Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

NGHIÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH MUA LAPTOP của SINH VIÊN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 65 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING

LỚP HỌC PHẦN: 2221101116803
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
NGHIÊN CỨU MARKETING 2

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
MUA LAPTOP CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Sinh viên thực hiện
Lê Nguyễn Nguyệt
Nương
Lê Thị Mỹ Hòa
Nguyễn Thu Phương

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022

TIEU LUAN MOI download :


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING

LỚP HỌC PHẦN: 2221101116803
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
NGHIÊN CỨU MARKETING 2

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH


MUA LAPTOP CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Sinh viên thực hiện
Lê Nguyễn Nguyệt
Nương
Lê Thị Mỹ Hòa
Nguyễn Thu Phương

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022

TIEU LUAN MOI download :


3

TIEU LUAN MOI download :


PHÂN CƠNG, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH
Tên thành viên
Lê Nguyễn Nguyệt Nương

Lê Thị Mỹ Hòa

Nguyễn Thị Yến Nhi

Nguyễn Thu Phương

Lê Thị Hồng Na


i

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1: Tiến trình ra quyết định mua hàng............................................................ 3
Hình 1. 2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất..................................................................... 5
Hình 3. 1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh.............................................................. 30

ii

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1: Bảng thống kê mô tả các biến định lượng của nghiên cứu.......................6
Bảng 2. 2: Kết quả Kiểm tra Chi-square của biến Giới tính và Thu nhập..................8
Bảng 2. 3 Kết quả Kiểm tra Chi-square của biến Năm học và Thu nhập...................9
Bảng 2. 4: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha.................................... 11
Bảng 2. 5: Kết quả phân tích EFA đối với thang đo các biến độc lập......................15
Bảng 2. 6: Kết quả phân tích EFA của biến phụ thuộc............................................ 18
Bảng 2. 7: Bảng phân tích tương quan Pearson....................................................... 19
Bảng 2. 8: Kết quả phân tích hồi quy_Bảng Model Summary................................23
Bảng 2. 9: Kết quả kiểm định ANOVA................................................................... 23
Bảng 2. 10: Các hệ số hồi quy trong mô hình.......................................................... 24
Bảng 2. 11: Kết quả kiểm định Independent Samples T - Test................................26
Bảng 2. 12: Kết quả kiểm định ANOVA giữa Quyết định mua và Số năm của sinh
viên.......................................................................................................................... 28
Bảng 2. 13: Kiểm định ANOVA giữa Quyết định mua và Thu nhập.......................29


iii

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
PHÂN CƠNG, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH........................................... i
DANH MỤC HÌNH ẢNH........................................................................................ ii
DANH MỤC BẢNG...............................................................................................iii
MỤC LỤC............................................................................................................... iv
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU......................................... 1
1.1. Tên đề tài:..................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của bài nghiên cứu:.......................................................................... 1
1.3. Phương pháp nghiên cứu:................................................................................ 1
1.4. Cơ sở lý thuyết:............................................................................................... 2
1.4.1. Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu....................................... 2
1.4.2. Định nghĩa về khái niệm của các biến đề cập trong mô hình nghiên cứu..3
1.5. Mơ hình nghiên cứu đề xuất............................................................................ 5
CHƯƠNG 2: XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................6
2.1. Thông tin về mẫu nghiên cứu.......................................................................... 6
2.2. Kiểm định mối liên hệ giữa các biến định tính................................................ 7
2.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo (hệ số cronbach’s Alpha)...........................10
2.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA............................................................... 14
2.4.1.

Kết quả phân tích EFA của biến độc lập.............................................. 15

2.4.2.


Kết quả phân tích EFA của biến phụ thuộc.......................................... 18

2.5. Phân tích tương quan.................................................................................. 19
2.6. Hồi quy bội................................................................................................ 22
2.6.1. Kết quả kiểm định ANOVA.................................................................... 23
2.6.2. Kết quả hồi quy của từng biến................................................................ 24
2.7. Kiểm định Independent samples T - Test và ANOVA................................... 26
2.7.1. Kiểm định T - Test.................................................................................. 26
2.7.2. Kiểm định ANOVA cho các biến nhân khẩu học.................................... 27
iv

TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN – HÀM Ý QUẢN TRỊ.................................................. 30
6.1. Kết luận:........................................................................................................ 30
6.2. Hàm ý quản trị:............................................................................................. 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... i
PHỤ LỤC................................................................................................................iii
PHỤ LỤC 1: THANG ĐO...................................................................................iii
PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT........................................................................ vi
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS................................................ xi

v

TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU
1.1.


Tên đề tài:

Với số lượng 247 trường đại học, cao đẳng, thành phố Hồ Chí Minh có tổng số sinh
viên lên đơng nhất cả nước. Bên cạnh đó, các sản phẩm cơng nghệ ngày càng phát
triển, đóng vai trị quan trọng trong việc học cũng như giải trí của sinh viên. Nhu
cầu mua laptop của sinh viên ngày càng lớn cả về số lượng lẫn chất lượng, điều đó
đặt ra yêu cầu cao hơn trong việc nghiên cứu hành vi ngày càng thay đổi của sinh
viên để từ đó các doanh nghiệp có thể nhận biết và thỏa mãn thị trường này. Đó
cũng là lý do mà nhóm lựa chọn đề tài “Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua lap top của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh.

1.2. Mục tiêu của bài nghiên cứu:
Mục tiêu của bài viết nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua
laptop của sinh viên trường Đại học Tài chính - Marketing. Trong quá trình xác định
các yếu tố ảnh hưởng, nhóm đo lường, phân tích để tính tốn mức độ ảnh hưởng
cũng như mối liên hệ, tác động giữa các yếu tố đó.
Từ kết quả đó, nhóm đưa ra nhận xét, đề xuất giải pháp cho các siêu thị, cửa hàng,
các doanh nghiệp…nhằm giải quyết các vấn đề cũng như đưa ra các chiến lược
marketing phù hợp, nắm bắt tối đa xu hướng của thị trường.

1.3. Phương pháp nghiên cứu:
Nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài bằng phương pháp định lượng, khảo sát bằng
bảng câu hỏi với số lượng ứng viên tham gia bao gồm 172 sinh viên trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh. Dữ liệu thứ cấp thu thập từ các bài nghiên cứu trước, các
bài báo để tham khảo về kết quả nghiên cứu, đưa ra biện luận về những yếu tố ảnh
hưởng đã được chứng minh. Dữ liệu sơ cấp được lấy từ kết quả của bảng câu hỏi
được xây dựng theo phương pháp định lượng.
1


TIEU LUAN MOI download :


1.4. Cơ sở lý thuyết:
1.4.1. Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu


Laptop (máy tính xách tay):

Máy tính xách tay (laptop) là một chiếc máy tính cá nhân nhỏ gọn có thể mang xách
được. Laptop thường có một màn hình LCD hoặc LED mỏng gắn bên trong nắp
trên vỏ máy và bàn phím chữ kết hợp số ở bên trong nắp dưới vỏ máy (Jonathan
Strickland, 2009).
Máy tính xách tay được thiết kế tích hợp màn hình, bàn phím, touchpad và loa trong
cùng một máy. Điều này cho thấy laptop có đủ chức năng như một chiếc máy tính
bàn, thậm chí khơng có thiết bị ngoại vi nào gắn liền với nó. Vậy nên nó có thể
được mang đi và làm việc ở nhiều địa điểm khác nhau.


Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng:

Khái niệm hành vi người tiêu dùng:

Theo Philip Kotler, định nghĩa hành vi người tiêu dùng là: “Một tổng thể những
hành động diễn biến trong suốt quá trình kể từ khi nhận biết nhu cầu cho tới khi
mua và sau khi mua sản phẩm Mô hình hành vi người tiêu dùng:
Mơ hình hành vi người tiêu dùng xác định những yếu tố kích thích, tác động đến
việc đưa ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng. “Hộp đen” là tập hợp những
suy nghĩ, nhận thức của người tiêu dùng. Các yếu tố kích thích của marketing và
các tác nhân từ mơi trường ngồi xâm nhập và tác động “hộp đen”. “Hộp đen” tiếp

nhận các kích thích đó và chuyển chúng thành những phản ứng đáp lại của người
mua như hành vi lựa chọn chủng loại, nhãn hiệu, nhà cung cấp cho đến tiến hành
mua hàng,….


Tiến trình ra quyết định mua:

Tiến trình ra quyết định mua của khách hàng thường trải qua 5 giai đoạn: nhận biết
nhu cầu, tìm kiếm thơng tin, đánh giá các lựa chọn, lựa chọn mua và đánh giá sau

2

TIEU LUAN MOI download :


khi mua. Tùy theo loại sản phẩm mà một số giai đoạn có thể bị bỏ qua hoặc đảo
lộn.
Diễn biến trong tâm lý của khách hàng liên kết mật thiết đến tiến trình ra quyết định
mua. Cịn mức độ phức tạp trong tiến trình mua liên quan chặt chẽ đến mức độ quan
tâm của cá nhân trong tình huống mua, càng quan tâm khi mua thì tiến trình mua
càng phức tạp.

Hình 1. 1: Tiến trình ra quyết định mua hàng

1.4.2. Định nghĩa về khái niệm của các biến đề cập trong mơ hình nghiên cứu
Đặc điểm kỹ thuật: Đặc điểm kỹ thuật là yếu tố bao gồm các chỉ báo về các thông
số kỹ thuật, cấu tạo và thể hiện tính năng, khả năng hoạt động cơ bản của máy tính
xách tay (Phạm Hùng Cường & Phan Lê Thùy Trang, 2021). Đặc điểm kỹ thuật thể
hiện cảm nhận của người tiêu dùng về mức độ họ nghĩ và hiểu biết về đặc điểm kỹ
thuật của sản phẩm. Điều này có thể xuất phát từ quá trình tiêu dùng sản phẩm

(Nguyễn Văn Khánh, Lê Đỗ Ngọc Huyền, Nguyễn Thảo Ly, & Nguyễn Duy Trinh,
2021).
H1: Đặc điểm kỹ thuật có quan hệ thuận chiều với quyết định mua laptop của
sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh
Tính năng tăng cường: Tính năng tăng cường là yếu tố bao gồm các chỉ báo về các
tính năng đặc biệt hỗ trợ thêm ngồi các tính năng cơ bản của máy tính xách tay, như:
bàn phím chống nước, màn hình cảm biến, … (Phạm Hùng Cường & Phan Lê

3

TIEU LUAN MOI download :


Thùy Trang, 2021). Tính năng tăng cường phản ánh mức độ hiểu biết về những tính
năng đặc biệt của sản phẩm và mức độ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
H2: Tính năng tăng cường có quan hệ thuận chiều với quyết định mua laptop
của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh
Khả năng kết nối và di động: Khả năng kết nối và di động phản ánh mức độ của cá
nhân hiểu biết về các khả năng kết nối của laptop với các thiết bị như mạng internet,
wifi,...và sự tiện lợi khi di động laptop để làm việc hay học tập và đáp ứng những nhu
cầu của họ về thông tin khả năng kết nối và di động trên thị trường (Nguyễn Văn
Khánh, Lê Đỗ Ngọc Huyền, Nguyễn Thảo Ly, & Nguyễn Duy Trinh, 2021)

H3: Khả năng kết nối và di động có quan hệ thuận chiều với quyết định mua
laptop của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh
Thương hiệu: Thương hiệu là các yếu tố bao gồm hình ảnh thương hiệu, định vị và
giá trị thương hiệu của công ty sản xuất và của công ty phân phối máy tính xách
tay (Phạm Hùng Cường & Phan Lê Thùy Trang, 2021).
H4: Thương hiệu có quan hệ thuận chiều với quyết định mua laptop của sinh
viên tại thành phố Hồ Chí Minh

Ảnh hưởng từ xã hội: Định nghĩa chuẩn chủ quan (Subjective Norms) hay còn gọi
là ảnh hưởng xã hội là nhận thức của những người ảnh hưởng sẽ nghĩ rằng cá nhân
đó nên thực hiện hay khơng thực hiện hành vi. Chuẩn mực chủ quan có thể được
mô tả là nhận thức của cá nhân về các áp lực của xã hội đối với việc thực hiện hay
không thực hiện một hành vi (Ajzen, The theory of planned behavior.
Organizational Behavior and Human Decision, 1991). Khi người ảnh hưởng tới
người tiêu dùng càng thân thiết, càng đáng tin cậy, thì người tiêu dùng có xu hướng
tin tưởng và dễ dàng đưa ra quyết định dưới sự ảnh hưởng đó.
H5: Ảnh hưởng từ xã hội có quan hệ thuận chiều với quyết định mua laptop
của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh
Giá cả và điều kiện thanh tốn: Giá cả và khả năng thanh toán là yếu tố bao gồm giá
cả, điều kiện thanh toán, các khuyến mãi và chiết khấu khi mua laptop (Phạm Hùng
4

TIEU LUAN MOI download :


Cường & Phan Lê Thùy Trang, 2021). Yếu tố giá cả luôn được đặt lên hàng đầu,
trước khi quyết định mua bất kỳ một sản phẩm nào thì trước tiên ln xem xét yếu
tố giá có phù hợp để chi trả hay không (Nguyễn Văn Khánh, Lê Đỗ Ngọc Huyền,
Nguyễn Thảo Ly, & Nguyễn Duy Trinh, 2021).
H6: Giá cả và điều kiện thanh tốn có quan hệ thuận chiều với quyết định
mua laptop của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh
Dịch vụ hậu mãi: Dịch vụ hậu mãi là một loại hình cung cấp dịch vụ và là một
khâu khơng thể thiếu trong quy trình Marketing của nhà sản xuất hay cung ứng
dịch vụ. Mỗi khi mua một sản phẩm, khách hàng thường rất quan tâm. Dịch vụ hậu
mãi thường bao gồm việc hướng dẫn sử dụng, kiểm tra miễn phí sản phẩm, bảo
dưỡng định kỳ, sửa chữa (Nguyễn Văn Khánh, Lê Đỗ Ngọc Huyền, Nguyễn Thảo
Ly, & Nguyễn Duy Trinh, 2021).
H7: Dịch vụ hậu mãi có quan hệ thuận chiều với quyết định mua laptop của

sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh

1.5. Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Nhóm tác giả đã thực hiện tổng hợp các bài nghiên cứu liên quan, chọn lọc những
điểm nổi bật và điều chỉnh phù hợp với không gian, điều kiện nghiên cứu để tiến
hành đưa ra mơ hình đề xuất gồm 7 yếu tố nêu trên ảnh hưởng đến quyết định mua
laptop của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh

Hình 1. 2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất
5

TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 2: XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Thông tin về mẫu nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu được thu thập theo hình thức bảng câu hỏi khảo sát. Qua thu
thập dữ liệu khảo sát thực tế có 172 phiếu thu vào, trong đó 22 phiếu khơng đủ điều
kiện. Do đó, cỡ mẫu được chọn chính xác là 150 mẫu. Số liệu được xuất vào phần
mềm Excel và tiếp tục được nhập và phần mềm SPSS để phân tích định lượng.
Thao tác: Analyze > Descriptive Statistics > Frequencies Statistics. Đưa các biến
cần chạy thống kê mô tả từ mục bên trái sang mục bên phải Variable, chọn OK.
Bảng 2. 1: Bảng thống kê mô tả các biến định lượng của nghiên cứu
Đặc điểm

Giới tính

Tổng

Thu nhập


Tổng

Năm học

TIEU LUAN MOI download :


150

Tổng

100%

Khảo sát về giới tính: Qua khảo sát thấy được, số lượng người tiêu dùng nam mua
laptop là 50 người (chiếm 33,3%) và có 100 người tiêu dùng là nữ (chiếm 66,7%).
Khảo sát cho thấy, người tiêu dùng mua laptop chủ yếu là nữ.
Khảo sát về thu nhập: Có 112 người có thu nhập dưới 3 triệu (chiếm 74,7%), có 29
người có thu nhập từ 3 triệu đến 5 triệu (chiếm 19,3%) và thu nhập trên 5 triệu có 9
người. Theo khảo sát của nhóm tác giả, những người chủ yếu mua laptop có thu
nhập dưới 3 triệu.
Khảo sát về năm học: Sinh viên năm 1 có 9 người (chiếm 6%), sinh viên năm 2 có
57 người (chiếm 38%), sinh viên năm 3 có 72 người (chiếm 48%) và sinh viên năm
4 có 12 người (chiếm 8%).

2.2. Kiểm định mối liên hệ giữa các biến định tính
Mục đích: Kiểm định Chi bình phương được sử dụng khi chúng ta muốn đánh
giá xem liệu có mối quan hệ giữa hai biến định tính hay biến phân loại (categorical
variables) trong một tập dữ liệu hay không.
Cách thức tiến hành với SPSS như sau: Analyze > Descriptive Statistics >

Crosstab. Đưa lần lượt từng biến định tính cần phân tích vào 2 ơ Row(s) và
Column(s). Nhấn vào hộp thoại Statistics, chọn ô Chi-square và Phi & Cramer’s
V, chọn Continue. Chọn OK để phân tích.
Ý

nghĩa các đại lượng:


Kiểm tra chi bình phương chỉ có nghĩa khi mà số quan sát đủ lớn. Nếu

trong bảng chéo 20% số ơ có tần suất lý thuyết khơng >5 thì giá trị kiểm định
khơng cịn đáng tin cậy nữa. Ở cuối bảng ln có một dịng chỉ ra % số ơ có
tần suất lý thuyết <5 ở trong bảng.


Pearson Chi-square Sig.: Dựa vào giá trị này để kết luận là chấp nhận

hay bác bỏ giả thuyết H0
7

TIEU LUAN MOI download :




p-value (sig.) ≤ 0.05 là bác bỏ giả thuyết H0. Có nghĩa là có

mối quan hệ có ý nghĩa giữa các biến cần kiểm định.



p-value (sig.) > 0.05 là chấp nhận H0. Khơng có mối quan hệ

giữa các biến cần kiểm định.


Likelihood Ratio là một số thống kê tương tự với Pearson Chi-

Square. Đối với cỡ mẫu lớn thì kết quả của 2 số này khá gần nhau.


Linear-by-linear Association dùng để đo lường mối quan hệ tuyến

tính giữa 2 biến được kiểm định. Con số này chỉ hữu dụng khi các biến ở cột
và hàng được sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Nếu như các số này sắp
xếp lộn xộn thì bỏ qua nó.
Bảng 2. 2: Kết quả Kiểm tra Chi-square của biến Giới tính và Thu nhập

Pearson
square

Tỷ
xảy ra

Sự
Linear-by-linear
Số
trường hợp hợp lệ

8


TIEU LUAN MOI download :


a

Có 1 ơ (chiếm 16.7% số ơ trong bảng chéo) có tần số mong đợi nhỏ hơn 5. Tần số

tối thiểu là 3.00.

Kết quả:
Có 16.7% (< 20%) số ơ có tần số mong đợi dưới 5 nên ta kết luận kết quả
kiểm định Chi-bình phương là đáng tin cậy.
Pearson Chi-square Sig. = 0.210 > 0.05 nên ta kết luận không có mối liên hệ
giữa Giới tính và Thu nhập của các sinh viên tại TP.HCM.
Bảng 2. 3 Kết quả Kiểm tra Chi-square của biến Năm học và Thu nhập

Pearson
square
Tỷ lệ khả
xảy ra
Sự liên kết linearby-linear
Số lượng
trường hợp hợp lệ

9

TIEU LUAN MOI download :


a


Có 6 ơ (chiếm 50% số ơ trong bảng chéo) có tần số mong đợi nhỏ hơn 5. Tần số tối

thiểu là .54.

Kết quả: Có 50% (>20%) số ơ có tần số mong đợi dưới 5 nên ta kết luận kết quả
kiểm định Chi-bình phương giữa 2 biến Năm học và Thu nhập là khơng có ý nghĩa
và khơng đáng tin cậy.

2.3.

Kiểm định độ tin cậy thang đo (hệ số cronbach’s Alpha)
Mục đích của phân tích: cơng cụ này giúp kiểm tra xem các biến quan sát của

nhân tố mẹ có đáng tin cậy hay khơng, có tốt khơng. Kiểm định này cho biết trong
các biến quan sát của một nhân tố, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái
niệm nhân tố, biến nào không. Cho biết sự chặt chẽ và thống nhất trong các câu trả
lời nhằm đảm bảo người được hỏi đã hiểu cùng một khái niệm.
Thao tác với phần mềm SPSS: Analyze > Scale > Reliability Analysis… lần
lượt phân tích với từng thang đo. Tại Reliability Analysis đưa các biến quan sát của
mỗi nhân tố vào Items, tiếp theo chọn vào Statistics > Scale if item deleted >
Continue > OK để xuất kết quả ra output.
Các tiêu chuẩn trong kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha: Theo
Hair và cộng sự (1998) cho rằng Cronbach’s Alpha từ 0.8 đến 1 thì thang đo lường
là tốt, từ 0.7 đến 0.8 là thang đo sử dụng được, từ 0.6 trở lên là thang đo lường đủ
điều kiện sử dụng. Hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation
phải ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu.
Ý

nghĩa của các đại lượng:

● Cronbach's Alpha (Hệ số Cronbach's Alpha): hệ số Cronbach’s Alpha
giúp đo lường độ tin cậy của thang đo.
● N of Items: Số lượng biến quan sát
● Scale Mean if Item Deleted: Trung bình thang đo nếu loại biến
10

TIEU LUAN MOI download :


● Scale Variance if Item Deleted: Phương sai thang đo nếu loại biến
● Corrected Item-Total Correlation (Tương quan biến tổng): cho thấy
mức độ chặt chẽ giữa các biến quan sát tương ứng với biến tổng.
● Cronbach's Alpha if Item Deleted (Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại
biến): biểu diễn hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến đang xem xét. Nếu
giá trị Cronbach's Alpha if Item Deleted lớn hơn hệ số Cronbach Alpha
của nhóm thì nên cân nhắc xem xét loại biến quan sát này.
Bảng 2. 4: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Biến
quan sát

Trung bình thang
đo nếu loại biến

Thang đo Đặc điểm kỹ thuật: Cronbach's Alpha = 0,782
KT1
KT2
KT3
KT4
KT5
KT6

Thang đo Tính năng tăng cường: Cronbach's Alpha = 0,785
TC1
TC2
TC3

TIEU LUAN MOI download :


Biến
quan sát
TC4
TC5
TC6
Thang đo Khả năng kết nối và di động: Cronbach's Alpha = 0,835
KN1
KN2
KN3
Thang đo Thương hiệu: Cronbach's Alpha = 0,781
TH1
TH2
TH3
Thang đo Ảnh hưởng từ xã hội: Cronbach's Alpha = 0,804
XH1
XH2
XH3
Thang đo Giá cả và khả năng thanh toán: Cronbach's Alpha = 0,685
GC1

8,0933


0,473

0,625
12

TIEU LUAN MOI download :


Trung bìn

Biến

đo nếu loạ

quan sát

GC2
GC3
Thang đo Dịch vụ hậu mãi: Cronbach's Alpha = 0,815
HM1
HM2
HM3
Thang đo Quyết định mua: Cronbach’s Alpha = 0,672
QD1
QD2
QD3
Nguồn: Xử lý dữ liệu khảo sát qua SPSS
Kết quả kiểm định cho thấy, với từng thang đo Đặc điểm kỹ thuật, Tính năng
tăng cường, Khả năng kết nối và di động, Thương hiệu, Ảnh hưởng từ xã hội, Giá
cả và khả năng thanh toán, Dịch vụ hậu mãi, Quyết định mua đều có hệ số

Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6. Trong đó, hệ số Cronbach’s Alpha lớn nhất là 0,835
của thang đo Khả năng kết nối và di động, hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ nhất là
0,672 của thang đo Quyết định mua. Tất cả các thang đo đều có độ tin cậy
Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6, tất cả biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng
lớn hơn 0,3. Các biến quan sát của từng thang đo đều có Cronbach’s Alpha nếu bị
13

TIEU LUAN MOI download :


loại biến nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Như vậy, có 7 thang đo là
đáng tin cậy, tất cả các biến được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố khám phá
nhằm kiểm định giá trị thang đo.

2.4.

Phân tích nhân tố khám phá EFA
Mục đích của phân tích: Phân tích nhân tố khám phá EFA dùng để rút gọn một

tập hợp k biến quan sát thành một tập các nhân tố có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa
đựng hầu hết các thông tin của tập biến ban đầu (Hair J.F. Jr., Anderson R.E.,
Tatham, R.L. and Black W.C., 1998). Phương pháp này xem xét mối quan hệ giữa
các biến ở tất cả các nhóm (các nhân tố) khác nhau nhằm phát hiện ra những biến
quan sát tải lên nhiều nhân tố hoặc các biến quan sát bị phân sai nhân tố từ ban đầu.
Thao tác với phần mềm SPSS:
Với các biến độc lập: Analyze > Dimension Reduction > Factor… Giao
diện cửa sổ Factor analysis hiện ra. Đưa tất cả các biến quan sát của biến độc lập
cần thực hiện phân tích vào ơ Variables (khơng đưa những biến quan sát đã bị loại
ở bước kiểm định Cronbach’s Alpha). Chọn Descriptive > KMO and Bartlett's
test of sphericity > Continue. Chọn Extraction > Method: Principal axis

factoring > Continue. Chọn Rotation > Promax > Continue. Chọn Options >
Suppress small coefficients > Absolute value below: .2 > Continue. Chọn OK để
phân tích EFA các biến độc lập.
Với biến phụ thuộc: Analyze > Dimension Reduction > Factor… Giao diện
cửa sổ Factor analysis hiện ra. Đưa tất cả các biến quan sát của biến phụ thuộc cần
thực hiện phân tích vào ơ Variables (không đưa những biến quan sát đã bị loại ở
bước kiểm định Cronbach’s Alpha). Chọn Descriptive > KMO and Bartlett's test
of sphericity > Continue. Chọn Extraction > Method: Principal Components >
Continue. Chọn Rotation > Varimax > Continue. Chọn Options > Suppress
small coefficients > Absolute value below: .2 > Continue. Chọn OK để phân tích
EFA các biến phụ thuộc.

14

TIEU LUAN MOI download :


Ý


nghĩa của các đại lượng:
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): là một chỉ số dùng để xem xét sự

thích hợp của phân tích nhân tố.


Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity): dùng để xem xét các

biến quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không.


Trị số Eigenvalue dùng để xác định số lượng nhân tố trong phân tích
EFA.


Tổng phương sai trích (Total Variance Explained): thể hiện các nhân

tố được trích cơ đọng được bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các
biến quan sát.
Các tiêu chuẩn trong phân tích nhân tố khám phá EFA để phân tích nhân tố là phù
hợp:


Trị số của KMO phải đạt giá trị từ 0.5 đến 1 (0.5 ≤ KMO ≤ 1)



Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) có sig Bartlett’s Test

nhỏ hơn 0.05


Trị số Eigenvalue phải lớn hơn hoặc bằng 1


50%

Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) lớn hơn hoặc bằng

2.4.1. Kết quả phân tích EFA của biến độc lập
Bảng 2. 5: Kết quả phân tích EFA đối với thang đo các biến độc lập

Biến

Nhân

quan sát
1
KT1
KT2


TIEU LUAN MOI download :


KT3
KT4
TC1
TC2
TC3
TC5
KN1
KN2
KN3
TH1
TH2
TH3
XH1
XH2

TIEU LUAN MOI download :
XH3



×