Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN QUỸ GEN VI SINH VẬT TRỒNG TRỌT GIAI ĐOẠN 2006-2010 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.48 KB, 8 trang )

KT QU HOT NG BO TN QU GEN
VI SINH VT TRNG TRT GIAI ON 2006-2010
Nguyn Thu H
1

SUMMARY
Agriculture culture collection at soils and fertilizers research institute (Period 2006-2010)
The establishment of an agriculture culture collection plays an important role to significantly support
for biotechnological development. The main activities of agriculture culture collection are
preserving, collect, isolate, evaluate, taxonomy, document and research on application ability of
microbes.
673 strains from foreign and domestic including bacteria, yeasts and filamentous fungi were
collected, isolated and preserved. Slant agar, sterile distilled water, liquid paraffin, freeze-drying,
methylcellulose, or liquid nitrogen freezing was used to preserve cultures to maintain the existent
capacity and active biology of them. 49 strains have been screened based on biological activity.
88/183 evaluated strains (48,09%) of agriculture culture collection have multi functional biological
activity (nitrogen fixing, phosphorous solubilizing, cellulose degradation, plant growth promoting,
tolerant to high temperature, anti pathogenic bacteria, fungi and etc). Bergeys key taxonomy, Kit
API 20E, API 20NE, API 50CH, BIOLOG or sequence analysis of 16S rRNA genes was used for
microbial taxonomy.
Microbes have been researched, evaluated and utilized in agriculture such as micro-biofertilizer or
microbial inoculant. 50 strains have been introduced to produce micro-biofertilizer or microbial
inoculants.
Keyword: Strain, collect, isolate, preserve, evaluate, utilize, biological activity, micro-biofertilizer
and microbial inoculant.

I. ĐặT VấN Đề
Ngun gen vi sinh vt cú vai trũ vụ
cựng quan trng trong chin lc phỏt trin
cụng ngh sinh hc. õy l ngun vt liu
khi u cho cỏc k thut di truyn, cụng


ngh vi sinh v cụng ngh lờn men.
Cụng tỏc lu gi v bo tn ngun gen
vi sinh vt cú mt ý ngha ln trong mi
phũng nghiờn cu v trong cụng ngh vi
sinh. T nm 1994, Vin Khoa hc K
thut Nụng nghip Vit Nam trc õy, nay
l Vin Th nhng Nụng húa c giao
nhim v bo tn qu gen vi sinh vt trng
trt. Nhim v ca cụng tỏc bo tn qu
gen vi sinh vt trng trt l bo qun, thu
thp, tuyn chn, ỏnh giỏ, phõn loi, t
liu húa, nghiờn cu khai thỏc v s dng
cú hiu qu ngun gen vi sinh vt phc v
phỏt trin bn vng [2, 3, 4].
II. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Vt liu nghiờn cu
Ngun gen vi sinh vt.
2. Phng phỏp nghiờn cu:
1. Bo qun cỏc chng vi sinh vt bng
phng phỏp bo qun thch nghiờng, trong
nc ct kh trựng, trong cỏt, parafin, lnh
sõu, methylcellulose (MC), ụng khụ v
nit lng, v.v [1, 4, 5]
2. Phng phỏp ly mu theo TCVN v
TCN; mu t, r c thu thp theo i
tng cõy trng (rau, u, lc ) v theo
vựng sinh thỏi.
1
Vin Th nhng Nụng hoỏ
3. Phân lp, tuyn chn, xác nh mt

s c im sinh hc và nh hưng ca iu
kin nuôi cy n hot tính sinh hc ca các
chng vi sinh vt ưc xác nh theo các
phương pháp nghiên cu vi sinh vt thông
thưng.
4. Phương pháp xác nh mt  vi sinh
vt theo TCVN 4884:2005 [9].
5. Phương pháp xác nh hot tính i
kháng vi khuNn, nm gây bnh theo 10 TCN
714:2006 [11], 10 TCN 867:2006 [12].
6. Kh năng sinh tng hp IAA thô
ưc xác nh theo phương pháp
Salkowsky ci tin.
7. Kh năng hình thành nt sn ưc
xác nh bng phương pháp trng cây trong
nhà lưi, trên cát vô trùng, thí nghim ưc
b trí ngu nhiên, 4 ln nhc. Ch tiêu theo
dõi: N t sn tng s.
8. Kh năng c nh nitơ ưc xác nh
theo 10 TCN 299:97 [10].
9. Kh năng phân gii xenlulo ưc xác
nh theo TCVN 6168:2002 [8].
10. Kh năng phân gii pht phát khó tan
ưc xác nh theo TCVN 6167:1996 [7].
11. Kh năng chuyn hóa nitrat ca các
chng vi sinh vt ưc xác nh bng cách
o hàm lưng N O
2
-
trên máy quang ph k

da vào phn ng vi thuc th Griss.
12. Phương pháp phân loi các chng
vi sinh vt:
- Xác nh tên vi sinh vt theo khóa
phân loi ca Bergey [6].
- Xác nh tên vi sinh vt bng Kit API
20E, API 20N E, API 50CH hoc máy
BIOLOG: Da trên phn ng sinh hóa ca
chng vi sinh vt i vi 20, 50 hoc 95
ngun các bon khác nhau.
- Xác nh tên vi sinh vt bng phương
pháp phân loi hc phân t da trên cơ s
gii trình t on gen 16s ARN riboxom
ca các chng vi khuNn nghiên cu, so
sánh vi các trình t có sn trong ngân
hàng gen quc t EMBL bng phương
pháp FASTA 33  nh loi n loài các
chng vi sinh vt.
3. Phương pháp x lý s liu theo
chương trình thng kê IRRISTAT.
III. KÕT QU¶ Vµ TH¶O LUËN
1. Bảo quản nguồn gen vi sinh vật
Qu gen vi sinh vt nông nghip hin
lưu gi 673 chng vi sinh vt. Các chng vi
sinh vt bo qun ưc nh kỳ cy chuyn
sau thi gian thích hp (1, 3, 6 hay 12
tháng), tùy thuc vào tng nhóm chng
ging. Nhiu phương pháp khác nhau ưc
s dng trong bo qun ngun gen vi sinh
vt (thch nghiêng, nitơ lng, lnh sâu (-

20
0
C), Methylcellulose (MC), v.v S
lưng, chng loi, ngun gc và phương
pháp bo qun ngun gen vi sinh vt trng
trt ưc trình bày trong bng 1.
Bảng 1. Số lượng, chủng loại, nguồn gốc và phương pháp bảo quản nguồn gen vi sinh vật
trồng trọt
TT Đối tượng
Nguồn
gốc
Số
lượng

Hoạt tính sinh học
Phương pháp
bảo quản
1 Vi khuẩn: Azospirillum,
Azotobacter, Bacillus,
Bradyrhizobium (cho đậu
tương, đậu xanh, đậu đen, lạc),
Enterobacter, Pseudomonas,
Burkholderia, Lactobacterium,
Việt Nam
Nhập nội
487
101

Cố định nitơ, phân gi
ải lân,

kích thích sinh trư
ởng, sinh
polysacharit,
ức chế vi
khuẩn-n
ấm gây bệnh héo
xanh, th
ối rễ, phân giải
xenllulo, sinh axit amin,
Thạch nghiêng,
Thạch bán lỏng,
Methylcellulose,
Lạnh sâu (-20
O
C),
Nitơ lỏng,
Flavobacteria, Klebsiella v.v chuyển hóa nitrat, v.v Đông khô
2 Xạ khuẩn: Streptomyces Việt Nam
Nhập nội
54
1
Phân giải xenlluloza Thạch nghiêng

3 Nấm men: Candida,
Rhodotorula,
Saccharomyces, Pichia
Việt Nam
Nhập nội
11
1

Lên men sinh kh
ối, sinh
carotenoit, lên men rượu,
ức chế vi khuẩn gây bệnh
héo xanh
Thạch nghiêng

4 Nấm sợi: Aspergilus, Fusarium,
Penicilium, Rhizoctonia,
Chetomium, Penicilium
Việt Nam
Nhập nội
12
6
Phân gi
ải lân, gây bệnh
th
ực vật, phân giải
xenluloza
Thạch nghiêng

Tổng 673

2. Thu thập, phân lập làm giàu nguồn gen
Thu thp, phân lp làm giàu ngun gen
là mt trong các nhim v ca bo tn qu
gen vi sinh vt trng trt. Giai on 2006-
2010, qu gen vi sinh vt ã tin hành phân
lp, tuyn chn ưc 49 ngun gen vi sinh
vt t các mu t, mu r, cây lc, u

tương, rau, ngô, khoai tây, h tiêu, cà phê,
v.v thu thp t Hà Ni, Bc Giang, Sơn
La, Hưng Yên, Nam nh, Ngh An, Thanh
Hóa, Qung Tr, v.v
3. Đánh giá nguồn gen
Phc v cho công tác tư liu hoá, bo
qun và khai thác s dng ngun gen vi
sinh vt, các chng vi sinh vt mi phân lp
ưc ánh giá c im vi sinh vt hc (c
im hình thái, t bào), hot tính sinh hc
(c nh nitơ cng sinh, c nh nitơ t do,
kích thích sinh trưng thc vt, sinh
polysacharit, phân gii tinh bt, phân gii
xenlulo, phân gii pht phát khó tan và c
ch nm-vi khuNn gây bnh vùng r cây
trng, v.v ).
Cùng vi s phát trin ca khoa hc
công ngh, nhiu nghiên cu trong thi
gian gn ây ã cho thy nhiu vi sinh vt
có kh năng a hot tính. Vì vy, vic ánh
giá tính a chc năng ca ngun gen vi sinh
vt ang lưu gi là mt trong các ni dung
ca qu gen vi sinh vt trng trt. Kt qu
ánh giá 183 ngun gen vi sinh vt (thuc
Agrobacterium, Athrobacter, Azotobacter,
Bacillus, Pseudomonas và x khuNn) có 88
ngun gen a hot tính (chim 48,09%);
c bit nhiu chng trong s ó có trên 3
hot tính sinh hc. ây là ngun gen có giá
tr, nu ưc nghiên cu khai thác s dng

hp lý. Kt qu ánh giá hot tính sinh hc
ca ngun gen vi sinh vt ưc th hin
trong bng 2.
Bảng 2. Kết quả đánh giá hoạt tính sinh học của nguồn gen vi sinh vật
TT

Nhóm
vi sinh vật
Số
lượng

Chỉ tiêu đánh giá Kết quả đánh giá
1 Agrobacterium

8 - Khả năng sinh hoạt
chất kích thích sinh
trưởng thực vật (sinh
IAA)
- Khả năng sinh
polysacharit

- 2/8 nguồn gen Agrobacterium được đánh giá (chi
ếm
25%) có 2 hoạt tính sinh học; Nguồn gen
Agrobacterium
được đánh giá có hàm lượng IAA hình thành đ
ạt cao
nhất sau 9 ngày nuôi cấy (46,08-180,0 µg/ml), trừ ngu
ồn
gen Ag 06 đạt cao nhất sau 3 ngày nuôi cấy.

- 2/8 nguồn gen Agrobacterium được đánh giá có kh

năng sinh polysacharit (hàm lượng polysacharit h
ình
thành đạt 18,5 và 49,5 g/l.
TT

Nhóm
vi sinh vật
Số
lượng

Chỉ tiêu đánh giá Kết quả đánh giá
2 Athrobacter 5 - Khả năng sinh hoạt
chất kích thích sinh
trưởng thực vật (sinh
IAA)
- Khả năng sinh
polysacharit
- 1/5 nguồn gen Athrobacter được đánh giá (chiếm 20%)
có 2 hoạt tính sinh học. Nguồn gen Athrobacter được
đánh giá có hàm lượng IAA hình thành đ
ạt cao nhất sau
7-9 ngày nuôi cấy (16,94-134,8 µg/ml).
- 1/5 nguồn gen Athrobacter được đánh giá có khả năng sinh
polysacharit (hàm lượng polysacharit hình thành đạt 6,8 g/l).
3 Azotobacter 50 - Khả năng cố định
nitơ
- Khả năng sinh hoạt
chất kích thích sinh

trưởng thực vật
- Khả năng sinh
polysacharit

- 16/50 chủng Azotobacter được đánh giá (chiếm 32%)
có 3 hoạt tính sinh học (cố định nitơ, sinh ho
ạt chất kích
thích trưởng sinh thực vật và sinh polysacharit); 24 ch
ủng
(chiếm 48%) có 2 hoạt tính sinh học và 10 chủng (chiếm
20%) có 1 hoạt tính sinh học.
- 43/50 chủng Azotobacter được đánh giá có khả năng c

định nitơ. Hàm lượng etylen hình thành đạt từ 4,5 -
4327,6 nmol/ml/ngày; trong đó 24 chủng có hàm lượng
etylen hình thành đạt >2000 nmol/ml/ngày;
- 45/50 chủng Azotobacter được đánh giá có khả nă
ng
sinh chất kích thích sinh trưởng. Hàm lượng IAA h
ình
thành đạt từ 7,61 - 95,16 µg/ml;
- 18/50 chủng Azotobacter được đánh giá có khả nă
ng
sinh polysacharit. Hàm lượng polysacharit hình thành đ
ạt
28 - 489 g/l.
4 Bacillus 46 - Khả năng sinh hoạt
chất kích thích sinh
trưởng thực vật (sinh
IAA thô)

- Khả năng phân giải
kitin
- Khả năng phân giải
xenlluloza, bột giấy
- Khả năng phân giải
phốt phát khó tan
- Khả năng ức chế
nấm, vi khuẩn gây
bệnh vùng rễ cây
trồng
- 44/46 chủng Bacillus (chiếm 95,65%) có khả nă
ng sinh
IAA thô; trong đó 9 chủng (chiếm 19,57%) có khả nă
ng
sinh IAA thô trên 300 µg/ml.
- 34/46 chủng Bacillus (chiếm 73,91%) có kh
ả năng phân
giải kitin; trong đó có 14 chủng Bacillus (chiếm 30,44%)
có khả năng phân giải kitin trên 30mm.
- 3/46 chủng Bacillus (chi
ếm 6,5%) có khả năng phân giải
phốt phát canxi.
- 32 chủng Bacillus (chiếm 69,57%) có khả năng phân giải
bột xenlulo và bột giấy; trong đó có 13 chủng Bacillus (chiếm
28,26%) có đường kính vòng phân giải trên 30 mm.
- 24/46 chủng Bacillus (chiếm 52,17%) không hoặc ức
chế VKHX yếu, 22 chủng Bacillus (chi
ếm 47,83%) có khả
năng ức chế 1, 2, 3 hoặc 4 nguồn VKHX; t
rong đó có 6

chủng Bacillus (chiếm 13,04%) có khả năng
ức chế cả 4
nguồn vi khuẩn gây bệnh héo xanh.
5 Pseudomonas

40 - Khả năng sinh hoạt
chất kích thích sinh
trưởng
- Khả năng phân giải
lân
- Khả năng ức chế
nấm, vi khuẩn gây
bệnh vùng rễ
- 40/40 chủng Pseudomonas (chiếm 100%) có khả nă
ng
sinh chất kích thích sinh trưởng; tuy nhiên hàm lượng
IAA hình thành không cao; hàm lượng IAA hình thành đ
ạt
từ 3,58 - 73,55 µg/ml.
- 8/40 chủng Pseudomonas (chiếm 20%) có khả nă
ng
phân giải phốt phát canxi; đường kính vòng phân giải đ
ạt
3,0 - 14 mm. Trong đó có 2 chủng có đường kính v
òng
phân giải đạt 14 và 12 mm.
- 5/40 chủng Pseudomonas (chiếm 12,5%) có khả nă
ng
ức chế vi khuẩn gây bệnh héo xanh cây lạc (
Rastonia

solanacearum). 7/40 chủng Pseudomonas (chiếm 17,5%)
có khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh thối h
ành
(Erunia).
- 2/40 chủng Pseudomonas (chiếm 5%) có khả năng ức
chế nấm Fusarium. 7/40 chủng Pseudomonas (chiếm
17,5%) có khả năng ức chế nấm Aspergillus niger

4/40 chủng Pseudomonas (chiếm 10%) có khả năng ức
chế nấm Macrophomia.
TT

Nhóm
vi sinh vật
Số
lượng

Chỉ tiêu đánh giá Kết quả đánh giá
6 Xạ khuẩn 34 - Khả năng phân giải
xenllulo
- Khả năng ức chế
nấm, vi khuẩn gây
bệnh vùng rễ cây
trồng
- Khả năng phân giải
phốt phát khó tan
- Khả năng chịu nhiệt
60
O
C.

- 34/34 chủng xạ khuẩn (chiếm 100%) có khả nă
ng phân
giải xenlulo với đường kính vòng phân giải từ 1,0-5,2 cm.
Trong đó có 16 ch
ủng xạ khuẩn (chiếm 47,06%) có
đường kính vòng phân giải xenlulo trên 3,0 cm.
- 5/34 chủng xạ khuẩn (chiếm 14,71%) có khả nă
ng phân
giải phốt phát canxi. Tuy nhiên khả năng phân gi
ải phốt
phát canxi của các chủng xạ khuẩn hiện lưu gi
ữ không
cao, đường kính vòng phân giải đạt 0,5-0,8 cm.
- 9 chủng xạ khuẩn (chiếm 26,47%) có khả năng
ức chế
vi khuẩn gây bệnh héo xanh cây lạc. Trong đó có 3 ch
ủng
có đường kính vòng ức chế trên 2,1 cm.
- 23/34 chủng xạ khuẩn (chiếm 67,65%) có khả năng ch
ịu
nhiệt (sinh trưởng, phát triển trong được đi
ều kiện nhiệt
độ 60
O
C).
Tổng số 183

4. Phân loại nguồn gen
Ngun gen vi sinh vt hin có ưc
phân loi ch yu da trên khóa phân loi

(c im t bào, khuNn lc, c im sinh
hóa và ngun gc phân lp); kt qu phân
loi do vy ch  mc  sơ khi ban u,
chưa chính xác.  m bo tính chính xác
ca ngun gen vi sinh vt,  án ã tin
hành phân loi ngun gen vi sinh vt bng
các k thut mi. Kt qu phân loi ngun
gen vi sinh vt ưc trình bày trong bng 3.
Bảng 3. Kết quả phân loại nguồn gen vi sinh vật
STT

Phương pháp phân loại
Số lượng chủng vi sinh vật được
phân loại giai đoạn 2006-2010
1 Khóa phân loại (đặc điểm tế bào, khuẩn lạc, nguồn gốc ) 49
2 Máy định danh vi khuẩn, nấm (BIOLOG) 4
3 16S ARN riboxom 45

Phân loi vi sinh vt là công vic cn
nhiu kinh phí và thi gian.  có  cơ s
khoa hc cho vic khai thác s dng ngun
gen vi sinh vt phc v sn xut, trong thi
gian ti  án phi có nhim v phân loi
toàn b ngun gen vi sinh vt có tim năng
s dng.
5. Tư liệu và thông tin
Tư liu hóa ngun gen vi sinh vt là
mt trong nhng ni dung quan trng ca
bo tn qu gen vi sinh vt. Cơ s d liu
ngun gen vi sinh vt hin lưu gi ưc lp

lý lch theo mu quy nh và ưc lưu gi
trong máy tính.
6. Khai thác sử dụng nguồn gen
 có th khuyn cáo cho các ơn v s
dng ngun gen,  án ã tin hành nghiên
cu iu kin sinh trưng phát trin và
ánh giá nh hưng i vi cây trng; t ó
 xut và gii thiu ngun gen vi sinh vt
có tim năng cho sn xut nông nghip.
T các ngun gen vi sinh vt ưc bo
qun ti qu gen vi sinh vt trng trt, 
án ã kt hp vi các  tài, d án nghiên
cu ng dng các chng vi sinh vt có
hot tính cao cho sn xut phân bón vi sinh
vt ca các ơn v nghiên cu trin khai
trong và ngoài Vin (xưng sn xut th
nghim vi sinh vt, s Khoa hc Công
ngh k Lk, công ty c phn Thiên sinh,
Công ty Sn xut và Thương mi Thiên
Phúc, công ty trách nhim hu hn Hu
Cơ, Vin Bo v thc vt, v.v ); ng
thi qu gen vi sinh vt trng trt cũng là
ngun cung cp vt liu khi u cho các
nghiên cu ca sinh viên lun văn thc tp
(trưng i hc Khoa hc t nhiên, i
hc Bách Khoa, i hc Nông nghip Hà
Ni, v.v ). N hiu sn phNm khoa hc
ưc công nhn là tin b k thut (phân
bón vi sinh vt N itragin, Azogin, phân lân
vi sinh, thuc dit chut MIROCA, phân

hu cơ vi sinh vt, phân bón vi sinh vt
chc năng) ã và ang ưc s dng rng
rãi ti nhiu a phương trong c nưc,
ưc  án Qu gen vi sinh vt trng trt
cung cp chng ging gc. S lưng
ngun gen vi sinh vt ang khai thác s
dng ưc trình bày trong bng 4.
Bảng 4. Số lượng và mục đích khai thác sử dụng nguồn gen vi sinh vật
STT Mục đích sử dụng Số lượng
1 Sản xuất phân bón vi sinh vật 15
2 Xử lý phế thải hữu cơ rắn làm phân bón sinh học 7
3 Sử dụng trong kiểm soát bệnh, dịch hại cây trồng 8
4 Kiểm định 10
5 Giảng dạy, luận văn thực tập của sinh viên tại các trường đại học (Đại học
Khoa học tự nhiên, Đại học Nông nghiệp Hà Nội)
10
Tổng cộng: 50

IV. KÕT LUËN
Bo tn qu gen vi sinh vt ã hoàn thành tt các nhim v t ra; áp ng mc
tiêu ánh giá, lưu gi, bo tn, phát trin, khai thác và s dng có hiu qu ngun gen
vi sinh vt trng trt phc v phát trin nông nghip bn vng. C th như sau:
1. Lưu gi, bo qun thưng xuyên 673 ngun gen vi sinh vt m bo  sng sót
và hot tính sinh hc.
2. Thu thp phân lp làm giàu thêm cho gen vi sinh vt trng trt 49 ngun gen vi
sinh vt có kh năng c nh nitơ cng sinh, c nh nitơ t do, phân gii xenlulo, phân
gii kitin, kích thích sinh trưng thc vt, sinh polysacharit, phân gii tinh bt, c ch
vi khuNn - nm gây bnh héo xanh và chu nhit.
3. ánh giá và xác nh ưc mc  a hot tính sinh hc ca 183 ngun gen vi
sinh vt ang lưu gi; trong ó ã phát hin 48,09% ngun gen vi sinh vt có a hot tính

sinh hc. iu này có ý nghĩa trong sn xut nông nghip.
4. ã tin hành phân loi n loài ưc 49 ngun gen vi sinh vt da theo khóa phân
loi, BIOLOG và gii trình t gen 16S ARN riboxom.
5. Công tác tư liu hóa ngun gen ưc tip tc hoàn thin và cp nht các thông tin
theo mu quy nh.
6. Qu gen vi sinh vt trng trt là ngun vt liu khi u cho công tác nghiên cu,
trin khai. 50 ngun gen vi sinh vt ang ưc gii thiu cho sn xut phân bón và ch
phNm vi sinh vt; phc v phát trin nông-lâm nghip bn vng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyn Thu Hà và CTV. 2005. Nghiên cu la chn phương pháp bo qun thích
hp cho mt s chng vi sinh vt, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, trang 94-98.
2. Nguyên Ngc Quyên và CTV. 1999. Qu gen vi sinh vt nông nghip, Tạp chí ông
nghiệp và công nghiệp thực phm, 451, trang 29-30.
3. Nguyn Ngc Quyên và CTV. 2002. Kt qu hot ng ca  án lưu gi ngun gen
vi sinh vt nông nghip, Kết quả bảo tồn tài nguyên di truyền nông nghiệp, Nhà xut
bn Nông nghip, trang 182-188.
4. Phm Văn Ton và CTV. 2005. Lưu gi, bo tn ngun gen vi sinh vt nông nghip,
Báo cáo tại hội thảo về công tác thu thập, bảo tồn và khai thác sử dụng nguồn gen vi
sinh vật nông nghiệp, Hà ội 21/12/2005.
5. Khursheed Ahmad Malik. 1991. Maintenance of Microorganisms by simple methods.
Maintenance of Microorganisms 2nd Edn ISB 012-410351-0, pp 121-132.
6. Peter H.A.Sneath, Nicholas S.Mair, John G. Holt. 1989. Bergey’s manual of
systematic bacteriology.
7. TCVN 6167:1996. Phân bón vi sinh vt phân gii hp cht photphat khó tan.
8. TCVN 6168:2002. Ch phNm vi sinh vt phân gii xenlulo.
9. TCVN 4884:2005. Vi sinh vt trong thc phNm và thc ăn chăn nuôi. Phương pháp
nh lưng vi sinh vt trên ĩa thch. K thut m khuNn lc  30
o
C.
10. 10 TCN 299:97. Phân bón vi sinh vt c nh nitơ - Phương pháp xác nh hot tính

11. 10 TCN 714:2006. Vi sinh vt - Phương pháp ánh giá hot tính i kháng vi khuNn
gây bnh héo xanh cây trng cn Rastonia solanacearum Smith.
12. 10 TCN 867:2006. Vi sinh vt - Phương pháp ánh giá hot tính i kháng nm gây
bnh vùng r cây trng cn.
Người phản biện:
TS. Hồ Quang Đức

×