sản phẩm có
hồn mang những ý nghĩa văn hoá truyền thống và nghệ thuật sâu sắc. Điều cơ
bản là ngày nay khi đã có một cuộc sống tơng đối ổn định, tiêu dùng của con ngời
lại hớng về các sản phẩm mang tính tự nhiên hơn các sản phẩm công nghiệp hiện
đại.
- Chính sách của Chính phủ ta ngày càng trở nên thiết thực hơn, huy động
ngày càng triệt để và có hiệu quả hơn các tiềm năng cho sản xuất các mặt hàng
TCMN truyền thống. Vận dụng chính sách của Chính phủ từng địa phơng đã có
những giải pháp tích cực cho các mặt hàng TCMN truyền thống (Bắc Ninh, Hà
Tây, Hà Nội và những nơi có mật độ làng nghề truyền thống cao đã có nội dung
chơng trình phát triển hàng TCMN truyền thống trong chơng trình phát triển
ngành nghề và phát triển kinh tế của địa phơng). Chủ trơng khôi phục và phát triển
các làng nghề truyền thống, quy hoạch các vùng sản xuất tập trung, cho vay vốn
sản xuất, xét duyệt và chỉ đạo thực hiện các phơng án sản xuất ngành nghề của các
địa phơng, thờng xuyên xét phong tặng danh hiệu nghệ nhân đã tạo điều kiện rất
thuận lợi cho phát triển các mặt hàng TCMN truyền thống.
Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản bảo đảm cho sự phát triển vững chắc của

mặt hàng TCMN truyền thống. Trong quá trình phát triển sản xuất các mặt hàng
này, những khó khăn không nhỏ đã và đang chờ đón chúng ta.
- Tình trạng thiếu chủ động về nguyên liệu xảy ra đối với hầu hết các loại
sản phẩm, một số nguyên liệu trong tình trạng có nguy cơ bị cạn kiệt chẳng hạn
đất sét phải lấy từ xa, giá ngày một tăng, tình trạng cung ứng mây tre song không
Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
8
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội
đợc chủ động, nguồn gỗ quý khan hiếm dần, nguyên liệu kim loại bị thu hút bởi
các cơ sở sản xuất lớn
- Cơ sở hạ tầng cho sản xuất còn yếu và non yếu. Các cơ sở sản xuất đều
gặp khó khăn về mặt bằng sản xuất, bãi tập kết nguyên liệu và các cửa hàng giao
bán sản phẩm ; đ ờng giao thông xấu, xuống cấp; hệ thống công cụ còn quá lạc
hậu, khả năng thay thế kém; giá điện cao Những yếu tố đó đã làm cho năng suất
lao động thấp, chi phí sản xuất lớn và nhiều khâu trong sản xuất, tiêu thụ không đ-
ợc tiến hành kịp thời.
- Khả năng tiếp cận thị trờng còn yếu. Chúng ta quen với phơng châm sản
xuất nhanh nhiều tốt rẻ nhng làm thế nào để bán hàng nhanh và bán đợc nhiều
hàng thì đó còn là một vấn đề mới mẻ. Hệ thống thị trờng trong nớc cha ổn định,
nhiều cơ sở sản xuất không biết bán sản phẩm cho ai, hàng hoá bị tồn đọng, luân
chuyển chậm ở các vùng nông thôn ng ời dân ít có cơ hội tiếp cận với những mặt
hàng mới, hiểu biết tiêu dùng mới trong khi đó chúng ta lại đang nỗ lực tìm kiếm
thị trờng nớc ngoài. Việc giới thiệu sản phẩm ở các Hội chợ quốc tế là rất tốn kém,
các doanh nghiệp cơ sở sản xuất trong nớc thì còn quá ít kinh nghiệm trong việc
tìm hiểu thị trờng nớc ngoài và còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc thông thạo
các công ớc quốc tế, tập quán buôn bán quốc tế, hiểu biết nhu cầu thị trờng, cách
tiếp cận với các đối tác nớc ngoài, nghệ thuật buôn bán và kinh nghiệm tạo nên cơ
chế ràng buộc các đối tác về thanh toán trả tiền mua đúng hạn, hàng của ta không
bị ép cấp, ép giá Các doanh nghiệp trong n ớc cha đợc gắn kết thành một khối
mạnh mẽ trong quan hệ với các đối tác nớc ngoài, mọi quan hệ đều ở mức riêng

rẽ, mạnh ai nấy đợc nên không có sức mạnh lớn trong cạnh tranh.
- Sức mua của dân ta còn thấp, hàng TCMN truyền thống tiêu thụ trong nớc
còn ít nên thị trờng trong nớc cha đợc rộng mở rộng, đặc biệt ở các vùng đông dân
xa các trung tâm thơng mại lớn.
- Trong điều kiện mặt trái của nền kinh tế thị trờng đã xuất hiện những hàng
nhái kém phẩm chất, làm ảnh hởng đến uy tín và lợi ích của các cơ sở sản xuất
hàng TCMN truyền thống.
- Vốn là một yếu tố rất cần thiết nhng khả năng cung ứng về vốn yếu. Các cơ
sở cha bằng kết quả sản xuất kinh doanh của mình để tiếp cận tốt, thuyết phục đợc
Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
9
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội
các ngân hàng cho vay vốn. Các ngân hàng cũng cha tìm ra cơ chế thích hợp để
cho các đơn vị sản xuất vay vốn nhiều hơn và tăng thời hạn vay dài hơn. Mặt khác
tình trạng tồn đọng vốn vẫn dây da nhằng nhịt ở mọi khâu trong sản xuất và tiêu
thụ giữa các hộ với các công ty và giữa công ty với các hộ Điều đó đã ảnh h ởng
trực tiếp đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị sản xuất.
- Số thợ giỏi có trình độ cao ngày một ít đi (theo ông Phạm Văn Dũng trong
sản xuất gốm sứ mỹ nghệ của Gia Lâm chỉ còn một nghệ nhân; nghề điêu khắc gỗ,
sơn mài, chạm trổ đá của Đông Anh chỉ còn một nghệ nhân; số thợ giỏi trong số
83 làng nghề ở Hà Nội chỉ có 150 ngời và đa số là tuổi cao). Trong điều kiện hội
nhập chúng ta gặp những đối thủ cạnh tranh có những điều kiện thuận lợi về tài
nguyên, lao động văn hoá dân tộc gần nh ta nh Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan
nếu chúng ta không chú ý phát triển một nền kinh tế trí thức với trình độ tay nghề
cao thì sẽ sớm bị loại trên thơng trờng.
- Nhiều mặt hàng của Việt Nam cha thật đẹp, giá thành cao, tính đồng bộ
thấp nên sức cạnh tranh yếu. Việc tổ chức sản xuất còn phân tán, khó khăn nhất là
đối với hàng xuất khẩu.
- Tình trạng ô nhiễm môi trờng đã đợc báo động từ lâu trong các làng nghề
nhng tình trạng đó vẫn không hề đợc cải thiện mà còn có chiều hớng gia tăng.

Hiện nay có rất ít các dự án lớn để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trờng. Việc
bố trí tách các cơ sở sản xuất ra khỏi khu dân c là vấn đề phức tạp khó giải quyết.
Có những địa phơng đã bố trí khu sản xuất tập trung nhng không thu hút đợc các
cơ sở sản xuất vì giá thuê mặt bằng cao, không tiện cho việc quản lý của gia đình,
đặc biệt đối với những hộ có quy mô sản xuất nhỏ.
Từ sự phân tích về thuận lợi và khó khăn trên có thể thấy tiềm năng phát
triển hàng TCMN truyền thống là to lớn nếu ta biết khai thác tốt các thuận lợi và
giải quyết có hiệu quả các vớng mắc trong quá trình phát triển.
2. Tiềm năng phát triển hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam
2.1. Tiềm năng sản xuất và tính bền vững
Các mặt hàng TCMN truyền thống khi đạt tới trình độ mỹ nghệ đều có thể
đứng vững trong nền kinh tế thị trờng, một số mặt hàng còn có thể mở rộng quy
mô do sự phát triển của thị trờng.
Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
10
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội
Điều đó đã đợc khẳng định trong thực tế, đặc biệt là từ những năm sau Đổi
mới, khi mọi đơn vị sản xuất kinh doanh đợc phát huy quyền tự chủ, khi mọi sản
phẩm đợc xuất hiện (hoặc tái xuất hiện) trong điều kiện cạnh tranh của kinh tế thị
trờng.
Qua một thời kỳ phát triển, các hình thức tổ chức sản xuất kiểu mới, các
quan hệ liên kết kinh tế mới đã xuất hiện và tỏ ra phù hợp với quy luật vận động.
Sự minh chứng đó chứng tỏ một điều là chúng ta đã trải qua việc tìm tòi mò mẫm,
đã biết cách làm, cách đi, không sợ chệch hớng. Từ các cơ sở thực tế đó chúng ta
không hề phải băn khoăn về tơng lai tồn tại của mặt hàng TCMN truyền thống.
Bản thân mặt hàng này tồn tại với những lý do sâu xa đã đợc lịch sử thừa nhận và
đứng vững trong điều kiện mới khi thu nhập từ sản xuất những mặt hàng này gấp
nhiều lần so với sản xuất nông nghiệp và sự phát triển của chúng rất phù hợp với
quy luật phát triển kinh tế tiến bộ.
Với chủ trơng khôi phục các nghề truyền thống, Nhà nớc với các trờng lớp

đào tạo nghề của mình đã cung cấp một lớp thợ có trình độ bảo đảm về việc sản
xuất các mặt hàng ngành nghề, trong đó có rất nhiều mặt hàng TCMN truyền
thống quen thuộc. Cũng từ chủ trơng này nhiều gia đình đã đợc quan tâm trong
việc truyền nghề, đã tổ chức truyền nghề tốt hơn, rộng rãi hơn.
Điều lo lắng của ngời sản xuất mặt hàng TCMN truyền thống là nguyên liệu,
vốn, thị trờng và thực tế đã chứng tỏ điều đó là đúng. Từ đó mỗi ngời khi xác định
quy mô sản xuất đều phải tính đến các yếu tố đó. Qua những bớc thăng trầm, quy
luật kinh tế thị trờng đã dạy bảo ngời ta không đợc chủ quan tuỳ tiện khi xây dựng
một cơ sở sản xuất mới hay mở rộng quy mô sản xuất. Ngay cả những ngời yêu
nghề hơn mình cũng thấy rằng chỉ có thể yêu nghề khi nghề đó bảo đảm cuộc
sống của gia đình. Điều mà họ hành động không phải là chạy theo những thu nhập
cao đơn thuần để làm mai một những nghề truyền thống, cũng không phải là cố
bám lấy nghề mà không có một mức sống tối thiểu, nói nh ông cha ta là có thực
mới vực đợc đạo. Điều họ chấp nhận là đang làm một nghề mà tuy phải chịu
đựng cuộc sống còn khó khăn nhng danh giá của nghề vẫn đợc giữ vững, bản sắc
văn hoá dân tộc vẫn đợc bảo tồn và quy luật cho thấy rằng truyền thống tốt đẹp
bao giờ cũng tồn tại.
Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
11
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội
2.2 Tiềm năng trong tiêu thụ sản phẩm
Khi đánh giá tiềm năng về tiêu thụ sản phẩm cần phải nhìn nhận một cách
thoả đáng. Không phải vì những khó khăn trớc mắt mà không thấy đợc khả năng
to lớn về tiêu thụ sản phẩm TCMN truyền thống ở thị trờng trong và ngoài nớc.
Tiềm năng trong tiêu thị sản phẩm TCMN đợc thể hiện nh sau:
Sự mở rộng của thị trờng nớc ngoài đợc thực hiện dựa trên cơ sở:
Thực hiện tốt chủ trơng hội nhập, tăng cờng sức cạnh tranh, tiếp thu kỹ thuật
công nghệ mới, trình độ quản lý và kinh nghiệm sản xuất, khai thác các điều kiện
vật chất cho sản xuất hàng trong nớc.
Tổ chức tốt việc liên kết các đơn vị sản xuất trong việc tổ chức sản xuất hàng

xuất khẩu, tạo sức cạnh tranh lớn và phát triển quan hệ hợp tác trong sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm.
Làm tốt công tác giới thiệu sản phẩm đối với khách nớc ngoài.
Tổ chức tốt việc ký kết và thực hiện hợp đồng từ cả hai phía (Việt Nam và n-
ớc ngoài) trên cơ sở công ớc, quy định quốc tế, tập quán quốc tế và luật pháp của
cả hai nớc.
Đối với thị trờng trong nớc
Khi cuộc sống của ngời dân đợc nâng cao, sức mua đợc cải thiện, điều mà
con ngời hớng tới là sự quay lại với tự nhiên, gắn bó với truyền thống, thởng thức
những tinh hoa của nhân loại. Đó là quy luật phổ biến không chỉ đối với những
tầng lớp quý phái mà với mọi tầng lớp dân c. Vì vậy khi đông đảo c dân nông
thôn có cuộc sống nâng lên là lúc sản xuất hàng TCMN truyền thống trong nớc có
điều kiện phát triển. Thị trờng trong nớc tiêu thụ một phần rất lớn sản phẩm sản
xuất ra từ trong nớc nếu sản phẩm đó đủ sức cạnh tranh với sản phẩm nớc ngoài,
hơn thế nữa đây là những sản phẩm quen biết, mang tính chất truyền thống. Hãy
sản xuất ra những mặt hàng cho chính ngời dân nớc mình trớc khi nói đến chuyện
xuất khẩu là bài học đối với nhiều doanh nghiệp của Việt Nam trong điều kiện
mới hình thành và phát triển.
.
Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
12
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội
Chơng II
Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt
nam sang thị trờng Nhật Bản trong thời gian gần đây
I. Một vài nét sơ lợc về thị trờng Nhật Bản
1.Tổng quan về phát triển kinh tế Nhật Bản
Với dân số 127,2 triệu ngời, GDP đạt 586,5 ngàn tỷ Yên (4.926,4 tỷ USD)
1
,

GDP bình quân đầu ngời đạt 34.712 USD (2004), Nhật Bản là thị trờng tiêu thụ
hàng hoá lớn thứ hai trên thế giới sau Hoa Kỳ, đồng thời cũng là nớc nhập khẩu
lớn với kim ngạch nhập khẩu hàng năm lên tới 350 - 400 tỷ USD (năm 2003 kim
1
Theo World Bank, World development Indicators Database, July, 2004
Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
13
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội
ngạch nhập khẩu đạt 381,2 tỷ USD sang đến năm 2004 kim ngạch nhập khẩu đã
lên tới 454,7 tỷ USD). Trong nền kinh tế Nhật Bản, dịch vụ có vai trò quan trọng
nhất, hàng năm các ngành dịch vụ chiếm tới trên 60% GDP của Nhật Bản, tiếp
theo là các ngành công nghiệp; nông nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng cha đầy 2% GDP.
Năm 2004: Công nghiệp chiếm 41,1%; nông nghiệp chỉ chiếm 1,2%; dịch vụ
chiếm 67,7%.
Nhật Bản đã trải qua thời kỳ phát triển kinh tế thần kỳ suốt trong 2 thập kỷ (từ
khoảng những năm 1953-1973, trớc khi xảy ra cuộc khủng hoảng năng lợng). Đến
những năm 90, tốc độ tăng trởng giảm mạnh do ảnh hởng của mức đầu t thái quá
trong những năm cuối của thập kỷ 80 và những chính sách trong nớc nhằm hạn
chế sự tăng vọt của giá cổ phiếu và thị trờng địa ốc. Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao do
quá trình tái cơ cấu lại các tập đoàn. Các cố gắng của chính phủ nhằm vực lại sự
tăng trởng trong những năm cuối thập kỷ 90 đã đạt một số kết quả nhất định tuy
còn chịu ảnh hởng của sự chững lại của nền kinh tế Mỹ và khủng hoảng kinh tế
châu á. Mức độ tập trung dân c và tuổi thọ trung bình tăng đã trở thành hai vấn đề
chính trong chính sách kinh tế, xã hội của Nhật. Năm 1992, GDP bình quân đầu
ngời của Nhật Bản đạt 3,87 triệu JPY/ngời tăng lên 3,94 triệu JPY/ngời (31.300
USD/ngời) năm 2002 và 4,2 triệu JPY/ ngời (34.012 USD/ ngời) vào năm 2003 và
đạt 34.712 USD/ngời vào năm 2004. Nh vậy, tốc độ tăng trung bình hàng năm của
GDP theo đầu ngời chỉ đạt 0,8% thời gian hơn 10 năm qua. Tuy nhiên, nền kinh tế
đã có những dấu hiệu phục hồi từ cuối 2002 với tốc độ tăng GDP đạt 0,3% trong
năm 2002 và đạt 2,2% trong năm 2003. Năm 2004 đạt 34.712 USD, kinh tế Nhật

Bản còn có sự phục hồi mạnh mẽ hơn cùng với sự phục hồi của các nền kinh tế lớn
trên thế giới.
Sản xuất công nghiệp của Nhật Bản chủ yếu phụ thuộc vào nguyên liệu nhập
khẩu (khoảng 90% nhu cầu năng lợng của Nhật Bản phải nhập từ nớc ngoài, đặc
biệt là dầu mỏ). Thành tựu kinh tế Nhật Bản chủ yếu tập trung trong ngành chế
tạo. Nhật Bản đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô, xe máy và là một trong những n-
ớc hàng đầu về đóng tàu, sản xuất sắt thép, sợi tổng hợp, hoá chất, xi măng, đồ
điện và các thiết bị điện tử. Những tiến bộ nhanh chóng trong nghiên cứu và công
Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
14
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội
nghệ đã giúp Nhật Bản mở rộng nền kinh tế hớng vào xuất khẩu. Ngành tài chính
cũng nh ngân hàng phát triển mạnh và Tokyo là một trong những trung tâm thơng
mại và thị trờng chứng khoán lớn nhất trên thế giới.
Khu vực nông nghiệp của Nhật Bản tuy nhỏ bé nhng đợc hỗ trợ và bảo hộ
chặt chẽ, sản lợng và hiệu suất sản xuất nông nghiệp đợc xếp vào hàng cao nhất
trên thế giới. Về nông nghiệp, sản xuất gạo của Nhật đủ cung cấp cho tiêu dùng
trong nớc, nhng Nhật Bản hàng năm phải nhập khoảng 50% sản lợng các loại hạt
và thức ăn cho gia súc, gia cầm. Về khai thác thuỷ sản, Nhật Bản là một trong
những nớc có sản lợng đánh bắt cá cao trên thế giới, chiếm khoảng 15% tổng sản
lợng toàn thế giới.
Từ năm 1998 đến nay, tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản trở nên bất ổn
định, xuất nhập khẩu giảm vào các năm 1998 và 2001 dới tác động ảnh hởng của
khủng hoảng tài chính châu á (1998) và sự trì trệ của nền kinh tế thế giới (2001).
Từ năm 2002 đến nay, xuất nhập khẩu của Nhật Bản lại phục hồi trở lại. Năm
2003 kim ngạch xuất khẩu đạt gần 470 tỷ USD tăng 13% so với năm 2002, nhập
khẩu đạt 381,2 tỷ USD tăng 13,3% so với năm 2002. Đến năm 2004 kim ngạch
xuất khẩu của Nhật Bản đã là 565,1 tỷ USD tăng 20,3% so với năm 2003, kim
ngạch nhập khẩu đạt 454,7 tỷ USD về tỷ trọng tăng 19,2% so với năm 2003.
Cán cân thơng mại của Nhật Bản luôn nghiêng về xuất khẩu. Mức xuất siêu

107 tỷ USD vào các năm 1998-1999 lại đạt đợc nhờ tăng mạnh xuất siêu với Hoa
Kỳ và EU (nhu cầu yếu của thị trờng nội địa khiến kim ngạch nhập khẩu từ hai
khu vực này vào Nhật giảm). Tới năm 2004 xuất siêu 110,4 tỷ USD là nhờ tăng
mạnh xuất siêu với Hoa kỳ, EU, Trung Quốc và khu vực Đông Nam á.
Nhật Bản xuất khẩu chủ yếu là các loại thiết bị điện, điện tử, máy móc thiết
bị, phơng tiện vận tải trong khi lại nhập khẩu lớn nguyên, nhiên liệu và nông
sản. Trong cơ cấu xuất khẩu hàng hoá của Nhật Bản năm 2004, máy móc thiết bị
chiếm tới 43% tổng kim ngạch xuất khẩu và phơng tiện giao thông chiếm 23%.
Máy móc thiết bị cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu
của Nhật Bản năm 2004 (142,183tỷ USD), tiếp theo là nhiên liệu (98,636 tỷ USD)
và nông sản thực phẩm (48,994 tỷ USD). Nhập khẩu nông sản thực phẩm có xu h-
Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
15
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội
ớng tăng lên trong những năm gần đây nhờ chính sách tự do hoá nhập khẩu đối với
nhóm hàng này.
Bảng 1: Tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản 2000-2004
Đơn vị : Tỷ USD
Năm
Kim ngạch Tăng trởng (%)
Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu
Cán cân th-
ơng mại
1998 386,3 279,3 -1,3 -5,3 107,0
1999 417,4 309,7 2,1 9,6 107,7
2000 480,1 381,1 15.2 23.0 99.6
2001 405,2 351,1 -15.7 -7.9 54.1
2002 415,8 336,8 2.6 -4.1 79.0
2003 469,9 381,2 13.0 13.3 88.3
2004 565,1 454,7 20.3 19.2 110.4

Nguồn: Summary Report on Trade of Japan, Japan Staticstical Association; Cục Xúc tiến
Ngoại thơng Nhật Bản (JETRO)
Các đối tác thơng mại lớn của Nhật Bản là các nớc Châu á, Bắc Mỹ (chủ yếu
là Hoa Kỳ và EU). Nhật Bản xuất khẩu chủ yếu sang Châu á (chiếm 45% - 50%
kim ngạch xuất khẩu của nớc này), nhất là sang các nớc và vùng lãnh thổ Đông á
gồm các nền kinh tế công nghiệp mới (Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,
Singapore) và Trung Quốc, sang Hoa Kỳ và EU, trong khi cũng nhập khẩu chủ
yếu từ các nguồn này (Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU...) và từ Trung Đông, nguồn cung
cấp năng lợng quan trọng cho Nhật Bản.
2. Ngời tiêu dùng Nhật Bản
Ngày nay Nhật Bản là một thị trờng mở quy mô lớn đối với các nhà đầu t và
các sản phẩm nớc ngoài với khoảng 127,2 triệu dân có mức sống khá cao (GDP
theo đầu ngời của Nhật Bản năm 2004 là 34.712 USD USD/ngời). Ngời tiêu dùng
Nhật Bản có cơ hội tiếp xúc với nhiều loại hàng hoá dịch vụ trong và ngoài nớc,
nhìn chung họ có độ thẩm mỹ cao, tinh tế. Đặc tính của ngời tiêu dùng Nhật Bản
là tính đồng nhất, 90% ngời tiêu dùng cho rằng họ thuộc về tầng lớp trung lu. Ng-
ời Nhật Bản có những đặc điểm chung sau:
Là ngời tiêu dùng có yêu cầu khắt khe nhất
Sống trong môi trờng có mức sống cao nên ngời tiêu dùng Nhật Bản đặt ra
những tiêu chuẩn đặc biệt chính xác về chất lợng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện
Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
16
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội
dụng của sản phẩm. Họ sẵn sàng trả giá cao hơn một chút cho những sản phẩm tốt.
Yêu cầu này bao gồm dịch vụ hậu mãi nh sự phân phối kịp thời của nhà sản xuất
khi một sản phẩm bị trục trặc, khả năng và thời gian sửa chữa các sản phẩm đó.
Những vết xớc nhỏ, mẩu chỉ cắt còn sót lại trên mặt sản phẩm, đờng may không
thẳng, bao bị xô lệch v.v. những lỗi nhỏ do sơ xuất trong khi vận chuyển, hay khâu
hoàn thiện sản phẩm cũng có thể dẫn đến tác hại lớn là làm lô hàng khó bán, ảnh
hởng đến kế hoạch xuất khẩu lâu dài cũng nh uy tín của nhà xuất khẩu. Bởi vậy

cần có sự quan tâm đúng mực tới khâu hoàn thiện, vệ sinh sản phẩm, bao gói vận
chuyển hàng hoá bảo đảm sao cho hàng hoá xuất khẩu đến tay ngời tiêu dùng
Nhật Bản phải hoàn hảo cả về mẫu mã cũng nh chất lợng. Ngời tiêu dùng Nhật
Bản không chỉ yêu cầu hàng chất lợng cao, bao bì đảm bảo, dịch vụ bán hàng và
dịch vụ sau bán hàng tốt mà còn muốn mua hàng với giá cả hợp lý, đặc biệt từ sau
khi nền Kinh tế bong bóng sụp đổ. Những năm 80, ngời Nhật sẵn sàng trả giá
cao cho những hàng cao cấp có nhãn mác nổi tiếng trong nớc hay nhập từ nớc
ngoài, nhng từ sau năm 1992, 1993 nhu cầu sản phẩm rẻ hơn đang tăng lên và
trong khi nền kinh tế Nhật Bản đang rơi vào tình trạng suy thoái nh ngày nay thì
việc mua những sản phẩm đắt tiền cũng làm ngời Nhật phải cân nhắc. Tuy nhiên
ngời tiêu dùng Nhật Bản vẫn có thể trả tiền cho những sản phẩm sáng tạo, chất l-
ợng tốt mang tính thời thợng hay loại hàng đợc gọi là hàng xịn. Có lẽ đây là tâm
lý chung của ngời tiêu dùng Nhật Bản và tâm lý này không hề thay đổi cho tới tận
ngày nay.
Ngời tiêu dùng Nhật bản nhạy cảm với giá cả tiêu dùng hàng ngày
Các bà nội trợ đi chợ hàng ngày và là lực lợng quan trọng ảnh hởng đến thị
hiếu tiêu dùng, họ hay để ý đến biến động giá và các mẫu mã mới.
Ngời Nhật rất nhạy cảm với những thay đổi theo mùa
Nhật Bản có bốn mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông, mùa hè nóng và ẩm ớt, mùa
đông lạnh và khô. Đặc điểm khí hậu ảnh hởng đến khuynh hớng tiêu dùng. Quần
áo, đồ dùng trong nhà, thực phẩm là những mặt hàng tiêu dùng có ảnh hởng theo
mùa. Việc bao gói sản phẩm cũng phải đảm bảo bảo vệ đợc sản phẩm trong những
điều kiện thời tiết khắc nhiệt nhất. Cùng với tác động của khí hậu, yếu tố tập quán
Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
17
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội
tiêu dùng cũng cần phải đợc nghiên cứu và tham khảo trong kế hoạch khuyếch tr-
ơng thị trờng tại Nhật Bản.
Ngời tiêu dùng Nhật Bản a chuộng sự đa dạng của sản phẩm
Hàng hoá có mẫu mã đa dạng phong phú luôn thu hút đợc sự chú ý của ngời

tiêu dùng Nhật Bản. Khi bớc chân vào một siêu thị của Nhật Bản bạn sẽ bị choáng
ngợp bởi sự đa dạng của sản phẩm. Ví dụ một mặt hàng dầu gội đầu nhng bạn
không thể đếm xuể đợc các chủng loại: Khác nhau do thành phần, màu sắc, hơng
thơm Bởi vậy nhãn hiệu hàng có kèm theo những thông tin h ớng dẫn tiêu dùng
là rất quan trọng để đa hàng của bạn tới tay ngời tiêu dùng. Tuy vậy, ngời Nhật th-
ờng chỉ mua sản phẩm với số lợng ít vì không gian chỗ ở của họ tơng đối nhỏ và
còn để tiện thay đổi cho phù hợp với mẫu mã mới. Vì vậy các lô hàng nhập hiện
nay qui mô có xu hớng nhỏ hơn nhng chủng loại phải phong phú hơn.
3. Đặc điểm sản phẩm và thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ Nhật Bản
3.1. Nhóm sản phẩm thảm
Vào năm 1995, nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm thảm của Nhật Bản đã lên
đến mức cao nhất, nhng sau đó đã đi vào giai đoạn suy giảm cả về khối lợng hàng
hoá xuất đi cũng nh giá trị giao dịch. Tuy nhiên vào năm 2000, sau một thời gian
suy giảm, lợng nhập khẩu các sản phẩm thảm đột nhiên tăng trở lại, vào năm
2001, khối lợng nhập khẩu đã đạt mức 65.464 tấn (cao hơn năm trớc 4,3%). Giá trị
nhập khẩu của năm 2001, cũng tăng 6,1% tơng đơng 45,1 tỉ Yên và khối lợng hầu
hết các sản phẩm thảm nhập khẩu đều thuộc hai chủng loại chính là thảm lông
(29.809 tấn, chiếm 45,5% trrên tổng số) và thảm đan (26.843 tấn, trong số loại
thảm đan tay thủ công chiếm 41%). Trong hai năm 2003 và 2004 khối lợng nhập
khẩu thảm vẫn có xu hớng gia tăng cụ thể là 2003 đạt 66.404 tấn, năm 2004 đạt
gần 70.000 tấn. Đặc biệt trong những năm vừa qua, mức tăng trong lợng nhập
khẩu thảm lông từ Trung Quốc chiếm một vị trí khá quan trọng, lí do của mức gia
tăng nhập khẩu thảm gần đây là Nhật Bản đang xây dựng nhiều khách sạn và toà
nhà văn phòng do đó mà nhu cầu nhập khẩu cũng bắt đầu gia tăng.
3.2. Nhóm sản phẩm hàng gốm sứ
(Hàng gốm sứ đợc đề cập đến là hàng gốm sứ dùng cho nhà bếp, bàn ăn)
Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
18
Thu hoạch thực tập tốt nghiệp Đại học ngoại thơng Hà Nội
Hàng Châu âu đợc biết đến với chất lợng và mẫu mã tuyệt vời, thờng đợc

bán trong các bách hoá tổng hợp hoặc các cửa hàng chuyên dụng của Nhật Bản.
Phần lớn hàng Châu Âu có nhãn mác nổi tiếng và đợc ngời tiêu dùng Nhật a
chuộng. Các chén tách, bộ đựng sốt, đĩa đựng bánh kẹo của Châu âu, những thứ
giờ đây trở thành lối sống Nhật Bản.
Những hàng gốm sứ nhập từ các nớc khu vực Đông Nam á phần lớn là hàng
rẻ tiền những mặt hàng làm thủ công của khu vực này cũng đang dần đợc nhập
nhiều do lý do thích hàng truyền thống của ngời Nhật.
Ngời Nhật Bản dùng sản phẩm gốm sứ nhà bếp theo kiểu truyền thống của
Nhật và theo kiểu phơng Tây. Trên thị trờng Nhật Bản đã bắt đầu xuất hiện hàng
theo kiểu phơng Tây nhng lại mang cả nét đặc trng Nhật, có hình con thoi hay
hình quả bầu dùng cho mục đích khác nhau, từ những sản phẩm để ăn mỳ ống đến
cơm cari và các món ăn Trung Quốc.
Gần đây theo nhu cầu gốm sứ nhà bếp theo bộ dùng trong gia đình ngời Nhật
có xu hớng giảm mà lại tăng số lợng mua các sản phẩm đơn chiếc. Nếu nh trớc
đây ngời tiêu dùng Nhật mua một bộ tách uống trà hoặc cà phê gồm 5-6 chiếc, thì
nay họ chỉ thích mua từng chiếc vì họ cho rằng nh vậy sẽ dễ sử dụng trong nhiều
dịp khác nhau mặc dù họ biết rằng giá mua lẻ nh vậy bao giờ cũng đắt hơn.
Các sản phẩm cốc chén kiểu phơng Tây đợc dùng trong các dịch vụ uống trà
và cà phê, đĩa hình 6 cạnh thờng đợc dùng trong các món ăn truyền thống Nhật
Bản nh các món sống Sashimi, các loai đĩa to đờng kính 20cm với độ sâu vừa
phải thì đợc dùng để ăn món cơm cari. Ngời Nhật thích màu xanh nhạt và hay
chọn kiểu cách có hoa, thông dụng nhất là hoa hồng.
Hàng gốm sứ nhà bếp nh tách uống trà, lọ hoa, bình trang trí, cũng đ ợc ng-
ời Nhật dùng làm quà tặng cho nhau trong những dịp kỷ niệm.
3.3. Đồ gia dụng
Đồ đạc nhập khẩu vào thị trờng Nhật Bản chủ yếu bao gồm những sản phẩm
đồ gỗ cao cấp nhập từ Châu Âu và Mỹ (nhất là thị trờng Italia) và một khối lợng
sản phẩm lớn trên thị trờng (chủ yếu là hàng mây tre) nhập từ các nớc ASEAN. Đồ
đạc của Mỹ và Châu Âu thu hút ngời tiêu dùng Nhật Bản do kiểu cách đẹp, phong
cách hiện đại, chất lợng tốt, và uy tín nhãn hiệu hàng hoá cao. Tuy nhiên những

Đinh Thị Thu Thuỷ-Lớp: Nhật 1K40E
19

×