Cạnh tranh độc quyền &
Độc quyền nhóm
Nội dung
Cạnh tranh độc quyền
Độc quyền nhóm
Chapter 12
Slide 2
I. Cạnh tranh có tính độc quyền
Khái niệm & Đặc điểm
KN: Thị trường cạnh tranh có tính độc quyền là cấu trúc thị trường vừa có
tính chất của thị trường cạnh tranh, vừa có tính chấ của thị trường độc
quyền.
Đặc điểm
- Trên thị trường có nhiều DN hoạt động, quy mô mỗi doanh nghiệp đều
tương đối nhỏ so với quy mô chung của thị trường (giống CTHH).
- Mỗi DN đều sản xuất ra một loại sản phẩm khác biệt so với SP cùng loại
của DN khác (ĐQ sản phẩm của mình nhưng dề dàng thay thế).
- Các DN có khả năng tự do gia nhập hoặc rút lui khỏi ngành (VD: TT dịch
vụ, bán lẻ, ăn uống, sách, khách sạn thuộc loại thị trường này).
- Sự khác biệt về sản phẩm là đặc điểm nổi bật của TT CT có tính ĐQ, và là
tiêu chuẩn để phân biệt nó với TT CTHH.
- Đường cầu mà DN đối diện là đường dốc xuống.
Chapter 12
Slide 3
Quyết định sản lượng và giá cả của DN có tính ĐQ
Q
$/đv
Q
$/đv
MC
AC
D
LR
MR
LR
Q
SR
P
SR
Q
LR
P
LR
Ngắn hạn
DN lựa chọn SL MC=MR
MC
AC
D
SR
MR
SR
Trong ngăn hạn, DN có thể có lợi nhuận KT dương, bằng không, hoặc thua lỗ
Hãng cạnh tranh độc quyền trong Ngắn hạn và Dài hạn
Quan sát (dài hạn)
Lợi nhuận thu hút nhiều hãng mới gia nhập ngành (không có
rào cản gia nhập)
Cầu đối với hãng cũ sẽ giảm xuống D
LR
Sản lượng của hãng và giá giảm
Sản lượng của ngành tăng
Không còn lợi nhuận kinh tế (P = AC)
P > MC vẫn còn quyền lực độc quyền
Chapter 12
Slide 5
Mất mát vô ích
MC AC
P
Q
P
D = MR
Q
C
P
C
MC AC
D
LR
MR
LR
Q
MC
P
Q
Cạnh tranh hoàn hảo
Cạnh tranh độc quyền
Cơ chế xuất nhập ngành khiến TT CT có tính ĐQ dần đạt đến trạng
thái cân bằng dài hạn. Tại đó giá cả bằng chí phí bình quân dài hạn ,
các DN trong ngành chỉ thu được lợi nhuận kinh tế = 0
Trong TT CT có tính ĐQ, giá cả cao hơn MC
và LAC tối thiểu (P>MC; P >LAC
tối thiểu
Trong TT CT HH P=MC; P =LAC
tối thiểu
XH mất trắng diện tích màu vàng, người TD có được sự đa dạng về HH.
II. Độc quyền nhóm
KN & đặc điểm
TT ĐQ nhóm là dạng TT trong đó chỉ có một nhóm nhỏ DN hoạt
động. Điều này cho phép mỗi DN có quyền lực thị trường hay
khả năng chi phối giá cả đáng kể.
Đặc trưng
Số hãng ít
Sản phẩm có thế khác biệt hoặc không
Có rào cản gia nhập
Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các DN. Mỗi khi ra QĐ về sản
lượng, giá hay bất kỳ QĐ KD nào khác một hãng phải xem đối
thủ phản ứng như thế nào
Chapter 12
Slide 7
Quyết định sản lượng và giá cả
Doanh nghiệp vẫn quyết định sản lượng tại điểm MC=MR.
Cạnh tranh và hợp tác trên thị trường ĐQ
nhóm
Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các DN ĐQ nhóm khiến các DN
phải lựa chọn một trong hai phương án, hoặc là cạnh tranh với
nhau, hoặc là thỏa thuận. Nếu cạnh tranh nhau thì đường cầu
đối diện với mỗi doanh nghiệp là đường cầu gẫy khúc, nếu thỏa
thuận sẽ trở thành ĐQ
Chapter 12
Slide 8
Đường cầu gãy khúc và hàm ý
Chapter 12
Slide 9
$/đv
D
P*
Q*
MC
MC’
Khi chi phí biên
tăng nhưng vẫn
còn trong đoạn
thẳng đứng của
doanh thu biên thì
sản lượng và giá
không đổi.
MR
Sản lượng
Khi DN giảm giá nhằm mở rộng TT các đối thủ
sẽ giảm giá theo để cố giữ thị phần của mình.
Song, nếu DN tăng giá , đối thủ sẽ không thay
đổi giá nhằm đẩy DN trên vào vị thế khó khăn
Độc quyền nhóm
Cân bằng Nash
Mỗi hãng đang làm tốt nhất có thể nếu cho biết cái mà
các đối thủ đang làm.
Chapter 12
Slide 10
Mô hình Cournot
Giả định trong ngành có 2 doanh nghiệp (ĐQ tay đôi)
Hai hãng cạnh tranh với nhau
Hai hãng sản xuất hàng hóa đồng nhất & hiểu cầu thị trường
Hai hãng phải đề ra quyết định SL của mình cùng một lúc
Xem sản lượng của đối thủ là định sẵn và quyết định SL của
mình
Chi phí cần biên của 2 hãng khác nhau nhưng đều không
thay đổi theo sản lượng (MC là đường nằm ngang)
Chapter 12
Slide 11
Quyết định sản lượng của hãng 1
Chapter 12
Slide 12
MC
1
50
MR
1
(75)
D
1
(75)
12.5
Nếu hãng 1 nghĩ hãng 2 sẽ sản xuất
75 đơn vị, đường cầu của nó dịch
chuyển sáng trái một lượng như vậy.
Q
1
P
1
Sản lượng của hãng 1
là bao nhiêu nếu hãng 2
sản xuất 100 đơn vị?
D
1
(0)
MR
1
(0)
Nếu hãng 1 nghĩ hãng 2 sẽ
không sản xuất, đường cầu
của nó D1(0), chính là đường
cầu thị trường.
D
1
(50)MR
1
(50)
25
Nếu hãng 1 nghĩ hãng 2 sẽ sản xuất
50 đơn vị, đường cầu của nó dịch
chuyển sáng trái một lượng như vậy.
Phân tích tương tự cho hãng 2 thu được một đường phản ứng của
hãng 2 khi nó giả định hãng 1 sản xuất ở các mức sản lượng khác
nhau.
Đường phản ứng
Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng 1 là biểu đồ giảm
dần theo sản lượng kỳ vọng của hãng 2.
Slide 13
Q
2
Q
1
50
50 100
25
75
12.5
Đường phản ứng và cân bằng Cournot
Chapter 12
Slide 14
Đường phản
ứng của hãng 2
Q*
2
(Q
2
)
Đường phản ứng của hãng 2 cho biết
sản lượng của nó là một hàm của sản
lượng của hãng 1 mà hãng 2 nghĩ sẽ
sản xuất.
Q
2
Q
1
25 50 75 100
25
50
75
100
Đường phản ứng
của hãng 1 Q*
1
(Q
2
)
x
x
x
x
Đường phản ứng của hãng 1 cho biết
sản lượng của nó là một hàm của sản
lượng của hãng 2 mà hãng 1 nghĩ sẽ
sản xuất.
Trong thế cân bằng, mối
hãng ấn định đầu ra phù
hợp với đường phản ứng
của bản thân mình, cho
nên mức đầu ra cân bằng
nằm ở giao điểm của các
đường phản ứng ấy. Các
hãng tối đa hóa lợi nhuận
và không muốn di chuyển
khỏi thế cân bằng ấy.
Cân bằng
Cournot.
Trong thế cân bằng, mối hãng ấn định đầu ra phù hợp với
đường phản ứng của bản thân mình, cho nên mức đầu ra cân
bằng nằm ở giao điểm của các đường phản ứng ấy. Các hãng
tối đa hóa lợi nhuận và không muốn di chuyển khỏi thế cân
bằng ấy.
Chapter 12
Slide 15
Độc quyền nhóm
Ví dụ về cân bằng Cournot
Hai hãng độc quyền tay đôi, đứng trước
đường cầu thị trường:
P = 30 – Q với Q = Q
1
+ Q
2
Giả sử MC
1
= MC
2
= 0
TR
1
= PQ1=(30-Q)Q
1
= 30Q
1
– (Q
1
+Q
2
)Q
1
Slide 16
Q
1
Q
2
15
15
10
10
30
30
Đường phản ứng của
hãng 2 Q
*
2
(Q1)
Đường phản ứng của
hãng 1 Q
*
1
(Q2)
Thế cân bằng Cournot
Thế cân bằng cấu kết
12
2
11
30 QQQQ
21
1
1
1
230 QQ
Q
TR
MR
Vì hãng tối đa hóa lợi nhuận MR=MC (=0)
2
15
0230
2
1
21
Q
Q
QQ
Tương tự
2
15
1
2
Q
Q
10
21
QQ
2
2
1515
2
2
Q
Q
Q=10+10=20
Chapter 12
Slide 17
MCMRMR
QQTRMR
QQQQPQTR
và15 Q khi 0
230
30)30(
2
Tối đa hóa lợi nhuận nhờ cấu kết
Phần trên ta giả định 2 hãng cạnh tranh với nhau và QĐ sản lượng
trên cơ sở sản lượng của hãng kia.
Nếu hai hãng câu kết với nhau, họ sẽ hành động như một nhà ĐQ
và chia xẻ lợi nhuận độc quyền
Đường hợp đồng
Tổng hợp Q
1
+ Q
2
= 15 đều dẫn đến tối đa hóa lợi nhuận của
ngành, do đó được gọi là đường hợp đồng.
Nếu các hãng thỏa thuận chia lợi nhuận bằng nhau thì mỗi
hãng sẽ SX:
Q
1
= Q
2
= 7.5
Sản lượng thấp và giá cao hơn cân bằng Cournot.
Nếu các hãng CTHH thì các hãng sẽ nâng mức sản lượng đến
khi lợi nhuận bằng 0, khi đó mỗi hãng sản xuất tại Q
1
=Q
2
=15
Chapter 12
Slide 18
Tối đa hóa lợi nhuận nhờ cấu kết
Độc quyền tay đôi
Chapter 12
Slide 19
Đường phản ứng
của hãng 1
Đường phản ứng
của hãng 2
Q
1
Q
2
30
30
10
10
Cân bằng Cournot
15
15
Cân bằng cạnh tranh (P = MC; lợi nhuận = 0)
Đường cấu kết
7.5
7.5
Cân bằng cấu kết
Đối với các hãng, cấu kết là tốt
nhất, kế đến là cân bằng Cournot
và cuối cùng là cân bằng của thị
trường cạnh tranh.
Lợi thế của người đi trước- Mô hình Stackelberg
Các giả định
Một hãng có thể đặt sản lượng trước
MC
1
= MC
2
= 0
Cầu thị trường là P = 30 - Q với Q = tổng sản lượng
Hãng 1 đặt sản lượng trước và hãng 2 sau khi quan sát đầu
ra của hãng 1 tiến hành quyết định lựa chọn sản lượng của
mình
Chapter 12
Slide 20
Lợi thế của người đi trước- Mô hình Stackelberg
Hãng 1: Xem xét phản ứng của hãng 2
Hãng 2: Quyết định sản lượng sau hãng 1 nó coi sản lượng của
hãng 1 là định trước. Hãng 2 tối đa hóa lợi nhuận giống như
mô hình Cournot.
Đường phản ứng của Hãng 2: Q
2
= 15 - 1/2Q
1
Chapter 12
Slide 21
Hãng 1 sẽ lựa chọn MR
1
=MC
1
để tối đa hóa lợi nhuận
TR
1
= P.Q
1
= 30Q
1
– (Q
1
+ Q
2
)Q
1
12
2
11
30 QQQQ
Lợi thế của người đi trước- Mô hình Stackelberg
Hãng 1
Chọn Q
1
sao cho:
Chapter 12
Slide 22
12
2
1111
1111
30
0 0
Q - Q - QQ PQ TR
MR , MC MC MR
2
11
11
2
111
2115
)2115(30
QQ
QQQQTR
Thay Q2 vào đường phản ứng của hãng 1
5.7 và15:0
15
211
1111
QQMR
QQTRMR
Kết luận
Sản lượng của hãng 1 gấp hai lần hãng 2
Lợi nhuận của hãng 1 gấp đôi hãng 2
Việc đi trước đã mang lại cho hãng 1 lợi thế
Trừ khi Hãng 2 coi trọng trả đũa hơn là lợi ích kinh tế, quyết định
trước mang lại lợi ích cho DN độc quyền nhóm. Nếu Hãng 2 trả
đũa bằng cách sản xuất nhiều thì cả hai hãng đều thiệt hại do giá
thấp.
Chapter 12
Slide 23
Lợi thế của người đi trước- Mô hình Stackelberg
Cạnh tranh giá – Mô hình Bertrand
Cạnh tranh trong một ngành công nghiệp độc quyền nhóm có
thể xảy ra trên giá thay vì sản lượng.
Mô hình Bertrand được dùng để minh họa cho mô hình cạnh
tranh giá khi hàng hóa đồng nhất
Chapter 12
Slide 24
Các giả định
Độc quyền tay đôi
Hàng hóa đồng nhất
Cạnh tranh bằng giá thay vì bằng sản lượng
Cầu thị trường là P = 30 - Q với Q = Q
1
+ Q
2
MC
1
= MC
2
= $3
Nếu cân bằng Cournot thì Q
1
=Q
2
=9; P=12; LN = 81/hãng
Nếu cạnh tranh bằng giá thì cả 2 hãng sẽ XĐ giá băng chi phí biên:
P
1
=P
2
=$3.
Vì nếu một hãng giảm giá sẽ chiếm được 100% TT nên có động cơ
giảm giá, nhưng không giảm thấp hơn MC vì sẽ lỗ.
Sản lượng toàn ngành là 27; mỗi hãng SX 13,5 ĐVSL.
Chapter 12
Slide 25
Mô hình Bertrand