Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

bài slide môn thông tin trong quản lý hành chính nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.07 MB, 53 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN
THÔNG TIN TRONG QUẢN
LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
CHỦ ĐỀ
1.hệ thống thông tin,các tài nguyên cơ bản ,các yêu cầu của hệ thống thông tin và quá
trình xử lý thông tin trong một hệ thống thông tin.
2.các bước xây dựng hệ thống thông tin .
3.sơ đồ chức năng BFD
4. Dropbox là gì?
BỐ CỤC
I.HỆ THỐNG THÔNG TIN
1.Hệ thống thông tin là gì?
2.Các yêu cầu của hệ thống thông tin
3.Các tài nguyên cơ bản của thống thông tin
4.Quá trình xử lý thông tin
5.Các bước xây dựng hệ thống thông tin
II.SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG BFD
1.Khái niệm
2.Quy trình xây dựng sơ đồ BFD
III.DROPBOX LÀ GÌ?
1.Khái niệm
2.Dropbox- sao lưu,lưu trữ dữ liệu trực tuyến miễn phí đa chức năng
3.Các tính năng của Dropbox
4.Hướng cài đặt và sử dụng Dropbox.
IV.KẾT LUẬN
I.HỆ THỐNG THÔNG TIN
1.Hệ thống thông tin là gì?
- Hệ thống thông tin là hệ thống tiếp nhận các nguồn dữ liệu như các yếu tố đầu vào và xử lý
chúng thành các sản phẩm thông tin là các yếu tố ra.
Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin


- Hệ thống thông tin là hệ thống dùng các nguồn tài nguyên bao gồm:con người,phần
cứng,phần mềm
Con người
Phần mềm
Phần cứng
2.Các tài nguyên cơ bản của hệ thống thông tin.
Hệ thống thông tin có năm tài nguyên cơ bản:
Phần cứng
Con người
Dữ liệu
Phần mềm
Thủ tục giao tiếp người-máy
3.Yêu cầu đối với hệ thống thông tin.
- Hệ thống thông tin phải phù hợp với chiến lược hoạt động của tổ chức.
- Yêu cầu về an toàn, bảo mật.
- Hệ thống thông tin hoá phải có chức năng hỗ trợ ra quyết định và giảm thời gian ra quyết định.
- Khả năng hoàn vốn đầu tư.
- Hệ thống thông tin phải có nhiều khả năng.
- Hệ thống thông tin phải dễ sử dụng và có ích thực sự cho người sử dụng.
- Hệ thống phải có độ tin cậy cao.

4.Quá trình xử lý thông tin.
Quá trình xử lý thông tin trong một hệ thống gồm 4 giai đoạn chính:
Nhận thông tin
Xử lý thông tin
Xuất thông tin
Lưu trữ thông tin
Quá trình xử lý thông tin trên máy tính
- Nhận thông tin :thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài vào máy tính. Thực chất đây là quá trình chuyển
đổi các thông tin ở thế giới thực sang dạng biểu diễn thông tin trong máy tính thông qua các thiết bị đầu

vào.
Thu nhận thông tin
- Xử lý thông tin: biến đổi, phân tích, tổng hợp, tra cứu những thông tin ban đầu để có được những thông
tin mong muốn.
Xử lý thông tin
- Xuất thông tin: đưa các thông tin kết quả (đã qua xử lý) ra trở lại thế giới bên ngoài.
Xuất thông tin
- Lưu trữ thông tin: ghi nhớ lại các thông tin đã được ghi nhận để có thể đem ra sử dụng trong những lần
xử lý về sau.
Lưu trữ thông tin
5.Các bước xây dựng hệ thống thông tin.
1
.Khảo sát
4.Xây dựng,
thử nghiêm.
6.Bảo trì
và phát triển
5.Cài đặt,vận
hành và khai thác
3.Thiết
kế

2.Phân
tích

*
Bước 1
:khảo sát hệ thống: bao gồm hai giai đoạn là khảo sát ban đầu và khảo sát chi tiết.

khảo sát ban đầu chủ yếu tiến hành các công việc:

- Xác định các nội dung cần thực hiện.
- Xác định phạm vi các vấn đề cụ thể.
- Xác định những người sử dụng trực tiếp chịu sự chi phối của sự phát triển hệ thống
- Có được cái nhìn bao quát.

Khảo sát chi tiết bao gồm:
- chi tiết hóa các mục tiêu.
- xác định các nguồn thông tin,các yêu cầu về thông tin
*Bước 2:Phân ch hệ thống.

Dựa trên kết quả bước khảo sát,đánh
giá sơ bộ.từ đó rà soát và xác định lại
các yêu cầu rồi tìm cách xây dựng lại
nguyên mẫu theo cách hiểu đúng nhất.
Bao gồm :
Đánh giá sơ bộ
kết quả khảo sát
Xác định lại
các yêu cầu
Xây dựng lại
nguyên mẫu

* Bước 3: Thiết kế hệ thống:gồm thiết kế lôgic và thiết kế vật lý.

Thiết kế lôgic:
là quá trình xác định hệ thẽ
làm viêc như thế nào ,thông
qua việc xác định các bộ phận
,các chức năng và liên kết.


chỉ định hệ thống mới.

chỉ định các thủ tục.

chỉ định đầu vào ,đầu ra.

chỉ định các tệp và các cơ sở dữ liệu.
Cụ thể cần:

Thiết kế vật lý:

Là thiết kế chi tiết và cài
đặt,ráp nối các thành phần,
các môđun trong hệ thống,bao
gồm cả phần cứng và phần
mềm.
Gồm các công việc:
Thiết kế chi tiết
các môđun và lập trình.
Phát triển các tệp
và các cơ sở dữ liệu
* Bước 4:Xây dựng và thử nghiệm hệ thống.
Xây dựng và kiểm tra
thử từng phần các
môđun, các phân
hệ
Sau đó biên soạn tài
liệu,tích hợp tất cả các
phần cùng hoạt động thử
Kiểm tra cặn kẽ tất cả các

phần, các môđun theo các
chức năng đã ghi trong bản
thiết kế.
* Bước 5 :Cài đặt,vận hành và khai thác hệ thống
Hệ thống đã qua thử nghiệm và được chấp
nhận cần được cài đặt trong môi trường thực tế
Cần được trình diễn để người sử dụng có thể kiểm
tra một làn nữa và qua đó có thể chấp nhận hệ thống
Cần có thời gian để người sử dụng xem xét và đánh
giá trước khi đưa vào vận hành và khai thác thực sự.
Trong quá trình vận hành và khai thác cần có sự
phối hợp chặt chẽ và thường xuyên của tất cẩ các phía.
* Bước 6: Bảo trì và phát triển
Sau khi đã cài đặt và đưa hệ thống vào
vận hành,khai thác sử dụng, cần có kế
hoạch thường xuyên theo dõi ,bảo,
dưỡng và không ngừng hoàn thiện ,kể
cả nâng cấp nếu cần thiết.
Bảo trì
và phát triển hệ thống
II.SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG BFD.
1.Khái niệm: Sơ đồ BFD là một sơ đồ hình học dùng để mô tả sự phân rã có thứ bậc các chức năng của
hệ thống từ đại thể đến chi tiết.
-
Mỗi công việc được chia thành các công việc con.
- Số mức chia phụ thuộc vào kích cỡ và độ phức tạp của hệ
thống.


Sơ đồ BFD

*Mục đích sử dụng sơ đồ BFD.
Xác định
phạm vi hệ thống
Trao đổi giữa người
dùng – nhóm phát triển
Hoàn chỉnh hệ thống
-mô tả khái quát dần chức năng của tổ chức.
-khoanh vùng các chức năng thuộc hệ thống.
-phát hiện dễ dàng chức năng thiếu,trùng lặp.
-bổ sung, loại bỏ - hoàn chỉnh hệ thống.
-sử dụng để làm việc giữa nhà thiết kế và người sử dụng trong khi phát
triển hệ thống.

2.Quy trình xây dựng sơ đồ BDF:
Bước 1: Khảo sát, tìm hiểu các chức năng nghiệp vụ của tổ chức
với những thành phần sau:
- Tên chức năng
- Mô tả chức năng
- Đầu vào của chức năng (dữ liệu)
- Đầu ra của chức năng (dữ liệu)
Bước 2: Mô tả hoạt động của các chức năng dưới dạng văn bản .
Bước 3: Dựa vào văn bản mô tả các chức năng và vẽ sơ đồ BFD
* Mỗi bước của quy trình đều xuất phát từ mô hình nghiệp vụ, sau đó là sơ đồ phân rã chức năng .
* Có hai dạng biểu diễn mô hình BFD là dạng phân cấp chức năng và dạng phân tích công ty:
Xây dựng BFD theo
phân cấp chức năng
Xây dựng BFD
theo dạng công ty
Phân chia một chức năng của
bộ phận thành các chức năng con

Mô tả khái quát
các chức năng của tổ chức

×