Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Thực trạng và hướng hoàn thiện báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.24 KB, 23 trang )

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay, một doanh nghiệp muốn hoạt
đông hiệu quả và trở thành ngời chiến thắng trên thơng trờng thì doanh nghiệp
đó phải biết rõ mình là ai? hoạt động nh thế nào? hiệu quả kinh tế và tình hình
tài chính ra sao? Để làm đợc điều đó thì họ phải có trong tay những công cụ
quản lý hữu hiệu. Một trong những công cụ đó là các thông tin trên báo cáo tài
chính. Sau mỗi chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiêp phải
lập báo cáo tài chính nhằm tổng hợp đánh giá một cách khái quát tình hình tài
sản, công nợ, nguồn vốn và tình hình tài chính. Trên cơ sở những số liệu phản
ánh trên báo cáo tài chính, doanh nghiệp sẽ đánh giá đợc thực trạng tình hình tài
chính của mình đồng thời phân tích những nhân tố ảnh hởng tới quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh và tìm ra những giải pháp thích hợp để khắc phục cho
những kỳ kinh doanh tiếp theo. Báo cáo tài chính không chỉ có ý nghĩa quan
trọng đối với doanh nghiệp mà nó còn là đối tợng quan tâm của các nhà đầu t,
các nhà cho vay, các nhà cung cấp, ngân hàng, ngời lao động... Mỗi đối tợng
quan tâm đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp dới một góc độ khác nhau.
Song tất cả đều có một mục đích chung là nắm đợc thực trạng của hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để da ra quyết định cuối cùng của mình.
Tuy nhiên, các thông tin trên báo cáo tài chính chỉ thực sự có ý nghĩa khi
nó phản ánh chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, việc kiểm
tra báo cáo tài chính là công việc cần thiết đầu tiên để đảm bảo cơ sở pháp lý
cho việc xét duyệt báo cáo quyết toán, đồng thời tạo niềm tin cho ngời sử dụng
báo cáo tài chính. Về thực chất, kiểm tra báo cáo tài chính bao gồm những ph-
ơng pháp phân tích, khảo sát, so sánh đối chiếu một cách có hệ thống các thông
tin, dữ liệu qua các tài liệu, báo cáo và sổ sách kế toán nhằm phát hiện và sửa
chữa những sai lầm, bảo đảm tính chính xác của số liệu.
Có thể nói, so với hệ thống báo cáo tài chính áp dụng trong các doanh
nghiêp trớc đây, hệ thống báo cáo tài chính hiện hành là một bớc đột phá căn
bản. Hệ thống biểu mẫu đã đợc xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc và chuẩn
mực kế toán quốc tế. Số lợng báo cáo kế toán giảm đáng kể, việc lâp và xét
duyệt đơn giản ít tốn kém về thời gian. tuy nhiên hệ thống báo cáo tài chính


hiện hành vẫn cha thực sự hoàn chỉnh, biểu mẫu vẫn còn quá cồng kềnh, phức
tạp, cha thực sự phù hợp với trình độ quản lý của Việt Nam.Trong phạm vi đề
án này, em xin đi sâu vào việc lâp và kiểm tra báo cáo kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
Đề án này gồm hai phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về báo cáo tài chính.
Phần II: Thực trạng và hớng hoàn thiện báo cáo kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp.

1
Phần I: Cơ sở lý luận về báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính không chỉ là đối tợng nghiên cứu của kế toán tài chính
mà còn là đối tợng nghiên cứu của khoa học phân tích hoat động kinh doanh.
Để tiến hành phân tích tình hình tài chính, ngời phân tích phải sử dụng rất nhiều
tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính
là nguồn thông tin hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp và cũng là nguồn
thông tin quý giá đối với ngời ngoài doanh nghiệp. báo cáo tài chính không
những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm mà còn
cho biết những kết quả mà doanh nghiệp đó đạt đợc trong một kỳ kinh doanh.
Thông qua việc phân tích tình hình tài chính, ngời sử dụng thông tin có thể đánh
giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh những rủi ro trong tơng lai. Bởi
vậy, việc phân tích tình hình tài chính là mối quan tâm của nhiều nhóm ngời
khác nhau. Mục đích quan trọng nhất của phân tích báo cáo tài chính là giúp
những ngời sử dụng thông tin tài chính đa ra quyết định tối u.
Tuy nhiên, đối với môn học kế toán công trong các đơn vị hành chính sự
nghiệp thì báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp thông tin về tình hình
tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận ngân sách của nhà nớc, kinh phí viện trợ và
tình hình sử dụng từng loại kinh phí. Ngoài ra, các đơn vị sự nghiệp kinh tế và
các đơn vị có tiến hành hoạt động kinh doanh còn phải tổng hợp tình hình thu
chi và kết quả của từng hoạt động sự nghiệp, hoạt động kinh doanh trong kỳ kế

toán. Nói cách khác, báo cáo tài chính là những phơng tiện trình bày việc tiếp
nhận và sử dụng kinh phí cũng nh khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của
đơn vị cho những ngời quan tâm.
Bên cạnh đó, báo cáo tài chính còn cung cấp các thông tin kinh tế tài
chính cần thiết cho việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chi theo từng nguồn kinh
phí, cung cấp thông tin cho việc quản lí tài sản của nhà nớc, tổng hợp, phân
tích, đánh giá các hoạt động của mỗi đơn vị nói riêng và toàn xã hội nói chung.
Từ đó, chính phủ có cơ sở để khai thác các nguồn thu, điều chỉnh các khoản chi
một cách hợp lý đồng thời định ra đờng lối phát triển xã hội lành mạnh và đúng
đắn. Đối với các đơn vị cơ sở, báo cáo tài chính là nguồn thông tin đáng tin cậy,
là cơ sở cho việc lập kế hoạch kinh phí cho mỗi kỳ hoạt đông một cách hợp lý.
Ngoài ra nó còn giúp cho các đơn vị phân tích đợc xu hớng phát triển, từ đó
định ra chiến lợc phát triển và biện pháp quản lý tài chính ở đơn vị.
Tuy nhiên, chúng ta hãy cùng xem xét báo cáo tài chính dới giác độ là
đối tợng nghiên cứu của kế toán tài chính.
I. Khái quát chung về hệ thống báo cáo tài chính.
1.Khái niệm, nội dung, bản chất của báo cáo tài chính
2
Báo cáo kế toán là kết quả của công tác kế toán trong một kỳ kế toán. Nó
cung cấp thông tin một cách toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn cũng nh
kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế toán đó. Báo cáo kế toán là
nguồn thông tin quan trọng không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho nhiều đối
tợng khác ở bên ngoài có quyền lợi trực tiếp hoặc gián tiếp đối với hoạt động
của doanh nghiệp trong đó có các cơ quan chức năng của nhà nớc. Báo cáo kế
toán của doanh nghiệp đợc phân thành báo cáo tài chính và báo cáo kế toán
quản trị.
Báo cáo tài chính là một phân hệ thuộc báo cáo kế toán cung cấp thông
tin về tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp để
phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp cũng nh của các đối tợng khác ở
bên ngoài nhng chủ yếu là phục vụ cho các đối tợng ở bên ngoài. Báo cáo tài

chính là báo cáo bắt buộc đợc nhà nớc thống nhất về danh mục các báo cáo,
biểu mẫu, hệ thống chỉ tiêu, phơng pháp lập, nơi gửi báo cáo, thời gian gửi các
báo cáo. Báo cáo tài chính đợc quy định cho doanh nghiệp gồm 4 biểu mẫu báo
cáo.
- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ.
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
* Bảng cân đối kế toán: là báo cáo kế toán chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình
tài sản, nguồn vốn chủ yếu của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dới
hình thái tiền tệ.
Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của
doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản: nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình
thành các tài sản đó. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét đánh giá
khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
* Báo cáo kết quả kinh doanh: là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh khái quát
tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, tình
hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc về thuế và các khoản phải nộp khác.
Báo cáo kết quả kinh doanh gồm 3 phần chính:
+ Phần I: Báo cáo lãi lỗ.
+ Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc.
+ Phần III: Thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại, thuế GTGT đợc
giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa.
* Báo cáo lu chuyển tiền tệ: là báo cáo tài chính tổng hợp và phản ánh việc hình
thành và sử dụng lợng tiền phát sinh theo các hoạt động khác nhau.
3
* Thuyết minh báo cáo tài chính: là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài
chính của doanh nghiệp, đợc lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ
báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng, chi tiết đợc.

Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc điểm hoạt động của
doanh nghiệp. Nội dung một số chế độ kế toán đợc doanh nghiệp chọn để áp
dụng, tình hình và lý do biến động của một số đối tợng tài sản và nguồn vốn
quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và các kiến nghị của
doanh nghiệp.
2 - Mục đích, ý nghĩa của báo cáo tài chính:
- Sau mỗi chu kỳ hoạt động sản suất kinh doanh, các doanh nghiệp lập báo cáo
tài chính nhằm tổng hợp, đánh giá một cách khái quát tình hình tài sản, công
nợ, nguồn vốn và tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Báo cáo tài chính không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với chủ doanh nghiệp
mà còn là nguồn thông tin chính đối với các chủ ngân hàng, các nhà đầu t, nhà
cung cấp...
Mỗi nhóm ngời có nhu cầu thông tin khác nhau do vậy họ có xu hớng tập trung
vào những khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của doanh nghiệp.
+ Đối với chủ doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là kinh doanh có
lãi và thanh toán đợc những khoản nợ đến hạn. Vì một doanh nghiệp nếu lỗ liên
tục trong nhiều năm thì rốt cuộc cũng sẽ khánh kiệt và tất yếu dãan tới phá sản.
Ngợc lại, dú doanh nghiệp đó kinh doanh có lãi mà không thanh toán kịp các
khoản nợ đến hạn thì cũng sẽ bị đóng cửa. Không những thế, các chủ doanh
nghiệp còn phải giải quyết các vấn đề về nâng cao chất lợng sản phẩm, cung
cấp hàng hoá với chi phí thấp, giải quyết công ăn việc làm cho công nhân...Nh
vậy, hơn ai hết, chính những ngời chủ doanh nghiệp cần phải nắm rõ các thông
tin để có thể đánh giá thực trạng tình hình tài chính của mình, xem xét khả năng
thanh toán, khả năng sinh lời, đánh giá những rủi ro có thể xảy ra trong quá
trình hoạt động và dự đoán tình hình tài chính nhằm đề ra quyết định đúng đắn.
+ Đối với các chủ ngân hàng, những ngời cho vay tín dụng thì mối quan tâm
của họ là khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Không có một chủ ngân hàng nào
dám mạo hiểm cho vay tiền nếu họ không biết chắc rằng khoản tiền của họ sẽ
đợc thanh toán khi đến hạn. Vì vậy, họ đặc biệt chú trọng tới lợng tiền và các tài
sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền. Đồng thời, so sánh với số nợ ngắn hạn

họ sẽ xác định đợc khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. Nh vậy, các
thông tin trên báo cáo tài chính đã giúp những ngời cho vay tín dụng, các chủ
ngân hàng đa ra quyết định liệu có nên cho doanh nghiệp vay tiền hay không.
4
+ Đối với nhà cung cấp vật t, thiết bị, hàng hoá, dịch vụ họ phải đánh giá khẳ
năng tài chính của khách hàng để quyết định xem liệu có cho phép khách hàng
đợc thanh toán chậm hay không.
+ Đối với các nhà đầu t, điều mà họ quan tâm là liệu số tiền họ đầu t vào doanh
nghiệp có đem lại cho họ thu nhập không. Vì vậy, các nhà đầu t rất quan tâm tí
khả năng điều hành hoạt động của các nhà quản trị, tính hiệu quả của hoạt động
sản xuất kinh doanh các kỳ trớc. Những điều đó sẽ giúp các nhà đầu t tránh đợc
rủi ro đồng thời phát huy hiệu quả của đồng vốn mà mình bỏ ra.
+ Đối với các cơ quan chủ quản tài chính, cơ quan thuế, cục thống kê, báo cáo
tài chính của doanh nghiệp là tài liệu quan trọng trong việc kiểm tra, giám sát,
hớng dẫn doanh nghiệp thực hiện các chính sách, chế độ, thể lệ về tài chính kế
toán.
Có thể nói, báo cáo tài chính là một công cụ quan trọng trong quản lý
kinh tế của các doanh nghiệp, các ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
3 - Tiêu chuẩn của thông tin trên báo cáo tài chính:
Để thông tin trên báo cáo tài chính thực sự hữu ích thì báo cáo tài chính
phải đạt đợc các tiêu chuẩn sau:
- Tính dễ hiểu: đây là đặc tính chủ yếu của thông tin trên báo cáo tài chính. Ng-
ời sử dụng báo cáo tài chính đều là những ngời có kiến thức về kinh doanh và
hoạt động kinh tế. Tuy nhiên, những thông tin về các vấn đề phức tạp đợc trình
bày trên báo cáo tài chính phải rõ ràng, tránh lẫn lộn khó hiểu.
- Tính thích hợp: các thông tin phải thích hợp với những nhu cầu đề ra quyết
định kinh tế của ngời sử dụng. Các thông tin chỉ thích hợp khi chúng giúp ngời
sử dụng đánh giá đợc các sự kiện quá khứ, hiện tại, tơng lai hoặc chỉnh lý xác
nhận các đánh giá trong quá khứ của họ. Tính thích hợp của thông tin còn chịu
ảnh hởng bởi tính trọng yếu của thông tin đó. Các thông tin đợc coi là trọng yếu

nếu bỏ sót hoặc xác định sai những thông tin đó có thể ảnh hởng nghiêm trọng
tới quyết định kinh tế của ngời sử dụng thông tin.
- Tính đáng tin cậy: thông tin có chất lợng đáng tin cậy khi chúng không mắc
những sai lầm nghiêm trọng hoặc phản ánh méo mó một cách cố ý. Để đảm bảo
tính đáng tin cậy, thông tin trên báo cáo tài chính phải thoả mãn những tính chất
sau:
+ Trình bày trung thực: cấc thông tin phải đợc trình bày một cách trung thực về
những giao dịch và các sự kiện khác có liên quan.
+ Khách quan: các thông tin trên báo cáo tài chính phải khách quan, không bị
xuyên tạc, bóp méo. Các báo cáo tài chính sẽ không đợc coi là khách quan nếu
nh bằng việc lựa chọn hoặc trình bày chúng có ảnh hởng đến việc ra quyết định.
5
+ Thận trọng: Ngời lập báo cáo tài chính thờng phải trình bày các nội dung về
nhiều sự kiện, tình thế không chắc chắn. Ví dụ nh khả năng thu hồi các khoản
nợ khó đòi, đánh giá thời gian sử dụng của thiết bị máy móc...Các yếu tố đó cần
đợc trình bày một cách thận trọng. Thận trọng bao gồm cả mức độ lờng trớc các
sự kiện cần xét đoán trong quá trình hạch toán trên cơ sở những dữ liệu không
thật chắc chắn.
+ Đầy đủ: các thông tin phải đợc phản ánh đầy đủ trong phạm vi của tính trọng
yếu. Các thông tin sẽ không đợc coi là tin cậy nếu có sự bỏ sót dẫn đến sai lệch
về bản chất của thông tin, ảnh hởng đến việc ra quyết định của ngời sử dụng
báo cáo tài chính.
- Tính so sánh đợc: những ngời sử dụng thông tin phải có khả năng so sánh các
thông tin trên báo cáo tài chính giữa các kỳ với nhau để phân tích xu hớng phát
triển của doanh nghiệp. Ngoài ra, ngời sử dụng báo cáo tài chính còn phải so
sánh số liệu giữa các doanh nghiệp với nhau để đánh giá mối tơng quan về tình
hình tài chính, kinh doanh và sự biến động của chúng giữa các doanh nghiệp.
Vì vậy việc xây dựng, tính toán và trình bày các sự kiện kinh tế lên báo cáo tài
chính phải đợc tiến hành một cách nhất quán giữa các kỳ trong phạm vi một
doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp với nhau.

4 - Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính:
- Tất cả các doanh nghiệp hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân đều phải lập
và nộp báo cáo tài chính theo quy định của bộ tài chính. Riêng đối với báo cáo
lu chuyển tiền tệ, tạm thời cha bắt buộc phải lập và gửi nhng khuyến khích các
doanh nghiệp lập và sử dụng báo cáo này.
- Báo cáo tài chính đợc lập và gửi vào cuối mỗi quý để phản ánh hoạt động sản
xuất kinh doanh đã diễn ra trong quý đó.
- Báo cáo tài chính đợc gửi đi chậm nhất là sau 15 ngày kể từ ngày lập báo cáo
tài chính quý và sau 30 ngày đối với báo cáo tài chính năm.
- Các doanh nghiệp đều phải gửi báo cáo tài chính tới cơ quan thuế và thống kê.
Riêng đối với doanh nghiệp nhà nớc, báo cáo tài chính còn đợc gửi tới cơ quan
tài chính còn doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải gửi báo cáo tới bộ kế
hoạch và đầu t.
II - Phơng pháp lập báo cáo kết quả kinh doanh:
1 - Phần 1: Lãi, lỗ
- Cột kỳ trớc lấy số liệu từ cột kỳ này của Báo cáo hoạt động kinh doanh
lập ở kỳ trớc.
- Cột kỳ này lấy số liệu từ các tài khoản tổng hợp và chi tiết thuộc loại V,
VI, VII, VIII, IX và tài khoản 421, 3334 thuộc kỳ này để ghi.
6
* Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: số liệu ghi vào chỉ tiêu này là
tổng phát sinh bên có tài khoản 521 Doanh thu bán hàng nội bộ
* Các khoản giảm trừ: phản ánh tổng hợp các khoản giảm trừ vào tổng doanh
thu kỳ báo cáo gồm chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả
lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế Giá trị gia tăng ( đối với Doanh
nghiệp.
+ Chiết khấu thơng mại là số luỹ kế phát sinh Có tài khoản 521 Chiết khấu bán
hàng trong kỳ báo cáo.
+ Giảm giá hàng bán lấy số phát sinh Có của tài khoản 532.
+ Giá trị hàng bán bị trả lại: phản ánh tổng số giảm giá hàng bán theo chính

sách bán hàng của Doanh nghiệp. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số luỹ kế
phát sinh Có của tài khoản 531.
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu
này là tổng luỹ kế phát sinh Có của tài khoản 3332, 3333.
* Doanh thu thuần: chỉ tiêu phản ánh số doanh thu bán hàng hoá thành phẩm
sau khi đã trừ các khoản giảm trừ.
* Giá vốn hàng bán: chỉ tiêu này phản ánh tổng giá trị của hàng hoá, giá thành
sản xuất của thành phẩm. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu vào chỉ tiêu này là luỹ kế
số phát sinh Có tài khoản 632 Giá vốn hàng bán.
* Lợi nhuận gộp về hàng bán và cung cấp dịch vụ: chỉ tiêu này phản ánh số
chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn.
* Doanh thu hoạt động tài chính: chỉ tiêu này phản ánh các khoản thu từ hoạt
động tài chính trong kỳ kế toán. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế phát
sinh Có tài khoản 515.
* Chi phí tài chính: số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là phần phát sinh Nợ tài
khoản 635.
* Chi phí bán hàng: chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí bán hàng phân bổ cho
thành phẩm, hàng hoá đã bán trong kỳ. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng
phát sinh tài khoản 641 Chi phí bán hàng với phát sinh Có tài khoản 1422 chi
tiết phần chi phí bán hàng đối ứng với nợ tài khoản 911.
* Tổng chi phí quản lý doanh nghiêp: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng
cộng số phát sinh Có tài khoản 642 với phát sinh Có tài khoản 1422 chi tiết
phần chi phí quản lý Doanh nghiệp đối ứng nợ tài khoản 911.
* Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: chỉ tiêu này đợc tính toán trên cơ
sở lợi tức gộp trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lý phân bổ cho hàng hoá,
thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ báo cáo.
* Thu nhập khác: Chỉ tiêu này phản ánh các khoản thu nhập bất thờng ngoài
hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu
7
để ghi vào chỉ tiêu này là phát sinh nợ tài khoản 711 đối ứng bên Có tài khoản

911.
* Chi phí khác: Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là phát sinh Có tài khoản 811.
* Lợi nhuận khác: Chỉ tiêu này phản ánh chênh lệch giữa khoản thu nhập bất th-
ờng với chi phí bất thờng.
* Tổng lợi nhuận trớc thuế: chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận trớc khi trừ
thuế thu nhập từ hoạt động kinh doanh và các hoạt động bất thờng khác.
* Thuế thu nhập: Phản ánh số thuế mà Doanh nghiệp phải nộp tính trên lợi
nhuận chịu thuế. Chỉ tiêu này căn cứ và phát sinh Có tài khoản 3334 đối ứng
bên Nợ tài khoản 421.
* Lợi nhuận sau thuế: là phần giá trị còn lại của tổng lợi nhuận thuần từ hoạt
động của Doanh nghiệp sau khi trừ đi thuế thu nhập Doanh nghiệp phải nộp
phát sinh kỳ báo cáo.
2 - Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ của Nhà nớc.
Phần này gồm các chỉ tiêu về thuế và các khoản phải nộp khác mà Doanh
nghiệp phải nộp, đã nộp và còn phải nộp đến cuối kỳ.
Mục I: Thuế là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh tổng số tiền thuế phải nộp đã nộp và
còn phải nộp theo từng loại thuế sau:
1. Thuế Giá trị gia tăng
+ Thuế Giá trị gia tăng hàng nội địa căn cứ vào số phát sinh bên Nợ, Có tài
khoản 33311.
+ Thuế Giá trị gia tăng hàng nội địa căn cứ vào số phát sinh bên Nợ, Có tài
khoản 33312.
2. Thuế tiêu thụ đặc biệt căn cứ vào số phát sinh tài khoản 3332.
3. Thuế xuất nhập khẩu căn cứ vào số phát sinh tài khoản 3333.
4. Thuế thu nhập Doanh nghiệp số phát sinh Nợ tài khoản 3334 để ghi vào cột
5, số phát sinh bên Có tài khoản 3334 để ghi vào cột 4.
5. Thu trên vốn căn cứ vào số phát sinh Nợ, Có tài khoản 335.
6. Thuế tài nguyên căn cứ vào số phát sinh Có tài khoản 3336.
7. Thuế nhà đất căn cứ số phát sinh Nợ và Có tài khoản 3337.
8. Tiền thuê đất căn cứ số phát sinh Nợ và Có tài khoản 3337 chi tiết.

9. Các loại thuế khác căn cứ số phát sinh Nợ và Có tài khoản 3338.
Mục II: Các khoản phải nộp khác.
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các khoản phải nộp, đã nộp, còn phải nộp về các
khoản khác theo quy định của Nhà nớc, chi tiết theo các khoản sau:
+ các khoản phụ thu.
+ các khoản lệ phí,
+ các khoản phải nộp khác.
8
Các khoản phải nộp khác căn cứ vào số phát sinh Nợ, Có chi tiết tài khoản
3339.
Tổng số thuế phải nộp khác năm trớc chuyển sang kỳ này: là chỉ tiêu phản ánh
số thuế phải nộp của năm trớc đến đầu kỳ báo cáo vẫn cha nộp trong đó chi tiết
riêng cho chỉ tiêu thuế thu nhập Doanh nghiệp.
3 - Phần III: Thuế Giá trị gia tăng đợc trừ, thuế Giá trị gia tăng đợc hoàn lại,
thuế Giá trị gia tăng đợc miễn giảm, thuế Giá trị gia tăng hàng bán nội địa.
a - Mục I: Thuế Giá trị gia tăng đợc khấu trừ:
Chỉ tiêu 1: Số thuế Giá trị gia tăng còn đợc khấu trừ còn đợc hoàn lạiđầu kỳ:
ssó liệu để ghi vào chỉ tiêu này đợc căn cứ vào số d Nợ điều khoản của tài
khoản 133.
Chỉ tiêu 2: Số thuế Giá trị gia tăng đợc khấu trừ phát sinh: căn cứ vào số phát
sinh bên nợ tài khoản 133 để xác định số thuế Giá trị gia tăng đợc khấu trừ
trong kỳ báo cáo.
Chỉ tiêu 3: Số thuế Giá trị gia tăng đã khấu trừ, đã hoàn lại, thuế Giá trị gia tăng
hàng mua trả lại và không đợc khấu trừ trong kỳ. Số liệu ghi vào chỉ tiêu này
căn cứ vào số phát sinh bên Có tài khoản 133.
Trong đó:
* Số thuế Giá trị gia tăng đã khấu trừ căn cứ vào số phát sinh bên Có tài khoản
133 đối ứng Nợ tài khoản 33311.
* Số thuế Giá trị gia tăng đã hoàn lại dựa vào Sổ kế toán chi tiết tài khoản 133,
chi tiết thuế Giá trị gia tăng hoàn lại, phần phát sinh bên có tài khoản 133 đối

ứng Nợ tài khoản 111, 112.
* Số thuế Giá trị gia tăng hàng mua trả lại, giảm giá hàng mua số liệu ghi vào
chỉ tiêu này căn cứ vào số phát sinh bên Có tài khoản 133 đối ứng Nợ tài khoản
1111, 112, 331
* Số thuế Giá trị gia tăng không đợc khấu trừ: căn cứ vào số phát sinh Có tài
khoản 133 đối ứng Nợ tài khoản 142,632.
Chỉ tiêu 4: Số thuế Giá trị gia tăng còn đợc khấu trừ còn đợc hoàn lại cuối kỳ là
số d Nợ tài khoản 133.
b - Mục II: Thuế giá trị gia tăng đợc hoàn lại.
- Số thuế Giá trị gia tăng còn đợc hoàn lại đầu kỳ: căn cứ vào chỉ tiêu mã số 2 -
3 của Báo cáo kết quả kinh doanh - P3 kỳ trớc.
- Số thuế Giá trị gia tăng đợc hoàn lại phát sinh dựa vào thông báo đợc hoàn
thuế trong kỳ hoặc căn cứ vào Sổ kê toán chi tiết thuế Giá trị gia tăng đợc hoàn
lại.
- Số thuế Giá trị gia tăng đã hoàn lại: căn cứ vào Sổ kế toán chi tiết tài khoản
133, chi tiết phần thuế Giá trị gia tăng đã hoàn lại, phần phát sinh Có tài khoản
9
133 đối ứng với bên Nợ tài khoản 111,112 hoặc căn cứ vào sổ kế toán chi tiết
thuế Giá trị gia tăng đợc hoàn lại.
c - Mục III: Thuế Giá trị gia tăng đợc giảm:
- Số thuế Giá trị gia tăng đợc giảm đầu kỳ: căn cứ số liệu ghi trong sổ chi tiết
thuế Giá trị gia tăng đợc giảm.
- Số thuế Giá trị gia tăng đợc giảm phát sinh: căn cứ vào sổ kế toán chi tiết thuế
Giá trị gia tăng đợc miễn giảm.
- Số thuế Giá trị gia tăng đợc giảm : căn cứ vào sổ kế toán chi tiết thuế Giá trị
gia tăng đợc giảm hoặc căn cứ vào số phát sinh Nợ tài khoản 13331 đối ứng với
bên có tài khoản 721 hoặc số phát sinh Nợ tài khoản 111, 112 đối ứng bên Có
tài khoản 721.
- Số thuế Giá trị gia tăng còn đợc giảm cuối kỳ: căn cứ vào sổ kế toán chi tiết
thuế Giá trị gia tăng đợc giảm.

d - Mục 4: Thuế Giá trị gia tăng hàng bán nội địa.
- Thuế Giá trị gia tăng hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ: số d Có cuối kỳ
trớc tài khoản 33311.
- Thuế Giá trị gia tăng đầu ra phát sinh: phản ánh toàn bộ số thuế Giá trị đầu ra
của hàng bán nội bộ đã phát sinh trong kỳ luỹ kế đến cuôí kỳ. Số liệu ở chỉ tiêu
này là số phát sinh Có tài khoản 33311.
- Thuế Giá trị gia tăng đầu vào đã khấu trừ là số phát sinh có tài khoản 133 đối
ứng Nợ tài khoản 33311.
- Thuế Giá trị gia tăng hàng bán bị trả lại, bị giảm giá là số phát sinh Có tài
khoản 111, 112, 131 đối ứng nợ tài khoản 33311.
- Thuế Giá trị gia tăng đợc giảm trừ vào số thuế phải nộp là số phát sinh Có tài
khoản 721 đối ứng Nợ tài khoản 33311.
- Thuế Giá trị gia tăng hàng bán nội địa đã nộp vào ngân sách nhà nớc là số
phát sinh có tài khoản 111, 112 đối ứng nợ tài khoản 33311 chi tiết thuế giá trị
gia tăng đã nộp ngân sách trong kỳ.
- Thuế Giá trị gia tăng hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ: chỉ tiêu này căn
cứ vào số d có tài khoản 33311.
Nh vậy, so với hệ thống báo cáo tài chính của các nớc phát triển nh Pháp và Mỹ
thì hệ thống báo cáo taì chính của chúng ta có rất nhiều điểm khác biệt.
ở Mỹ, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đợc gọi là báo cáo thu nhập đợc
lập theo mẫu sau:
Chỉ tiêu Số tiền
Doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ
Doanh thu khác
10
Tổng doanh thu
Giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý Doanh nghiệp
Các loại chi phí khác

Tổng chi phí
Lợi nhuận trớc thuế
Thuế thu nhập Doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
Lãi ( lỗ ) đặc biệt
Lợi nhuận giữ lại
Trong đó doanh thu bán hàng hoá dịch vụ đợc xác định bằng số phát sinh
bên Có tài khoản " Doanh thu bán hàng".
Doanh thu khác căn cứ vào số phát sinh bên Có tài khoản thu nhập khác.
Chỉ tiêu tổng doanh thu sẽ bằng doanh thu bán hàng hoá dịch vụ cộng với
doanh thu khác.
Tổng chi phí = + ++ Chi phí khác
Lợi nhuận trớc thuế đợc xác định bằng cách lấy chỉ tiêu tổng doanh thu
trừ đi tổng chi phí.
Thuế thu nhập doanh nghiệp đợc xác định dựa trên số lợi nhuận trớc thuế
và thuế xuất áp dụng cho từng doanh nghiệp.
Sau khi lợi nhuận trớc thuế trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp ta
đợc lợi nhuận sau thuế.
Lợi nhuận sau thuế cộng (trừ) lãi (lỗ) đặc biệt ta có chỉ tiêu lợi nhuận giữ
lại.
Nh vậy, Mỹ không phân thành hai loại thu nhập mà tính ra chỉ tiêu tổng
doanh thu thuần, tổng chi phí rồi xác định lợi nhuận sau thuế. Ngoài ra, trong
báo cáo thu nhập của Mỹ còn phản ánh thêm các khoản lãi hoặc lỗ đặc biệt.
Trong khi đó, báo cáo kết quả kinh doanh của Pháp đợc gọi là bản kết quả niên
độ.
Chi phí Số tiền Thu nhập Số tiền
I. Chi phí kinh doanh
- TK từ 60 - 65 (Chi phí kinh
doanh)
- TK 681 niên khoản dự

phòng chi phí kinh doanh.
I. Thu nhập kinh doanh
- TK từ 70 - 75 thu nhập kinh
doanh.
- TK 781 hoàn nhập khấu hao
dự phòng thu nhập kinh doanh.
Cộng chi phí kinh doanh Cộng thu nhập kinh doanh
II. Chi phí tài chính II. Thu nhập tài chính
11

×