Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG - ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.23 KB, 34 trang )

KHOA MƠI TRƯỜNG
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP
Học phần: Quy hoạch mơi trường
Câu 1: Khái niệm quy hoạch môi trường.........................................................................................................3
Câu 2: Vị trí của quy hoạch mơi trường trong khn khổ quản lý..................................................................3
Câu 3: Mục tiêu quy hoạch môi trường...........................................................................................................4
Câu 4: Quan hệ giữa quy hoạch môi trường và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội....................................4
Câu 5: Đóng góp của quy hoạch môi trường trong việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ môi
trường tại Việt Nam?........................................................................................................................................5
Câu 6: Các ngun tắc quy hoạch mơi trường.................................................................................................5
Câu 7: Quy trình quy hoạch môi trường..........................................................................................................6
Câu 8: Nội dung quy hoạch môi trường (nêu và phân tích các nội dung của QHMT)....................................7
a) Phân vùng lãnh thổ phục vụ cho QHMT..................................................................................................7
b) Đánh giá hiện trạng môi trường gây ra bởi hiện trạng PT KTXH và xác định các vấn đề MT.................8
c) DMC QHPT hoặc các ngành kinh tế của định phương; dự báo các vấn đề môi trường.......................10
d) Xác định quan điểm và mụ tiêu của QHMT...........................................................................................11
e) Đề xuất các chương trình dự án BVMT..................................................................................................12
f) Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện QHMT.......................................................................................13
g) Lập bản đồ QHMT...................................................................................................................................14
h) Đề xuất các kiến nghị điều chỉnh QH PT KTXH......................................................................................14
Câu 9: Các phương pháp dùng trong quy hoạch môi trường:......................................................................14
1. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu:.................................................................................................14
2. Phương pháp liệt kê số liệu....................................................................................................................15
3. Phương pháp danh mục kiểm tra..........................................................................................................15
4. Phương pháp ma trận............................................................................................................................16
5. Phương pháp sơ đồ mạng lưới..............................................................................................................17
6. Phương pháp đánh giá nhanh................................................................................................................18
1


7. Phương pháp phán đốn chun gia.....................................................................................................19


8. Phương pháp mơ hình hóa....................................................................................................................19
9. Phương pháp phân tích lợi ích chi phí...................................................................................................20
10. Phương pháp chồng ghép bản đồ và GIS.............................................................................................20
11. Phương pháp phân vung lãnh thổ:......................................................................................................20
Câu 10: Nội dung liên quan đến quy hoạch mơi trường theo bài tập nhóm/đồ án....................................21

2


Câu 1: Khái niệm quy hoạch môi trường.
- Quy hoạch là cơng việc chn bị có tổ chức cho hoạt động có ý nghĩa; bao gồm
việc phân tích tình thế, đặt ra các yêu cầu, khai thác và đánh giá các lựa chọn và phân
chia 1 quá trình hành động.
- Quy hoạch môi trường (theo từ điển về môi trường và PTBV): Là sự xác định
các mực tiêu mong muốn về kinh tế xã hội đối với môi trừng tự nhiên và tạo ra các
chương trình, quy trình quản lý để đạt được các mục tiêu đó.
- Mặc dù có nhiều cách diễn giải về quy hoạch môi trường nhưng trong những
nghiên cứu ứng dụng của các nước trên thế giới đều có điểm chung là: trong nghiên cứu
QHMT phải xem xét các yếu tố tài nguyên và môi trường, các mục tiêu phát triển phải
gắn với mục tiêu BVMT.
- Ví dụ như trong QHMT thành phố và quy hoạch vùng bao gồm các vấn đề sau: sử
dụng đất, giao thông vận tải, sức khỏe, các trung tâm và thị xã mới, dân, số, chính sách
của nhà nước về định cư, các vấn đề nhà ở, công nghiệp, phát triển đơ thị, chính sách mơi
trường, các vấn đề về ơ nhiễm và đánh giá tác động môi trường.
Câu 2: Vị trí của quy hoạch mơi trường trong khn khổ quản lý.
* Quy hoạch là 1 trong 4 chức năng chính của q trình quản lý. 4 chức năng này có
liên quan mật thiết với nhau gồm: quy hoạch, tổ chức, điều hành, kiểm sốt.
- Quy hoạch: Hình thành các mục tiêu cụ thể để đạt được các mục tiêu chiến lược
trong khn khổ nguồn lực sẵn có; chọn lựa và phân chia các hoạt động trên cơ sở các
phương án lựa chọn.

- Tổ chức: Phối hợp các hoạt động, thiết lập mối liên hệ giữa các tổ chức và cung
caaos các điều kiện cần thiết.
- Điều hành: tiến hành lãnh đạo, hướng dẫn, hình thành và duy trì các hệ thống
thông tin liên lạc và đảm bảo khả năng kế tốn.
- Kiểm sốt: đánh giá mức độ hồn thành theo kế hoạch, điều chỉnh thích hợp việc
thực hiện và nội dung quy hoạch; bao gồm cả giám sát, đánh giá tác động môi trường.
* Quy hoạch trong phạm vi một tổ chức được tiến hành theo 3 cấp độ:
- Cấp chiến lược: Cấp cao nhất, liên quan đến việc xác định kết quả với các mục
tiêu chiến lược, chính sách với việc điều tra, nắm bắt và sử dụng nguồn lực cần thiết để
đạt được mục tiêu
=> Nhiệm vụ của các hội đồng, ủy bạn, ban điều hành.
3


- Cấp quản lý hành chính: Cấp trung gan liên quan đến việc phân chia phương tiện,
tổ chức chương trình thực hiện
=> Công việc của các chuyên viên quản lý cao cấp
- Cấp độ thực hiện: Cấp thấp nhất, thực hiện các chương trình, nhiệm vụ cụ thể 1
các tích cực và có hiệu quả.
Câu 3: Mục tiêu quy hoạch mơi trường.
Vì những tư tưởng chủ đạo xun suốt liên quan đến QHMT là những quan điểm về
PTBV:
- Sử dụng hợp lý tntn
- Nâng cao chất lượng môi trường sống
- Phát triển ktxh trong khả năng giới hạn của các hệ sinh thái
Nên mục tiêu của QHMT bao gồm:
- Điều chỉnh các hoạt động khai thác phù hợp hơn và nâng cao hiệu quả sử dụng
hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng quy hoạch.
- Duy trì, bảo đảm và nâng cao chất lượng môi trường phù hợp với từng đơn vị
không gian chức năng môi trường và từng giai đoạn của phát triển.

- Lồng ghép các vấn đề môi trường trong QHPT nhằm điều chỉnh các hoạt động
phát triển ktxh phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường.
Câu 4: Quan hệ giữa quy hoạch môi trường và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.
- Trong quá trình phát triển kinh tế kinh tế xã hội của một vùng ln có sự tác động
tới mơi trường xung quanh do đó việc quy hoạch phát triển kinh tế xã hội sẽ tác động,
ảnh hưởng đến quy hoạch môi trường:
+ Các hoạt động phát triển kinh tế xác hội luôn tác động tới mơi trường. Đó có thể
là tác động tốt hoặc xấu. Do đó việc quy hoạch để giúp giảm thiểu, cải thiện tác động xấu
và phát huy tác động tốt tới môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững của vùng quy
hoạch.
+ Cùng với đó việc phát triển kinh tế xã hội chính là căn cứ để đưa ra các đề xuất để
bảo vệ môi trường. Khi chúng ta đã nắm rõ được những hoạt động gây ảnh hưởng và
những nguyên nhân gây ô nhiễm, tác động xấu tới môi tường từ hoạt động phát triển kinh
tế xã hội thì viêc đưa ra biện pháp cải thiện, bảo vệ môi trường.

4


Câu 5: Đóng góp của quy hoạch mơi trường trong việc nâng cao hiệu quả công tác
quản lý bảo vệ môi trường tại Việt Nam?
* Nêu khái niệm QHMT
- Giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng thể mơi trường sinh thái
=> Nhằm đưa ra định hướng phát triển, sự tích hợp nhiều chính sách phát triển
chuyên ngành khác. Trong trường hợp quy hoạch chuyên ngành trước QHMT giúp cảnh
báo, điều chỉnh, đưa ra phương án đề phòng.
- Các quy hoạch chuyên ngành dùng sản phẩm QHMT để tìm kiếm phương hài hòa
PTKTXH và giải pháp để BVMT.
- Giúp quy hoạch chuyên ngành khác tham khảo để loại trừ rủi ri, sự cố môi trường
và đưa ra giải pháp để xử lý.
* Tuy nhiên thực tế QHMT ở VN còn gặp phải mơt số khó khăn như sau:

- Một số cấp lãnh đạo chưa có đầy đủ nhận thức về QHMT
- Nhiều người không chấp nhận cho rằng các QHMT là sai lầm về mặt BVMT tự
nhiên từ dự án QH xây dựng.
- Các nhà thực hiện, chủ đầu tư chỉ nhìn vào cái lợi trước mắt mà khơng theo hướng
lâu dài, bền vững
- Hạn chế về nguồn nhân lực
=> Mặc dù là điều rất cần thiết nhưng QHMT vẫn chưa đực xem là điều kiện đủ cho
việc nâng cao hiệu năng lực, hiệu quả công tác quản lý môi trường tại Việt Nam.
Câu 6: Các nguyên tắc quy hoạch môi trường.
1. Xác định mục tiêu lâu dài và trước mắt của địa phương liên quan đến các chính
sách của CP ở các cấp khác nhau để hướng dẫn QH, trợ giúp cho việc đánh giá.
2. Thiết kế với mức rủi ro thấp. Tạo khả năng mềm dẻo và khả năng thay đổi có tính
thuận nghịch trong các quyết định về sử dụng đất, cơ sở hạ tầng và sử dụng tài nguyên.
3. Nhận dạng các vấn đề về cấu trúc và năng lực của các thể chế, sửa đổi cho thích
hợp hay đưa vào áp dụng ở những nơi thích hợp.
4. Hiểu rõ sự tương thích và khơng tương thích trong sử dụng đất đai cận kề.
5. Xây dựng QHBVMT bao gồm việc đánh giá và loại trừ rủi ro, kế họach ứng cứu
và giám sát MT. Đưa các biện pháp BVMT vào các quá trình xây dựng.
6. Đưa các chính sách MT và biện pháp BVMT vào các QH chính thức.
7. Quy hoạch cho việc bảo tồn và tạo năng suất bền vững đối với các dạng tài
nguyên. Thiết kế hệ thống giám sát các hệ sinh thái.
8. Xác định, tạo ra và nâng cao tính thẩm mỹ đối với các dạng tài nguyên cảnh
quan.
9. ĐTM đối với các dự án mới, chương trình, chính sách và chiến lược kinh tế địa
5


phương và vùng; đánh giá công nghệ trên quan điểm tài ngun, văn hố và kinh tế.
10. Phân tích tiềm năng/tính khả thi của đất đai, lập bản đồ năng suất sinh học; xác
định mối liên quan giữa kích thước các khoảnh đất đai và tài nguyên sinh vật. Điều tra

một cách hệ thống các nguồn tài nguyên hiện có, nhận dạng các quá trình hay chức năng
tự nhiên đối với các đơn vị đất đai cùng các giá trị hiện thời hay tiềm năng.
11. Nhận dạng các vùng hạn chế hay có nguy hiểm; các vùng nhạy cảm; các cảnh
quan và vùng địa chất độc đáo; các khu vực cần cải tạo, nâng cấp; có thể sử dụng thay
đổi..
12. Tìm hiểu đặc điểm của các hệ sinh thái; xác định giới hạn khả năng chịu tải và
khả năng đồng hố, mối liên kết giữa tính ổn định-khả năng chống trả-tính đa dạng
(stabilityresiliency-diversity) của các hệ sinh thái; nhận dạng các mối liên kết giữa các hệ
sinh thái.
13. Tìm hiểu động học quần thể của các loài then chốt, xác định các lồi chỉ thị chất
lượng mơi trường.
14. Xác định những vấn đề sức khoẻ liên quan đến cảnh quan. Nhận dạng và kiểm
sốt ngoại ứng đối với các lơ đất càng bé càng tốt.
15. Lập bản đồ về tiềm năng vui chơi – giải trí. Tìm hiểu mối liên kết văn hoá giữa
sử dụng đất, năng suất và việc tái sử dụng tài nguyên.
16. Nhận dạng các giá trị, mối quan tâm và sự chấp thuận
của cộng đồng và thể chế.
Câu 7: Quy trình quy hoạch mơi trường.
Vẽ sơ đồ quy trình lập quy hoạch
Bước 1: Chuẩn bị quy hoạch
– Thành lập các nhóm quy hoạch.
– Xác định các nhóm chủ thể tham gia và vai trị của họ trong việc lập quy hoạch.
– Xác định các cơ quan/ tổ chức quản lý trong quy hoạch môi trường.
Bước 2: Khởi xướng quy hoạch
– Xác định mục tiêu của quy hoạch
– Khẳng định các vấn đề và ranh giới quy hoạch
– Xác định các nội dung quy hoạch môi trường
– Xác định các yêu cầu về thông tin và cơ sở dữ liệu.
Bước 3: Lập quy hoạch
– Đây là bước trọng tâm của cả quá trình, bao gồm các nội dung của việc lập

QHMT.
Bước 4: Phê duyệt quy hoạch
– Toàn bộ hồ sơ QHMT được trình lên Hội đồng thẩm định của địa phương. Sau khi
6


thơng qua Hội đồng thẩm định, hồ sơ được trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt chính
thức.
Bước 5: Thực hiện và giám sát
* Thực hiện
– Phối hợp đa ngành
– Vai trò và trách nhiệm của các cơ quan thực hiện quy hoạch và quản lý quy hoạch
cần được xác định rõ ngay từ lúc khởi đầu quá trình quy hoạch.
– Trong tiến trình quy hoạch cần tạo điều kiện cho việc thẩm định tiến độ theo định
kỳ và có phản hồi, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch khi cần thiết.
* Giám sát
– Thu được các thông tin phản hồi về tình hình thực tế của mơi trường sau khi kế
hoạch được thực thi.
– Xác định các tác động đã được dự báo trước đây có xảy ra hay khơng và khả năng
xảy ra các tác động đột xuất khác trong quá trình phát triển.
Câu 8: Nội dung quy hoạch mơi trường (nêu và phân tích các nội dung của QHMT).
a) Phân vùng lãnh thổ phục vụ cho QHMT
- Hiện nay Việt Nam chưa có hệ thống phân vùng lãnh thổ MT mặc dù vấn đề mt
theo vùng lãnh thổ rất quan trọng
- Vấn đề MT trong 1 vùng cần phải được quản lý đồng bộ, liên kết với nhau trong
phạm vi tồn vùng (ví dụ: việc pt KCN ở 1 tình sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng mơi
trường tại tỉnh khác (do lan truyền, phát tán))
=> Do đó cùng với việc quản lý môi trường cấp tỉnh, việc quản lý mơi trường cấp
vùng có ý nghĩa rất quan trọng nên nhất thiết phải phân vùng lãnh thổ.
* Một số kiểu phân vùng lãnh thổ:

- Phân vùng kinh tế: Được chia theo tiềm năng kinh tế, mức độ phát triển và mối
quan hệ tương hỗ mật thiết giữa các khu vực của vùng được xác định
- Vùng sinh thái: Là một đơn vị lãnh thổ đặc trưng bởi các phản ứng sinh thái đối
với khí hậu Trái đất, thực vật, động vật và hệ thống thủy vực.
Phân định các vùng sinh thái để tạo cơ sở cho việc sử dụng các TNTN có hiệu quả
tối ưu, phát huy đầy đủ tiềm năng của vùng
- Vùng địa lý: Vùng địa lý được phân theo tính tương đối đồng nhất của các yếu tố
địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, địa chất…
- Phân vùng môi trường: Là việc phân chia lãnh thổ thành các đơn vị môi trường
tương đối đồng nhất nhằm mục đích QLMT một cách có hiệu quả theo đặc thù riêng của
từng đơn vị MT.
7


=> Tính thống nhất của vùng MT biểu hiện ở chỗ nếu thay đổi MT ở bất kỳ khu vực
nào trong vùng có thể ảnh hưởng đến khu vực khác trong vùng đó.
b) Đánh giá hiện trạng mơi trường gây ra bởi hiện trạng PT KTXH và xác định các
vấn đề MT
1.1. Thông tin dữ liệu cần thu thập
* Các dữ liệu khơng gian:
- Địa hình
- Ranh giới hành chính
- Các khu vực đơ thị hố
- Các khu vực cơng nghiệp hố
- Hệ thống giao thơng
- Các cảng chun dùng
- Các khu vực nuôi trồng thuỷ sản
- Các khu du lịch
- Tài nguyên, khoáng sản
- Hiện trạng sử dụng đất

- Thuỷ hệ (sơng, hồ, biển)
* Các dữ liệu thuộc tính
 Thơng tin về các ĐKTN và KTXH
- Khí hậu, thời tiết, thuỷ văn
- Tài nguyên nước mặt;
- Tài nguyên nước ngầm;
- Tài nguyên thủy sinh;
- Tài nguyên đất; Tài nguyên rừng;
- Tài nguyên khóang sản;
- Tài nguyên du lịch.
- Dân số và phân bố địa bàn dân cư;
- Phát triển CN và phân bố địa bàn SXCN;
 Cơ sở dữ liệu mơi trường nước
- Số lượng, khối lượng, đặc tính nước thải sinh hoạt từ các khu đô thị và khu dân cư
tập trung trên toàn bộ vùng quy hoạch
- Số lượng, khối lượng, đặc tính và phân bố các nguồn thải điểm (nước thải công
nghiệp và dịch vụ) từ các KCN, cụm công nghiệp tập trung và các khu dịch vụ đặc biệt
(bãi rác, kho cảng, ...) trên toàn bộ vùng quy hoạch;
- Mạng lưới quan trắc thủy văn và chất lượng nước mặt, nước ngầm trên toàn bộ
vùng quy hoạch;
- Hiện trạng chất lượng nước mặt trên toàn bộ vùng quy hoạch theo một số chỉ tiêu
ô nhiễm đặc trưng;
- Thông tin tổng hợp hiện trạng môi trường nước biển trên toàn bộ vùng quy hoạch.
8


 Cơ sở dữ liệu mơi trường khơng khí
- Số lượng, khối lượng, đặc tính và phân bố các nguồn phát thải ơ nhiễm khơng khí
từ các nhà máy nhiệt điện;
- Số lượng, khối lượng, đặc tính và phân bố các nguồn phát thải ơ nhiễm khơng khí

từ các khu công nghiệp và cụm công nghiệp tập trung;
- Mạng lưới quan trắc ơ nhiễm khơng khí trên tồn bộ vùng quy hoạch;
- Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí trên toàn bộ vùng quy họach theo một
số chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng.
 Cơ sở dữ liệu chất thải rắn
- Số lượng, khối lượng, đặc tính và phân bố các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh
hoạt từ các khu đô thị, khu dân cư trong phạm vi vùng quy hoạch;
- Số lượng, khối lượng, đặc tính và phân bố các nguồn phát sinh chất thải rắn công
nghiệp từ các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung trong phạm vi vùng quy
hoạch;
- Các bãi chôn lấp chất thải rắn, các lò thiêu đốt chất thải rắn trong phạm vi vùng
quy hoạch;
- Mạng lưới quan trắc chất thải rắn phạm vi vùng quy hoạch.
1.2. Đánh giá hiện trạng môi trường gắn với các hiện trạng KTXH
Dựa trên những tài liệu đã thu thập được, đặc biệt hiện trạng phát triển KTXH của
vùng hoặc của địa phương, đánh giá hiện trạng phát triển của các lĩnh vực kinh tế xã hội
làm cơ sở để đánh giá hiện trạng MT như:
- Đơ thị: Xác định các vùng đơ thị hóa, các khu dân cư tập trung và vấn đề môi
trường trong vùng.
VD: hệ thống cấp thốt nước đơ thị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật cấp nước sinh hoạt
- Công nghiệp: Xác định các vùng cơng nghiệp hóa, các KCN, cụm cơng nghiệp và
những ngành cơng nghiệp có nhiều chất thải có khả năng gây ONMT.
- Nơng nghiệp: Xác định vùng nông nghiệp và những vấn đề môi trường liên quan
đến sản xuất nơng nghiệp.
- Ngành giao thơng cơng chính: Xây dựng cơ sở hạ tầng các khu đô thị, khu dân cư
mói, bến cảng, sân bay, giao thơng đường bộ và những vấn đề liên quan.
- Dịch vụ và du lịch: Xác định các khu vực, địa danh lịch sử, danh lam thắng cảnh,
khu bảo tồn, bảo tàng để phát triển du lịch và những dich vụ kèm theo những vấn đề môi
trường liên quan.
- Nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản: Xác định các khu vực nuôi trồng và đánh bắt

thủy hải sản và những vấn đề liên quan
- Phát triển rừng: Các khu rừng tự nhiên, rừng trồng mới và những vấn đề có liên
9


quan.
1.3. Xác định các vấn đề môi trường cấp bách
(1) Vấn đề nào từ trước đến nay tại địa phương gây ảnh hưởng xấu hoặc nghiêm
trọng đến MT, tài nguyên và sức khỏe cộng đồng?
- Rác thải (rác sinh hoạt, công nghiệp, y tế, độc hại...)
- Nước cấp (ô nhiễm nguồn nước, nước cấp không đạt tiêu chuẩn ăn uống, nước ăn
uống không được xử lý...)
- Nước thải (NTSH, công nghiệp, y tế khơng được xử lý)
- Ơ nhiễm khơng khí (do giao thơng, cơng nghiệp, sinh hoạt...)
- Ơ nhiễm do nơng nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu, mất cân bằng sinh thái nơng
nghiệp...)
- Nạn tàn phá rừng (rừng phịng hộ, rừng nguyên sinh, rừng đầu nguồn)
- Ô nhiễm vùng ven biển (sạt lở bờ biển, nguy cơ tràn dầu, đánh bắt thủy hải sản
quá mức…).
(2). Vấn đề nào có phạm vi tác động đến các địa phương khác trong vùng?
- Nguồn nước (lưu vực chung cho các tỉnh, hồ điều tiết, vùng ven biển...)
- Ơ nhiễm khơng khí tác động qua lại giữa các địa phương (các nhà máy nhiệt điện,
hóa chất, hóa dầu ...)
- Các vấn đề khác.
(3). Các vấn đề về quản lý?
- Cơ sở pháp lý, cơ chế chính sách, cơ cấu tổ chức
- Tiêu chuẩn môi trường.
1.4. Xây dựng bản đồ hiện trạng phát triển KTXH, TNMT
- Hệ thống các đồ hiện trạng được sử dụng để thể hiện một cách trực quan hiện
trạng bố trí khơng gian thuộc các lĩnh vực KTXH, hiện trạng sử dụng TNTN và hiện

trạng các vấn đề MT.
- Từ các bản đồ hiện trạng này các chuyên gia có thể đánh giá được những vấn đề
MT còn tồn tại và đề xuất các giải pháp xử lý hoặc làm giảm thiểu ô nhiễm tránh rủi ro
cho công tác quy hoạch trong tương lai.
c) DMC QHPT hoặc các ngành kinh tế của định phương; dự báo các vấn đề môi
trường
* Bản chất mang tính ngun tắc của ĐMC đó là lồng ghép tới mức cao nhất những
vấn đề MT trong các lĩnh vực sau:
- Việc hình thành các chính sách ở cấp cao về phát triển KTXH => đánh giá chính
sách
- Thiết kế các chiến lược ngành về MT => đánh giá quy hoạch phát triển ngành
- Đánh giá các quy hoạch phát triển KTXH của một vùng hay địa phương về MT =>
10


đánh giá quy hoạch phát triển KTXH.
* Mục tiêu của ĐMC là:
- Xử lý các tác động về mặt MT do các quyết định chủ chốt ở các cấp lập quy hoạch
và xây dựng chính sách gây ra.
- Đánh giá, dự báo và kiểm soát xu hướng suy giảm về MT do các tác động tích tụ,
tồn dư mang tính tổng hợp và cộng hưởng của nhiều dự án phát triển đơn lẻ trong vùng,
tỉnh, thành phố hay của ngành gây nên.
* ĐMC đối với quy hoạch phát triển KTXH nói một cách khác đó là việc liên kết
các mối quan tâm về MT vào quy hoạch phát triển KTXH của một vùng, tỉnh, thành phố
trong một khu vực không gian quy hoạch cụ thể, hay quy hoạch phát triển một ngành
kinh tế.
* ĐMC có tính chất liên ngành, liên địa phương, với phạm vi đánh giá quy hoạch
phát triển rộng lớn về không gian và thời gian.
* ĐMC đối với dự án quy hoạch phát triển KTXH cần phải chú ý đến các tác động
có tính tổng hợp và tác động có tiềm năng tích hợp lâu dài.

VD: Tác động của phát triển từng ngành KT là có thể chấp nhận được, nhưng tác
động tổng hợp của nhiều ngành kinh tế trong quy hoạch đồng thời xảy ra lại trở thành
nghiêm trọng.
* Rất nhiều tác động trong thời gian ngắn khơng thành vấn đề, nhưng tích lũy trong
một thời gian dài sẽ trở thành nghiêm trọng (ô nhiễm KLN, ô nhiễm các chất hữu cơ khó
phân hủy, sự khai thác nước ngầm quá mức dẫn đến sụt lún các cơng trình, sự xâm nhập
mặn…)
* Mặc dù ĐMC khơng thể thay thế cho ĐTM đối với từng dự án riêng lẻ, song có
thể tạo cơ sở khoa học và điều kiện rất thuận lợi cho việc tiến hành ĐTM cho mỗi dự án
cụ thể trong quy hoạch là:
- Đặt dự án vào một bối cảnh phù hợp về KT và MT
- Cung cấp bước đi đầu tiên trong việc xác định phạm vi các vấn đề môi trường
quan trọng cần biết
- Cung cấp một bộ dữ liệu nền có hệ thống về MT
- Đẩy nhanh quá trình lựa chọn địa điểm
- Làm sáng tỏ các tiêu chuẩn MT phù hợp sẽ được áp dụng
- Cải tiến cách làm việc của q trình thẩm định dự án sao cho có hiệu quả và năng
suất hơn.
d) Xác định quan điểm và mụ tiêu của QHMT
1.1. Xác đinh quan điểm
11


(1). Lấy phịng ngừa và ngăn chặn ơ nhiễm là nguyên tắc chỉ đạo kết hợp với xử lý
ô nhiễm, cải thiện MT và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp phát huy nội lực với tăng cường
hợp tác quốc tế trong BVMT và PTBV.
(2). Mục tiêu và nội dung của QHMT không tách rời mục tiêu và nội dung của QH
PT KTXH, mà được lồng ghép trong QH PT KTXH, được xây dựng theo hướng PTBV.
(3). Quy hoạch dựa trên việc phân tích hiện trạng và dự báo các vấn đề MT có khả
năng nảy sinh, biến động trong quá trình phát triển KTXH, phù hợp với nguồn lực và khả

năng đầu tư từ bên ngoài
Tiếp thu các kinh nghiệm trong nước và trên thế giới, và là cơ sở pháp lý cho việc
xây dựng các kế hoạch BVMT ngắn hạn và trung hạn của một vùng
1.2. Xác định mục tiêu
- Mục tiêu QHMT một vùng sẽ gắn liền với các mục tiêu quốc gia về phịng ngừa ơ
nhiễm, cải thiện MT, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, tăng cường năng lực cho
các cơ quan quản lý, khoa học và doanh nghiệp, nâng cao nhận thức MT.
- Mục tiêu quy hoạch môi trường cấp thấp phải được xây dựng dựa trên mục tiêu
QHMT cấp cao hơn
Ví dụ: QHMT cấp tỉnh phải dựa vào QHMT cấp vùng và cấp
nhà nước.
e) Đề xuất các chương trình dự án BVMT
- Các chương trình, dự án BVMT được đề xuất sẽ tập trung vào các lĩnh vực phịng
ngừa ơ nhiễm, cải thiện MT, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, tăng cường năng
lực cho các cơ quan quản lý, khoa học và doanh nghiệp, nâng cao nhận thức BVMT.
- Cácdự án sẽ phải được sắp xếp ưu tiên theo một hệ thống tiêu chí sẽ được lựa
chọn.
- Nguồn kinh phí cũng phải đề xuất nhằm đảm bảo tính hiện thực, khả thi của dự án.
VÍ DỤ: Chương trình bảo vệ môi trường đô thị: đề xuất 7 dự án cụ thể:
– Dự án 1: Xây dựng mới và cải tạo tồn bộ hệ thống thốt nước mưa tại Tp Hà Nội
+ Chủ trì quản lý và thực hiện: Sở Xây Dựng
+ Các cơ quan phối hợp – tham gia: Sở TN-MT, Các Cty cơng trình đơ thị và cấp
thốt nước, UBND TP.
+ Thời gian ưu tiên đầu tư thực hiện: giai đoạn 2008 - 2010
+ Dự trù kinh phí sơ bộ: khoảng 40 – 60 tỷ đồng
+ Nguồn vốn: ngân sách (theo quy hoạch phát triển KTXH, tổng số vốn huy động
cho tồn bộ chương trình cải tạo hệ thống thốt nước và xử lý nước thải trên tồn Tỉnh
giai đoạn 2006 – 2020 là 864 tỷ đồng)
12



+ Mục tiêu và hiệu quả đạt được:cải tạo và xây dựng mới lại tồn bộ hệ thống thốt
nước mưa tp Hà Nội, tách riêng hệ thống thoát nước mưa, phấn đấu đạt chuẩn hệ thống
thốt nước của một đơ thị trung tâm Tp theo quy phạm thoát nước của Bộ Xây Dựng;
– Dự án 2:…
f) Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện QHMT
1.1. Giải pháp về kinh tế
* Về nguồn vốn đầu tư
Các nguồn vốn có thể huy động cho triển khai QHMT bao gồm:
- Ngân sách Trung ương; ngân sách các bộ/ngành; ngân sách địa phương
- Đóng góp của doanh nghiệp; đóng góp của cộng đồng; đóng góp của các hộ gia
đình
- Các nguồn tài trợ, vốn ODA…
* Ước tính chi phí đầu tư cho hoạt động BVMT:
Ước tính chi phí đầu tư cho hoạt động BVMT dựa theo các phương án khác nhau.
Ví dụ:
- Phương án 1: đầu tư cho BVMT ở mức 1% GDP (đầu tư thấp)
- Phương án 2: chi phí BVMT tính theo đầu người
VD: 15 USD/người.năm hay 25 USD/người.năm.
- Phương án 3: đầu tư 3% GDP cho BVMT.
* Xã hội hoá đầu tư BVMT
- Nghiên cứu ban hành các chính sách và cơ chế huy động thích hợp mọi nguồn lực
trong cộng đồng để BVMT.
- Trong kế hoạch hàng năm của địa phương/ngành có khoản mục kế hoạch về
BVMT và mức kinh phí thực hiện tương ứng.
- Gắn liền cơng tác BVMT trong các chiến lược, kế hoạch, QHTT và chi tiết về phát
triển KTXH của các quận/huyện và toàn thành phố.
- Phát động các phong trào quần chúng tham gia vào cơng tác BVMT.
- Tăng cường và đa dạng hóa đầu tư cho các hoạt động BVMT.
- Từng bước thành lập quỹ mơi trường thơng qua đóng góp của nhân dân, của các

doanh nghiệp, của các nhà tài trợ trong và ngoài nước.
1.2. Giải pháp về tổ chức và tăng cường năng lực
- Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về MT
- Nâng cao trình độ QLMT cho cán bộ các cấp.
- Hoàn thiện các văn bản pháp lý về QLMT
- Nâng cao năng lực quan trắc phân tích mơi trường.
- Tăng cường hệ thống cơ sở dữ liệu BVMT.
1.3. Giải pháp về khoa học công nghệ
- Nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu về KHMT (công nghệ xử lý chất thải,
13


phịng chống khắc phục ON, suy thối MT)
- Phối hợp thường xuyên với cơ quan nghiên cứu trong việc nghiên cứu và ứng
dụng các thành tựu về khoa học QL và công nghệ MT
- Xây dựng các đề án, dự án BVMT.
- Hình thành và phát triển ngành cơng nghiệp MT
1.4. Giải pháp về hợp tác trong nước và quốc tế
- Xây dựng và tham gia các chương trình hợp tác BVMT trong vùng.
- Kế thừa các kết quả nghiên cứu khoa học cơ bản
- Tổ chức các diễn đàn, hội thảo trao đổi thông tin và thảo luận về các chủ đề có liên
quan
- Vận dụng hợp lý các thỏa thuận, cam kết quốc tế và với các địa phương khác
nhằm thu hút các khoản tài trợ và sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật
- Xây dựng các dự án nghiên cứu khoa học có sự đầu tư của một số tổ chức quốc tế
như UNDP, WWF, WB, WHO…
g) Lập bản đồ QHMT
- Hệ thống các bản đồ dự báo nêu lên những vấn đề MT tiềm ẩn có khả năng phát
sinh trong tương lai khi thực hiện quy hoạch phát triển KTXH => nêu lên những giải
pháp, chương trình, kế hoạch nhằm phịng ngừa ơ nhiễm và suy thoái MT với mục tiêu

PTBV.
- Bản đồ QHMT sẽ được thiết lập trên cơ sở chồng ghép các bản đồ dự báo đơn tính
với tỷ lệ thích hợp…
h) Đề xuất các kiến nghị điều chỉnh QH PT KTXH
- Trên cơ sở xem xét QHMT có thể đề xuất các kiến nghị điều chỉnh quy hoạch phát
triển KTXH với mục tiêu phát triển bền vững.
- Sự điều chỉnh có thể là:
+ Không được tiếp tục đầu tư
+ Đầu tư kèm theo các điều kiện
+ Tiếp tục được đầu tư
Câu 9: Các phương pháp dùng trong quy hoạch môi trường:
1. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu:
* Các phương pháp thống kê tốn học:
- Thống kê mơ tả
- Thống kê suy diễn
- Ước lượng và trắc nghiệm
- Phân tích tương quan
14


- Phân tích chuỗi thời gian
* 5 nhiệm vụ xử lý dữ liệu mơi trường:
- Phân tích dữ liệu điều tra các yếu tố mơi trường (đất, nước, khơng khí …) phục vụ
cho việc đánh giá tác động môi trường, phân tích hiện trạng mơi trường.
- So sánh kết quả thu thập được với các tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định, so sánh kết
quả của 2 hay nhiều trạm quan trắc, các công nghệ xử lý, các chỉ tiêu môi trường của 2
nhà máy, 2 KCN …
- Phân tích kết quả của các thí nghiệm mơi trường, từ đó tìm ra các biện pháp xử lý
tối ưu.
- Nghiên cứu mối liên hệ giữa 2 yếu tố môi trường hoặc mối quan hệ nhân quả giữa

các yếu tố mơi trường (Ví dụ : liều lượng/phản ứng).
- Theo dõi diễn biến môi trường theo thời gian (quan trắc môi trường)
2. Phương pháp liệt kê số liệu
* Người thực hiện ĐTM phân tích hoạt động phát triển và chọn ra một thông số liên
quan đến mơi trường. Sau đó liệt kê các số liệu liên quan đến thống số đó để ra quyết
định lựa chọn phương án theo cảm tính sau khi đã có số liệu liệt kê. Việc liệt kê khơng đi
sâu, phân tích hay phê phán gì thêm.
* Ưu điểm:
- Đây là phương pháp đơn giản, dễ iểu, dễ sử dụng
- Rất cần thiết và có ích trong bước đánh giá sơ bộ về tác động đến môi trường
- rất cần thiết và có ích trong hồn cảnh khơng có điều kiện về chuyên gia, số liệu
hoặc kinh phí để thực hiện ĐTM một cách đầy đủ.
* Nhược điểm:
- Thông tin không đầy đủ
- Thông tin không trực tiếp liên quan tới quá trình ĐTM
3. Phương pháp danh mục kiểm tra
* Cách sử dụng:
- Dùng để xác định các tác động môi trường
- Thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án với các thơng số mơi trường
có khả năng bị tác động do dự án
- Một bảng kiểm tra được xây dụng tốt sẽ bao quát được tấc cả vấn đề môi trường
của dự án, cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tác động và định hướng các tác động cơ bản
nhất.
- Các loại danh mục kiểm tra: Liệt kê đươn giản, liêt kê có mơ tả, liệt kê có ghi mức
độ tác động và liệt kê có trọng số.
15


* Ưu điểm:
- Rõ ràng, dễ hiều

- Nếu người đánh giá am hiểu về nôi dung các hoạt động PT, ĐKTN, XH tại nới
thực hiện DA đó thì phương pháp này có thể đưa ra những cơ sở tốt nhất cho viêc quyết
định
- Phương pháp này có vai trị là một cơng cụ nhắc nhở hữu ích về phạm vi cũng như
dạng của các tác động.
- Giúp xác định các tác động và có thể giúp người thực hiện có cơ hội xác định tầm
quan trọng của tác động.
* Nhược điểm:
- Phương pháp chứa đựng nhiều nhân tố chủ quan của người đánh giá
- Phụ thuộc vào những quy ước có tính chất cảm tính về tầm quan trọng, các cấp,
điểm số quy định cho từng thông số
- Hạn chế trong việc tổng hợp tất cả các tác động, đối chiếu, so sánh các phương án
khác nhau
- Các danh mục hoặc quá chung chung hoặc không đầy đủ
- Một số tác động dễ lặp lại, do đó được tính tốn hai hoặc nhiều lần trong việc tổng
hợp thành tổng tác động.
- Không chỉ ra được môi liên hệ giữa nguyên nhân và hậu quả của các tác động.
- Thiếu hướng dẫn cách đo đạc các tác động và dự đoán
- Phương pháp này khơng có các quy, thủ tục nhằm giải thích, truyền tải và quan
trắc tác động.
4. Phương pháp ma trận
* Khái niệm
- Bảng ma trận môi trường là sự phát triển ứng dụng của bảng kiểm tra.
- Một bảng ma trận cũng là sự đối chiếu từng hoạt động của dự án với từng thông số
hoặc thành phần môi trường để đánh giá mối quan hệ nguyên nhân và hậu quả.
Bảng ma trận gồm
- Trục tung là các nhân tố mơi trường.
- Trục hồnh là các hoạt động DA
- Ô nằm giữa hàng và cột trong ma trận sẽ được dùng để chỉ khả năng tác động
* Ưu điểm:

- Rất có giá trị cho việc xác định tác động của dự án và đưa ra được hình thức thơng
tin tóm tắt đánh giá tác động.
- Đơn giản, dễ sử dụng, khơng địi hỏi nhiều số liệu mơi trường nhưng lại có thể
phân tích tường minh được nhiều hành động khác nhau lên cùng một nhân tố.
- Mối quan hệ giữa phát triển và môi trường được thể hiện rõ ràng.
16


- Có thể đánh giá sơ bộ mức độ tác động.
* Nhược điểm:
- Khơng giải thích được các ảnh hưởng thứ cấp và các ảnh hưởng tiếp theo, ngoại
trừ ma trận theo bước
- Chưa xét đến diễn biến theo thời gian của các hoạt động, tác động nên chưa phân
biệt được tác động lâu dài hay tạm thời.
- Người đọc phải tự giải thích mối liên quan giữa nguyên nhân và hậu quả.
- Khơng giải thích được sự khơng chắc chắn của các số liệu.
- Không đưa ra được nguyên lý/nguyên tắc xác định các số liệu về chất lượng và số
lượng.
- Khơng có “tiêu chuẩn” để xác định phạm vi và tầm quan trọng của tác động.
5. Phương pháp sơ đồ mạng lưới
* Khái niệm: Phương pháp sơ đồ mạng lưới là sự kết hợp các nguyên nhân và hậu
quả của các tác động bằng cách xác định mối quan hệ tương hỗ giữa nguồn tác động và
các yếu tố môi trường bị tác động ở mức sơ cấp và thức cấp
* Mục đích: là phân tích các tác động song song và nối tiếp do các hoạt động gây ra
* Ứng dụng:
- Xem xét các biện pháp phòng tránh, hoặc hạn chế các tác động tiêu cực đến tài
nguyên môi trường.
- Phát triển các vùng ven biển nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các yêu cầu sử dụng
giữa các ngành kinh tế khác nhau và ngăn chặn xu thế thối hóa tài ngun tại các
vùng này.

* Ưu điểm:
- Cho biết nguyên nhân và con đường dẫn tới những hậu quả tiêu cực tới mơi
trường, từ đó có thể đề xuất những biện pháp phòng tránh ngay khâu quy hoạch, thiết kế
hoạt động phát triển .
- Thích hợp cho phân tích tác động sinh thái
- Phương pháp sơ đồ mạng lưới thường được dùng để đánh giá tác động môi trường
của một đề án cụ thể
* Nhược điểm
- Các sơ đồ mạng lưới chỉ chú ý phân tích các khía cạnh tiêu cực
- Trên mạng lưới cũng khơng thể phân biệt được tác động trước mắt và tác động lâu
dài
- Phương pháp này chưa thể dùng để phân tích các tác động xã hội, các vấn đề về
thẩm mỹ
- Khơng thích hợp với các chương trình hoặc kế hoạch khai thác tài nguyên trên một
17


địa phương
- Việc xác định tầm quan trọng của các nhân tố mơi trường, chỉ tiêu chất lượng mơi
trường cịn mang tính chủ quan.
- Việc quy hoạch tổng tác động của một phương án vào một con số không giúp ích
thiết thực cho việc ra quyết định
- Sự phân biệt khu vực tác động, khả năng tránh, giảm các tác động khơng thể biểu
hiện trên mạng lưới
* Ví dụ:

6. Phương pháp đánh giá nhanh
- Phương pháp đánh giá nhanh là phương pháp đánh giá dựa vào hệ số phát thải ô
nhiễm.
- Phương pháp đanh giá nhanh có hiệu quả cao trong xác định tải lượng, nồng độ ô

nhiễm đối với các DA cơng nghiệp, đơ thị, giao thơng. Từ đó có thể dự báo khả năng tác
động mơi trường của các nguồn gây ô nhiễm
- Phương pháp đánh giá nhanh dùng để dự báo nhanh tải lượng cho cơ sở phát sinh
chất ơ nhiễm
* Ưu điểm:
- Có hiệu quả cao trong việc xác định tải lượng, nồng độ ô nhiễm đối với các dự án
công nghiệp, đô thị, giao thông => dự báo khả năng tác động môi trường của các nguồn
gây ơ nhiễm
- Dễ sử dụng, khơng địi hỏi kiến thức, kỹ thuật chuyên môn cao
18


- Có thể thực hiện kiểm kê tổng hợp cho khí thải, nước thải, CTR và ơ nhiễm đất
trong thời gian ngắn
- Khả năng nguồn nhân lực vừu phải
- Chi phí khơng q đắt
- Có thể ước tính dễ dàng hiệu quả của các cơng nghệ kiểm sốt ơ nhiễm và khả
năng giảm tải lượng ô nhiễm
* Nhươc điểm:
- Các điều kiện đặc trưng cụ thể của các nguồn thải chưa xem xét đến nên có thể
ảnh hưởng đến dữ liệu của các kịch bản ô nhiễm.
- Các dữ liệu kết quả từ đánh giá nhanh là số liệu sơ bộ và cần phải xác nhận lại từ
các phân tích chi tiết hơn trước khi thực hiện các chiến dịch giảm thiểu.
- Phương pháp chưa cho thấy được cái nhìn tổng quát về tác động của dự án tới các
thành phần môi trường
- Không thấy được các tác động sơ cấp và thứ cấp
- Người đọc phải tự phân tích, đánh giá và suy luận kết quả tính tóan
- Phương pháp không cho thấy được diễn biến theo thời gian của các
tác nhân gây ơ nhiễm
* Ví dụ: 1 nhà máy mỗi ngày thải ra 1000 tấn SO2, 5000 tấn BOD

=> Tải lượng ô nhiễm SO2 là 1000 tấn SO2/ngày, Tải lương ô nhiễm BOD là 5000
tấn BOD/ngày
7. Phương pháp phán đoán chuyên gia
- Là phương pháp đánh giá dựa theo kinh nghiệm của các chuyên gia môi tường
giàu kinh nghiệm
* Ưu điểm:
- Thực hiện đơn giản, dễ dàng, tốn ít thời gian
- Là ý kiến của các chuyên gia đã có kinh nghiệm nhiều năm
* Nhược điểm
- Là ý kiến chủ quan của một ca nhân nên có thể chưa bao quát hết vấn đề
- Có thể ý kiến tham khảo của chuyên gia chưa hoàn toàn đúng do chuyên gia được
hỏi chưa có nhiều kinh nghiệm về vấn đề được hỏi hoặc địa điểm được hỏi dẫn tới sai
lệch thơng tin.
* Ví dụ: Hệ thống đánh giá mơi trường Battelle
8. Phương pháp mơ hình hóa
* Khái niệm
- Mơ hình hóa mơi trường là cách tiếp cận tốn học mô phỏng diễn biến chất lượng
môi trường dưới ảnh hưởng của một hoặc tập hợp các tác nhân có khả năng tác động đến
19


mơi trường.
- Là phương pháp có ý nghĩa lớn nhất trong quản lý môi trường, dự báo các tác
động môi trường và kiểm sốt các nguồn gây ơ nhiễm.
* Ứng dụng: có thể sử dụng để đánh giá khả năng lan truyền chất ơ nhiễm, mức độ
ơ nhiễm, ước tính giá trị các thơng số chi phí, lợi ích, …
Có 3 loại mơ hình: mơ hình thống kê, mơ hình vật lý, mơ hình tốn học
9. Phương pháp phân tích lợi ích chi phí
10. Phương pháp chồng ghép bản đồ và GIS
* Mục đích: đến từng thành phần mơi trường trong vùng, từ đó định hướng nghiên

cứu định lượng bằng phương pháp khác ở bước tiếp theo.
* NỘI DUNG:
- Phương pháp này sử dụng những bản đồ về các đặc trưng môi trường trong khu
vực nghiên cứu vẽ trên giấy trong suốt.
- Mỗi bản đồ diễn tả khu vực địa lý đó với từng đặc trưng mơi trường đã xác định
qua tài liệu điều tra cơ bản.
- Thuộc tính của đặc trưng môi trường được xác định bằng cấp độ.
- Để thực hiện phương pháp này, nghiên cứu cần có đầy đủ số liệu về các thành
phần môi trường vùng dự án.
- Từng thành phần môi trường được thể hiện trên bản đồ đơn tính có cùng tỷ lệ. Các
bản đồ này được vẽ trên máy vi tính (GIS) hay vẽ trên giấy trong
suốt.
* Ưu điểm:
- Phương pháp chập bản đồ đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, kết quả xem xét thể hiện trực
tiếp bằng hình ảnh, thích hợp với việc đánh giá các phương án sử dụng đất.
* Nhược điểm:
- Thể hiện thiên nhiên và môi trường một cách tĩnh tại
- Độ đo các đặc trưng môi trường trên bản đồ thường khái quát
- Đánh giá mức độ cuối cùng về tổng tác động phụ thuộc nhiều vào chủ quan của
người đánh giá.
11. Phương pháp phân vung lãnh thổ:
* Khái niệm: Phân vùng lãnh thổ chủ yếu dựa trên nghiên cứu sự phân hóa lãnh thổ
theo các yếu tố tự nhiên: địa chất, địa hình, thổ nhưỡng, khí tượng, thủy văn, thảm thực
vật…kết hợp với các yếu tố nhân tạo do hoạt động sống của con người gây nên.
* Mục tiêu của phân vùng lãnh thổ
- Lựa chọn những tiêu chí vùng và các nguyên tắc phân vùng sao cho đáp ứng yêu
20


cầu của dự án, trong đó quan trọng nhất là thừa nhận và tơn trọng tính khách quan của

các đơn vị lãnh thổ.
- Xác lập phương pháp phân vùng bao gồm cách tiếp cận và phương thức tiến hành
phân vùng nhằm phản ánh tính quy luật khách quan, đồng thời đảm bảo giá trị sử dụng
thực tiễn các vùng được phân chia.
- Nội dung nghiên cứu phân vùng lãnh thổ trong dự án QHMT thực chất là giải bài
toán về mối quan hệ đa chiều giữa các yếu tố tài nguyên, môi trường và con người trên
một không gian lãnh thổ xác định, trong đó giữa các yếu tố ln ln có tác động tương
hỗ và sự phụ thuộc lẫn nhau.
* Các tiêu chí xác định vùng bao gồm:
- Xác định phạm vi,
- Phạm vi gây ảnh hưởng môi trường,
- Xác định sự liên quan đến quy hoạch hố.
* Có 2 phương pháp phân vùng:
- Phương pháp thứ 1: Phân vùng lãnh thổ thành những tiểu vùng
Phân theo những tiêu chí sau:
+ Đặc điểm tự nhiên - mơi trường
+ Ranh giới
+ Đặc điểm KTXH
- Phương pháp thứ 2: Phân lãnh thổ theo kiểu vùng
+ Phân theo mục đích sử dụng: thích hợp cho pt cơng ghiệp, cảng biển/cảng
sơng, lâm, ngư nghiệp,…
+ Phân kiểu theo mục đích bảo tồn: Khu bảo tồn ddsh, khu vực nhạy cảm mt,…
Câu 10: Nội dung liên quan đến quy hoạch môi trường theo bài tập nhóm/đồ án.
- Cách đánh giá hiện trạng để chọn ra vấn đề môi trường then chốt cần lập quy hoạch
STT Các

Đánh giá hiện trạng môi Dự báo diễn biến môi Đánh giá xu

vấn đề


trường

Kinh

- Hiện nay việc phát triển - Chú trọng đưa Vạn Với

doanh

kinh doanh du lịch tại Phúc

lịch

trường

thế

trở

thành

những

địa chính sách phát

du làng lụa Vạn Phúc chủ phương tiêu biển về triển du lịch tại
yếu là thăm quan, tìm "làng nghề - làng cách Vạn Phúc thì
hiểu quy trình sản xuất mạng - làng du lịch văn trong

những


lụa truyền thống và kinh hoá" bằng các biện pháp năm tới lượng
doanh buôn bán lụa với đẩy mạnh phát triển du khách đến thăm
21


khoảng 100 cơ sở kinh lịch, kết nối thăm quan, quan du lịch sẽ
doanh buôn bán lụa và 14 mua sắm.
=> Do đó việc phát triển
gian hàng kinh doanh vải
kinh doanh và du lịch
lụa chất lượng cao cho du
tại Vạn Phúc sẽ ngày
khách thăm quan.
- Trung bình mỗi năm càng tăng trong tương
Vạn Phúc đón khoảng lai.
- Với lượng đón tiếp
20.000 lượt khách, trong
khách du lịch hàng năm
đó có khoảng 2.000 lượt
khá lớn như hiện nay và
khách nước ngoài đến
đang có xu hướng tăng
thăm quan, mua sắm.
- Trong 6 tháng đầu năm nhanh thì lượng rác thải

tăng. Do đó sẽ
ngày càng gia
tăng lượng chất
thải rắn phát
sinh,


tăng

lượng phương
tiện lưu thông
trên

địa

bàn

làm ảnh hưởng
tới môi trường

2017, Vạn Phúc đưa ra thị rắn phát sinh hàng năm
trường hơn 1 triệu mét lụa từ hoạt động du lịch tại
các loại, ước tính doanh làng nghề Vạn Phúc
thu đạt khoảng 52,5 tỷ cũng sẽ ngày càng gia
VND.
tăng.
- Tuy nhiên hiện nay, tại
Vạn Phúc, những sản
phẩm truyền thống có tính
chất bản địa đang dần bị
thay thế hoặc bị áp đảo
bởi các sản phẩm xuất xứ
từ các nơi khác với giá
thành rẻ hơn gây ảnh
hưởng tới chất lượng và
uy tín kinh doanh.

Lạm

Mỗi ngày, các cơ sở tại - Những năm gần đây Với việc sản

dụng

Vạn

hóa

khoảng 4000 – 5000 m nước mặt tại làng nghề hóa chất như

Phúc

sản

xuất mơi trường nước ngầm, xuất và sử dụng

22


chất

lụa, tương đương khoảng Vạn Phúc và sông Nhuệ làng lụa Vạn
400 kg lụa. Và để sản xuất đang bị ô nhiễm và có phúc hiện nay
được lượng thành phẩm xu hướng gia tăng do thì

việc

ảnh


đó, lượng hóa chất sử hiện trạng sử dụng hóa hưởng tới chất
dụng ước tính khoảng 30 chất trực tiếp, hóa chất lượng nước là
lít nước tẩy rửa và hóa chưa thân thiện với mơi điều khó tránh
chất khác. [8]
trường và xả thải nước khỏi. Do đó
=> Lượng hóa chất sử
thải trực tiếp ra mơi cần có biện
dụng cho q trình dệt
trường.
pháp
gairm
nhuộm ln chiếm tỷ lệ - Hiện nay làng nghề
thiểu và cải
cao.
cũng như thành phố Hà
thiện tình trạng
- Khoảng 10 – 30% lượng
Nội chưa có định
lạm dụng hóa
thuốc nhuộm và hóa chất
hướng, biện pháp quy
chất
sử dụng bị thải ra ngoài
hoạch rõ ràng cho việc
cùng nước thải đổ thải
sản xuất, sử dụng hóa
trực tiếp vào sông Nhuệ là
chất trên địa bàn.
nguồn tiếp nhận nước thải

này.
- Các kênh mương nước
thải tại làng nghề có màu
xanh, đỏ, bốc mùi hoắc
khó chịu.
Thu

- Hệ thống thu gom nước - Dự tính đến năm 2020 - Lượng nước

gom

thải tại Làng Vạn Phúc lượng nước thải của thải đang ngày

và Xử chưa được phân chia ro làng nghề tăng gấp 2 lần càng gia tăng


ràng giữa nước thải sinh so với hiện tại với tốc theo quy mô

nước

hoạt, nước thải sản xuất độ

thải

và nước mưa chảy tràn
ngành sản xuất dệt làng nghề.
- Tồn bộ lượng nước thải
- Cơng nghệ xử
nhuộm là 6,9%.
không thông qua xử lý, - Trong thời gian tới sẽ lý hiện đại


tăng

trưởng

của sản xuất của

thải trực tiếp ra cống rãnh, xây dựng thêm hệ thống được áp dụng
23


kênh mương rồi đổ trực xử lý nước thải đồng và xử lý một
tiếp ra sông Nhuệ.
thời nâng cao hiêu quả phần lượng thải
- Tổng lượng nước sau
xử lý của các trạm xử lý của làng nghề.
sản xuất và nước thải sinh
trên địa bàn.
hoạt ở Vạn Phúc từ 235,3 - Chưa có đơn vị tính
– 285,3 m3/ngày. [8]
tốn lượng thải cụ thể
- Vào mùa khơ, lịng
khu vực làng nghề.
mương cạn, nước bốc mùi
hắc khó chịu. Những ngày
trời mưa, nước thải dệt
nhuộm chảy tràn xuống
ruộng canh tác khiến lúa
bị “lốp” nhiều lá ít hạt.
Ơ


- Rác thải trong q trình - Với tốc độ tăng trưởng - Tần suất thu

nhiễm

sản xuất của làng nghề ngành

chất

chủ yếu là xơ nhộng, vụn nhuộm khá nhanh (bình tiện thu gom

thải

bơng, tơ vụn, …
qn khoảng 6,9%/năm)
- Bình quân mỗi ngày
thì khối lượng thải đến
lượng rác thải, chất thải
năm 2020 cũng khá cao.
rắn ra ngồi mơi trường
Có thể ước tính được
trên địa bàn phường
khối lượng thải của làng
khoảng 8 tấn, trong đó rác
nghề Vạn Phúc dựa theo
thải làng nghề là 1,2
công thức sau:
tấn/ngày; rác thải sinh M(2020)= M(2015) x

rắn

phát
sinh

hoạt là 4,8 tấn/ngày, chất (1+i)n
thải

chăn

nuôi



2

tấn/ngày.
- Chất thải rắn thu gom
hầu hết được vận chuyển
xử lý bằng phương pháp
chôn lấp.
24

sản

=

xuất

438

dệt gom và phương


x

được cải thiện
thì lượng chất
thải được thu
gom kịp thời
tăng lên khá
cao; giải quyết
được vấn đề
chất thải rắn

bất cập.
(1+0,069)5 = 611,5 (tấn) - Giảm được
- Trước thực trạng môi
lượng chất thải
trường như trên, hội
rắn chôn lấp,
Nông dân TP.Hà Nội đã
giảm
ảnh
chọn phường Vạn Phúc
hưởng tới mơi
thực hiện mơ hình điểm


=> Có thể ảnh hưởng tới “Thu gom, phân loại rác trường

đất,


nguồn nước ngầm

mặt,

thải tại nguồn, hướng nước

dẫn sử dụng rác thải hữu khơng khí đặc
cơ làm phân bón”.
biệt là nguồn
- Rác thải làng nghề,
nước ngầm.
sinh hoạt, chăn nuôi - Nhiều mơ
được thu gom cùng hình sống thân
nhau với tần suất 2 thiện với môi
lần/ngày và khung 6h trường

giúp

sáng và 17h chiều.
người dân thay
- Đến năm 2020, tăng tỷ
đổi hành vi, lối
lệ rác thải được xử lý,
sống văn minh
giảm dần tỷ lệ rác thải
với cộng đồng,
chơn lấp xuống cịn
khắc phục được
khoảng 30%.
tình trạng ơ

nhiễm rác thải.
- Đề xuất chương trình dự án quy hoạch BVMT
* Quy hoạch kinh doanh - du lịch
Dự án

Mục tiêu, nhiệm vụ

Giải pháp

Đơn

vị Đơn

thực hiện
Dự án - Thu hút khách tham phát
triển
làng
nghề
thân
thiện
môi
trường

Đối

vị Dự

phối hợp

tượng: Sở du lịch UBND


quan, du lịch.
Các hộ sản xuất, TP Hà Nội
- Xây dựng, phát
khách
thăm
triển các mơ hình sản
quan, du lịch.
xuất lụa thân thiện - Quy hoạch
với môi trường.
những tua thăm
- Phát triển những
quan
mới,
hình thức thăm quan
quảng bá hình
mơi hình sản xuất,
ảnh, hướng tới
hướng tới du lịch
25

quận



Đơng,
UBND
phường
Vạn Phúc,
Sở TNMT

thành phố

trù

kinh phí
2 tỷ
Nguồn
vốn:
Ngân
sách
nhà
nước,
vốn
khác


×