Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2016 – Quý II2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 68 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN
Đề Tài:
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM
TỪ NĂM 2016 – Quý II/2020
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN TRUNG THÀNH

MỤC LỤC

BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC CỦA NHĨM...................................................4
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................5
DANH MỤC BIỂU ĐỒ...............................................................................................6
1


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................8
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................9
DANH MỤC HÌNH ẢNH (CHỈ MANG TÍNH CHẤT MINH HỌA)...................10
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................11
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..............................................................................................12
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN......................13
TẠI VIỆT NAM........................................................................................................13
1.1 Khái Quát Về Xuất Khẩu...................................................................................13
1.2 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Hoạt Động Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam.....15
1.2.1 Kinh Tế Giữa Các Nước...............................................................................15
1.2.2 Địa Lý Và Khí Hậu Tự Nhiên......................................................................16
1.2.3 Văn Hóa - Xã Hội..........................................................................................16
1.2.4 Cạnh Tranh Quốc Tế....................................................................................17


1.3 Tiềm Năng, Vai Trị Và Những Khó Khăn Của Xuất Khẩu Thủy Sản Tại Việt Nam

18

1.3.1 Tiềm Năng Về Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam..................................18
1.3.1.1 Tiềm Năng Về Điều Kiện Tự Nhiên.......................................................18
1.3.1.2 Tiềm Năng Về Nguồn Nhân Lực............................................................19
1.3.2 Vai Trò Của Xuất Khẩu Thủy Sản Trong Nền Kinh Tế.............................20
1.3.3 Những Khó Khăn Gặp Phải Của Hoạt Động Xuất Khẩu Thủy Sản.........21
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM
TỪ 2016 – QUÝ II/2020............................................................................................22
2.1 Đặc Điểm Liên Quan Đến Hoạt Động Xuất Khẩu............................................22
2.1.1 Triển Vọng Tiêu Thụ Thủy Sản Tại Thị Trường Quốc Tế.........................22
2.1.2 Tình Hình Sản Xuất Thủy Sản Xuất Khẩu Trong Nước............................25
2.2 Tình Hình Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam Qua Các Năm Từ 2016 – II/2020.

27

2.2.1 Kim Ngạch Và Khối Lượng Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam Qua Từng Năm Từ 2016 –
II/2020..................................................................................................................... 27
2.2.2 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam Từng Năm Từ 2016 – II/2020

33

2.2.3 Thị Phần Xuất Khẩu Thủy Sản Từ 2016 – Quý II/2020.............................40
2.2.4 Cơ Cấu Mặt Hàng Thủy Sản Xuất Khẩu Của Việt Nam Từ 2016 – II/202051
2.3 Yêu Cầu Chất Lượng Khi Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Nước Ngoài

56


CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU
THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM..................................................................................60
3.1 Đánh Giá Khả Năng Cạnh Tranh Thủy Sản Việt Nam....................................60
3.1.1 Những Điểm Mạnh Thủy Sản Việt Nam.....................................................60
2


3.1.2 Những Điểm Còn Hạn Chế Của Hàng Thủy Sản Việt Nam......................60
3.2 Mục Tiêu Hoạt Động Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Đến Hết Năm 2020....61
3.3 Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Đến Hết Năm 2020....62
3.3.1 Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Thủy Sản Xuất Khẩu...............62
3.3.1.1 Tạo Nguồn Nguyên Liệu Ổn Định.........................................................62
3.3.1.2 Tăng Cường Công Nghệ Kỹ Thuật Tiên Tiến.......................................63
3.3.1.3 Tăng Cường Công Tác Quản Lý Và Nâng Cao Chất Lượng Sản Phẩm Thủy Sản Xuất
Khẩu.................................................................................................................... 64
3.3.2 Giải Pháp Nhằm Xúc Tiến Xuất Khẩu Thủy Sản.......................................65
3.3.2.1 Phía Nhà Nước........................................................................................65
3.3.2.2 Phía Doanh Nghiệp.................................................................................67
LỜI KẾT..................................................................................................................... 68

3


BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC CỦA NHĨM

TÊN

MSSV

CƠNG VIỆC

Dàn bài, tìm kiếm số liệu, Word, Power
Point

Lê Tuấn Khanh

1811230771 /
18DMAC1

1.3 Tiềm Năng, Vai Trị Và Những Khó Khăn
Của Xuất Khẩu Thủy Sản Tại Việt Nam
2.2 Tình Hình Xuất Khẩu Thủy Sản Của
Việt Nam Qua Các Năm Từ 2016 – II/2020
3.1 Đánh Giá Khả Năng Cạnh Tranh Thủy
Sản Việt Nam
Dàn bài, tìm kiếm số liệu, Word, Power
Point
1.1 Khái quát về xuất khẩu

Huỳnh Thu Ngân

1811233139 /
18DMAC1

1.2 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Hoạt Động Xuất
Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam
2.2 Tình Hình Xuất Khẩu Thủy Sản Của
Việt Nam Qua Các Năm Từ 2016 – II/2020.
3.2 Mục Tiêu Hoạt Động Xuất Khẩu Thủy Sản
Việt Nam Đến Hết Năm 2020
Dàn bài, tìm kiếm số liệu, Word, Power

Point

Trương Minh Hải

1811233085 /
18DMAC1

2.1 Đặc Điểm Liên Quan Đến Hoạt Động
Xuất Khẩu
2.2 Tình Hình Xuất Khẩu Thủy Sản Của
Việt Nam Qua Các Năm Từ 2016 – II/2020.
3.3 Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Thủy
Sản Việt Nam Đến Hết Năm 2020

4


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Tổng Sản Lượng Thủy Sản Của Việt Nam Từ Năm 2016 - II/2020.........25
Bảng 2.2 Kim Ngạch Và Khối Lượng Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam............28
Bảng 2.3 Giá Trung Bình Thủy Sản Xuất Khẩu Của Việt Nam Từ 2016 – II/202032
Bảng 2.4 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2015 – 2016.................33
Bảng 2.5 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2016 – 2017.................34
Bảng 2.6 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2017 – 2018.................36
Bảng 2.7 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2018 – 2019.................37
Bảng 2.8 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam II/2019 – II/2020.........38
Bảng 2.9 Kim Ngạch Xuất Khẩu Từng Thị Trường Năm 2015 – 2016...................40
Bảng 2.10 Kim Ngạch Xuất Khẩu Từng Thị Trường Năm 2016 – 2017.................42
Bảng 2.11 Kim Ngạch Xuất Khẩu Từng Thị Trường Năm 2017 – 2018..................44

Bảng 2.12 Kim Ngạch Xuất Khẩu Từng Thị Trường Năm 2018 – 2019.................46
Bảng 2.13 Kim Ngạch Từng Thị Trường Năm II/2019 – II/2020............................48
Bảng 2.14 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Theo Từng Nhóm Mặt Hàng............51
Bảng 2.15 Mức Tăng Trưởng Xuất Khẩu Thủy Sản Từng Nhóm Mặt Hàng.........52

5


DANH MỤC BIỂU

Y

Biểu đồ 2. 1 Sản Lượng Thủy Sản Của Việt Nam Qua Các Năm 2016 – II/2020...25
Biểu đồ 2. 2 Kim Ngạch Và Khối Lượng Xuất Khẩu Thủy Sản...............................28
Biểu đồ 2. 3 Khối Lượng Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam Qua Từng Năm.....29
Biểu đồ 2. 4 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam Qua Các Năm.........30
Biểu đồ 2. 5 Giá Trung Bình Thủy Sản Xuất Khẩu Của Việt Nam Từ 2016 – II/2020

31

Biểu đồ 2. 6 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2015 – 2016.............33
Biểu đồ 2. 7 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2016 – 2017.............34
Biểu đồ 2. 8 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2016 – 2017.............35
Biểu đồ 2. 9 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam 2018 – 2019.............36
Biểu đồ 2. 10 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam II/2019 – II/2020. .38
Biểu đồ 2. 11 Thị Phần Xuất Khẩu Thủy Sản Năm 2016.........................................39
Biểu đồ 2. 12 Tốc Độ Tăng Trưởng Xuất Khẩu Thủy Sản Tại Các Thị Trường.....40
Biểu đồ 2. 13 Thị Phần Xuất Khẩu Thủy Sản Năm 2017.........................................42
Biểu đồ 2. 14 Tốc Độ Tăng Trưởng Xuất Khẩu Thủy Sản Tại Các Thị Trường.....42
Biểu đồ 2. 15 Thị Phần Xuất Khẩu Thủy Sản Năm 2018.........................................44

Biểu đồ 2. 16 Tốc Độ Tăng Trưởng Xuất Khẩu Tại Các Thị Trường......................44
Biểu đồ 2. 17 Thị Phần Xuất Khẩu Thủy Sản Năm 2019.........................................46
Biểu đồ 2. 18 Tốc Độ Tăng Trưởng Xuất Khẩu Tại Các Thị Trường......................46
Biểu đồ 2. 19 Thị Phần Xuất Khẩu Thủy Sản Quý II Năm 2020.............................48
Biểu đồ 2. 20 Tốc Độ Tăng Trưởng Xuất Khẩu Tại Các Thị Trường Năm............48
Biểu đồ 2. 21 Kim Ngạch Xuất Khẩu Thủy Sản Theo Từng Nhóm Mặt Hàng.......50
Biểu đồ 2. 22 Mức Tăng Trưởng Xuất Khẩu Thủy Sản Từng Nhóm Mặt Hàng....52
6


7


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÊN

NGUỒN

Tổng Cục Thống Kê

/>
Bách Khoa Toàn Thư Mở

ipedia

Tổng Cục Thủy Sản

/>

Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam

/>
Hiệp Hội Chế Biến Và Xuất Khẩu Việt
Nam

/>
Nhịp Sống Kinh Tế Việt Nam Và Thế
Giới



Trang Thơng Tin Thị Trường Hàng
Hóa Việt Nam



Trung Tâm Thơng Tin Công Nghiệp Và
Thương Mại



Thư Viện Học Liệu Mở Việt Nam



Báo Hải Quan Online




Báo Mới



Công Ty Cổ Phần Dữ Liệu Kinh Tế Việt
Nam



Kênh Thơng Tin Kinh Tế - Tài Chính



8


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT
TẮT

TIẾNG ANH

TIẾNG VIỆT

IMF

International Monetary Fund

Quỹ Tiền tệ Quốc tế


FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FTAs

Free Trade Agreement

Hiệp định thương mại tự do

VASEP

VIETNAM ASSOCIATION OF
SEAFOOD EXPORTERS AND
PRODUCERS

Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản
Việt Nam

EU

EUROPEAN UNION

LIÊN MINH CHÂU ÂU

XK

EXPORT


XUẤT KHẨU

ĐVT

ĐƠN VỊ TÍNH

GMP

Good Manufacturing Practice

Hệ thống các tiêu chuẩn thực hành sản
xuất tốt

SSOP

Sanitation Standard Operating
Procedures

Quy trình làm vệ sinh và thủ tục kiểm
sốt vệ sinh.

HACCP

Hazard Analysis Critical
Control Point

Hệ thống phân tích mối nguy và điểm
kiểm soát tới hạn


ISO 9001

International Organization for
Standardization 9001

Tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý chất
lượng 90001

GAP

Good Agricultural Practices

Tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp tốt

Ecolabels

Ecolabels

Các nhãn hiệu sinh thái

ISO 14000

International Organization for
Standardization 14000

Hệ thống quản lý môi trường

9



DANH MỤC HÌNH ẢNH (CHỈ MANG TÍNH CHẤT MINH HỌA)

Hình 1:
Việt Nam và
các nước trên
thế giới

Hình 2 :
Văn hóa của
các nước trên
thế giới

Hình 3:
Cạnh tranh để
đứng đầu

Hình 4:
Nguồn nhân
lực con người

Hình 7:
Triển vọng,
hướng phát
triển

Hình 8:
Triển vọng,
hướng phát
triển


Hình 9:
Mũi tên

Hình 11:
Mũi tên

Hình 12:
Sức mạnh của
việt nam

Hình 13:
Xích khóa khó
khăn

Hình 15:
SEAFOOD

Hình 17:
CON CUA

Hình 18:
CON TƠM

Hình 19:
Cơng nhân chế
biến thủy sản

Hình 20:
Lời cảm ơn


Hình 6:
Những khó
khăn cần vượt
qua

Hình 5:
Vai trị quan
trọng

Hình 10:
Mũi tên

Hình 16:
SEAFOOD

10


LỜI MỞ
ĐẦU

Việt Nam được mệnh danh là vùng đất thiêng liêng “Rừng vàng biển bạc” vì được mẹ thiên
nhiên ban tặng nguồn tài nguyên vô cùng phong phú, độc đáo. Với tổng diện tích là 331.212 km²
gồm tồn bộ phần đất liền và hải đảo cùng hơn 4.000 hòn đảo lớn nhỏ với bờ biển dài 3.260 km tiếp
giáp với vịnh Bắc Bộ, biển Đông và vịnh Thái Lan. Là những đứa con mang trong mình dịng máu
Con Rồng Cháu Tiên, trải qua 18 đời hùng vương luôn tự hào về những gì ơng cha ta đã xây dựng
và phát triển từ thời xa xưa đến kỷ nguyên công nghệ 4.0 ngày nay.
Đất nước ta đã phải trải qua biết bao thăng trầm để trở thành một nước đang phát triển vươn
ra tầm thế giới như hiện tại. Việt Nam không chỉ trân trọng những sản vật biển mà thiên nhiên ban
tặng mà đã biết tận dụng nguồn sản vật biển quý báu đó để xuất khẩu ra khắp thế giới. Từng ngày ra

sức để vừa phát triển kinh tế đất nước vừa khẳng định thương hiệu Việt trên thị trường quốc tế.
Ngày hôm nay, để hiểu rõ hơn về quá trình phát triển ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ta,
mời thầy cùng chúng em tìm hiểu kĩ hơn về tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam trong giai
đoạn từ năm 2016 đến tháng 6 đầu năm 2020.

11


LÝ DO
CHỌN
ĐỀ TÀI

Thủy sản trở thành ngành xuất khẩu lớn thứ tư của Việt Nam sau một số ngành dẫn đầu như:
gạo,... khối lượng xuất khẩu tăng với tốc độ khá nhanh, là một trong những mặt hàng chủ lực của cả
nước. Sự phát triển của ngành thủy sản đã đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển của nền kinh
tế Việt Nam. Nó mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn, thu hút vốn đầu tư, tạo công ăn việc làm và thu
nhập cho người lao động, góp phần vào quá trình làm giàu cho đất nước.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam cịn có
những khó khăn và hạn chế nhất định. Cũng như đặt ra nhiều thách thức và đồng thời là cơ hội lớn
cho những doanh nghiệp xuất khẩu đầu tư phát triển, nâng cao vị thế của mình trên thị trường quốc
tế. Vì vậy, em đã chọn đề tài: “Tình Hình Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam từ năm 2016 – Quý
II/2020”

12


CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN
TẠI VIỆT NAM
1.1 Khái Quát Về Xuất Khẩu.
Xuất khẩu (Export) hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch

vụ cho nước ngồi, trong cách tính tốn cán cân thanh tốn quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho
nước ngồi. Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hố ra nước ngồi, nó khơng phải là hành vi bán hàng
riêng lẻ mà là hệ thống bán hàng có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc
đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức sống
của nhân dân. Khái niệm xuất khẩu theo Luật thương mại 2005 thì được nêu cụ thể tại Điều 28, khoản 1
như sau: "Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu
vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp
luật."
Vai Trò của xuất khẩu
Xuất khẩu đã được xuất hiện từ rất lâu trước đây thông qua hình thức sơ khai chỉ là hoạt động trao
đổi hàng hóa giữa các quốc gia hay vùng lãnh thổ. Theo thời gian cùng sự phát triển của nền kinh tế,
cũng như khoa học, kỹ thuật, hoạt động xuất khẩu đã và đang ngày càng mở rộng mạnh mẽ với nhiều
hình thức đa dạng khác nhau. Hoạt động này diễn ra trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế cả
với hàng tiêu dùng cũng như với tư liệu sản xuất. Tuy nhiên, chung quy lại tất cả những hoạt động này
đều nhằm mục đích đem lại lợi ích doanh nghiệp và quốc gia xuất nhập khẩu.
Có thể tóm tắt vai trò của xuất khẩu bao gồm:
-

Đem lại doanh thu cho doanh nghiệp. Việc bán hàng cho khách hàng nước ngồi chính là cách mở
rộng thị trường vượt ra khỏi biên giới quốc gia, góp phần nâng tầm của doanh nghiệp nội địa. Đây
cũng là một trong những lợi ích chính yếu mà bn bán quốc tế đem lại.

-

Quảng bá thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu quốc gia trên trường quốc tế. Các công ty lớn
mạnh xuất khẩu nhiều mặt hàng có giá trị ra thị trường quốc tế ngồi việc chiếm lĩnh thị trường,
còn giúp khẳng định tên tuổi cơng ty. Quốc gia có nhiều thương hiệu mạnh thì cũng được khẳng
định thương hiệu của chính quốc gia đó. Có thể thấy rõ điều này qua đóng góp của những tên tuổi
lớn cho thương hiệu các quốc gia như: Microsoft, Apple (Mỹ), Sony, Toyota (Nhật Bản),
Samsung, Hyundai (Hàn Quốc), Lenovo, Alibaba (Trung Quốc)…

13


-

Đem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước. Lợi ích này mang tính vĩ mơ, và cũng là yếu tố then chốt
mà các quốc gia khuyến khích hoạt động xuất khẩu để đảm bảo cán cân thanh toán và tăng tích
lũy và dự trữ ngoại tệ.

-

Góp phần thúc đẩy nền kinh tế tồn cầu thơng qua đáp ứng lợi ích của các doanh nghiệp và các
quốc gia. Xuất khẩu thúc đẩy sản xuất trong nước thơng qua khuyến khích việc tận dụng lợi thế
tuyệt đối cũng như lợi thế so sánh của các nước.

14


 Thủy sản
TRỊ GIÁ XUẤT KHẨU TRONG THÁNG 6/2020 LÀ 719 TRIỆU USD, TĂNG 12,1% SO VỚI
THÁNG TRƯỚC, LÀ THÁNG CÓ TRỊ GIÁ CAO NHẤT TỪ ĐẦU NĂM ĐẾN NAY. NỬA ĐẦU
NĂM ĐẠT 3,6 TỶ USD, GIẢM 9% SO VỚI CÙNG THỜI GIAN NĂM 2019. THỦY SẢN TRONG 6
THÁNG CHỦ YẾU XUẤT SANG NHẬT BẢN 668 TRIỆU USD GIẢM 1,6%; MỸ 654 TRIỆU USD
TĂNG 0,5%; EU 546 TRIỆU USD GIẢM 12%; TRUNG QUỐC 483 TRIỆU USD TĂNG 1%...
1.2 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Hoạt Động Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam
1.2.1 Kinh Tế Giữa Các Nước.
Kinh tế là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực
tiếp đến việc xuất khẩu hàng hố của mỗi quốc gia,
trong đó việc xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam cũng
không ngoại lệ.

Với sự phát triển kinh tế không ngừng của các
nước trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam nắm
bắt được xu thế toàn cầu và bắt đầu chú trọng phát
triển kinh tế dựa trên những thế mạnh sẵn có đó là
Nhà nước bắt đầu chú trọng hơn vào tiềm năng
ngành thủy sản trong nước. Biến xuất khẩu thủy sản
thành ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia.
Vấn đề tình hình kinh tế giữa các nước ảnh hưởng
rất lớn đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Khi một thị trường nào đó bị rơi vào tình trạng
bị khủng hoảng thì việc xuất khẩu thủy sản sang thị trường đó là rất khó khăn, do đó việc xuất khẩu thủy
sản trong nước sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
1.2.2 Địa Lý Và Khí Hậu Tự Nhiên.
Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đơng, là một biển lớn của Thái Bình Dương, có diện tích khoảng
3.448.000 km2, có bờ biển dài 3260 km. Vùng nội thuỷ và lãnh hải rộng 226.000km2, vùng biển đặc
quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu km2 với hơn 4.000 hòn đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích
1.160km2 được che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền. Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học khá cao,
cũng là nơi phát sinh và phát tán của nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới Ấn Độ - Thái Bình Dương
với chừng 11.000 lồi sinh vật đã được phát hiện.
15


Nước ta với hệ thống sơng ngịi dày đặc và có đường biển dài rất thuận lợi phát triển hoạt động khai
thác, nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản.
1.2.3 Văn Hóa - Xã Hội.
Khi xét các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế thì khơng thể bỏ qua yếu
tố văn hố, xã hội. Đó chính yếu tố cơ hội và cũng là thách thức cho ngành xuất khẩu thủy sản của Việt
Nam khi đem sản phẩm của mình đến với các thị trường quốc tế.
Tại mỗi quốc gia, đối với từng

loại sản phẩm


phản ứng khác nhau với cùng một

loại sản phẩm.

Tác động của yếu tố văn hoá đến thị

trường thực sự

là một vấn đề rộng, phức tạp, tuỳ các

quan niệm về

văn hoá theo nghĩa rộng hay nghĩa

hẹp nhưng có

một điều yếu tố văn hố được hình

thành trên điều

kiện tự nhiên, lịch sử dân tộc, tơn

giáo…. Do đó,

thị trường của cùng các loại sản

phẩm vào các

quốc gia có nền văn hố khác nhau thì sẽ khác nhau. Một ví dụ đơn giản về ảnh hưởng của các yếu tố

văn hoá tới thị trường quốc tế là việc giới thiệu và bán váy ngắn ở các quốc gia theo đạo hồi là điều
không tưởng.
Một số yếu tố khác như: Trình độ cơng nghệ, hệ thống phân phối.. cũng có tác động rất lớn đến các
thị trường xuất khẩu của một nước.
1.2.4 Cạnh Tranh Quốc Tế.
Tăng cường hợp tác quốc tế với các nước trong khu vực và thế giới nhằm nâng cao năng lực quản lý
và khả năng hội nhập của ngành thủy sản. Trong đó, tăng cường ký kết các Hiệp định, Thỏa thuận hợp
tác nghề cá và đường dây nóng với các nước nhằm giảm thiểu áp lực khai thác nguồn lợi thủy sản, đảm
bảo ổn định nguồn nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu, đảm bảo an toàn cho ngư dân khai thác trên biển.
Tăng cường hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao trình
độ sản xuất một số đối tượng sản phẩm thủy sản quốc gia, chủ lực. Tranh thủ hợp tác với các nước phát
triển, các tổ chức quốc tế nhằm tăng cường năng lực, đào tạo nguồn nhân lực, thu hút đầu tư và hỗ trợ kỹ
thuật cho ngành Thủy sản.

16


Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI phục vụ
phát triển kinh tế thủy sản ở cả 3 vùng nước ngọt, lợ và
mặn. Sản xuất các loại giống thủy sản có giá trị kinh tế
cao; các chế phẩm vi sinh để xử lý nước trong nuôi
trồng thủy sản; các loại vacxin phịng, trị bệnh cho các
lồi thủy sản ni, các loại thức ăn đặc thù cho từng
loại thủy sản nuôi. Phát triển ngành công nghiệp phụ
trợ phục vụ cho khai thác xa bờ như: sản xuất các loại
ngư cụ khai thác có chọn lọc một số lồi thủy sản có
giá trị kinh tế cao phục vụ xuất khẩu; sửa chữa, cải tạo
và đóng mới tàu khai thác xa bờ với trang thiết bị và
ngư cụ phù hợp hơn.
Nâng cao năng lực cạnh tranh các mặt hàng thủy sản, tận dụng lợi thế về thuế quan để đẩy mạnh xuất

khẩu các mặt hàng chủ lực, tiềm năng theo lộ trình giảm thuế tại các thị trường có FTAs với Việt Nam và
mở rộng các thị trường tiềm năng. Đồng thời, nâng cao năng lực giải quyết các rào cản kỹ thuật trong
thương mại thủy sản quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển ngành hàng bền vững với sản
phẩm xuất khẩu chủ lực trong tái cơ cấu ngành thủy sản.
1.3 Tiềm Năng, Vai Trò Và Những Khó Khăn Của Xuất Khẩu Thủy Sản

Tại Việt Nam

1.3.1 Tiềm Năng Về Xuất Khẩu Thủy Sản Của Việt Nam
1.3.1.1 Tiềm Năng Về Điều Kiện Tự Nhiên.
Nằm trong khu vực Biển Đông, Việt Nam đã sớm là một quốc gia biển.
Đánh bắt hải sản, vận tải biển và buôn bán trên biển là một bộ phận cấu
thành của nền văn hóa ngay từ thuở sơ khai. Biển Việt Nam có tính chất
như một vùng biển kín. Bờ biển dài 3260km, có vùng đặc quyền kinh tế
biển khoảng 1 triệu km2 cùng hàng nghìn đảo lớn nhỏ. Nhờ đặc điểm địa
hình, biển nước ta thuộc loại giàu hải sản. Riêng vùng biển đặc quyền kinh
tế với độ rộng hơn 200 hải lý và có khoảng hơn 2000 lồi cá biển, trong đó
có hơn 100 lồi tơm biển, 53 lồi mực, 650 lồi rong biển, 12 lồi rắn biển
và có 4 lồi rùa biển, ngồi ra cịn có nhiều loại đặc sản q hiếm khác:
yến sào, sị huyết, ngọc trai, điệp, san hơ đỏ.

17


Về môi trường, nếu biết tận dụng mặt nước của các sao, vịnh, biển, các vùng đất nhiễm mặn ven biển
và đất hoang hoá cao triều để mở rộng thêm diện tích ni kết hợp với đầu tư chuyển đổi cơng nghệ,
nâng cao năng suất ni trồng thì ta hồn tồn có khả năng thu được số lượng lớn hải sản ni, trong đó
có các loại đem lại giá trị xuất khẩu cao.
Việt Nam có vị trí địa lý mà ở đó có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để các lồi thuỷ sinh vật quần tụ,
sinh sơi và phát triển. Mặc dù có đơi nét khác biệt giữa ba vùng Bắc, Trung, Nam nhưng nhìn chung cả

nước mang sắc thái 2 mùa mưa khô rất rõ nét. Mỗi vùng lại tập trung nhiều loại hải sản khác nhau làm
cho nguồn hải sản nước ta ngày càng phong phú và đa dạng hơn chẳng hạn: Trung Bộ có rất nhiều
cá,tơm hùm…; Bắc Bộ có tơm he, cá…Nam bộ có nhiều mực. Tuy vậy nguồn lợi biển không phải là vơ
tận, do đó nếu chúng ta khơng có chính sách và biện pháp khai thác hợp lý, đúng đắn thì nguồn lợi hải
sản sẽ bị cạn kiệt nhanh chóng.
1.3.1.2 Tiềm Năng Về Nguồn Nhân Lực.
Dân số thành thị là 33.122.548 người, chiếm 34,4% tổng dân số cả nước; dân số nông thôn là
63.086.436 người, chiếm 65,6% ( theo cập nhật tới năm 2019) , có thể nói nguồn nhân lực phát triển dồi
dào với hàng chục triệu hộ nông dân vừa làm ruộng nông nghiệp vừa nuôi trồng và khai thác thuỷ sản.
Dân cư tập trung sống ở ven vùng triều và đầm, phá, tuyến đảo thuộc 28 tỉnh thành phố có biển,
hàng nằm đã tạo ra một lực lượng lao động

đáng

kể

trong ngành thuỷ sản.
Chính do sự tăng lên ngày càng nhanh và

liên tục của

lực lượng lao động làm cho lực lượng cung

ứng lao động

dồi dào làm giá cả lao động thấp hơn nhiều

so với khu

vực và thế giới. Thêm nữa, người Việt Nam


lại có truyền

thống cần cù, yêu lao động, khơng quản

khó nhọc, đa

số dân cư quen sống với sơng nước vì vậy

rất có kinh

nghiệm trong nghề đi biển.
1.3.2 Vai Trò Của Xuất Khẩu Thủy Sản

Trong Nền

Kinh Tế
-

Trong nền kinh tế nước ta, thuỷ sản là một trong những ngành có nhiều khả năng và tiềm năng
huy động để phát triển, có thể đạt được tốc độ tăng trưởng cao vào những năm tới và tiến kịp các
nước trong khu vực nếu có các chính sách thích hợp và được đầu tư thỏa đáng.

18


-

Sự giàu về tài nguyên, khí hậu thuận lợi, đa dạng sinh thái đã
khiến cho ngành thuỷ sản nước ta có nhiều ưu thế phát triển q

trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước. Ngành thuỷ sản từ
một lĩnh vực nhỏ bé thuộc khối nông nghiệp, đã vươn lên thành
một ngành kinh tế quan trọng , mũi nhọn của đất nước. Trong
những năm qua, xuất khẩu thuỷ sản đã có những đóng góp hết
sức to lớn, trở thành động lực thúc đẩy kinh tế thuỷ sản phát

triển nói riêng và sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung.
-

Hàng năm, xuất khẩu thuỷ sản đã đem lại nguồn ngoại tệ rất lớn cho đất nước, từ 285,4 triệu USD
năm 1991 đến nay thuỷ sản đã trở thành một trong bốn ngành dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu cả
nước (chỉ đứng sau dầu thô, dệt may và giày da) đến năm 2004 con số đã là 2,359 tỷ USD. Như
vậy cùng với các mặt hàng xuất khẩu khác, xuất khẩu thuỷ sản đã góp phần rất lớn trong việc tạo
ra nguồn vốn cho sự cơng nghiệp hố - hiện đại hoá mà chúng ta đang tiến hành.

-

Thuỷ sản là một trong những mặt hàng chúng ta có khả
năng cạnh tranh, có triển vọng phát triển, góp phần tăng
trưởng kinh tế, xuất khẩu thu ngoại tệ, đồng thời góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế để đời sống nhân dân
ngày càng khá hơn. Từ một lĩnh vực kinh tế còn yếu về
cơ sở vật chất kỹ thuật, ngành thuỷ sản đã vươn lên, đóng
góp tích cực vào q trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật, mở rộng thị trường trong và ngồi nước, sản xuất
hàng hố phát triển, lấy xuất khẩu làm mũi nhọn. Trong những năm qua, xuất khẩu thuỷ sản vẫn
tăng đều về khối lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu vươn lên đỉnh cao mới, đặc biệt năm 2002
đã vượt qua ngưỡng 2 tỷ USD.

-


Công nghiệp chế biến thuỷ sản với 172 cơ sở đã đóng vai trị to lớn hàng đầu về cơng nghiệp chế
biến thực phẩm trong cả nước và thu hút nguyên liệu sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Sự ra đời hàng
loạt nhà máy chế biến thế hệ mới bên cạnh các nhà máy được nâng cấp với quy mô lớn, cơng
nghệ hiện đại đã góp phần đưa cơng nghệ chế biến thuỷ sản Việt Nam lên thứ hạng cao trên thế
giới.

1.3.3 Những Khó Khăn Gặp Phải Của Hoạt Động Xuất Khẩu Thủy Sản
-

Một khó khăn khác của các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay chính là đồng vốn đầu tư bị hạn chế,
do một số ngân hàng thực hiện siết chặt cho vay, nhất là các doanh nghiệp đã phát sinh nợ xấu.
19


-

Giá cả bị cạnh tranh với các nước

trong khu vực,

một phần các doanh nghiệp còn e dè

đầu tư mạnh tay

vào ngành thủy sản xuất khẩu.
-

Trình độ kỹ thuật, máy móc chế biến


chưa được đầu tư

nhiều làm giảm khả năng tiêu thụ sang

các thị trường

nước ngoài đặt biệt các thị trường khó

tính.

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM
TỪ 2016 – QUÝ II/2020
2.1 Đặc Điểm Liên Quan Đến Hoạt Động Xuất Khẩu
2.1.1 Triển Vọng Tiêu Thụ Thủy Sản Tại Thị Trường Quốc Tế.
Sản lượng thuỷ sản thế giới sau khi đạt mức tăng nhanh vào thập kỷ 80 đã trở nên ổn định theo xu
hướng tăng trong nửa đầu thập kỷ 90. Trong thập kỷ 90,
tổng sản lượng thế giới tăng rất chậm, trung bình
0,23%/năm (so với bình quân 3%/năm trong thập kỷ 80).
Khả năng tăng sản lượng thuỷ sản, sản lượng tương lai
không nhiều, mức tăng chủ yếu dựa vào nuôi trồng. Khả
năng cung ứng thuỷ sản bình quân đầu người trong 10
năm tới chỉ đạt 13,5kg/năm.
Hiện nay khai thác thuỷ sản vẫn chủ yếu từ biển, tài
nguyên thuỷ sản là có hạn trong khi nhu cầu tiêu thụ sản
phẩm ngày nay ngày một tăng đã dẫn đến tình trạng
nguồn lợi thuỷ sản cạn kiệt, nhiều nước trên thế giới đã và đang thực hiện những biện pháp quyết liệt để
bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Chính phủ đã tiến hành cải tổ triệt để các đội tàu q cồng kềnh, khơng cho
phép đóng tàu mới cỡ nhỏ…Chính phủ Trung Quốc đã cam kết giảm 20,2% số tàu khai thác hiện nay
theo kế hoạch 5 năm giai đoạn 2016-2020.


20


Trong khi sản lượng đánh bắt tự nhiên ổn định

giảm sút thì

các nước trên thế giới ngày càng đẩy nhanh tốc độ

gia tăng sản

lượng nuôi trồng thuỷ sản. Khi dân số trên thế giới

tiếp tục tăng

với tốc độ khá nhanh đặc biệt là dân số ở khu vực các

nước đang

phát triển thì khả năng đánh bắt khơng tăng được một

cách tương

ứng. Vì vậy phát triển ni trồng thuỷ sản ngày càng

giữ vai trị

quan trọng trong cơng việc cung cấp thuỷ sản thực

phẩm


thế giới ln trong tình trạng thiếu hụt. Điều này

đáng chú ý

là sản lượng thuỷ sản nuôi trồng của thế giới là do

các

cho
nước

đang phát triển sản xuất.
Bốn nước đang phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhiều nhất phải kể đến Trung Quốc (13 triệu tấn), Ấn
Độ (1,26 triệu tấn), Indonesia (630 nghìn tấn), Bangladesh (158 ngàn tấn). Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản
của thế giới đạt mức 91,3 triệu tấn chiếm 51,35% tổng sản lượng sản xuất vào năm 2019. Trên thị trường
thuỷ sản thế giới, thói quen tiêu thụ thuỷ sản của các dân tộc khác nhau đã dần đến hình thành các trung
tâm tiêu thụ thuỷ sản của thế giới. Khu vực Đông và Đông Nam á chiếm tới 50% tổng tiêu thụ thuỷ sản
của thế giới trong đó: Nhật Bản và Trung Quốc là những nước tiêu thụ lớn nhất. Điển hình như Trung
Quốc với vị trí đứng đầu thế giới về sản lượng thuỷ sản nhưng trong đó đã dành 60% cho tiêu dùng nội
địa. Bên cạnh đó, các nước phát triển Tây, khu vực Bắc Mỹ, Nga… cũng là những trung tâm tiêu thụ
thuỷ sản lớn trên thế giới.
Đầu năm 2020, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho biết, dịch Covid-19 bùng
phát mạnh và diễn biến phức tạp trên toàn cầu ảnh hưởng đến ngành thủy sản thế giới, khiến cho tiêu thụ
thủy sản giảm, xu hướng thay đổi, đơn đặt hàng giảm từ 35% đến 50%. Giãn cách xã hội khiến sản xuất
trong nước và thương mại quốc tế đình trệ, doanh nghiệp bị thiếu nguyên liệu chế biến, vận tải và thanh
tốn khó khăn dẫn đến thiếu vốn để duy trì và phục hồi hoạt động.
Về cạnh tranh, nhìn chung thị trường thuỷ sản thế giới là một thị trường cạnh tranh hỗn tạp. Bởi vì,
số lượng các quốc gia tham gia cung ứng không nhiều nên sự rút lui hay tham gia, sự giảm sản lượng
thuỷ sản ở một trong các nước xuất khẩu đều có giá trị trên thị trường, lợi thế của họ được phân biệt khá

rõ ràng do điều kiện tự nhiên quyết định phần lớn về sản lượng, chủng loại, thêm vào đó là sự phát triển
của phương tiện khai thác sẽ luôn đảm bảo cho họ một lượng cung ứng lớn. Cạnh tranh trên thị trường
nguyên liệu thuỷ sản gay gắt hơn trên thị trường xuất khẩu thuỷ sản ở một trong các nước phát triển rất
có ưu thế trong việc xuất khẩu nguyên liệu thuỷ sản và khả năng cung ứng những mặt hàng tinh tế. Mặt
khác do sự đồng nhất về sản phẩm khiến các đối thủ chỉ còn một cách là cạnh tranh về giá.
Nói tóm lại, thị trường thuỷ sản là thị trường khá năng động, nó khác với thị trường nhiều loại thực
phẩm trì trệ hay chậm phát triển thời gian qua. Điều này, một phần liên quan đến đặc điểm về tính chất
21


quốc tế của hàng thuỷ sản trên thế giới gây ra. Trong tương lai, thị trường thế giới sẽ không ngừng mở
rộng do nhu cầu ngày một tăng kéo theo sản lượng cũng tăng lên. Bên cạnh đó, cơ cấu mặt hàng xuất
khẩu sẽ thay đổi và cạnh tranh sẽ gay gắt hơn. Nhưng đặc điểm về thị trường thuỷ sản thế giới cho thấy
những tiềm năng rất lớn đối với ngành thuỷ sản Việt Nam. Nhưng các cơ hội và triển vọng trên thị
trường quốc tế sẽ phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh, đặc biệt là xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Thái
Lan, Indonesia…). Từ đó sẽ tạo thúc đẩy và uy tín của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trên thị trường xuất
khẩu thuỷ sản thế giới.

22


2.1.2 Tình Hình Sản Xuất Thủy Sản Xuất Khẩu Trong Nước.
Bảng 2.1 Tổng Sản Lượng Thủy Sản Của Việt Nam Từ Năm 2016 - II/2020

SẢN LƯỢNG

Năm

Tổng Số


Khai Thác

Ni

2016

6870.7

3226.1

3664.6

2017

7313.4

3420.5

3892.9

2018

7757

3603

4154

2019


8200.8

3768.3

4432.5

II/2019

3780.5

1859.3

1921.2

II/2020

3864

1886.9

1977.1

2016

4.4

5.8

3.2


2017

6.4

6.0

6.8

2018

6.1

5.3

6.7

2019

5.6

4.5

6.5

II/2020

1.6

1.4


1.8

(NGHÌN TẤN)

MỨC TĂNG
TRƯỞNG
(%)

Nguồn: Số Liệu Từ Tổng Cục Thống Kê

23


Biểu đồ 2. 1 Sản Lượng Thủy Sản Của Việt Nam Qua Các Năm 2016 – II/2020

Object 3

Theo Tổng cục Thủy sản, năm 2016 ngành thủy sản trải qua nhiều thăng trầm với những bất lợi từ
yếu tố thời tiết, dịch bệnh, rào cản thị trường đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh
doanh của người dân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngành thủy sản vẫn ghi nhận nhiều thành tựu. Tổng
sản lượng thủy sản đạt 6870,7 nghìn tấn, tăng 4,4% so với năm 2015, trong đó khai thác đạt 3226,1
nghìn tấn, tăng 5,8%, ni đạt 3664,6 nghìn tấn, tăng 3,2%. Năm 2017, sản xuất thủy sản có nhiều khởi
sắc. Sản lượng thuỷ sản cả năm đạt 7313,4 nghìn tấn, tăng 6,4% so với năm trước, trong đó khai thác đạt
3420,5 nghìn tấn, tăng 6%; ni đạt 3892,9 nghìn tấn, tăng 6,8%.
Thời tiết trong năm tương đối thuận lợi cho hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản trên biển, cùng
với dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển đã tạo điều kiện cho ngư dân ra khơi bám biển, đánh bắt xa bờ.
Bên cạnh đó, hoạt động khai thác thủy sản biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ đã phục hồi trở lại sau sự cố
môi trường biển trong năm 2016.
Tính chung cả năm 2018, tổng sản lượng thuỷ sản đạt 7757 nghìn tấn, tăng 6,1% so với năm 2017.
Sản lượng khai thác đạt 3603 nghìn tấn (tăng 5,3%); trong đó, khai thác biển đạt 3393 nghìn tấn (tăng

5,5%). Sản lượng ni trồng ước đạt 4,154 nghìn tấn (tăng 6,7%).
Năm 2019, tổng sản lượng thuỷ sản tăng 5,6% so với năm trước, đạt 8.200,8 nghìn tấn vượt trên 1,2
triệu tấn so với mục tiêu Chiến lược và quy hoạch tổng thể ngành thủy sản đề ra đến năm 2020 đạt 7
triệu tấn. Trong đó, sản lượng thủy sản nuôi tăng 6,5% so với năm 2018 đạt 4.432,5 nghìn tấn, đạt 97,4%
so với mục tiêu chiến lược và quy hoạch tổng thể ngành thủy sản đề ra đến năm 2020 sản lượng nuôi
24


chiếm 65% tổng sản lượng thủy sản; sản lượng thủy sản khai thác tăng 4,5% so với cùng kỳ năm trước,
đạt 3768,3 nghìn tấn vượt trên 1,3 triệu tấn số mục tiêu Chiến lược và quy hoạch tổng thể ngành thủy
sản đề ra đến năm 2020 sản lượng nuôi trồng chiếm 35% tổng sản lượng thủy sản.
Trong 6 tháng đầu năm 2020, tổng sản lượng thủy sản cả nước đạt gần 3864 nghìn tấn, tăng 1,4% so
với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, sản lượng khai thác thủy sản đạt 1886,9 nghìn tấn, tăng 1,4% so với
cùng kỳ năm trước; ni thủy sản đạt 1977,1 nghìn tấn, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm 2019.
Như vậy, mức tăng tương đối sản lượng thủy sản từ 2016 – II/2020 là 19,36%, mức tăng trưởng trung
bình 4,82%.

25


×