Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

BÁO CÁO KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức NĂM 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.43 KB, 46 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC

TĨM TẮT BÁO CÁO
KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
Trường Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức

NĂM 2017

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017


MỤC LỤC
STT

NỘI DUNG

PHẦN I

GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

1. THÔNG TIN CHUNG CỦA TRƯỜNG
2. THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ
THÀNH TÍCH NỔI BẬT CỦA TRƯỜNG
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ CỦA TRƯỜNG

TRANG
4
4
4


8

4. CÁC NGHỀ ĐÀO TẠO VÀ QUI MÔ ĐÀO TẠO CỦA
TRƯỜNG
5. CƠ SỞ VẬT CHẤT, THU VIỆN, TÀI CHÍNH
5.1. Diện tích đất
5.2. Diện tích hạng mục và cơng trình
5.3. Tổng số đầu sách trong thư viện của trường
5.4. Tổng số máy tính của trường
5.5. Tổng kinh phí đào tạo trong 3 năm trở lại đây
5.6. Tổng thu học phí ( hệ chính qui) trong 3 năm trở lại đây
PHẦN II.
1.
2.
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
3.
3.1.
3.2.

KẾT QUẢ TỰ KIỂM ĐỊNH CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ
NGHIỆP
ĐẶT VẤN ĐỀ
TỔNG QUAN CHUNG
Căn cứ tự kiểm định
Mục đích tự kiểm định
Yêu cầu tự kiểm định

Phương pháp tự kiểm định
Các bước tiến hành tự kiểm định
TỰ ĐÁNH GIÁ
Tổng hợp kết quả tự đánh giá
Tự đánh giá theo từng tiêu chí, tiêu chuẩn
3.2.1. Tiêu chí 1- Mục tiêu, sứ mạng, tổ chức và quản lý
3.2.2. Tiêu chí 2 - Hoạt động đào tạo
3.2.3. Tiêu chí 3 - Nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và người
lao động
3.2.4. Tiêu chí 4 - Chương trình, giáo trình
3.2.5. Tiêu chí 5 - Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo và thư viện

11
13
13
13
14
14
14
14
15
15
16
16
16
17
17
18
18
18

30
30
32
34
35
36

2


3.2.6. Tiêu chí 6 – Nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ
và hợp tác quốc tế
3.2.7. Tiêu chí 7 - Quản lý tài chính
3.2.8. Tiêu chí 8 – Dịch vụ người học
3.2.9. Giám sát, đánh giá chất lượng

37
39
40
41

PHẦN III. TỔNG HỢP KẾ HOẠCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ
GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP

43

PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN

46

46

2. KIẾN NGHỊ

46

3


PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
1. THÔNG TIN CHUNG CỦA TRƯỜNG
1.1. Tên trường: TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
1.2. Tên tiếng Anh: THU DUC COLLEGE OF TECHNOLOGY
1.3. Cơ quan chủ quản: ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.4. Địa chỉ trường: Số 53, Đường Võ Văn Ngân, Phường Linh Chiểu, Quận Thủ Đức,
Thành phố Hồ Chí Minh
1.5. Số điện thoại : 02838966825 - 02838970023
1.6. Số Fax: 02838962474
1.7. Email:
1.8. Website: www.tdc.edu.vn
1.9. Năm thành lập trường:
- Năm thành lập đầu tiên: 1984
- Năm thành lập trường Cao đẳng: 24/09/2008
1.10. Loại hình trường: Cơng lập
Loại hình trường: Cơng lập X ;

Tư thục

2. THƠNG TIN KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TÍCH NỔI
BẬT CỦA TRƯỜNG

- Tiền thân của trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức là Trung tâm Giáo dục Kỹ
thuật Tổng hợp và Hướng nghiệp Thủ Đức, thành lập năm 1984. Đến năm 2002 được đổi
tên thành trường Trung học Kỹ thuật và nghiệp vụ Thủ Đức. Năm 2008, Bộ GD& ĐT đã
có quyết định số 6426/QĐ-BGD-ĐT thành lập Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức.
Trường trực thuộc UBND TP. Hồ Chí Minh, hoạt động theo điều lệ trường cao đẳng.
UBND TP. Hồ Chí Minh ủy quyền cho Giám đốc Sở GD & ĐT TP. Hồ Chí Minh theo
dõi, quản lý các hoạt động của nhà trường.
- Trường hiện có 09 phịng chức năng, 11 khoa chun mơn và 3 trung tâm
(www.tdc.edu.vn).
- Một số thành tích nổi bật
+ Đảng bộ: Liên tục đạt danh hiệu “Trong sạch vững mạnh” và “Trong sạch vững mạnh
tiêu biểu”
+ Chính quyền: Nhận cờ thi đua của chính phủ, của Thành phố; nhận bằng khen của Thủ
tướng chính phủ; Bằng khen của UBND TP. HCM về thành tích “Cơ sở đào tạo nghề tiêu
biểu giai đoạn 2011 – 2014”;...
+ GV của trường đã tham gia và đạt nhiều giải cao trong hội thi “Giáo viên dạy giỏi
TCCN” toàn quốc và TP. HCM, vào các năm từ 2011 – 2015.

4


+ HSSV đạt nhiều thành tích xuất sắc, Tập thể đạt giải I, II toàn đoàn trong hội thi “Học
sinh giỏi nghề” các năm 2013, 2014, 2015.
+ Cơng đồn trường nhiều năm liền đạt danh hiệu xuất sắc, nhận bằng khen của Tổng
Liên đoàn; bằng khen của Liên đoàn lao động TP. HCM.
+ Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trường liên tục đạt danh hiệu “Lá cờ đầu trong công tác
Đoàn/Hội và phong trào SV/thanh niên Thành phố; nhận được nhiều bằng khen của TW
Đoàn, TW Hội, UBND TP.HCM và các địa phương.
- Nhà trường có mối quan hệ tốt đẹp với các tổ chức, các trường ĐH – CĐ tại Hàn
Quốc, đã triển khai nhiều chương trình tập huấn, đào tạo liên thông. Nhà trường cũng

tham gia nhiều dự án quốc tế : Dự án SP (trường Singapore Polytecnic), đề án TAFE
New South Wales (Úc), dự án APEFE (Bỉ)…
- Từ năm 2012, nhà trường đã đẩy mạnh hoạt động hợp tác doanh nghiệp, đưa HSSV
và GV của trường tham gia “Học kỳ doanh nghiệp” vận động nhiều nguồn lực hỗ trợ
HSSV về tham quan, thực tập, việc làm, học bổng… Đặc biệt, nhà trường đã thực hiện
đào tạo theo yêu cầu cho nhiều doanh nghiệp; triển khai đào tạo theo đơn đặt hàng ngành
Cơ khí bậc TCCN cho doanh nghiệp…

Năm học

Danh hiệu thi đua

Tập thể Lao động
Xuất sắc
2016-2017
Cờ thi đua Thành
phố

Cờ thi đua chính
phủ
2015-2016
Cờ Thi đua Thành
phố

Thành tích

Quyết định

Hồn thành xuất sắc Quyết định số 4441/QĐnhiệm vụ năm học 2016 UBND ngày 17/8/2017
- 2017, góp phần tích cực của CT UBND Tp.HCM

trong phong trào thi đua
của Thành phố
Hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ năm học 2016
- 2017, góp phần tích cực
trong phong trào thi đua
của Thành phố

Quyết định số 4440/QĐUBND ngày 17/8/2017
của Chủ tịch Ủy ban Nhân
dân Thành phố Hồ Chí
Minh

Cờ thi đua chính phủ

Quyết định số QĐ
152/QĐ- TTg ngày
03/02/2017

Hồn thành xuất sắc
nhiệm vụ năm học 2015
Quyết định số 4031/QĐ– 2016, góp phần tích cực
UBND ngày 09/8/2016
trong phong trào thi đua
của Thành phố

5


Năm học


Danh hiệu thi đua

Thành tích
Hồn

Bằng khen UBND

Tập thể Lao động
Xuất sắc

thành

xuất

Quyết định
sắc

nhiệm vụ năm học 2015
Quyết định số 252/QĐ– 2016, góp phần tích cực
UBND ngày 18/01/2017
trong phong trào thi đua
của Thành phố
Hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ năm học 2015
– 2016, góp phần tích cực
trong phong trào thi đua
của Thành phố

Quyết định số 4783/QĐUBND ngày 13/9/2016


Đạt thành tích xuất sắc
5014/QĐ-BGDDT ngày
trong phong trào thi đua
trưởng Bộ Giáo dục
03/11/2015 của BT Bộ
“Dạy tốt – Học tốt” năm
và Đào tạo
GDDT
học 2014-2015
Bằng khen Bộ

2014-2015

2013 2014

Cờ thi đua Thành
phố

Hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ năm học 2014
– 2015, góp phần tích cực
trong phong trào thi đua
của Thành phố

Quyết định số 3829/QĐUBND ngày 04/8/2015
của Chủ tịch Ủy ban Nhân
dân Thành phố Hồ Chí
Minh


Tập thể Lao động
Xuất sắc

Hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ năm học 2014 4613/QĐ-UBND ngày
– 2015, góp phần tích cực 16/9/2015 của CT UBND
trong phong trào thi đua Tp.HCM
của Thành phố

Cờ thi đua Chính
phủ

Hồn thành xuất sắc
nhiệm vụ công tác, dẫn
584/QĐ-TTg ngày
đầu phong trào thi đua
22/4/2014 của TTg CP
của Tp Hồ Chí Minh năm
học 2013 – 2014

Đạt nhiều thành tích xuất
sắc trong q trình xây
Bằng khen Bộ
5346/QĐ-BGDDT ngày
dựng và phát triển nhà
trưởng Bộ Giáo dục
12/11/2014 của BT Bộ
trường giai đoạn 1984 –
và Đào tạo
GDDT

2014

6


Năm học

Danh hiệu thi đua

Bằng khen của CT
UBND TP.HCM

Tập thể Lao động
Xuất sắc

Thành tích

Quyết định

Hồn

thành

xuất

sắc

Hồn

thành


xuất

sắc

5630/QĐ-UBND ngày
nhiệm vụ 02 năm học
14/11/2014 của CT UBND
liên tục (2012-2013 và
Tp.HCM
2013-2014)
nhiệm vụ năm học 2013 3822/QĐ-UBND ngày
– 2014, góp phần tích cực 06/8/2014 của CT UBND
trong phong trào thi đua Tp.HCM
của Thành phố
Đã có nhiều thành tích

Bằng khen Thủ
tướng Chính Phủ

trong cơng tác giáo dục
và đào tạo, góp phần vào 2402/QĐ-TTg ngày
sự nghiệp xây dựng chủ 09/12/2013 của TTg CP
nghĩa xã hội và bảo vệ tổ
quốc.

Bằng khen Bộ
5379/QĐ-BGDDT ngày
Đạt thành tích xuất sắc
trưởng Bộ Giáo dục

14/11/2013 của BT Bộ
năm học 2012-2013
và Đào tạo
GDDT

2012-2013

2011-2012

Cờ Thi đua Thành
phố

Hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ năm học 2012 4091/QĐ-UBND ngày
– 2013, góp phần tích cực 29/7/2013 của CT UBND
trong phong trào thi đua Tp.HCM
của Thành phố

Tập thể Lao động
Xuất sắc

Hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ năm học 2012 4092/QĐ-UBND ngày
– 2013, góp phần tích cực 29/7/2013 của CT UBND
trong phong trào thi đua Tp.HCM
của Thành phố

Tập thể Điển hình,
Tiên tiến giai đoạn
2011 – 2013


Đạt nhiều thành tích xuất
471/QĐ-GDĐT-VP ngày
sắc trong phong trào thi
08/5/2013 của GĐ Sở
đua (từ năm 2011 đến
GDDT Tp.HCM
2013)

Tập thể Lao động
Xuất sắc

Hoàn thành xuất sắc 4066/QĐ-UBND ngày
nhiệm vụ năm học 2011 09/8/2012 của CT UBND
– 2012, góp phần tích cực Tp.HCM

7


Năm học

Danh hiệu thi đua

Thành tích

Quyết định

trong phong trào thi đua
của Thành phố
Bằng khen của Chủ

tịch UBND
TP.HCM

Tập thể Lao động
Xuất sắc

Hoàn

thành

xuất

sắc

5630/QĐ-UBND ngày
nhiệm vụ 02 năm học
03/11/2012 của CT UBND
liên tục (2010-2011 và
Tp.HCM
2011-2012)
Hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ năm học 2010 3616/QĐ-UBND ngày
– 2011, góp phần tích cực 26/7/2011 của CT UBND
trong phong trào thi đua Tp.HCM
của Thành phố

Tập thể Lao động
Tiên tiến

56/QĐ/GDĐT-VP ngày

Hoàn thành tốt nhiệm vụ
20/8/2010 của GĐ Sở
năm học 2009-2010
GDDT Tp.HCM

2008-2009

Tập thể Lao động
Xuất sắc

Hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ năm học 2008 4822/QĐ-UBND ngày
– 2009, góp phần tích cực 20/10/2009 của CT UBND
trong phong trào thi đua Tp.HCM
của Thành phố

2007-2008

Tập thể Lao động
Tiên tiến

35/2008/QĐ/GDĐT ngày
Hoàn thành tốt nhiệm vụ
06/11/2008 của GĐ Sở
năm học 2007-2008
GDDT Tp.HCM

2009-2010

2001-2002


Đạt thành tích xuất sắc
Bằng khen Bộ
3724/QĐ/BGD&ĐTtrong công tác giáo dục
trưởng Bộ Giáo dục
VP ngày 15/08/2002 của
lao động – hướng nghiệp
và Đào tạo
BT Bộ GDDT
năm học 2001-2002
Bằng khen Bộ
Đạt thành tích xuất sắc 6489/QĐ/BGD&ĐTtrưởng Bộ Giáo dục nhiệm vụ năm học 2001- VP ngày 24/12/2002 của
và Đào tạo
2002
BT Bộ GDDT

3. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ CỦA TRƯỜNG
3.1. Cơ cấu tổ chức
- Sơ đồ tổ chức:

8


- Tổng số nhân viên trong trường:
Tổng số công chức, viên chức và lao động (cơ hữu): 318 người (tính đến ngày
14/12/2017). Trong đó:
+ Ban giám hiệu
: 03 người.
+ Cán bộ quản lý Phòng, ban
: 24 người.

+ Cán bộ quản lý Khoa, Bộ mơn : 35 người. (trong đó có 20 người Trưởng bộ
môn)
+ Giáo viên
: 162 người.
+ Nhân viên phục vụ
: 94 người.
3.2. Danh sách cán bộ chủ chốt của trường
Các bộ phận

Họ và tên

Năm sinh

Học vị

Chức danh, chức vụ

Nguyễn Thị Lý

1965

Thạc sĩ

Hiệu trưởng

Phạm Ngọc Tường

1968

Thạc sĩ


Phó hiệu trưởng

Nguyễn Xn Tốn

1981

Thạc sĩ

Phó hiệu trưởng

1. Ban giám Hiệu

2. Các tổ chức Đảng, Đồn, Đồn TN, Cơng đồn
Đảng Bộ

Nguyễn Thị Lý

1965

Thạc sĩ

Bí thư

Chi bộ 1

Nguyễn Thị Tuyết Nga

1975


Cử nhân

Bí thư

Chi bộ 2

Phạm Quang Tuấn

1974

Thạc sĩ

Bí thư

Chi bộ 3

Văn Thị Diễm Thi

1981

Thạc sĩ

Bí thư
9


Chi bộ 4

Lưu Thị Thu Hương


1971

Thạc sĩ

Bí thư

Chi bộ 5

Tơ Thanh My

1991

Thạc sĩ

Bí thư

Cơng Đồn

Lưu Thị Thu Hương

1971

Thạc sĩ

Chủ tịch Cơng Đồn

Đồn Thanh niên

Huỳnh Thiên Vũ


1981

Thạc sĩ

Bí thư

3. Trưởng các phòng chức năng
Quản lý Đào tạo

Phạm Quang Tuấn

1974

Thạc sĩ

Trưởng phòng

Tổ chức Nhân sự

Nguyễn Thị Tuyết Nga

1975

Cử nhân

Trưởng phịng

Hành chính tổng hợp

Nguyễn Thùy Châu


1978

Thạc sĩ

Q.Trưởng phòng

Đảm bảo chất lượng

Nguyễn Văn Dần

1962

Thạc sĩ

Trưởng phịng

Cơng tác HSSV

Nguyễn Thị Diễm Ý

1969

Thạc sĩ

Trưởng phịng

Thanh tra pháp chế

Huỳnh Thiên Vũ


1981

Thạc sĩ

Trưởng phịng

Tài chính Kế tốn

Cao Phước Kiên

1978

Thạc sĩ

Trưởng phịng

Khoa học Cơng nghệ

Vũ Phạm Việt Hà

1961

Thạc sĩ

Trưởng phòng

Kế hoạch Vật tư

Cao Ngọc Hạnh


1963

Thạc sĩ

Trưởng phòng

Khoa học cơ bản

Lưu Thị Thu Hương

1971

Thạc sĩ

Trưởng khoa

Tài chính Kế tốn

Võ Ngọc Bảo

1981

Thạc sĩ

Trưởng khoa

Quản trị Kinh doanh

Nguyễn Minh Tuấn


1976

Thạc sĩ

Trưởng khoa

Du lịch

Nguyễn Thị Thúy Ngân

1986

Thạc sĩ

Trưởng khoa

Tiếng Hàn

Bùi Thị Uyên

1975

Thạc sĩ

Trưởng khoa

Tiếng Anh

Phạm Minh Trung


1984

Thạc sĩ

Trưởng khoa

Công nghê Thông tin

Võ Thành Trung

1977

Thạc sĩ

Trưởng khoa

Cơ khí Ơ tơ

Đồn Xn Lập

1976

Thạc sĩ

Q.Trưởng khoa

Cơ khí Chế tạo máy

Huỳnh Chí Hỷ


1977

Thạc sĩ

Q.Trưởng khoa

Điện – Điện tử

Tôn Ngọc Triều

1981

Thạc sĩ

Trưởng khoa

Công nghệ tự động

Nguyễn Minh Chương

1977

Thạc sĩ

P.Trưởng khoa

4. Trưởng các khoa

5. Trưởng các đơn vị trực thuộc

Đào tạo nguồn Nhân
lực và Hợp tác doanh
nghiệp

Từ Hồ An Hội

1969

Thạc sĩ

Giám đốc

Thông tin – Thư viện

Văn Thi Diễm Thi

1981

Thạc sĩ

Giám đốc

Truyền thơng và tư
vấn tuyển sinh

Tơn Thất Tín

1961

Thạc sĩ


Giám đốc

3.3. Tổng số cán bộ, giáo viên của trường
- Nam : 174 người
- Nữ
: 144 người
10


3.4. Đội ngũ Giáo viên
- Nam
: 127 người
- Nữ
: 92 người
- Cơ hữu
- Thỉnh giảng

: 219 người
: 75 người
Giáo viên cơ hữu

Trình độ đào tạo

Nam

Nữ

Tổng số


Tiến sĩ

01

01

02

Thạc sĩ

73

66

139

Đại học

16

5

21

Cao đẳng

0

0


0

Trung cấp

0

0

0

Trình độ khác

0

0

0

90

72

162

Tổng

4. CÁC NGHỀ ĐÀO TẠO VÀ QUI MƠ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG
4.1. Các nghề đào tạo và qui mô tuyển sinh của trường theo Giấy chứng nhận đăng
ký hoạt động dạy nghề đã được cấp


Stt

Tên ngành

I

CAO ĐẲNG:

1

Ngành kế tốn


ngành

2014
Quy


2015

Tuyển Tốt
sinh nghiệp

Quy


2016

Tuyển Tốt

sinh nghiệp

Quy


Tuyển Tốt
sinh nghiệp

4534

2365

1138

5967

2692

818

7370

2789

976

6340301

796


337

524

798

294

294

880

279

189

2

Ngành Quản trị kinh
6340114
doanh

833

387

309

928


374

213

1008

320

218

3

Ngành Tiếng Anh

6220206

327

216

660

388

885

319

88


4

Ngành Truyền thơng
6480104
và mạng máy tính

72

0

219

87

180

55

5

Ngành Cơng nghệ
6480201
thơng tin

634

340

158


671

322

93

916

334

99

6

Ngành Cơng nghệ kỹ
6510201
thuật cơ khí

713

316

129

905

374

117


964

326

160

7

Ngành Cơng nghệ kỹ
6510202
thuật ơtơ

505

352

757

376

1188

577

46

11


Stt



ngành

Tên ngành

2014
Quy


2015

Tuyển Tốt
sinh nghiệp

8

Ngành Công nghệ kỹ
6510303
thuật điện - điện tử

476

305

9

Ngành Công nghệ kỹ
thuật điện tử - truyền 6510312
thông


178

Tuyển Tốt
sinh nghiệp

Quy


Tuyển Tốt
sinh nghiệp

714

344

51

846

300

109

112

231

42


50

195

27

67

Công nghệ kỹ thuật
6510304
cơ điện tử

0

56

62

137

101

Công nghệ kỹ thuật
11 điều khiển và tự động 6510305
hóa

0

28


29

62

37

12 Thiết kế đồ họa

6210402

0

0

57

58

13

Quản trị dịch vụ du
6810101
lịch và lữ hành

0

0

52


56

II

TCCN:

1888

753

1813

686

1

Ngành Công Nghệ kỹ
thuật cơ khí
5510201

189

108

213

67

2


Ngành Bảo trì và sửa
chữa ơtơ
5520159

213

102

279

132

3

Ngành
điện tử

5510304

43

46

85

46

4

Ngành Tin học ứng

dụng
5480206

171

55

5

Ngành truyền thông
đa phương tiện
5320106

77

46

6

Ngành điện công
nghiệp và dân dụng
5520223

141

56

7

Ngành điện tử công

nghiệp
5520225

89

44

8

Ngành HD DL

5810103

138

70

9

Ngành quản lý doanh
nghiệp
5340128

243

48

Ngành quản lý siêu
10 thị
5340132


81

31

Ngành kế toán doanh
11 nghiệp
5340302

316

76

Ngành
12 Quốc

5220211

178

71

5320306

9

10

CNKT


Tiếng

13 Ngành thư ký VP



Hàn

Công nghệ kỹ thuật
14 điều khiển tự động
5510305

18

Quy


2016

926
56
64
17
128
33
69
11
24
127


1598

754

197

93

208

115

53

29

14

48
45
8
51

103
74

35

184


108

60

26

68

14

49

84

22
325

571

15
51
33
10
112

156
10
26
2
6


43
76

30

257

106

4
11
4

51
63

19

46

57

4
23

24
259

57


217

87

36

144
23

3
219

40

273

111

46
17

7
23

25

13

12



Stt


ngành

Tên ngành

2014
Quy


Tuyển Tốt
sinh nghiệp

2015
Quy


2016

Tuyển Tốt
sinh nghiệp

Quy


Quản lý và kinh
doanh nhà hàng và

15 dịch vụ ăn uống
5340131

77

53

115

Truyền thơng
16 Mạng máy tính

26

28

21

Tuyển Tốt
sinh nghiệp

57


5480104

17 Tiếng Anh

5220206


22

18 Tiếng Nhật

5220212

37

21

4.2. Số lượng học sinh, sinh viên ( số liệu 3 năm trước khi kiểm định)
Trình độ đào tao

Năm
2014

2015

2016

1. Cao đẳng

2196

2630

2613

2. Trung cấp


809

787

748

3. Sơ cấp

0

0

0

4. Liên kết đào tạo

0

0

0

5. Loại hình khác

0

0

0


3005

3417

3361

Tổng cộng

5. CƠ SỞ VẬT CHẤT, THU VIỆN, TÀI CHÍNH
5.1. Diện tích đất:
- Tồng diện tích đất: 51.598 m2, trong đó:
+ Diện tích xây dựng: 9.944 m2
+ Diện tích cây xanh, lưu thơng: 30.296m2
+ Diện tích sân bãi: 11.313 m2 trong đó:
- Sân thể thao: 7.705 m2
- Bãi xe GV NV: 303 m2
- Bãi xe SV: 3.350 m2
5.2. Diện tích hạng mục và cơng trình

STT Hạng mục, cơng trình
1

Phịng làm việc

Tổng diện
Đã xây
2
tích (m ) dựng (m2)
1.893


Đang xây dựng
Diện
tích(m2)

Thời gian
hồn thành


13


2

Phòng học lý thuyết

5.582



3

Xưởng thực tập và thực hành

4.910



4

Phòng thực hành máy tính


2.513



5

Phịng thí nghiệm

151



6

Thư viện

428



7

Ký túc xá

2.052



8


Sân vận động

7.705



9

Nhà thi đấu đa năng

994



10

Hội trường, phòng họp

1.205



5.3. Tổng số đầu sách trong thư viện của trường:
- Sách giấy: 4986 tên/18218 bản
- Sách điện tử: 8949
Tổng số đầu sách thuộc nghề đào tạo của trường:
- Sách giấy: 3926 tên/15209 bản
- Sách điện tử: 7841
5.4. Tổng số máy tính của trường: 1591 bộ

- Dùng cho văn phòng: 189 bộ
- Dùng cho học sinh học tập: 1.402 bộ
5.5. Tổng kinh phí đào tạo trong 3 năm trở lại đây:
- Năm 2014: 26.550.767.066đ
- Năm 2015: 32.138.710.064đ
- Năm 2016: 41.390.257.603đ
5.6. Tổng thu học phí ( hệ chính qui) trong 3 năm trở lại đây:
- Năm 2014: 26.893.122.543đ
- Năm 2015: 32.539.318.977đ
- Năm 2016: 41.528.853.568đ

14


PHẦN II: KẾT QUẢ TỰ KIỂM ĐỊNH CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trải qua lịch sử hơn ba mươi năm hình thành và phát triển, với phương châm “Luôn
đổi mới để phát triển”, trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức đã và đang thực hiện tốt
nhiệm vụ chính trị được giao là đào tạo nguồn nhân lực trình độ CĐ và TCCN có chất
lượng phục vụ sự nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa của TP. Hồ Chí Minh nói riêng
và cả nước nói chung. Hiện tại, nhà trường đang đào tạo 17 chuyên ngành bậc TCCN, 14
chuyên ngành bậc CĐ với sứ mạng: “Đào tạo nguồn nhân lực có đạo đức và năng lực,
yêu nghề, sáng tạo, biết tự khẳng định giá trị, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc, có
ý thức học tập suốt đời”. Trường luôn chú trọng chất lượng và hiệu quả đào tạo, lấy sản
phẩm đào tạo làm thước đo cho uy tín và thương hiệu của nhà trường. Nhiều năm qua,
trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức thực sự là đơn vị tiên phong trong việc đào tạo
theo nhu cầu xã hội.
Trong kế hoạch xây dựng nhà trường trở thành trường tiên tiến đã xác định một
nhiệm vụ vơ cùng quan trọng, đó là nhà trường phải thực hiện công tác kiểm định chất
lượng giáo dục. Như vậy, nhà trường đã triển khai thực hiện công tác tự đánh giá, xem

xét, nghiên cứu dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trên cơ sở tự đánh
giá, nhà trường sẽ đầu tư các nguồn lực và điều chỉnh quá trình thực hiện nhằm đạt tiêu
chuẩn chất lượng đào tạo.
Tự đánh giá chất lượng đào tạo của nhà trường là một khâu quan trọng trong việc
đảm bảo chất lượng và xây dựng văn hóa chất lượng bên trong nhà trường, giúp nhà
trường tự rà soát, xem xét, đánh giá thực trạng của mình, lập và triển khai kế hoạch hành
động cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo, từ đó điểu chỉnh mục tiêu cho giai đoạn
tiếp theo theo hướng tiến bộ, tiên tiến hơn. Đồng thời, tự đánh giá cũng là điều kiện cần
thiết để nhà trường đăng ký đánh giá ngồi và cơng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng.
Năm 2017 nhà trường tiếp tục thực hiện công tác tự đánh giá, đã xây dựng kế hoạch
số 20/KH-CNTĐ-ĐBCL ngày 24 tháng 08 năm 2017, ban hành quyết định số 399/QĐCNTĐ-NS ngày 07 tháng 8 năm 2017 thành lập Hội đồng tự đánh giá (gồm có 27 thành
viên) và quyết định số 431/QĐ-CNTĐ-NS ngày 14 tháng 09 năm 2017 thành lập Ban thư
ký giúp việc cho Hội đồng (gồm có 09 thành viên). Thành viên các nhóm chuyên trách đã
cập nhật và thu thập bổ sung minh chứng, đã tiến hành xử lý, phân tích, tổng hợp minh
chứng và viết báo cáo tự đánh giá. Thành viên Ban thư ký được phân công một số nhiệm
vụ cụ thể, hỗ trợ các nhóm chuyên trách trong quá trình rà sốt minh chứng và viết báo
cáo tự đánh giá.

15


Sau quá trình thực hiện viết báo cáo tự đánh giá, góp ý kiến, điều chỉnh, bổ sung,
Hội đồng tự đánh giá đã họp thông qua báo cáo tự đánh giá. Bản báo cáo này là sự chung
tay, thống nhất của tập thể nhà trường. Mỗi cá nhân, tùy vào năng lực, chun mơn và vị
trí cơng tác cũng đã góp sức, góp cơng để hồn thiện bản báo cáo. Một mặt, thực hiện
nhiệm vụ được tập thể phân công, mặt khác, sau q trình tham gia thực hiện cơng tác tự
đánh giá, mỗi cá nhân, mỗi đơn vị hiểu sâu sắc hơn thực trạng hoạt động của nhà trường,
thể hiện tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong tồn bộ các mảng hoạt động của cá nhân
và đơn vị. Biết thơng tin, hiểu thực trạng để phân tích, đánh giá, đưa ra các nhận định, đề
ra biện pháp, kế hoạch để khắc phục những hạn chế, tồn tại, nhằm đổi mới, cải tiến và

phát triển.
2. TỔNG QUAN CHUNG
2.1. Căn cứ tự kiểm định
Căn cứ quy định về quy trình thực hiện kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề
nghiệp ban hành kèm theo Thông tư số 42/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm
2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội;
Căn cứ quy định về tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề
nghiệp ban hành kèm theo Thông tư số 15/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08 tháng 06 năm
2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội;
Căn cứ Công văn số 1941/TCDN-KĐCL ngày 1 tháng 8 năm 2017 về việc chỉ đạo
triển khai tự kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp năm 2017 trên địa bàn
quản lý của Tổng cục dạy nghề.
Căn cứ Công văn số 1845/TCDN-KĐCL ngày 24 tháng 07 năm 2017 về việc
hướng dẫn tự kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp năm 2017 của Tổng cục
dạy nghề.
Căn cứ Quyết định số 1229/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 08 năm 2017 về việc
đính chính Thơng tư số 15/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08 tháng 06 năm 2017 của Bộ
trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định về tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định
chất lượng giáo dục nghề nghiệp.
Căn cứ Quyết định số 399/QĐ-CNTĐ-NS ngày 17 tháng 08 năm 2017 của Hiệu
trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức về việc thành lập Hội đồng kiểm định chất
lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
2.2. Mục đích tự kiểm định
Nâng cao nhận thức của CB – GV và sinh viên – học sinh của Trường về vai trị
quan trọng của cơng tác tự kiểm định, tự đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lượng theo
hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn do Nhà nước ban hành.

16



Thu thập và xử lý các minh chứng để chứng minh mức độ đạt được dựa trên cơ sở
đối chiếu, so sánh với các yêu cầu của hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn và các chỉ số kiểm
định chất lượng của Nhà trường.
Phát hiện những điểm mạnh, những điểm cần cải thiện trong thời gian tới và qua
đó giúp trường hoạch định chiến lược phát triển các nguồn lực trong từng giai đoạn, tiến
tới xây dựng trường trở thành trường chất lượng cao, khẳng định uy tín và thương hiệu
của mình.
Tự kiểm định là một khâu quan trọng nhằm mục đích chỉ ra các mặt mạnh, mặt tồn
tại trong các hoạt động của cơ sở giáo dục, để từ đó xây dựng kế hoạch và các biện pháp
cải tiến nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục đã đề ra và để đăng ký kiểm định chất lượng.
Tự kiểm định không những giúp nhà trường rà soát, tự xem xét thực trạng của
trường để điều chỉnh mục tiêu cho giai đoạn tiếp theo mà cịn thể hiện tính tự chủ và tính
tự chịu trách nhiệm của trường trong tồn bộ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học,
dịch vụ xã hội... theo chức năng, nhiệm vụ được giao, phù hợp mục tiêu của trường.
Khởi đầu quan trọng cho việc kiểm định chất lượng bắt buộc của cơ quan Nhà
nước về kiểm định chất lượng thuộc Tổng cục giáo dục nghề nghiệp trong thời gian tới.
2.3. Yêu cầu tự kiểm định
Tự kiểm định là một q trình địi hỏi nhiều cơng sức, thời gian, do đó phải có sự
tham gia của nhiều đơn vị và cá nhân trong toàn trường. Hoạt động tự kiểm định phải
đảm bảo tính khách quan, trung thực và cơng khai.
Các giải thích, nhận định, kết luận đưa ra trong q trình tự kiểm định theo các
tiêu chí, tiêu chuẩn phải dựa trên các minh chứng cụ thể, rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy, phù
hợp với nội hàm từng tiêu chuẩn.
Đánh giá, xác định mức độ đạt được theo từngtiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất
lượng; phân tích, chỉ rõ các điểm mạnh, tồn tại và nguyên nhân; đề xuất kế hoạch hành
động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Lập dự thảo báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng của trường.
2.4. Phương pháp tự kiểm định
- Tổ chức nghiên cứu, thu thập, tổng hợp, xử lý tài liệu về kiểm định chất lượng.
- Tổ chức khảo sát, lấy phiếu điều tra, phân tích, xử lý, tổng hợp ý kiến của các đơn vị.

- Viết báo cáo theo từng tiêu chí kiểm định chất lượng.
- Biên tập hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng.

17


2.5. Các bước tiến hành tự kiểm định
Quy trình tự kiểm định của trường thực hiện theo Thông tư số 42/2011/TTBLĐTBXH ngày 29/12/2011 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định về quy
trình thực hiện kiểm định chất lượng; gồm các bước sau:
+ Chuẩn bị tự kiểm định chất lượngcơ sở giáo dục nghề nghiệp.
- Thành lập Hội đồng kiểm định chất lượng của trường.
- Phê duyệt kế hoạch tự kiểm định chất lượng của trường.
+ Thực hiện tự kiểm định chất lượng của các đơn vị trong tồn trường.
- Thu thập thơng tin, minh chứng về từng hoạt động và kết quả thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của đơn vị.
- Đánh giá, xác định mức độ đạt được theo từngtiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất
lượng có liên quan; phân tích, chỉ rõ các điểm mạnh, tồn tại và nguyên nhân; đề xuất kế
hoạch nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của đơn vị.
- Viết báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng của đơn vị.
+ Thực hiện tự kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Hội đồng kiểm
định chất lượng.
- Hướng dẫn các đơn vị trong trường thực hiện tự kiểm định chất lượng và viết
báo cáo kết quả tự đánh giá chất lượng của đơn vị.
- Nghiên cứu báo cáo kết quả tự đánh giá chất lượng của các đơn vị.
- Tổng hợp thông tin, minh chứng theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất
lượng.
- Kiểm tra thực tế, thu thập thêm thông tin, minh chứng theo từng tiêu chuẩn, tiêu
chí kiểm định chất lượng.
- Đối chiếu với hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng, đánh giá, xác
định mức độ đạt được của từng tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục

nghề nghiệp; chỉ rõ các điểm mạnh, tồn tại và nguyên nhân; đề xuất kế hoạch nhằm nâng
cao chất lượng.
- Viết dự thảo báo cáo kết quả tự đánh giá chất lượng của trường, gửi các đơn vị
trong trường để lấy ý kiến.
- Hoàn chỉnh báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng của trường.
+ Công bố báo cáo kết quả tự đánh giá chất lượng và gửi báo cáo kết quả cho Cục
kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp.
3. TỰ ĐÁNH GIÁ
3.1. Tổng hợp kết quả tự đánh giá

18


STT

1

TIÊU CHÍ, TIÊU CHUẨN

ĐIỂM
CHUẨN

TRƯỜNG
TỰ ĐÁNH
GIÁ

ĐỀ XUẤT KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

100


Tổng điểm

100

98

Tiêu chí 1- Mục tiêu, sứ mạng, tổ chức và quản lý

12

12

Tiêu chuẩn 1.1: Mục tiêu và sứ mạng của trường được
xác định cụ thể, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, thể
hiện được vai trò của trường trong việc đáp ứng nhu cầu

1

1

1

1

Tiêu chuẩn 1.3: Trường ban hành văn bản quy định về
tổ chức và quản lý theo hướng đảm bảo quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm của các đơn vị trong trường theo quy
định.

1


1

Tiêu chuẩn 1.4: Hằng năm, các văn bản quy định về tổ
chức và quản lý của trường được rà soát, thực hiện điều
chỉnh nếu cần thiết.

1

1

Tiêu chuẩn 1.5: Các phịng, khoa, bộ mơn và các đơn vị
trực thuộc trường được phân công, phân cấp rõ ràng về
chức năng, nhiệm vụ, phù hợp với cơ cấu ngành nghề,
quy mô đào tạo và mục tiêu của trường.

1

1

Tiêu chuẩn 1.6:Hội đồng trường hoặc Hội đồng quản
trị, các hội đồng tư vấn, các phịng, khoa, bộ mơn và các
đơn vị trực thuộc trường hoạt động đúng chức năng,
nhiệm vụ theo quy định và có hiệu quả.

1

1

Tiêu chuẩn 1.7: Trường xây dựng và vận hành hệ thống

đảm bảo chất lượng theo quy định.

1

1

Tiêu chuẩn 1.8: Trường có bộ phận phụ trách thực hiện
công tác quản lý, đảm bảo chất lượng đào tạo và hằng
năm hoàn thành nhiệm vụ được giao.

1

1

Tiêu chuẩn 1.9: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam
trong trường phát huy được vai trò lãnh đạo, hoạt động

1

1

sử dụng nhân lực của địa phương, ngành và được công
bố công khai.
Tiêu chuẩn 1.2 : Trường thực hiện phân tích, đánh giá
nhu cầu sử dụng nhân lực của địa phương hoặc ngành để
xác định các ngành, nghề đào tạo và quy mô đào tạo phù
hợp.

19



đúng điều lệ và theo quy định của Hiến pháp và Pháp
luật.
Tiêu chuẩn 1.10: Các đoàn thể, tổ chức xã hội trong
trường hoạt động theo đúng điều lệ của tổ chức mình và
theo quy định của pháp luật, góp phần đảm bảo và nâng

1

1

1

1

1

1

Tiêu chí 2 - Hoạt động đào tạo

17

17

Tiêu chuẩn 2.1: Các ngành, nghề đào tạo của trường
được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng
ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp. Trường ban hành
chuẩn đầu ra của từng chương trình đào tạo và cơng bố
cơng khai để người học và xã hội biết.


1

1

Tiêu chuẩn 2.2: Trường xây dựng và ban hành quy chế
tuyển sinh theo quy định.

1

1

Tiêu chuẩn 2.3: Hằng năm, trường xác định chỉ tiêu
tuyển sinh và thực hiện công tác tuyển sinh theo quy
định, đảm bảo nghiêm túc, công bằng, khách quan

1

1

Tiêu chuẩn 2.4: Thực hiện đa dạng hoá các phương
thức tổ chức đào tạo đáp ứng yêu cầu học tập của người
học.

1

1

Tiêu chuẩn 2.5: Trường xây dựng và phê duyệt kế
hoạch, tiến độ đào tạo cho từng lớp, từng khóa học của

mỗi ngành hoặc nghề, theo từng học kỳ, năm học. Kế
hoạch đào tạo chi tiết đến từng mô đun, môn học, giờ
học lý thuyết, thực hành, thực tập phù hợp với từng hình
thức, phương thức tổ chức đào tạo và đúng quy định.

1

1

Tiêu chuẩn 2.6: Trường tổ chức thực hiện theo kế
hoạch đào tạo, tiến độ đào tạo đã được phê duyệt.

1

1

cao chất lượng đào tạo của trường.
Tiêu chuẩn 1.11: Trường có quy định và thực hiện cơng
tác kiểm tra, giám sát các hoạt động của trường theo quy
định nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.
Hằng năm rà sốt, cải tiến phương pháp, cơng cụ kiểm
tra, giám sát.
Tiêu chuẩn 1.12: Trường có văn bản và thực hiện chế
độ, chính sách ưu đãi của nhà nước cho các đối tượng
được thụ hưởng; thực hiện chính sách bình đẳng giới
theo quy định.
2

20



Tiêu chuẩn 2.7: Các hoạt động đào tạo được thực hiện
theo mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo đã được
phê duyệt; có sự phối hợp với đơn vị sử dụng lao động

1

1

1

1

Tiêu chuẩn 2.9: Trường thực hiện ứng dụng công nghệ
thông tin trong hoạt động dạy và học.

1

1

Tiêu chuẩn 2.10: Hằng năm, trường có kế hoạch và tổ
chức kiểm tra, giám sát hoạt động dạy và học theo đúng
kế hoạch

1

1

1


1

Tiêu chuẩn 2.12: Trường ban hành đầy đủ các quy định
về kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp, đánh giá kết
quả học tập, rèn luyện, cấp văn bằng, chứng chỉ theo quy
định.

1

1

Tiêu chuẩn 2.13: Trong quá trình đánh giá kết quả học
tập của người học có sự tham gia của đơn vị sử dụng lao
động và theo quy định đặc thù của ngành nếu có.

1

1

Tiêu chuẩn 2.14: Tổ chức thực hiện kiểm tra, thi, xét
công nhận tốt nghiệp, đánh giá kết quả học tập, rèn
luyện, cấp văn bằng, chứng chỉ theo quy định đảm bảo
nghiêm túc, khách quan.

1

1

Tiêu chuẩn 2.15: Hằng năm, trường thực hiện rà soát
các quy định về kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp,

đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, cấp văn bằng, chứng
chỉ và kịp thời điều chỉnh nếu cần thiết

1

1

trong việc tổ chức, hướng dẫn cho người học thực hành,
thực tập các ngành, nghề tại đơn vị sử dụng lao động;
thực hiện theo quy định đặc thù của ngành nếu có.
Tiêu chuẩn 2.8: Phương pháp đào tạo được thực hiện
kết hợp rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiến
thức chuyên mơn; phát huy tính tích cực, tự giác, năng
động, khả năng làm việc độc lập của người học, tổ chức
làm việc theo nhóm.

Tiêu chuẩn 2.11: Hằng năm, trường có báo cáo kết quả
kiểm tra, giám sát hoạt động dạy và học; có đề xuất các
biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học;
kịp thời điều chỉnh các hoạt động dạy và học theo đề
xuất nếu cần thiết.

21


Tiêu chuẩn 2.16: Trường có hướng dẫn và tổ chức thực

1

1


1

1

15

15

1

1

1

1

Tiêu chuẩn 3.3: Đội ngũ nhà giáo của trường tham gia
giảng dạy đạt chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ và các
tiêu chuẩn hiện hành khác nếu có.

1

1

Tiêu chuẩn 3.4: Nhà giáo, CBQL, viên chức và người
lao động thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định
và không vi phạm quy chế, nội quy và quy định của
trường.


1

1

Tiêu chuẩn 3.5: Trường có đội ngũ nhà giáo đảm bảo tỷ
lệ quy đổi; số lượng nhà giáo cơ hữu đảm nhận khối
lượng chương trình mỗi ngành, nghề đào tạo theo quy
định; trường đảm bảo tỷ lệ nhà giáo có trình độ sau đại
học theo quy định

1

1

Tiêu chuẩn 3.6: Nhà giáo giảng dạy theo nội dung, mục
tiêu của chương trình đào tạo và thực hiện đầy đủ các
yêu cầu của chương trình đào tạo.

1

1

1

1

hiện về đào tạo liên thông theo quy định.
Tiêu chuẩn 2.17: Trường có cơ sở dữ liệu về các hoạt
động đào tạo và tổ chức quản lý, sử dụng hiệu quả.
3


Tiêu chí 3 - Nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức và
người lao động
Tiêu chuẩn 3.1: Có quy định về việc tuyển dụng, sử
dụng, quy hoạch, bồi dưỡng, đánh giá, phân loại nhà
giáo, cán bộ quản lý, viên chức và người lao động theo
quy định.
Tiêu chuẩn 3.2: Tổ chức thực hiện tuyển dụng, sử dụng,
quy hoạch, bồi dưỡng, đánh giá, phân loại nhà giáo, cán
bộ quản lý, viên chức và người lao động theo quy định,
đảm bảo công khai, minh bạch, khách quan; thực hiện
đầy đủ chính sách, chế độ cho nhà giáo, cán bộ quản lý,
viên chức, người lao động theo quy định.

Tiêu chuẩn 3.7: Trường có chính sách, biện pháp và
thực hiện các chính sách, biện pháp khuyến khích nhà
giáo học tập và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun
mơn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy.

22


Tiêu chuẩn 3.8: Hằng năm, trường có kế hoạch và triển
khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ và phương pháp giảng dạy cho

1

1


1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

Tiêu chuẩn 3.15: Đội ngũ viên chức, người lao động
của trường đủ số lượng, có năng lực chun mơn đáp
ứng u cầu công việc được giao, được định kỳ bồi
dưỡng nâng cao trình độ.

1


1

Tiêu chí 4 - Chương trình, giáo trình

15

15

Tiêu chuẩn 4.1: Có đầy đủ chương trình đào tạo các
chun ngành hoặc nghề mà trường đào tạo.

1

1

Tiêu chuẩn 4.2: 100% chương trình đào tạo được xây
dựng hoặc lựa chọn theo quy định.

1

1

Tiêu chuẩn 4.3: Chương trình đào tạo của trường thể
hiện được mục tiêu đào tạo của trình độ tương ứng; quy
định chuẩn kiến thức, kỹ năng của người học đạt được
sau tốt nghiệp; phạm vi và cấu trúc nội dung, phương
pháp và hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết quả

1


1

đội ngũ nhà giáo.
Tiêu chuẩn 3.9: Nhà giáo được bồi dưỡng, thực tập tại
đơn vị sử dụng lao động để cập nhật kiến thức, công
nghệ, phương pháp tổ chức quản lý sản xuất theo quy
định và thực hiện theo quy định đặc thù của ngành nếu
có.
Tiêu chuẩn 3.10: Hằng năm, trường thực hiện tổng kết,
đánh giá hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với
đội ngũ nhà giáo.
Tiêu chuẩn 3.11: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng của
trường đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định và thực
hiện đúng quyền hạn, trách nhiệm được giao.
Tiêu chuẩn 3.12:Đội ngũ cán bộ quản lý của các đơn vị
thuộc trường được bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định.
Tiêu chuẩn 3.13: Đội ngũ cán bộ quản lý của trường đạt
chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ; thực hiện đúng quyền
hạn và nhiệm vụ được giao.
Tiêu chuẩn 3.14: Hằng năm, trường có kế hoạch và
triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý.

4

23


học tập đối với từng mô đun, môn học, từng chuyên

ngành hoặc nghề và từng trình độ theo quy định.
Tiêu chuẩn 4.4: Chương trình đào tạo được xây dựng
có sự tham gia của nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục
nghề nghiệp, cán bộ khoa học kỹ thuật của đơn vị sử

1

1

1

1

1

1

Tiêu chuẩn 4.7: Ít nhất 3 năm 1 lần trường thực hiện
đánh giá, cập nhật và điều chỉnh nếu có đối với chương
trình đào tạo đã ban hành.

1

1

Tiêu chuẩn 4.8: Chỉnh sửa, bổ sung chương trình đào
tạo có cập nhật những thành tựu khoa học công nghệ
tiên tiến liên quan đến ngành, nghề đào tạo hoặc tham
khảo các chương trình đào tạo tương ứng của nước
ngồi.


1

1

Tiêu chuẩn 4.9: Trước khi tổ chức đào tạo liên thông,
trường căn cứ chương trình đào tạo, thực hiện rà sốt các
mơ đun, tín chỉ, mơn học và có quyết định đối với các
mơ đun, tín chỉ, mơn học mà người học khơng phải học
để đảm bảo quyền lợi của người học.

1

1

Tiêu chuẩn 4.10: Có đủ giáo trình cho các mơ đun, mơn
học của từng chương trình đào tạo.

1

1

Tiêu chuẩn 4.11: 100% giáo trình đào tạo được xây
dựng hoặc lựa chọn theo quy định để làm tài liệu giảng
dạy, học tập chính thức.

1

1


Tiêu chuẩn 4.12: Giáo trình đào tạo cụ thể hóa u cầu
về nội dung kiến thức, kỹ năng của từng mô đun, mơn
học trong chương trình đào tạo.

1

1

Tiêu chuẩn 4.13: Giáo trình đào tạo tạo điều kiện để
thực hiện phương pháp dạy học tích cực.

1

1

dụng lao động; thực hiện theo quy định đặc thù của
ngành nếu có.
Tiêu chuẩn 4.5: Chương trình đào tạo đảm bảo tính
thực tiễn và đáp ứng sự thay đổi của thị trường lao động.
Tiêu chuẩn 4.6: Chương trình đào tạo được xây dựng
bảo đảm việc liên thông giữa các trình độ giáo dục nghề
nghiệp với các trình độ đào tạo khác trong hệ thống giáo
dục quốc dân theo quy định.

24


Tiêu chuẩn 4.14: Hằng năm, trường thực hiện việc lấy ý
kiến của nhà giáo, cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ
thuật của đơn vị sử dụng lao động, người tốt nghiệp về


1

1

1

1

15

15

1

1

Tiêu chuẩn 5.2: Quy hoạch tổng thể mặt bằng khuôn
viên hợp lý, phù hợp với công năng và các yêu cầu giao
thông nội bộ, kiến trúc và mơi trường sư phạm; diện tích
đất sử dụng, diện tích cây xanh đảm bảo theo quy định.

1

1

Tiêu chuẩn 5.3: Có đủ các khu vực phục vụ hoạt động
của trường theo tiêu chuẩn: khu học tập và nghiên cứu
khoa học (phòng học lý thuyết, phịng học thực hành,
phịng thí nghiệm và phịng học chun mơn); khu thực

hành (xưởng thực hành, thực tập, trại trường, vườn thí
nghiệm); khu vực rèn luyện thể chất; 1khu hành chính
quản trị, phụ trợ và khu phục vụ sinh hoạt cho người học
và nhà giáo.

1

1

Tiêu chuẩn 5.4.Hệ thống hạ tầng kỹ thuật của trường
(đường giao thông nội bộ; hệ thống điện; cấp thoát nước,
xử lý nước thải, chất thải; thơng gió; phịng cháy chữa
cháy) theo quy chuẩn và đáp ứng nhu cầu đào tạo, sản
xuất, dịch vụ, sinh hoạt; được bảo trì, bảo dưỡng theo
quy định.

1

1

mức độ phù hợp của giáo trình đào tạo; thực hiện theo
quy định đặc thù của ngành nếu có.
Tiêu chuẩn 4.15: Khi có sự thay đổi về chương trình
đào tạo, trường thực hiện đánh giá, cập nhật và điều
chỉnh nếu có đối với giáo trình đào tạo đảm bảo yêu cầu
theo quy định.
5

Tiêu chí 5 - Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo và thư
viện

Tiêu chuẩn 5.1: Địa điểm xây dựng trường phù hợp với
quy hoạch chung của khu vực và mạng lưới các cơ sở
giáo dục nghề nghiệp, khu đất xây dựng cần đảm bảo
yên tĩnh cho việc giảng dạy và học tập; giao thơng thuận
tiện và an tồn; thuận tiện cho việc cung cấp điện, nước,
đảm bảo khoảng cách đối với các xí nghiệp cơng nghiệp
thải ra chất độc hại; thực hiện theo quy định đặc thù của
ngành nếu có.

25


×