Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Khảo sát thực trạng trình độ tiếng anh của sinh viên đại học công nghiệp và đề ra giải pháp giúp học tiếng anh hiệu quả hơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.64 KB, 16 trang )

Nhóm 7
Ngyễn Văn Đơ-19514041
Nguyễn Thành Ln-19519851
Bùi Quang Huy-19516981

Tên đề tài: Khảo sát thực trạng trình độ tiếng anh của sinh viên đại học công
nghiệp và đề ra giải pháp giúp học tiếng anh hiệu quả hơn

I. Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Trong sự phát triển của nền kinh tế tri thức các quốc gia trên thế giới
không ngừng nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý… mỗi
quốc gia phải tự trang bị cho mình một lộ trình phù hợp cùng với các kĩ
năng, các điều kiện kinh tế xã hội trong quá trình hội nhập quốc tế.
Việt Nam chúng ta là một nước đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, trong tiến trình hội nhập chúng ta gặp khơng ít những cơ hội và thách
thức. Tuy nhiên, trong những năm qua nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển
biến tiêu cực làm cho q trình hội nhập gặp nhiều khó khăn. Trước tình
hình đó u cầu đối với mỗi cá nhân, tổ chức ngày càng cao. Yêu cầu phát
triển nguồn nhân lực, vật lực có chất lượng là vấn đề cấp thiết và cần được
chú trọng thực hiện nhằm rút ngắn quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của
nước ta.
Ngày nay, hầu hết các nước có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến đều là những nước
sử dụng tiếng Anh. Dó đó, tiếng Anh trở thành ngơn ngữ quốc tế trong rất nhiều
lĩnh vực. Muốn thành công trong việc học cũng như trong sự nghiệp, trong tương
lai chúng ta phải học tiếng Anh vì:
- Học tiếng Anh để chiếm lĩnh kiến thức hàng đầu.
- Học tiếng Anh để tìm kiếm thông tin mới nhất.
- Học tiếng Anh để giao tiếp và giao thương.
- Học tiếng Anh để thăng tiến và thành công trong sự nghiệp.


Ngày nay, hầu hết các trường đại học, cao đẳng đều yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ ở
một trình độ nhất định. Nhiều chuyên ngành trong nghệ thuật và nhân văn, khoa
học tự nhiên và khoa học xã hội cũng yêu cầu bạn phải học hoặc nghiên cứu về
một hoặc nhiều ngôn ngữ để đảm bảo sự sáng tạo và thành cơng trong tương lai.
Có kiến thức về ngoại ngữ tức là bạn có thêm khả năng tự tìm kiếm tài liệu, đào
sâu kiến thức về các ngành học đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng. Học tiếng anh không
chỉ đáp ứng các điều kiện khi tốt nghiệp đại học, khi xin việc làm mà còn nâng cao


được sự hiểu biết của bản thân,tạo điều kiện thành cơng trong sự nghiệp và cuộc
sống. góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, đa số các bạn
sinh viên ở các trường Đại học nói chung và trường ĐHCN TPHCM nói riêng thì
khả năng sử dụng tiếng Anh để giao tiếp vẫn còn nhiều hạn chế. Vấn đề đặt ra ở
đây là : với số lượng lớn sinh viên ra trường mỗi năm, đều có bằng cấp tiếng Anh
theo đúng chuẩn nhưng lại không thể áp dụng tiếng Anh vào thực tiễn và dường
như có vẻ e dè khi giao tiếp. Như vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do
đâu, nó xuất phát từ điều kiện dạy học của trường hay do chính bản thân của mỗi
bạn sinh viên..Thực tế trình độ ngoại ngữ của sinh viên trường đại học Công
Nghiệp TPHCM đang ở mức độ nào, đa số các bạn đều chưa nhận thức hết tầm
quan trọng của việc học tiếng Anh nên hầu hết chưa có ý thức trong việc học, từ đó
khả năng cạnh tranh trên thị trường việc làm của các bạn sinh viên khi tốt nghiệp
so với các trường đại học, cao đẳng khác trong khu vực tương đối thấp. Vì những
vấn đề cấp thiết trên, nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu:” : Khảo
sát thực trạng trình độ tiếng anh của sinh viên đại học công nghiệp và đề ra giải
pháp giúp học tiếng anh hiệu quả hơn”. Qua đây nhóm chúng tơi có thể tìm hiểu
được trình độ tiếng Anh của các bạn sinh viên, thơng qua đó có thể phát huy những
mặt tích cực, khắc phục những điểm yếu đã và đang tồn tại cũng như đề ra những
phương pháp học tiếng Anh hiệu quả.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chính: Khảo sát thực trạng trình độ tiếng anh của sinh viên trường

ĐHCN hiện nay.Từ đó có thể phát huy những điểm mạnh và đưa ra những giải
pháp khắc phục triệt để những điểm yếu đã và đang tồn tại trong thời gian vừa qua
2.2 Mục tiêu cụ thể:
*Mục tiêu 1. Khảo sát thực trạng trình độ tiếng anh của sv ĐHCN
*Mục tiêu 2. Tổng hợp dữ liệu, đánh giá và phân tích thực trạng trình
độ tiếng anh của sv trường DHCN
*Mục tiêu 3 : Tìm hiểu những mặt tồn tại và nguyên nhân dẫn đến sự
tồn tại của thực trạng trên.
*Mục tiêu 4 : Đề ra các giải pháp nhằm phát huy điểm tích cực và hạn
chế cũng như cải thiện những điểm yếu từ đó nâng cao trình
độ tiếng anh của sinh viên trường ĐHCN
3.Câu hỏi nghiên cứu.
* Câu hỏi 1: Phương pháp học tiếng Anh hiện tại của sinh viên trường
ĐHCN TPHCM có thật sự phù hợp và hiệu quả khơng? Nếu chưa phù hợp thì
ngun nhân là do đâu?


* Câu hỏi 2: Khi tìm ra phương pháp học tốt hơn, liệu trình độ tiếng
Anh của sinh viên trường ĐHCN TPHCM sẽ được nâng cao đến mức nào?
* Câu hỏi 3: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khả năng giao tiếp tiếng
Anh kém của sinh viên trường ĐHCN TPHCM có phải là do khơng có điều kiện
thực hành với người nước ngoài?
* Câu hỏi 4: Nếu nhà trường thắt chặt và quan tâm vấn đề học tiếng Anh hơn nữa,
thì ý thức và tính tực giác của sinh viên đối với việc học tiếng
Anh sẽ được nâng cao hơn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên trường ĐHCN TPHCM
4.2 Phạm vi nghiên cứu.
*Phạm vi về không gian nghiên cứu.

Đề tài được nghiên cứu trên phạm vi tại trường ĐHCN TPHCM
*Phạm vi về thời gian.
+ Số liệu sơ cấp: 21/04/2021-27/04/2021
+ Số liệu thứ cấp: 2010-2021
+ Thời gian thực hiện đề tài: 10/04//2021- 15/05/2021
*Phạm vi về nội dung:
Đề tài tập trung nghiên cứu khai thác những thơng tin từ các bạn sinh viên,
từ đó có thể đánh giá đúng thực trạng về trình độ tiếng Anh và đề ra các giải
pháp phát huy những mặt tích cực cũng như khắc phục một số mặt hạn chế
còn tồn tại trong quá trình học tiếng Anh của các bạn sinh viên.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
5.1. Ý nghĩa khoa học.
Hệ thống cho các bạn sinh viên những kiến thức về lịch sử hình thành
cũng như nhận thức được sâu sắc hơn về tầm quan trọng của việc học và vận
dụng tiếng Anh trong thời buổi kinh tế hiện nay.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn.


Đánh giá được thực trạng trình độ tiếng Anh của sinh viên trường ĐHCN TPHCM
nhằm phát huy những mặt tích cực và khắc phục ngay những khó khăn đã và đang
tồn tại trong quá trình học tiếng Anh của sinh viên.

II.Tổng quan đề tài
1. Khung Lý Thuyết.
1.1 Khái niệm chính :
*Tiếng Anh là gì?
- Tiếng Anh (English) là một thứ tiếng thuộc nhánh miền Tây của nhóm ngơn ngữ
German trong hệ Ấn- Âu), đã du nhập vào Anh qua các thứ tiếng của nhiều dân
xâm chiếm vào thế kỷ thứ 6.
- Tiếng anh ngày nay giữ vị trí ngơn ngữ phổ biến và quan trọng trên tồn thế giới.

*Trình độ tiếng Anh là gì ?
Trình độ tiếng Anh là kết quả của mỗi cá nhân đạt được trong quá trình học tập
tiếng Anh và vận dụng nó vào đời sống Xã hội cũng như cơ hội tìm việc làm khi đi
xin việc.
1.2 Các khái niệm liên quan:
*Toeic là gì ?
- TOEIC (Test of English for International Communication) là chương trình kiểm tra
và xây dựng tiêu chuẩn Anh ngữ trong môi trường giao tiếp và làm việc quốc tế.
TOEIC chỉ đánh giá khả năng sử dụng tiếng Anh và khơng địi hỏi vốn từ vựng hay
kiến thức chuyên ngành. Kết quả đánh giá của TOEIC được cơng nhận rộng rãi
trên tồn thế giới.
- Những năm gần đây, Toeic đã trở thành một trong những chương trình kiểm tra
Anh ngữ quốc tế được nhiều người biết đến. Hơn 70 tổng công ty, cơng ty, các tổ
chức trong nước và nước ngồi hoạt động tại Việt Nam đã sử dụng Toeic như một
tiêu chuẩn bắt buộc trong tiêu chuẩn hóa và tuyển dụng cán bộ.
*Tại sao cần học giỏi tiếng Anh?


- Tăng sự hiểu biết tồn cầu với ngơn ngữ tiếng Anh thông dụng.
- Nâng cao khả năng làm việc.
- Tăng khả năng sử dụng ngôn ngữ bản xứ.
- Là chìa khóa mở rộng học tập, nghiên cứu và du học ở nước ngoài
2.Cơ sở để đánh giá khả năng tiếng Anh của một người là gì ?
Khả năng tiếng Anh của mỗi người được đánh giá qua mức độ sử dụng linh hoạt
4 kĩ năng: Listenning, speaking, reading and writing. Những năm gần đây, Toeic đã
trở thành một trong những chương trình kiểm tra. Ngày nay các nhà tuyển dụng
đánh giá khả năng tiếng Anh của sinh viên ( ứng viên tương lai) qua kết quả TOEIC.
Mức điểm Toeic tốithiểu là 450 điểm.
3. Các nghiên cứu có liên quan
Khi được hỏi về tầm quan trọng của việc học tiếng Anh, có đến 98% ý kiến cho

rằng việc học tiếng Anh quan trọng và thậm chí có đến 59% đồng ý rằng học tiếng
Anh rất quan trọng. Ở một khía cạnh khác, cũng có 98% bạn sinh viên đồng tình
việc học tiếng Anh sẽ tạo cơ hội cho mình khi đi xin việc. Điều này cho thấy các
bạn sinh viên đã nhận thức được tầm quan trọng của việc học tiếng Anh. Các bạn
đã nhận ra được mục tiêu học để tạo cơ hội cho mình khi xin việc chứ khơng phải
để đối phó. Đây được xem như là một dấu hiệu tích cực khi các bạn đã nhận ra
được tầm quan trọng của việc học tiếng Anh.
Các bài báo trong nước liên quan đến thực trạng sử dụng tiếng anh của sinh viên :
1. />2. />3. />4. />

5. />6. />7. />8. />9. />10. />Các tài liệu nước ngoài :
1. LouiseMullany and Peter Stockwwell (2010) “ Introducing English Languge”
2. Li- Giang Liu and I Chiro Otani (2004) “ Capital Controls and Interest
Rate Parity: Evidences from China”.
3. />4. Những khía cạnh chưa được đề cập
4.1. Mối tương quan về văn hóa giữa tiếng Anh và tiếng Việt
* Chào hỏi
Người Việt Nam và người Á đơng có thói quen (thói quen, tập quán là văn hóa)
chào nhau bằng cách hỏi: ông ăn cơm chưa? Bác đi đâu đấy? Bà đang làm gì đấy?
Hỏi mà khơng cần nghe câu trả lời, đó chỉ là cách thức chào, khơng phải thật sự
muốn biết người được hỏi ăn cơm chưa; đi đâu; hay đang làm gì. Văn hóa phương
Tây chào nhau bằng những câu như: Bon Sir, Goodmorning,... Trái lại với chúng ta
khi muốn chào như thế, chúng ta khơng cần phải nói rõ là buổi chiều hay chào buổi
tối.


* Làm quen
Người Việt Nam và người Á Ðơng có thói quen ưa tìm hiểu quan sát và đánh giá
người mình tiếp xúc. Người Âu Mỹ đề cao chuyện riêng tư của con người, coi như
bất khả xâm phạm, nhất là về lương bổng và tuổi tác phụ nữ.

* Lời khen hay lời chê
Người Á đông khen: béo tốt, tốt tướng, lên cân, bệ vệ thì người được khen hài lịng
và có thói quen nói lớn tiếng ngồi đường phố, nơi cơng cộng. Người Âu, Mỹ
thường nói chuyện vửa đủ nghe, tơn trọng bầu khơng khí n tĩnh, tơn trọng người
khác. Người Việt, có khi khen thật lịng, có khi lại khen mỉa mai, khen mà là chê.
Nếu dịch lời chê rồi giải nghĩa cho người phương Tây hiểu đó là lời khen thì họ cố
hiểu mới hiểu nổi.
* Cách xưng hô
Trong tiếng Việt cách xưng hô rất phong phú và phức tạp. Ngồi các đại từ nhân
xưng như: tơi, tao, tớ, mày, nó, hắn; chúng tơi, chúng tao, chúng tớ, chúng nó, bọn
hắn. Hệ thống xưng hơ này nói lên đặc điểm của văn hóa Việt Nam. Trái lại trong
ngơn ngữ Tây phương và cách nói phổ thơng của Trung Hoa chỉ sử dụng các đại từ
nhân xưng như: I, you, he, she, Hán ngữ thì ngã, nhĩ (ngổ, nỉ).
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh
* Chưa xác định được trình độ và kĩ năng người học phải đạt được cho từng giai
đoạn học tập từ cơ bản đến nâng cao.
* Giáo trình tiếng Anh chưa được biên soạn một cách thống nhất.
* Số lượng sinh viên trong một lớp học Toeic quá đông, thiếu môi trường thực
hành tiếng Anh.
* Học tiếng Anh phần lớn không giống chuyên môn của đa số người học, gây nên
cảm giác nhàm chán và không bắt buộc.
* Sinh viên thiếu tính kiên nhẫn duy trì học tiếng Anh cho đến phút cuối.

III. Nội dung-Phương pháp


1. Thiết kế và Phương pháp nghiên cứu :
1.1 Thiết kế nghiên cứu.
* Chọn thiết kế nghiên cứu đinh lượng vì :
+ Dữ liệu thu thập chủ yếu là dữ liệu dạng số

+ Phương pháp thu thập dữ liệu qua phương pháp khảo sát.
+ Độ tin cậy cao của kết quả nghiên cứu, tính đại diện cao nên kết quả
nghiên cứu định lượng có thể khái quát hóa lên cho tổng thể mẫu.
+ Phân tích nhanh chóng: Các phần mềm phân tích giúp việc xử lý
lượng lớn dữ liệu một cách nhanh chóng và chính xác. Hạn chế đến mức
thấp những lỗi kỹ thuật có thể phát sinh do yếu tố con người trong xử lý số
liệu.
+ Tính khách quan khoa học: Dữ liệu định lượng có thể được giải thích
bằng phân tích thống kê và vì thống kê dựa trên các nguyên tắc toán học,
nên phương pháp định lượng được xem là phương pháp khoa học và hợp lý.
Vì thế nghiên cứu định lượng hoàn toàn phù hợp để kiểm định các giả thiết
được đặt ra.

1.2. Phương pháp nghiên cứu.
*Đề tài được tiến hành dựa trên các phương pháp chủ yếu sau
- Phương thức thống kê mô tả: Là phương pháp được sử dụng để mơ tả
những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ khảo sát thực nghiệm. Có rất
nhiều kĩ thuật được sử dụng ở phương pháp này, chúng được phân loại như sau :
+ Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu
hoặc giúp so sánh dữ liệu.
+ Biễu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu.
+ Thống kê tóm tắt ( dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất như:
Trung bình cộng, trung vị, mốt,…) mơ tả dữ liệu.
- Phương pháp so sánh: Là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân
tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ
tiêu gốc).
- Phương pháp phân tích định tính: Là phương pháp sử dụng tính chất diễn
giải, cũng đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ lý giải và phân tích nguồn dữ liệu
thu thập được.
2. Chiến lược chọn mẫu.



2.1 Kích thước mẫu
Mẫu khảo sát gồm có 200 mẫu. Mỗi phiếu khảo sát sẽ được thiết kế bằng các
dạng câu hỏi đầy đủ với 3 nội dung chính:
*

Sinh viên tự đánh giá trình độ tiếng Anh của mình: Gồm có 6 câu hỏi.

*

Khả năng học tiếng Anh của mỗi bạn sinh viên: Gồm có 14 câu hỏi.

*

Những kiến nghị trong q trình học tiếng Anh: Gồm có 5 câu hỏi.

*

Ngồi ra phiếu khảo sát có một câu hỏi mở dành cho đối tượng phỏng
vấn.

2.2. Phương pháp chọn mẫu.
*Sử dụng phương pháp chọn mẫu định mức.
Định mức mẫu theo hai tiêu chí : khoa và độ tuổi (chia đều ra các khoa và độ tuổi
từ năm nhất đêm năm 4).
2.3. Tiêu chí chọn mẫu.
*Tiêu chí lựa chọn: Chọn những đối tượng là sinh viên của trường ĐHCN TPHCM
có mặt tại thời điểm khảo sát và có khả năng trả lời mẫu phỏng vấn.
*Tiêu chí loại trừ: những đối tượng là sinh viên trường ĐHCN TPHCM nhưng

không đồng ý trả lời mẫu phỏng vấn.
Với mục đích thơng qua sự khảo sát này, nhóm chúng tơi có thể tìm hiểu được
thực trạng trình độ tiếng Anh của các bạn sinh viên và đưa ra các giải pháp giải
quyết vấn đề tốt hơn.
3. Thiết kế công cụ thu thập dữ liệu.
3.1. Số liệu sơ cấp
*Thiết kế mẫu khảo sát gồm có 26 câu hỏi.
*Làm 200 mẩu khảo sát dành cho các bạn sinh viên trường ĐHCN TPHCM
3.2. Số liệu thứ cấp
*Máy tính, điện thoại có kết nối internet.
4. Quy trình thu thập dữ liệu
4.1. Dữ liệu sơ cấp :


*

Thiết kế mẫu khảo sát gồm có 26 câu hỏi.

*

Được thu thập thông qua 200 mẩu khảo sát từ các bạn sinh viên
trường ĐHCN TPHCM

*

Tiến hành phát phiếu khảo sát tại cái lớp trong giờ giải lao tại trường
ĐHCN TPHCM.

+ Áp dụng phương pháp chọn mẫu định mức.
+ Lựa chọn những sinh viên thuận tiện tại các đơn vị lớp học:


+ Tư vấn trực tiếp để sinh viên cung cấp đầy đủ thông tin cần thu thập vào mẫu
khảo sát.
* Thu mẫu khảo sát.
* Tổng kết các thông tin thu được từ 200 mẫu khảo sát thành một bảng thống kê
hoàn chỉnh
4.2. Dữ liệu thứ cấp.
* Dữ liệu nội bộ:
Sử dụng số liệu và thông tin của trường ĐHCN TPHCM về nguồn thống kê điểm
thi Toeic đầu vào.
* Dữ liệu bên ngồi.
- Tìm kiếm nguồn tài liệu
- Tìm hiểu những bài báo cáo, đề tài nghiên cứu của các trường Đại học khác về
vấn đề học tiếng Anh của sinh viên.
- Tham khảo những trang tạp chí, tin tức, phóng sự,… cung cấp các thông tin về
việc học tiếng Anh và cải thiện việc học tiếng anh.


5. Mơ hình nghiên cứu
5.1. Các biến số và thang đo
*Biến độc lập
+Ngành theo học
+Kết quả học tập môn tiếng anh( cụ thể về thang điểm toeic hoặc ielts)
* Biến phụ thuộc
+Điều kiện học tiếng anh(giáo viên, cơ sở vật chất, môi trường,..)
+Thời lượng học tiếng anh mỗi ngày(giờ/ngày)
+Cách thức học tiếng anh(nghe nhạc, xem phim,đọc sách,chơi game,..)
6.Quy trinh sử lý số liệu
* Sử dụng Excel thống kê kết quả thu thập được. Những kết quả mang tính chất
định tính được số liệu hóa thành định lượng.

*Qua các biểu bảng, sử dụng phương pháp phân tích định tính và phương pháp so
sánh tìm ra những mặt tồn tại, phân tích nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại của thực
trạng trên và đề ra giải pháp học tiếng Anh hiệu quả hơn.


IV.Lịch biểu nghiên cứu
TT Công việc

Thời gian (ngày bắt đầu-ngày kết thúc)
10/04-12/04

1
2
3
4

5
6

13/04-20/04 21/04-27/04 28/04-7/05 08/05-14/05 15/05

Lên kế
hoạch
Thu thập
dữ iệu
thứ cấp
Thu thập
dữ liệu
sơ cấp
Tổng hợp

và phân
tích dữ
liệu
Viết báo
cáo
Báo cáo
nghiệm
thu đề tài

V. Các tài liệu tham khảo
1. />chau-Phi/20114/86035.vnplus
2, />ngu/587-tieng-anh-ngon-ngu-cua-the-gioi.html
3. />anh-va-mot-so-loi-khuyen-de-hoc-tieng-anh-hieu-qua.html
4. />cua-tieng-anh-trong-ky-nang-xin-viec


5. />trong-ky-nang-xin-viec
6. />anh.200493.html
7. />viec-lam-485759.html
8. />kem/107/7191993.epi9.o/index.php?
option=com_content&view=article&id=1728:tm-quan-trng-ca-ting-anh
trong-doanh-nghip&catid=299:a-ch-cho-ngi-vit&Itemid=589
10. />anh-cho-hoc-sinh-tieu-hoc-tai-cac-truong-tieu-hoc-o-da-n.896389.html
11. />sinh-vien-nam-thu-ba-khoa-tieng-anh.482378.html
12. />khoa-quoc-te-hoc-truong-dai-hoc-ngoai-ngu-dhdn-trong-phuon.896367.html
13. />sinh-vien-tieng-anh-thuong-mai-nam-ii-nhu-cau-va-khuyen-ng.896386.html
14. />vien-khoa-tieng-anh-tr-ong-dai-hoc-ngoai-ngu-dai-hoc-.896379.html
15. />hai-khoa-tieng-anh-truong-dai-hoc-ngoai-ngu-da-nang-tron.896391.html
16. />dai-hoc-ngoai-ngu-da-nang-trong-viec-nghe-am-t-vo-trong-tie.896377.html
17. />


18. />name=Event&file=article&sid=100
19. />ngu.html
20. />*Tài liệu tham khảo nước ngoài
1. Antonia C., Problems of Learning English as a Second Language, Singapore
University Press for SEAMEO Regional Language Centre, 1981.2. Brown, H.D.,
Priciples of Language Learning and Teaching, Engleword Cliffs,
New
Jersey: Prentice-Hall, 1980.
3. Cole, P. G. & Chan L., Teaching Priciples and Practice, Prentice Hall of
Australia Pty
Ltd., 1994.
4. Gardner, R., Lambert W. (1972), “Attitudes and Motivation in Second
Language
Learning” in Cole P. G. & Chan L., Teaching Priciples and Practice, Prentice Hall
of
Australia Pty Ltd., 1994.
5.Harmer, J., The Practice of English Language Teaching, Longman Group UK
Limited, 1991.
6.O’Mally, J.M., Chamot A.U., Using Strategies in Second Language
Acquisition,
Cambridge University Press, 1990.
7. Oxford, R.L., Language Learning Strategies , Newbury Publisher, 1990.
8. Connor J. D, Fletcher, C, (1985) Sounds English, The University Press:
Cambridge.


9. Mortimer C, (1985) Elements of pronunciation. The University Press:
Cambridge.
10. Dauer R. M, Accurate English (2002), Lê Huy Lâm & Trương Hoàng Duy

dịch, Nhà Xuất bản TP HCM.
11. Brazil D, Pronunciation for Advanced learners of English (2001), Nguyễn
Thành Yến dịch và chú giải, Nhà Xuất bản thành phố Hồ Chí Minh
12. David Nunan. Language Teaching Methodology. Prentice Hall International
(UK) Ltd 1991.
13. Jeremy Harmer. The Practice of English Language Teaching. Longman Group
UK Ltd, 1991.
14. John Haycraft. An introduction to English Language Teaching. Longman
Group Ltd, 1978
15. Chris Kennedy and Rod Bolitho. English for Specific Purposes.

Thank you !


VI. Bảng điểm đánh giá các thành viên.
STT

Họ và tên

Kết quả đánh giá
làm việc nhóm

Điểm quy đổi Điểm tổng
kết

1

Nguyễn Văn Đô

Tốt


10

10

2

Nguyễn Thành Luân

Tốt

10

10

3

Bùi Quang Huy

Tốt

10

10



×