Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Kinh tế chính trị marx lenin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.74 KB, 1 trang )

MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Câu hỏi: Giá trị hàng hóa là gì? Mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa và giá trị thặng dư?
Giá trị thặng dư TBCN thuộc về nhà tư bản có hợp lý hay khơng?
Bài làm:
1. Giá trị hàng hóa lượng lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa “kết tinh” trong hàng
hóa đó.
Một vật, khi đã là hàng hố thì nhất thiết nó phải có giá trị sử dụng. Nhưng khơng phải bất cứ vật gì
có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hoá. Như vậy, một vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử
dụng của nó phải là vật được sản xuất ra để bán, để trao đổi, cũng có nghĩa là vật đó phải có giá trị
trao đổi. Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là cái mang giá trị trao đổi. Muốn hiểu được giá trị
hàng hóa phải đi từ giá trị trao đổi.


Giá trị trao đổi:
o Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, là một tỷ lệ theo đó những giá trị sử
dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác.Ví dụ: 1 m vải = 10
kg thóc.
o Hai vật thể khác nhau có thể trao đổi được với nhau thì giữa chúng phải có cơ sở
chung nào đó. Vì các hàng hóa khác nhau về giá trị sử dụng nên không thể lấy giá
trị sử dụng để đo lường các hàng hóa. Các hàng hóa khác nhau chỉ có một thuộc
tính chung làm cho chúng có thể so sánh được với nhau trong khi trao đổi: các hàng
hóa đều là sản phẩm của lao động, sản phẩm của lao động là do lao động xã hội hao
phí để sản xuất ra hàng hóa đó. Thực chất các chủ thể khi trao đổi hàng hóa với
nhau là trao đổi lao động chứa đựng trong hàng hóa. Trong ví dụ trên, giả sử người
thợ dệt làm ra được 1 m vải mất 5 giờ, người nơng dân làm ra 10 kg thóc cũng mất
5 giờ. Trao đổi 1 m vải lấy 10 kg thóc thực chất là trao đổi 5 giờ lao động sản xuất
ra 1 m vải với 5 giờ lao động sản xuất ra 10 kg thóc.

Như vậy, hao phí để sản xuất ra hàng hóa là cơ sở chung của trao đổi gọi là giá trị hàng hóa.
2. Mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa và giá trị thặng dư: Trong trường hợp giá trị hàng hóa
khơng đổi thì việc làm giảm hao phí lao động xã hội cần thiết trong q trình sản xuất hàng


hóa sẽ làm tăng giá trị thặng dư và ngược lại.
3. Giá trị thặng dư TBCN thuộc về nhà tư bản khơng hợp lí. Vì qua giá trị thặng dư, bản chất
của tư bản chủ nghĩa là bóc lột sức người lao động để tạo ra nhiều thặng dư hơn cho mình.
Việc họ bóc lột cơng nhân càng nhiều thì giá trị thặng dư được tạo ra càng cao.



×