Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài tiểu luận môn tâm lý kỹ năng giao tiếp trong du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 25 trang )

lOMoARcPSD|15978022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
----------

MÔN
TÂM LÝ & KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG DU LỊCH

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: DƯƠNG THỊ LOAN
HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ THU LIỄU
MÃ HỌC VIÊN: 211A240006
NGÀNH: DU LỊCH

TP. HỒ CHÍ MINH - 2022

1


lOMoARcPSD|15978022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

MÔN
TÂM LÝ & KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG DU LỊCH

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ


TP. HCM, NĂM 2022
MỤC LỤC
2


lOMoARcPSD|15978022

DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH

3


lOMoARcPSD|15978022

Con người ngày nay luôn phải chạy theo nhu cầu thị trường, sự phát triển của
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cuộc sống ngày càng nâng cao, con người khơng chỉ
sống để làm việc, để được tồn tại trong xã hội này mà họ còn sống để phục vụ những
đam mê, thỏa thích của bản thân. Mức sống cao hơn làm cho con người phải suy nghĩ
nhiều hơn về việc vui chơi, giải trí, đi du lịch đó đây để được mở rộng tầm mắt và
cũng để cho bản thân đỡ phải suy nghĩ đến những việc tiêu cực trong cuộc sống. Như
vậy, việc kiếm cho bản thân một nơi để đặt chân đến vào những ngày ‘trái gió trở trời’
sẽ là một thứ gì đó khá hay ho và thú vị.
Du lịch đã ngày càng khẳng định được vị thế của mình trong những năm gần
đây. Du lịch khơng chỉ là một ngành kinh tế tổng hộ đem lại nhiều lợi nhuận
(10%GDP tồn thế giới), mà nó cịn có thể gắn kết được mối quan hệ hữu nghị, hợp
tác gữa các quốc gia, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Ngồi ra, du lịch cịn giúp phát
triển được các ngành nghề truyền thống, các ngành nghề có liên quan đến sự phát triển
của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Khơng thể chỉ nói đến những mặt tốt, du lịch cũng
mang lại những tác hại xấu cho con người và cả tự nhiên. Nhưng du lịch vẫn là ngành

kinh tế được chú trọng và quan tâm phát triển nhiều nhất.
Nói đến du lịch khơng thể bỏ qua khách du lịch, vì đây là một nhân tố quan
trọng trong việc phát triển ngành du lịch. Chẳng hạn như việc một địa điểm đẹp, thơ
mộng nhưng khơng có nổi một vị khách đến tham quan thì đó là một sự thiếu sót trầm
trọng và làm cho nơi đó khơng cịn giá trị. Như vậy ta đã thấy được người mua có
quyền quyết định hơn người bán. Một doanh nghiệp khi mở ra cần phải nghĩ đến nó có
thực sự cần thiết với người mua hay không chứ không phải suy nghĩ đến việc doanh
nghiệp mình có cái gì thì mình cứ đi bán cái đó. Có như vậy thì mới mong đến được sự
thành cơng.
Để có được tình cảm với khách du lịch, điều đầu tiên ta cần phải tìm hiểu xem
sở thích, tâm lý của họ như thế nào để có thể dễ dàng đáp ứng được những thỏa mãn
của khách. Các nhà tâm lý cho rằng tiêu dùng của con người trong du lich chịu ảnh
hưởng nhiều yếu tố như văn hoá, xã hội, các yếu tố cá nhân và tâm lý của họ. Việc tìm
hiểu trạng thái tâm lý, tiêu dùng hằng ngày, nhu cầu của người khác là một điều khơng
mấy dễ dàng bởi vì mỗi người đều có mỗi suy nghĩ, tính cách khác nhau. Nhưng nếu
cố gắng tìm hiểu thì đó sẽ là cách tốt nhất để doanh nghiệp ngày càng phát tiển.

5


lOMoARcPSD|15978022

Du lịch Việt Nam ngày nay cũng càng khẳng định được vị thế khi mỗi năm
khách đến Việt Nam cung tăng lên vượt bậc. Dịch Covid-19 đã ghé thăm và để lại cho
ngành du lịch nhiều biến đổi xấu không ngờ tới. Buộc ngành du lịch phải đóng năng
dài hạn, tất cả các doanh nghiệp gần như cũng đứng trước bờ vực phá sản. Nhưng
khơng vì thế à chịu thua, các doanh nghiệp đã cố gắng đưa ra nhiều chương trình kích
cầu du lịch với mong muốn đưa du lịch trở lại sớm hơn. Cho đến nay thì ngành du lịch
đã và đang hồi phục, cố gắng trở về như trước kia.
Bảng 1: Tổng thu từ khách du lịch giai đoạn 2008 - 2021

Năm
2021
2020
2019
2018
2017
2016
2015
2014
2013
2012
2011
2010
2009
2008

Tổng thu từ khách du lịch

Tốc độ tăng trưởng

(nghìn tỷ đồng)
(%)
180.00
- 42,3
312.00
- 58,7
755.00
18,5
637.00
17,7

541.00
29,7
417.27
17,5
355.55
*
322.86
11,4
289.84
80,6
160.00
23,1
130.00
35,4
96.00
41,2
68.00
13,3
60.00
Nguồn: Tổng cục Du lịch, Báo cáo TSA 2013 - 2015

Trong cuộc sống hằng ngày, con người ln có những lời nói dành cho nhau, họ
nói những điều tốt đẹp, những điều xấu, những lời thề ước cũng có và những hy vọng
của bản thân cũng có. Đó chính là sự giao tiếp giữa người với người, giữa người với
thiên nhiên. Trong du lịch cũng vậy, sự giao tiếp rất cần thiết cho những doanh nghiệp,
những người làm trong ngành du lịch. Vì đây là một trong những điều quan trọng nhất
để họ có thể truyền tải hết nặng lượng, kiến thức vốn có của bản thân để du khách có
thể cảm nhận được. Mỗi người sẽ có một cách giao tiếp khác, nhưng chung quy lại thì
họ đều có cho mình sự tự tin để sẵn sàng truyền tải trước đám đơng.
1. Trình bày tâm lý khách du lịch Việt Nam

1.1.

Khái niệm tâm lý khách du lịch
Theo Luật Du lịch năm 2017, khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết

hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến.
6


lOMoARcPSD|15978022

Tâm lý khách du lịch là một bộ phận của tâm lí học, chuyên nghiên cứu
các đặc điểm tâm lí của khách du lịch, nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng,
tác động đến tâm lí của khách cũng như nghiên cứu và vận dụng các thành
tựu của khoa học tâm lí trong phục vụ khách du lịch.
Hình 1: Sơ đồ các yĀu tĀ 愃ऀnh h甃ᬀơꄉng đĀn tâm lí khách du lịch

Nguồn: Tổng hợp
Ở bất kỳ ngành nghề nào, vị trí nào đi chăng nữa thì hiểu được tâm lý
của du khách, của người đối diện sẽ là một thứ gì đó dễ dàng hơn đối với
chúng ta. Đứng trên góc độ là một người phục vụ trong ngành du lịch thì
việc nghiên cứu tâm lý du khách rất quan trọng, nó sẽ giúp cho người phục
vụ và doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn và có cái nhìn tốt đẹp hơn
trong mắt du khách.
Tâm lý khách du lịch Việt Nam có đặc điểm chung là sự chăm chỉ chịu
thương chịu khó, có thể chấp nhận và vượt qua điều kiện khó khăn, trở ngại
mà khơng mấy than phiền. Người Việt cũng ưa sự tiện lợi, 1 công đôi việc,
tiết kiệm chi phí mà hưởng nhiều lợi ích. Ngồi ra, đa số khách du lịch ở
Việt Nam đều thích đi du lịch với gia định, người yêu hay bạn bè thân của
mình chứ khơng thích đi một mình.

Hình 2: Ng甃ᬀời Việt đi khắp Việt Nam

7


lOMoARcPSD|15978022

Nguồn: Tổng hợp
1.2.

Khái quát đất n甃ᬀớc Việt Nam
Quốc hiệu chính thức là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Diện tích: 331.211,6 km²
Thủ đơ: Hà Nội
1.2.1. Vị trí địa lý
Hình 3: B愃ऀn đồ Việt Nam

Nguồn: Tổng hợp
Việt Nam có tên gọi chính thức là Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam, là 1 quốc gia nằm ở rìa phía đơng của bán đảo Đơng Dương,
vị trí gần như trung tâm của khu vực Đơng Nam Á, và có chung đường
8


lOMoARcPSD|15978022

biên giới đất liền với Trung Quốc ở phía Bắc; Lào, Campuchia ở phía
Tây. Trong đó đường biên giới giáp với Lào là đường biên giới trên đất
liền dài nhất của nước ta, dài gần 2 120km, diện tích nước ta khoảng
331 212 km² với hình dáng trên bản đồ có dạng hình chữ S và khoảng

cách từ Bắc đến Nam theo đường chim bay là 1 650km. Trong đó, vị trí
hẹp nhất theo chiều Đơng sang Tây nằm ở Đồng Hới tỉnh Quảng Bình
có bề ngang chưa đầy 50km.
Các điểm cực trên đất liền của nước ta lần lượt là điểm cực Bắc
nằm ở xã Lũng Cú (Hà Giang), điểm cực Nam nằm ở xã Đất Mũi (Cà
Mau), điểm cực Tây nằm ở A Pa Chải (Điện Biên) và điểm cuối cùng là
điểm cực Đông nằm ở Mũi Đôi (Khánh Hịa). Phần biển Đơng thuộc
chủ quyền của Việt Nam rộng trên 1 000 000 km², trong đó đường bờ
biển của nước ta chạy từ Quảng Ninh đến Kiên Giang dài 3 260km.
Hiện nay vùng biển của Việt Nam đang có trên 4 000 hịn đảo lớn nhỏ,
trong đó Hồng Sa và Trường Sa là 2 quần đảo xa bờ lớn nhất nước ta.
Quần đảo Hoàng Sa gồm hơn 30 đảo trong vùng biển rộng 15 000km2
cách Thành phố Đà Nẵng khoảng 350km và quần đảo Trường Sa gồm
hơn 100 đảo nhỏ, bãi ngầm, bãi san hô trong vùng biển rộng 180 000
km² cách tỉnh Khánh Hòa khoảng 600km và cuối cùng là đảo Phú Quốc
– hòn đảo lớn nhất của nước ta với diện tích khoảng 574km2 nằm ở vịnh
Thái Lan cách đất liền tỉnh Kiên Giang khoảng 45km.
Việt Nam là đầu mối giao thông từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình
Dương.
1.2.2. Địa hình
Nước ta phần lớn là đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ chủ yếu là
đồi núi thấp, núi cao trên 2 000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước. Với hệ
thống núi trải dài khoảng 1 400km từ vùng biên giới phía Tây Bắc đến
khu vực Đơng Nam Bộ. Trong đó dãy Trường Sơn là dãy núi dài nhất
Việt Nam với chiều dài khoảng 1 100km chạy song song với đường bờ
biển của các tỉnh miền Trung nước ta cũng là dãy núi phân chia biên giới
tự nhiên của Việt Nam và Lào. Khu vực có những dãy núi hùng vĩ nhất
đất nước đều nằm ở khu vực Tây Bắc, tại đây có những dãy núi cao chót
9



lOMoARcPSD|15978022

vót và nhiều thung lũng sâu chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Với
một số đỉnh núi cao từ 2 800 – 3 000m, trong đó, dãy Hồng Liên Sơn sở
hữu đỉnh Phanxipang cao 3147,3m – đây là đỉnh cao nhất Việt Nam và
cũng là nóc nhà của Đơng Dương.
Ở phía Đơng Bắc chủ yếu là đồi núi thấp, có độ cao trung bình
khoảng 600m so với mực nước biển. Tại đây có các dãy núi hình vịng
cung như cánh cung Sông Gâm, Ngân Hà, Bắc Sơn và Đông Triều, các
dãy này đều chụm lại với nhau tại Tam Đảo.
Đồng bằng tại Việt Nam chỉ chiếm ¼ lãnh thổ phân ra thành 3
vùng đồng bằng chính là đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu
Long và đồng bằng Duyên hải miền Trung. Trong đó đồng bằng sơng
Cửu Long lớn nhất, đóng vai trị là vựa lúa của cả nước.
Hình 4: Cánh đồng mênh mơng ơꄉ ĐBSCL

Nguồn: Tổng hợp
1.2.3. Khí hậu
Hình 4: B愃ऀn đồ khí hậu Việt Nam

10


lOMoARcPSD|15978022

Nguồn: tulieu.violet.vn
Tuy lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới nhưng khí hậu
Việt Nam phân bố thành 3 vùng theo phân loại khí hậu Kưppen với miền
Bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, miền Bắc Trung Bộ, Trung và Nam

Trung bộ là khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền cực Nam Trung Bộ và Nam
Bộ mang đặc điểm nhiệt đới xavan.
Việt Nam có bốn miền khí hậu chủ yếu, bao gồm: miền khí hậu phía
Bắc, miền khí hậu phía Nam, miền khí hậu Trường Sơn, và miền khí hậu
Biển Đơng.
-

Miền khí hậu phía Bắc bao gồm phần lãnh thổ phía Bắc sơng
Lam. Miền này có khí hậu cận nhiệt đới ẩm

-

Miền khí hậu Trường Sơn gồm phần lãnh thổ phía Đơng dãy
Trường Sơn, kéo dài từ phía Nam sơng Lam tới Mũi Dinh. Miền
này mang đậm tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa.

11


lOMoARcPSD|15978022

-

Miền khí hậu phía Nam gồm phần lãnh thổ thuộc Tây Ngun và
Nam Bộ. Miền này có khí hậu nhiệt đới xavan với hai mùa: mùa
khơ và mùa mưa.

-

Miền khí hậu Biển Đơng mang đặc tính nhiệt đới mùa hải dương

và tương đối đồng nhất.

Nhiệt độ trung bình hàng năm trong cả nước, dựa trên dữ liệu khí
tượng từ các trạm thời tiết nằm trong khoảng từ 12,8 đến 27,7°C (55 đến
82°F) ở Hoàng Liên Sơn. Do chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa nên
nhiệt độ trung bình của Việt Nam thấp hơn so với các nước cùng vĩ độ ở
Châu Á.
Lượng mưa trung bình hàng năm trong cả nước dao động từ 700 đến
5.000 mm mặc dù hầu hết các nơi ở Việt Nam nhận được từ 1.400 đến
2.400 mm. Tùy thuộc vào khu vực, thời điểm bắt đầu mùa mưa khác
nhau.
Biến đổi khí hậu ở Việt Nam sẽ dẫn đến một thực trạng, trong những
thập kỷ tới, Việt Nam sẽ nằm trong số các quốc gia bị ảnh hưởng nặng
nề nhất bởi biến đổi khí hậu tồn cầu. Một số vấn đề như sụt lún đất (do
khai thác nước ngầm quá mức) làm trầm trọng thêm một số tác động mà
biến đổi khí hậu sẽ mang lại (nước biển dâng), đặc biệt là ở các khu vực
như Đồng bằng sơng Cửu Long. Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ và
người dân đã thực hiện nhiều biện pháp khác nhau để giảm thiểu và thích
ứng với tác động.
1.2.4. Dân sĀ - Tôn giáo
Theo số liệu mới nhất của Liên Hợp Quốc thì dân số Việt Nam
hiện nay tính đến ngày 13/04/2022 có đến 98.784.035. Việt Nam đang
đứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng
lãnh thổ. Mật độ dân số của Việt Nam là 319 người/km2. Với tổng diện
tích đất là 310.060 km2. 38,05% dân số sống ở thành thị (37.198.539
người vào năm 2019). Độ tuổi trung bình ở Việt Nam là 33,3 tuổi.
Hiện nay, nước ta có 54 dân tộc cùng sinh sống. Chiếm tỉ lệ đông
nhất là người Kinh khoảng 85,4% dân số của cả nước, 14,6% còn lại là
các nhóm dân tộc thiểu số khác như Tày, Thái, Mường,...
12



lOMoARcPSD|15978022

Hình 5: Tơn giáo Việt Nam

Nguồn: Tổng hợp
Việt Nam là một quốc gia đa tơn giáo, tín ngưỡng nhưng tơn giáo
ở Việt nam chỉ chiếm một phần nhỏ dân số (hình 5).
1.3. Điều kiện tài nguyên
Các yếu tố về điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, văn hoá… đã tạo cho Việt
Nam có tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng. Việt Nam có bờ biển dài, nhiều
rừng, núi với các hang động tuyệt đẹp, nhiều cơng trình kiến trúc cổ và nhiều lễ
hội đặc sắc. Tuy nhiên thì nước ta vẫn chưa thể khai thác được hết những tài
nguyên này nhưng lượt khách đến tham quan ở Việt Nam mỗi năm vẫn tăng lên
đồng đều. Điều đó đã cho ta thấy được nước ta có điều kiện vơ cùng dồi dào và
phong phú, tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch.
1.3.1. Tài nguyên du lịch văn hóa
Trước khi dịch Covid xuất hiện, du lịch Việt Nam đã đạt được những cột
mốc hết sức to lớn, với mức tăng trưởng bình quân về lượt khách đạt
22,7%/năm và về doanh thu đạt 20,7%/năm; riêng năm 2019, tổng thu từ du
lịch đạt 755 nghìn tỷ đồng, đóng góp 9,2% vào GDP của cả nước. Du lịch
văn hóa đã khẳng định vai trò quyết định tạo nên kết quả ấn tượng này.
Tham quan di sản văn hóa tại Việt Nam là hoạt động được khách du lịch ghé
thăm nhiều nhất sau nghỉ dưỡng tắm biển.
Như vậy, tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử – văn hóa, di
tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn

13



lOMoARcPSD|15978022

nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; cơng trình lao động sáng tạo của
con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch.
Hình 6: Khơng gian văn hóa cồng chiên Tây Ngun

Nguồn: Tổng hợp
Hình 7: Văn hóa vật thể - TrĀng đồng Đơng Sơn, mang những giá trị
nghệ thuật, t甃ᬀợng tr甃ᬀng cho nền văn hóa có bề dày lịch sử

Nguồn: Tổng hợp

14


lOMoARcPSD|15978022

Hình 8: Đền thờ Nam Ph甃ᬀơng Linh Từ là hạng mục nổi bật nhất ơꄉ khu
du lịch Ph甃ᬀơng Nam

Nguồn: Tổng hợp
Hình 9: SuĀi Tiên là địa điểm vui chơi thú vị ơꄉ Thành phĀ Hồ Chí Minh

Nguồn: Tổng hợp
Hình 10: Nhã Nhạc Cung Đình đ甃ᬀợc UNESCO cơng nhận là di s愃ऀn văn
hóa phi vật thể vào giữa tháng 12/2003

15



lOMoARcPSD|15978022

Nguồn: Tổng hợp
Hình 11: H愃ऀi Vân Quan thu hút đơng đ愃ऀo du khách đĀn Đà Nẵng

Nguồn: Tổng hợp
1.3.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và các
yếu tố có mức độ hấp dẫn cao, phản ánh mơi trường địa lý của chúng và có
thể được định giá cho mục đích du lịch. Tài nguyên du lịch tự nhiên bao
16


lOMoARcPSD|15978022

gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái,
cảnh quan tự nhiên đang được khai thác hoặc có thể được sử dụng phục vụ
mục đích du lịch.
Hình 12: Vịnh Hạ Long – kì quan thiên nhiên thĀ giới

Nguồn: Tổng hợp
Hình 13: Cù Lao Chàm – viên ngọc xanh

Nguồn: Tổng hợp
Hình 14: Cơ Tô – đ愃ऀo nhỏ giữa xanh ngắt đại d甃ᬀơng

17



lOMoARcPSD|15978022

Nguồn: Tổng hợp
Hình 15: Hồ Dầu TiĀng – hồ n甃ᬀớc nhân tạo lớn nhất Việt Nam

Nguồn: Tổng hợp
Hình 16: Đ愃ऀo Phú QuĀc - hòn Đ愃ऀo Ngọc của Việt Nam

18


lOMoARcPSD|15978022

Nguồn: Tổng hợp
Hình 17: Phanxipăng - Chinh phục "nóc nhà" Đông D甃ᬀơng

Nguồn: Tổng hợp
1.4. Đặc điểm nổi bật nhất của khách du lịch Việt Nam
Người châu Á nói chung đa phần đều sống trọng tình nghĩa, thích sự thoải mái trong
một khơng gian sạch sẽ, kín đáo. Bên cạnh đó, họ cũng thiên về xu hướng đi du lịch
cùng người thân, hội nhóm, muốn tiết kiệm chi phí nhưng hưởng nhiều lợi ích. Với đa
số tâm lý khách du lịch người Việt Nam đặc điểm chung đó là sự chăm chỉ, chịu
thương chịu khó, có thể chấp nhận và vượt qua điều kiện khó khăn, trở ngại mà khơng
19


lOMoARcPSD|15978022

mấy than phiền. Ngoài ra, mỗi đối tượng khách theo vùng miền, giới tính, độ tuổi,
nghề nghiệp, tơn giáo… sẽ có những đặc điểm tâm lý, cảm xúc, sở thích và nhu cầu

được phục vụ riêng.
1.4.1. Đặc điểm tâm lý khách du lịch miền Bắc
1.4.1.1. Tính cách dân tộc
Miền Bắc nằm ở lưu vực sông Hồng, là cái nôi của nền văn hóa Việt Nam. Qua các
giai đoạn thăng trầm của lịch sử, kinh đô của đất nước luôn tọa lạc tại mảnh đất này.
Những nghi lễ quan trọng như cưới hỏi, ăn Tết ln được cầu kì trong cách thức, long
trọng và mang phần nghiêm nghị hơn 2 miền Trung và Nam. Người miền Bắc mang
những nét tinh tế, thâm thúy, sâu sắc, nhưng đôi khi cũng bảo thủ, hồi cổ trong tính
cácg. Có thể nói tại đây là khu vực trọng học vấn, trí thức đơng đảo, ln đề cao hịc
vấn và chế độ khoa cử từ bao đời xưa. Phụ nữ miền Bắc hết mực chung thủy, đảm
đang, nhưng vẫn còn phần nào ảnh hưởng từ xã hội cũ nên vẫn cịn ít nhiều khép kín
bởi lối tư duy xưa.
Người Bắc thường ăn nói nhẹ nhàng, kín đáo, thường hay suy nghĩ sâu xa. Nhiều khi
gặp vấn đề khơng hài lịng, họ thường khơng nói thẳng mà thể hiện qua thái độ.
Miền Bắc có lẽ là miền có nhiều điều kiêng kị nhất cả nước. Người miền Bắc rất coi
trọng và tuân thủ theo những điều không được làm ngày Tết với hy vọng nhiều thứ
trong năm mới.
-

Kiêng quét nhà trong ba ngày Tết vì cho rằng sẽ quét hết vận đỏ
đi khỏi nhà.

-

Kiêng cho lửa trong ngày Tết vì lửa tượng trưng cho sự may mắn.

-

Kiêng khóc lóc, buồn tủi, bực tức trong ngày Tết vì cả năm sẽ
phải khóc, có nhiều chuyện buồn, lo lắng, suy nghĩ.


-

Kiêng ăn thịt chó, cá mè, vịt, trái chuĀi vì nó là những lồi mà tên
gọi gắn liền với những điều không may lành như “trượt vỏ
chuối”…

-

Kiêng cho n甃ᬀớc đầu năm vì nước được ví như nguồn tài lộc trong
câu chúc tiền vào như nước, nếu cho nước thì coi như mất lộc
trong năm mới.

20


lOMoARcPSD|15978022

-

Bát đĩa tượng trưng cho gia đình, vì thế, trong những ngày Tết
không đ甃ᬀợc đánh vỡ bát đĩa, ấm chén. Đồng thời tránh cãi nhau,
chửi nhau, kiêng những điều không vui xảy ra với gia đình.

-

Rắc vơi bột ơꄉ 4 góc v甃ᬀờn

-


Kiêng đổ rác vì khi đổ rác trong 3 ngày Tết thì sẽ xem như tài lộc,
tiền bạc bị đổ hết ra ngồi. Gia đình nghèo khổ.

-

Kiêng khơng treo những tranh “xui xẻo”. Một số bức tranh như:
đánh ghen, kiện tụng… thường không được treo trong nhà dịp Tết
mà phải tìm treo tranh mang ý tài lộc như lợn, gà, cậu bé…

-

Xơng nhà: Những người “nặng vía”, khơng hợp tuổi với gia chủ
đừng nên đến xông nhà ngày đầu năm. Người có tang khơng nên
xơng đất nhà người khác để tránh xui xẻo.

-

Tránh nói giơng: Ngày đầu năm, ta phải hết sức tránh những ngơn
ngữ, hành động có thể đem lại sự khơng may, cịn gọi là nói giơng
hoặc nói xui như: “Chết rồi!” hay “Tiêu rồi!”.

-

Khơng vay m甃ᬀợn đầu năm vì theo quan niệm, nếu đi vay thì cả
năm sẽ túng thiếu cùng quẫn cịn cho vay thì tiền bạc phân tán,
không được may mắn, phát đạt.

-

Kị mai táng: Ngày Tết Nguyên Đán là ngày vui của toàn dân tộc,

ngày mở đầu cho vận hội hanh thông của cả một năm, có ý nghĩa
rất thiêng liêng.

-

Khơng mặc quần áo màu đen-trắng: Với người Việt Nam, màu
đen-trắng tượng trưng cho sự tang tóc nên vào ngày Tết thường
tránh mặc quần áo nhiều màu đen hoặc trắng.

Về trang phục, người miền Bắc có hai loại trang phục truyền thống là áo dài, khăn
đóng cho nam và áo tứ thân dành cho nữ.
-

Áo dài, khăn đóng: Chiếc áo dài, khăn đóng không chỉ được xem
là trang phục truyền thống của nam giới Bắc Bộ mà còn là “quốc
phục” dành cho nam giới ở Việt Nam. Trước đây, áo dài là trang
phục dành cho vua chúa, các quan lại và giai cấp quý tộc thời
phong kiến, ra đời từ thời chúa Nguyễn Phúc Khoát. Dù đã từng
rất phổ biến nhưng đến nay áo dài, khăn đóng đang dần bị lãng
21


lOMoARcPSD|15978022

qn, chỉ cịn xuất hiện trong các chương trình, lễ hội văn hóa hay
tuồng chèo Bắc Bộ.
Hình 18: Hình ảnh minh họa cho trang phục áo dài, khăn đóng

Nguồn: Tổng hợp
-


Áo tứ thân: Theo truyền thuyết, phiên bản đầu tiên của áo tứ thân
là trang phục của Hai Bà Trưng trong trận chiến đánh đuổi quân
Hán. Trải qua nhiều thế kỷ, đến những năm 1600, chiếc áo bắt
đầu có sự cách tân và trở thành trang phục dành cho những người
phụ nữ cao quý. Áo tứ thân gồm có chiếc áo yếm đào bên trong
và phần áo khốc có 4 tà bên ngoài. Đầu thế kỷ XX, áo tứ thân là
trang phục được mặc hàng ngày nhưng nay cũng chỉ xuất hiện
trong các lễ hội hay tuồng, chèo.
Hình 19: Áo tứ thân

22


lOMoARcPSD|15978022

Nguồn: Tổng hợp
Hình 20: Trang phục truyền thống của nam & nữ miền Bắc

Nguồn: Tổng hợp
Về giọng nói, nếu lấy Huế làm trung điểm của cán cân, ta thấy có một sự thay đổi
trong giọng nói của tiếng Việt chúng ta từ Bắc vô Nam. Sự biến chuyển này ở các
vùng liền nhau là tiệm tiến một cách có thể khó nhận ra. Tuy vậy, giọng nói của chúng
ta có thể được phân chia thành ba miền rõ rệt: giọng Miền Bắc, Miền Trung và Miền
Nam mà chúng ta thường gọi là giọng bắc, giọng trung, và giọng nam. Miền Bắc nói
chung từ cực bắc đến tiếp giáp Miền Trung có một giọng nói thanh tao. Một tài liệu cổ
của một quan lại Trung quốc báo cáo về cho triều đình Trung quốc đã mơ tả rằng tiếng
Việt nghe ríu rít như chim. Ơng quan này đã ký âm một số từ Việt bằng chữ Trung hoa
mà khi ta đọc lại theo âm Hán Việt thì khơng cịn biết được âm thật của tiếng ta vào
thời đó như thế nào nữa. Ví dụ, trong văn kiện này có từ Hán Việt đọc là đà bị để chỉ

23


lOMoARcPSD|15978022

người vợ. Giọng nói nghe ríu rít như chim này nhất định là giọng Miền Bắc nước ta vì
vào thời đó, Miền Trung và Miền Nam chưa thuộc về nước Việt.
Thế nhưng, ngay trong phạm vi Miền Bắc, giọng nói cũng thay đổi từ vùng này sang
vùng khác. Khởi đầu từ cực bắc với Sơn tây, Lạng sơn, Cao bằng vv., giọng miền bắc
có một chút “ngọng ngịu” và phát âm [L] và [N] đều thành [N], vì dụ lẫn lộn thành nẫn
nộn. Giọng Hải phòng và Hà nội vẫn có một chút khác biệt, vì nghe như giọng Hải
phịng nặng hơn, tuy có người cho rằng giọng Hà nội nghe có phần điệu hơn. Vịng
qua Bùi chu, Phát diệm, Nam định, giọng Bắc đã nghe có âm hưởng nặng thêm chút
nữa.
Ưu điểm của giọng Bắc là phân biệt rõ ràng các phụ âm cuối [C] và [T], [N] và [NG]
và đầu [D] và [GI]. Người Việt chúng ta phải biết ơn những người đã chế ra chữ quốc
ngữ. Thật khó mà diễn tả điều chúng ta muốn nói nếu tiếng ta được ký âm bằng chữ
Nôm hay lối chữ tượng hình nào khác. Người Bắc khơng bao giờ lẫn lộn giữa cắc (bạc
cắc) và cắt (cắt thịt), khăn (cái khăn) và khăng (khăng khăng), giây (giây phút) và dây
(dây dưa). Có ý kiến cho rằng “thời chưa có quốc ngữ, phân biệt âm cuối [T] và [C]
không được nhấn mạnh, tại phần lớn nước Việt.” Phân biệt hay không phân biệt theo
tôi là tại tiếng chứ không tại chữ, như Trần Văn Mầu viết “học tiếng, chứ không học
chữ.” Tôi nghĩ là giọng Miền Bắc đã từ lâu phân biệt rõ rệt các âm như vừa trình bày,
cịn các miền khác cho đến nay đã có chữ quốc ngữ vẫn khơng được “nhấn mạnh.” Do
đó, nếu nói các miền cịn lại giọng nói khơng phân biệt các âm cuối [C] và [T] theo ký
âm chữ quốc ngữ hiện thời thì phát biểu này khơng sai. Có hay khơng có cách ký âm
gọi là quốc ngữ thì giọng nói của ba miền đất nước chúng ta vẫn như vậy. Một điều
chắc chắn nữa, các từ với phụ âm cuối là [C] hay [T] theo quốc ngữ hiện thời, dù cách
đọc khác biệt của các miền đất nước vẫn được ký âm chỉ bằng một cách viết chữ Nôm
mà thôi, không phải một cho giọng bắc và một cho giọng nam. Nghĩa là, một âm được

ký bằng chữ Nôm vẫn được đọc các cách khác nhau nếu có giữa các miền khác nhau.
Nguyễn Du chỉ ký âm một cách duy nhất câu thơ được ký âm lại bằng chữ quốc ngữ là
Trời xanh quen thói má hồng đánh ghenđề được giọng bắc đọc là Chời (Giời) xanh
quen thói mà hồng đánh ghentrong khi giọng Huế đọc là Trời xanh queng thoái má
hồng đánh gheng.

24


lOMoARcPSD|15978022

Về âm sắc, giọng Bắc phân biệt các dấu hỏi, ngã. Điều lạ là, Alexandre de Rhodes và
các giáo sĩ thừa sai hồi đó đến trước hết ở Đàng Trong tại sao lại biết được sự phân
biệt hỏi, ngã của giọng Miền Bắc. Cũng nên ghi nhận là biểu tượng dấu ngã bây giờ
lúc ban đầu không phải chỉ để biểu hiện cách phát âm từ thấp vút lên cao của dấu ngã
mà còn để thay thế âm cuối [NG]. Trong cuốn Phép giảng tám ngày tơi cịn nhớ đã
viết, “Tôi càu cũ Đức Chúa Blời….” (Tôi cầu cùng Đức Chúa Trời). Phải chăng điều
này cho thấy đã có sự cộng tác của những người nói giọng bắc trong việc hình thành
chữ quốc ngữ bây giờ.
Nh甃ᬀợc điểm của giọng bắc là khơng phân biệt [CH] và [TR] nói thành [CH], [S] và
[X] nói thành [X], ví dụ Châu (châu phê) và trâu (con trâu) nói giống nhau thành châu;
sanh (sanh sản) và xanh (màu xanh) đều nói thành xanh.
Về văn hóa giao tiĀp phụ thuộc, đồng thời cũng phản ánh và thậm chí tác động trở lại
với rất nhiều điều kiện và hoàn cảnh xã hội, kinh tế, tự nhiên cũng như từng cá nhân
và năm tháng nữa. Do đó mới có văn hố vùng, miền, địa phương, cá nhân, cũng như
có văn hố nơng thơn, đơ thị, có văn hố q tộc và bình dân… Văn hố giao tiếp phụ
thuộc, đồng thời cũng phản ánh và thậm chí tác động trở lại với rất nhiều điều kiện và
hoàn cảnh xã hội, kinh tế, tự nhiên cũng như từng cá nhân và năm tháng nữa. Do đó
mới có văn hố vùng, miền, địa phương, cá nhân, cũng như có văn hố nơng thơn, đơ
thị, có văn hố q tộc và bình dân…

Dù chỉ là một khía cạnh của văn hố nói chung song văn hố giao tiếp cũng là cả một
lĩnh vực tổ hợp của nhiều yếu tố: ăn, mặc, nói năng, ứng xử… Nói về văn hố giao
tiếp của mình người miền Bắc chỉ gói gọn trong hai chữ Thanh và Lịch: Chẳng thơm
cũng thể hoa nhài Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An Chỉ bằng một câu nói ví
von ngắn gọn, nhã nhặn, nhún nhường vậy thơi cũng đã cho ta thấy cái lịch lãm, tế nhị,
tự tin của người Hà Nội. Những con người sống trên mảnh đất là nơi hội tụ, tích hợp
các luồng văn hoá, để rồi thẩm thấu, chắt lọc và toả sáng. Đây cũng đồng thời là nơi
tập hợp các danh nhân văn hoá, các tao nhân mặc khách ở mọi thời đại và mọi thế hệ.
Chính những yếu tố đó làm nên văn hố Thăng Long – Đơng Đơ – Hà Nội – mảnh đất
ngàn năm văn hiến, thì thử hỏi làm sao người Hà Nội không thanh lịch cho được. Sự
thanh lịch ấy thể hiện trước hết ở lời nói: Người thanh tiếng nói cũng thanh Chng
kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu .
1.4.1.2. Khẩu vị và cách thức ăn uống
25


lOMoARcPSD|15978022

Ẩm thực miền Bắc toát lên sự tinh tế, nhẹ nhàng thanh tao cũng giống như những
người con của Hà Nội vậy. Dân dã, dung dị nhưng vẫn đủ tinh tế để tạo ấn tượng sắc
nét về một nền ẩm thực của đất kinh kì trên bản đồ ẩm thực Việt Nam. Ẩm thực miền
Bắc đề cao sự thanh tao, đạm bạc nhưng vẫn tôn lên được những hương vị tinh túy của
những món ăn
. Ẩm thực miền Bắc có chú trọng đến việc sử dụng gia vị như miền Trung và Nam bộ
nhưng cách nêm nếm lại có những nét độc đáo riêng. Món ăn của người Bắc có vị
thanh tao, không nồng gắt, không quá cay và thường đề cao độ tươi ngon tự nhiên của
từng thực phẩm. Đặc trưng trong ẩm thực miền Bắc là thường không đậm các vị cay,
béo, ngọt bằng các vùng khác; món ăn có vị vừa phải, khơng q nồng nhưng lại có
màu sắc sặc sỡ; chủ yếu sử dụng nước mắm lỗng, mắm tơm, nhiều món rau và các
loại thủy sản nước ngọt dễ kiếm như tôm, cua, cá, trai, hến,… Và nhìn chung, do

truyền thống xa xưa có nền nơng nghiệp nghèo nàn, ẩm thực miền Bắc trước kia ít
thịnh hành các món ăn với ngun liệu chính là thịt, cá.
Gia vị là hương hoa tinh quý của ẩm thực. Ẩm thực miền Bắc còn đặc trưng với cách
phối trộn gia vị không quá cay, quá ngọt hay quá béo. Sự tài tình trong việc phối hợp
gia vị khi khi chế biến món ăn của người dân miền Bắc khơng những giúp làm mất đi
mùi tanh của thức ăn mà cịn làm tăng thêm hương vị của món ăn. Các loại gia vị ẩm
thực miền Bắc rất phong phú và riêng biệt cho từng món ăn, bao gồm nhiều loại rau
thơm như tía tơ, hành cho bát cháo giải cảm; thìa là cho món riêu cá hay bún chả cá Lã
Vọng; húng Láng là loại rau có được mùi vị đặc trưng, lá mơ ăn kèm thịt chó; gừng,
riềng ln có trong mẻ cá kho; lá chanh non xanh mơn mởn được xắt nhuyễn và rắc
trên dĩa gà luộc; các gia vị lên men như mắm tô, mẻ hoặc giấm bổng là gia vị khơng
thể thiếu của món bún riêu, bún ốc và nhìn chung do truyền thống xa xưa có nền nơng
nghiệp nghèo nàn, ẩm thực miền Bắc trước kia ít thịnh hành các món ăn với ngun
liệu chính là thịt.
Các loại thức uống trong ẩm thực miền Bắc cũng khá phong phú với nước chè (trà)
tươi được bán ở từng gốc đa đầu làng, từng góc ngõ phố. Cơ hàng chè xinh xắn, giọng
nói ngọt ngào, thỏ thẻ luôn là đề tài muôn thuở cho các thi sĩ miền Bắc,=. Hàng chè
tuy nhỏ Nhưng có đầy đủ

26


×