Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài 10 THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT (kinh tế vi mô 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 19 trang )

I. Thị trường yếu tố sản xuất có tính cạnh tranh
 TT yếu tố SX có tính cạnh tranh là TT trong đó có nhiều người bán và nhiều
người mua yếu tố SX. Vì không một ai có thể tác động đến giá cả nên họ
đều là người chấp nhận giá.
1. Cầu yếu tố sản xuất trong ngắn hạn: (chỉ 1 yếu tố là khả biến)
Một số KN:
 Sản phẩm biên (MP) của một yếu tố đầu vào là lượng SP tăng thêm nhờ
tăng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào đó trong khi giữa nguyên các yếu tố
đầu vào còn lại.
 Doanh thu sản phẩm biên (MRP) của một yếu tố SX là lượng doanh thu
tăng thêm nhờ sử dụng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào SX nói trên, trong
điều kiện các yếu tố SX khác được giữ nguyên.
LQMP
L

LL
MPMR
L
Q
Q
TR
L
TR
MPR 









Chapter 14
Slide 3
Doanh thu biên của lao động
Giờ lao động
Lương
($ /giờ)
MRP
L
= MP
L
x P
Thị trường sản phẩm cạnh tranh (P = MR)
MRP
L
= MP
L
x MR
Thị trường
sản phẩm
độc quyền
(P < MR)
Đường doanh thu SP
cận biên đi xuống vì
số SP của LĐ cận biên
giảm khi LĐ tăng. Khi
TT đầu ra là ĐQ,
đường cầu có xu
hướng dốc hơn vì giá

cả đầu ra sẽ giảm
xuống khi hãng tăng
sản lượng
Chapter 14
Slide 4
w* S
L
Trong thị trường lao động cạnh tranh, một hãng đối
diện với cung lao động rất co giãn và có thể thuê
bất kỳ số lượng công nhân nào ở mức lương w*.
Thuê lao động của một hãng trên thị trường lao động
(Vốn không đổi)
Lượng lao động
Giá lao động
Tại sao không thuê ít
hơn hay nhiều hơn L*.
MRP
L
= D
L
L*
Hãng tối đa hóa lợi nhuận sẽ thuê số
lao động L* tại điểm có doanh thu
biên của lao động bằng mức lương.
Chừng nào mà MRP
L
còn lớn hơn mức tiền
lương, hãng còn thuê
thêm một đơn vị LĐ
đó. Nếu danh thu SP

cận biên thấp hơn
mức tiền lương (MC),
hãng sẽ cắt gảm LĐ.
Để tối đa hoá lợi
nhuận hãng sẽ chọn
thuê lao động đến khi
: MRP
L
=MC=w
Chapter 14
Slide 5
Dịch chuyển đường cung lao động
Lượng lao động
Giá của
lao động
w
1
S
1
MRP
L
= D
L
L
1
w
2
L
2
S

2
Khi đường cung LĐ là S
1
, hãng thuê L
1
LĐ ở mức
lương w
1
. Khi mức lương trên TT giảm, cung LĐ
chuyển dịch sang S
2
, hãng tối đa hoá LN bằng cách
di chuyển dọc theo đường cầu về LĐ cho tới mức
lương mới w
2
bằng MRP
L
, thuê L
2
đơn vị LĐ.
Chapter 14
Slide 6
So sánh thị trường yếu tố đầu vào và thị trường sản phẩm
MRP
L
=(MP
L
)(MR)
và tối đa hóa lợi nhuận ở MRP
L

=w
(MP
L
)(MR)=w
MR=w/MP
L
W/MP
L
= MC của sản xuất
Do đó điều kiện MRPL=W tương đương ĐK MR=MC
Chapter 14
Slide 7
MRP
L1
MRP
L2
Khi hai yếu tố đầu vào thay đổi,
cầu của hãng đối với một yếu
tố tùy thuộc vào doanh thu biên
của sản phẩm trên cả hai yếu tố đó.
Cầu một yếu tố đầu vào khi nhiều đầu vào là khả biến
Giờ lao động
Lương
($/giờ)
0
5
10
15
20
40 80 120 160

Khi mức lương là $20 (điểm A
trên đường cầu lao động DL).
Khi lương giảm còn $15, MRP
dịch chuyển sang phải cắt DL
tại C. Vậy A và C nằm trên
đường cầu lao động, B thì không.
D
L
A
B
C
Khi cả hai đầu vào
là khả biến, nếu
lương ở W
1
, hãng
thuê L
1
ĐV LĐ. Khi
mức lương hạ
xuống W
2
, lúc đầu
hãng có thể thuê tại
điểm B, nhưng vì
LĐ và vốn bổ sung
cho nhau nên thuê
thêm LĐ, DN sẽ
thuê thêm MM, do
đó đường MRP

L
sẽ
dịch phải. Đến lượt
nó hãng sẽ tăng
mức thuê LĐ lên L
2
.
Do đó, AC là đường
cầu LĐ của DN khi
tất cả các yếu tố
đầu vào có thể thay
đổi.
MRP
L1
Cầu đối với lao động của ngành
Lao động
(giờ lao động)
Lao động
(giờ lao động)
Lương
($ /giờ)
Lương
($/giờ)
0
5
10
15
0
5
10

15
50 100 150 L
0
L
2
D
L1
Tổng theo chiều ngang
nếu giá sản phẩm
không đổi
120
MRP
L2
L
1
Cầu lao động
của ngành
D
L2
Hãng
Ngành
S
Cung LĐ ngành
Cung các yếu tố đầu vào cho hãng trong thị trường
đầu vào cạnh tranh
L
l
W W
D
Cầu LĐ ngành

100
ME = AE
10
10
Cung LĐ của 1 hãng
50
Cầu LĐ của 1 hãng
MRP
Quan sát
1) Hãng chấp nhận giá ở $10.
2) S = AE = ME = $10
3) ME = MRP @ 50 đơn vị
(a)
(b)
Một TT đầu vào CTHH, một hãng có thể mua bất kỳ số lượng
đầu vào nào nó muốn mà không tác động đến giá cả. Vì thế hãng
đứng trước một đường cung hoàn toàn co giãn (nằm ngang). Số
lượng đầu vào hãng xác định bởi giao điểm giưã đường cung và
đường cầu.
Hình (a) là đường cung và cầu của TT. Hình (b) là cung cầu của
một hãng.
Đường cung đối diện với hãng đồng thời là đường chi tiêu trung
bình và đường chi tiêu cận biên.
Để tối đa hoá lợi nhuận hãng chọn điểm ME (chi tiêu cận
biên)=AE (chi tiêu trung bình)=MRP.
Với một hãng cạnh tranh hoàn hảo trên thị trường đầu vào thì
ME=w.
Chapter 14
Slide 11
Hiệu ứng thu nhập <

Hiệu ứng thay thế
Hiệu ứng thu nhập >
Hiệu ứng thay thế
Đường cung lao động uốn ngược
Giờ lao động/ngày
Lương
($/giờ)
Cung lao động
Nếu hiệu ứng thu nhập
vượt hiệu ứng thay thế
thì đường cung lao động
uốn ngược lại.
Đường cung các yếu tố SX cũng
dốc lên giống thị trường HH.
Trong TT CT đường cung về
yếu tố SX cũng là phần đường
chi phí cận biên tăng lên.
Đường cu ng về LĐ là người LĐ
nên tối đa hoá lợi ích chứ
không phải tối đa hoá LN.
12
C
Người lao động chọn A:
•16 giờ nghỉ ngơi, 8 giờ lao động
•Thu nhập = $80
16
Q
P
A
w = $10

Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế của việc tăng
lương
Giờ nghỉ ngơi
Thu nhập
($/ngày)
0
240
8 24
480
20
B
w = $20
Giả sử lương giờ tăng lên $20/h
Hiệu ứng thay thế
Hiệu ứng thu nhập
Sau tăng đơn giá lương, người
lao động chọn 20 giờ nghỉ ngơi,
4 giờ lao động, thu nhập là $80.
S
L
= AE
D
L
= MRP
L
Cân bằng trên thị trường lao động
Số công nhân
Lương
Thị trường hàng hóa cạnh tranh
w

C
L
C
A
Chapter 14
Slide 14
Tổng chi phí lương
là 0w* x AL*
Tô kinh tế
Tô kinh tế là ABW*
B
Tô tức kinh tế
Số công nhân
Lương
S
L
= AE
D
L
= MRP
L
w*
L*
A
0
Tô kinh tế là số tiền vượt trội trả cho lao động
so với chi phí tối thiểu để thuê số lao động đó.
Tô kinh tế là
chênh lệch giữa
số tiền chi cho

một nhập lượng
và số tiền tối
thiểu cần chi để
sử dụng nhập
lượng đó.
Tô tức KT
Cung đất đai
S1
2
D
L
S
2
L
C
Nếu đường cung là co giãn hoàn toàn (nằm ngang) thì tô tức kinh tế bằng
không. Khi đường cung hòan toàn không co giãn (thẳng đứng) thì toàn bộ
khỏan chi trả cho một yếu tố sản xuất là lợi tức kinh tế vì yếu tố ấy phải được
cung cấp bất kể với giá nào.
8. Thị trường yếu tố độc quyền mua
B
W
C
S
L
=AE
D
L
=MRP
L

A
W*
ME
L
C
• Khi hãng mua các yếu tố SX trên TT CT
HH thì đường CF trung bình và đường
CF biên là một.
• Vì nhà ĐQ trả một giá cho mọi ĐV đầu
vào nó mua nên đường cung là đường
CF trung bình của người đó (dốc lên vì
phải trả giá cao hơn nếu muốn mua
nhiều hơn-khác CT HH).
•Đường CF CB nằm trên đường CF TB vì
khi hãng tăng giá để thuê nhiều đầu vào
hơn thì hãng phải trả cái giá cao hơn đó
co tất cả các đơn vị đầu vào mà nó mua
chứ không phải chỉ cho đơn vị mua cuối
cùng.
Để tối đa hóa lợi nhuận hãng dựa vào đường chi phí cận biên để quyết định
sẽ mua bao nhiêu yếu tố đầu vào đó. ME=MRP
L
Hãng độc quyền thuê ít đầu vào hơn & trả giá thấp hơn hãng CTHH.
9. Độc quyền bán trên thị trường đầu vào yếu tố sản xuất.
L
*
*
L
1*
L

2*
W
1
W
2
S
L
B
D
L
MR
W*
Khi người bán một LĐ đầu vào
(nghiệp đoàn LĐ) là một nhà độc
quyền, người ấy sẽ lựa chọn trong
số các điểm trên đường cầu của
người mua LĐ.
- Người bán có thể tối đa hóa con số được thuê mướn, ở L*, bằng cách thỏa
thuận để cho những người LĐ làm việc ở mức lương W*.
- Tối đa hóa lợi ích mà những người có việc làm kiếm được XĐ bởi g iao điểm
của đường MR và đường cung LĐ, lương W1, ứng với số L1.
- Tối đa hóa tổng số tiền lương trả cho thành viên của nghiệp đoàn bằng cách
lựa chọn điểm L2 và mức lương W2, vì MR trong trường hợp này bằng 0.
Mô hình hai khu vực thuê mướn LĐ.
W
NU
L
*
∆L
u

∆L
u
W
U
S
L
B
D
L
=MRP
L
D
NU
W*
D
U
-Khi một nghiệp đoàn ĐQ. Nâng cao tiền lương (W* lên Wu), số công việc
trong KV này giảm. Tiền lương trong KV không có nghiệp đoàn giảm.
Các nghiệp đoàn giúp đỡ các thành viên bằng cách có hại cho những người
không tham gia nghiệp đoàn.
TT có một loại LĐ lành
nghề, với đường cung
là S
L
cố định(đường
cung thẳng đứng)
- Cầu về LĐ ở KV có
nghiệp đoàn là Du. Cầu
về LĐ ở KV không có
nghiệp đoàn là D

NU
.
Tổng cầu thị trường là
D
L
Độc quyền song phương trên thị trường lao động.
W3
L2
W2
W*
MR
D
L
=MRP
L
S
L
=AE
ME
L*L1
Đường cầu LĐ là
D
L
=MRP
L
. Đường
cung LĐ là đường
SL=AE
Nếu nghiệp đoàn không có thế lực ĐQ bán, người thuê LĐ sẽ lựa chọn trên cơ sở chi
tiêu biên ME=MRP

L
, và trả lương tại W
3
, với lượng cầu cấp L
1
.
Nghiệp đoàn tối đa hóa lợi ích chọn MR=MC (SL). Đòi mức lương W
2
và cung ứng L
2
.
Kết quả thể nào còn tuy thuộc vào chiến lược mặc cả của 2 bên. Mức thỏa thuận sẽ nằm
giữa hai thái cực này. Nếu hai bên đều có quyền lực như nhau thì thỏa thuận sẽ gần với
mức cạnh tranh hoàn hảo W* và L*.

×