Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Quản lý nhà nước về cư trú trên địa bàn quận 10, thành phồ hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.89 KB, 90 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI vụ

............../............... ...................................................../.......
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

VỎ VÀN PHƯỚC THỌ

QUẢN LÝ NHÀ NC VÈ cư TRỨ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10,
THÀNH PHỚ HÒ CHÍ MINH

LUẬN VÀN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG

TP. HỊ CHÍ MINH - 2022


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI vụ

............../............... ...................................................../.......

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

VỎ VÀN PHƯỚC THỌ

QUẢN LÝ NHÀ NC VÈ cư TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10,
THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC si QUẢN LÝ CƠNG


Mã số: 8 34 04 03

NGÌ HƯỚNG DÂN KHOA HỌC: TS. PHẠM QUANG HUY


LỊI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng càm ơn Ban Giám dốc Học viện Hành chính Quốc gia,
Ban Quàn lý dào tạo Sau dại học, Phòng Ban của Học viện, Phòng Quản lý dào
tạo Sau dại học, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại Thành phố Hồ Chí
Minh cùng quý Thầy, Cô dà truyền dạt cho tôi nhưng kiến thức hữu ích trong
suốt thời gian qua, làm cơ sờ cho tơi thực hiện luận văn này.
Với tình cảm trân trọng nhất, rôi xin dược gửi lời càm ơn sâu sác dến TS.
Phạm Quang Huy, người Thầy dà tận tình chỉ dạy, hướng dẫn khoa học và giúp
dờ tơi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn úy ban nhân dân Quận 10, Cơng an Quận 10,
Thành phố Hồ Chí Minh dà tận giúp dờ tôi trong việc thu thập thông tin, số liệu
trong suốt quá trình nghiên cứu, tạo diều kiện cho tơi hồn thành luận văn này.
Xin dược gửi lời càm ơn dến gia dinh, dồng nghiệp và bạn bé dã hết lịng
ủng hộ, dộng viên tơi trong suốt thời gian thực hiện luận văn dê giúp tơi hồn
thiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn


5
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3. ỉ. Mục đích
Mục đích nghiên cứu cùa luận văn là nghiên cứu các vấn dề liên quan đến
QLNN về cư trú, làm rõ những ưu điểm dế phát huy, dồng thời phân tích nhừng
bất cập và tìm ra những ngun nhân hạn chế, dề xuất nhừng giải pháp nhàm

hồn thiện cơng tác QLNN về cư trú trên dịa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí
Minh.
3.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu
Đê dạt dược mục tiêu nghiên cứu nêu trên, dề tài tập trung thực hiện một

số nhiệm vụ cơ bản sau:
- Hệ thống hóa nhừng vắn dề lý luận, pháp lý của QLNN về cư trú ở địa
bàn cấp huyện.
- Đánh giá thực trạng QLNN về cư trú trên dịa bàn Quận 10, Thành phố Hồ
Chí Minh; phân tích làm rõ nhừng ưu diểm, hạn chế và nguyên nhân cùa nhừng
hạn chế này.
- Đề xuất nhưng giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN về cư trú trên dịa bàn
Quận 10; trình bày một số kiến nghị với CQNN có thâm quyền thực hiện có hiệu
quà QLNN về cư trú.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.

Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng: Công tác QLNN về cư trú cùa Ưý ban nhân dân Quặn 10, TP.

Hồ Chí Minh.
4.2.

Phạm vi nghiên cứu
- về không gian; Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh.
- về thời gian: từ năm 2017 dến nay.



5.1.

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận

Đê nghiên cứu dề tài, tác giả tiếp cận dối tượng nghiên cứu bàng phương
pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, lấy học thuyết Mác - Lênin, Tư tưởng
Hồ Chí Minh, các quan diểm cua Đàng dế xem xét các vấn dề về nâng cao hiệu
lực, hiệu quả QLNN, xây dựng nhà nước pháp quyền.
5.2. Phương pháp cụ thế
Trong quá trình triên khai nội dung luận văn, tác giả sử dụng các phương
pháp cụ thế như:
- Phương pháp kháo sát tài liệu thứ cấp
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp tống hợp
- Phương pháp hệ thống...
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiền của luận vãn
Luận văn góp phần làm rõ những vấn dề cơ bàn cùa QLNN về cư trú nói
chung, cùa chính quyền dịa phương quặn 10 nói riêng. Qua dánh giá thực trạng
thực hiện cơng tác này luận văn dề xuất một số giải pháp dê hoàn thiện QLNN
về cư trú trên dịa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh.
Luận văn là nguồn tư liệu bồ sung, phục vụ cho quá trình nghiên cứu, tìm
hiếu về hoạt dộng QLNN nói chung về QLNN về cư trú nói riêng. Kết quá
nghiên cứu có thê dùng làm tài liệu tham kháo phục vụ việc nghiên cứu, giáng
dạy tại các cơ sớ dào tạo về hành chính và pháp luật.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mờ dầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham kháo, nội dung luận
văn dược bố cục thành 3 chương:



Chương 1. Cơ sờ lý luận và pháp lý của QLNN về cư trú trên địa bàn cấp
huyện.
Chương 2.Thực trạng QLNN về cư trú trên dịa bàn Quặn 10, Thành phố
Hồ Chí Minh.
Chương 3. Định hướng và giải pháp hồn thiện QLNN về cư trú trên địa
bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh.


CHƯƠNG 1. Cơ SỎ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VÈ Cư TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN CÁP HUYỆN
1.1. Khái quát QLNN về cư trú trên địa bàn cấp huyện
ỉ. 1. ỉ. Khái niệm
ỉ.ì.l.L Khải niệm QLNN
Đối với thuật ngừ “quàn lý” hiện nay có nhiều nhà khoa học dưa ra nhưng
định nghía khác nhau về quàn lý. Tùy theo góc dộ tiếp cận mà quản lý có nhiều
định nghĩa như: Mary Paker Follet cho ràng: “Quàn lý là nghệ thuật dạt dược
mục tiêu thông qua người khác”. Cịn đến F. w. Taylor thì dưa ra nhận dịnh:
“Qn lý là biết chính xác diều bạn muốn người khác làm và sau dó biết ràng họ
dà hồn thành cơng việc dó một cách tốt nhất và ré nhất”.
Từ dó, quàn lý có thể hiêu theo cách chung nhất là “Quan lý là sự tác động
có tơ chức, có đích hướng của chu thê lẽn đoi tượng quán lý nhằm đạt mục tiêu
dự kiến
Bên cạnh dó, QLNN dược dề cập đến là một dạng quản lý xà hội dặc biệt
và là hoạt dộng thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà nước thực hiện
nhàm xác lập một trật tự ôn dịnh và phát triên xà hội theo nhưng mục tiêu mà
tầng kíp cầm quyền theo duối.
Vì vậy, QLNN dược hiểu theo nghĩa rộng là một dạng quàn lý xà hội dặc
biệt, trong dó hệ thống cơ quan nhà nước sừ dụng quyền lực nhà nước dê tác
dộng, diều chỉnh các quá trình, các hành vi cùa con người, của tố chức trong xà
hội nhằm thực hiện chức năng của nhà nước. Theo nghía hẹp là hoạt dộng thực

thi quyền hành pháp nhà nước; là sự tác dộng có tơ chức và diều chinh bàng
quyền lực pháp luật nhà nước dối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt dộng


cùa con người do các cơ quan thuộc BMHCNN từ trung ương dến cơ sở tiến
hành nhăm duy trì và phát triên các mối quan hệ xà hội và trật tự pháp luật.
Chu thê QLNN là cơ quan hay cá nhân có thâm quyền trong bộ máy nhà
nước, dược sử dụng quyền lực nhà nước dê quàn lý. Pháp luật là công cụ chử yếu
cùa QLNN. Đối tượng QLNN là các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong một quốc
gia, là sinh hoạt, dời sống cùa xà hội diền ra trên từng lình vực. QLNN dược giới
hạn trong phạm vi lành thô quốc gia và dược phân biệt với quàn lý mang tính
chất nội bộ một tố chức xã hội, dồn thê, dơn vị, xí nghiệp, một cộng dồng dân
cư mang tính tự qn.
róm lại, từ nhưng cơ sờ nêu trên có thê hiêu: Quán lý nhà nước là một dạng
quàn lý xã hội dặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật nhà
nước dê diều chỉnh các hành vi của con người trên tất cả các lĩnh vực cùa dời
sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa màn
nhu cầu hợp pháp cùa con người, duy trì sự ổn định và phát triên cùa xã hội.
ỉ. ỉ. 1.2. Khái niệm Quân lý nhà nước về cư trú trên địa bàn cấp huyện
Một trong nhừng chức năng cơ bản cua Nhà nước là chức năng quàn lý
nhưng hoạt dộng chung vì sự tồn tại cùa xà hội. Đê Nhà nước thực hiện dược
chức năng này, dòi hỏi cơ quan nhà nước cấp huyện phái quản lý dược các quan
hệ xà hội tại dịa phương mình, muốn vậy phải quán lý dược từng chù thê trong
quan hệ xà hội của địa phương dó chính là quản lý từng cơng dân trên dịa bàn
cấp huyện. Đê qn lý dược tìmg cơng dân cần quàn lý dược hai nội dung cơ
bán:
Thứ nhất là nội dung QLNN về hộ tịch.
Thứ hai là QLNN về cư trú trên địa bàn cấp huyện.



Như vậy, có thế khăng định ràng quản lý nhà nước về cư trú là yêu cầu tất
yếu dối với chính quyền dịa phương cắp huyện, dó là cơ sở, tiền dề dể cơ quan
hành chính nhà nước cấp huyện thực hiện chức năng quán lý xà hội.
Trước hết, muốn nghiên cứu chuyên sâu và dưa ra dược khái niệm quán lý
nhà nước về cư trú trên dịa bàn cấp huyện, cần nghiên cứu một số khái niệm có
liên quan, cụ thế: Cư trú, dịa bàn cấp huyện, quán lý nhà nước về cư trú, quán lý
nhà nước về cư trú trên dịa bàn cấp huyện.
Căn cứ theơ khơán 02, diều 02, Luật số 68/2020/QH14, ngày 13/11/2020
Luật cư trú. Cư trú là việc công dân sinh sống tai một địa diêm thuộc dơn vị
hành chính cấp xà hơặc dơn vị hành chính cấp huyện ờ nơi dơn vị khơng có dơn
vị hành chính cấp xã [31 ].
về nơi cư trú cùa công dân, căn cứ theơ theo quy dịnh tại Luật số
68/2020/QH14 ngày 13/11/2020 của Quốc hội, Luật cư trú nêu rõ nơi cư trú cụ
thế dối với các diện dơi tượng trong Chương 111 từ diều 11 dến diều 19 của Luật
này [31].
So với Luật số 81/2006/QH11 ngày 29/11/2006 cửa Quốc hội, Luật cư trú
sừa dồi, bồ sung một số diều cùa luật cư trú ngày 20/6/2013. Một số quy dịnh về
nơi cư trú như nơi cư trú của công dân; nơi cư trú cùa người chưa thành niên; nơi
cư trú của người giám hộ; nơi cư trú cùa vợ, chồng về cơ bản vần trên cơ sở kế
thừa. Luật số 68/2020/QH14, ngày 13/11/2020 cùa Quốc hội, Luật cư trú dã bố
sung quy dịnh về nơi cư trú cùa người hoạt dộng tín ngường, tơn giáo, trè em,
người khuyết tật, người khơng nơi nương tựa trong cơ sờ tín ngường, cơ sờ tơn
giáo; người dược chăm sóc, ni dường, trợ giúp và dặc biệt là người khơng có
nơi dăng ký thường trú, tạm trú. Việc bô sung quy định này sẽ giúp cơ quan chức
năng quàn lý tốt hơn dối với người chưa dăng ký thường trú, tạm trú ớ dâu (như
người di cư, sống lang thang, khơng có giấy tờ tuỳ thân, khơng có chồ ở hợp


pháp hoặc có chồ ớ do thuê, mượn, ở nhờ nhưng không dược chú hộ
dồng


ý

cho

dăng ký thường trú, tạm trú...). Ngồi ra việc bố sung quy định này có ý
nghĩa
quan trọng trong công tác QLNN về cư trú, dàm bảo quyền, lợi ích hợp
pháp

cùa

một bộ phận cơng dân Việt Nam chưa có nơi thường trú, tạm trú. Quy định
này
sẽ là cơ sờ vững chác dê các dịa phương xây dựng và áp dụng các chính
sách

về

kinh tế và xã hội phù họrp với nhóm người này; dám bảo tốt hơn nừa trong
cơng
tác qn lý dân cư, giừ gìn an ninh trật tự; nhất là trong giai doạn hiện
nay,

việc

quàn ý dân cư ở nước ta dược áp dụng bàng phương thức quàn lý dân cư
băng




sở dừ liệu diện tứ thông qua mà số định danh cá nhân.

Phân tích chuyên sâu về nơi cư trú của người khơng có nơi dăng ký thường
trú, tạm trú. Luật quy dịnh nơi cư trú của người khơng có nơi thường trú, tạm trú
do khơng du diều kiện dăng ký thường trú, tạm trú thì nơi cư trú cùa công dân là
nơi ớ hiện tại cùa người dó; trường hợp khơng có chồ ờ cụ thê thì nơi ở hiện tại
dược xác dịnh là dơn vị hành chính cấp xã nơi người dó dang thực tế sinh sống.
'Pheo luật dịnh người khơng có nơi thường trú, tạm trú phải thực hiện việc
khai báo thông tin về cư trú với cơ quan dăng ký cư trú tại nơi ở hiện tại. Khi dó,
dối với trường hợp cơng dân chưa có thơng tin trong Cơ sở dừ liệu quốc gia về
dân cư, cơ quan dăng ký cư trú hướng dẫn người dó khai báo thơng tin về nhân
thân với các trường thông tin trong Cơ sớ dừ liệu quốc gia về dân cư và tiến hành
chụp anh chân dung, thu thập dặc diêm nhận dạng.
Cơ quan dăng ký cư trú kiểm tra, xác minh thông tin nhân thân cùa công
dân khai báo qua trao dôi, lấy thông tin từ cha, mẹ, anh, chị, em ruột hoặc người
thân thích khác của cơng dân; dồng thời, có xác minh bằng văn bán dề nghị cung
cấp thông tin gứi lỉỳ ban nhân dân phường, xã, thị trấn nơi công dân sinh ra và
các cơ quan khác có liên quan.


Qua xác minh, nếu xác định dược người dến khai báo là công dân Việt Nam
và các thông tin khai báo là chính xác cơ quan dăng ký cư trú có trách nhiệm cấp
số dịnh danh cho cơng dân, cập nhật thông tin công dân vào Cơ sớ dừ liệu quốc
gia về dân cư, cơ sờ dừ liệu về cư trú và thông báo cấp giấy xác nhặn về khai báo
cư trú cho công dân.
Việt Nam là một nhà nước dơn nhất, có 4 cấp chính quyền, bao gồm: Trung
ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xà. Theo Luật Tổ chức chính quyền dịa phương
năm 2015, cắp huyện là dơn vị hành chính nhà nước bao gồm huyện, quặn, thị
xà, thành phố thuộc tình, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.

Thuật ngừ địa bàn cắp huyện là ranh giới phân chia lãnh thô giừa các dịa phương
trong tỉnh, gắn liền với vị trí dịa lý cụ thê, diều kiện kinh tế - xã hội, dân tộc và
hệ thống chính quyền địa phương. Theo phân chia dơn vị hành chính - lãnh thơ ớ
Việt Nam, dơn vị hành chính tinh dược chia thành huyện, thành phố thuộc tinh
và thị xà; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện và thị xã (gọi
chung là dịa bàn cấp huyện).
Thuật ngừ “quán lý nhà nước” dược sừ dụng rộng rãi ờ Việt Nam với nhiều
cách tiếp cận khác nhau. QLNN tiếp cặn với nghĩa rộng nhất bao gồm toàn bộ
các hoạt dộng: hoạt dộng lập pháp cùa cơ quan lặp pháp, hoạt dộng hành chính
(chấp hành và diều hành) cua hệ thống hành pháp và hoạt dộng tư pháp cùa hệ
thống tư pháp. Theo nghía hẹp, quàn lý nhà nước dược hiểu là sự tương dồng với
quàn lý hành chính nhà nước. QLNN về cư trú là việc các cơ quan hành chính
Nhà nước sử dụng quyền lực Nhà nước dề tác dộng, diều chinh hoạt dộng cư trú
cùa công dân trên cả nước, nhàm dịnh hưtíng xây dựng hệ thống thống nhất cùa
hoạt dộng cư trú, dảm bào ồn định an ninh trật tự toàn xà hội hướng dến mục tiêu
chung của QLNN. Theo đó, QLNN về cư trú là q trình các cơ quan hành chính
nhà nước có thâm quyền ban hành các chử trương, chính sách pháp luật về dăng


ký, quàn lý cir trú cùa người dân trên lành thố. Như vậy, thuật ngừ
QLNN
về

trú là quá trình cơ quan hành chính nhà nước căn cứ vào pháp luật về cư
trú

thay mặt Nhà nước tiến hành quàn lý hoạt dộng cư trú cùa công dân, phục
vụ
cho
công tác quàn lý xà hội cùa Nhà nước và cơng tác phịng ngừa, dấu tranh

phòng,
chống các loại tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về cư trú, dám
báo
an
ninh trật tự xà hội. Đồng thời dàm bào quyền và lợi ích hợp pháp cùa công
dân
theo quy dịnh cùa pháp luật về cư trú. Từ việc nghiên cứu các khái niệm
nêu
trên, tác giả cho ràng QLNN về cư trú trên dịa bàn cấp huyện là quá trình
Uy
ban
nhân dân cấp huyện căn cứ vào pháp luật về cư trú tiến hành quán lý hoạt
dộng
cư trú cùa người dân địa phương, phục vụ công tác quản lý xã hội, dàm
báo
quyền và lợi ích hợp pháp cùa người dân theo quy dịnh cùa pháp luật về

trú,
góp phần thực hiện cơng tác phịng ngừa, dấu tranh phịng, chống các loại
tội
phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về cư trú, dảm bảo an ninh trật tự
trên
dịa
bàn dơn vị hành chính cùa mình.

ỉ. 1.2. Đặc trưng, vai trò của QLNN về cư trú ở địa bàn cắp huyện
1.1.2.1. Đặc trưng
QLNN về cư trú trên dịa bàn cấp huyện mang dầy du nhừng dặc diêm
chung của hoạt dộng quản lý hành chính nhà nước.
Thứ nhất, hoạt dộng QLNN về cư trú trên dịa bàn huyện mang tính chắp

hành và diều hành. Tính chấp hành thê hiện ở mục dích cùa QLNN về cư trú,
dám bảo thực hiện trên thực tế các văn bán QLNN về cư trú cùa úy ban nhân
dân cấp huyện. Mọi hoạt dộng QLNN về cư trú đều dược tiến hành trên cơ sở
pháp luật và thực hiện pháp luật. Tính diều hành cùa QLNN về cư trú trên dịa
bàn cấp huyện thê hiện ở việc dảm bảo cho các văn bản QLNN về cư trú cùa
chính quyền địa phương dược thực hiện trên thực tế, các chu thể quản lý nhà
nước về cư trú trên dịa bàn cấp huyện phái tiến hành các hoạt dộng chi dạo, phối


hợp, tồ chức thực hiện dối với các dối tượng quàn lý. Như vậy, tính
chấp
hành

diều hành của QLNN về cư trú trên dịa bàn cắp huyện luôn dan xen lần
nhau,
tồn
tại song song cùng nhau.

Thứ hai, QLNN về cư trú trên dịa bàn huyện là hoạt dộng mang quyền lực
nhà nước. Các chù thế có thẩm quyền QLNN về cư trú trên dịa bàn huyện thông
qua các văn bàn quàn lý hành chính nhà nước, tiến hành nhưng hoạt dộng cần
thiết dê dảm bảo thực hiện ý chí của nhà nước, như các biện pháp về tô chức,
tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, cường chế,...
Thứ ba, QLNN về cư trú trên dịa bàn huyện là một hoạt dộng có tính thống
nhất, dược tồ chức thực hiện tạo nên hệ thống quán lý cư trú chặt chẽ. Hệ thống
pháp luật về cư trú dược tô chức thực hiện từ trung ương đến dịa phương, là cơ
sở dám bào hoạt dộng quàn lý cư trú cùa chính quyền dịa phương cấp huyện
dược chi dạo, diều hành thống nhất, dảm bảo sự liên kết, phối hợp nhịp nhàng
giừa các phịng, ban cùa chính quyền dịa phương.
Thứ tư, QLNN về cư trú trên dịa bàn cấp huyện là hoạt dộng mang tính liên

tục, dáp ứng sự vận dộng của dời sống người dân trên dịa bàn huyện, rình hình
cư trú tại địa phương ln biến dộng khơng ngừng, thơng qua QLNN về cư trú,
chính quyền dịa phương có thể nám dược những vấn dề cơ bàn cùa từng con
người cụ thể về tên tuồi, nơi cư trú, quan hệ xà hội, dời sống kinh tế, các dối
tượng cần tập trung phịng ngừa,...từ dó lực lượng Cơng an nhân dân, các ban
ngành, dồn thể, lực lượng an ninh trên cơ sở dó có kế hoạch, biện pháp phù hợp
nhăm tuyên truyền, giáo dục trong việc thực hiện tốt những quy dịnh cùa nhà
nước về công tác bảo vệ an ninh trật tự.
Ngoài những dặc diêm chung như trên, QLNN về cư trú trên dịa bàn cắp
huyện cịn có những dặc trưng riêng biệt như:


Một là, QLNN về cư trú là quàn lý dối với nơi cư trú cùa con người mà
không phài quàn lý về lình vực nào khác. Cư trú là những sự kiện cơ bàn xác
định tình hình nhân hộ khấu cùa cơ quan nhà nước có thấm quyền nhằm xác dịnh
nơi cư trú cùa công dân trên dịa bàn huyện. Việc dăng ký, quàn lý cư trú trên dịa
bàn cấp huyện vừa dáp ứng nhu cầu tự do cư trú, dảm bào các quyền cơ bán khác
cho người dân vừa là cơng cụ dê Nhà nước cập nhật tình hình biến dộng cư trú
cùa người dân, quản lý trật tự xà hội trên dịa bàn huyện.
Hai là, QLNN về cư trú có sự kết hợp giừa úy ban nhân dân với cơ quan
Công an nhân dân cùng cắp, mà cơ quan dó khơng phải là cơ quan chun mơn
trực thuộc ủy ban nhân dân. Như vậy chu thế QLNN về cư trú trên dịa bàn cấp
huyện là ủy ban nhân dân cấp huyện, trong dó, Cơng an nhân dân cấp huyện là
cơ quan tham mưu trực tiếp QLNN về lĩnh vực này trên dịa bàn cắp huyện. Với
dặc trưng là một biện pháp quản lý hành chính cùa úy ban nhân dân cấp huyện,
dồng thời là một công tác nghiệp vụ cùa Công an nhân dân cùng cấp, công tác
QLNN về cư trú khơng chì dơn thuần là thực hiện chức năng quán lý xà hội cùa
nhà nước, là cơ sờ dể cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện khai thác sừ dụng
dê dảm bào cho công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ, mà dây còn là trọng tâm
cùa công tác nghiệp vụ cơ bản giúp lực lượng Công an nhân dân cấp huyện di

sâu nắm chắc từng cơng dân, làm cơ sớ cho các hoạt dộng phịng ngừa, phát hiện
dấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác trên dịa bàn.
Ba là, ủy ban nhân dân QLNN về cư trú trên địa bàn cấp huyện chi có thẩm
quyền quán lý trên phạm vi lành thổ cấp huyện, bao gồm nhiều xà, phường, thị
trấn. Tồ chức và bảo dám việc thực thi pháp luật về cư trú trên dịa bàn huyện.
Quyết định nhừng vấn dề về cư trú cùa huyện trong phạm vi quyền hạn. Kiếm
tra, giám sát hoạt dộng dăng ký, quản lý cư trú trong phạm vi dịa bàn cấp huyện.


Chịu trách nhiệm trước chính quyền dịa phương cấp tình về kết quả thực hiện
việc dăng ký, quán lý cư trú trên dịa bàn cấp huyện.
1.1.2.2. Vai trò
QLNN về cư trú nói chung cũng như quàn lý nhà nước về cư trú trên dịa
bàn cấp huyện nói riêng có vai trị cực kỳ quan trọng, nó tác dộng mạnh mẽ dến
hiệu quà quàn lý cùa mọi cơ quan hành chính nhà nước.
Đối với cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện: Bảo vệ các quyền và lợi
ích hợp pháp cùa cá nhân và hộ gia dinh. QLNN về cư trú là nhiệm vụ quan
trọng, thường xuyên cua chính quyền dịa phương, nhằm theo dõi thực trạng và
biến dộng cư trú của cơng dân tại dịa phương. Thơng qua dó, dám bào quyền và
lợi ích họp pháp cho từng cá nhân dến sinh sống trên dịa bàn cấp huyện, cùng
như lợi ích dân sinh mà mồi cá nhân dược hướng khi sinh sống trên dịa bàn.
QLNN về cư trú cịn góp phần giúp chính quyền dịa phương xây dựng các chính
sách, dề ra những phương hướng, kế hoạch cụ thể phát triền kinh tế, xà hội, an
ninh và quốc phòng, dân số và kế hoạch hóa gia dinh... tại dịa phương nơi công
dân cư trú. Thông qua hoạt dộng QLNN về cư trú trên dịa bàn cấp huyện, trên cơ
sở số liệu, tài liệu về con người, biến dộng nhân hộ khấu mà chính quyền địa
phương cấp huyện có thê xây dựng chương trình, kế hoạch quản lý nhà nước dựa
trên dân số theo dộ tuồi, giới tính, nguồn nhân lực... từ dó, có thể nói kết quả cùa
cơng tác quản lý nhà nước về cư trú phục vụ cho việc phân tích dánh giá cụ thê,
hoạch dịnh chính sách về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tham mưu dề xuất

cấp có thẩm quyền xây dựng cơ sở y tế, trường học, chăm sóc sức khóe cho
người dân cùa địa phương mình.
Việc QLNN về cư trú góp phần hiệu quả hoàn thiện hệ thống pháp luật về
cư trú. Thực hiện nghiêm theo nghị quyết số 112/NQ-CP ngày 30/102017 về
việc dơn gián hố thu tục hành chính, giấy tờ cơng dân liên quan dến quán lý dân


cư, trong dó có phương án bài bó hình thức quàn lý dân cư bàng sổ
hộ
khẩu,
sổ
tạm trú và thay thế bằng hình thức quán lý theo số dịnh danh cá nhân cập
nhật
thông tin trên cơ sờ dừ liệu quốc gia về dân cư. Đáp ứng yêu cầu quàn lý

hội,
hệ thống dừ liệu về cư trú giúp cho cơ quan nhà nước hoạch dịnh, diều
chỉnh
chính sách phát triên kinh tế, văn hoá, xã hội; phục vụ cho sự nghiệp phát
triên
kinh tế, văn hoá, xã hội trong bối cảnh dất nước dang phát triên kinh tế thị
trường theo dịnh hướng xà hội chú nghĩa trong giai doạn hiện nay.

QLNN về cư trú phục vụ dắc lực trong cơng cuộc phịng, chồng các loại tội
phạm trước tình hình các loại tội phạm có chiều hướng gia tăng và diền biến
ngày càng phức tạp. Đây là một phương pháp khoa học, quán lý con người từ các
thơng tin cơ bản dến tồn diện tạo diều kiện thuận lợi cho cơ quan chức năng
thực hiện các hoạt dộng nghiệp vụ dấu tranh tội phạm.
Đối với nội dung này, cần phải tuân thú nghiêm hiến pháp, pháp luật, báo
dàm phù hợp với quan diểm, chú trương, chính sách của Đàng, nhà nước về quán

lý cư trú và chu trương dơn gián hố thủ tục hành chính, giấy tờ công dân liên
quan dến dân cư, dàm bào quyền tự do cư trú, các quyền cơ bàn khác cùa công
dân.
Đôi với công dán:
QLNN về cư trú trên dịa bàn cấp huyện xác định quyền cư trú cùa công dân
tại dịa phương, dảm bảo cho công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ cùa mình
theo Hiến pháp và pháp luật. Đảm bảo hài hịa quyền, lợi ích hợp pháp của cơng
dân, lợi ích cùa Nhà nước, cộng dồng và xà hội; kết hợp giừa việc bảo dàm
quyền tự do cư trú, các quyền cơ bán khác cùa người dân và trách nhiệm cùa úy
ban nhân dân cấp huyện với nhiệm vụ xây dựng, phát triên kinh tế, xã hội, củng
cố quốc phịng, an ninh, giừ gìn trật tự, an tồn xà hội tại dịa phương mình. Luật
Cư trú quy dịnh rõ: Nhà nước và các cơ quan chức năng có trách nhiệm bảo dàm


quyền tự do cir trú cùa công dân. Cơ quan, tơ chức, cá nhân có hành
vi
xâm
phạm quyền tự do cư trú của công dân phải dược phát hiện và bị xừ lý
nghiêm
minh theo dúng quy dịnh của pháp luật. Nhà nước có chính sách và có
nhừng
biện pháp dồng bộ dê dảm bào ngày càng tốt hơn quyền tự do cư trú cùa
công
dân. Đối với cơ quan tham mưu trực tiếp về công tác dăng ký, quản lý cư
trú
trên
dịa bàn cấp huyện: Gắn liền với dặc trưng riêng của chu thề QLNN về cư
trú
trên
dịa bàn cấp huyện là úy ban nhân dân cấp huyện, trong dó, Cơng an nhân

dân
cấp huyện là cơ quan tham mưu trực tiếp QLNN về lĩnh vực này. Quản lý
nhà
nước về cư trú trên địa bàn cấp huyện dóng vai trị hồ trợ cơng tác nghiệp
vụ

bán quan trọng giúp cho lực lượng Công an di sâu năm chắc tìmg người
dân,
làm
cơ sở cho các hoạt dộng phịng ngừa, phát hiện dấu tranh chống tội phạm

các
hành vi vi phạm pháp luật khác, hạn chế nguyên nhân, diều kiện phát sinh
tội
phạm dê di dến mục tiêu giừ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội tại địa
phương.

Trước ti lệ dơ thị hố cả nước tăng nhanh, u cầu, nhiệm vụ phát triên
cơng nghiệp hố, hiện dại hố dất nước dà tác dộng mạnh mẽ, dẫn dến xu hướng
di lại cùa công dân ngày càng gia tăng dể sinh sống, dê làm việc. Khơng gian
sống của con người khơng cịn gị bó ở một phạm vi, mà là nhiều vùng địa lý
khác nhau theo bản năng, dê ngày càng nâng cao chất lượng cuộc sống. Có thể
thấy ràng vấn dề tự do cư trú dược quy dịnh tại Hiến Pháp và Luật cư trú có ý
nghía to lớn hơn bao giờ hết.
Xu hướng di lại cua công dân ngày càng gia tăng sẽ tác dộng lớn dến sự
phân bố dân cư, dẫn dến sự thay dơi của các lình vực khác. Các quyền cơ bán
khác cùa công dân luôn gán liền với quyền tự do cư trú của công dân, Cho thấy
nếu dảm báo quyền tự do cư trú cùa công dân sẽ tạo diều kiện thuận lợi cho việc
thực hiện các quyền cơ bán khác cùa công dân, giúp cho xà hội ồn định, phát
triển.



2
0


2
1
cấp huyện dược quy định tại Luật Cư trú. Chịu trách nhiệm trước
Công
an
cấp
tỉnh và ủy ban nhân dân cấp huyện về chì dạo, hướng dẫn, kiểm tra và tồ
chức
thực hiện các quy dịnh về quán lý cư trú tại dịa phương. Chú trì phối hợp
với
các
cơ quan văn hố thơng tin và các ban ngành ớ dịa phương tô chức tuyên
truyền
pháp luật về cư trú. Báo cáo Công an tinh, ủy ban nhân dân cấp huyện về
tình
hình biện pháp giái quyết nhừng vấn dề vướng mắc nảy sinh trong quá
trình
QLNN về cư trú tại dịa phương. Kiêm tra, thanh tra giái quyết khiếu nại, tố
cáo
và xừ lý vi phạm pháp luật về cư trú. Với trách nhiệm dược giao, cơ quan
dăng
ký cư trú cấp huyện phái: Niêm yết công khai các quy dịnh về dăng ký,
quản


cư trú, hướng dần cơ quan, tố chức, cá nhân, hộ gia dinh trong việc thực
hiện
các
quy định của pháp luật về cư trú. Bố trí cán bộ có năng lực, có trình độ
chun
mơn và phâm chất dạo dức tốt làm công tác dăng ký, quán lý cư trú. Quàn
lý,
lưu
trừ hồ sơ, tài liệu về dăng ký, quán lý cư trú. Giái quyết kịp thời kiến nghị,
khiếu
nại, tố cáo cùa công dân liên quan dến cư trú, quàn lý cư trú. Đối với
nhưng
người dược phân công tiến hành dăng ký, quàn lý cư trú trên địa bàn cấp
huyện
phải dược dào tạo, bồi dường chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với nhiệm
vụ
dược giao. Người dược phân công tiến hành dăng ký, quản lý cư trú trong
khi
thực hiện nhiệm vụ phải có thái độ, lời nói, cử chì nghiêm túc, khiêm tốn,
hòa
nhã, tiếp nhận, kiểm tra hò sơ, tài liệu có liên quan, có biên nhận, hẹn
ngày
trá
kết quà và giải quyết đúng thời hạn theo quy dịnh cùa Luật Cư trú. Trong
dăng
ký cư trú nhưng trường hợp hồ sơ cịn thiếu hoặc chưa dúng thì hướng dần
cụ
thê, dầy dù bàng văn bán và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc
hướng
dần



2
2
dó.

1.1.3.2. Dồi tượng
Cơng dân Việt Nam trên lành thơ nước Việt Nam, người Việt Nam dịnh cư
ở nước ngồi cịn quốc tịch Việt Nam, quay về sinh sống tại Việt nam.


2
3
1.2. Nội dung quản lý nhà nước về cư trú ỏ’ địa bàn cấp huyện
Theo quy định theo khoản 4, diều 32 Luật số 68/2020/QH14 ngày
13/11/2020 cùa Quốc hội, Luật cư quy định trách nhiệm của ủy ban nhân dân
các cấp trong qn lý cư trú, thì cơng tác qn lý nhà nước về cư trú trên dịa bàn
cấp huyện bao gồm những nội dung sau dây:
1.2.1.

Xây dựng vù ban hành ván bản QLNN về cư trú tụi địa phương
Hoạt dộng QLNN nói chung và hoạt dộng QLNN về cư trú nói riêng trước

hết là hoạt dộng thực hiện pháp luật. Đê tạo cơ sờ pháp lý cho việc nâng cao hiệu
quả công tác QLNN về cư trú trên dịa bàn cấp huyện, việc chính quyền dịa
phương cấp huyện xây dựng và ban hành các văn bàn quản lý nhà nước về cư trú
áp dụng thực hiện tại dịa phương mình là yêu cầu tắt yếu. Việc ban hành Luật số
68/2020/QH14 ngày 13/11/2020 cua Quốc hội, Luật cư trú là yêu cầu của việc
xây dựng Nhà nước Việt Nam pháp quyền xà hội chủ nghía của dân, do dân và
vì dân, phục vụ dắc lực cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện dại hóa dất nước.

Sự ban hành và tơ chức thực hiện Luật Cư trú và các văn bàn quy phạm pháp
luật là một trong những diều kiện quan trọng dề thực hiện chính sách về cư trú
và quàn lý nhà nước về cư trú dối với người dân.
- Có thế thống kê hệ thống văn bán quy phạm pháp luật do cơ quan nhà
nước ban hành là cơ sờ pháp lý cho QLNN về cư trú từ cao dến thắp như sau:
+ Khoán 01, 02, diều 22 Hiến pháp nước Cộng hồ xà hội chú nghía Việt
Nam, ngày 28/11/2013 cửa Quốc hội quy dịnh “Cơng dân có quyền có nơi ở hợp
pháp”, “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chồ ở. Không ai dược tự ý
vàơ chồ ở của người khác nếu khơng dược người dó dồng ý” [32].
+ Luật số 68/2020/QH14 ngày 13/11/2020 cùa Quốc hội, Luật cư trú
+ Nghị dịnh số 62/2021/NĐ-CP ngày 29/6/2021 cùa chính phu, Nghị dịnh
quy định chi tiết một số diều của Luật cư trú.


2
4


2
5
khu dân cư cùng tham gia công tác quản lý cư trú, hướng dần người
dân
thực
hiện việc dăng ký cư trú theo quy định của pháp luật. Việc tô chức thực
hiện
các
văn bán quản lý nhà nước về cư trú phái đảm bảo dưa các hoạt dộng cư
trú
di
vào nề nếp, kỳ cương trật tự, cơng khai, minh bạch, chính xác. Định hướng

người dân hiểu dược sự thống nhất và toàn diện cùa cả hệ thống QLNN về

trú
trên dịa bàn huyện dê người dân dược lựa chọn nơi cư trú, tự do cư trú
theo
quy
định cùa pháp luật. Đám bảo ngân sách, cơ sờ vật chất, nguồn nhân lực
cho
hoạt
dộng quàn lý nhà nước về cư trú trên dịa bàn huyện.

Nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật về cư trú, chu trương, dường lối cùa
cấp ửy Đáng, chính quyền địa phương về thực hiện pháp luật cư trú. Hiểu dược
quyền và nghía vụ cùa mình trong việc hợp tác với chính quyền dịa phương
trong việc thực hiện các văn bán quàn lý nhà nước về cư trú trên dịa bàn nơi sinh
sống. Lựa chọn, quyết dịnh nơi cư trú, tạm trú cùa mình phù hợp với quy dịnh
cùa pháp luật về cư trú và yêu cầu cơ quan dịa phương có thấm quyền thực hiện
biện pháp bào vệ quyền cư trú cùa mình. Thực hiện việc khiếu nại, tố cáo, khởi
kiện dối với hành vi vi phạm pháp luật về cư trú theo quy dịnh cửa pháp luật.
Việc tố chức thực hiện tốt các văn bán QLNN về cư trú trên dịa bàn cấp
huyện góp phần rất quan trọng, tác dộng dến hiệu quả quán lý nhà nước tại dịa
phương. Từng chủ thê quản lý nhà nước về cư trú dược phân công trách nhiệm
cụ thể, phối hợp thực hiện công tác dăng ký, quán lý cư trú trên địa bàn. Các dối
tượng quàn lý cư trú hiêu rõ về quyền và nghĩa vụ cùa mình trong việc thực hiện
pháp luật về cư trú.
Quán lý, đăng ký thường trú:
Có thể thấy thấy ràng, các nguyên tác xuyên suốt trong việc ban hành Luật
cư trú dó là phải tuân thu Hiến pháp, pháp luật, dám báo quyền tự do cư trú cùa



công dân, trách nhiệm của nhà nước với nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế xà hội. Đảm bảo công khai, minh bạch không gây phiền hà cho nhân dân.
về phạm vi diều chình, Luật số 68/2020/QH14 ngày 13/11/2020 cùa Quốc
hội, Luật cư trú diều chỉnh về quyền tự do cư trú cùa công dân mang quốc tịch
Việt Nam, cư trú trên lành thố nước Cộng hoà xà hội chu nghĩa Việt Nam. 'l ại
khoản 02, diều 02, Luật số 68/2020/QH14 ngày 13/11/2020 cùa Quốc hội, Luật
cư trú càng làm rõ thêm khái niệm về cư trú “ Cư trú là việc công dân sinh sống
tại một dịa diêm thuộc dơn vị hành chính cấp xã hoặc dơn vị hành chính cấp
huyện ở nơi khơng có dơn vị hành chính cấp xà (sau dây gợi chung là dơn vị
hành chính cấp xà), dây là diêm khác so với khái niệm về cư trú quy dịnh tại
khoản 01, diều 1 Luật số 81/2006/QH11 ngày 29/11/2006 cùa Quốc hội, Luật cư
trú sừa dối, bố sung một số diều cùa luật cư trú ngày 20/6/2013 quy dịnh cư trú
là việc công dân thường trú hoặc tạm trú tại một dịa điểm thuộc xà, phường, thị
trấn. Nhà nước có chính sách cụ thế, dám báo quyền tự do cư trú của công dân,
các hành vi hạn chế, xâm phạm quyền tự do cư trú công dân sẽ bị áp dụng các
biện pháp chế tài cụ thể. Mặt khác, dối với một số trường hợp cụ thề theo luật
định, sẽ hạn chế quyền tự do cư trú cửa công dân.
Luật số 68/2020/QH14 ngày 13/11/2020 cũa Quốc hội, Luật cư trú quy
định việc dăng ký thường trú không những áp dụng dối với công dân Việt Nam
trên lành thơ nước Việt Nam mà cịn áp dụng dối với người Việt Nam dịnh cư ờ
nước ngoài còn quốc tịch Việt Nam, quay về sinh sống tại Việt nam.
Căn cứ theo khoàn 08, diều 02, Luật số 68/2020/QH14 ngày 13/11/2020
cùa Quốc hội, Luật cư trú quy định “ nơi thường trú là nơi công dân sinh sống
ôn định, lâu dài và dã dược dăng ký thường trú” [31].
về diều kiện dăng ký thường trú, quy dịnh cụ thế tại diều 20, Luật số
68/2020/QH14 ngày 13/11/2020 cùa Quốc hội, Luật cư trú. Đối với chồ ờ hợp


pháp thuộc quyền sớ hừu của cơng dân thì cơng dân dược dăng ký
thường
trú

tại
nơi ở hợp pháp dó theo quy định tại khoán 01 diều luật này, dối với chồ ở
hợp
pháp khơng thuộc quyền só hừu của mình, nếu dược sự dồng ý của chú
hộ,
chủ
sỏ hữu chồ ờ hợp pháp dồng ý cho dăng ký thường trú, dược quy định cụ
thể
tại
khoản 02. Trường họrp chồ ờ hợp pháp do công dân thuê, ờ nhờ, mượn
phải
dám
bào các yêu cầu quy định tại diều 03. 'l ại các cơ sở tín ngường, cơ sở tơn
giáo

cơng trình phụ trợ là nhà ở, diều kiện dăng ký thường trú của công dân
dược
dám
bào khi thuộc một trong nhừng trường hợp quy dịnh tại khoán 04. Căn cứ
theo
khoản 05 diều luật này, người dược chăm sóc, nuôi dường, trợ giúp xà hội
khi
dược người dứng dầu cơ sở dồng ý hoặc dược dăng ký thường trú vào hộ
gia
dinh nhận chăm sóc ni dường khi dược chủ hộ, chù sở hữu chồ ở hợp
pháp
dồng ý. Người sinh sống, người làm nghề lưu dộng trên phương tiện dược
dăng
ký thường trú tại phương tiện dó, dịi hói phài dám bảo các yêu cầu quy
dịnh

tại
khoản 06 cùa diều luật này. Đối với người chưa thành niên loại trừ các
trường
họrp do toà án quyết định nơi cư trú, phài dược sự dồng ý cùa cha, mẹ
hoặc
người
giám hộ. Công dân không dược dăng ký thường trú mới tại dịa diểm không
dược
dăng ký thường trú quy dịnh tại diều 23, Luật số 68/2020/QH14 ngày
13/11/2020 cùa Quốc hội, Luật cư trú nhưng dối với các trường hợp chồng
về

với vợ, vợ về ở với chồng, cha, mẹ về ờ với con, con về ở với cha, mẹ
thuộc
khoản 02 diều luật này như dà phân tích thì dược giài quyết dăng ký
thường
trú
mới. Đối với việc dăng ký thường trú có yếu tố người nước ngồi bao gồm
các
trường họrp người nước ngoài dược nhập quốc tịch Việt Nam, Người Việt
Nam
dinh cư ớ nước ngoài nhập cảnh bàng hộ chiếu Việt Nam, người Việt Nam


×