Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo " ASEAN và những nỗ lực hướng tới xây dựng thành công cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.75 KB, 8 trang )

Xây dựng Cộng đồng ASEAN theo Hiến chơng


26 tạp chí luật học số 9/2008






Ths. Lê Thị Anh Đào *
ip hi cỏc quc gia ụng Nam
(ASEAN) c thnh lp trờn c s
Tuyờn b Bng Cc ngy 08/8/1967 vi nm
quc gia thnh viờn sỏng lp. Ban u vi s
lng thnh viờn hn ch, ASEAN ó phỏt
trin tr thnh t chc quc t chung ca
khu vc bao gm 10 quc gia thnh viờn v
hin nay, ASEAN ang hng ti mc tiờu
tr thnh Cng ng vo nm 2015.
(1)

Mc dự vn kin thnh lp ASEAN ó
by t tham vng l nhm xõy dng mi
quan h hp tỏc thỳc y ho bỡnh, thnh
vng trong khu vc ụng Nam
(2)
nhng
cng ó phi mt n 40 nm xõy dng v
phỏt trin, ASEAN ngy nay mi cú c
quyt tõm y l tr thnh t chc vi tờn


gi l Community - Cng ng, ch
khụng ch l Hip hi cỏc quc gia ụng
Nam . õy l quyt nh mang tớnh ng
li, th hin bn cht ca t chc v nhng
mi quan h liờn quc gia trong khu vc.
Trong mt nghiờn cu ch yu v vai
trũ ca ASEAN i vi trt t an ninh khu
vc, nh nghiờn cu v ụng Nam ,
Amitav Acharya cho rng vic xõy dng
ASEAN theo ỳng ngha Cng ng - ni
m cỏc quc gia cú s quan tõm v chia s
ln nhau trc ht phi hng n nhng giỏ
tr chung v mt xó hi nh xoỏ úi, gim
nghốo, giỏo dc, y t, an sinh xó hi
Nghiờn cu cng khng nh rng cỏc quc
gia sỏng lp ASEAN tham vng phỏt trin t
chc ny tr thnh cng ng xó hi ca khu
vc (hn l tr thnh khi liờn minh kinh t,
chớnh tr) giỳp cho ASEAN cú th vt
qua nhng chia r v khong cỏch do ch
thuc a li v hng ti mi quan h
ho bỡnh gia nhng quc gia mi ginh
c c lp trong khu vc.
(3)
Vi quan
im ú, bi vit ny cp vic xõy dng
Cng ng ASEAN mang tớnh xó hi, tớnh
cng ng nhm tng cng on kt v hp
tỏc trong khu vc vỡ nhng giỏ tr chung.
I. C S XY DNG CNG NG

ASEAN
1. Nhn thc chung
ó cú nhiu hc thuyt v quan h quc
t cho rng h thng quc t ging nh mt
cụng trỡnh xó hi.
(4)
Cỏc lc lng vt cht
nh ti nguyờn thiờn nhiờn, a lớ, lc lng
sn xut, sc mnh quõn s úng vai trũ
quan trng trong quan h gia cỏc quc gia
ch khi chỳng c thit lp vi ý ngha c
th i vi quc gia. Núi cỏch khỏc, sc
mnh v nhng li ớch chin lc ca mi
quc gia l quan trng nhng chỳng quan
trng nh th no li tựy thuc vo quc gia
H

* Ging viờn Khoa lut quc t
Trng i hc Lut H Ni
Xây dựng Cộng đồng ASEAN theo Hiến chơng


tạp chí luật học số 9/2008 27

ú l bn hay l thự v iu ny li do ý
thc, quan nim chung quyt nh.
Do ú, nu cỏc quc gia coi h thng
quc t v c bn nh mt ni chin lc
ganh ua v sc mnh, nh hng v t
c nhng li ớch vt cht thỡ chin tranh

v xung t v trang s liờn tc xy ra trong
i sng chớnh tr ton cu. Mt khỏc, nu
cỏc quc gia coi h thng quc t l ni cỏc
quc gia cú th chia s, giỳp ln nhau thỡ
cỏc t chc th hin mi quan h gia cỏc
quc gia cú th c xõy dng thnh mt
cng ng. Trong cng ng y, vic phỏt
trin nhng giỏ tr xó hi, nõng cao mc
sng, thu hp khong cỏch v m bo s
phỏt trin bn vng l mi quan tõm hng
u ch khụng phi l vic to ra nhng
liờn minh chin lc trong h thng an ninh
cnh tranh.
Trong khuụn kh nhn thc nh trờn,
xõy dng Cng ng ASEAN, vỡ vy, l s
la chn ng li ca chớnh cỏc quc gia
thnh viờn t chc ny ch khụng phi l s
ỏp t hay l c n nh t trc. Vic
xõy dng Cng ng ASEAN c nh
hng l xõy dng t chc quc t khu vc
cú tớnh xó hi, tớnh cng ng, hng n
nhng giỏ tr chung v mt xó hi vỡ li ớch
ca nhõn dõn cỏc nc thnh viờn. Nú cng
hng vo cng c ho bỡnh, chm dt
xung t gia cỏc quc gia, chm dt
nhng cuc chin tranh vi danh ngha
thay mt hay y nhim c a ra
di hỡnh thc tỡm kim bc tin mi cho
i thoi v ho bỡnh. Xõy dng Cng
ng ASEAN va l quỏ trỡnh, va l du

mc ca k nguyờn mi. V ASEAN hin
nay, vi quan im hng ti s hi nhp
v on kt sõu rng s l iu kin thun
li cho vic xõy dng thnh cụng Cng
ng cỏc quc gia ụng Nam .
2. C s xó hi
Nhn thc rng quỏ trỡnh xõy dng
ASEAN tr thnh mt cng ng trc ht
phi gii quyt c nhng vn xó hi c
bn nhm nõng cao ý ngha ca vic xõy
dng cng ng v on kt khu vc.
ASEAN vỡ vy ó bt tay vo mt chng
trỡnh hp tỏc thc s hiu qu trờn cỏc lnh
vc xó hi. C th:
a. V xoỏ úi, gim nghốo
ỏnh giỏ phi hp gia U ban kinh t
xó hi Liờn hp quc v chõu -Thỏi Bỡnh
Dng (UN-ESCAP), Chng trỡnh phỏt
trin Liờn hp quc (UNDP) v Ngõn hng
phỏt trin chõu (ADB) cho rng: Khu vc
chõu Thỏi Bỡnh Dng núi chung ang
trờn con ng t c nhng mc tiờu
thiờn niờn k (MDGs) vo nm 2015. Trong
giai on 1993 - 2002, t l ngi dõn cú thu
nhp di 1 USD/ngy ó gim t 17.4%
xung cũn 7.5% Indonesia v t 14.6%
xung cũn 2.2% Vit Nam. Nhng quc
gia khỏc cng ó t c bc tin di
trong cụng cuc xoỏ úi, gim nghốo.
(5)


Trong vi thp niờn qua, ASEAN cng
cú s hi nhp nhanh chúng v cú kh nng
cnh tranh v hng hoỏ, dch v v u t
vo th trng ton cu v khu vc. Tuy
nhiờn, vic m ca nn kinh t cng mang
n s cnh v ỏp lc th trng lao ng
ln hn. ASEAN vn cú hng triu ngi
X©y dùng Céng ®ång ASEAN theo HiÕn ch−¬ng


28 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2008

có thu nhập thấp. Năm 2006, ASEAN có
khoảng 262 triệu lao động thì khoảng 148
triệu người đã không kiếm đủ tiền để nuôi
sống bản thân và gia đình họ (thu nhập ở
mức dưới 3 USD/ngày) và trong số đ, có
28,5 triệu lao động và gia đình họ phải sống
với thu nhập dưới 1 USD/ngày. Điều này có
nghĩa là cứ 10 người lao động ASEAN thì
có 1 người và gia đình họ phải sống ở mức
rất nghèo.
(6)

Những nghiên cứu tổng thể về ASEAN
cho thấy: Trên cơ sở chuẩn nghèo quốc gia
thì 8 trong số 10 quốc gia ASEAN có tỉ lệ
người có thu nhập ở mức nghèo chiếm từ 5
đến 35% trong rất nhiều năm (1999 - 2003).

Nông thôn là khu vực có nhiều người lao
động có thu nhập thấp với tỉ lệ nghèo theo
thống kê chiếm khoảng 11 đến 42% (so với
thành thị thì tỉ lệ này chiếm từ 2 đến 25%
trong tổng số lao động thành thị). Theo
chuẩn quốc tế, người nghèo là người có thu
nhập 1 USD/ngày thì tỉ lệ người nghèo ở
ASEAN chiếm từ 0.2 đến 77.7%. Theo tiêu
chuẩn này thì tỉ lệ nghèo ở Campuchia, Lào,
Myanma và Việt Nam cao gấp bốn lần so
với các quốc gia khác của ASEAN.
(7)

b. Về giáo dục
Nhiều quốc gia ASEAN đạt được thành
tựu đáng kể trong giáo dục với chỉ tiêu là
vào năm 2015 tất cả trẻ em nam và nữ trong
khu vực đều phổ cập giáo dục bậc tiểu học.
Ví dụ, ở Campuchia tỉ lệ trẻ em ở độ tuổi đến
trường được đăng kí vào học tiểu học tăng từ
69.3% năm 1991 lên 97.6% vào năm 2004.
Ở Lào, tỉ lệ này tăng từ 67.4% năm 1991 lên
81.7% năm 2004. Theo báo cáo của các quốc
gia ASEAN thì trong các giai đoạn khác
nhau, tỉ lệ biết chữ chiếm từ 68.7% đến
95.1% dân số.
(8)

c. Về y tế
Tỉ lệ chi tiêu ngân sách nhà nước dành

cho y tế của các quốc gia thành viên ASEAN
chiếm từ 1.3 đến 7.8% trong tổng chi tiêu của
chính phủ. Tại các quốc gia ASEAN, khu vực
thành thị được tiếp cận với nguồn nước sạch
nhiều hơn là khu vực nông thôn. Trung bình
khoảng 77.7% dân số ASEAN được tiếp cận
với nguồn nước sạch và khoảng 90% trong số
đó là ở khu vực thành thị.
(9)

Sự lây lan của những bệnh truyền nhiễm
mới xuất hiện đã trở thành chủ đề tất yếu của
hợp tác quốc tế và khu vực bởi không một
quốc gia đơn lẻ nào có thể ngăn chặn hiệu
quả sự lây lan của nó. Nhận thức được rằng
mức độ lây nhiễm HIV rất cao ở châu Á và
Đông Nam Á, ASEAN đã thành lập Lực
lượng đặc nhiệm ASEAN về phòng chống
AIDS (viết tắt là ATFOA) và đã tổ chức hai
hội nghị ở cấp thượng đỉnh về phòng chống
AIDS vào năm 2001 và 2007. Một mạng
lưới trực tuyến giám sát sự lây lan bệnh
truyền nhiễm ở ASEAN đã được thành lập
có sự hợp tác với nhiều quốc gia nhằm chuẩn
bị sẵn sàng đối phó, kể cả sản xuất thuốc
men và các phương tiện để bảo vệ và khống
chế bệnh Tamiflu và những bệnh truyền
nhiễm khác.
(10)


d. Về an sinh xã hội
Tổng chi ngân sách nhà nước cho an
sinh xã hội chiếm từ 0.02 đến 8%. Tuy
nhiên, cũng có nhiều báo cáo cho hay chỉ có
khoảng 32.5% dân số được tiếp cận với
X©y dùng Céng ®ång ASEAN theo HiÕn ch−¬ng


t¹p chÝ luËt häc sè 9/2008 29

chương trình an sinh xã hội. An sinh ở các
quốc gia thành viên ASEAN bao gồm lương
hưu, trợ cấp thất nghiệp, thai sản, tử tuất và
các chế độ khác. Có 7/10 quốc gia đã thông
qua văn bản pháp lí hoặc là chính sách về
trợ giúp bộ phận người dân yếm thế trong
xã hội, ví dụ, là nạn nhân của bạo lực gia
đình, người tàn tật và trẻ em bị bỏ rơi hoặc
bị buôn bán.
(11)

đ. Về lao động
Từ năm 2000 - 2007, lực lượng lao động
ở ASEAN tăng 11,8% (tức là tăng từ 235,2
triệu lao động lên đến 263 triệu lao động),
tạo thêm 27,8 triệu việc làm mới. Cũng trong
thời gian này, tỉ lệ thất nghiệp ở ASEAN
tăng 51.3% (tức là từ 6,3 triệu lên 18,6 triệu
người lao động thất nghiệp).
(12)


Sự gia tăng nhanh chóng của sự chuyển
dịch lao động trong khu vực là bằng chứng
cho thấy sự hội nhập về thị trường lao động
giữa các quốc gia ASEAN. Năm 2005, số
lao động xuất khẩu ở ASEAN là 13,5 triệu
lao động thì chỉ có khoảng gần 40% trong số
đó (5,3 triệu lao động) là sang làm việc ở các
quốc gia ngoài ASEAN. Việc chuyển dịch
lao động này mang lại nguồn thu và lợi ích
cho nhà nước và cho chính những người lao
động. Tuy nhiên, một lực lượng lớn lao động
ngụ cư và sự gia tăng của nó cũng đặt ra
những vấn đề lớn liên quan đến quản lí
người ngụ cư và áp lực đảm bảo quyền lợi
cho họ. Về vấn đề này, ASEAN đã có Tuyên
bố về bảo vệ và nâng cao quyền của lao
động ngụ cư. Theo đó, một ủy ban phụ trách
việc thực hiện Tuyên bố và triển khai chỉ đạo
của các nhà lãnh đạo ASEAN về vấn đề này
sẽ được thành lập.
Trong giai đoạn từ 2005 - 2015, lực
lượng lao động ASEAN dự kiến là sẽ tăng
khoảng 65 triệu lao động. Trong đó, số lao
động nông nghiệp dự kiến là 6,6 triệu lao
động, trong khi lao động công nghiệp dự tính
sẽ tăng khoảng 24 triệu và dịch vụ là 35 triệu
lao động. Khu vực dịch vụ không chỉ là khu
vực chủ yếu tạo việc làm mà còn sẽ trở thành
khu vực sử dụng nhiều lao động nhất,

khoảng 40% tổng lao động của ASEAN vào
năm 2015.
(13)

e. Về phát triển bền vững
Bảo vệ rừng đóng vai trò quan trọng đối
với sự bền vững của môi trường. Nhìn
chung, mức độ bao phủ của rừng ở
Campuchia, Lào, Myanma và Việt Nam cao
hơn khoảng 16% so với 6 quốc gia ASEAN
còn lại. Tính theo đầu người, Cộng hoà dân
chủ nhân dân Lào có tỉ lệ rừng bao phủ tính
theo đầu người cao nhất: 2,4 hecta/người.
Tỉ lệ này ở Philippine, Thái Lan và Việt
Nam là thấp nhất, chỉ có 0,5 hecta/người.
Nhưng nhìn tổng thể thì Campuchia, Lào,
Myanma và Việt Nam vẫn có tỉ lệ rừng bao
phủ cao.
(14)

Một trong những cam kết mà mục tiêu
phát triển thiên niên kỉ đưa ra là giảm lượng
cácbon dioxide và sự thải chloroflourocarbon
(CFC) vào khí quyển. Trong giai đoạn 2000
- 2003, lượng cácbon dioxide tỏa ra tính theo
đầu người ở Campuchia là thấp nhất (0,04
tấn/người) và cao nhất trong giai đoạn này là
ở Darussalem, Philippine (17,7 tấn/người).
Tính tổng thể ở ASEAN thì tỉ lệ này là 1,6
tấn/người. Trung bình, lượng cácbon dioxide

Xây dựng Cộng đồng ASEAN theo Hiến chơng


30 tạp chí luật học số 9/2008

thi ra cỏc nc Campuchia, Lo, Myanma
v Vit Nam thp hn so vi mc trung bỡnh
ca 6 nc ASEAN cũn li.
(15)

V vn ny, ASEAN ó kớ Hip nh
v kim soỏt ụ nhim khúi bi xuyờn biờn
gii ASEAN. Hip nh ny quy nh vic
thnh lp Trung tõm iu phi ASEAN v
kim soỏt ụ nhim khúi bi xuyờn biờn gii
v Indonesia ó ng cai c l ni t tr
s chớnh ca Trung tõm ny. Hin nay, Hip
nh v thnh lp c cu t chc, quy ch
hot ng v qun lớ ca Trung tõm ang
c cỏc quc gia son tho.
f. V bn sc v s hiu bit ln nhau
trong khu vc
Trong vic nõng cao bn sc v s hiu
bit ln nhau trong khu vc, Bỏo cỏo tng
quan v ASEAN xem xột n s ph bin
ca cỏc kờnh truyn hỡnh phỏt v cỏc quc
gia ASEAN v coi ú l c s th hin s
quan tõm i vi i sng vn hoỏ v s
phỏt trin ca cỏc quc gia thnh viờn
ASEAN. Theo ỏnh giỏ, cú 3 quc gia c

coi l phỏt trin tt vic ny. Campuchia l
quc gia cú s lng nhiu nht nhng
kờnh truyn hỡnh phỏt v ASEAN (dự ch
yu l phỏt v Thỏi Lan). Cng ho dõn
ch nhõn dõn Lo cú 7 kờnh phỏt v Thỏi
Lan v Vit Nam. Singapore c bỏo cỏo
l cú 3 kờnh phỏt v cỏc quc gia thnh
viờn ASEAN. Vit Nam khụng cú bt c
mt kờnh truyn hỡnh no phỏt v quc gia
thnh viờn ASEAN. Cú 4 quc gia a
thụng tin qua phim v ASEAN c chiu
cỏc rp trong nc.
(16)

H thng giỏo dc chớnh thc ang c
s dng nh l mt kờnh thỳc y s quan
tõm tỡm hiu v ASEAN. Trong s cỏc quc
gia ca ASEAN cung cp s liu thỡ
Campuchia, Indonesia, Cng ho dõn ch
nhõn dõn Lo v Vit Nam ó trớch dn lch
s v vn hoỏ ASEAN nh l mt mụn hc
trong chng trỡnh o to trng hc.
Nhng thit ch khu vc ó c thnh lp
t c mc ớch ny, bao gm: Trung
tõm v truyn thng v vn hoỏ khu vc
c thnh lp bi B giỏo dc cỏc quc gia
ụng Nam , mng li cỏc trng i hc
ASEAN cng l ni tr giỳp cho hot ng
nghiờn cu v tỡm hiu v ASEAN.
(17)


II. CNG NG VN HO-X HI
ASEAN (ASCC) V NHNG YU T
C BN XY DNG CNG NG
ASEAN
1. Cng ng vn hoỏ-xó hi ASEAN
(ASCC)
Vic xõy dng ASEAN mang tớnh xó
hi, cng ng trc ht phi bt u t vic
xõy dng Cng ng vn hoỏ-xó hi
ASEAN. Cỏc nh lónh o ASEAN ó tuyờn
b rng Cng ng ASEAN s bao gm ba
tr ct: Cng ng an ninh, Cng ng kinh
t v Cng ng vn hoỏ-xó hi. Trong
Tuyờn b Ba li II nm 2003, cỏc quc gia
ASEAN ó khng nh ba tr ct ca Cng
ng ASEAN cú mi quan h cht ch v
cng c ln nhau vỡ mc tiờu thỳc y ho
bỡnh, n nh v thnh vng chung trong
khu vc. ASEAN thng nht trờn c s s
liờn kt cht ch v kinh t s l nn tng
cho vic cng c on kt, n nh v gia
tng quyt tõm chớnh tr ca ASEAN, thu hỳt
Xây dựng Cộng đồng ASEAN theo Hiến chơng


tạp chí luật học số 9/2008 31

cỏc thnh viờn ASEAN tớch cc tham gia
vo cỏc c ch liờn kt an ninh-chớnh tr ca

khu vc. Bờn cnh ú, ASCC cng cú mi
quan h vi hai tr ct cũn li. Vic xõy
dng ASCC nu nh cú tỏc ng tớch cc
trong i sng ca nhõn dõn cỏc nc thnh
viờn thỡ s giỳp ASEAN tng cng c v
th ca mỡnh trờn cỏc lnh vc kinh t, chớnh
tr. Chng trỡnh hnh ng ca ASCC cng
c bit ghi nhn rng Cng ng vn hoỏ-
xó hi ASEAN gn kt mt cỏch bn cht
khụng th tỏch ri vi tr ct an ninh v
kinh t ca Cng ng ASEAN.
Nh vy, nhn thc v thc t chung l
ASCC s gúp phn thỳc y s n nh v
phn thnh trong khu vc v cú vai trũ quan
trng trong vic xõy dng ASEAN tr thnh
t chc mang tớnh xó hi, cng ng. Nhỡn
chung, cú hai ý ngha chớnh m thnh t xó
hi ca vic xõy dng ASCC úng gúp vo
vic hỡnh thnh nờn Cng ng ASEAN.
Trc ht cp quc gia, xõy dng
ASCC s m rng hn na mi quan h hp
tỏc trờn lnh vc vn hoỏ-xó hi, em li
phỏt trin v tng trng v phỳc li xó hi,
s cụng bng v thõn thin ngay chớnh ti
tng quc gia v khu vc ụng Nam . Th
hai l cp liờn quc gia, s hp tỏc v
khớa cnh vn hoỏ-xó hi s to ra s hiu
bit ln nhau mt cỏch tớch cc, lm cho cỏc
quc gia gn bú vi nhau hn v trỏnh c
nhng rc ri tim n gia cỏc quc gia vn

cú biờn gii v ti nguyờn k cn.
Theo cu Tng th kớ ASEAN Rodolfo
Severino, nu chỳng ta coi Cng ng vn
hoỏ-xó hi nh l phng tin nõng cao
nhn thc v mt ụng Nam ng thun,
xõy dng nhn thc chung trong khu vc
v thỳc y s hiu bit ln nhau gia
nhõn dõn cỏc nc thnh viờn ASEAN thỡ
phn ct lừi ca Cng ng ASEAN phi l
Cng ng vn hoỏ-xó hi. Theo ụng, ụng
Nam khụng th l Cng ng an ninh bn
vng lõu di, Cng ng kinh t hiu qu v
cng khụng th l Cng ng ASEAN theo
ngha ỳng nht v sõu sc nht ca t ny
nu nh nú khụng l Cng ng vn hoỏ-xó
hi. ễng tin tng rng iu ú l nguyờn lớ
v mc rng hn, s khụng th cú ý
thc v bn sc khu vc nu nh ASEAN
khụng da trờn nhng giỏ tr chung. Nu
khụng chp nhn h thng nhng giỏ tr
chung ny, ASEAN s khụng th gii quyt
c vn rng cỏc quc gia thnh viờn s
t do hnh ng, khụng theo chun mc x
s nh ó tha thun. V ASEAN cng s
thy rng khụng th nõng cao c nhn
thc trong nhõn dõn ASEAN rng nú l mt
cng ng.
2. Nhng yu t c bn xõy dng
Cng ng ASEAN
Cú ớt nht ba yu t cú mi quan h cht

ch vi nhau xõy dng tr ct vn hoỏ-xó
hi v hng ti xõy dng Cng ng
ASEAN. Trc ht, mc tiờu, hnh ng v
nhng thnh tu t c ca ASEAN phi
gn kt cht ch vi nhõn dõn ụng Nam ,
cú tỏc ng tớch cc n i sng ca h.
Ngi dõn ụng Nam phi b thuyt phc
rng chớnh ph cỏc nc ny khụng ha
suụng v vn hp tỏc v on kt khu vc
m õy l nhng cam kt gn bú vi nhau
Xây dựng Cộng đồng ASEAN theo Hiến chơng


32 tạp chí luật học số 9/2008

mt cỏch thc s, vỡ nhng giỏ tr chung.
lm c iu ú, ASEAN cn phi tip tc
hp tỏc v gii quyt tt hn na cỏc vn
xó hi, bao gm xoỏ úi, gim nghốo, an
sinh xó hi, dõn ch, nhõn quyn ASEAN
phi quyt tõm theo ui nhng mc tiờu
phỏt trin thiờn niờn k v nhng cam kt v
thu hp khong cỏch phỏt trin gia cỏc quc
gia thnh viờn. Nhng thỏch thc ang c
vch ra v vic thc hin nhng chớnh sỏch
gii quyt nú mi l iu quan trng vi
ngi dõn ASEAN.
Th hai, vic xõy dng Cng ng
ASEAN phi bng chớnh ngun lc ca
ASEAN, tuy nhiờn, s tr giỳp ca cỏc quc

gia trong v ngoi t chc cng l ngun lc
ht sc cn thit. Mt mt, ASEAN phi
khai thỏc v s dng cú hiu qu hn na
cỏc ngun lc ti ch v ngun lc huy
ng. Mt khỏc, ASEAN cn m rng hp
tỏc hn na vi cỏc quc gia v cỏc i tỏc
phỏt trin khỏc. Khỏi nim ASEAN nờn m
rng v vt ra khi phm vi liờn chớnh ph.
ASEAN thm quyn phi vn hnh cựng
ASEAN mang tớnh xó hi. ng li thm
quyn s vch ra nh hng, thỳc y mụi
trng thun li v to nim tin trong nhõn
dõn ụng Nam . ng thi, ASEAN thm
quyn cng vn phi tip tc úng vai trũ c
bn trong cỏi m Tng th kớ ASEAN Ong
Keng Yong gi l s to iu kin v tng
cng cht xỳc tỏc cho s hiu bit v hp
tỏc trong khu vc.
V vn ny, ASEAN phi tip tc gn
kt v trao quyn cho mng li cỏc t chc
chuyờn mụn ca khu vc hot ng trong
lnh vc xó hi, b phn chuyờn gia c vn
cỏc vn quc gia, nhng t chc chuyờn
mụn, nhng vin hn lõm, cng ng khoa
hc, nhng ngi theo ch ngha nhõn vn
v nhõn o, khu vc kinh t cỏ th, cỏc t
chc phi chớnh ph v nhng t chc tớch
cc khỏc ó ng h v cam kt cựng vỡ lớ
tng v mc ớch ca Cng ng ASEAN.
Th ba, ASEAN nờn tip tc hp tỏc

thc s trong nhng lnh vc du lch vn
hoỏ, trao i nghiờn cu, bo v v phỏt trin
quyn ca lao ng ng c, trao i thụng
tin qua truyn hỡnh, sỏch bỏo v cỏc phng
tin in t. ASEAN phi tin theo mc tiờu
m Hi ngh thng nh ln th 12 nm
2007 (ti Cebu Philippine)
(18)
ó ra l thỳc
y thnh lp mt cng ng cú s quan tõm
v chia s ln nhau. Mt s t chc v hot
ng hin nay nh: H thng i hc
ASEAN, Din n hng nm v du lch
ASEAN, Chng trỡnh trao i phúng viờn
trng hc ASEAN, Chng trỡnh trao i
tin tc ASEAN, mng li v di sn vn
hoỏ, cm tri hng nm ca on thanh niờn
ASEAN v Din n v lao ng ng c
ASEAN cng cn phỏt huy hn na hiu
qu hot ng ca mỡnh. ú l mt vi yờu
cu i vi cỏc h thng thit ch (c quan)
chu trỏch nhim v an sinh xó hi, lao ng,
phỏt trin nụng thụn v xoỏ úi, gim nghốo
ca ASEAN.
Nh vy, mt quy mụ v mc ỏng
k, trin vng v to ra t cỏch phỏp lớ cho
ASEAN xó hi, mt ASEAN mang tớnh
cng ng v mc s úng gúp ca nú
i vi vic tỡm kim ho bỡnh v an ninh
X©y dùng Céng ®ång ASEAN theo HiÕn ch−¬ng



t¹p chÝ luËt häc sè 9/2008 33

khu vực thì tất cả những vấn đề này phần lớn
vẫn nằm ở ngay trong năng lực của mỗi quốc
gia thành viên ASEAN. Giá trị chiến lược
của ASEAN nằm ở chính sức mạnh được tập
hợp của chính tổ chức, ở việc lên khung vấn
đề và quá trình đưa ra quyết định giải quyết
vấn đề cũng như là ở sự ủng hộ tích cực
trong khu vực. Vì vậy, “sự chủ động của các
quốc gia là yếu tố cơ bản để giải quyết các
vấn đề đã được nêu ra. Tuy nhiên, các quốc
gia thành viên có thể đạt được kết quả đáng
kể dựa trên các cam kết và mục tiêu chính trị
ở cấp quốc gia thông qua sự ủng hộ tích cực
trong khu vực”.
(19)

Giữa cam kết và kết quả đạt được là cả
một quá trình. Những nỗ lực cần được tiếp
tục để xây dựng thiết chế khu vực bao gồm
nhiều bộ phận chuyên môn, vừa tiến bộ, lại
vừa nhanh chóng thích nghi. So với những
cách tiếp cận được định hướng mang tính
chiến lược như tham vọng về sự cân bằng
quyền lực hoặc thế cân bằng chiến lược thì
xây dựng ASEAN, với nghĩa là xây dựng sự
thống nhất và xây dựng cộng đồng là cách

thức tốt nhất để thúc đẩy hoà bình, ổn định
và hợp tác trong khu vực cũng như quốc tế.
Xây dựng ASEAN trở thành Cộng đồng các
quốc gia Đông Nam Á có nhiều hứa hẹn và
xứng đáng để chúng ta ủng hộ./.

(1). ASEAN được thành lập năm 1967 với 5 thành
viên ban đầu là Thái Lan, Malaysia, Indonesia,
Philippine và Singapore; mãi đến năm 1984 mới kết
nạp thêm được Brunei và tiếp theo đó là kết nạp Việt
Nam năm 1995, Lào và Myanma năm 1997,
Campuchia năm 1999.
(2).Xem: Tuyên bố thành lập ASEAN ngày 08/8/1967
tại Băng Cốc.

(3).Xem: Amitav Acharya, Xây dựng một Cộng đồng
an ninh ở Đông Nam Á, London: Routledge, 2001,
p. 194 -195.
(4).Xem: Alxander Wendt, Social Theory of
International Polictics, (Cambridge University Press,
1999). Quan điểm này cho rằng (a) những tổ chức mang
tính chất “cộng đồng” của con người được thành lập
trước hết là do ý tưởng, quan niệm chung, chứ không
phải do những nguồn lực vật chất quyết định và (b)
lợi ích của quốc gia được thiết lập và bảo vệ cũng
chính bởi những ý tưởng, quan niệm chung này.
(5).Xem: Báo cáo phối hợp của UN - ESCAP; UNDP
và ADB, tr. 2
(6). Văn phòng khu vực châu Á-Thái Bình Dương
(ILO), Xu hướng lao động và xã hội ở ASEAN năm

2007: Hội nhập - những cơ hội và thách thức,
Bangkok 2007.
(7).Xem: Mario Lambberte, The Secretary of
ASEAN, Báo cáo tổng thể ASEAN: Những phương
thức điều chỉnh sự phát triển hướng tới Cộng đồng
ASEAN, 3/2006.
(8).Xem: M.C. Abad, Jr., Xây dựng một ASEAN mang
tính xã hội (trình bày tại Hội nghị bàn tròn châu Á -
Thái Bình Dương lần thứ 21, Kuala Lumpur 4-
8/6/2007). Nguồn
(9).Xem: M.C. Abad, Jr., Sđd, tr.3.
(10).Xem: M.C. Abad, Jr., Sđd, tr.4.
(11).Xem: M.C. Abad, Jr., Sđd, tr.5.
(12). Xu hướng lao động và xã hội ở ASEAN năm 2007:
Hội nhập - những cơ hội và thách thức, Sđd, tr. 7 - 8
(13).Xem: Xu hướng lao động và xã hội ở ASEAN
năm 2007: Hội nhập - những cơ hội và thách thức,
Sđd, tr.8.
(14).Xem: M.C. Abad, Jr., Sđd, tr.5.
(15).Xem: M.C. Abad, Jr., Sđd, tr.5.
(16).Xem: Mario Lambberte, Báo cáo tổng thể
ASEAN: Những phương thức điều chỉnh sự phát triển
hướng tới Cộng đồng ASEAN, Sđd, 3/2006.
(17).Xem: M.C. Abad, Jr., Sđd, tr. 6.
(18).Xem: Tuyên bố Cebu hướng tới một cộng đồng
có sự quan tâm và chia sẻ lẫn nhau, ngày 13/1/2007.
(19). Chương trình hành động Viêng Chăn, Hội nghị
thượng đỉnh ASEAN lần thứ 10 năm 2004.

×