Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
Lời mở đầu
Khi đánh giá những thành tựu kinh tế đã đạt đợc, chúng ta không thể không
nhắc đến sự đóng góp to lớn của hoạt động ngoại thơng nói chung và xuất khẩu
nói riêng. Với u thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý
thuận lợi...của nớc ta, chúng ta càng có điều kiện để phát triển nền kinh tế quốc
dân, trong đó xuất khẩu có vai trò hết sức quan trọng.
Trong những năm qua, kể từ khi nớc ta thực hiện chính sách đổi mới do Đảng ta
khởi sớng và lãnh đạo, hoạt động xuất khẩu của nớc ta đã không ngừng đi lên
và khẳng định đợc vị trí xứng đáng của mình trong phát triển kinh tế. Xuất khẩu
không những góp phần tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, làm chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, tạo điều kiện mở rộng qui mô sản xuất trong nớc, tạo cơ sở vật chất để
mở rộng và thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại mà còn thúc đẩy phân công
lao động trong nớc, mở rộng và làm phong phú thị trờng nội địa phục vụ cho sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Tuy nhiên, thực tế cho chúng ta thấy, hoạt động ngoại thơng của ta còn nhỏ bé
và manh mún, hàng hoá xuất khẩu chủ yếu ở dạng thô, cha qua chế biến, hoạt
động đầu t còn kém hiệu quả, trình độ quản lý cha đáp ứng đợc yêu cầu phát
triển chung của thế giới, đời sống của ngời lao động còn khó khăn...Cho nên, b-
ớc sang thời kỳ phát triển mới- thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,
thời kỳ của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật và công nghệ hiện đại, thời kỳ
của nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin, thời kỳ của toàn cầu hoá và hội
nhập kinh tế quốc tế, chúng ta cần phân tích thực trạng để tìm ra những giải
pháp hữu hiệu và phù hợp với yêu cầu phát triển mới. Bởi vì, đây là vấn đề
mang tính thời sự, đòi hỏi phải đợc tiếp tục nghiên cứu cả về lý luận và kinh
nghiệm thực tiễn một cách nghiêm túc nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, tạo đà vững
chắc đa đất nớc Việt Nam đi lên với thế và lực mới.
Quá khứ của một thời nghèo đói, lạc hậu đã khép lại. Giờ đây, chúng ta có thể
khẳng định mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đã
chọn là phù hợp với qui luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn. Gần 20 năm đổi
mới đã trôi qua, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng và có
ý nghĩa vô cùng to lớn trên tất cả các lĩnh vực nh: kinh tế, chính trị, khoa học
kỹ thuật...Song, trớc mắt chúng ta vẫn đang mở ra biết bao cơ hội và thời cơ lớn
đan xen những khó khăn và thách thức không nhỏ buộc chúng ta phải vợt qua,
phải không ngừng phấn đấu để có thể gặt hái đợc nhiều thành công hơn nữa,
mang lại nguồn sinh khí mới về cho đất nớc, cho dân tộc Việt Nam. Vậy, trong
chặng đờng tiếp theo mỗi chúng ta phải làm gì và phải làm nh thế nào dới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam để nền kinh tế nớc ta có bớc phát triển
nhanh và bền vững hơn, chất lợng và hiệu quả cao hơn, sớm thoát khỏi nhóm n-
ớc nghèo và có đủ sức cạnh tranh giành thắng lợi trong hội nhập kinh tế khu vực
và quốc tế, phấn đấu đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện
đại vào năm 2020?
1
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
Đề tài Các biện pháp nhằm khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu
hàng hoá của Việt Nam trong quá trình toàn cầu hoá đợc nghiên cứu dới đây
sẽ là câu trả lời cho vấn đề đó.
Nội dung của đề tài gồm:
Chơng I: Sự cần thiết phải sản xuất và đẩy mạnh
xuất khẩu hàng hoá của việt nam
Chơng II: Thực trạng sử dụng các biện pháp nhằm khuyến khích sản xuất
và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của việt nam
Chơng III: Định hớng của Đảng và Nhà nớc và các giải pháp nhằm
khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
trong thời gian tới.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, T.S Nguyễn Hữu Khải đã tận tình hớng
dẫn và truyền đạt cho em những kiến thức quí báu để em hoàn thành khoá luận
này.
2
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
Chơng I
Sự cần thiết phải sản xuất và đẩy mạnh
xuất khẩu hàng hoá của việt nam
I Một số vấn đề lý luận liên quan đến việc khuyến khích sản xuất và đẩy
mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
1. Khái niệm
Quá trình phát triển và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam gắn
liền với cuộc đấu tranh lâu dài của dân tộc ta chống lại ách thực dân đô hộ và đế
quốc để giải phóng và thống nhất đất nớc, bảo vệ độc lập chủ quyền của dân tộc
Việt Nam.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế ở nớc ta từ một nền kinh tế còn
nghèo nàn lạc hậu, trình độ phát triển thấp, hoạt động theo cơ chế hành chính kế
hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, do đó không có tích luỹ cho tái sản xuất
mở rộng, xuất hiện tham nhũng bóc lột.... Trong tình hình đó, Đảng và Nhà nớc
ta đã từng bớc chuyển đổi cơ chế trong nông nghiệp, công nghiệp, làm cho sản
xuất nớc ta đợc khôi phục và khởi sắc.
Để tạo điều kiện cho phát triển kinh tế đợc thuận lợi hơn, Hội nghị Trung ơng
khoá VI đã ra Nghị quyết 02 vào tháng 4 năm 1987 nhằm hạn chế tối đa những
ảnh hởng tiêu cực của việc đổi tiền và điều chỉnh giá năm 1985 không thành
công dẫn đến lạm phát phi mã trên 700%. Sự kiện này đã mở đờng cho việc
thực hiện Nghị quyết Đại hội VI của Đảng về đổi mới kinh tế, là chuyển từ một
nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang một nền kinh tế với 2 đặc trng: đặc trng
về tính kế hoạch và đặc trng về cơ chế thị trờng. Tiếp đó Đại hội VIII đã xác
định rõ hơn là nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần vận động
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nứơc theo định hớng XHCN
(
1)
và
tới Đại hội IX thì khẳng định nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trờng
theo định hớng XHCN .
Trên thế giới, kinh tế thị trờng đã đợc xác lập và đạt tới độ trởng thành ở Anh
khi CNTB đã đứng vững trên hai chân của mình với sự thành công của cuộc
cách mạng công nghiệp vaò đầu thế kỷ XIX. Cho tới nay, kinh tế thị trờng với t
cách là một hệ kinh tế trởng thành, đã có lịch sử trên 200 năm. Cùng với tiến
trình phát triển kinh tế thị trờng, khoa học kinh tế không những đã đi sâu vaò
bản chất, vào những qui luật kinh tế của sự vận động của kinh tế thị trờng mà
còn đa ra nguyên lý thuần hoá điều tiết kinh tế thị trờng trong mối quan hệ với
ổn định, tăng trởng và phát triển kinh tế một cách mạnh mẽ. Trong thời đại
khoa học trở thành lực lợng sản xuất (LLSX), thì khoa học kinh tế trong việc
cung cấp những nguyên lý, những cơ sở cho việc thuần hoá kinh tế thị trờng,
giúp ổn định tăng trởng và phát triển kinh tế, đã thực sự trở thành LLSX to lớn.
Nh vậy quá trình chuyển đổi từ sự phát triển cổ điển sang phát triển hiện đại trải
qua 3 giai đoạn
(10
)
: giai đoạn của cách mạng khoa học công nghệ, của kinh tế
thị trờng hiện đại và của toàn cầu hoá . Sự chuỷên biến này làm thay đổi sâu
sắc và căn bản trong tiến trình kinh tế của thế giới và tạo lập nên thời đại phát
3
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
triển hiện đại. Sự phát triển mới này làm cho những nớc chậm phát triển có cơ
hội trong việc phát triển nhảy vọt nhanh chóng, đẩy lùi cái lạc hậu kém phát
triển vào dĩ vãng.
Để hoà chung với tốc độ phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, Việt Nam
đã từng bớc xây dựng các chiến lợc phát triển kinh tếxã hội phù hợp với từng
thời kỳ phát triển của mình, đồng thời tạo nên một môi trờng pháp lý thuận lợi
hấp dẫn giới đầu t đa nền kinh tế của nớc ta bớc vào bệ phóng tăng trởng, góp
phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT), tạo điều kiện mở rộng thị
trờng, phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc.
Công cuộc đổi mới kinh tế, CNH-HĐH đất nớc của Việt Nam diễn ra trong lúc
toàn cầu hoá (TCH), khu vực hoá (KVH) đã trở thành một trong những xu thế
phát triển chủ yếu của quan hệ quốc tế hiện đại. TCH, KVH có tác dụng hỗ trợ
bổ sung cho nhau, trong đó các nớc trên thế giới đều đang tiến hành điều chỉnh
chính sách kinh tế theo hớng mở cửa, giảm và tiến tới xoá bỏ hoàn toàn hàng
rào thuế quan và phi thuế quan nhằm làm cho việc trao đổi hàng hoá,...lu
chuyển vốn, lao động và kỹ thuật trên thế giới ngày càng thông thoáng hơn.
Dới tác động của xu thế này, nhiều tổ chức kinh tế thơng mại toàn cầu và tổ
chức liên khu vực đã ra đời nh: WTO ra đời năm1994 với 132 thành viên, chiếm
hơn 90% giá trị thơng mại của thế giới, EU năm 1951 với 15 thành viên,
ASEAN năm 1967 với 6 thành viên, APEC năm 1989 với 18 thành viên, chiếm
56% GDP và 46% thơng mại thế giới, NAFTA năm 1992, AFTA năm 1993...,
và các tam giác phát triển khác
(20)
. Sự ra đời của các tổ chức này làm cho bầu
không khí của thế giới đã một thời băng giá đợc hâm nóng lên, tạo nên một
thế giới hoà bình, hợp tác và phát triển .
Nhận thức đợc những lợi thế quan trọng trong việc tham gia vào quá trình
HNKTQT là tạo dựng đợc thế và lực trong thơng mại quốc tế, tạo dựng đợc môi
trờng phát triển kinh tế do đợc hởng những u đãi thơng mại, Việt Nam đã thực
sự đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực h ớng mạnh về
xuất khẩu (XK) .
Vậy, chúng ta có thể hiểu XK là việc bán hàng hoá và dịch vụ ra nớc
ngoài
(12)
.
- Theo nhiều tài liệu nghiên cứu khoa học trong nớc và các nhà kinh tế học nớc
ngoài, khái niệm XK có nghĩa là:
Xuất khẩu là sự luân chuyển hàng hoá ra nớc ngoài theo những thoả
thuận giữa các đối tác với nhau về pháp lý, phong tục, điều kiện kinh
tế (bao gồm: chất lợng, kỹ thuật..) và thông lệ quốc tế mà đôi bên đã
thoả thuận
(42)
Xuất khẩu là việc đa hàng hoá từ nớc này sang nớc khác. Xuất khẩu
hàng hoá bắt nguồn từ sự phân công quốc tế và sự tồn tại của thị tr-
ờng ngoài nớc. Nhng dới chế độ TBCN thì xuất khẩu lại đợc hiểu theo
một góc độ khác: Xuất khẩu hàng hoá bị dùng làm thủ đoạn bóc lột
những nớc kém phát triển bằng cách trao đổi không ngang giá, bị các
nớc lớn dùng làm thủ đoạn nô dịch các nớc nhợc tiến về chính trị .
(43)
4
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
- Nội dung XK hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: các sản phẩm hàng hoá phục vụ
cho tiêu dùng xã hội, ngoài ra còn XK về khoa học, kỹ thuật, dịch vụ, lao
động...
Nh vậy để xuất khẩu trở thành công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế quốc dân,
chúng ta cần xây dựng các biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu phục vụ cho sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Vậy, biện pháp là cách thức giải quyết vấn đề và mục tiêu đã đề ra.
(44)
Kinh nghiệm của các nớc trong việc đẩy mạnh XK hàng hoá cho thấy những
thành tựu của các nền kinh tế Châu AThái Bình Dơng đã đợc cả thế giới thừa
nhận. Đó là Nhật Bản ngày nay đã trở thành siêu cờng thứ hai trên thế giới mà
điều này sẽ không thể có đợc nếu không có chính sách mở cửa của Chính phủ
Minh Trị đợc thành lập năm 1868, tiếp đến là các con rồng Châu A: Malaysia,
Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc, Hàn Quốc và Singapore. Sự vơn lên của các
nớc Châu A đã phá tan cái gọi là chủ nghĩa bi quan Châu A còn phổ biến vào
đầu những năm 60 của thế kỷ XX và là bằng chứng hoàn toàn rõ ràng rằng:
chủ nghĩa bi quan ấy giờ đây có thể sánh vai với các nớc công nghiệp phát
triển.
Chỉ trong một thời gian ngắn, các nớc và vùng lãnh thổ này đã không những vợt
qua cảnh nghèo nàn, lạc hậu mà còn thực hiện thành công quá trình CNH và trở
thành nớc công nghiệp phát triển. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thành
công này là họ đã thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý hớng về XK,
năng động và hiện đại. Sự lựa chọn con đờng phát triển đó đã mang lại cho họ
những thành quả đầy ấn tợng và đáng khâm phục, một số ví dụ dới đây sẽ
chứng minh điều đó:
- Tốc độ tăng XK hàng năm của Hàn Quốc đạt gần 30% từ 1960-1975
- XK của Đài Loan đã tăng từ 123 triệu USD năm 1963 lên gần 3 tỷ USD
vào năm 1970, tăng gấp 24.4 lần.
- Tốc độ tăng XK của Indonesia bình quân là 9.3%/năm kể từ năm 1965-
nay
(20
)
Số liệu bảng dới sẽ cho chúng ta thấy sự đóng góp của XK trong phát triển nền
kinh tế quốc dân là rất lớn.
Bảng 1: Tỷ lệ XK/GDP của một số nớc (GDP theo giá thị trờng thực tế)
Đơn vị: %
1986 1990 2000 2001
Thái Lan 20.6 27.01 56.6 56.7
Singapore 126 143.24 148.75 142.09
Malaisia 49.33 66.88 109.56 100.53
Indonesia 18.5 22.44 40.81 38.76
Nguồn: Niên giám thống kê 2002, nxb Thống kê Hà Nội 2003
Nh vậy, sự ra đời của ngoại thơng nói chung và XK nói riêng là kết quả của SX
phát triển, đồng thời ngoại thơng lại là tiền đề cho sự phát triển của SX. Nhận
thức đợc tầm quan trọng của ngoại thơng trong phát triển kinh tế, Đảng và Nhà
nớc ta đã đề ra các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong đó Nghị quyết Đại
5
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
hội VI có nêu ổn định và phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân
dân, thoát khỏi tình trạng nớc nghèo và kém phát triển là cả một quá trình
diễn ra hàng chục năm với những biến đổi có tính cách mạng của nền kinh tế,
xã hội và chính trị, nhng trớc hết là trong lĩnh vực SX
(1)
Kế thừa và phát huy những kinh nghiệm quí báu của những nớc phát triển sớm
hơn chúng ta, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
dựa trên các quan điểm sau đây:
2. Quan điểm xuất khẩu
Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở cửa ra thế giới bên ngoài là quá trình
đấu tranh t duy của con ngời. Đảng và Nhà nớc ta đã sớm nhận ra vai trò quan
trọng của nó, đặc biệt là vai trò của xuất khẩu, trong phát triển kinh tế của đất
nớc. Bởi vậy, ngay từ Đại hội III tháng 9/1960, Nghị quyết của Đại hội đã nhấn
mạnh: Trong công tác ngoại thơng cần nắm vững khâu chính là đẩy mạnh
xuất khẩu, đến Đại hội IV đã khẳng định rõ hơn công tác xuất khẩu là một
bộ phận rất quan trọng trong tất cả các hoạt động kinh tế của nớc ta. Chính
vì thế, Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam- Đại hội về đổi mới
toàn diện năm 1986, đã xác định rõ xuất khẩu cùng với sản xuất lơng thực và
hàng tiêu dùng là ba chơng trình kinh tế lớn của cả nớc, đồng thời coi xuất
khẩu là yếu tố có ý nghĩa quyết định để thực hiện hai chơng trình còn lại và
các hoạt động kinh tế khác .
Từ đó đến nay xuất khẩu đã không ngừng đi lên và đã khẳng định đợc vị trí then
chốt của mình trong nền kinh tế quốc dân, cho dù kim ngạch xuất khẩu cha cao
nhng cơ cấu xuất khẩu đã có nhiều thay đổi rất tích cực.
Việc xác định một hệ thống quan điểm rõ ràng, nhất quán về ngoại thơng nói
chung và xuất khẩu nói riêng là vô cùng cần thiết, bởi nó là cơ sở cho sự hình
thành và hoạch định các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, trong đó
chính sách phát triển ngoại thơng có vai trò hết sức quan trọng .
a. XK là để mở rộng hoạt động ngoại thơng là để thực hiện mục tiêu dân
giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh trên nguyên
tắc bảo vệ độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia, đảm bảo phát triển
đất nớc theo định hớng XHCN, mở rộng quan hệ kinh tế trên cơ sở
bình đẳng, cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau. Quan điểm này đã mở đầu cho việc thực hiện chính sách đổi
mới ở nớc ta vào năm 1986, chuyển từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung, quản lý theo cơ chế mệnh lệnh sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết
của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Quan điểm này cũng
khẳng định sức mạnh kinh tế là nền tảng để bảo vệ độc lập, chủ quyền và
an ninh quốc gia, đồng thời là cơ sở để xây dựng đất nớc phồn vinh. Cho
nên, phát triển kinh tế hớng mạnh vào xuất khẩu trớc hết phải xuất phát
từ lợi ích của quốc gia trên nguyên tắc hợp tác bình đẳng, lâu dài và cùng
có lợi.
b. XK nhằm khắc phục tính chất tự cung, tự cấp của nền kinh tế, mở cửa
nền kinh tế, từng bớc hoà nhập với nền kinh tế thế giới.
6
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
Do điểm xuất phát của ta còn thấp, sản xuất còn manh mún, có lúc bị đình trệ
do thiếu nguyên liệu đầu vào...để thực hiện mở cửa nền kinh tế chúng ta cần
phải khắc phục tình trạng tự cung, tự cấp của nền kinh tế theo phơng hớng:
Cần khai thông thị trờng, xây dựng hệ thống giá cả, tỷ giá... đảm bảo các tiêu
chuẩn về chất lợng, độ an toàn..., tạo lập hệ thống chính sách quản lý phù hợp
với cơ chế mới. Đồng thời mở cửa nền kinh tế với bên ngoài theo hớng thực
hiện thơng mại hoá tất cả các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
nhằm triệt phá cơ chế bao cấp, đồng thời phải tôn trọng qui luật khách quan, qui
luật cung, cầu, không có sự can thiệp cứng nhắc của Chính phủ. Các thành phần
kinh tế phải đợc tham gia sản xuất, kinh doanh bình đẳng, tạo nên môi trờng
kinh doanh thuận lợi hấp dẫn giới đầu t nớc ngoài. Có nh vậy chúng ta mới có
thể loại bỏ đợc tính chất tự phát của nền kinh tế, học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm
của nớc ngoài, tiếp thu đợc khoa học công nghệ tiên tiến...của nớc bạn, góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng thị trờng xuất khẩu và từng bớc hoà
nhập với nền kinh tế thế giới một cách có điều kiện, có thời hạn và có chọn lọc
phù hợp với điều kiện và khả năng của đất nớc.
c. XK sẽ tạo điều kiện mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào
hoạt động ngoại thơng dới sự quản lý thống nhất của Nhà nớc, xoá bỏ đ-
ợc tình trạng độc quyền về ngoại thơng.
Do hoàn cảnh của một đất nớc bị chia cắt, mọi nguồn lực cần đợc huy động cho
giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc, Nhà nớc đã thực hiện quản lý độc
quyền về ngoại thơng trong suốt một thời gian dài kháng chiến chống giặc
ngoại xâm, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc. Chuyển sang thời kỳ phát triển
mới (năm 1986) đúng vào thời điểm khoa học và công nghệ phát triển nh vũ
bão, xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá đã trở thành đòi hỏi khách quan và tất
yếu của mỗi quốc gia. Chính vì thế, Đảng và Nhà nớc ta đã mở rộng quyền
tham gia hoạt động ngoại thơng cho mọi thành phần kinh tế, những đơn vị đã
mang lại những sắc màu mới cho nền kinh tế nớc nhà trong suốt thời gian qua.
Một số những thành tựu cụ thể nh: Kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua các năm;
nhiều mặt hàng đã đứng vững trên thị trờng thế giới: Gạo đứng thứ hai; cà fê
robusta đứng thứ nhất thế giới...
d. Coi trọng hiệu quả kinh tế trong hoạt động ngoại thơng bởi đó là chuẩn
mực để đánh giá kết quả của hoạt động ngoại thơng.
Nh vậy hiệu quả kinh tế nếu hiểu theo nghĩa thông thờng là mối quan hệ của
một hay nhiều kết quả của một họat động kinh tế nào đó có ích cho xã hội và
chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Nhng nếu xét về mặt lý luận, nội dung cơ
bản của hiệu quả kinh tế ngoại thơng là góp phần thúc đẩy tăng nhanh năng
suất lao động xã hội và tăng thu nhập quốc dân có thể sử dụng, qua đó tạo
thêm nguồn tích luỹ cho sản xuất và nâng cao mức sống ở trong nớc.
(12, tr. 178)
Trong Văn kiện Đại hội Đảng VI cũng đã nhận định: Nhiệm vụ ổn định và
phát triển kinh tế cũng nh sự nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật và công
nghiệp hoá của nớc ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó phụ thuộc một
phần vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
7
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
Tóm lại, hiệu quả của hoạt động ngoại thơng không chỉ có ý nghĩa là mức lợi
nhuận bằng tiền mà nó còn thể hiện ở mức đóng góp vào việc thực hiện các mục
tiêu kinh tế xã hội của nền kinh tế nh :
+ Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế quốc dân, góp phần tăng thu nhập, cải
thiện đời sống nhân dân.
+ Phân phối thu nhập hợp lý, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động
+ Sử dụng mọi tiềm năng và khả năng sản xuất của đất nớc
+ Cải thiện cán cân thanh toán
+ Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế ...
e. XK là để thực hiện phơng châm: Đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ th-
ơng mại là để mở rộng các hình thức buôn bán nh: uỷ thác, hàng đổi hàng, mua
đứt bán đoạn, cấp tín dụng ...nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tác lựa
chọn các phơng thức buôn bán phù hợp với khả năng của mình trên nguyên tắc
bình đẳng cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, tạo điều kiện
thuận lợi cho sản xuất phát triển đáp ứng yêu cầu tiêu dùng ở trong nớc và nớc
ngoài, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH đất nớc,
mở rộng thị trờng xuất khẩu...
II Y nghĩa và tính cấp thiết của sản xuất và xuất khẩu trong nền kinh tế
quốc dân
Cùng với tiến trình hội nhập và phát triển, thơng mại quốc tế (TMQT) là một bộ
phận quan trọng gắn liền với tiến trình hội nhập và lợi thế của một quốc gia trên
thị trờng khu vực và quốc tế. Vì vậy việc đẩy mạnh giao lu TMQT nói chung và
thúc đẩy hàng hoá dịch vụ nói riêng là mục tiêu hàng đầu của các quốc gia.
Thực tế cho thấy, các nớc có dự trữ ngoại tệ lớn nh: Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan...
đều là những nớc có giá trị xuất khẩu lớn trên thế giới.
Bảng 2 : Tổng giá trị XK của 10 nớc đứng đầu năm 2001
Đơn vị : triệu USD
Nớc GTXK Nớc GTXK
Nhật Bản 2621.7 Mỹ 732.4
Trung quốc 1534 Đức 730.1
Uc 1271 Anh Quốc 479.3
Singapore 885.7 Philipine 477.7
Đài Loan 756.1 Malaysia 413.5
Nguồn: Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế, nxb Lao động Hà Nội 2003
Chúng ta có thể nhận thấy rằng, tốc độ tăng của GDP gắn liền với tốc độ tăng
của xuất khẩu, đồng thời cũng gắn liền với chính sách đầu t và làm hàng xuất
khẩu. Cụ thể là trong thời kỳ 1970-1980 xuất khẩu trên thế giới tăng 4%/năm,
trong khi đó GDP của toàn thế giới tăng 3.9%/năm, sang thời kỳ 1980-1995
xuất khẩu phát triển hơn trớc tăng 5.3% năm, GDP chỉ tăng 2.4%/năm. Vì vậy
có thể nói thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá dịch vụ là một động lực chủ yếu cho sự
phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Bảng dới đây sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn
về vấn đề này.
8
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
Bảng 3 : Tốc độ tăng XK của một số nớc theo giá cố định
Đơn vị: %
1970-1980 1980-1995 *1995-2000 *2001/2000
Trung Quốc 8.7 11.9 13.76 +6.8
Hàn Quốc 23.5 11.9 8.34 -12.67
Singapore 4.2 9.9 3.9 -11.65
Hồng Kông 9.7 5.0 3.82 -5.93
Đài Loan 15.6 11 7.28 -17.1
Indonesia 7.2 5.6 8.15 -9.34
Malaysia 4.8 11.3 7.37 -10.41
Thái Lan 10.3 14.7 5.17 -5.7
Philipines 6.0 3.7 21.55 -15.57
Nguồn: Niên giám thống kê 1990 và 2002, nxb Thống kê, Hà Nội 1992 và 2003
1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, đồng thời giữ vững ổn định thị
trờng xuất khẩu và nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc
Trong Văn kiện Đại hội Đảng VIII (28/6/1996) có đề ra mục tiêu Từ nay đến
năm 2020 ra sức phấn đấu đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp... . Đó là
mục tiêu trọng tâm cơ bản của Việt Nam trong chiến lợc ổn định và phát triển
kinh tế xã hội đến năm 2020.
Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong một thời gian ngắn,
đòi hỏi phải có một lợng vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật,
công nghệ tiên tiến. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có vốn và thu hút vốn, kỹ
thuật từ bên ngoài nhiều nhất. Với một nớc có trình độ phát triển thấp nh Việt
Nam, lại hội nhập với nền kinh tế thế giới muộn hơn con đờng nhanh nhất để
thu hút vốn là đầu t nớc ngoài (ĐTNN), vay nợ, nhận viện trợ, xuất khẩu...Thế
nhng, việc đi vay sẽ làm cho chúng ta bị phụ thuộc vào bên ngoài do phải trả
nợ, buộc chúng ta phải mở rộng giao lu quốc tế trong thơng mại, tận dụng tối đa
mọi nguồn lực nhằm thúc đẩy sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu để tăng thu ngoại
tệ nhằm đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của đất nớc.
Bảng 4 : Nguồn thu ngoại tệ của Việt Nam trong thời gian qua
Đơn vị: Triệu USD
Năm Du lịch XK ODA FDI
1991-1995 797 17156.2 2394 5503
2003 1330 19800 2800 1900
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam Xuân Giáp thân 2004
Qua phân tích bảng trên ta có thể thấy: Nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu giai
đoạn 1991-1995 gấp gần 2 lần so với nguồn thu từ du lịch, đầu t trực tiếp nớc
ngoài (FDI), hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cộng lại. Trong khi đó riêng
năm 2003 nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu gấp 3.3 lần so với tổng nguồn thu từ
3 nguồn còn lại, đạt 19.8 tỷ USD. Kết quả này không chỉ đơn thuần cho chúng
ta bíêt đợc nguồn ngoại tệ thu đợc là bao nhiêu mà nó còn mang ý nghĩa vô
9
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
cùng lớn lao về mặt chính trị, kinh tế và xã hội sâu sắc. Bởi vậy xuất khẩu đợc
thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của ngoại thơng, là phơng tiện thúc đẩy kinh
tế phát triển, là chiếc cầu nối cho chúng ta giữ vững và ổn định thị trờng xuất
nhập khẩu... Việc mở rộng xuất khẩu tăng thu ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu
nhập khẩu cũng nh tạo cơ sở cho phát triển hạ tầng...phục vụ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc là mục tiêu chiến lợc rất quan trọng, góp phần tăng tích luỹ
vốn nhằm mở rộng sản xuất, keó theo các ngành khác phát triển, tạo môi trờng
hấp dẫn đầu t, mở rộng thị trờng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh
tế của đất nớc.
2. Xuất khẩu làm chuyển dịch nền kinh tế theo hớng CNH-HĐH, tạo điều
kiện mở rộng qui mô sản xuất trong nớc.
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh
mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ (CMKH-CN)
hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế (KT) trong quá trình công nghiệp hoá
(CNH) phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới là tất yếu đối với nớc ta.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày càng phát triển cao làm tăng nhanh
lực lợng sản xuất, đồng thời thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá (TCH) và hội nhập
kinh tế quốc tế (HNKTQT).
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế:
(12,tr.131)
Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá
nhu cầu nội địa, tức là xuất khẩu những gì ta có. Trong trờng hợp nền
kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản
còn cha đủ để tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản xuất
thì xuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé về qui mô và tăng trởng chậm chạp.
Coi thị trờng và đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ
chức sản xuất nhằm xuất khẩu những gì mà thị trờng thế giới cần. Quan
điểm này chính là xuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới để tổ chức sản
xuất. Điều đó tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc
đẩy hàng hoá phát triển hay nói cách khác, đất nớc sẽ hình thành
những ngành kinh tế hớng xuất khẩu. Những ngành kinh tế đó phải có
kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để hàng hoá khi tham gia vào thị trờng
thế giới có đủ sức cạnh tranh và mang lại lợi ích quốc gia.
Theo quan điểm này, đây chính là giải pháp làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế một
cách mạnh mẽ theo hớng có lợi hơn và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, bởi
vì:
+ Xúât khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi, tạo
nên sự phát triển đồng đều giữa các ngành kinh tế từ nông nghiệp, công nghiệp
đến dịch vụ. Chẳng hạn, khi phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản sẽ kéo theo
ngành thức ăn chăn nuôi gia súc, ngành công nghiệp phục vụ cho việc nâng cấp
thiết bị nuôi trồng thuỷ sản phát triển, và chế biến sản phẩm thuỷ sản để xuất
khẩu.
Bảng 5 : Sự đóng góp của các ngành trong GDP
Đơn vị : tỷ đồng; %
10
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
Ngành kinh tế
1990 1995 2000
Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu
Công nghiệp 9513 22.67 65820 28.76 162220 36.73
Nông nghiệp 16252 37.74 62219 27.18 108356 24.583
Dịch vụ 16190 38.59 100853 44.06 171070 38.74
Nguồn: Niên giám thống kê 2002, nxb Thống kê Hà Nội 2003
Nh đã phân tích ở trên, tốc độ tăng của GDP gắn liền với tốc độ tăng của xuất
khẩu, đồng thời cũng gắn liền với chính sách đầu t và làm hàng xuất khẩu. Bởi
vậy qua số liệu ở bảng trên chúng ta có thể thấy tỷ trọng của nông nghiệp trong
GDP đã giảm dần nhờng chỗ cho sức bật của hàng công nghiệp và dịch vụ, một
trong những điều kiện tiên quyết cho nền kinh tế phát triển theo hớng công
nghiệp hiện đại. Nếu nh năm 1990, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP và trong
xuất khẩu chiếm tơng ứng là 37.74% và 47.5%, thì đến năm 2000 tỷ trọng này
đã giảm xuống còn 24.58% và 30.1%. Trong khi đó, tỷ trọng công nghiệp trong
GDP và trong xuất khẩu tăng nhanh đáng kể: năm 1990 công nghiệp chiếm
22.67%/GDP và 42%/XK thì đến năm 2000 con số này đã tăng lên đột biến t-
ơng ứng là 36.73% và 69.9% (tỷ trọng nông nghiệp và công nghiệp trong xuất
khẩu không tính đến dịch vụ).
+ Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất
phát triển và ổn định ở các vùng kinh tế trong cả nớc, đặc biệt là các vùng kinh
tế trọng điểm nh vùng Trung du và miền núi phía Bắc phù hợp cho sự phát triển
cây công nghiệp và cây lâm nghiệp, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh
tế trọng điểm Bắc Bộ thích hợp cho phát triển nông nghiệp và chăn nuôi, vùng
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, vùng Đông Nam Bộ, vùng đồng bằng
sông Cửu Long phù hợp cho phát triển nông nghiệp, thuỷ sản...Nhận thức đợc
tầm quan trọng của kinh tế vùng, Đảng và Nhà nớc ta đã có các biện pháp
khuyến khích phát triển kinh tế vùng, đặc biệt là vùng sâu vùng xa, nh: phủ
xanh đất trống đồi trọc, trồng rừng, trồng cây công nghiệp...nhằm khai thác tối
đa và có hiệu quả tiềm năng sẵn có của đất nớc.
+ XK là nhịp cầu cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất
trong nớc, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia.
Bảng 6 : Sự đóng góp của các thành phần kinh tế trong XK
Đơn vị :Tr. USD
Thành phần kinh tế 1995 2000 2001 2002 2003*
Kinh tế trong nớc 3975.8 7672 8230.7 8833.8 9901
Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài 1473.1 6811 6798.3 7872 9964
Nguồn: Niên giám thống kê 2002, nxb Thống kê Hà Nội 2003;
*- Báo Hà Nội Mới 3/2/2004
Xuất khẩu là phơng tiện quan trọng thu hút vốn, kỹ thuật và công nghệ vào
Việt Nam nhằm hiện đại hoá (HĐH) nền kinh tế đất nớc, hình thành một năng
lực sản xuất mới. Số liệu của bảng trên càng cho chúng ta thấy rõ hơn về vấn
đề này. Nếu nh năm 1995 khu vực kinh tế trong nớc chiếm khoảng 73% tổng
11
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, thì đến năm 2003 con số này đã giảm xuống
chỉ còn gần 50%. Trong khi đó, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có sức tăng vợt
trội từ 27% năm 1995 lên trên 50% năm 2003 trong tổng kim ngạch xuất khẩu
của cả nớc.
Nh vậy chúng ta có thể nói, giai đoạn 2001-2003 là giai đoạn bản lề của kế
hoạch 5 năm, giai đoạn của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế với tốc độ
nhanh chóng và đa dạng. Với một đất nớc có điểm xuất phát thấp, lại mở cửa thị
trờng muộn hơn các nớc khác trong khu vực và thế giới nh Việt Nam, vấn đề
thu hút vốn và công nghệ cao vào sản xuất và phát triển kinh tế có tầm quan
trọng hơn bao giờ hết, nhất là vào thời điểm điện tử và tri thức , và khi Việt
Nam đang mong muốn tiến tới lộ trình hội nhập vào Tổ chức Thơng mại thế
giới (WTO) và Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) một cách nhanh nhất.
Để làm đợc việc đó cách tốt nhất là chúng ta phải thu hút đầu t nớc ngoài, bởi
đầu t nớc ngoài không chỉ tạo điều kiện cho chúng ta về vồn, công nghệ mà còn
giúp chúng ta giải quyết một số vấn đề kinh tế - xã hội khác nh: giải quyết việc
làm, kinh nghiệm quản lý...
Bảng sau đây sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn vai trò của XK trong chuyển dịch cơ
cấu kinh tế để đẩy mạnh XK.
Bảng 7 : Giá trị XNK của Việt Nam với một số nớc trong ASEAN
Đơn vị: triệu USD
Tên nớc XK NK
1996 1999 2001 1996 1999 2001
Indonesia 53.8 421 248 190 285.2 348.7
Philipines 41.5 393.3 477.7 24.7 46.1 63.3
Thái Lan 101.3 312.7 388.9 439.7 556.3 812.9
Nguồn: Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế, nxb Lao động Hà Nội 2003
+ Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh quyết
liệt trên thị trờng thế giới về chất lợng, giá cả..., đòi hỏi chúng ta phải tổ chức
lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất mới luôn thích nghi đợc với sự thay đổi
của thị trờng.
Trong thời gian vừa qua, mặc dù chúng ta rất thành công trong việc thực hiện
các chiến lợc kinh tế xã hội đợc Đảng và Nhà nớc đã đề ra nh : GDP đạt mức
tăng trởng 7.24%, là nớc xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới trong nhiều năm sau
Thái Lan...Nhng xét về mặt tổng thể, sự cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam so
với các nớc khác còn ở mức khiêm tốn. Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) đã
nghiên cứu và đánh giá về sức cạnh tranh của một số nền kinh tế nh sau:
Việt Nam đứng thứ 53 trong tổng số 59 nớc vào năm 2000 và thứ 60 trong tổng
số 64 nớc năm 2001, Singapore có khả năng cạnh tranh mạnh nhất. Bảng dới
đây cho chúng ta thấy rõ khả năng cạnh tranh của chúng ta trong nền kinh tế thế
giới.
Để cải thiện tình hình đó, chúng ta không còn cách nào khác là phải giảm dần
tỷ trọng các ngành công nghiệp cổ điển; ngành có hàm lợng khoa học, công
nghệ và chất xám cao cần tăng nhanh, giữ vai trò cầu nối bảo đảm không chỉ
12
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
cho toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội đợc thông suốt và phát triển với tốc độ
cao mà còn tạo cho quá trình công nghiệp hpá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất n-
ớc diễn ra nhanh chóng hơn.
Bảng 8 : Sức cạnh tranh toàn cầu
0
10
20
30
40
50
60
2000
8 37 44 25 31 2 49 41 53
2001
6 38 39 21 26 1 45 38 60
Ho
ng
Phi
lipi
Ind
on
Ma
lay
Thá
i
Sin
ga
Ân
Độ
Tru
ng
Vi
ệt
Nguồn: Kỷ yếu hội thảo khoa học Châu A- Thái Bình Dơng, nxb Chính trị
Quốc gia Hà Nội 2002
+ Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện ph-
ơng pháp quản trị sản xuất kinh doanh theo qui luật của cạnh tranh. Tính qui
luật của sự thay đổỉ cơ cấu là chuỷên dần từ sản phẩm (SP) sử dụng nhiều lao
động rẻ, không cần tay nghề cao sang các sản phẩm sử dụng nhiều lao động
lành nghề có trình độ chuyên môn hoá cao nh : điện tử, ô tô. Chính qui luật của
sự thay đổi ấy là yếu tố quan trọng kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Bảng so sánh số lợng lao động trong các ngành kinh tế dới đây sẽ giúp chúng ta
có cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề này.
Bảng 9 : Lao động đang làm việc trong một số lĩnh vực của nền kinh tế
Đơn vị: 1000 ngời
13
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
Ngành 2000 2001
Nông nghiệp 25044.9 25304.9
Công nghiệp
khai thác mỏ và chế biến
3427.1 3559
Khoa học và Công nghệ 33.7 33.4
Nguồn: Niên giám thống kê 2002, nxb Thống kê Hà Nội 2003
Nh vậy số lợng lao động trong nghiên cứu khoa học còn quá nhỏ bé so với lợng
lao động làm việc trong các lĩnh vực khác. Đó là một yếu điểm chúng ta cần
phải khắc phục để đáp ứng yêu cầu phát triển chung của thế giới.
Có thể nói, đây là vai trò có ý nghĩa hết sức to lớn trong phát triển nền kinh tế
quốc dân. Mặc dù nó không đợc lợng hoá bằng tiền, song sự tác động của nó
trong nền kinh tế quốc dân là vô cùng to lớn.
3. Xuất khẩu tạo cơ sở vật chất để mở rộng và thúc đẩy hoạt động kinh tế
đối ngoại của Việt Nam.
Công cuộc đổi mới đợc Đảng và Nhà nớc ta khởi xớng và lãnh đạo trong những
năm vừa qua đã mở đờng cho sự chuyển đổi nền kinh tế nớc nhà đi vào quĩ đạo
của sự phát triển đầy ngoạn mục. Một trong những nhân tố tạo nên điều kỳ diệu
ấy là sự đóng góp rất to lớn và quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại ở nớc
ta.
Quan hệ kinh tế đối ngoại là tổng thể các mối quan hệ về thơng mại, kinh tế
xã hội, khoa họckỹ thuật...giữa một quốc gia này với một quốc gia khác tạo
nên sự phát triển đồng đều, và bền vững vì lợi ích của mỗi quốc gia, vì hoà bình,
hợp tác và phát triển trên toàn thế giới.
Bảng dới đây sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vai trò của hoạt động KTĐN nói
chung và xuất khẩu nói riêng trong phát triển kinh tế.
Bảng 10: Tăng trởng GDP của một số nớc hớng vào XK
Đơn vị : %
Tên nớc
Tăng trởng GDP (%)
(theo giá cố định)
Tỷ lệ XK/GDP
70-80 80-90 90-00 1980 1990 2000
Hàn Quốc 10.3 9.4 5.7 0.34 0.31 0.43
Thái lan 7.7 7.6 6.3 0.24 0.45 0.53
Đài Loan 9.7 8.2 7.9 0.53 0.45 0.61
Nguồn: Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế, nxb Lao động Hà Nội 2003
Nh vậy, chúng ta có thể thấy các nớc áp dụng chính sách theo hớng xuất khẩu
khởi đầu với tỷ lệ XK/GDP tơng đối cao. Phần lớn tăng trởng xuất khẩu của các
nớc này là nhờ sản phẩm công nghiệp chế biến. Điều thú vị ở đây là những nền
kinh tế càng mở thì lại càng có khả năng tăng trởng tốt hơn và ổn định hơn
nhờ kỹ năng học hỏi đợc khi xuất khẩu.
Chính vì thế, ngay từ năm 1986, xuất khẩu đã đợc Đảng và Nhà nớc đa thành
một trong ba chơng trình kinh tế lớn của cả nớc theo hớng đa dạng hoá, đa ph-
14
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
ơng hoá quan hệ KTĐN với các hoạt động nh: XNK hàng hoá, ĐTQT, du lịch
dịch vụ, XK sức lao động, hợp tác khoa học ...
Thành công của công cuộc đổi mới cho đến nay đợc thể hiện (lấy con số của
năm 2003 so với năm 2002 làm ví dụ) :
- Tốc độ tăng trởng kinh tế tăng 7.24% (GDP đạt trên 40 tỷ USD)
- Tổng KNXK cả nớc đạt gần 50% GDP (19.8 tỷ USD), tăng 16.7%
- ĐTNN đạt 1.9 tỷ USD, tăng chậm hơn so với 3năm trớc
- Dịch vụ tăng 6.63% (trong đó du lịch đạt 20 nghìn tỷ đồng, thu hút
2.20triệu lợt khách).
(39)
- Có quan hệ buôn bán với 220 nớc và vùng lãnh thổ...
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát
triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
4. XK thúc đẩy phân công lao động trong nớc, mở rộng và làm phong phú
thị trờng nội địa của Việt Nam.
Đặc trng nổi bật nhất của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện
đại so với các cuộc cách mạng công nghiệp trớc đây là đa các yếu tố thông tin
tri thức trở thành nhân tố quan trọng nhất đóng góp vào sự tăng trởng kinh tế
của quốc gia, đẩy các yếu tố cạnh tranh truyền thống xuống hàng thứ yếu.
Trong điều kiện ngày nay, sự vận hành của các quan hệ kinh tế trở nên linh
động, các qui trình từ khoa họckỹ thuật, công nghệ đến sản xuất và tiêu dùng
đợc rút ngắn. Tốc độ thay đổi qui trình diễn ra nhanh chóng, làm tăng khả năng
chuyển hoá vốn tri thức của các quốc gia với nhau thông qua hệ thống thông
tin tri thức và chuyển giao công nghệ...
Giờ đây, thời đại của trí tuệ đang mở ra với sự phát triển của nền kinh tế tri
thức, yếu tố con ngời càng có ý nghĩa quan trọng và quyết định tới lộ trình hội
nhập quốc tế và công nghiệp hoá của đất nớc.
Song song với nó là tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều
mặt. Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động, nâng
cao mức sống của ngời dân, góp phần thúc đẩy phân công lao động trong nớc
theo hớng công nghiệp hoá, đó là định hớng của Đảng và Nhà nớc ta, nhất là
đối với một đất nớc có tỷ lệ dân số sản xuất nông nghiệp cao nh Việt Nam, nên
việc vận dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến trong phát triển kinh tế càng trở nên
quan trọng hơn bao giờ hết. Một số kết quả dới đây sẽ phần nào chứng minh đ-
ợc luận cứ trên:
(19)
- GDP/ngời năm 2000 là 401.5 USD đến năm 2003 là 415.4USD, trong khi
đó ở Mỹ tơng ứng là 34940.2 lên 35819.5; và ở Nhật là 38161.8 xuống
33400.4 vào năm 2001.
- Kim ngạch xuất khẩu chiếm 43.7% GDP năm 2000 (đạt 14.3tỷ USD) lên
gần 50%/ GDP năm 2003 (đạt 19.8 tỷ USD)
- Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị là 6.44% năm 2000 xuống 6.28% 2001
- Tổng thu nhập quốc gia theo giá thực tế là 435.319 tỷ đồng năm 2000 lên
474.860 năm 2001
15
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
- Chỉ số giá tiêu dùng ở mức 191.6 năm 2000 xuống còn 120.2năm 2001
trong khi đó ở Mỹ tơng ứng là 113 và 116.2; ở Nhật Bản là 101.5 và
100.8
- Chỉ số phát triển con ngời xếp thứ 109 trong khi đó Mỹ đứng thứ 6; Nhật
Bản đứng thứ 9...
Có thể nhận thấy rằng phát triển kinh tế và phát triển con ngời có mối quan hệ
biện chứng, bởi lẽ khi mức sống của ngời dân đợc cải thiện sẽ làm cho hoạt
động thơng mại trong nớc sôi động hơn, thị trờng nội địa phong phú hơn, tạo
điều kiện thuận lợi cho sản xuất phát triển. Bên cạnh đó, xuất khẩu cũng tác
động tích cực tới trình độ tay nghề, thay đổi thói quen của ngời sản xuất hàng
xuất khẩu nhằm tạo nên những sản phẩm mới có sức cạnh tranh cao. Đó là một
trong những lý do mà Đại hội lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đa
vấn đề con ngời trong phát triển KT, coi con ngời là nhân tố có tính chất quyết
định hàng đầu đối với sự tồn tại và phát triển của đất nớc, đặc biệt là trong giai
đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc (CNH-HĐH) giai đoạn của sự
hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức nớc nhà. Kinh nghiệm từ hai nớc
Mỹ và Nhật Bản đã cho chúng ta câu trả lời đó.
5. Xuất khẩu làm tăng ngân sách Nhà nớc, tạo nguồn lực phát triển nền
kinh tế quốc dân.
Song song với sự ra đời và phát triển của kinh tế đối ngoại, xuất khẩu đã luôn đ-
ợc thừa nhận là hoạt động rất cơ bản và hết sức quan trọng, là phơng tiện thúc
đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển, đồng thời thu hút nguồn ngoại tệ lớn cho
ngân sách quốc gia và cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoá, thiết bị ...phục vụ cho
tiêu dùng và sản xuất trong nớc, góp phần thanh toán nợ nớc ngoài, dần dần sẽ
tạo cho chúng ta tính độc lập, tự chủ khi hội nhập với nền kinh tế thế giới. Bên
cạnh đó, xuất khảu cũng quyết định qui mô và tốc độ tăng của nhập khẩu. Việc
tăng kim ngạch xuất khẩu (KNXK) cũng tạo điều kiện cải thiện cán cân thơng
mại, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, góp phần tích cực cho chi tiêu tiêu
dùng và cho đầu t phát triển toàn xã hội, làm giảm sự phụ thuộc về tài chính...
Đó là một trong những điều kiện quan trọng giúp chúng ta chủ động tham gia
vào cuộc cạnh tranh toàn cầu.
Nhờ sự vợt trội của tăng trởng kinh tế trong thời gian qua, mà tổng thu ngân
sách đã vợt dự toán và là năm thứ 6 liên tục đạt đợc kết quả trên, năm 2003 tăng
11.3% so với năm 2002, góp phần nâng tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội:
năm 2003 thu ngân sách tăng 18.4% và bằng 35.6% GDP. Đây là tỷ lệ cao nhất
từ trớc tới nay ở nớc ta và cũng cao hơn một số nớc khác trong khu vực nh:
Malaysia 25%; Thái Lan 24.2%; Singapore 23.6%; Indonesia 18.5% và
Philipines 17.8%.
(40)
Nh vậy, có thể nói xuất khẩu là phơng tiện hết sức quan trọng đợc các quốc gia
sử dụng làm vũ khí sắc bén để phát triển toàn diện.
16
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
Chơng II
Thực trạng sử dụng các biện pháp nhằm khuyến khích
sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu
hàng hoá của việt nam
Mục đích của chơng II là nhằm đánh giá những thành tựu kinh tế mà Việt Nam
đã đạt đợc, cũng nh những vấn đề còn tồn tại cần phải giải quyết sau nhiều năm
đổi mới, trong đó chú trọng đến thực trạng xuất khẩu và biện pháp khuyến
khích sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá để từ đó có cơ sở xác định h-
ớng xuất khẩu cho giai đoạn tới.
I Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam giai đoạn 1991 nay
Công cuộc Đổi mới đợc Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng
năm 1986 đã mở đờng cho sự chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế
kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội
chủ nghĩa (XHCN). Song song với sự đổi mới về chiến lợc kinh tế xã hội trong
nớc là sự chuyển hớng chiến lợc chính trị và kinh tế đối ngoại.
Từ đó đến nay, đất nớc đã thực sự có những biến đổi sâu sắc và toàn diện. Trong
khoảng thời gian đó, Việt Nam đã tiến hành thay đổi về căn bản cơ chế quản lý
kinh tế và nỗ lực để đạt đợc các nền móng định chế của một nền kinh tế thị tr-
ờng định hớng XHCN. Trong số những chính sách kinh tế đem lại những thành
tựu vợt bậc của Việt Nam, nhóm chính sách tác động đến thơng mại quốc tế đã
đóng một vai trò quan trọng. Hoạt động ngoại thơng của Việt Nam đã tăng tr-
ởng không ngừng, là một nguồn quan trọng đem lại thu nhập, việc làm và tạo ra
nền tảng cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhờ thực hiện chính sách mở cửa,
đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm thực hiện các chiến
lợc phát triển kinh tế theo hớng XK mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra. Đó là những
tiền đề cơ bản cần thiết và thuận lợi để nớc ta đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh
tế, mở rộng buôn bán và hợp tác với các nớc, các khu vực và quốc tế, nhanh
chóng hội nhập kinh tế quốc tế vì sự nghiệp CNHHĐH đất nớc.
1. XK Việt Nam giai đoạn 1991-1995
Trong lúc cuộc khủng thứ nhất vào đầu những năm 1980 còn cha khắc phục đợc
một cách cơ bản, thì cuộc khủng hoảng thứ hai xảy ra-đó là sự sụp đổ của Liên
Xô cũ và Đông Âu, có tác động trực tiếp đến nớc ta, làm đảo lộn thị trờng XK
truyền thống, trong khi Mỹ vẫn tiếp tục chính sách bao vây cấm vận kinh tế đối
với nớc ta.
Để đối phó với tình hình mới, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra cơng lĩnh xây dựng
đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH và chiến lợc ổn định phát triển kinh tế
xã hội đến năm 2000. Đại hội VII cũng đề ra đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ,
đa phơng hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ theo tinh thần Việt Nam muốn là
bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì độc lập , hoà
bình và phát triển nhằm phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá thế bao
vây cấm vận, tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế, với chủ trơng
gắn thị trờng trong nớc với thị trờng thế giới, giải quyết mối quan hệ giữa
tiêu dùng trong nớc và XK, có chính sách bảo vệ SX nội địa, cố gắng khai
17
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
thông quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế nh IMF, WB, ADB...,
mở rộng quan hệ với các tổ chức hợp tác khu vực ở Châu A-Thái Bình Dơng
với mục đích tranh thủ đợc vốn, viện trợ... từ các tổ chức này. Đại hội cũng xác
định nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế là mở rộng, đa phơng hoá, đa
dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập chủ
quyền, bình đẳng cùng có lợi.
Nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, nền kinh tế Việt Nam đã có bớc
chuyển mình rõ rệt trong tiến trình hội nhập quốc tế xuất phát từ yêu cầu nội tại
của sự phát triển về đối nội cũng nh đối ngoại của ta lúc đó. Một trong những
thành công đó là: Chúng ta đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN ngày
28/7/1995 với cam kết sẽ thực hiện nghĩa vụ thành viên Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN (AFTA) từ ngày 1/1/1996 thông qua Chơng trình thúê quan u đãi có
hiệu lực chung (CEPT)... và sẽ hoàn thành việc cắt giảm thuế suất xuống còn
0-5% vào ngày 1/1/2006. Quyết định đúng đắn đó đã mở đờng cho Việt Nam
tiến sâu hơn nữa vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Thành quả đó đuợc thể
hiện :
Bảng 11: Kết quả hoạt động ngoại thơng giai đoạn 1991-1995
Đơn vị : triệu USD
Năm Tổng KNXNK XK NK
1991 4425.2 2087.1 2338.1
1992 5124.4 2580.7 2540.7
1993 6909.2 2985.2 3924
1994 9880.1 4054.3 5825.8
1995 13604.3 5448.9 8155.4
Cộng 91-95 39940.2 17156.2 22784
Nguồn: Giáo trình Kinh tế Ngoại thơng, nxb Giáo dục GS,TS. Bùi Xuân Lu, tr. 99
Sau 5 năm thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế, nền kinh tế của ta đã
thu đợc những thành tựu đáng kể. Tổng sản phẩm trong nớc GDP năm 1995 đạt
228892 tỷ đồng tăng gấp 5.46 lần so với năm 1990, trong đó nông-lâm-thuỷ sản
chiếm 27.18%/GDP; công nghiệp và xây dựng chiếm 28.76%/GDP; dịch vụ
chiếm 44.06%/GDP năm 1995 so với mức tơng ứng của năm 1990 là 38.74%;
22.67%; 38.59%. KNXK đóng góp phần không nhỏ, nếu không muốn nói là rất
quan trọng vào sự tăng trởng của GDP: KNXK năm 1995 đạt 5448.9 tr.USD
tăng 2.61 lần so với năm 1991, nâng tổng kim ngạch của giai đoạn này lên
17156.2 tr USD từ mức 7031.7 tr.USD giai đoạn 1986-1990.
Cơ cấu hàng XK có sự thay đổi khá mạnh ở nhóm hàng công nghiệp nặng và
khoáng sản, chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng KNXK của Việt Nam. Hàng
CNN&TTCN tăng đột biến, chiếm 28.4% tổng KNXK năm 1995 so với mức
14.4% vào năm 1991. Hàng nông-lâm-thuỷ sản có sự giảm dần về tỷ trọng chủ
yếu là do tỷ trọng hàng lâm sản giảm rất mạnh xuống còn 2.8% năm 1995 từ
5.3% năm 1990. Nhng do sản lợng gạo XK tăng khá lớn (đạt 2050 nghìn tần
năm 1995 so với 1010 nghìn tấn năm 1991) làm cho tỷ trọng của nhóm hàng
này giảm chút ít, xuống còn 46.3% năm 1995.
18
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
Bảng 12: Xuất khẩu phân theo nhóm hàng
Đơn vị: %
Nhóm hàng 1991 1992 1993 1994 1995
Nông-Lâm-Thuỷ sản 52.3 49.2 50.8 50 46.3
CN nhẹ & Tiểu thủ CN 14.4 13.7 15.1 16.7 28.4
CN nặng & Khoáng sản 33.4 37.0 34.1 33.3 25.3
Nguồn: Báo cáo Bộ Thơng mại năm 2000
Cơ cấu hàng có sự thay đổi nh vậy là do thời kỳ này Việt Nam đã xuật hiện
những mặt hàng XK chủ lực có KNXK từ trên 500tr.USD/năm. Cụ thể nh:
XK dầu thô đạt 7652 nghìn tấn vào năm 1995 so với mức 3900 nghìn tấn với
giá trị XK đạt 580tr USD năm 1991; hàng XK thuỷ sản tăng gấp hơn 2.5 lần so
với năm 1991, đạt giá trị XK 620tr USD; sản lợng gạo XK năm 1995 tăng gấp
gần 2 lần đạt 2.044 triệu tấn với giá trị XK là 547 triệu USD so với năm 1991
(1.0329 triệu tấn và 255 triệu USD); Hàng dệt may có sự thay đổi rất tích cực,
giá trị XK tăng gấp gần 6 lần so với năm 1991 (116.8 tr.USD), gấp hơn 4 lần
năm 1992 (160.9 tr.USD), 1.6 lần năm 1993 (450 tr.USD), và 1.3 lần năm 1994
(554 tr.USD) đạt 700 tr.USD vào năm 1995 và một số mặt hàng khác cũng tăng
khá nh: hạt điều, cà fê, cao su...
(
19)
góp phần đáng kể vào tổng KNXK của cả n-
ớc.
Thị tr ờng XK cũng có những chuyển biến rất tích cực. Cho tới năm 1995, Việt
Nam đã mở rộng thị trờng XK sang hơn 100 nớc, Chính phủ Việt Nam đã ký
nhiều hợp đồng thơng mại với các nớc Châu A-Thái Bình Dơng, Châu Âu,
Châu Mỹ, Trung Quốc và là quan sát viên của WTO
Bảng 13: Thị trờng Xuất nhập khẩu
Đơn vị: 1000 USD
Thị trờng
1990 1995
XK NK XK NK
Châu A 1.040.401 1.009.438 3.944.725 6.318.156
Châu Âu 1.215.138 1.604.409 983.033 1.088.860
Châu Mỹ 15.722 11.761 238.335 169.714
Châu Phi 4.178 2.413 38.094 22.659
Châu Uc 7.701 10.694 56.909 103.912
Các tổ chức LHQ 1.781 23.971 539 21.588
Trị giá không phân tổ
chức
118.769 88.403 187.091 424.990
Khu chế xuất - - 225 2.625
Nguồn: Giáo trình Kinh tế Ngoại thơng, nxb Giáo dục GS,TS. Bùi Xuân Lu tr 103
Sự sụp đổ của hệ thống XHCN ở Liên Xô cũ và Đông Âu, cùng với nó là sự tan
rã của khối SEV đã dẫn đến những thay đổi lớn trong cơ cấu thị trờng XK của
Việt Nam thời kỳ này. Vào năm 1985 lợng hàng XK khu vực Liên Xô và các n-
ớc XHCN Đông Âu còn chiếm tới 57% tổng KNXK của cả nớc, nhng tới năm
19
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
1990 xuống 42.4%, năm 1991 giảm mạnh xuống còn 11.1% và đến năm 1995
chỉ còn 2.5% KNXK.
Sau sự sụp đổ ấy, các nớc Châu A đã nhanh chóng trở thành thị trờng XK chính,
chiếm 72.4% tổng KNXK của cả nớc, tăng gần 3.8 lần so với năm 1990. Nhờ
nỗ lực khai thông thị trờng mới, nên XK sang Châu Mỹ đã tăng nhanh chóng
15.2 lần so với năm 1990, đạt 238335 nghìn USD, làm cho KNXK sang Châu
Âu chỉ đạt ở mức khiêm tốn là 983033 nghìn USD, giảm 19% so với năm 1990.
Một số thị trờng mới khác đã NK hàng hoá của ta. Đó là những thành công lớn
mà chúng ta đã đạt đợc .
Nh vậy, cùng với các chính sách đổi mới về cơ chế và tổ chức quản lý bên
trong, các nỗ lực HNKTQT đã góp phần tích cực vào việc thực hiện thắng lợi kế
hoạch 5 năm 1991-1995. Hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch đã đợc
hoàn thành và vợt mức đề ra, điều mà trớc đó cha bao giờ đạt đợc. Tốc độ tăng
GDP bình quân mỗi năm đạt 8.2%, trong đó nông-lâm-thuỷ sản tăng 4.3%,
công nghiệp, xây dựng tăng 12.9%, dịch vụ tăng 9.1%. Sự khởi sắc của công
nghiệp đợc thực sự bắt đầu trong những năm 1990. Tốc độ tăng trởng bình quân
về giá trị SX công nghiệp đạt 13.7% vợt xa kế hoạch đã đề ra là 7.5-8.5%, trong
đó khu vực kinh tế Nhà nớc tăng 15%, khu vực ngoài quốc doanh tăng 10.6%,
tỷ lệ lạm phát đã giảm đáng kể từ 400% năm 1986 xuống 10% năm 1992 và
còn 4% vào đầu năm 1995. Đó là thời kỳ tăng trởng cao và ổn định nhất kể từ
năm 1976. Những thành tựu đáng tự hào âý có sự đóng góp rất lớn của hoạt
động kinh tế đối ngoại đang ngày càng khởi sắc. Tỷ lệ XK so với NK tiếp tục
tăng lên làm giảm dần lợng nhập siêu từ 1/1.8 trong thời kỳ 1986-1990 lên 1/1.3
giai đoạn 1991-1995. Cơ cấu ngành hàng đã chuyển dịch theo hớng phát huy
thế mạnh của từng vùng. Cho tới năm 1995 Việt Nam đã có 7 mặt hàng XK
chính là: Dầu thô, gạo, dệt may, thuỷ sản đạt KNXK trên 500 triệu USD; giày
dép, cà fê, và cao su đạt khoảng 200triệu USD. Thị trờng XK ngày một phong
phú hơn, dịch chuyển theo hớng có lợi hơn (từ Âu sang A) nhờ kiên định đờng
lối phát triển kinh tế mở, quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại bằng pháp luật,
chính sách, khuyến khích và thu hút mọi thành phần tham gia hoạt động kinh
doanh XK, giảm thiểu các hoạt động quản lý phi thuế quan nh: hạn ngạch, giấy
phép XNK...tạo nên một môi trờng kinh doanh thuận lợi, nâng tổng kim ngạch
buôn bán giữa Việt Nam với các nớc lên nhanh chóng, mở đờng cho Việt Nam
bớc vào giai đoạn phát triển mới-giai đoạn CNH-HĐH đất nớc.
2. XK hàng hoá giai đoạn 1996-2000
Cùng với sự phát triển của quá trình HNKTQT, Đảng và Nhà nớc đã xác định
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, coi phát triển kinh tế-xã hội có ý nghĩa quyết
định đối với sự tăng cờng sức mạnh tổng hợp của quốc gia, tham gia ngày càng
nhiều vào quá trình hợp tác và liên kết khu vực, liên kết quốc tế về kinh tế, th-
ơng mại...Từ đó Đại hội Đảng VIII đã xác định: Nhiệm vụ kinh tế đối ngoại
trong thời gian tới là củng cố môi trờng hoà bình, tạo điều kiện quốc tế thuận
lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội hớng mạnh XK, CNH- HĐH
đất nớc.
(1)
Đại hội khẳng định và chủ trơng xây dựng một nền kinh tế mở, đa phơng hoá,
đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, hớng mạnh XK, đồng thời thay thế nhập
20
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
khẩu những mặt hàng trong nớc SX có hiệu quả, tranh thủ vốn, công nghệ và thị
trờng quốc tế; mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt, song phơng và đa
phơng với các nớc, các tổ chức quốc tế và khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc
lập, chủ quyền, và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc
nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi.
Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội do Đại hội thông qua đã nêu mục tiêu của
Chơng trình phát triển kinh tế đối ngoại là: Tăng nhanh tỷ trọng hàng đã qua
chế biến trong KNXK, giảm tỷ trọng XK nguyên liệu và hàng sơ chế, và chỉ
NK những nguyên liệu, vật liệu, các loại thiết bị công nghệ đáp ứng yêu cầu
CNH-HĐH. Từng bớc thay thế NK những mặt hàng có thể SX có hiệu quả ở
trong nớc. Tiếp theo việc gia nhập ASEAN và chuẩn bị cho việc tham gia
AFTA, cần xúc tiến tham gia APEC, WTO, từng bớc tham gia các hoạt động
của Hệ thống u đãi phổ cập với các nớc đang phát triển, áp dụng các chuẩn mực
thơng mại quốc tế và lựa chọn tham gia một số hiệp hội XK quốc tế về từng mặt
hàng XK. Tranh thủ thu hút nguồn vốn ODA, FDI, tập trung chủ yếu cho việc
xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội. ĐTTTNN cần hớng vào những lĩnh
vực, những sản phẩm và dịch vụ có công nghệ tiên tiến, có tỷ lệ XK cao, có khả
năng sinh lời lớn cho nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên, từ cuối năm 1996 trở đi, khi các yếu tố về đổi mới cơ chế, chính
sách, tổ chức quản lý đã đợc khai thác một cách tơng đối đầy đủ, sự phát triển
về chiều rộng đã bộc lộ những hạn chế, chất lợng tăng trởng và phát triển theo
chiều sâu cha đợc chú trọng, nền kinh tế có dấu hiệu tăng trởng chậm lại, thì
cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ bùng nổ, tác động mạnh đến nớc ta cả trên
phơng diện ĐTTTNN và thị trờng XK. Trong bối cảnh đó, thiên tai lại liên tiếp
xảy ra, làm cho tốc độ tăng trởng GDP giảm sút mạnh, từ 8.2% năm 1997
xuống còn 5.8% năm 1998 và 4.8% năm 1999. Nhịp độ tăng trởng công nghiệp-
xây dựng giảm tơng ứng từ 12.6% xuống còn 8.3% và 7.7%; dịch vụ từ 7.1%
xuống còn 5.1% và 2.3%. Trong khi đó, nông nghiệp lại có xu hớng tăng nhng
rất chậm với mức tơng ứng là từ 7.5% năm 1997 lên 15.2% 1998 và giảm xuống
còn 12.2% năm 1999. Trong bối cảnh đó, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng
khoá VIII có nêu:
(1)
...trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán lâu dài
chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài, tích cực chủ động, thâm nhập và
mở rộng thị trờng quốc tế với nhiệm vụ chuẩn bị các điều kiện cần thiết về
cán bộ, luật pháp và nhất là những sản phẩm mà chúng ta có khả năng cạnh
tranh để hội nhập thị trờng khu vực và thị trờng quốc tế. Tiến hành khẩn tr-
ơng, vững chắc việc đàm phán Hiệp định Thơng mại với Mỹ, gia nhập APEC
và WTO. Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện các cam kết trong khuôn
khổ AFTA .
Thực hiện các chủ trơng đó, Chính phủ đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm giữ
vững và mở rộng thị trờng XK nh: EU, Nga, Trung Quốc, Châu Âu, Ân Độ,
Mỹ, đồng thời đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trờng XK mới ở Trung cận Đông,
Châu Phi và Mỹ la tinh, đa phơng hoá quan hệ thơng mại, giảm mua bán qua
trung gian. Kết quả là, đến tháng 9/2000, Việt Nam đã mở rộng quan hệ ngoại
21
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
giao với 170 nớc, quan hệ thơng mại với trên 150 nớc và vùng lãnh thổ với
những thành tựu đã đạt đợc nh sau:
Bảng 14: Xuất khẩu hàng hoá giai đoạn 1996-2000
Đơn vi: triệu USD
Kim ngạch 1996 1997 1998 1999 2000 96-2000
Xuất khẩu 7255.9 9185 9360.3 11541.4 14483 51825.6
Nhập khẩu 11143.6 11592.3 11499.6 11742.1 15636.5 61614.1
Nguồn: Niên giám thống kê 2002, nxb Thống kê Hà Nội 2003
Tốc độ tăng tr ởng, Tổng KNXK cả nớc năm 2000 đạt 16.5 tỷ USD (trong đó
XK hàng hoá đạt gần 14.5 tỷ USD), tăng 6.87 lần so với năm 1990, tốc độ trung
bình của XK giai đoạn 1991-2000 là 21.5% năm, và giai đoạn 1996-2000 là
18.9% năm.
XK năm 1999 tăng 23.3% so với năm 1998 lên 25.5% năm 2000. Đây là lần
đầu tiên XK của Việt Nam đạt 183USD/ngời. Đáng chú ý là năm 1998 XK đã
giảm xuống tới mức kỷ lục chỉ đạt 9360.3 tr USD (tăng 1.9%) từ 9185 tr USD
(tăng 26.6% so với năm 1996) vào năm 1997 do ảnh hởng trực tiếp cuộc khủng
hoảng tài chính ở Châu A năm 1997. Song, nhờ sự kiên định đờng lối đúng đắn
của Đảng, sự phấn đấu vơn lên của các nhà doanh nghiệp đã nâng tổng KNXK
lên 51825.6 giai đoạn 1996-2000, tăng gấp 7.14 lần so với năm 1996.
Bảng 15: XK hàng hoá của Việt Nam theo nhóm mặt hàng
Đơn vị: triệu USD
Nhóm hàng 1996 1997 1998 1999 2000
Tổng KNXK
Tỷ trọng %
7255.9
100
9185
100
9360.3
100
11541.4
100
14483
100
CN Nặng KSản
Tỷ trọng %
2085
28.7
2574
28
2609
27.9
3576
31
5100
35.6
CN nhẹ-Tiểu thủ CN
Tỷ trọng %
2101
29
3372.4
36.7
3427.6
36.6
4190
36.3
4900
34.3
Nông-Lâm-Thuỷ sản
Tỷ trọng %
3068.3
42.3
3238.5
35.3
3323.7
35.5
3774
32.7
4303
30.1
Nguồn: Niên giám thống kê 2002, nxb Thông kê Hà Nội 2003
Cơ cấu hàng hoá có chuyển biến tích cực theo hớng SX hàng công nghiệp.
Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng với tốc độ vợt bậc lên
34.3% năm 2000 so với 29% năm 1996, tăng trung bình 23.6%/năm; hàng công
nghiệp nặng và khoáng sản cũng gặt hái đợc những thành công không kém, từ
28.7% năm 1996 lên 35.6% năm 2000; hàng nông-lâm-thuỷ sản đã phải nhờng
ngôi cho hàng công nghiệp, nên đã có phần giảm về tỷ trọng xuống còn 30.1%
năm 2000.
Bảng 16: Một số mặt hàng XK chủ yếu
Đơn vị: triệu USD
Hàng hoá 1996 1997 1998 1999 2000
22
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
Dầu thô 1346 1413.4 1286 2092 3570
Thuỷ sản 696.5 782 858 971 1470
Gạo 584.6 870 1016 1025 672
Cafe 336.8 490.8 594 585 486
Rau quả 90.2 71.2 52.8 105 200
May mặc 1150 1502.6 1450 1747 1825
Giày dép 530 978.4 1031 1392 1410
Hàng Điện tử, Linh kiện Máy tính 94.3 400 500 585 800
Thủ công mỹ nghệ 78.7 121 111 168 235
Nguồn: Niên giám thống kê 2002, nxb Thống kê Hà Nội 2003
Thời kỳ này xuất hiện thêm một số mặt hàng XK mới có giá trị XK tơng đối
cao nh: Hàng điện tử năm 2000 đạt 800 tr USD, tăng gấp gần 8.5 lần so với năm
1996; rau quả tăng với mức tơng ứng là 200tr USD, tăng 2.22 lần; hàng thủ
công mỹ nghệ đạt 235tr USD, tăng gần 3 lần so với năm 1996. Ngoài ra thời
gian này còn XK một số lợng lao động đáng kể, thu về một lợng kiều hối của
kiều bào gửi về góp phần phát triển kinh tế ở trong nớc.
Nh vậy với sức tăng vợt trội của dầu thô, làm cho tỷ trọng của mặt hàng CN
nặng-KS có sức tăng đột biến, các mặt hàng khác có qui mô thay đổi tơng tự,
tạo nên sự phát triển đồng đều giữa các ngành kinh tế.
XK dịch vụ
Trong những năm qua, dịch vụ cũng gặt hái đợc những thành công lớn. Ngành
du lịch phát triển rất khả quan, khách du lịch nớc ngoài vào Việt Nam ngày một
gia tăng, từ 1.61tr lợt ngời năm 1996 lên 2.14 tr vào năm 2000
(39)
, kéo theo một
số ngành dịch vụ khác phát triển nh: hàng không, y tế, viễn thông ... cũng đem
lại hàng tỷ USD vào năm 2000.
XK lao động đi nớc ngoài đã phát huy hiệu quả, góp phần tô điểm thêm cho sự
tăng trởng kinh tế của cho đất nớc. Tính đến năm 2000, Việt Nam XK đợc
khoảng 9 vạn ngời sang lao động ở nớc ngoài, đem lại khoảng 450tr USD thu
nhập hàng năm
(45
)
Cơ cấu thị tr ờng.
Nhờ thực hiện thành công chiến lợc phát triển kinh tế xã hội theo hớng đa phng
hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ, tăng cờng quan hệ kinh tế đối ngoại, độc lập,
tự chủ trong hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, cho nên, đến nay, nhiều thị tr-
ờng mới đã xuất hiện với tổng KNXK sang thị trờng này là khá lớn. Bảng sau
đây cho chúng ta hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Bảng 17: XK chia theo khu vực thị trờng
Đơn vị: triệu USD; Tỷ trọng : %
Thị trờng 1996 1997 1998 1999 2000
Tổng KNXK
Tỷ trọng %
7255.9
100
9185
100
9360.3
100
11541.4
100
14483
100
Châu A-TBD
5170.8 6113.9 5885.7 7195.8 9307
23
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
Tỷ trọng 71.3 66.6 62.9 62.4 64.4
ASEAN
Tỷ trọng
1776.8
24.5
2020.5
22
2349.1
25.1
2463.4
21.3
2613.8
18.1
Nhật Bản
Tỷ trọng
1546
21.3
1675.4
18.2
1482.3
15.8
1768.3
15.3
2621.6
18.1
Trung Quốc
Tỷ trọng
340.2
4.7
474.1
5.2
478.9
5.1
858.9
7.4
1534
10.6
EU
Tỷ trọng
849.8
11.7
1606.2
17.5
2116.4
22.6
2499
21.7
3251.6
22.5
Mỹ
Tỷ trọng
204.2
2.8
291.5
3.2
469
5.0
504
4.4
732.4
5.1
Châu Phi và Tây Nam A
Tỷ trọng
204.5
2.8
230.9
2.5
250.5
2.7
345.3
3.0
601
4.2
Các nớc khác
Tỷ trọng
373.5
5.1
181.1
2.0
00
00
313.6
2.7
00
00
Nguồn: Số liệu thống kê của Tổng Cục Hải quan năm 2001
Nh vậy, sau khi Đông Âu tan rã, các thị trờng Châu A trở thành thị trờng XK
chính của nớc ta, tỷ trọng XK sang các thị trờng này chiếm trung bình trên 60
% giai đoạn 1996-2000; khu vực Châu Âu và Mỹ tuy chiếm tỷ trọng cha cao
trong tổng KNXK của ta, nhng tốc độ XK cũng nh tỷ trọng XK sang khu vực
này lại tăng đáng kể, từ 17.4% giai đoạn 1991-1995 lên 30.2% giai đoạn
1996-2000; KNXK sang Châu Phi vẫn còn nhỏ, nhng cũng góp phần quan trọng
vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
Nhìn chung, giai đoạn 1996-2000 so với thời kỳ 1991-1995 chúng ta đã gặt hái
đợc nhiều thành tựu nổi bật, song cũng phải đối mặt với không ít khó khăn do
tác động của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, một số kết quả cụ thể:
- Tốc độ tăng trởng bình quân của GDP giảm từ 8.2% xuống còn 7.5%.
- Lạm phát giảm từ 10% năm 1992 xuống còn 4% năm 1999, và 1.7% vào
năm 2000 ĐTTTNN đạt trên 3 tỷ USD năm 1998, vốn ĐTTTNN đợc thực
hiện chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu t toàn xã hội, đóng góp 10% vào
phát triển kinh tế
- Đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế với nớc ngoài là một trong
những thành tựu nổi bật của chính sách đổi mới. Việt Nam đã trở thành
thành viên chính thức của ASEAN năm 1985, APEC 1998, tham gia tích
cực trong khuôn khổ hợp tác A-Âu (ASEM), chuẩn bị tích cực vào việc
hội nhập WTO vào năm 2005, tiếp tục thực hiện các cam kết cắt giảm
thuế quan để tham gia vào AFTA vào ngày 1/1/2006. Hiệp định thơng
mại Việt Nam-Hoa Kỳ đang trong quá trình đàm phán với hy vọng sẽ đạt
đợc mục tiêu mong muốn.
- Về ngoại thơng: Tổng KNXK cả nớc đạt 49% trong GDP, khai thông đợc
nhiều thị trờng mới, cơ cấu hàng XK có những chuỷên biến tích cực cả về
lợng và chất. Đến năm 2000 Việt Nam đã có 12 mặt hàng XK chủ lực,
24
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Thị Thơm
trong đó có 5 mặt hàng XK thuộc ngành công nghiệp và công nghiệp chế
biến là: dầu thô, dệt may, giày dép, thuỷ sản, điện tử và linh kiện máy
tính. Việt Nam đã trở thành nớc XK gạo lớn thứ hai trên thế giới từ năm
1998. XK dịch vụ ngày càng trở nên phong phú và đa dạng hơn, chiếm
trên 16% tổng KNXK cả nớc. Đó là những thành tựu đáng tự hào, góp
phần nâng cao vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế.
3. XK Hàng hoá giai đoạn từ 2001 đến nay
Tăng trởng kinh tế luôn là mục tiêu có tầm quan trọng hàng đầu của một nớc có
điểm xuất phát thấp để chống lại sự tụt hậu xa hơn về kinh tế, để tạo tiền đề
thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội khác. Giai đoạn 2001-2003 là giai đoạn
bản lề của kế hoạch 5 năm (2001-2005), giai đoạn đầu tiên của một thiên niên
kỷ mới, giai đoạn của một thế giới đang đổi thay với những biến động vô cùng
phức tạp khó lờng hết đợc nh chiến tranh, khủng bố, dịch bệnh...Song nhìn lại
những kết quả đã đạt đợc trong 3 năm qua, chúng ta có thể vui mừng nói rằng
tăng trởng kinh tế của nớc ta đã đạt đợc sự vợt trội rất ngoạn mục trong nhiều
lĩnh vực không chỉ so với những năm trớc đó mà còn so với các nớc khác trên
thế giới.
Một số minh chứng dới đây sẽ khẳng định điêù đó
Bảng 18: XK gạo của một số nớc trên thế giới
Đơn vị: 1000 tấn
Tên nớc 2000 2001 2002 2003*
Thái Lan 6549 6700 6700 -
Việt Nam 3476.7 3721 3241 4200
Mỹ 2756 2650 2700 -
Trung Quốc 2951 1800 2000 -
Ân Độ 1449 1000 1000 -
Nớc khác 5797 6430 5714 -
Thế giới 22827 22380 22414 -
Nguồn: Đổi mới chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nxb Lao động Hà Nội 2003, tr. 159; * Thời báo
Kinh tế Việt Nam Xuân Giáp thân 2004
Nh vậy trong suốt nhiều năm qua xuất khẩu gạo của ta vẫn chiếm lĩnh đợc thị
trờng khu vực và thế giới. Tuy cha thể vợt Thái Lan, nhng kết quả đó đã khẳng
định chính sách khuyến nông của Đảng ta là đúng đắn , phù hợp với tiềm năng
và điều kiện sản xuất của nớc ta. Thành tựu đáng tự hào đó đã làm cho vị thế
của ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao hơn.
Bảng 19: Tổng KNXK và GDP của Việt Nam 2000-2003
Đơn vị: tỷ USD
2000 2001 2002 2003 2001-2003
KNXK 14.5 15.92 17.1 19.8 52.82
GDP 32.69 37.3 37.4 40.1 114.8
Nguồn: Niên giám thống kê 2002, nxb Thống kê Hà Nội 2003; Thời báo Kinh tế
Việt Nam Xuân Giáp thân 2004
25