Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh trong bộ môn Toán 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 14 trang )

Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh
trong bộ mơn Tốn 6

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đã biết trung học cơ sở là bậc học phổ cập nhằm nâng cao mặt
bằng dân trí, chuẩn bị đào tạo nguồn nhân lực cho quá trình Cơng nghiệp hố,
Hiện đại hố của đất nước để đáp ứng mục tiêu của giáo dục phổ thông là:
“Giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các
kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình
thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và
trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc
sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” (Luật giáo dục 2005).
Đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu tất yếu trong sự nghiệp đổi mới
giáo dục toàn diện của ngành giáo dục nước ta. Dạy học không thể truyền thụ
kiến thức theo một chiều, “rót” kiến thức vào đầu cho học sinh mà phải tạo được
cảm hứng, động lực và khả năng chủ động khám phá, tiếp thu tri thức với sự
hướng dẫn của giáo viên. Toán được đánh giá là bộ mơn khơ khan, q trừu
tượng, địi hỏi học sinh phải biết tư duy, tưởng tượng, logic chặt chẽ. Đây là
mơn học khó, đơi khi q cứng nhắc với nhiều cơng thức phức tạp, khiến học
sinh khơng hứng thú.Trị chơi Toán học là một hoạt động “Học mà chơi, chơi
mà học” được tổ chức có tính chất vui chơi, giải trí nhưng có nội dung gắn với
bài học qua đó phát huy được tính chủ động, tích cực và đặc biệt tạo được hứng
thú cho học sinh. Thông qua các trò chơi các em sẽ lĩnh hội những tri thức toán
học một cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho
các em niềm say mê, hứng thú trong học tập. Khi chơi, HS tưởng tượng suy
nghĩ, lập luận đạt kết quả cao mà khơng nghĩ đó là mình đang học nên sự “khơ
khan, cứng nhắc” mọi người thường nghĩ đến khi học bộ mơn tốn trở nên nhẹ
nhàng, q trình học tập sẽ được diễn ra một cách tự nhiên và hấp dẫn hơn.

Người thực hiện: Phạm Thị Thanh Thủy



- 2-


Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh
trong bộ mơn Tốn 6

Xuất phát từ lí do trên, qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu, tôi mạnh dạn
chọn đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức một số trò chơi
nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh trong bộ mơn Tốn 6”
2. Mục đích của đề tài
Nhằm tạo cho hoc sinh sự hứng thú và niềm u thích khi học bộ mơn
Tốn.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu qua các tiết dạy mơn Tốn lớp 6.
- Đối tượng khảo sát: Học sinh khối 6 trường THCS Nguyễn Bá Phát.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thông qua các tiết dạy. Học tập, đúc
rút kinh nghiệm từ bản thân và đồng nghiệp.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Cơ sở lý luận của đề tài
a) Cơ sở lý luận
Tốn học là một mơn học mang tính trừu tường và địi hỏi sự tư duy,
logic. Nó là bộ mơn khoa học nghiên cứu có hệ thống, phù hợp với hoạt động
nhận thức tự nhiên của con người, có khả năng giáo dục rất lớn trong việc rèn
luyện, phương pháp suy luận logic, thao tác tư duy cần thiết để con người phát
triển tồn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho con người lao động trong thời
đại mới. Công nghệ thông tin phát triển đã mở ra những hướng đi mới cho ngành
giáo dục trong việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy để nâng cao chất lượng

dạy học. Các hình thức dạy học như dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân
cũng có những đổi mới trong môi trường công nghệ thông tin. Nếu trước kia người

Người thực hiện: Phạm Thị Thanh Thủy

- 3-


Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh
trong bộ mơn Tốn 6

ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, thì nay phải
đặt trọng tâm là hình thành và phát triển cho học sinh các phương pháp học chủ
động.

b) Cơ sở thực tiễn
Tuổi thiếu niên là giai đoạn phát triển của trẻ từ 11 - 15 tuổi. Lứa tuổi này
có một vị trí đặc biệt và tầm quan trọng trong thời kỳ phát triển của trẻ em, vì nó
là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành và được phản ánh bằng
những tên gọi khác nhau như: “thời kỳ quá độ”. Đây là lứa tuổi có bước nhảy
vọt về thể chất lẫn tinh thần, các em đang tách dần khỏi thời thơ ấu để tiến sang
giai đoạn phát triển cao hơn (người trưởng thành) tạo nên nội dung cơ bản và sự
khác biệt trong mọi mặt phát triển: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức… Nắm
được tâm sinh lí của học sinh THCS mau chán, chóng qn khi phải học và tiếp
cận kiến thức mới một cách thụ động, vì vậy việc tạo hứng thú, sự chủ động và
tích cực trong các hoạt động học tập là vơ cùng cần thiết trong q trình chiếm
lĩnh tri thức. Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức một số trị chơi thơng
qua các tiết học sẽ giúp học sinh tiếp cận và khắc ghi kiến thức một cách sâu sắc
và dễ dàng hơn, kích thích trí tưởng tượng, tạo khơng khí vui tươi, hào hứng
trong giờ học.

2. Thực trạng của vấn đề
a) Thuận lợi
- Đa số học sinh ngoan, lễ phép, nhà trường luôn quan tâm đầu tư đầy đủ
trang thiết bị, đồ dùng dạy học.
b) Khó khăn
- Chưa có phịng học bộ mơn Tốn nên việc di chuyển đến phịng Cơng
nghệ thơng tin của trường mất nhiều thời gian;

Người thực hiện: Phạm Thị Thanh Thủy

- 4-


Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh
trong bộ mơn Tốn 6

- Khơng phải bài học nào cũng có thể tổ chức được trị chơi nên giáo viên
phải chuẩn bị trò chơi phù hợp với tiết học;
- Mức độ nhận thức và kiến thức của các em khác nhau nên đòi hỏi giáo
viên phải phân bố thời gian dạy và chơi phù hợp với tình hình thực tế của mỗi
lớp;
- Trong q trình tổ chức trị chơi, việc thu hút học sinh cả lớp tham gia là
vấn đề rất khó đối với một số giáo viên, phần đơng chỉ học sinh thích mơn Tốn
tham gia tích cực cịn học sinh khơng thích học Tốn thì ngược lại.
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Nguyên tắc khi tổ chức trò chơi
Để đạt hiệu quả trong sử dụng trò chơi trong tiết học thì việc đa dạng hố
trị chơi trong giờ học là vô cùng quan trọng để các em “chơi mà học” là điều
khơng dễ dàng. Vì vậy khi thiết kế trò chơi học tập, giáo viên phải nắm vững và
thực hiện các nguyên tắc chủ yếu sau:

a) Nội dung trò chơi phải gắn với mục tiêu từng tiết học
Giáo viên căn cứ vào từng bài, loại bài để thiết kế các trò chơi học tập phù
hợp, phong phú. Tránh lặp đi lặp lại một hoặc một số trò chơi trong nhiều tiết
học. Mỗi một trò chơi phải đảm bảo giải quyết một mục tiêu nhất định của hoạt
động nào đó trong tiết học. Khơng thiết kế các trị chơi chỉ giải quyết một khía
cạnh mục tiêu quá nhỏ hoặc xa vời mục tiêu dạy học cụ thể.
b) Luật chơi rõ ràng, đơn giản dễ nhớ, dễ thực hiện
Khi thiết kế trò chơi tránh rườm rà, phức tạp, quá cầu kỳ giúp học sinh
nắm bắt nhanh chóng luật chơi và cách chơi, đảm bảo thời gian tiết học, không
ảnh hưởng tới lớp khác hay ảnh hưởng tới vệ sinh sức khoẻ của học sinh. Trò

Người thực hiện: Phạm Thị Thanh Thủy

- 5-


Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh
trong bộ mơn Tốn 6

chơi phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi và phù hợp với khả năng người
hướng dẫn.
c) Điều kiện, phương tiện tổ chức trò chơi phong phú hấp dẫn
Khi thiết kế trò chơi, giáo viên cần chú ý đến điều kiện, phương tiện tổ
chức trò chơi. Trò chơi phải phù hợp với lớp học, phương tiện đơn giản, dễ làm,
tránh cầu kỳ, tốn kém nhưng vẫn đảm bảo phong phú và hấp dẫn. Đặc biệt khi tổ
chức trò chơi giáo viên lưu ý quỹ thời gian để đảm bảo thời gian của một tiết
học.
d) Sử dụng trò chơi đúng lúc, đúng chỗ
Sử dụng trò chơi học tập quá lạm dụng sẽ tác dụng trái ngược với mong
muốn. Do đó cần căn cứ vào từng hoạt động để tổ chức những trò chơi phù hợp.

Trò chơi có thể sử dụng ở bất cứ hoạt động nào của tiết học nhưng phải phù hợp
với mục tiêu của hoạt động đó.
e) Trị chơi phải kích thích được sự hứng thú của từng học sinh
Mỗi trò chơi phải đảm bảo kích thích được sự thi đua dành phần thắng giữa
các đội tham gia. Tránh chỉ thiết kế cho học sinh thích mơn Tốn bởi nội dung
trị chơi q khó so với trình độ chung của lớp. Trị chơi đảm bảo được nhiều
học sinh hay nhiều lượt học sinh tham gia.
g) Đánh giá kết quả của trò chơi
Khi đánh giá kết quả trò chơi cần đánh giá với thái độ nhẹ nhàng mang
tính chất khích lệ, động viên nhưng phải cơng bằng.
2. Các bước tiến hành tổ chức trị chơi
Nhìn chung, để tổ chức một trò chơi học tập, giáo viên cần tiến hành các
bước cơ bản sau:

Người thực hiện: Phạm Thị Thanh Thủy

- 6-


Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh
trong bộ mơn Tốn 6

- Nêu u cầu cụ thể của hoạt động học tập cần giải quyết và tên trị chơi
để giải quyết hoạt động đó.
- Thành lập đội chơi (cử đội trưởng, ban giám khảo, thư kí nếu cần).
- Nêu luật chơi, cách tính, thời gian chơi: GV giải thích cách chơi trong đó
ai chơi trực tiếp, ai cổ động, ai đánh giá, chơi như thế nào, đánh giá như thế nào,
chơi bao nhiêu lần, phần thưởng là gì? Chú ý chọn hình thức ngắn gọn, rõ ràng
để giải thích cách chơi. Khơng nên giải thích dài dịng khiến học sinh mất hứng
thú ngay từ khi chưa tham gia trò chơi.

- Tổ chức chơi thử (mẫu) nếu cần.
- Tổ chức cho các đội chơi trò chơi.
- Tổ chức đánh giá kết quả của các đội chơi.
- Tổ chức cho học sinh rút kinh nghiệm và khắc sâu kiến thức qua trò chơi.
Tùy mục tiêu của mỗi trò chơi, trình độ của học sinh và thời gian mà giáo
viên có thể linh động thêm hoặc bớt các bước trên khi tiến hành tổ chức trò chơi.
3. Một số trò chơi sử dụng trong dạy – học
a) Trò chơi “Vòng quay may mắn”

Người thực hiện: Phạm Thị Thanh Thủy

- 7-


Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh
trong bộ mơn Tốn 6

Ví dụ dạy bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính (Tốn 6)
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về các kiến thức lý thuyết đã học và vận
dụng để làm tốn;
Chuẩn bị: Trị chơi vòng quay may mắn, câu hỏi, đáp án và một phần quà
may mắn.
Cách chơi: Trò chơi này tất cả học sinh cả lớp đều được tham gia. Giáo
viên là người dẫn chương trình, hướng dẫn học sinh cách chơi. Có 9 con số,
tương ứng ở mỗi con số sẽ là một câu hỏi. Học sinh cả lớp tham gia bằng cách
giơ tay. HS nào giơ tay chọn trước sẽ được mời chọn con số và trả lời câu hỏi.
Nếu trả lời đúng học sinh được lên quay vòng quay may mắn để chọn số điểm.
Nếu trả lời sai nhường cơ hội lại cho học sinh khác cho tới khi có được câu trả
lời đúng.
Đánh giá và khen thưởng: Kết thúc 9 câu hỏi học sinh nào nhận được

tổng số điểm cao nhất sẽ nhận đưọc phần quà may mắn từ cơ.
b) Trị chơi “Ơ chữ bí mật”

Người thực hiện: Phạm Thị Thanh Thủy

- 8-


Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh
trong bộ mơn Tốn 6

Ví dụ dạy bài luyện tập về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 (Toán 6)
Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5,
cho 9 và vận dụng vào các bài tốn.
Chuẩn bị: Các ơ chữ, câu hỏi và đáp án, bảng quy ước từ số ra chữ.
Cách chơi: Chia 4 đội chơi, mỗi đội gồm 1 tổ. Mỗi đội sẽ lần lượt chọn ơ
chữ cho mình, đội nào trả lời đúng đáp án thì ơ đó sẽ hiện ra và có một ơ số đặc
biệt khác màu. Đây là ô số quan trọng để xâu chuỗi đốn ơ chữ bí mật. Nếu
khơng trả lời đúng thì ô số không xuất hiện. Đội nào đoán được ô chữ bí mật
trước thì đội đó thắng cuộc.
c) Trị chơi “Hộp quà bí mật”

Ví dụ dạy bài: Luyện tập về Tia (Toán 6)
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố các kiến thức về tia, hai tia đối nhau,
hai tia trùng nhau.

Người thực hiện: Phạm Thị Thanh Thủy

- 9-



Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh
trong bộ mơn Tốn 6

Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn các hộp quà có đánh số thứ tự, câu hỏi,
đáp án, máy chiếu.
Cách chơi: Trò chơi này tất cả các học sinh của lớp đều được tham gia.
Giáo viên mời học sinh chọn hộp quà, sau đó trả lời câu hỏi tương ứng ở hộp
quà đó. Nếu trả lời đúng ghi 1 điểm thưởng, sai nhường cơ hội lại cho học sinh
khác.
Đánh giá và khen thưởng: Kết thúc tất cả các câu hỏi, cả lớp nhận được
một tràn pháo tay tun dương tinh thần tham gia nhiệt tình trị chơi. HS trả lời
đúng nhận được điểm thưởng của câu hỏi đó.
d) Trị chơi “Rung chng vàng”

Ví dụ dạy bài: Ơn tập chương I phần hình học (Tốn 6)
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về điểm, 3 điểm thẳng hang, đường
thẳng, tia, oạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng và cách tính độ dài đoạn thẳng
đã học trong chương I.
Chuẩn bị: Câu hỏi, đáp án, máy chiếu, phần thưởng vòng nguyệt quế.

Người thực hiện: Phạm Thị Thanh Thủy

- 10-


Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh
trong bộ mơn Tốn 6

Cách chơi: Chia cả lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội gồm 2 tổ. Mỗi đội sẽ lần

lượt chọn ra 5 thành viên, mỗi thành viên chuẩn bị một bảng phụ để ghi đáp án.
Từng đội sẽ chọn câu hỏi, trong vòng 10 giây mỗi thành viên phải đưa ra câu trả
lời. Thành viên nào có câu trả lời đúng sẽ được tiếp tục, sai thì dừng cuộc chơi.
Đội nào có các thành viên bị loại hết trước đội đó thua cuộc. đội cịn lại giành
chiến thắng.
Đánh giá và khen thưởng: Đội thắng cuộc sẽ nhận được tràn pháo tay
tuyên dương của cả lớp, thành viên trong đội chiến thắng sẽ nhận được chiếc
vòng nguyệt quế do cơ chuẩn bị trước.
e) Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Ví dụ dạy bài: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (Toán 6)
Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng phân tích một số ra thừa số
nguyên tố.
Chuẩn bị: Giáo viên các câu hỏi và đáp án, máy chiếu, bút tương tác.
Cách chơi: Chia lớp thành 8 đội chơi. Sau khi giáo viên đưa ra câu hỏi,
các đội bắt đầu hoạt động nhóm để tìm ra đáp án. Đội nào làm xong trước đi
nhanh lên bảng dùng bút viết lên bảng tương tác, sau khi hết các câu hỏi đội nào
ghi được nhiều đáp án đúng nhất đội đó chiến thắng. Lưu ý mỗi lần giáo viên chỉ
chiếu 1 con số để học sinh phân tích ra thừa số nguyên tố, sau khi có đội điền
đáp án thì mới chiếu tiếp số tiếp theo.
Đánh giá và khen thưởng: Đội thắng cuộc sẽ nhận được tràn pháo tay
tuyên dương của cả lớp, và các thành viên trong nhóm sẽ nhận được 1 điểm
thưởng.

Người thực hiện: Phạm Thị Thanh Thủy

- 11-


Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh
trong bộ mơn Tốn 6


IV. KẾT LUẬN
Trong thời gian và khả năng có hạn, bản thân đã nổ lực nghiên cứu đề tài
"Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức một số trò chơi nhằm nâng cao
hứng thú cho học sinh trong bộ mơn Tốn 6" qua đó khắc sâu kiến thức và giúp
học sinh phát huy được tính chủ động, tự giác, tích cực trong học tập.
Tuy nhiên, ở mức độ kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên bước đầu cịn
nhiều thiếu sót trong việc kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp. Kính mong
nhận được sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ để hồn thiện đề tài. Xin chân
thành cảm ơn!

Người thực hiện: Phạm Thị Thanh Thủy

- 12-


Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh
trong bộ mơn Tốn 6

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] “Phương pháp dạy học Toán” Nguyễn Bá Kim,Vũ Dương Thụy,
(1992), , NXB Giáo dục.
[2] SGK Toán 6 tập 1.
[3] SGV Toán 6 tập 1.
[4] Thiết kế bài giảng Toán 6 tập 1.
[5] Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Tốn
Trung học cơ sở.
[6] "Tài liệu Thấu hiểu tâm lý học đường", Ánh Hoa, NXB Dân trí

Người thực hiện: Phạm Thị Thanh Thủy


- 13-


Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh
trong bộ mơn Tốn 6

MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................1
2. Mục đích của đề tài........................................................................................2
3. Phạm vi và đối tượng của sáng kiến kinh nghiệm.........................................2
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................3
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN...........................................................................................3
1. Cơ sở lý luận của đề tài..................................................................................3
2. Thực trạng của đề tài......................................................................................3
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ................................................................................4
1. Nguyên tắc tổ chức trò chơi...........................................................................4
2. Các bước tiến hành trò chơi...........................................................................5
3. Một số trò chơi sử dụng trong dạy – học.........................................................................6
IV. KẾT LUẬN..................................................................................................10
V.TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................11

Người thực hiện: Phạm Thị Thanh Thủy

- 14-


Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức một số trò chơi nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh
trong bộ mơn Tốn 6


Người thực hiện: Phạm Thị Thanh Thủy

- 15-



×