lOMoARcPSD|15978022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
------------------------
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
MÃ LỚP HP: TOU30201
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 9
MSSV – HỌ VÀ TÊN: 211A070007 - Nguyễn Thị Quỳnh Như
211A070104 - Nguyễn Thanh Lịch
191A080181 - Dương Ngọc Thanh
211A070058 - Đoàn Anh Thư
211A070019 - Bùi Tiến Phát
Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Diễm Tuyết
HỌC KỲ 2 (2021 – 2022)
THỜI GIAN NỘP BÀI: 04/08/2022
lOMoARcPSD|15978022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở ĐẢO PHÚ QUỐC
KẾT QUẢ TIỂU LUẬN
NỘI DUNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Trình bày
Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
Nội dung 4
Nội dung 5
Nội dung 6
TỔNG KẾT: 10 đ
ĐIỂM SỐ
0,5 đ
0,5 đ
3,0 đ
1,0 đ
1,5 đ
3,0 đ
0,5 đ
GV XÁC NHẬN
lOMoARcPSD|15978022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHĨM
STT
1
MSSV
211A070007
2
211A070104
3
191A080181
4
211A070058
5
211A070019
NHIỆM VỤ
Giao cơng việc, tổng
hợp word, chỉnh sửa
và làm tiểu luận, trích
dẫn tài liệu tham khảo.
Đặt vấn đề và giới
thiệu tiềm nay phát
triển du lịch ở đảo Phú
Quốc.
Sản phẩm du lịch và
thực trạng phát triển
du lịch biển đảo Phú
Quốc.
Giải pháp phát triển du
lịch theo hướng phát
triển bền vững.
Giải pháp phát triển du
lịch theo hướng phát
triển bền vững + Kết
luận.
ĐIỂM SỐ
10
10
10
10
10
lOMoARcPSD|15978022
Rubric: đánh giá cá nhân trong LÀM VIỆC NHÓM
Họ tên sinh viên tham gia: Nguyễn Thị Quỳnh Như
Điểm số: 10
Người đánh giá: Nguyễn Thị Quỳnh Như
Tiêu chí
Trọng
số (%)
15
Tốt
100%
15
Kết nối tốt
Kết nối khá tốt
khác
Ý kiến đóng góp
hữu ích
20
Sáng tạo/rất
hũu ích
Hữu ích
Thời gian giao nộp
sản phẩm đúng hạn
20
Đúng hạn
Chất lượng sản
phẩm giao nộp tốt
30
Đáp ứng
tốt/sáng tạo
Thời gian tham gia
họp nhóm đầy đủ
Thái độ tham gia
tích cực
Khá
Trung bình
75%
50%
Chia đều cho số lần họp nhóm
Kém
0%
Có kết nối
nhưng đơi khi
cịn lơ là,
phải nhắc nhỡ
Tương đối
hữu ích
Khơng kết nối
Trễ ít, khơng gây
ảnh hưởng
Trễ nhiều, có
gây ảnh
hưởng quan
trọng nhưng
đã khắc phục
Không
nộp/Trễ gây
ảnh hưởng
không thể
khắc phục
Đáp ứng khá tốt
u cầu
Đáp ứng một
phần u cầu,
cịn sai sót
quan trọng
Khơng sử
dụng được
Khơng hũu ích
Rubric: đánh giá cá nhân trong LÀM VIỆC NHÓM
Họ tên sinh viên tham gia: Nguyễn Thanh Lịch
Điểm số: 10
Người đánh giá: Nguyễn Thị Quỳnh Như
Tiêu chí
Trọng
số (%)
15
Tốt
100%
15
Kết nối tốt
Kết nối khá tốt
khác
Ý kiến đóng góp
hữu ích
20
Sáng tạo/rất
hũu ích
Hữu ích
Thời gian giao nộp
sản phẩm đúng hạn
20
Đúng hạn
Chất lượng sản
phẩm giao nộp tốt
30
Đáp ứng
tốt/sáng tạo
Thời gian tham gia
họp nhóm đầy đủ
Thái độ tham gia
tích cực
Khá
Trung bình
75%
50%
Chia đều cho số lần họp nhóm
Kém
0%
Có kết nối
nhưng đơi khi
cịn lơ là,
phải nhắc nhỡ
Tương đối
hữu ích
Khơng kết nối
Trễ ít, khơng gây
ảnh hưởng
Trễ nhiều, có
gây ảnh
hưởng quan
trọng nhưng
đã khắc phục
Không
nộp/Trễ gây
ảnh hưởng
không thể
khắc phục
Đáp ứng khá tốt
u cầu
Đáp ứng một
phần u cầu,
cịn sai sót
quan trọng
Khơng sử
dụng được
Khơng hũu ích
lOMoARcPSD|15978022
Rubric: đánh giá cá nhân trong LÀM VIỆC NHÓM
Họ tên sinh viên tham gia: Dương Ngọc Thanh
Điểm số: 10
Người đánh giá: Nguyễn Thị Quỳnh Như
Tiêu chí
Trọng
số (%)
15
Tốt
100%
15
Kết nối tốt
Kết nối khá tốt
khác
Ý kiến đóng góp
hữu ích
20
Sáng tạo/rất
hũu ích
Hữu ích
Thời gian giao nộp
sản phẩm đúng hạn
20
Đúng hạn
Chất lượng sản
phẩm giao nộp tốt
30
Đáp ứng
tốt/sáng tạo
Thời gian tham gia
họp nhóm đầy đủ
Thái độ tham gia
tích cực
Khá
Trung bình
75%
50%
Chia đều cho số lần họp nhóm
Kém
0%
Có kết nối
nhưng đơi khi
cịn lơ là,
phải nhắc nhỡ
Tương đối
hữu ích
Khơng kết nối
Trễ ít, khơng gây
ảnh hưởng
Trễ nhiều, có
gây ảnh
hưởng quan
trọng nhưng
đã khắc phục
Không
nộp/Trễ gây
ảnh hưởng
không thể
khắc phục
Đáp ứng khá tốt
yêu cầu
Đáp ứng một
phần u cầu,
cịn sai sót
quan trọng
Khơng sử
dụng được
Khơng hũu ích
Rubric: đánh giá cá nhân trong LÀM VIỆC NHĨM
Họ tên sinh viên tham gia: Đoàn Anh Thư
Điểm số: 10
Người đánh giá: Nguyễn Thị Quỳnh Như
Tiêu chí
Trọng
số (%)
15
Tốt
100%
15
Kết nối tốt
Kết nối khá tốt
khác
Ý kiến đóng góp
hữu ích
20
Sáng tạo/rất
hũu ích
Hữu ích
Thời gian giao nộp
sản phẩm đúng hạn
20
Đúng hạn
Chất lượng sản
phẩm giao nộp tốt
30
Đáp ứng
tốt/sáng tạo
Thời gian tham gia
họp nhóm đầy đủ
Thái độ tham gia
tích cực
Khá
Trung bình
75%
50%
Chia đều cho số lần họp nhóm
Kém
0%
Có kết nối
nhưng đơi khi
cịn lơ là,
phải nhắc nhỡ
Tương đối
hữu ích
Khơng kết nối
Trễ ít, khơng gây
ảnh hưởng
Trễ nhiều, có
gây ảnh
hưởng quan
trọng nhưng
đã khắc phục
Không
nộp/Trễ gây
ảnh hưởng
không thể
khắc phục
Đáp ứng khá tốt
u cầu
Đáp ứng một
phần u cầu,
cịn sai sót
quan trọng
Khơng sử
dụng được
Khơng hũu ích
lOMoARcPSD|15978022
Rubric: đánh giá cá nhân trong LÀM VIỆC NHÓM
Họ tên sinh viên tham gia: Bùi Tiến Phát
Điểm số: 10
Người đánh giá: Nguyễn Thị Quỳnh Như
Tiêu chí
Trọng
số (%)
15
Tốt
100%
15
Kết nối tốt
Kết nối khá tốt
khác
Ý kiến đóng góp
hữu ích
20
Sáng tạo/rất
hũu ích
Hữu ích
Thời gian giao nộp
sản phẩm đúng hạn
20
Đúng hạn
Chất lượng sản
phẩm giao nộp tốt
30
Đáp ứng
tốt/sáng tạo
Thời gian tham gia
họp nhóm đầy đủ
Thái độ tham gia
tích cực
Khá
Trung bình
75%
50%
Chia đều cho số lần họp nhóm
Kém
0%
Có kết nối
nhưng đơi khi
cịn lơ là,
phải nhắc nhỡ
Tương đối
hữu ích
Khơng kết nối
Trễ ít, khơng gây
ảnh hưởng
Trễ nhiều, có
gây ảnh
hưởng quan
trọng nhưng
đã khắc phục
Không
nộp/Trễ gây
ảnh hưởng
không thể
khắc phục
Đáp ứng khá tốt
yêu cầu
Đáp ứng một
phần u cầu,
cịn sai sót
quan trọng
Khơng sử
dụng được
Khơng hũu ích
lOMoARcPSD|15978022
MỤC LỤC
lOMoARcPSD|15978022
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến, không chỉ
ở các nước phát triển mà còn cả các nước đang phát triển. Nằm trong khu vực
ASEAN, Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên
phong phú, đa dạng và là một trong những quốc gia có tiềm năng du lịch lớn. Thực tế
cho thấy, từ cuối những năm 1980, nhờ chính sách cải cách và mở cửa của Chính phủ,
ngành du lịch Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu. Một trong
số đó là huyện đảo Phú Quốc hay cịn gọi là đảo ngọc, hòn đảo lớn nhất Việt Nam và
đơng dân nhất trong quần thể 22 hịn đảo tại đây.
Nằm ở phía Tây Nam của Tổ quốc, đảo Phú Quốc được mệnh danh là hòn ngọc
của Việt Nam và là điểm đến quen thuộc của cả du khách quốc tế và trong nước. Đảo
Phú Quốc nằm trong vịnh Thái Lan và cùng với các đảo khác tạo thành huyện đảo Phú
Quốc trực thuộc tỉnh Kiên Giang. Đảo ngọc sở hữu khí hậu nhiệt đới ơn hịa, nóng ẩm
quanh năm, vùng biển xanh ngắt và hệ sinh thái du lịch vơ cùng đa dạng. Vì thế, đảo
Phú Quốc đang là điểm đến thu hút nhiều sự quan tâm của du khách trong và ngồi
nước. Ngày 1/1/2021, Phú Quốc chính thức trở thành thành phố biển đảo đầu tiên của
Việt Nam, với “chiếc áo mới” này, Phú Quốc đã và đang thu hút một lượng lớn các
nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước để phát triển kinh tế du lịch.
Tuy nhiên, việc đầu tư nhiều và thiếu quy hoạch đã khiến Phú Quốc mất đi vẻ
đẹp ban đầu, với cảnh quan thiên nhiên dần mai một và bị thay thế bởi những tác động
tiêu cực của con người. Mặt khác, người dân một số vùng nhận thức về phát triển du
lịch còn hạn chế, thiếu sự phối hợp giữa các sở, ngành, hiệu quả của các hoạt động
quảng bá chưa cao, nguồn nhân lực du lịch hạ tầng giao thông chưa đáp ứng được yêu
cầu phát triển, một số chính sách thúc đẩy phát triển du lịch chưa đủ mạnh, tình hình
vệ sinh mơi trường của một số điểm du lịch chưa được cải thiện,…
Do vậy, điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển du lịch của thành
phố đảo Phú Quốc. Vậy nên, nhóm chúng em chọn đề tài “Phát triển du lịch bền vững
ở đảo Phú Quốc” với mục tiêu phân tích các tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch
ở vùng biển đảo Phú Quốc. Từ đó, nhóm đưa ra các giải pháp phát triển du lịch bền
vững tại thành phố đảo Phú Quốc để từng bước đưa du lịch trở thành một ngành kinh
tế chủ đạo của tỉnh Kiên Giang nói chung và của thành phố đảo Phú Quốc nói riêng.
lOMoARcPSD|15978022
NỘI DUNG
1. Tiềm năng phát triển du lịch biển đảo ở đảo Phú Quốc
1.1. Vị trí địa lý
Phú Quốc – một huyện đảo nằm ở cực Tây Nam thuộc vịnh Thái Lan, bốn
mặt đều giáp biển. Đảo có hình tam giác, cạnh đáy nằm ở hướng Bắc, nhỏ dần lại
ở phía Nam, chiều dài của đảo trên 50km, nơi rộng nhất là 25km, nơi hẹp nhất là 3
km. Khoảng cách từ Phú Quốc đến thị xã Hà Tiên là 46km, cách thành phố Rạch
Giá 115km, cách thành phố Hồ Chí Minh 350km, cách thành phố Cà Mau 200km.
Cảng hàng không Phú Quốc cách cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất
khoảng 300km (mất 45 phút bay). Cách sân bay Rạch Sỏi – thành phố Rạch Giá
130km (mất 20 phút bay), cách sân bay Trà Nóc – thành phố Cần Thơ 190km. Với
vị trí đó, Phú Quốc hồn tồn có thể phát triển ngành hàng không, tạo điều kiện
thuận lợi cho giao lưu kinh tế với các tỉnh trong khu vực Đồng bằng sông Cửu
Long, các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và với bạn bè quốc
tế thơng qua sân bay quốc tế Phú Quốc.
Tồn bộ tuyến bờ biển Đông, Tây, Nam, Bắc của đảo Phú Quốc đều có tiềm
năng phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái. Du khách có
thể tham gia hoạt động tắm biển trong suốt 365 ngày/năm, đây là thế mạnh mà các
điểm du lịch biển ở phía Bắc nước ta khơng có được. Phú Quốc do nằm ở vĩ độ
thấp, khí hậu nắng ấm quanh năm, thời tiết ít biến động nên thuận lợi cho hoạt
động du lịch như: tắm biển, lướt sóng, lặn biển hay du lịch dã ngoại...
Phú Quốc là một huyện đảo nằm cách xa đất liền, không chịu tác động của
các khu cơng nghiệp, các mỏ dầu khai thác, vì vậy chất lượng nước biển và các bãi
cát dành cho tắm biển vẫn cịn giữ được độ thuần khiết vốn có. Huyện đảo –
Thành phố Phú Quốc cịn có rất nhiều các đảo chưa có dân sinh sống, đang giữ
được những nét nguyên thủy của thiên nhiên.
1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên
1.2.1. Địa hình
Địa hình của Thành phố đảo Phú Quốc khá phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi
sông suối và đồi núi, độ cao thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam, từ Đơng
sang Tây. Phía Bắc có dãy núi Bãi Đại với các đỉnh cao trên dưới 200m, dãy núi
Hàm Rồng với đỉnh cao nhất 365m và dãy núi Hảo với đỉnh cao nhất 382m. Phía
lOMoARcPSD|15978022
Đơng có dãy núi lớn nhất là Hàm Ninh tạo thành hình cánh cung kéo dài hơn
30km theo hướng Bắc Nam, trong đó cao nhất là đỉnh núi Chùa 565m. Phía Nam
có dãy Dương Đơng và Suối Đá Bàn với các đỉnh cao từ 100 - 150m. Phú Quốc
với 99 ngọn núi nối tiếp nhau tạo nên vẻ hoang sơ, hiếm có. Các đỉnh núi cao như
Gị Quao (478m), núi đá Bạc (448m), và dãy Hàm Ninh dài 30 km,… đã trở thành
những điểm đến hấp dẫn và có phần mạo hiểm cho du khách trong hành trình
khám phá thiên nhiên với các loại hình du lịch leo núi, du lịch thám hiểm... Dãy
Hàm Ninh là dãy núi lớn nhất ở Phú Quốc và cũng là dãy núi bị chia cắt manh
nhất. Phía Tây Bắc thấp dần ra phía biển hình thành Bãi Dài, phía Nam địa hình
thấp dần, xen kẽ những đồng bằng hẹp, những bát cát trắng trải dài như Bãi
Trường, bãi biển Dương Đông... các chân núi nhô ra bờ biển tạo thành mũi Gành
Dầu, mũi Đá Toại, mũi Trâu Năm, mũi Đá Bạc... Phú Quốc hình thành nên khu du
lịch nghỉ dưỡng với một bên là ghềnh đá biếc, một bên là những bãi cát trắng muốt
trải dài thẳng tắp. Bên cạnh đó, với địa hình đứt gãy, Phú Quốc tạo nên những khe
suối, thác nước đẹp như Suối Tranh, Suối Đá Bàn, suối Tiên... Trong đó Suối
Tranh - một tuyệt tác mà thiên nhiên đã ban tặng cho Phú Quốc, là một điểm đến
mà du khách không thể bỏ qua khi đến thăm Bắc Đảo. Ngồi ra, khu vực Suối
Tranh cịn có động hang Dơi cao trên 300m, động sâu 60m với những thạch nhũ
tuyệt đẹp, nơi đây được ví như là sự kết hợp hài hòa giữa Thạch Động của Hà Tiên
và Ngũ Hành Sơn của Đà Nẵng.
1.2.2. Khí hậu
Phú Quốc nằm ở vĩ độ thấp, lại lọt sâu trong vịnh Thái Lan, xung quanh
biển bao bọc nên thời tiết luôn mát mẻ, mang tính chất nhiệt đới gió mùa điển
hình, nóng ẩm quanh năm, ít biến động thất thường.
Khí hậu Phú Quốc mang đặc thù của khí hậu nhiệt đới: Mùa khơ từ tháng
12 đến tháng 4 năm sau, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc có cường độ tương
đối mạnh, tốc độ gió trung bình 4m/s, có khi lên đến 24m/s. Mùa khơ có độ ẩm
trung bình 78%. Nhiệt độ cao nhất vào tháng 3 và tháng 4 (35°C). Đây chính là
mùa du lịch, du khách thích đến Phú Quốc vào thời điểm này vì đây là thời điểm
có thể tham gia được nhiều hoạt động du lịch ngoài trời như: lướt sóng, thuyền
buồm, tắm nắng, tắm biển, lặn, nhảy dù.. Mùa mưa : bắt đầu từ tháng 05 đến tháng
11, đảo là cửa ngõ của gió Tây - Tây Nam, tốc độ gió trung bình 4,5 m/s. Mùa mưa
lOMoARcPSD|15978022
mây nhiều, độ ẩm cao (85 – 90%). Lượng mưa trung bình 414 mm/tháng. Riêng
khu vực Bắc Đảo lượng mưa cao hơn (400m/năm); có tháng mưa kéo dài 20 ngày
liên tục. Lượng mưa trong mùa này là nguồn nước ngọt chủ yếu cung cấp cho sinh
hoạt và sản xuất của người dân trên đảo.
Tóm lại, Phú Quốc có khí hậu nắng ấm quanh năm, thời tiết ít biến động
nên thuận lợi cho hoạt động du lịch như: tắm biển, lướt sóng, lặn biển hay du lịch
dã ngoại. Thời gian phân bố mùa mưa giữa Phú Quốc và các khu du lịch trong khu
vực có sự khác nhau; Mùa mưa ở Phú Quốc từ tháng 5 đến tháng 10, trong lúc đó
mùa mưa ở Singapore, Indonesia, Malaysia... bắt đầu từ tháng 10 và kết thúc vào
cuối tháng 3 năm sau, vì vậy, mùa khơ chính là mùa du lịch của Phú Quốc, là thời
điểm có khả năng thu hút khách du lịch trong nước cũng như khách du lịch quốc
tế. Ngoài ra, với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, Phú Quốc có một nguồn tài nguyên
quý giá là thảm rừng nhiệt đới, trong đó có rất nhiều giống cây đặc chủng như: cây
kiền kiền, sơn huyết, ổi rừng, kim giao, hoàng dân gia... Các loại động vật quý
như: cu li lợn, khỉ đi dài, sóc đỏ, trăn gấm, kỳ đà vằn, kỳ đà hoa, đồi mồi, chìa
vơi vàng chồn bay, vươn mà trắng cá sấu nước ngọt. Đây chính là tiềm năng, là
vốn quý nhất để phát triển du lịch trên hòn đảo xinh đẹp này.
1.2.3. Nguồn nước
Chế độ nước của Phú Quốc có liên quan chặt chẽ với chế độ mưa, đặc
điểm địa hình và thủy triều, trong đó có đặc điểm nổi bật như: Phú Quốc nằm
trong vùng biển thuộc vịnh Thái Lan, có chế độ nhật triều không đều, biên độ giao
động thấp (từ 0,7-1,2m). Lượng mưa lớn, địa hình chia cắt mạnh nên Phú Quốc có
hệ thống suối khá dày (0,42 km/km sông), các con sông suối ngắn và dốc, lưu
lượng nước phụ thuộc theo mùa, vì vậy tình trạng thiếu nước ngọt trong sản xuất
và sinh hoạt thường xẩy ra vào mùa khô trên đảo. Nguồn nước sinh hoạt và sản
xuất của cư dân trên đảo khoảng 60 - 70% được lấy từ hồ Dương Đông thông qua
trạm cấp nước với công suất 3,3 triệu m, phần còn lại được lấy từ nguồn nước mưa
dự trữ trong các bể chứa nước mưa của người dân địa phương.
Tuy nhiên, hiện nay vấn đề cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, cho các
hoạt động dịch vụ và cho sản xuất đang gặp nhiều vấn đề cần giải quyết. Số giếng
khoan khai thác nước ngầm trên đảo trong thời gian qua tăng nhanh phản ánh sự
gia tăng nhu cầu sử dụng nước, đặc biệt là các khu du lịch. Điều đáng nói là sự
lOMoARcPSD|15978022
khai thác ồ ạt, có thể đưa đến nguy cơ phá vỡ cấu trúc cân bằng của nguồn nước
ngầm. Mạch nước ngầm hạ thấp, tạo điều kiện cho việc xâm nhập mặn, từ đó ảnh
hưởng chất lượng nguồn nước mặt. Nguy cơ này ngày càng tăng khi nhu cầu nước
cho du lịch, cho sản xuất và sinh hoạt của huyện đảo tăng lên trong thời gian tới.
1.2.4. Sinh vật
Tài nguyên rừng: Rừng Phú Quốc khá phong phú với diện tích trên 38.100
km, chiếm 64,15% diện tích tự nhiên của đảo.
Bảng 1. Bảng thống kê tài nguyên rừng thành phố Phú Quốc 2009
Chỉ tiêu
Diện tích đất có rừng
Rừng tự nhiên
Rừng lá rộng
Rừng giàu
Rừng trung bình
Rừng nghèo
Rừng non phục hồi đường
kính lớn
Rừng non phục hồi đường
Hiện trạng
Diện tích (ha)
Tỷ lệ (%)
38.536
100
37.233
96.6
33.471
89.8
381
1
2.236
6
7.537
20.2
11.227
30.1
Trữ lượng (m³)
1.422.076
1.425.705
57.396
136.312
248.721
295.316
687.360
12.090
32.4
kính nhỏ
Rừng tràm
3.678
9.8
Rừng ngập mặn
80
0.2
Rừng trồng
1.303
3.38
(Nguồn: Số liệu thống kê phịng thống kê Thành phố Phú Quốc năm 2010)
Trong đó, diện tích rừng tự nhiên chiếm 96,6%, rừng trồng chiếm 3,38%.
Rừng như là một lá phổi xanh ở giữa biển cung cấp nguồn sống cho cư dân trên
đảo bởi màu xanh và sự nguyên sơ của đảo. Rừng Phú Quốc là nơi giao nhau của
ba khu hệ thực vật: khu hệ thực vật Malaysia, khu hệ thực vật nóng khơ Miến Điện
và khu hệ thực vật Himalaya, vì vậy rừng rất phong phú về hệ thực vật và động
vật. Độ che phủ cao nhất của rừng tập trung ở vùng Bắc Đảo với diện tích 14.400
ha (bao gồm dãy Hàm Ninh, dãy núi Bãi Dài). Hiện nay rừng có nhiều loại gỗ quý
hiếm như kiền kiền, chai, săng lẻ, dầu lơng,… Có khoảng trên 400 loại thú, chim,
bị sát, ếch nhái. Thú lớn trên đảo ít chỉ có nai, cầy, khỉ vàng, vượn tay trắng, sóc
chân vàng, sấu đỏ, cá sấu nước ngọt,… Trong đó vượn tay trắng, cá sấu nước ngọt
được nhà nước xếp vào danh sách động vật quý hiếm cần được bảo vệ nhưng đang
có nguy cơ tuyệt chủng.
lOMoARcPSD|15978022
Rừng Phú Quốc có ý nghĩa sống cịn trong việc giữ nước cho đảo và cảnh
quan du lịch hơn là giá trị thuần túy của nó. Ở chừng mực nào đó, vườn quốc gia
Phú Quốc được xem là một khu bảo tầng gen, có ý nghĩa trong việc lập các khu
bảo tồn, khu du lịch sinh thái nhằm phục vụ cho học tập, nghiên cứu và cả cho
hoạt động du lịch sinh thái kết hợp.
Tài nguyên sinh vật biển: Biển Phú Quốc nằm trong vịnh Thái Lan, một
ngư trường giàu cả về trữ lượng và số lượng loài. Theo đánh giá sơ bộ, có khoảng
0,5 triệu tấn hải sản các loại, hàng năm có khả năng khai thác trên 200.000 tấn,
trong đó cá cơm (là nguồn nguyên liệu quý giá làm nên chất lượng nước mắm Phú
Quốc nổi tiếng), cá trích (để tạo nên một món ẩm thực đặc sắc là gỏi cá), các loại
tôm hùm, rùa biển, cá, cỏ biển, các loại hải sản quý như dugong, san hô... Thêm
vào đó, với 150km đường bờ biển, Phú Quốc được thừa hưởng những bãi cát trắng
dài, sạch và đẹp tạo nên cảnh quan du lịch tự nhiên, lý tưởng, phù hợp để khai thác
loại hình du lịch tham quan, tắm biển, thể thao biển, lặn biển, xem san hộ, xem các
loại động thực vật biển... tất cả những tiềm năng đó tạo sức hấp dẫn đối với du
khách.
Bên cạnh đó, san hô và cỏ biển là những nguồn tài nguyên q giá góp
phần làm đa dạng các loại hình du lịch, các sản phẩm du lịch của huyện đảo Phú
Quốc. San hô được phân bố tại các điểm như khu vực Gành Dầu và 8 đảo nhỏ ở
phía nam An Thới với tổng diện tích 2.500 ha và 12.000 ha cỏ biển ở vùng Đông
Bắc đảo. Hiện nay, Phú Quốc có các khu cung cấp bảo tồn biển như: khu bảo tồn
san hô An Thới, khu bảo tồn cỏ biển tại Đông và Đông Bắc, chủ yếu là khu vực
ven biển ở Hàm Ninh. Chất lượng của các bãi san hơ và cỏ biển ở Phú Quốc hầu
như cịn ngun vẹn, chưa bị tác động nhiều của con người, vì vậy, đây chính là
điểm thu hút khách du lịch đến tham quan, nghiên cứu và khám phá.
1.3. Tài nguyên du lịch văn hóa
1.3.1. Di tích lịch sử
Các di tích lịch sử: Cùng với Côn Đảo, Phú Quốc là một trong những nơi
mà thực dân Pháp và đế quốc Mỹ lựa chọn làm nơi tù đày các chiến sỹ cách mạnh,
các nhà yêu nước. Mỗi tấc đất, ngọn cỏ trên hòn đảo đều gắn với những di tích lịch
sử đấu tranh anh dũng của nhân dân ta.
Bảng 2. Bảng thống kê các di tích lịch sử - văn hóa TP. Phú Quốc năm 2009
lOMoARcPSD|15978022
Tổng số di tích
24
Cấp quốc gia Cấp tỉnh
1
Số di tích được đưa vào Các điểm
khai thác theo Tour
tự phát
2
4
17
(Nguồn: Phòng thống kê Thành phố Phú Quốc năm 2010)
Trong đó nổi bật có di tích lịch sử Nhà lao Cây Dừa (tức nhà tù Phú
Quốc), đình Thần Nguyễn Trung Trực, Sùng Hưng Cổ Tử, Đình Thần Dương
Đơng, di tích Dinh Cậu,... mỗi di tích gắn liền với một sự kiện lịch sử, một niềm tự
hào của người dân trên đảo. Tuy nhiên, hiện nay, số lượng di tích được đưa vào
dưới thiệu trong các tour du lịch chưa nhiều (4/24 di tích). Phú Quốc cần phải khai
thác nhiều loại hình du lịch để khai thác hiệu quả các điểm du lịch này.
Khu Tượng và nhà lao Cây Dừa (nhà tù Phú Quốc)
Mọi người khách khi đặt chân đến Phú Quốc đều biết đến khu Tượng và
nhà lao Cây Dừa là hai địa chỉ đón khách đến thăm để hiểu về cuộc kháng chiến vĩ
đại của dân tộc và của cư dân trên đảo. Hiện nay, đây là di tích duy nhất trên đảo
Phú Quốc được cơng nhận là di tích cấp quốc gia.
Nhà tù Phú Quốc đã được Bộ Văn hóa - Thơng tin cơng nhận là di tích
lịch sử cấp quốc gia vào năm 1995. Các hiện vật của Nhà tù Phú Quốc được phục
dựng nhằm tái hiện lại lịch sử của Trại tù binh cộng sản Phú Quốc - chứng tích tội
ác sống động nhất của đế quốc thực dân. Ngồi ra, cịn có nghĩa trang liệt sĩ - nơi
các chiến sĩ Cộng sản đã anh dũng hy sinh dưới địn tra tấn dã man, hay tượng đài
hình nắm tay - tượng trưng cho lòng dũng cảm và tinh thần vươn lên. sự áp bức
của quân xâm lược.
Khu du lịch Phú Quốc này là minh chứng sống động ghi dấu tội ác vô
cùng man rợ của chế độ thực dân, đế quốc xâm lược, đồng thời thể hiện tinh thần
bất khuất của các chiến sĩ cách mạng. Các tù nhân chiến tranh ở nhà tù Phú Quốc
bị trừng phạt và tra tấn dã man như đóng đinh vào tay, chân, đầu; đốt dây kẽm
cháy đỏ đâm vào da thịt, đục răng, trùm bao bố chế nước sôi hoặc đổ lửa than,
ném vào chảo nước sôi, thiêu sống, chôn sống… Song với ý chí kiên cường, dũng
cảm mưu trí, anh em đã đối phó với chúng bằng nhiều hình thức đấu tranh từ thấp
đến cao, phân hoá hàng, ngủ địch, diệt ác ôn, tổ chức vượt ngục…
Đền thờ Nguyễn Trung Trực
Bất kỳ một du khách nào khi tham gia tour khám phá rừng nguyên sinh
Bắc Đảo đều ghé tham quan và thắp hương đền thờ người anh hùng Nguyễn Trung
lOMoARcPSD|15978022
Trực. Đây cũng là điểm dừng chân lý tưởng cho du khách nghỉ ngơi. Càng thú vị
hơn khi du khách hiểu hết về những hoạt động trong đền thờ, nơi đây khơng chỉ là
nơi thờ cúng mà cịn là nơi hỗ trợ về đời sống vật chất và tinh thần cho người dân
nghèo nơi đây.
Đền thờ Nguyễn Trung Trực (hay cịn gọi là Đình thờ Nguyễn Trung
Trực) là một di tích lịch sử tọa lạc tại Gành Dầu, Phú Quốc. Ngôi chùa này được
xây dựng vào năm 1993. Ban đầu người ta chỉ xây dựng một ngôi chùa bằng gỗ
khá đơn sơ, nhưng sau nhiều năm xây dựng và tôn tạo, phải đến năm 2016 đền
mới bắt đầu mở cửa đón khách du lịch.
Đền thờ Nguyễn Trung Trực là nơi thờ tự linh thiêng của người dân Phú
Quốc. Nơi đây trở thành điểm tham quan, chiêm bái của du khách để cầu bình an,
sức khỏe và cơng danh sự nghiệp. Nhiều du khách có kinh nghiệm du lịch Phú
Quốc cho biết, ngôi chùa này chỉ cách Bãi Dài khoảng 1 km, từ đây có thể phóng
tầm mắt ra xa là Campuchia. Kiến trúc của chùa đơn giản, mang đậm phong cách
kiến trúc phương Đơng, gồm chính điện và 2 dãy Đơng Lang – Tây Lang thiết kế
theo hình tam giác.
Vào ngày 27/8 âm lịch hàng năm có rất nhiều du khách đến đền thờ cụ
Nguyễn Trung Trực để thắp hương, cúng vái và tham gia các lễ hội truyền thống
như văn nghệ, các trò chơi dân gian, triển lãm, ẩm thực,... để tái hiện lại lịch sử
hào hùng và tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam. Đây là một lễ hội truyền
thống nổi bật được tổ chức tại đền thờ, mang ý nghĩa uống nước nhớ nguồn, tưởng
nhớ công ơn của vị anh hùng dân tộc đã hy sinh vì tự do của đồng bào trong trận
chiến chống thực dân Pháp năm nào.
Đình thần Dương Đơng
Đây là một trong hai điểm di tích và phịng văn hóa và nhân dân huyện
đảo đang đề nghị được công nhận là di tích cấp tỉnh. Đình nổi tiếng là nơi linh
thiêng, nơi khơng những được thờ thần (Thành Hồng) mà còn là nơi cho con cái
báo hiếu cha mẹ, gửi hài cốt thân nhân vào thờ cúng. Đình cịn là niềm tự hào của
người dân thị trấn Dương Đông.
1.3.2. Lễ hội
Lễ hội đền thờ Nguyễn Trung Trực là một trong những lễ hội lớn nhất của
nhân dân Kiên Giang nói chung, huyện đảo Phú Quốc nói riêng. Lễ chính được bắt
lOMoARcPSD|15978022
đầu từ ngày 27 và 28 tháng 8 (Âm lịch), ngoài ra, lễ phụ được diễn ra vào các ngày
14 và ngày 15 (Âm lịch) hàng tháng. Vào các ngày lễ hội, Phú Quốc thu hút được
sự tham gia của đông đảo người dân và du khách. Quy mô của lễ hội ngày một lớn
hơn, số lượt người tham gia ngày một đơng. Lễ hội khơng cịn bó hẹp là tín
ngưỡng của người dân địa phương mà nó trở thành một hoạt động văn hóa thường
niên thu hút ngày càng đông khách du lịch tham gia.
1.3.3. Các tài nguyên văn hóa khác
Truyền thuyết về tơn giáo: Trên đảo Phú Quốc có nhiều truyền thuyết về
các vị tu hành khá li kì. Có truyền thuyết hồn tồn hư cấu (như chuyện kể nhà sư
Vấn Du để lại bài kệ trên vách đá ở một ngọn đồi nhỏ trên An Thới, tức sự tích Đá
Chữ), có truyền thuyết thực mà hư như (truyền thuyết ông Đại Đụng ở Hàm Ninh).
Đáng chú ý hơn cả là truyền thuyết về Ngô Minh Chiếu (1878 – 1932), người
được gọi là anh cả của đạo Cao Đài. Từ đó chùa Quan Âm (cịn gọi là Chùa Cao)
trở thành nơi khai sáng của đạo Cao Đài. Chùa Cao hơm nay tuy khơng khang
trang nhưng ẩn trong đó cả truyền thuyết về một dòng Đạo tiêu biểu cho tính dung
hợp trong nền văn hóa Việt.
Sản vật: Phú Quốc với những sản vật có tiếng vang ra nước ngồi như
nước mắm, hồ tiêu và loại chó tinh khơn. Những sản vật này đang được khai thác
nhưng khâu tiêu thụ sản phẩm cịn nhỏ lẻ, thiếu tính quảng bá, các sản phẩm đều
đang nằm dạng tiềm năng du lịch. Bởi vì, xu thế của du khách hiện nay là muốn
tiếp xúc với những nghệ nhân đã cho ra đời những sản phẩm ấy, cũng giống như
khi ta đến Tây Nguyên vừa để uống rượu cần vừa để tìm hiểu nét độc đáo về xuất
xứ của loại rượu này chứ không phải chỉ để uống giống như trong một quan bar
nào đó.
Nước mắm, hồ tiêu và loại chó tinh khơn ở Phú Quốc đã trở nên quen
thuộc với nhiều du khách. Riêng loại chó tính khơn, khơng phải tự nhiên mà có,
mà phải rải qua q trình lâu dài người dân ở nơi đây thuần dưỡng. Trên thế giới,
có nhiều loại chó tính khơn, nhưng chó Phú Quốc có khả năng rất đặc biệt: đó là
khả năng leo trèo, vượt chướng ngại vật. Khác với họ nhà mèo, tất cả các loại chó
đều sợ độ cao. Nếu như để một con chó Berger leo lên độ cao trên 1m là rất khó,
người ta phải bỏ đói rồi dùng thức ăn ngon để dụ nó nhưng cũng rất kỳ cơng mới
đạt được thì ngược lại, chó Phú Quốc leo hàng rào, leo cây, leo tường là rất bình
lOMoARcPSD|15978022
thường. Đến Phú Quốc, du khách sẽ chứng kiển cảnh những đàn chó chạy trên mái
nhà đuổi chuột.
Về món ăn miền biển: Cơm ghẹ Phú Quốc được đưa vào di sản văn hóa
vật thể của tỉnh nhà, bên cạnh các món ăn truyền thống như bún cá Rạch Giá, cháo
nấm tràm Hà Tiên, cháo mực Kiên Hải, cháo ong An Minh, Phú Quốc cịn có
những món ăn miền biển nổi tiếng như chả ghẹ, gỏi cá nhồng, cá trích, ốc vá, hào
bào, hủ tiếu tôm mục, canh chua sa nghệ, khô thiều, ghẹ Hàm Ninh... Du khách
ngồi bên bờ biển hoặc trên các căn nhà sản lộng gió mà thưởng thức những món
ăn này thì có gì thú vị bằng.
Về món ăn miền rừng: Ẩm thực miền rừng cũng khơng kém gì miền biển.
Tuy rượu Sim mới có được thương hiệu nhưng đã có vị trí trang trọng trên các bàn
tiệc. Đến Phú Quốc mà uống rượu Tây với các sản vật địa phương thì chẳng cịn gì
là khối khẩu. Ngồi rượu Sim, Phú Quốc cịn có rượu Mỏ Quạ. Rượu Phú Quốc
nhâm nhi với các món ăn dân dã cùng bạn bè tri kỷ...và đó cũng chính là những
món quà mà du khách có thể mua về làm quà cho một chuyến đi chơi.
Ở rừng Phú Quốc trước đây dồi dào những món ăn đặc trưng như càng
tơm, heo rừng, chồn, rắn, trăn, rùa, kỳ đà, tê tê... cùng với các nhóm lấy từ thực vật
như củ năng, đọt (ngọn) cây nhum, đọt (ngọn) cây chà là gai, lá giang, lá sâm, lá
mối, măng tre, bình linh, chịi mịi, cơm nguội... Những lâm sản này được người
bản địa chế biến bao giờ cũng có cái lạ, cái thú vị riêng. Trong các cuộc kháng
chiến ngoại xâm, nhờ những sản vật rừng mà những người yêu nước đã vượt qua
sự vây ráp của kẻ thù. Ngày nay, sản vật của rừng trở nên khan hiếm, phần do
chiến tranh tàn phá suốt mấy chục năm, phần do khai thác tràn lan, khó kiểm sốt.
Khơng cịn cách nào khác là phải thực thi nghiêm ngặt luật bảo tồn rừng để rừng
Phú Quốc ln ln thu hút du khách trong và ngồi nước về đây chiêm ngưỡng.
Đồng thời cũng nên khuyến khích ni thú rừng trong dân cư một cách an toàn,
đúng luật nhằm mục đích du lịch.
2. Sản phẩm du lịch ở đảo Phú Quốc
3. Thực trạng phát triển du lịch biển đảo ở đảo Phú Quốc
4. Giải pháp phát triển du lịch theo hướng phát triển bền vững của đảo Phú
Quốc
lOMoARcPSD|15978022
lOMoARcPSD|15978022
KẾT LUẬN
lOMoARcPSD|15978022
TÀI LIỆU THAM KHẢO
lOMoARcPSD|15978022
lOMoARcPSD|15978022
lOMoARcPSD|15978022
lOMoARcPSD|15978022
Downloaded by Quang Quang ()
lOMoARcPSD|15978022
Downloaded by Quang Quang ()