Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
Lời Mở Đầu
Quốc tế hoá, toàn cầu hoá các hoạt động kinh doanh và hội nhập khu
vực là một xu thế đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới . Cùng với việc
giảm bớt hàng loạt các rào cản giữa các quốc gia trên thế giới đợc thực hiện ở
châu Âu, Châu á, Châu mỹ la Tinh, các thị trờng đang trở lên nhất thể hoá và
mang tính toàn cầu .Bối cảnh đó tạo ra nhiều cơ hội và thach thức, đối với sự
tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Cùng với sự mở rộng buôn bán và hội nhập kinh tế quốc tế đối với nhiều
công ty thị trờng trong nớc ngày càng trở nên nhỏ bé .Mở rộng hoạt động
kinh doanh ra thị trờng bên ngoài là một nhu cầu cấp thiết . Tuy nhiên kinh
doanh quốc tế không giống nh kinh doanh trong nớc , các công ty phải đối
mặt với nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề rủi ro hối đoái .Trong quá trình thực
tập tại xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì trực thuộc công ty sản xuất và
xuất nhập khẩu Hà Nội-Haprosimex với sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo xí
nghiệp cùng toàn thể các cô chú, anh chị phòng kế toán tài vụ, phòng xuất
nhập khẩu của xí nghiệp, đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo thạc sỹ Phạm
Tuấn Anh em đã đi sâu nghiên cứu rủi ro hối đoái và ảnh hởng của nó và đề
xuất một số giải pháp phòng ngừa nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của
XN. Qua quá trình nghiên cứu, em đã lựa chọn đề tài Một số giải pháp
phòng ngừa rủi ro hối đoái tại Xí nghiệp May xuất khẩu Thanh Trì trực
thuộc Công ty Sản xuất và Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội-
Haprosimex.
Luận văn đợc kết cấu làm ba chơng:
Chơng I: Lý luận chung về rủi ro hối đoái và các giải pháp phòng
ngừa rủi ro hối đoái.
Chơng II: Thực trạng công tác phòng ngừa rủi ro hối đoái tại xí nghiệp
Chơng III: Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái tại xí nghiệp
may xuất khẩu Thanh Trì.
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
1
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
Tuy nhiên đây là một vấn đề tơng đối phức tạp và còn mới mẻ, khả
năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi những
khiếm khuyết, em mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô
giáo và các bạn sinh viên để luận văn của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin
chân thành cảm ơn thầy giáo thạc sỹ Phạm Tuấn Anh đã tận tình hớng dẫn,
có những ý kiến đóng góp hết sức quý báu và sự giúp đỡ nhiệt tình của ban
lãnh đạo, các cô chú, anh chị phòng xuất nhập khẩu, phòng tài chính-kế toán
của xí nghiệp để em hoàn thành luận văn này.
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
2
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
Chơng I
Lý luận chung về rủi ro hối đoái và các giải pháp
phòng ngừa rủi ro hối đoái.
I. Tỷ giá hối đoái và thị trờng ngoại hối.
1. Tỷ giá hối đoái
1.1. Khái niệm:
Đa số các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng của mình. Th-
ơng mại, đầu t và các quan hệ thanh toán giữa các quốc gia dẫn đến việc trao
đổi các đồng tiền khác nhau, hai đồng tiền đợc trao đổi với nhau theo tỷ giá,
có thể định nghĩa tỷ giá nh sau:
Về hình thức: Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nớc này
thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nớc kia, đợc xác định bởi mối quan hệ
cung cầu trên thị trờng tiền tệ .
Về nội dung : Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế bắt nguồn từ
nhu cầu trao đổi hàng hoá dịch vụ,phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiền
tệ (sự v ận động của vốn ,tín dụng đầu t .) giữa các quốc gia .
Tỷ giá hối đoái thể hiện quan hệ về giá trị tiền tệ giữa hai đồng tiền
khác nhau .
Ví dụ : Một nhà nhập khẩu nớc Mỹ phải bỏ ra 160000 USD để mua
một tờ cheque có mệnh gía là 100.000 GBP để trả tiền hàng nhập khẩu từ n-
ớc Anh .Nh vậy giá 1GPB là tỷ giá hốí đoái giữa đồng GBP và USD.
( 1GBP = 1.6 USD) .
1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái .
Phân loại theo chế độ quản lý ngoại hối ;
Tỷ giá chính thức ; Là tỷ giá do ngân hàng nhà nớc công bố và qui định căn
cứ vào tỷ giá trên thị trờng ngoại hối liên ngân hàng và mức cung cầu ngoại
hối trên thị trờng .
Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng : Bao
gồm cả tỷ giá mua và tỷ giá bán , là tỷ giá giao dịch giữa các thành viên của
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
3
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng , đợc xác định trong qua trình giao dịch trên
cơ sở tỷ giá chính thức của ngân hàng nhà nớc và biên độ dao động do Thống
Đốc Ngân hàng nhà nớc qui định .
Tỷ giá mua và tỷ giá bán .
Tỷ giá mua hay tỷ giá mua vào ; là tỷ giá mà chủ thể công bố sẵn sàng
mua vào một loại ngoại tệ nào đó .
Tỷ giá bán hay tỷ giá bán ra là tỷ giá mà chủ thể công bố sẵn sàng bán
cho khách hàng một loại ngoại tệ nào đó với một giá cả cụ thể bằng một loại
tiền cụ thể nào đó .
Giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán có một chênh lệch nhằm đảm bảo cho
ngân hàng có thu nhập để trang trải chi phí giao dịch và tìm kiếm lợi nhuận
thoả đáng .
Tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực tế .
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là loại tỷ giá đợc biết nhiều nhất và là tỷ
giá đợc nêu trên phơng tiện thông tin đại chúng nh : báo chí , đài phát thanh ,
ti vi Do ngân hàng nhà n ớc công bố hàng ngày . Hiện nay tỷ giá hối đoái
danh nghĩa gồm 3 loại : Tỷ giá do ngân hàng nhà nớc qui định , Tỷ giá hối
đoái do các ngân hàng thơng mại qui định và tỷ giá hội đoái trên thị trờng tự
do . Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đợc biểu thị thông qua giá trị thời điểm của
đồng tiền .Tỷ giá hối đoái danh nghĩa phải đi tới tỷ giá hối đoái thực tế trên
cơ sở chú ý đến sự thay đổi của chỉ số giá cả trong nớc và quốc tế.
TGHĐ thực tế = TGHĐdanh nghĩa * Chỉ số giá cả quốc tế
Chỉ số giá cả trong nớc.
Nhìn chung tỷ giá hối đoái thực tế có mục đích điều chỉnh tác động
của mức lạm phát và để phản ánh đợc những biến đổi thực tế trong khả năng
cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu hay nhập khẩu của một quốc gia .
Nếu tỷ giá hối đoái danh nghĩa cố định và chỉ số giá cả trong nớc tăng lên
nhiều hơn so với chỉ số giá cả quốc tế thì tỷ giá hối đoái thực giảm xuống .
Khi đó đất nớc đợc coi là tỷ giá hối đoái danh nghĩa đợc định quá cao .
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
4
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
Tỷ giá mở cửa : là tỷ giá cửa phiên giao dịch ngoại hối đầu tiên trong
một ngày giao dịch .
Tỷ giá đóng cửa ; là tỷ giá của phiên giao dịch cuối cùng trong ngày .
Tỷ giá giao ngay là tỷ giá áp dụng khi bán ngoại hối thì đợc nhận tiền
vào ngày hôm đó hay sau ngày giao dịch 2 ngày .
Tỷ giá có kỳ hạn ; là tỷ giá áp dụng trong tơng lai nhng đợc xác định ở
hiện tại . Tỷgiá này áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ có kỳ hạn và
đợc xác định trên cơ sở tỷ giá giao ngay và lãi xuất trên thị trờng tiền tệ .
Tỷ giá cố định , tỷ giá thả nổi ;
Tỷ giá cố định là tỷ giá hối đoái đợc áp đặt một cách cố định bởi
chính phủ, nó không đợc hình thành theo quan hệ cung cầu trên thị trờng.
Tỷ giá thả nổi ; là tỷ giá hối đoái đợc hình thành theo quan hệ cung
cầu trên thị trờng , nó gồm có tỷ giá thả nổi tự do và thả nổi có quản lý .
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến tỷ giá hối đoái .
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đồng tiền này đợc biểu thị bằng một
đồng tiền khác . Nh vậy tỷ giá là một phạm trù chịu sự chi phối của qui luật
cung cầu , qui luật giá cả Về cơ bản các nhân tố ảnh h ởng đến tỷ giá hối
đoái có thể chia làm hai loại sau ;
Những nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến tỷ giá hối đoái .
Nhìn trên góc độ vĩ mô , nền kinh tế của một nớc ,có thể nói rằng nền
kinh tế của một nứơc có tốc độ phát triển , tăng trởng cao thì giá trị đồng tiền
của nớc đó ổn định ,sức mua đối nội và đối ngoại có xu hớng tăng đặc biệt là
sức mua đối nội .Sự ổn định sức mua đối nội của một đồng tiền là kết quả của
hàng loạt các nhân tố bên trong của nền kinh tế trong đó tốc độ phát triển của
nền kinh tế là cái quyết định . Trong điều kiện của nền kinh tế mở việc tăng
trởng nền kinh tế chỉ có thể đạt đợc khi nó thực sự hớng ngoại .Nói đến kinh
tế hớng ngoại là nói đến việc mở rộng và đa dạng hoá các hoạt động kinh
doanh quốc tế , là nói đến tăng kim nghạch xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch
vụ . Việc hoạt động có hiệu quả hay không trong các hoạt động kinh doanh,
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
5
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
xuất nhập khẩu sẽ có tác động đến cán cân thơng mại , cung cầu về ngoại tệ
và tỷ giá hối đoái .
Ngoài ảnh hởng có tính hớng ngoại nói ttên có thể kể đến hàng loạt
các tác dộng hối đoái khác của sự tăng trởng đối với các yếu tố vĩ mô của nền
kinh tế liên quan đến tỷ giá hối đoái . Các yếu tố vĩ mô quan trọng phải kể
đến là ; Tình hình ngân sách của chính phủ , thu nhập và niềm tin của quần
chúng nhân dân vào đồng tiền quốc gia .......
*. Cán cân thanh toán.
Cán cân thanh toán là bảng cân đối ghi lại các khoản thu nhập và chi
trả của một quốc gia với nớc ngoài phản ánh tất cả các luồng ngoại tệ vào và
ra. Vì vậy, tình trạng cán cân thanh toán có ảnh hởng rất lớn tới cung cầu
ngoại tệ, trực tiếp tác động đến tỷ giá hối đoái. Cán cân thanh toán thặng d
thể hiện nguồn thu hay luồng ngoại tệ vào nhiều hơn ngoại tệ phải trả hay
luồng ra.Nó sẽ là một điều kiện chắc chắn tăng cung ngoại tệ, hỗ trợ giá trị
đồng nội tệ và tỷ giá hối đoái giữa nội tệ và ngoại tệ giảm đi. Ngợc lại trong
trờng hợp cán cân thanh toán thiếu hụt dẫn tới cầu ngoại tệ để đáp ứng đợc
chi trả tăng, tỷgiá giữa nội tệ và ngoại tệ sẽ chiụ sức ép tăng lên
làm giảm giá trị đồng nội tệ.
*. Lạm phát và sức mua.
Đối với bất kỳ một nền kinh tế nào lạm phát cũng là một nhân tố quan
trọng tác động trực tiếp đến sức mua của đồng tiền nớc đó. Do mức lạm phát
và các đối sách của chính phủ đối với lạm phát khác nhau đứng dới góc độ
sức mua của tiền tệ mỗi đồng tiền có mức biến thiên khác nhau về giá trị.
Quan hệ về tỷ lệ lạm phát trực tiếp ảnh hởng đến tỷ giá hối đoái. GIả sử
một nớc A có mức lạm phát không thay đổi. Trong khi nớc B có mức lạm
phát 100% theo quy luật một giá và thuyết ngang giá mua thì nếu đầu năm tỷ
giá giữa đồng tiền A và B là 1/1 thì cuối năm tỷ lệ sẽ giảm là 1/2 một đồng
tiền nớc A ăn hai đồng tiền nớc B. GIả thuyết mức lạm phát của một nớc
không thay đổi thực tế là khong có cơ sở. Do vậy tỷ giá hối đoái sẽ tuỳ thuộc
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
6
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
chủ yếu vào chênh lệch tỷ giá lạm phát hai nớc. Có thể tính đợc mức chênh
lệch và tác động nó đến tỷ giá nh sau:
Tỷ giá trớc khi có ảnh hởng lạm phát của đồng A và B là A = e*B
Lạm phát nớc A là Ia, lạm phát nớc B là Ib (trong cùng một đơn vị thời
gian).
Sau lạm phát ta có:
(1+Ia) *A = e*(1+Ib) *B
1A =
e*(1+Ib) *B
(1+Ia)
A/B =
e*(1+Ib)
(1+Ia)
Nh vậy hệ số biến động của tỷ giá sẽ là tỷ số (1+Ib)(1+Ia). Thông thờng
nớc nào có mức lạm phát lớn hơn thì sức mua nội địa của đồng tiền nớc đó
giảm thiểu hơn và đồng tiền đó sẽ giảm giá so với đồng tiền của nớc kia.
*. Lãi suất và lợi tức dự tính
Trong điều kiện quản lý hối đoái tự do, lu thông các luồng vốn giữa cá
nớc không bị cản trở thì lãi suất, hay nói cụ thể hơn là mức chênh lệch lãi
suất gây ảnh hởng trực tiếp đến tỷ giá hối đoái. Nớc nào có lãi suất ngắn hạn
cao hơn sẽ thu hút trực tiếp các luồng vốn ngắn hạn vào, tăng cung ngoại hối
và có tác động làm giảm tỷ giá hối đoái, ngợc lại nớc nào có lãi suất thấp nhu
cầu chuyển ngoại hối ra nớc ngoài đầu t vào nớc ngoài có lãi suất cao sẽ làm
tăng cầu ngoại hối, gây tác động làm tăng tỷ giá hối đoái.
Giả sử trong điều kiện lạm phát thay đổi, tỷ giá giữa đồng A và B là e
=A/B
Lãi xuất tiền gửi một năm đồng A là Ia và lãi suất tiền gửi đồng B là 1b/
Nếu ngời gửi tiền bằng đồng A. sau một năm sẽ đợc:
A+A*Ia = A * (1+Ia) (1)
Nếu đổi ra đồng B và gửi theo lãi suất nớc B sẽ đợc:
(a = b * e)
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
7
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
B*e + B*e *Ib = B * e (1 +Ib) (2)
Sau một năm mức tỷ giá cân bằng sẽ là :
A
B
= e =
A*(1+Ia)
B*e(1+Ib)
Nh vậy nếu lãi suất Ib tăng lên, trong khi lãi suất Ia không đổi thì mức
tỷ giá sẽ giảm đi, hay đồng B lên giá so với đồng A, và nếu lãi suất Ia tăng
lên trongkhi lãi suất Ib không thay đổi thì tỷ giá e sẽ tăng lên, hay đồng A lên
giá với đồng B.
Trên thực tế, đôi khi chênh lệch lãi suất không phải lúc nào cũng gây
tác động đến luồng luân chuyển của các đồng tiền và tỷ giá hối đoái. Yếu tố
chính quyết định tới các quyết định đầu t là tình hình ổn định kinh tế chính
trị bất ổn thì việc đơn phơng tăng lãi suất ngắn hạn của một quốc gia không
thể khẳng định là sẽ thu hút đợc nhiều luồng ngoại hối mà đôi khi còn tạo ra
nhu cầu chuyển ngoại hối ra để tránh ảnh hởng rủi ro tỷ giá về giá trị tải sản.
* Sự hoạt động của Nhà nớc
Nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong chính sách tỷ giá, đôi khi Nhà n-
ớc có thể có một số tác động trực tiếp chủ quan nhằm thay đổi cung cầu
ngoại tệ bằng các biện pháp có tính quy chế nh : Cấp giấy phép nhập khẩu,
ấn định các thể thức chuyển vốn, thời hạn thanh toán với nớc ngoài cũng nh
các điều kiện riêng biệt với khoản cho vay và đầu t, ngoài ra còn phải kể đến
các tác động gián tiếp của Nhà nớc nh:Các điều khoản về thuế hay các biện
pháp điều chỉnh lãi suất để kích thích thu hút vốn hay ngợc lại, ngăn cản đầu
t đối với một loại tiền nào đó.
Sự hoạt động của Nhà nớc không thể tách rời hoạt động của ngân hàng
trung ơng. Đối với nhữngân hàng nớc áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi có quản
lý của Nhà nớc nh Việt Nam thì những hoạt động này lại càng đóng vai trò
quan trọng, có thể kết hợp hầng loạt các biện pháp can thiệp của ngân hàng
trung ơng để tác động tỷ giá hối đoái trên thị trờng nh lãi suất chiết khấu, sử
dụng quỹ bình ổn hối đoái, phá giá tiền tệ .mục tiêu quan trọng nhất của
các hoạt động này là nhằm hạn chế tối đa những khuyến khích điểm của chế
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
8
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
độ tỷ giá thả nổi đồng thời tạo ra môi trờng thuận lợi nhất cho quá trình phát
triển kinh tế.
*. Các Yếu tố tâm lý
Các yếu tố tâm lý thờng gây ra những tác động ngắn hạn và tức thời tới
tỷ giá hối đoái trên thị trờng. Tin tức, phỏng đoán, bình luận từ thị trờng
thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng dẫn đến những hoạt động đầu
cơ mua, đầu cơ bán, găm giữ các loại ngoại tệ gây xáo trộn tỷ giá, những
biến động do yếu tố tâm lý không phản ánh đúng cung cầu thực tế mà chỉ có
tính tạm thời, xu hớng vận động tỷ giá do tâm lý cuối cùng sẽ đợc tự điều
chỉnh trở lại mức tỷ giá cân bằng ban đầu. Những yếu tố tâm lý tác động đến
tân lý thờng xuất phát từ tin tức về nền kinh tế, về rủi ro của hệ thống tài
chính ngân hàng về các quyết sách quan trọng của chính phủ và ngân hàng
trung ơng về lãi suât, chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả
Tác động do yếu tố tâm lý đôi khi có ảnh hởng rất lớn đến chính sách tỷ
giá và thị trờng hối đoái, gây ra những cú sốc ngắn hạn, khó lờng trớc đối với
những ngời làm chính sách. Vì vậy, những biện pháp hạn chế hoạt động đầu
cơ, tránh đa ra những tin tức không sát thực " thổi phồng" lên các phơng tiện
thông tin đại chúng là hết sức cần thiết.
. Những nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái về dài hạn
* Mức giá cả tơng đối
Giả sử ta xuất quan hệ ngoại thơng giữa hai nớc Nhật và Mỹ. Theo
thuyết ngang giá sức mua ( PPP ) khi giá hàng Mỹ tăng ,giá hàng ngoại giữ
nguyên thì cầu về hàng Mỹ giảm xuống và đồng đô la có xu hớng giảm giá
để cho hàng Mỹ có thể bán tốt. Mặt khác, thì nếu giá hàng Nhật tăng lên, sao
cho giá tơng đối của Mỹ giảm xuống thì cung về hàng Mỹ tăng lên và đồng
đôla có xu hớng tăng giá bởi vì hàng Mỹ sẽ tiếp tục đợc bán tốt ngay cả với
giá trị cao hơn của đồng đô la. Về lâu dài, một sự tăng lên mức giá của một
nớc tơng đối so với mức giá nớc ngoài làm cho đồng tiền của nớc đó giảm
giá, trong khi một sự giảm xuống của mức giá tơng đối của một nớc làm cho
đồng tiền của nớc đó tăng giá.
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
9
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
* Thuế quan và quota.
Chính sách thuế quan và quota đối với hàng hoá xuất nhập khẩu gián
tiếp gây ảnh hởng đến cung cầu ngoại hối giữa các đồng tiền. Giả sử Việt
Nam áp dụng một chính sách hạn chế nhập khẩu xe máy Nhật để khuyến
khích ngời tiêu dùng sử dụng xe máy trong nớc sản xuất, nhu cầu ngoại tệ để
nhập lợng xe máy có thể bằng đô la Mỹ hoặc yên Nhật sẽ giảm bớt làm giảm
sức ép tăng giá đối với tỷ giá hối đoái. Thuế quan quota về lâu dài làm cho
đồng tiền của một nớc tăng giá.
* Sở thích tiêu dùng hàng hoá
Sở thích tiêu dùng hàng hoá đối với hàng nội và hàng ngoại sẽ ảnh hởng
tới nhu cầu nhập khẩu và xuất khẩu. Nếu ngời tiêu dùng a chuộng hàng ngoại
hơn với hàng nội sẽ làm cho nhu cầu nhập khẩu tăng lên, cầu về ngoại tệ sẽ
tăng lên, đồng nội tệ có xu hớng giảm giá trị. Tỷ giá hối đoái sẽ diễn biến
theo chiều hớng ngợc lại khi ngời tiêu dùng u chuộng hàng nội hơn so với
hàng ngoại, cầu về hàng xuất khẩu của một nớc tăng lên về lâu dài làm cho
đồng tiền của nớc đó tăng trong khi cầu về hàng nhập tăng lên làm cho đồng
tiền của nớc đó giảm giá.
* Năng suất lao động
Năng xuất lao động hay mức độ phát triển của nên khoa học công nghệ
quyết định đến chất lợng hàng hoá và khả năng cạnh tranh. Nớc nào có năng
suất lao động cao sẽ có thể hạ giá thành hàng nội tơng đối so với hàng ngoại
mà vẫn có lãi, cầu hàng nội sẽ tăng và đồng nội tệ có chiều hớng tăng giá,
trong khi đó, nớc có năng suất lao động thấp thì hàng hoá của nớc đó sẽ trở
nên đắt hơn, gây tác động tăng cầu ngoại tệ giảm giá nội tệ. Về lâu dài, do
năng suất lao động của một nớc cao hơn tơng đối so với nớc khác, nên đồng
tiên của nớc đó tăng giá.
1.4. Biến động tỷ giá hối đoái ảnh hởng đến lợi ích của các Doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu.
Thị trờng trong nớc ngày càng trở nên nhỏ bé, đối với các Doanh
nghiệp.Do đó, việc tiến hành mở rộng ra thị trờng nớc ngoài là nhu cầu bức
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
10
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
thiết. Tuy vậy kinh doanh ở nớc ngoài, không giống nh kinh doanh tại thị tr-
ờng trong nớc công ty phải đối mặt với nhiều vấn đề nh là huy động vốn,
maketing quốc tế .các rủi ro kinh tế, chính trị, các vấn đề dân tộc, văn
hoá .do đó, để có thể tiến hành kinh doanh thành công trên thị tr ờng quốc tế
thì các Doanh nghiệp phải có chiến lợc kinh doanh cũng nh những phơng án
tối u để phòng tránh những rủi ro vợt qua những rào cản và nâng cao đợc sức
cạnh tranh trên thị trờng. Trong các nguy cơ và rủi ro mà các Doanh nghiệp
phải đối diện thì rủi ro hối đoái tác độnglên các hoạt động kinh doanh quốc
tế khá mạnh, sự biến động của tỷ giá hối đoái có thể làm cho Doanh nghiệp
thu đợc lợi từ sự chênh lệch tỷ giá thực hiện so với dự kiến hoặc bị lỗ hay tổn
thât một khoản, khi phải trả phải thu trong tơng lai.
Các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Việt Nam chủ yếu chỉ tham gia
vào thị trờng quốc tế thông qua hình thức xuất nhập khẩu , hàng hoá dịch vụ ,
do đó nó không nằm ngoài sự tác động của sự biến động tỷ giá hối đoái
Đối với nhà nhập khẩu .
Chúng ta thấy việc thanh toán một giao dịch giữa hai doanh nghiệp của
hai nớc khác nhau bắt buộc phải thông qua nghiệp vụ hối đoái, thông qua hệ
thống ngân hàng , một trong hai bên phải đổi đồng tiền nớc mình thành ngoaị
tệ hoặc ngợc lại .Đối với nhà kinh doanh nhập khẩu , thì để mua hàng hoá từ
nớc ngoài doanh nghiệp phải dùng một loại tiền để trả cho nhà xuất khẩu , có
thể là đồng tiền nớc xuất khẩu hoặc một đồng tiền mạnh khác tuỳ theo sự
thoả thuận của các bên . Nh vậy nhà nhập khảu Việt Nam khi mua hàng sẽ bị
mất đi số tiền quy bằng đồng Việt Nam , còn nhà xuất khẩu thì sẽ thu bằng
USD vì vậy tỷ giá USD /VND sẽ ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh .
Xét một ví dụ sau :
Một hợp đồng mua bán hàng hoá giữa nhà nhập khảu Việt Nam và nhà
xuất khẩu Mỹ . Giá trị hợp đồng là 100.000 USD thời hạn thanh toán 60 ngày
, thanh toán bằng USD , . Giả sử ngày ký kết hợp đồng mua bán tỷ giá là
1USD =14000 VND . nhng đến ngày thanh toán tỷ giá là ; 1USD = 14500
VND .
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
11
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
Nh vậy số tiền nhà nhập khẩu phải chi trả là :
100.000 x 14000 = 1.400.000.000 VND
Tại ngày thanh toán nhà nhập khẩu phải trả thực tế là :
100.000 x 14500 = 1.450.000.000 VND
Do đó nhà nhập khẩu bị lỗ một khoản là ; 50.000.000 VND
Vậy có thể nhận thấy rằng khi giá đồng ngoại tệ USD tăng lên so với
VND thì nhà nhập khẩu phải bỏ ra một lợng VND lớn hơn để mua số lợng
ngoại tệ nhất định để nhập khẩu hàng hoá ,. Mặt khác nhà nhập khẩu có nguy
cơ bị thu hẹp thị trờng tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu do hàng hoà kém sức
cạnh tranh tốc dọ quay vòng vốn chậm , tỷ suất sinh lợi giảm làm ảnh hởng
dến kết quả kinh doanh chung của Doanh nghiệp .
Đối với nhà xuất khẩu .
Các doanh nghiệp có chức năng kinh danh xuất nhập khẩu hàng hoá và
dịch vụ , phải dùng các khoản thu xuất khẩu dể trả cho những nhân tố sản
xuất nội địa , nghĩa là trả lơng trả lợi tức cổ phần , mua những sản phẩm
trong nớc để xuất khẩu hoặc để chế tạo xuất khẩu ...... Mặt khác những ngời
tham gia tiêu dùng sản phẩm , dịch vụ nhập khẩu , chỉ có thể thanh toán
bằng chính quỹ tiền của họ hoặc bằng một đồng tiền mạnh khác tuỳ theo sự
thoả thuận của hai bên . Do dó khoản phải thu , phaỉ đợc chuyển đổi sang
VND vì vậy tỷ giá hối đoái có ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp .
Xét một ví dụ sau :
Một hợp đồng mua bán hàng hoá giữa nhà nhập khẩu Pháp và nhà xuất
khảu Việt Nam . Trị giá hợp đồng là 100.000 USD thời hạn thanh toán 60
ngày thanh toán bằng USD .Giả sử tỷ giá tại thời điểm ký kết là hợp đồng là
1USD = 14000 VND và tại thời điểm thanh toán là 14500VND .
Vậy tại thời điểm ký kết theo ớc tính là ; 100.000 x 14000 = 1.4
00.000.000 VND
Tại ngày thanh toán nhà xuất khẩu thu đợc là ; 100.000 x14500 =
1.450.000.000VND
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
12
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
Do đó nhà xuất khảu sẽ đuợc hởng một khoản chênh lệch là 50.000.000
VND
Nh vậy sự biến động của tỷ gia hối đoái sẽ làm cho nhà xuất khẩu nhận
đợc một khoản thu vào ngày thanh toán chênh lệch với khoản thu mà đáng ra
họ sẽ nhận theo nh khi ký kết hợp đồng . Nếu ngoại tệ lên giá so vói nội tệ thì
hàng Xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ đắt lên tơng đối trên thị trờng quốc tế ,
do đó nhà xuất khảu sẽ đợc hởng lợi từ sự thay đổi tỷ giá này nhng ngợc lại
nếu VND tăng giá so với đồng ngoại tệ thì hàng xuất khẩu sẽ trở nên rẻ hơn
đối với ngời mua trên thị trờng quốc tế .Kết quả là nhà nhập khẩu sẽ bị mát đi
một khoản tiền do sự thay đổi tỷ giá . Biến động tỷ gia đột ngột cũng khiến
cho giá trị tài sản và nguồn vốn tính theo đồng bản tệ của nhà đầu t trở nên
bất định và làm tăng lên hay hạ thấp chi phí sản xuất , lu thông phân phối
hàng hoá và tốc độ quay vòng vốn , tốc độ phát triển thị trờng . Từ đó ảnh hu-
ởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp .
Nh vậy, dới tác động của sự biến động tỷ giá thì nó sẽ có những ảnh
hởng tích cực đến tiêu cực đối với các hoạt động kinh doanh của các Doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Do dó để phòng tránh những tác động
tiêu cực khai thác mặt tích cực thì các công ty phải có phơng án kinh doanh
tối u và lựa chọn các quyết định phòng ngừa rủi ro hối đoái đúng với bối
cảnh diễn ra trong từng hoạt động kinh doanh quốc tế của mình nhằm đạt kết
quả kinh doanh tốt nhất.
2. Thị trờng ngoại hối
2.1. Khái niệm và vị trí của thị trờng ngoại hối
- Thị trờng hối đoái là nơi mà ở đó xảy ra việc mua, bán trao đổi ngoại
tệ, trong đó chủ yếu là ngoại hối trao đổi mua bán ngoại tệ và các phơng tiện
thanh toán quốc tế nhằm thoả mãn nhu cầu của các chủ thể kinh tế
Trung tâm của thị trờng hối đoái là thị trờng liên ngân hàng, thông qua
thị trờng liên ngân hàng mọi giao dịch mua bán ngoại hối có thể tiến hành
trực tiếp với nhau.
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
13
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
Nhiệm vụ của thị trờng hối đoái là cân đối nhu cầu ngoại tệ và cho phép
xác định tỷ giá giữa các ngoại tệ với đồng nội tệ.Thị trờng này tạo lập ra các
thể chế và môi trờng hoạt động cho các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.
Sự ra đời và phát triển của thị trờng ngoại hối gắn liền với sự phát triển
của ngoại thơng. Khác với nội thơng, các giao dịch thờng dẫn đến trao đổi các
đồng tiền khác nhau. Chẳng hạn trong quan hệ ngoại thơng giữa các thơng gia
Anh và Mỹ liên quan đến ít nhất hai đồng tiền đó là USD và đồng bảng GBP.
Mục tiêu của thơng nhân Anh là đồng GBP trong khi đó mục tiêu của các th-
ơng nhân Mỹ là đồng USD. Mặt khác họ có thể thoả thuận sử dụng đồng tiền
của nớc thứ ba. Nh vậy ít nhất một trong các bên phải thu ngoại tệ hoặc bán đi
kết quả là tỷ giá hối đoái đợc hình thành giúp họ có thể tiến hành thuận lợi
trong việc mua bán, trao đổi ngoại tệ.
Quá trình hình thành và phát triển của thị trờng hối đoái đã hình thành
hai hệ thống tổ chức khác nhau. Hệ thống Anh Mỹ và hệ thống hối đoái Châu
Âu lục địa. Theo hệ thống Anh Mỹ thì thị trờng hối đoái có tính chất biểu t-
ợng, hay còn gọi là thị trờng ảo chỉ giao dịch ngoại hối thờng xuyên giữa một
số ngân hàng và ngời môi giới, quan hệ này có thể là trực tiếp, song chủ yếu
là thông qua điện thoại telex. Ngợc lại, theo hệ thống lục địa Châu Âu thì thị
trờng hối đoái có địa điểm nhất định, hàng ngày những ngời mua bán ngoại
hối tới đó để giao dịch và ký hợp đồng. Cho đến nay chu chuyển vốn trên thị
trờng hối đoái toàn cầu là rất lớn 375 tỷ USD năm 1998 lớn nhất là thị trờng
London chiếm 30% tổng giao dịch kế đó là Newyork 20% Tokyo 10% và
một số thị trờng khác nhau nh Frankfủrt Đức, Hồng Kông, Singarpore, Hàn
Quốc, Trung Quốc
Hàng hoá trên thị trờng là các ngoại tệ có khả năng chuyển đổi, các
chứng khoán có giá trị bằng ngoại tệ
- Vị trí của thị trờng ngoại hối
Cùng với hai bộ phận khác của thị trờng tài chính là thị trờng vốn và thị
trờng tiền tệ, thị trờng ngoại hối đóng một vai trò rất quan trọng trong đời
sống, kinh tế xã hội ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển.
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
14
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
Thị trờng ngoại hối là cơ chế hữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua bán trao
đổi ngoại tệ, nhằm bôi trơn cho các hoạt động xuất nhập khẩu và các hoạt
động dịch vụ có liên quan đến ngoại tệ.
Thị trờng ngoại hối là phơng tiện giúp cho các nhà đầu t chuyển đổi
ngoại tệ phục vụ cho mục đich tìm kiếm lợi nhuận thông qua các hình thức
đầu t vào tài sản hữu hình và tài sản cố định .
Thị trờng ngoại hối là công cụ để ngân hàng trung ơng có thể thực hiện
chính sách tiền tệ, nhằm tạo điều kiện nền kinh tế theo mục tiêu của mình
chính phủ.
2.2. Cấu trúc của thị trờng hối đoái
Hình vẽ : sơ đồ cấu trúc của thị trờng ngoại hối
*Căn cứ theo hình thức tổ chức thị trờng gồm có 2 loại là ;
- Thị trờng có tổ chức (Organized market )
- Thị trờng không có tổ chức (Un orangized market)
Thị trờng có tổ chức rất mạnh ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát
triển nh Anh, Mỹ, Nhật, Singapore khiến cho thị tr ờng không có tổ chức
hầu nh bị xoá sổ.
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
15
Khách hàng mua
ngoại tệ
NHTM
Địa phương
Thị trường tiền tệ
liên ngân hàng
NHTM
địa phương
Khách hàng bán
ngoại tệ
Nhà môi giới
Sở giao dịch
Ngoại tệ
Nhà môi giới
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
Căn cứ theo nghiệp vụ kinh doanh, thị trờng ngoại hối có thể bao gồm
nhiều loại thị trờng khác nhau, nh là:
- Thị trờng giao ngay (Spot market).
- Thị trờng có kỳ hạn ( Formard Market).
- Thị trờng tơng lai (Future market)
- Thị trờng quyền chọn (Option market)
- Thị trờng hoán đổi tiền tệ (Swap market).
2.3. Đặc điểm của thị trờng ngoại hối
Thị trờng ngoại hối là thị trờng giao dịch mang tính chất quốc tế, phạm vi
hoạt động của nó không đóng khung trong một quốc gia mà lan rộng khắp
toàn cầu, nhằm phục vụ các nhu cầu mua bán, giao dịch về ngoại tệ, các ngoại
tệ đợc giao dịch trên thị trờng này là những ngoại tệ mạnh đồng tiền nào có
khả năng chuyển đổi lớn thì khối lợng giao dịch càng lớn.
Thị trờng ngoại hối hoạt động liên tục 24/24 giờ một ngày.Tỷ giá niêm
yết trên các thị trờng lớn thay đổi liên tục. Đặc điểm này trớc hết xuất phát từ
sự chênh lệch múi giờ giữa các khu vực địa lý khác nhau khiến cho thị trờng
quốc tế luôn mở cửa. Các giao dịch có thể thực hiện đợc liên tục và nhanh
chóng là sự hỗ trợ của các phơng tiện thông tin liên lạc fax, telex, mạng máy
tính. Với công nghệ ngày càng hiện đại khiến cho các giao dịch có thể diễn
ra bất cứ lúc nào.
2.4. Các thành phần tham gia giao dịch trên thị trờng hối đoái.
Những ngời tham gia chủ yếu trên thị trờng hối đoái là các ngân hàng
thơng mại lớn, các nhà môi giới hối đoái trong thị trờng liên ngân hàng các
khách hàng thơng mại các công ty đa quốc gia, các ngân hàng Trung Ương
Ngân hàng trung ơng ở hầu hết các nớc là ngời đóng vai trò tổ chức và
kiểm soát, điều hành và ổn định sự hoạt động của thị trờng ngoại hối nhằm
ổn định tỷ giá và giá cả hối đoái.
Các ngân hàng thơng mại giữ vị trí trung tâm trong các hoạt động trên
thị trờng hối đoái, với t cách là ngời trung gian cho khách hàng của mình,
hoặc thực hiện một số giao dịch cho bản thân ngân hàng trong trờng hợp
trạng thái hối đoái có lợi, mục đích cung cấp các dịch vụ một cách tốt nhất
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
16
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
cho khách hàng, quản lý trạng thái hối đoái của các đồng tiền ở mức độ cho
phép và cần thiết thu lợi nhuận cho ngân hàng. Bên cạnh các nghiệp vụ thơng
mại ngoại hối phục vụ thanh toán của khách hàng, hầu hết các ngân hàng
mua bán với nhau trực tiếp bằng tài khoản riêng của mình trên thị trờng ngoại
tệ liên ngân hàng. Hiện nay tỷ phần hoạt động liên ngân hàng lớn hơn tỷ
phần phục vụ thanh toán.
Các nhà môi giới là những ngời tham gia trên thị trờng với t cách là
những ngời trung gian trong các giao dịch mua bán hoặc mua bán thay cho
ngời khác nhằm thu hoa hồng trong từng chuyến giao dịch.
Mặc dù các công ty, tập đoàn lớn MNCs thờng tiến hành giao dịch có
liên quan đến ngoại tệ trực tiếp mà không thông qua vai trò trung gian của
ngâng hàng, các công ty này thực hiện chính sách mở rộng nguồn dự trữ
ngoại tệ, giảm bớt nguy cơ thiệt hại do tỷ giá gây ra đối với các nguồn vốn,
khoản phải thu, khoản phải trả, tính bằng các đồng tiền không ổn định, đồng
thời thu lợi từ chênh lệch tỷ giá khi tiến hành các nghiệp vụ trên thị trờng hối
đoái.
Ngoài ra còn nhiều chủ thể khác nh các nhà đầu cơ các nhà kinh doanh
chênh lệch giá, các cá nhân .góp phần đa dạng phong phú và sôi động của
thị trờng ngoại hối.
2.5. Các nghiệp vụ trên thị trờng hối đoái.
2.5.1. Nghiệp vụ hối đoái giao ngay.
Khái niệm:
Nghiệp vụ hối đoái giao ngay là nghiệp vụ mua hay bán ngoại tệ mà
việc chuyển giao ngoại tệ đợc thực hiện ngay trong ngày hoặc chậm nhất là
trong hai ngày làm việc kể từ khi hợp đồng mua bán có hiệu lực. Nghiệp vụ
này diễn ra trên thị trờng giao ngay và đợc thực hiện trên cơ sở tỷ giá giao
ngay. Là một bộ phận của thị trờng hối đoái nó đáp ứng nhu cầu mua bán
ngoại tệ giao ngay của các nhà kinh doanh XNK các nhà đầu t, các ngân
hàng
Tỷ giá giao ngay đợc niêm yết theo giá mua và giá bán theo kiểu Anh
Ví dụ: 1GBP =1,5750 USD
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
17
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
Yết giá kiểu Châu Âu
Ví dụ : 1USD = 0,6352 GBP
Chi phí giao dịch : Trên thị trờng hối đoái giao ngay thờng diễn ra quan
hệ mua bán ngoại tệ giữa ngân hàng với khách hàng. Các ngân hàng thờng
không thu phí giao dịch hay hoa hồng mà sử dụng chênh lệch giữa giá bán và
tỷ giá mua để trang trải chi phí giao dịch của mình, kể cả bù đắp rủi ro, và
thu lợi nhuận thoả đáng. Chênh lệch tỷ giá phụ thuộc vào phạm vi của hợp
đồng và mức độ biến động tỷ giá.'
Chênh lệch % = 100*
Tỷ giá bán - tỷ giá mua
Tỷ giá bán
2.5.2. Nghiệp vụ hối đoái có kỳ hạn
Khái niệm:
Nghiệp vụ hối đoái có kỳ hạn là một loại giao dịch trong đó mọi điều
khoản của hợp đồng mua bán đợc định ra trong hiện tại, song việc thực hiện
các điều khoản đó sẽ xảy ra trong tơng lai hay nói cách khác đó là nghiệp vụ
mua bán ngoại hối mà việc giao nhận sẽ tiến hành sau một thời gian nhất
định, theo một tỷ lệ giá thoả thuận lúc ký kết hợp đồng. Thời hạn làm việc kỳ
hạn phải là ngày làm việc đối với các đồng tiền đợc mua bán. Có hai loại hợp
đồng hối đoái kỳ hạn đó là :
- Hợp đồng Swap : Là loại hợp đồng có kỳ hạn giữa hai ngân hàng theo
đó hai bên hoán đổi một số lợng ngoại tệ nhất định vào một ngày xác định,
và sau đó hoán đổi ngợc lại ở một ngày trong tơng lai theo một tỷ giá khác
với tỷ giá hoán đổi lần đầu, nh vậy, hợp đồng Swap gồm hai lần hoán đổi
ngoại tệ, trong đó phần lớn hoán đổi lần đầu là giao dịch ngay và hợp đồng
Swap nh vậy gọi là hợp đồng hoán đổi giao ngay có thời hạn, tuy nhiên hợp
đồng hoán đổi có kỳ hạn, tức là hoán đổi ngoại tệ có kỳ hạn ngoại tệ cả lần
đầu và lần sau.
Trong trạng thái Swap số lợng mua một đồng tiền luôn đợc bằng số lợng
bán nên giao dịch Swap không bao giờ làm thay đổi trạng thái thực và ngoại
tệ. Nếu có thay đổi trong tỷ giá giao ngay của các đồng tiền cũng không làm
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
18
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
phát sinh khoản lỗ, lãi nào do có giao dịch swap. Nếu nh đồng ngoại tệ lên
giá, số ngoại tệ bị mất ở đầu bán, giao dịch sẽ đợc bù đắp ở đầu mua của giao
dịch tiếp theo. Bản chất của giao dịch swap giúp ta hiểu đợc ý nghĩa của tỷ
giá swap. Tỷ giá Swap cho biết số điểm tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn của
đồng tiền đó.
- Hợp đồng Outright là sự thoả thuận giữa một ngân hàng và khách hàng
không phải là ngân hàng nhằm mục đích phòng chống rủi ro hối đoái cho
khách hàng về nguyên tắc trớc khi hợp đồng hết hạn cha có việc chuyển giao
tiền tệ giữa các bên tham gia hợp đồng. Tuy nhiên ngân hàng có thể yêu cầu
khách hàng ký quỹ hay đặt cọc, thế chấp tải sản đảm bảo thực hiện hợp đồng.
Nh vậy, tỷ giá có kỳ hạn là tỷ giá đợc thoả thuận từ hôm nay để làm cơ
sở cho trao đổi tiền tệ tại một ngày xác định trong tơng lai .
Do đó, hợp đồng kỳ hạn đợc coi là một công cụ để mua hoặc bán một số
lợng ngoại tệ nhất định.
Yết giá kiểu outright : là các giá cả một đồng tiền này tính bằng một số
đơn vị đồng tiền kia.
Yết giá kiểu swap : là phần chênh lệch theo số điểm căn bản (basic
point) giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay tơng ứng, kiểu yết giá swap này
thờng đợc ứng dụng trên thị trờng liên ngân hàng.
- Cách xác định tỷ giá kỳ hạn trên thị trờng quốc tế.
Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá áp dụng trong tơnglai nhng đợc xác định ở hiện
tại. Tỷ giá này áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ có kỳ hạn và đợc
xác định trên cơ sở tỷ giá giao ngay và lãi suất trên thị trờng tiền tệ.
Gọi F là tỷ giá có kỳ hạn : S là tỷ giá giao ngay.
Rd là lãi suất của đồng tiền định giá, ry là lãi suất của đồng tiền yết giá
- Tỉ giá kỳ hạn đợc xác định theo công thức sau :
F = S*
1+r
d
1+r
y
Công thức (1) đợc trên cơ sở lý thuyết cân bằng lãi suất IRP. Lý thuyết
này nói rằng chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia phải đợc bù đắp bởi chênh
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
19
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
lệch tỷ giá giữa hai đồng tiền để những ngời kinh doanh chênh lệch giá
tkhông thể sử dụng hợp đồng kỳ hạn mà kiếm lợi sử dụng hợp đồng kỳ hạn
mà kiếm lợi nhuận trên cơ sở chênh lệch lãi suất.
- Cách xác định tỷ giá kỳ hạn ở Việt Nam :Tỷ giá kỳ hạn F và tỷ giá
giao ngay (s) khác nhau, chênh lệch tỷ giá nà có thể xác định nh sau:
CLTG
kỳhạn
=
100
*
F-S
S
Từ công thức trên chúng ta thấy nếu rd >ry thì F> S khi ấy tỷ giá kỳ hạn
sẽ lớn hơn giá giao ngay. Ta nói có điểm gia tăng tỳ giá có kỳ hạn.
Ngợc lại nếu rd <ry thì F<S và tỷ giá có kỳ hạn sẽ nhỏ hơn tỷ giá giao
ngay ta nói có điểm khấu trừ. Nhận xét này có thể xác định tỷ giá có kỳ hạn
một cách khác :
F = S*(100+X%)
Trong đó X% là điểm chênh lệch, S xác định căn cứ vào tỷ giá do ngân
hàng Nhà nớc công bố trong biên độ 10% ngoài ra ngân hàng thơng mại còn
thu thêm phía giao dịch là 0,05% cho mỗi hợp đồng giao dịch nhng tối đa
không quá một triệu Việt Nam đồng.
2.5.3. Nghiệp vụ giao dịch hối đoái tơng lai.
Khái niệm : hợp đồng tơng lai là một thoả thuận mua bán một số lợng
ngoại tệ đã biết theo tỷ giá cố định tại thời điểm hợp đồng có hiệu lực và việc
chuyển giao ngoại tệ đợc thực hiện vào một ngày trong tơng lai đợc xác định
bởi sở giao dịch.
Hợp đồng tơng lai thực chất là hợp đồng kỳ hạn đợc tiêu chuẩn hoá về
loại ngoại tệ giao dịch và ngày chuyển giao ngoại tệ.
Các hợp đồng tơng lai có tính thanh khoản cao hơn so với hợp đồng kỳ
hạn, bởi vì phòng giao dịch sẵn sàng đứng ra đảo hợp đồng bất cứ khi nào có
một bên yêu cầu. Khi đảo hợp đồng, thì hợp đồng cũ bị xoá bỏ và hai bên
thanh toán cho nhau phần chênh lệch tại thời điểm đảo hợp đồng. Đặc điểm
này khiến cho hầu hết các hợp đồng tơng lai không thực hiện đợc thông qua
chuyển giao ngoại tệ vào ngày đến hạn.
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
20
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
Tỷ giá trong các hợp đồng tơng lai là tỷ giá dự đoán tại thời điểm hợp
đồng đáo hạn và thờng cao hơn tỷ giá trong các giao dịch kỳ hạn do chi phí
giao dịch hợp đồng tơng lai cao hơn.
Sau khi ký hợp đồng ngời mua phải ký quỹ một khoản tiền đảm bảo
thực hiện hợp đồng.
Nh vậy nghiệp vụ hợp đồng tơng lai là một công cụ đầu cơ, phòng
chống rủi ro dễ dàng thu hút nhiều ngời tham gia.
2.5.4. Nghiệp vụ hối đoái theo quyền chọn mua, bán ngoại tệ
Khái niệm : Giao dịch quyền hạn bán ngoại tệ là một loại giao dịch đợc
thực hiện trên cơ sở ký hợp đồng chọn mua hoặc quyền hạn bán một số lợng
ngoại tệ nhất định, theo một giá quy định và việc thực hiện hợp đồng sẽ xảy
ra trong tơng lai. Ngời bán hợp đồng quyền chọn phải thực hiện nghĩa vụ hợp
đồng nếu ngời mua muốn.
Bởi vì quyền chọn là một tài sản tài chính nên nó có giá trị và ngời mua
phải trả một khoản phí nhất định khi mua nó.
Hợp đồng quyền chọn có thể áp dụng cho nhiều đối tợng nhiều thị trờng
hàng hoá khác nhau. Tại các thị trờng quyền chọn ngày nay tồn tại hai loại
hợp đồng quyền chọn chủ yếu đó là :
- Quyền chọn mua là : kiểu hợp đồng cho phép ngời mua nó có quyền
mua nhng không bắt buộc, đợc mua một số lợng ngoại tệ nhất định ở một số
mức giá nhất định trong khoảng thời gian đợc ấn định.
- Nếu tỷ giá biến động thuận lợi ngời mua sẽ thực hiện hợp đồng ngợc
lại ngời mua sẽ không thực hiện hợp đồng cho đến khi hết hạn và có thể làm
cho ngời mua sinh lợi hoặc lỗ vốn.
Có hai kiểu hợp đồng quyền chọn đó là kiểu Mỹ và kiểu Châu Âu. Hợp
đồng kiểu Mỹ cho phép ngời mua có quyền thực hiện hợp đồng ở bất cứ thời
điểm nào trớc khi hợp đồng hết hạn. Còn hợp đồng kiểu Châu Âu chỉ cho
phép ngời mua thực hiện hợp đồng khi hết hạn.
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
21
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
II. Rủi ro hối đoái
1. Khái niệm :
Rủi ro hối đoái là rủi ro khi các nghiệp vụ tiền mặt tơng lai của một
công ty chịu cảnh hởng bởi sự biến động tỷ giá. Hay rủi ro hối đoái còn là sự
không chắc chắn về giá trị của một khoản thu nhập hay chi trả do sự biến
động tỷ giá gây ra có thể làm tổn thất đến giá trị dự kiến của hợp đồng.
Trong lĩnh vực ngoại thơng các công ty xuất nhập khẩu thờng xuyên
phải đối diện với rủi ro hối đoái, đối với nhà nhập kỉâu rủi ro hối đoái xảy ra
khi ngoại tệ mà nhà nhập khẩu phải trả trong tơng lai lên giá so với bản tệ,
hay đối với nhà xuất khẩu rủi ro hối đoái xảy ra khi ngoại tệ nhà xuất khâủ sẽ
nhận trong tơnglai giảm giá so với bản tệ. Sự biến dộng về tỷ giá làm cho các
hợp đồng xuất nhập khẩu trở lên không chắc chắn, mọi chuyện có thể trở
nên tốt đẹp hơn cũng có thể trở nên tồi tệ hơn do có sự biến động của tỷ giá
hối đoái, điều này dẫn đến làm đảo lộn hiệu quả kinh doanh của Doanh
nghiệp. Đứng trớc vấn đề nh vậy, Doanh nghiệp phải lựa chọn một trong hai
quyết định phòng ngừa hay không phòng ngừa. Không phòng ngừa tức là
Doanh nghiệp chấp nhận sự mạo hiểm sẽ kiếm đợc một khoản lãi nếu chênh
lệch tỷ giá theo hớng có lợi cho Doanh nghiệp, ngợc lại Doanh nghiệp phải
gánh chịu một khoản lỗ còn gọi là thiệt hại do chênh lệch tỷ giá theo hơng
bất lợi cho Doanh nghiệp. Tuy nhiên Doanh nghiệp cũng có thể lựa chọn một
sự chắc chắn đối với nghiệp vụ tiền mặt tơng lai của mình bằng cách tìm mọi
cách để phòng ngừa rủi ro hối đoái có thể gây ra cho Doanh nghiệp. Bằng
cách bỏ tiền ra mua một sự chắc chắn mà đôi khi không bao giờ dùng
đến.Tuy vậy sự chắc chắn dẫu sao vẫn hơn sự mạo hiểm nhất là đối với các
Doanh nghiệp không mạnh lắm về nguồn lực tài chính.
Phòng chống rủi ro hối đoái trong kinh doanh là một việc làm cần thiết
nhng phòng chống nh thế nào cho nó hiệu quả thì không phải là một điều đơn
giản, nó đòi hỏi sự am hiểu về kỹ thuật, kết hợp với sự khéo léo về nghệ thuật
và nhạy cảm với môi trờng kinh doanh, do đó cần phải nhận biết và dự đoán
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
22
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
đợc mức độ rủi ro hối đoái đối với các nghiệp vụ tiền mặt tơng lai từ đó có
biện pháp phù hợp.
Đặc trng của rủi ro hối đoái.
:Khi tham gia kinh doanh quốc tế Doanh nghiệp luôn phải đối diện với
nhiều loại rủi ro nhng có lẽ rủi ro hối đoái tác động lớn đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty kinh doanh quốc tế. Nét đặc trng dễ nhận thấy
nhất đó là dới sự biến động của tỷ giá thì công ty nên lựa chọn nắm bắt cơ
hội kinh doanh nh thế nào. Nó có hai khả năng. Là nắm bắt lấy cơ hội kinh
doanh, phòng tránh sự tác động của rủi ro hối đoái để đạt đợc mục tiêu kinh
doanh theo kế hoạch, phơng án đặt ra. Khả năng này cơ hội kinh doanh là
nhiều mức hiệu quả mang lại có thể tỷ lệ thuận với mức độ tác động của rủi
ro. Tức là công ty càng mở rộng phạm vi, lĩnh vực kinh doanh quốc tế của
mình thì các dòng phải trả, phải thu trong tơng lai càng lớn hơn và mức độ đa
dạng các đồng tiền càng tăng trong hoạt động thanh toán quốc tế của Doanh
nghiệp. Tuy nhiên nếu công ty chọn khả năng. Nắm bắt lấy cơ hội kinh
doanh và đối diện với sự tác động của rủi ro hối đoái. Khả năng này cơ hội
mang lại giữa sự mạo hiểm và thành công là ngang nhau công ty có thể đạt đ-
ợc thành công rất lớn nhng khả năng này có mức rủi ro rất cao xét trong tổng
rủi ro đối với cơ hội kinh doanh vì thế để nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh an
toàn thì nên thực hiện công tác phòng ngừa rủi ro hối đoái gây ra thì tốt hơn.
Nhng đôi khi nhà quản lý phải biết tận dụng cơ hội một cách triệt để vì kinh
doanh nói chung và kinh doanh quốc tế nói riêng luôn bao giờ cũng gắn liền
với sự rủi ro và mạo hiểm. Vì thế mà chúng ta phải biết tận dụng các nét đặc
trng của rủi ro hối đoái đa ra quyết định phù hợp nhất do trong trờng hợp
không phòng ngừa cho một cơ hội kinh doanh lại tốt hơn so với phòng ngừa.
Cho nên phải xét trên thành công của cơ hội mang lại và chi phí bỏ ra
hoặc có thể bỏ qua cơ hội kinh doanh mang lại để đa công ty tồn tại và phát
triển .
2. Phân loại rủi ro hối đoái
Dựa trên phạm vi ảnh hởng,rủi ro hối đoái đợc phân loại thành :
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
23
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
2.1. Rủi ro nghiệp vụ : là sự không chắc chắn của các luồng tiền mặt
phải trả, phải thu trong tơng lai của Doanh nghiệp.
2.2. Rủi ro kinh tế : Là sự thể hiện bất kỳ ảnh hởng nào của sự giao
động tỷ giá, đến luồng tiền mặt tơnglai của công ty.
2.3. Rủi ro chuyển đổi : Nó đợc xuất hiện khi một công ty đa quốc gia
chuyển đổi các số liệu tài chính của nó sang mỗi chi nhánh theo đồng tiền
trong nớc của nó thành báo cáo tài chính tổng hợp.
3. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái
3.1. Quan điểm;
Trớc khi Doanh nghiệp ra bất kỳ quyết định nào liên quan đến phòng
ngừa rủi ro thì cần nhận diện từng rủi ro nghiệp vụ đối với một cơ sở tiền tệ
của đồng tiền. Công ty có thể xác định rủi ro của nó bằng biệc xem xét tình
trạng các hợp đồng đối với các khoản phải trả, phải thu trong tơng lai.Chẳng
hạn một hợp đồng có một khoản phải thu bằng USD nếu đồng USD lên giá so
với VNĐ thì Doanh nghiệp thu đợc một khoản lãi. Mặt khác, một hợp đồng
khác có một khoản phải trả bằng DEM nếu DEM lên giá so với Việt Nam
đồng thì lại là một bất lợi cho Doanh nghiệp.
Tuy nhiên, mức ảnh hởng tổng thể sẽ đợc bù trừ một phần, vì vậy để đạt
đợc hiệu quả cao trong các hợp đồng và kết quả chung thì công ty có thể
mong muốn phòng ngừa tình trạng tiền tệ thuần của nó để tránh những ảnh h-
ởng ngợc chiều có thể dẫn tới kết quả của nó do sự biến động của giá trị tiền
tệ. Để xác định rủi ro thuần về mỗi đồng tiền trong hợp đồng. Các đồng tiền
thanh toán đối với kết quả thu đợc đạt giá trị cao nhất. Tuy nhiên không vì
thế mà công ty phòng ngừa riêng biệt một hợp đồng để giảm rủi ro chung của
cả công ty do phải gánh chịu một chi phí nghiệp vụ, vì vậy Doanh nghiệp
phải nhận diện đợc mức độ rủi ro. Và lựa chọn đồng tiền phơng thức thanh
toán, thời hạn thanh toán phù hợp vì tỷ giá hối đoái biến động theo thời gian
và chịu tác động bởi nhiều nhân tố khác nhau. Từ đó đa ra quyết định có nên
phòng ngừa, hay không phòng ngừa thì tốt hơn phòng ngừa bao nhiêu, phòng
ngừa nh thế nào, và mức độ chịu đựng rủi ro hối đoái của công ty mà có dự
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
24
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Thơng mại
báo về tỷ giá hợp lý để thiết lập một mục tiêu lợi nhuận cao. Để phòng ngửa
rủi ro hối đoái đạt kết quả tốt. Dới đây xin đề cập rõ một số kỹ thuật phòng
ngừa.
3.2. Một số kỹ thuật phòng ngừa rủi ro hối đoái
3.2.1. Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn:
Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái bằng hợp đồng kỳ hạn là thông
qua hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn các đơn vị cố định tỷ giá mua hay
bán ngoại tệ với ngân hàng, từ đó cố định khoản phải trả hay phải thu bằng
nội tệ.
Sử dụng phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn đối với khoản trả công ty
phải mua hợp đồng có kỳ hạn khoản phải trả ghi bằng đồng tiền đó.
Xét một ví dụ minh hoạ:
Một công ty Mỹ cần 100.000 GPB sau 60 ngày để trả cho nhà xuất
khẩu Anh . Giả xử tỷ giá kỳ hạn 60 ngày là 1,40 USD,tỷ giá giao ngay hiện
tại là 1,35USD và tỷ giá giao ngay sau 60 ngày là 1,5 0 USD .
Nếu công ty Mỹ không phòng ngừa : Số USD cần để mua 100.000
GPB hiện tại là :
1,35 x 100.000= 135000 USD
Số USD cần để mua 100.000GPB sau 90 ngày là : 1.5 x 100.0000 =
150.000 USD
Do đó công ty bị thiệt hại là ; 150.000- 135.000 =15.000 USD
Nếu công ty Mỹ phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn thì số USD thực tế
bỏ ra mua GBP là ; 1,40 x 100.000 =140.000 USD
Công ty bị thiệt hại là : 150.000- 140.000 = 10.000 USD
Nh vậy công ty phòng ngừa nó sẽ đợc hởng lợi so với việc không
phòng ngừa là 5000 USD
Phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn so với không phòng ngừa khoản
phải thu
Xét ví dụ : Một công ty đức có khoản phải thu 10.000.000 DEM trong vòng 9
tháng . Tỷ giá giao ngay 1DEM =0.6773USD công ty sợ rằng DEM xuống
Phạm Văn Giang Khoa : TMQT- Lớp : K 35E5
25