Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Kế hoạch bài dạy tin học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.11 MB, 114 trang )

Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

Ngày soạn: 05/09/2021
Ngày giảng: Tiết 01: 07/09/2021
Tiết 02: 14/09/2021
BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
(Thời lượng 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được sự khác nhau giữa thơng tin và dữ liệu.
- Nêu được ví dụ minh họa tầm quan trọng của thông tin.
- Phân biệt được thông tin và vật mang tin.
*Mục tiêu dành cho HS khuyết tật:
- Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu.
- Phân biệt được thông tin và vật mang tin.
2. Năng lực
a. Năng lực tin học:
- Phân biệt được thông tin và vật mang thông tin.
- Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thơng tin và dữ liệu.
b. Năng lực chung:
Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề,
tìm cách giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất
Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong q trình thảo
luận nhóm.
Trung thực: Truyền đạt các thơng tin chính xác, khách quan.
Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo
kết quả hoạt động nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Máy chiếu, máy tính, phiếu học tập, tranh ảnh,...
2. Đối với học sinh: Đồ dùng học tập, tìm hiểu trước bài học.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, gây tị mị, hứng thú học tập cho HS.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu nội dung phụ lục 1 lên màn chiếu, yêu cầu HS tìm hiểu và trả lời câu
hỏi: “Những gì em nhận biết, hiểu biết về thế giới xung quanh trong Tin học gọi
là gì?”
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
1


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

HS quan sát trên màn chiếu, suy nghĩ trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
GV gọi lần lượt 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
GV nhận xét, đánh giá, từ đó dẫn dắt HS vào bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thơng tin và dữ liệu.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết và phân biệt được ba khái niệm: Thông tin,
Dữ liệu, Vật mang tin
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Thấy gì? Biết gì?
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chiếu nội dung phụ lục 2 lên màn chiếu,
yêu cầu HS tìm hiểu và trả lời các câu hỏi:

1. Bạn Minh đã thấy những gì và biết được
điều gì để quyết định nhanh chóng qua
đường?
2. Thơng tin là gì?
3. Dữ liệu là gì?
4. Vật mang tin là gì?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm quan sát trên màn chiếu, tìm hiểu
và trả lời câu hỏi.
GV: Gợi ý, hướng dẫn HS khuyết tật thực
hiện trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
GV gọi HS 2 nhóm trả lời, HS nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó giới
thiệu: “Những gì Minh thấy là dữ liệu, điều
Minh biết là thơng tin. Đèn giao thơng khi
đó được gọi là vật mang tin”, để HS hiểu rõ
hơn, GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm ví dụ
(SGK) – Phụ lục 3 trên màn chiếu.
Nhiệm vụ 2: Mối quan hệ giữa thông tin
và dữ liệu.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

1. Thơng tin và dữ liệu
Thấy gì

Biết gì


- Các ngã tư
đơng đúc
- Đèn giao
thơng
- Các xe chiều
đèn đỏ dừng lại

- Có nguy cơ
mất an toàn
- Chú ý quan
sát.
- Quyết định
qua đường

Những gì Minh thấy là dữ liệu,
điều Minh biết là thơng tin. Đèn
giao thơng khi đó được gọi là vật
mang tin.
+ Thơng tin là những gì đem lại
hiểu biết cho con người về thế giới
xung quanh và về chính bản thân
mình
+ Thông tin được ghi lên vật mang
tin trở thành dữ liệu. Dữ liệu được
thể hiện dưới dạng những con số,
văn bản ,hình ảnh và âm thanh .
+ Vật mang tin là phương tiện
được dùng để lưu trữ và truyền tải
thông tin ví dụ như giấy viết, đĩa
CD, thẻ nhớ, ...

2


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

Yêu cầu HS tìm hiểu mối quan hệ giữa
thơng tin và dữ liệu trên màn chiếu – Phụ + Thông tin và dữ liệu cùng đem
lục 4; GV giảng giải thêm.
lại hiểu biết cho con người nên đôi
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, thông khi được dùng thay thế cho nhau
tin và dữ liệu có những điểm tương đồng và + Dữ liệu gồm những văn bản, con
khác biệt nào?
số, hình ảnh, âm thanh... là nguồn
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
gốc của thơng tin
HS các nhóm quan sát, tìm hiểu và trả lời
câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 3: Hoàn thành phiếu học tập số 1
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV phát phiếu học tập số 1, chiếu nội dung ? 1.
lên màn chiếu, yêu cầu HS hoàn thành.
1-b
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
2-a
HS các nhóm quan sát, tìm hiểu và trả lời 3-c

câu hỏi.
? 2.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
Hoạt động 2: TẦM QUAN TRỌNG CỦA THÔNG TIN
a. Mục tiêu:
- Biết được tầm quan trọng của thông tin.
- Biết lựa chọn những thông tin hữu ích.
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tầm quan trọng của thông
tin
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS quan sát lên màn chiếu (Phụ
lục 5) tìm hiểu tầm quan trọng của thông
tin, trả lời câu hỏi: “Thông tin có vai trị
với con người như thế nào?”

2. Tầm quan trọng của thông tin
+ Thông tin đem lại hiểu biết cho
con người, mọi hoạt động của con
người đều cần đến thông tin.
+ Thông tin đúng giúp con người
đưa ra những lựa chọn tốt, giúp
3



Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
cho hoạt động của con người đạt
HS các nhóm quan sát, tìm hiểu và trả lời hiệu quả.
câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức (chiếu
hộp kiến thức lên màn chiếu).
Phiếu học tập số 2
Nhiệm vụ 2: Phiếu học tập 2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV phát phiếu học tập số 2, chiếu nội dung
lên màn chiếu, yêu cầu HS hoàn thành.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS các nhóm quan sát, tìm hiểu và trả lời
câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
GV gọi HS trong các nhóm trình bày kết
quả, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
GV nhận xét, bổ sung.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Khắc sâu kiến thức đã học, HS hiểu được tầm quan trọng của thông tin.
b. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV phát phiếu học tập số 3, chiếu nội dung lên màn chiếu, yêu cầu HS hoàn
thành

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

4


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

Trả lời:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS các nhóm quan sát, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập số 3.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
GV gọi HS các nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Đáp án:

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
GV nhận xét, chốt kiến thức và yêu cầu 1 học sinh nhắc lại.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức bài học vào các tình huống thực tế trong cuộc sống.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV phát phiếu học tập số 4, chiếu nội dung lên màn chiếu, yêu cầu HS hoàn
thành
5



Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 4.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Gợi ý đáp án:

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
GV chốt kiến thức, nhấn mạnh tầm quan trọng của bài học với đời sống thực tiễn.
IV. Phụ lục (Phiếu học tập, tranh ảnh,...)
Phụ lục 1

Phụ lục 2

6


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

Phụ lục 3

Phụ lục 4

PHIẾU HỌC TẬP 1


ĐÁP ÁN
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Phụ lục 5
7


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

PHIẾU HỌC TẬP 2

ĐÁP ÁN
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

8


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

Ngày soạn: 18/9/2021
Ngày dạy: Tiết 03: 20/9/2021
Tiết 04:
/9/2021
Bài 2: XỬ LÍ THƠNG TIN
(Thời lượng 2 tiết)
I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nêu được các hoạt động cơ bản trong xử lí thơng tin
- Giải thích được máy tính là cơng cụ hiệu quả để xử lí thơng tin.
*Mục tiêu dành cho HS khuyết tật:
- Nêu được các bước cơ bản trong xử lí thơng tin
- Biết được máy tính là cơng cụ hiệu quả để xử lí thơng tin.
2. Năng lực
a. Năng lực tin học:
- Phân biệt được thông tin và vật mang thơng tin.
- Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu.
b. Năng lực chung:
Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề,
tìm cách giải quyết vấn đề.
- Hình thành ý thức điều chỉnh hành vi dựa trên nhận thức và suy xét về thế giới.
3. Phẩm chất
Nhân ái: Thể hiện sự cảm thơng và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong q trình thảo
luận nhóm.
Trung thực: Truyền đạt các thơng tin chính xác, khách quan.
Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo
kết quả hoạt động nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
9


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

1. Đối với giáo viên:
- Các ví dụ đa dạng về xử lí thông tin trong các hoạt động của con người.
- Một số ví dụ về việc máy tính giúp con người xử lí thơng tin theo bốn bước xử
lí thơng tin cơ bản.

2. Đối với học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của
giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu một HS đứng dậy đọc to, rõ ràng hoạt động khởi động: Minh thích
xem bóng đá và nhớ mãi một quả phạt đền. Khi cầu thủ thực hiện quả phạt, mắt
anh ấy liên tục quan sát thủ môn và đốn xem góc nào của khung thành là sơ hở
nhất. Sải bước, tạo đà, anh ấy đã khéo léo chiến thắng thủ môn bằng một cú sút
rất mạnh vào góc cao của khung thành.
- GV mời HS ngồi xuống, tiếp lời: Câu chuyện trên của Minh liên quan đến việc
xử lí thơng tin, và để hiểu hơn các hoạt động cơ bản trong xử lí thơng tin, chúng
ta cùng đến với bài 2: Xử lí thơng tin.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Hoạt động 1. Xử lí thơng tin
a. Mục tiêu: Nâng cao năng lực phân tích, tư duy trừu tượng, hình dung thơng
tin được xử lí ở mỗi hoạt động xử lí thơng tin cơ bản.
- HS khuyết tật: nhận biết được q trình xử lí thơng tin ở con người
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV gọi 1 HS đứng dậy đọc ví dụ về cầu thủ
sút bóng.
- Sau khi đọc xong, GV chia lớp thành 4 nhóm
lớn, yêu cầu các nhóm thực hiện hoạt động 1
trong SGK.
+ Bộ nào của cầu thủ nhận được thông tin từ

những giác quan nào?
+ Thông tin nào được bộ não cầu thủ ghi nhớ
và sử dụng khi đá phạt?
+ Bộ não xử lí thơng tin nhận được thành
thơng tin gì?
+ Bộ não chuyển thơng tin điều khiển thành

1/ Xử lí thơng tin
NV1:
1. Mắt theo dõi thủ mơn đối
phương, vị trí quả bóng và
khoảng cách giữa các đối tượng
đó.
2. Thơng tin về vị trí và động tác
của thủ mơn đối phương, vị trí
quả bóng và khoảng cách giữa
các đối tượng đó.
3. Bộ não dùng kinh nghiệm để
xử lí thơng tin về vị trí của thủ
môn thành điểm sơ hở khi bảo
vệ khung thành, từ đó chuyển
10


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

thao tác nào của cầu thủ?
+ Qúa trình xử lí thơng tin của bộ não gồm
những hoạt động nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS nghe bạn đọc, các nhóm tiếp nhận câu
hỏi và tiến hành thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dẫn các nhóm khi cần
sự giúp đỡ.
GV: Hướng dẫn HS khuyết tật thực hiện nội
dung kiến thức cần đạt.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
+ GV gọi HS nhóm khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thầm bảng thông tin
trong SGK. Sau khi kết thúc, GV hướng dẫn
HS phân tích các bước xử lí thơng tin.
- Sau đó, GV u cầu HS tìm một số ví dụ về
hoạt động có ý thức của con người để phân
tích các bước xử lí thơng tin trong hoạt động
đó.
- GV lưu ý HS: Mọi hoạt động của con người
đều gắn liền với q trình xử lí thơng tin.
- GV u cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi
trang 9 sgk.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thơng tin, tiếp nhận kiến thức và lấy
ví dụ và tập phân tích.

+ GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần sự giúp
đỡ.
GV: Hướng dẫn HS khuyết tật thực hiện yêu
cầu.

thành thông tin điều khiển đôi
chân của cầu thủ.
4. Bộ não chuyển thông tin điều
khiển đến hệ thống cơ bắp,
thành những thao tác vận động
toàn thân, đặc biệt là sự di
chuyển của đôi chân, thực hiện
cú sút phạt với hiệu quả cao
nhất.
5. Qúa trình xử lí thơng tin của
bộ não gồm bốn hoạt động: Thu
nhận, lưu trữ, xử lí và truyền.

NV2:
- Các bước xử lí thơng tin

- HS nêu ví dụ và phân tích
Trả lời câu hỏi:
a. Em đang nghe chương trình
ca nhạc trên Đài Tiếng nói Việt
Nam là thu nhận thơng tin.
b. Bố em xem chương trình thời
sự trên ti vi là thu nhận và lưu
trữ thông tin.
c. Em chép bài trên bảng vào vở

là lưu trữ thông tin và có thể là
xử lí thơng tin nữa.
d. Em thực hiện một phép tính
nhẩm là xử lí thơng tin.
11


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
+ GV gọi 1 – 2 bạn đứng dậy nêu ví dụ và
phân tích các bước xử lí thơng tin.
+ GV gọi HS nhóm khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.
* Hoạt động 2: Xử lí thơng tin trong máy tính
a. Mục tiêu: HS nêu được ví dụ minh họa máy tính là cơng cụ hiệu quả để thu
thập, lưu trữ, xử lí và truyền thơng tin.
- HS khuyết tật: biết máy tính là cơng cụ hiệu quả để thu thập, lưu trữ, xử lí và
truyền thơng tin.
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thầm thông tin trong SGK
và trả lời câu hỏi: Ý chính mà đoạn văn bản
muốn truyền đạt là gì?

- GV yêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi trang
10 sgk.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và
tiến hành thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự
giúp đỡ.
GV: Gợi ý, hướng dẫn HS khuyết tật thực hiện
trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Xử lí thơng tin trong máy
tính
NV1:
+ Máy tính có thể thực hiện
các chức năng ở cả bốn bước
xử lí thơng tin giống như con
người.
+ Máy tính thực hiện việc đó
bằng các thành phần tương ứng
với các hoạt động xử lí thông
tin.

Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Đáp án B
Câu 2: Đáp án C.

12


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

NV2:
- Một số ví dụ:
+ Soạn thảo văn bản, tính tốn
số học
+ Chuyển văn bản thành giọng
nói và ngược lại
+ Dịch tự động từ văn bản và
từ hình ảnh
+ Các ứng dụng di động, thơng
minh có hỗ trợ của Internet
(thời tiết, thời sự, tìm đường,
mua hàng, thanh tốn...)
- Hiệu quả cơng việc sử dụng
máy tính nhanh hơn so với khi
khơng sử dụng máy tính.

Nhiệm vụ 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chia nhóm 4 – 6 người và trả
lời hai câu hỏi sau:
+ Em hãy nêu ví dụ máy tính giúp con người

trong bốn bước xử lí thơng tin.
+ Em hãy so sánh hiệu quả thực hiện công việc
trên khi sử dụng và không sử dụng máy tính?
- GV gọi HS đứng dậy đọc thơng tin trong Sgk,
sau đó giảng giải cho HS để HS hiểu được xử lí
thơng tin trong máy tính cũng bao gồm các hoạt
động xử lí thơng tin giống như ở người.
- GV yêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi trang
11 sgk.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và
tiến hành thảo luận.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự
giúp đỡ.
GV: Gợi ý, hướng dẫn HS khuyết tật thực hiện
trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập hoạt động 2.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV đặt vấn đề, yêu cầu HS thực hiện bài tập 1 và 2 trang 11, sgk
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tiếp nhận, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
GV: Gợi ý, hướng dẫn HS khuyết tật thực hiện trả lời câu hỏi.
13


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

Câu 1. Vật mang tin xuất hiện trong hoạt động lưu trữ của q trình xử lí thơng
tin. Bộ nhớ ngồi là vật mang tin.
Câu 2.
a) Quan sát đường đi của tàu biển: Thu nhận thông tin.
b) Ghi chép các sự kiện của một chuyến tham quan: Lưu trữ thông tin.
c) Chuyển thể một bài văn xi thành văn vần: Xử lí thơng tin.
d) Thuyết trình chủ để tình bạn trước tập thể lớp: Truyền thông tin.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Gọi HS khác nhận xét, GV đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và thực hiện bài tập 1, 2 phần vận dụng trang 11, sgk.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
GV: Gợi ý, hướng dẫn HS khuyết tật thực hiện trả lời câu hỏi.
Câu 1.
+ Thu nhận thông tin: Trả lời các câu hỏi: Đi đâu? Với ai? Xem gì? Chơi gì? Ăn
gì? Mặc gì?...
+ Lưu trữ thơng tin: Ghi chép nội dung chuẩn bị vào giấy hoặc số để khơng bị

qn vì có nhiều chỉ tiết cụ thể.
+ Xử lí thơng tin: Chuyển nội dung phức tạp thành dạng sơ đồ hoá, kẻ bảng.... để
hình dung được tồn thể kế hoạch (như sơ đồ tư duy chẳng hạn).
+ Truyền thông tin: Trao đổi với người lớn, cô giáo để củng cố kế hoạch. Chia sẻ
với bạn trong lớp để hoàn thiện kế hoạch và tổ chức hoạt động.
Câu 2: Những lợi ích của máy tính trong các lĩnh vực là:
a) Y tế: máy tính giúp việc lưu trữ thơng tin của bệnh nhân dễ dàng và tiện lợi
hơn.
b) Giáo dục: máy tính giúp việc học có thể dễ dàng kết nối hơn khi ở những vị trí
địa lí khác nhau và dễ dàng kết nối đến với nguồn tri thức khổng lồ.
c) Âm nhạc: việc truyền thông và quảng bá âm nhạc đến với mọi người dễ dàng
hơn rất nhiều nhờ máy tính.
d) Hội họa: việc tạo ra những sản phẩm hội họa trên máy tính dễ dàng và dễ dàng
lưu trữ hơn.

14


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

e) Xây dựng: việc lên kế hoạch và có được những bản vẽ thiết kế nhanh chóng và
dễ dàng chỉnh sửa hơn rất nhiều nhờ máy tính.
f) Nơng nghiệp: nhờ có máy tính mà việc tiêu thụ sản phẩm dễ dàng hơn và
người nông dân cũng dễ dàng tiếp cận đến những kĩ thuật canh tác để nâng cao
năng suất dễ dàng hơn.
g) Thương mại: thương mại đang rất phát triển nhờ máy tính nhờ việc bán hàng
qua mạng với những kênh bán hàng tiện lợi đối với việc bày sản phẩm và tiếp
cận đến khách hàng dễ dàng hơn.
h) Du lịch: việc tìm hiểu vị trí và địa điểm du lịch cũng dễ dàng hơn khi có máy
tính.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Gọi HS khác nhận xét, GV đánh giá, chuẩn kiến thức.
*Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Nêu được các hoạt động cơ bản trong xử lí thơng tin
- Giải thích được máy tính là cơng cụ hiệu quả để xử lí thơng tin.
- Chuẩn bị nội dung bài 3: Thơng tin trong máy tính

15


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

Ngày soạn: 02/10/2021
Ngày dạy: Tiết 05: 04/10/2021
Tiết 06: 11/10/2021
Bài 3: THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
(Thời lượng 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần dạt:
+ Giải thích được việc có thể biểu diễn thơng tin chỉ với hai kí hiệu 0 và 1
+ Biết được bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trứ thông tin
+ Nêu được tên và độ lớn của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin
+ Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như
đĩa quang, đĩa từ, thẻ nhớ...
*Mục tiêu dành cho HS khuyết tật:
+ Giải thích được việc có thể biểu diễn thơng tin chỉ với hai kí hiệu 0 và 1
+ Biết được bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trứ thông tin
+ Nêu được tên và độ lớn của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin

2. Năng lực
a. Năng lực tin học:
- NLc: Hiểu được tầm quan trọng của thông tin và biểu diễn thơng tin máy
tính
- Nla: Sử dụng đúng cách các đơn vị đo để biết cách đọc thông tin trong các
ổ đĩa máy tính để phục vụ cuộc sống và học tập.
b. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác,
trao đổi nhóm.
3. Phẩm chất.
- Ln cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
16


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách
báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
- Biết chịu trách nhiệm về hành vi của bản thân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:Máy tính, máy chiếu, bảng, phiếu học tập.
2. Đối với học sinh: đồ dùng học tập, tìm hiểu trước một số kiến thức liên
quan đến bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
Học sinh tiếp cận cách xử lí thơng tin trong máy tính với hai kí hiệu 0 và 1
b)Tổ chức thực hiện.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho học sinh tự tìm hiểu cách mã hóa số 4 thành dãy các kí hiệu 0 và 1
trong thời gian 3 phút.

- Gv đặt câu hỏi gợi mở đặt vấn đề vào bài.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Làm việc cá nhân quan sát và đọc hướng dẫn
+ Thảo luận trả lời câu hỏi.
Câu hỏi:
- Cho biết các bước mã hóa số 4 thành dãy các kí hiệu 0 và 1?
- Trình bày cách mã hóa số 3 và 6
- Hai dãy kí hiệu nhận được có giống nhau khơng?
Đáp án gợi ý:
Với mẫu 7bit cách mã hóa số 3 và số 6 như sau
+ Số 3:
Bước 1: Thu gọn dãy số
- Lần 1chia dãy số thành hai nửa (trái, phải) đều nhau
0123 4567
Kiểm tra xem số 3 nằm bên nửa trái hay phải: Số 3 nằm bên trái
- Lần 2: Bỏ đi nửa dãy không chứa số 3 rồi lại chia thành 2 nửa (trái,
phải) đều nhau
01 23
Kiểm tra xem số 3 nằm bên nửa trái hay phải: Số 3 nằm bên phải
- Lần 3: Bỏ đi nửa dãy không chứa số 3 rồi lại chia thành 2 nửa (trái,
phải) đều nhau
2 3
Kiểm tra xem số 3 nằm bên nửa trái hay phải: Số 3 nằm bên phải
Bước 2: Chuyển vị trí thu được: trái phải phải tương ứng trái là 0 phải là 1
17


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

=> 011

Kết quả số 3 được mã hóa thành 011
Tương tự số 6 sẽ được mã hóa thành 110
Hai dãy kí hiệu nhận được không giống nhau
B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện HS trả lời
- HS khác nhận xét
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập (Kết luận, nhận
định): Quan sát quá trình thực hiện và kết quả hđ của hs, nhận xét
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Biểu diễn thơng tin trong máy tính.
a) Mục tiêu
- HS hiểu thơng tin được biểu diễn trong máy tính bằng các dãy bít và các
dạng biểu diễn thơng tin
- Biết được bít là đơn vị đo nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin.
b) Tổ chức thực hiện.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Biểu diễn thơng tin trong
- Đọc thơng tin
máy tính.
- Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm gồm 6
đến 8 HS.
- Mỗi dãy các kí hiệu 0 và 1
- Phát phiếu học tập
như vậy được gọi là dãy bít
Phiếu học tập số 1:
- Các dạng biểu diễn thông tin:
Em hãy khoanh vào đáp án đúng
+ Biểu diễn số

1. Dãy bít là gì?
+ Biểu diễn văn bản
A. Là dãy những kí hiệu 0 và 1.
+ Biểu diễn hình ảnh
B. Là âm thanh phát ra từ máy tính.
+ Biểu diễn âm thanh
C. Là một dãy chỉ gồm chữ số 2.
D. Là dãy những chữ số từ 0 đến 9
2. Máy tính sử dụng dãy bít để làm gì?
A. Biểu diễn các số
B. Biểu diễn văn bản
C. Biểu diễn hình ảnh, âm thanh
D. Biểu diễn số, văn bản, hình ảnh, âm thanh
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập, đại diện
nhóm báo cáo kết quả
GV: Hướng dẫn HS KT thực hiện yêu cầu.
Đáp án gợi ý
1-A
18


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2-D
- Thông tin được biểu diễn
Gv hướng dẫn HS cách biểu diễn các dạng thông tin

trong máy tính bằng các dãy
HS quan sát
bít. Mỗi bít là một kí hiệu 0
Gv: Như vậy, trong máy tính, tất cả thơng tin dạng hoặc 1, hay cịn được gọi là
văn bản, hình ảnh, âm thanh,...đều được chuyển thành chữ số nhị phân.
dãy bít. Bít cũng là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ - Bít cũng là đơn vị nhỏ nhất
thơng tin
trong lưu trữ thơng tin
- Em có biết số nhị phân được viết như thế nào
không?
Số nhị phân là số được viết từ chỉ hai kí hiệu 0 và 1,
chẳng hạn 1011110101010
Gv yêu cầu HS quan sát hình 1.6 SGK và thực hiện
các yêu cầu sau:
1. Chuyển mỗi dịng trong hình vẽ thành một dãy bít
Đáp án gợi ý:
- dòng 1: 01100110
- dòng 2: 10011001
- dòng 3: 10000001
- dòng 4: 01000010
- dòng 5: 01000010
- dòng 6: 00100100
- dịng 7: 00111100
- dịng 8: 00011000
2. Hãy chuyển cả hình vẽ thành dãy bít bằng cách nối
các dãy bít của các dòng lại với nhau
( từ trên xuống dưới)
Hs: Hoạt động cập đôi
GV: Hướng dẫn HS KT thực hiện yêu cầu.
- Đáp án gợi ý:

011001101001100110000001010000100100001000100100001
11100 00011000

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Học sinh hoàn thiện các nội dung theo yêu cầu của
giáo viên
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập (Kết luận, nhận định)
Gv nhận xét, chốt nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Đơn vị đo thông tin
a) Mục tiêu
- Nêu được tên và độ lớn của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin
- Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như
đĩa quang, đĩa từ, thẻ nhớ...
b) Tổ chức thực hiện.
19


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Gv u cầu HS tìm hiểu thơng tin trong SGK và trả
lời các câu hỏi sau
- Thông tin trong máy tính được tổ chức dưới những
dạng nào?
- Các tệp được lưu trữ trong các thiết bị nào?
Gv chiếu bảng 1.3 yêu cầu HS quan sát

- Gv gọi 1-2 HS kể tên, đọc các đơn vị đo thông tin
trong máy tính?
Gv phân tích và lấy ví dụ minh họa
0: 1 bít
0 1 1 0 0 0 0 1 : 1 byte
Gv: giới thiệu cho Hs biết về một số dung lượng của
máy tính và thẻ nhớ hiện nay đang sử dụng phổ biến
Gv: yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và hoàn
thiện câu hỏi 1 và 2 SGK
GV: Gợi ý, hướng dẫn HS khuyết tật thực hiện trả
lời câu hỏi.
Đáp án gợi ý:
Câu 1:
Ổ C: dung lượng đã dùng 109 GB
còn trống 37.9 GB
Ổ E: dung lượng đã dùng 111 GB
còn trống 48.2 GB
Ổ F: dung lượng đã dùng 169 GB
còn trống 153 GB
Ổ G: dung lượng đã dùng 186 GB
cịn trống 27.2 GB
Câu 2: Ví dụ: tệp 1 IMG_0013.jpg: 372 KB
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Học sinh hoàn thiện các nội dung theo yêu cầu của
giáo viên
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập (Kết luận, nhận định)
Gv nhận xét, chốt nội dung kiến thức

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

2. Đơn vị đo thơng tin

- Bít
- Byte
- Kilobyte
- Megabyte
- Gigabyte
- Terabyte

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
20


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

a). Mục tiêu: Học sinh biết được một GB xấp xỉ bao nhiêu byte, tính dung
lượng có thể lưu được cho một thẻ nhớ 16GB
b) Tổ chức thực hiện.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm gồm 6 đến 8 HS.
- Phát phiếu học tập và bút dạ, giấy A4 trả lời vào phiếu học tập ( 2 câu
hỏi trong SGK)
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm hồn thành phiếu học tập.
- GV: Hướng dẫn HS KT thực hiện yêu cầu
B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm theo dõi và đánh giá chéo
kết quả
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập (Kết luận, nhận định)
- GV tổng kết, đánh giá.

Đáp án gợi ý:
Câu 1: Đáp án C
Câu 2: Khoảng 1365 bức ảnh
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu
- Mở rộng kiến thức về cách đọc dung lượng các ổ đĩa của máy tính, tìm mã hóa
của các số 8- 15
b) Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS đọc câu hỏi trong sgk, hoàn thiện câu trả lời
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS hoạt động độc lập nghiên cứu trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện HS trình bày kết quả. HS khác theo dõi và nhận xét
B4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập (Kết luận, nhận định)
- GV tổng kết, đánh giá.
*Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Nêu được thông tin trong máy tính được biểu diễn như thế nào.
- Biết và chuyển đổi được các đơn vị đo lượng thông tin trong máy tính
Chuẩn bị nội dung kiến thức thực hiện bài KT 15 phút trong tiết 7.
- Chuẩn bị nội dung bài 4: Mạng máy tính

21


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

Ngày soạn: 17/10/2021
Ngày dạy: Tiết 07: 19/10/2021


Tiết 08:

/10/2021

Bài 4: MẠNG MÁY TÍNH
(Thời lượng 02 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Biết được mạng máy tính là gì và lợi ích của mạng máy tính trong cuộc
sống.
- Kể tên những thành phần chính của một mạng máy tính
- Nêu được ví dụ cụ thể về trường hợp mạng không dây tiện dụng hơn mạng
có dây.
*Mục tiêu dành cho HS khuyết tật:
- Biết được mạng máy tính là gì và bước đầu làm quen với lợi ích của mạng
máy tính trong cuộc sống.
- Kể tên những thành phần chính của một mạng máy tính
2. Năng lực
a. Năng lực tin học:
- Thơng qua các hoạt động học tập, HS được hình thành và phát triển tư duy
lơgic, khả năng phán đốn, phân tích và giải quyết vấn để. Các hoạt động thảo
luận nhóm và trình bày bài giúp các em phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp và
thuyết trình.
- Nội dung trong bài học gắn kết kiến thức trong sách vở với thực tế, được tích
hợp kiến thức của nhiều mơn học nhằm kết nối trị thức với cuộc sống.
b. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao
đổi nhóm.
3. Phẩm chất: Các hoạt động khuyến khích các em cởi mở, thận trọng, có ý thức
trách nhiệm với bản thân và tập thể. Bài học cũng giúp hướng dẫn và nâng cao kĩ
năng sống cũng như sự tự tin cho các em.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: Giáo án, nội dung hoạt động nhóm, bảng nhóm, máy tính,
máy chiếu.
- Đề kiểm tra 15 phút (Kiến thức bài 3: Thơng tin trong máy tính), hướng dẫn
chấm.
2. Đối với học sinh: Đồ dùng học tập, tìm hiểu trước một số kiến thức liên quan
đến bài học:
22


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ : Hoạt động nhóm thảo luận thống nhất kết quả trên
phiếu học tập.
Câu 1: Một máy tính có thể kết nối với mấy máy in?
a/ 1
b/ 2
c/ 3
d/ Nhiều máy
Câu 2: Một máy in có thể kết nối với mấy máy tính?
a/ 1
b/ 2
c/ 3
d/ Nhiều máy
Câu 3: Em hãy cho biết mục đích của việc kết nối các máy tính và máy in?
B2.Thực hiện nhiệm vụ học tập:

+ Các nhóm thảo luận bài tập và câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
B3. Báo cáo kết quả thảo luận:
+ HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình thơng qua phiếu học tập.
B4. Nhận xét, đánh giá, kết luận:
+ Sau khi thực hiện xong bài tập Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần,
thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó hướng hướng học sinh
nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiên thức mới. GV đặt
vấn đề vào bài học mới, Bài 4: Mạng máy tính.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Mạng máy tính là gì?
a. Mục tiêu:
- Giúp các em hiểu được mạng máy tính là gì? Và lợi ích của việc sử dụng mạng
máy tính.
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1:
1. Mạng máy tính là gì?
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
NV1:
- GV cho 1 bạn HS đọc to, rõ ràng yêu cầu
của HĐ1. Sau đó, GV chia lớp thành 4
nhóm, thảo luận nội dung:
?1: Hai máy tính kết nối với nhau tạo thành
mạng máy tính?
a/ Đúng
b/ Sai
?2: Có 3 máy kết nối với nhau và kết nối

23


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

chung với một máy in. Chỉ có một máy sử
dụng được máy in.
a/ Đúng
b/ Sai
?3: Hai máy tính kết nối với nhau có thể.
a/ Chia sẻ thông tin.
b/ Chia sẻ các thiết bị.
c/ Sử dụng được thơng tin trong máy
tính khác.
d/ Cả a và b
e/ Cả a, b, c.
?4: Mạng máy tính là gì?
?5: Mạng máy tính là gì? Lợi ích của mạng
máy tính?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Các nhóm HS phân cơng nhóm trưởng,
người báo cáo. Nhóm thảo luận, viết câu trả
lời vào bảng nhóm.
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận

+ Đại diện mỗi nhóm 1 bạn đứng dậy báo
cáo kết quả thảo luận được.
+ GV gọi HS nhóm khác đánh giá nhóm bạn
trình bày.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập (Kết luận, nhận định)
+ GV đánh giá, nhận xét và chọn ra nhóm
làm tốt, nhóm cần góp ý.

- Mạng máy tính: Hai hay nhiều
máy tính và các thiết bị kết nối với
nhau để truyền thông tin cho nhau
tạo thành một mạng máy tính.
- Lợi ích của mạng máy tính: Giúp
người sử dụng có thể liên lạc được
với nhau để trao đổi thông tin, chia
sẻ dữ liệu và dùng chung các thiết
bị trên mạng.

Hoạt động 2: Các thành phần của mạng máy tính:
a. Mục tiêu: Nắm được những thành phần chính của một mạng máy tính (máy
tính và các thiết bị kết nối) và tên của một vài thiết bị mạng cơ bản như máy tính,
bộ chuyển mạch, bộ định tuyến, bộ định tuyến không dây...
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Các thành phần của mạng máy
tập

tính
- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 3
trang 18 sgk:
24


Kế hoạch bài dạy - Tin học 6

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Hđ3:

+ Quan sát hình 2.1 và cho biết những thiết
bị nào đang được nối vào mạng?
+ Các thiết bị đó được nối với nhau như thế
nào? Qua các thiết bị trung gian nào?
- GV gọi 1 HS đứng dậy đọc to, rõ ràng nội
dung thông tin phần 2 trong sgk và yêu cầu
HS thực hiện trả lời câu hỏi:
+ Em hãy quan sát hình 2.1 và cho biết:
a. Tên các thiết bị đầu cuối
b. Tên các thiết bị kết nối
+ Em hãy kể tên một số cách kết nối không
dây mà em biết?
+ Em hãy nêu ví dụ cho thấy kết nối khơng
dây thuận tiện hơn kết nối có dây?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS nghe bạn đọc bài, tiếp nhận thông tin,

trả lời câu hỏi
+ GV quan sát, nhận xét và hỗ trợ HS khi
cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- Tất cả thiết bị trong hình đều
+ HS xung phong đứng tại chỗ trả lời câu được kết nối vào mạng.
hỏi.
- Chúng được kết nối với nhau
+ GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét.
bằng dây dẫn mạng hoặc sóng vơ
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện tuyến.
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- Các thiết bị kết nối trong hình: Bộ
chuyển mạch và bộ định tuyến
25


×