Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

skkn một số biện pháp hiệu quả giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi tại trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.12 KB, 26 trang )

1. Tên giải pháp: “Một số biện pháp hiệu quả giáo dục và rèn luyện kỹ
năng sống cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non”.
2. Ngày giải pháp được áp dụng lần đầu: Ngày 14/09/2020.
3. Các thông tin cần bảo mật: Khơng có.
4. Mơ tả giải pháp cũ thường làm:
4.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục kĩ năng sống cụ thể.
- Tình trạng sử dụng giải pháp: Xây dựng nội dung giáo dục kĩ năng sống
theo từng chủ đề. Việc lựa chọn các nội dung giáo dục kỹ năng sống phù hợp độ
tuổi là điều kiện đầu tiên giúp giáo viên đạt được hiệu quả trong tổ chức hoạt
động, bởi nó đáp ứng được mục tiêu giáo dục theo độ tuổi. Lồng ghép các hoạt
động rèn kĩ năng sống vào hoạt động học. Giải pháp này đã được tôi sử dụng
trong Chuyên đề giáo dục kỹ năng sống cho trẻ và đã mang lại hiệu quả nhất định.
- Tồn tại- Hạn chế của giải pháp: Tuy đã mang lại hiệu quả, xong tôi tự nhận
thấy trong kế hoạch mình xây dựng cịn một số hạn chế như: Nội dung giáo dục
rèn kĩ năng sống thể hiện 1 phần nhỏ, chưa có nội dung cụ thể theo các nhóm kĩ
năng sống. Chưa bám sát, thể hiện nội dung đáp ứng đầy đủ kết quả mong đợi và
100 nội dung đánh giá trẻ. Nội dung rèn kĩ năng sống chủ yếu lồng ghép trong nội
dung CSGD trẻ. Chưa được xây dựng cụ thể, riêng biệt; Nội dung giáo dục kĩ
năng sống đơn điệu. Tổ chức hoạt động rèn kĩ năng sống chủ yếu qua hoạt động
lao động và hoạt động vệ sinh đề tài chưa phong phú, chưa chú ý đến các đề tài
hiệu quả phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Số lượng hoạt động rèn kĩ
năng sống tổ chức trong năm học ít.
4.2 Giải pháp 2: Rèn kĩ năng sống trong các thời điểm trong ngày.
- Tình trạng sử dụng giải pháp: Để thực hiện giải pháp này, tơi phân nhóm
các kỹ năng sống và lồng ghép vào các hoạt động phù hợp: Trong giờ đón trả trẻ


tơi lựa chọn rèn nhóm kĩ năng tự phục vụ, giao tiếp; Trong hoạt động học lồng
ghép giáo dục kĩ năng sống; Thực hiện rèn kĩ năng sống trong hoạt động lao động,
vệ sinh.
- Tồn tại- Hạn chế của giải pháp: Khi thực hiện giải pháp này, giáo viên chủ


yếu quan tâm rèn kĩ năng tự phục vụ và kĩ năng giao tiếp. Giáo viên thường thụ
động nhắc trẻ thực hiện các kĩ năng mà chưa chú ý quan sát khả năng trẻ thực hiện
kĩ năng đó như thế nào? Đưa ra giải pháp ra sao nhằm rèn luyện kĩ năng sống cho
từng đối tượng trẻ?
Đề tài giáo dục kĩ năng sống còn nghèo nàn, chưa quan tâm khai thác tổ chức
các đề tài rèn kĩ năng sống phù hợp điều kiện thực tế của địa phương.
4.3 Giải pháp 3: Phối hợp với phụ huynh trong rèn kĩ năng sống cho trẻ:
- Tình trạng sử dụng giải pháp: Đây là giải pháp được nhiều giáo viên quan
tâm sử dụng. Bản thân tơi ln chú trọng tun truyền qua góc tun truyền, trao
đổi trực tiếp với phụ huynh, họp phụ huynh về: kĩ năng sống, lễ giáo cơ bản cần
thiết cho trẻ.
Tôi thường in ấn các loại tài liệu tuyên truyền và thôn tin đến phụ huynh tại
bảng tin của lớp.
- Tồn tại- Hạn chế của giải pháp: Nội dung tuyên truyền phối hợp phụ huynh
rèn kĩ năng sống cho trẻ chủ chưa được giáo viên lựa chọn cụ thể theo thực trạng
trẻ tại lớp. Thường đi sâu rèn kĩ năng tự phục vụ và kĩ năng giao tiếp.
Với hình thức chủ yếu là gửi tài liệu tuyên truyền qua tin bài tại góc tun
truyền, trong thời đại cơng nghệ thơng tin như hiện nay, khơng có nhiều giáo viên
quan tâm đến việc dừng lại đọc 1 văn bản giấy. Do vậy hình thức này làm giảm
hiệu quả cơng tác tun truyền.
5. Sự cần thiết của giải pháp


Việc giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ rất cần thiết, là yếu tố quyết
định đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này của trẻ. Giúp trẻ sớm
có ý thức làm chủ bản thân, có ý thức tự giác, sống tự tin, hợp tác và có trách
nhiệm hơn trong mọi hồn cảnh mà khơng cần phải có sự nhắc nhở của cơ giáo hay
của cha mẹ .
Là giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo lớp 5-6 tuổi A2 (trường MN Hương Vỹ,
tôi nhận thức được sự cần thiết của việc giáo dục kỹ năng sống đối với sự phát

triển của trẻ. Đối với trẻ 5-6 tuổi ngoài việc dạy trẻ biết thế nào là đúng, thế nào là
sai như ta thường làm, cần phải hướng dẫn trẻ từng thao tác , tổ chức cho trẻ trải
nghiệm từ đó trẻ mới nhận thức được mình nên làm gì khi gặp phải một vấn đề nào
đó xảy ra với trẻ. Trẻ biết tự mình phải ứng phó như thế nào trong hồn cảnh đó.
Tuy nhiên việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ hiện nay cịn chưa thực sự hiệu
quả do trẻ được nng chiều, bao bọc bởi người lớn dẫn đến trẻ ích kỉ, khơng lắng
nghe, chia sẻ, ít có các kĩ năng sống, tự bảo vệ, hợp tác 1 cách độc lập. Nội dung và
hình thức giáo dục kĩ năng sống của giáo viên chưa phong phú, chưa sinh động để
thu hút được sự tham gia của trẻ.
Đề tài “Một số biện pháp hiệu quả giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho
trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non” nhằm giúp cho trẻ có được sự trải nghiệm những
kĩ năng sống cần thiết từ đó trẻ có thể vượt qua những khó khăn, biết vận dụng,
biến những kiến thức của mình để giải quyết những khó khăn trong cuộc sống sao
cho phù hợp. Hình thành những kĩ năng sống ban đầu cho trẻ để trẻ có một thái độ
và hành vi sống tích cực nhất trong một xã hội đầy biến động nguy hiểm hiện nay.
Giúp trẻ sống có trách nhiệm hơn với bản thân và cộng đồng, trở thành người có
ích cho xã hội trong tương lại.
6. Mục đích của giải pháp


Xuất phát từ sự cần thiết phải áp dụng các giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, tôi đã xây dựng một nhóm
các giải pháp nhằm mục đích:
- Khắc phục các tồn tại, hạn chế của một số giải pháp cũ đã thực hiện nhưng
còn tồn tại, hạn chế, chưa mang lại hiệu quả cao, như: Nội dung giáo dục chưa
được cụ thể hóa phù hợp theo từng chủ đề; Chưa chú ý rèn từng cá nhân trẻ mọi
lúc, mọi nơi; Chưa quan tâm lựa chọn nội dung giáo dục kĩ năng sống cần sự phối
hợp của phụ huynh rèn trẻ mọi lúc mọi nơi.
- Đề xuất thêm 1 số giải pháp mới trong giáo dục nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trong trường mầm non nhằm giúp trẻ thích

nghi tốt hơn với mơi trường xung quanh, hịa đồng với bạn bè và trở lên tự tin hơn
trước khi trẻ vào lớp 1; giúp trẻ rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ, năng động, tự tin
tham gia các hoạt động nhóm, tập thể… chủ động ứng phó đảm bảo an tồn cho
bản thân; giúp trẻ nâng cao nhận thức, phân biệt đúng- sai, mạnh dạn đưa ra ý kiến
cá nhân, thơng qua đó trẻ biết quan tâm yêu thương mọi người xung quanh, biết
giao tiếp lịch sự, lễ phép trong cuộc sống, góp phần hình thành và phát triển nhân
cách tồn diện cho trẻ sau này.
7. Nội dung.
7.1 Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến:
7.1.1: Nội dung giải pháp:
Để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động rèn kỹ năng sống cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi, tôi đã lựa chọn các giải pháp chính như sau:
* Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch nội dung giáo dục kĩ năng sống phù hợp
theo chủ đề.


* Giải pháp 2: Lựa chọn hình thức, phương tiện giáo dục phù hợp với từng
nhóm kĩ năng sống.
* Giải pháp 3: Tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ vào các
thời điểm trong ngày.
* Giải pháp 3: Xây dựng môi trường thuận lợi cho việc giáo dục kĩ năng sống
cho trẻ.
* Giải pháp 4: Tăng cường úng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục kĩ
năng sống.
* Giải pháp 5: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh trong rèn kĩ năng sống
cho trẻ.
7.1.2. Các bước tiến hành thực hiện giải pháp
Trước khi thực hiện, bản thân tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng giáo dục kĩ
năng sống cho trẻ tại nhà trường và nhận thấy thực tế công tác giáo dục KNS cho
trẻ tại trường MN như sau:

a. Thuận lợi:
Ban Giám hiệu thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, chuyên đề lồng
ghép kĩ năng sống cho trẻ.
Giáo viên có lịng u thương trẻ, nhiệt huyết và có trang bị những kiến thức
quan trọng thực hiện kĩ năng sống cho trẻ mầm non.
Giáo viên luôn sáng tạo, làm đồ dùng đồ chơi theo từng chủ điểm phù hợp để
cho trẻ hoạt động các kĩ năng sống dễ dàng.
Lớp học luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các bậc cha mẹ học sinh
trong việc phối kết hợp với nhà trường để giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao hơn.
Đa số trẻ trong lớp đều khỏe mạnh, đi học đều.


b. Khó khăn
* Đối với trẻ:
Một số trẻ quen dựa dẫm vào bố mẹ khơng có tính tự lập.
Một số trẻ hiếu động, còn chưa chú ý và chưa nghe theo lời hướng dẫn của
cơ giáo; Trẻ chưa biết đồn kết khi tham gia các hoạt động cùng bạn.
Trẻ bị ảnh hưởng bởi cuộc sống phát triển hiện đại như: Internet, tivi, các trò
chơi điện tử.
Các kĩ năng sống đơn giản: tự cởi mặc quần áo, rửa mặt, đánh răng, tự xúc
cơm, cầm thìa, sử dụng nhà vệ sinh, xếp gọn đồ dùng cá nhân, đồ dùng trong lớp
chưa thực hiện tốt, các kỹ năng phòng tránh những nơi hay đồ vật nguy hiểm, kỹ
năng phịng tránh xâm hại tình dục, kỹ năng giao tiếp, tự tin... của trẻ còn nhiều hạn
chế, trẻ chưa chủ động tự thực hiện các kĩ năng này trong cuộc sống hàng ngày.
* Đối với phụ huynh
Một số phụ huynh cịn nng chiều, chưa quan tâm dạy các kĩ năng cần thiết
cho trẻ, còn làm thay trẻ;
Một số phụ huynh đi làm công ty cả ngày, trẻ chủ yếu ở với ông bà nên việc
phối hợp thực hiện rèn các kĩ năng sống cho trẻ mọi lúc- mọi nơi gặp nhiều khó
khăn;

Bên cạnh đó có một số phụ huynh ở nơng thơn trình độ nhận thức còn hạn chế
nhất định, nên chỉ nghĩ con em mình đến trường chỉ ca hát, các cơ trơng trẻ là
chính, con chưa cần thiết phải học nên rất khó khăn trong việc tuyên truyền, phối
hợp với gia đình để làm tốt công tác giáo dục kĩ năng sống cho trẻ .
Một số cha mẹ trẻ chưa hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng
sống cho trẻ nên cịn lơ là, ít chú tâm.
*Cụ thể kết quả khảo sát đầu năm trẻ đạt được:


Số
Nội dung

Áp dụng hình Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại

lượng

thức khi chưa

trẻ

đổi mới
Số trẻ Tỉ lệ%
đạt

- Khả năng tự phục vụ

32

17


53.1

bản thân

Phương pháp hướng dẫn của giáo
viên để trẻ trải nghiệm chưa được
sâu sát, còn hạn chế.

- Khả năng tự bảo vệ bản

32

16

50

thân khi bị bắt nạt hay

Nội dung và hình thức giáo dục cịn
hạn chế.

gặp nguy hiểm...
Khả năng tự lập của trẻ

32

16

50


Chưa có sự phối hợp chặt chẽ cùng
phụ huynh, chưa để trẻ tự trải
nghiệm.

Khả năng giao tiếp, ứng

32

15

46.8

xử của trẻ.

Phương pháp giáo dục còn chung
chung, chưa cho trẻ vừa được quan
sát vừa được thực hành nên kết quả
chưa cao.

Sự mạnh dạn, tự tin của

32

14

43.7

trẻ

Chưa phát huy tính tích cực chủ

động của trẻ nhiều nên trẻ nhút
nhát, rụt rè.

+Kỹ năng biết từ chối
nhận quà và không đi

32

17

53.1

Nội dung giáo dục cũng như thực
hành ở trẻ còn hạn chế

theo người lạ…

=> Sau khi khảo sát thực tế, tôi đã áp dụng các giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng việc rèn kỹ năng sống của trẻ tại nhóm, lớp mình như sau:


* Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch nội dung giáo dục kĩ năng sống theo
chủ đề.
Khắc phục những hạn chế của giải pháp cũ về nội dung giáo dục kĩ năng sống
còn chưa phong phú, chưa cụ thể theo các nhóm kĩ năng. Thường được lồng ghép
chung chung trong nội dung giáo dục của chủ đề. Tôi đã cải tiến những hạn chế về
nội dung giáo dục kĩ năng sống bằng cách: Xây dựng nội dung giáo dục kĩ năng
sống theo 10 chủ đề trong năm học. Bám sát vào mục tiêu, kết quả mong đợi theo 5
lĩnh vực phát triển của trẻ 5- 6 tuổi và 100 nội dung đánh giá trẻ để lựa chọn nội
dung giáo dục hiệu quả theo 5 nhóm kĩ năng. Các nội dung giáo dục đảm bảo tính

phù hợp với trẻ , khả năng của giáo viên, điều kiện thực tế của địa phương và theo
nguyên tắc đồng tâm. Cụ thể như sau:
Nhóm kĩ năng
STT Chủ
đề
1

Tự phục Tự bảo vệ

Tự tin

Hợp tác

Giao tiếp

vụ

Trường -Đi

vệ -

Một

Mầm

sinh đúng trường

non

nơi


số Nói

hợp địa chỉ và với

quy khơng

an mơ tả 1 số trong

định. Biết tồn và gọi đặc
đi

xong người

giật, giội đỡ.

tên, Phối hợp - Nghe cơ,

điểm nhóm

giúp nổi bật của chơi
Thực trường, lớp

nước cho hiện

quy khi

được

sạch


của hỏi,

trị

định

bạn bạn

nói.

Khơng
ngắt

lời

người
khác. Chờ
đến lượt

trường, nơi chuyện.
cơng

cộng

an tồn.
2

Bản


Có 1 số Nguy cơ mất Nói

thân

hành vi và an

được Chia

tồn: điểm giống giúp

sẻ, Biểu

lộ

đỡ cảm cảm


thói quen chạy
trong

nhảy, và

vệ leo trèo

khác bạn trong xúc (vui,

của

mình nhóm


sinh,

với

bạn chơi

phịng

(dáng

buồn,

sợ

hãi,

tức

vẻ

giận, ngạc

bên ngồi,

nhiên, xấu

sinh răng

giới


hổ)

miệng,

sở thích và

che miệng

khả năng)

bệnh:

vệ

khi

ho,

hắt

hơi,

tính,

khơng
nhổ

bậy

ra lớp…

3

Gia

Sử

dụng Tránh xa 1 - Nói được u mến, Sử

đình

đồ

dùng số đồ dùng họ

phục
ăn

dụng

tên, quan tâm được các

vụ gây mất an tuổi,

giới đến người từ: “Cảm

uống tồn: gas, ổ tính

của thân trong ơn”, “xin

thành thạo điện,

nước…

phích bản

thân; gia đình

lỗi”,

tên bố, mẹ,

“thưa”,

địa chỉ nhà

“dạ”,

hoặc

“vâng”…

điện

thoại

phù

hợp

với


tình

huống
4

Nghề

Lấy

nghiệp

đồ

cất Khơng tự ý Kể rõ ràng, Biết vâng Hiểu và
dùng sử dụng 1 số có trình tự lời,

giúp sử

đúng nơi đồ dùng gây về sự việc, đỡ bố mẹ, dụng các
quy định

nguy

hiểm hiện tượng cô

giáo từ

khái



( liềm, cuốc, nào đó để những
đinh…)

người nghe việc

quát,

từ

vừa trái nghĩa,

có thể hiểu sức

câu

đơn,

được

câu

mở

rộng, câu
phức
5

Thế

Tự


thay Cách phịng Giới thiệu Tìm cách Phát

giới

quần

động

khi bị ướt, con vật hung quanh bé

quyết mâu tiếng



vật

bẩn và để dữ

thuẫn

phụ

âm

vào

(dùng lời, đầu,

phụ


nhờ

cuối

áo tránh 1 số về con vật để

nơi

qui định

âm

giải được các

sự âm

can thiệp gần giống
của người nhau
khác,



các thanh

chấp nhận điệu
nhường
nhịn)
6


Nước-

Rót nước Bé

HTTN

vừa phải chơi gần ao khi
để

uống, hồ

khóa vịi

khơng An
mưa

trời chia

ủi, Nghevui hiểu



to, với người đưa ra ý

sấm chớp

nước khi

7


tồn An

thân, bạn kiến




nhân sử lí

khơng xử

các

dụng

huống.

Tết và Có một số Nhờ sự giúp Chúc
Mùa

hành

vi, đỡ

xuân

thói quen người

tết. Lắng


của nói lời cảm nghe
lớn ơn

tình

Dùng
ý được câu

khi kiến trao đơn,

câu


trong

ăn khi bị lạc.

được mừng đổi, thỏa ghép, câu

uống:

tuổi

thuận,

khẳng

Không

chia


sẻ định, câu

đùa

kinh

phủ định,

nghịch,

nghiệm

câu mệnh

khơng

với bạn

lệnh…

làm

đổ

vãi
thức ăn
8

Thế


Tự

cài, Kí

hiệu Kể

về Cùng bạn Thể

giới

cởi

cúc, thơng

những lồi trồng,

thực

xâu

dây thường:Nơi

hoa,

vật

giày,

cài nguy hiểm, cây ăn quả hoa,


hiện

sắc

thái

rau, chăm sóc tình

cảm

cây khi

đọc

quai dép, lối ra- vào, bé biết

cảnh, bảo thơ, đồng

kéo khóa cấm lửa…

vệ

(phéc mơ

trường

mơi dao

tuya)

9

Giao

Gấp chăn, Những đồ

thông

xếp

gối vật,

gọn gàng

Giúp

đỡ Chia

những bạn, người đồ

sẻ Chào hỏi
chơi, lễ

phép.

nơi

không khác

khi cùng bạn Giao tiếp


an

tồn; gặp

khó tạo ra sản tự tin với

nguy

cơ khăn

khơng

an

phẩm

người đối
diện

tồn khi ăn
uống



phịng tránh
10

Q


Chải đầu, Khơng tự ý Tham

hương- buộc

gia Giao lưu Giới thiệu

tóc nhận quà, đi biểu diễn, các

trò cảnh đẹp


đất

gọn gàng. theo

nước-

Mặc trang lạ

Bác

phục phù

danh lam

Hồ-

hợp

thắng


thời

người giao

lưu chơi

văn nghệ

thể.

tập của

quê

hương,

Trường tiết

cảnh

của

tiểu

đất nước

học
=>Với nội dung giáo dục rõ ràng theo từng chủ đề, tôi chủ động hơn
trong việc xác định mục tiêu, xây dựng môi trường giáo dục, lựa chọn đề tài giáo

dục cụ thể, chủ động lồng ghép, thực hiện các nội dung giáo dục kĩ năng sống
mọi lúc, mọi nơi 1 cách linh hoạt. Cuối chủ đề các nội dung giáo dục kĩ năng
sống đều được đánh giá về mức độ thực hiện, kết quả đạt được theo 5 nhóm kĩ
năng và những điểm cần lưu ý để thực hiện tốt hơn trong chủ đề sau.
* Giải pháp 2: Lựa chọn đồ dùng, phương tiện giáo phù hợp giáo dục từng
nhóm kĩ năng sống.
Giải pháp này tơi thực hiện nhằm lựa chọn đồ dùng trực quan, phương tiện
giáo dục hỗ trợ phù hợp nhất, phát huy tối đa hiệu quả giáo dục từng nhóm kĩ năng
sống. Đảm bảo mỗi nội dung giáo dục kĩ năng sống có hướng khai thác riêng luôn
mới lạ với trẻ. Bởi hứng thú là yếu tố quan trọng quyết định nên thành công trong
các nội dung giáo dục của trẻ mầm non. Sau đây là 1 số minh chứng tôi đã khai
thác sử dụng loại đồ dùng, phương tiện phù hợp giáo dục hiệu quả đến các nhóm kĩ
năng sống:
Sử dụng tranh ảnh, vật thật: Tơi xác định được nhóm kĩ năng tự bảo vệ là
nhóm kĩ năng trừu tương thường được mơ phỏng lại qua tranh ảnh, vật thật. Nên tôi
đã lựa chọn ra những mối nguy hiểm thường xảy ra trong cuộc sống hàng ngày đối
với trẻ để giúp trẻ được mô phỏng qua tranh ảnh và 1 số đồ dùng trực quan nhằm
giúp trẻ nhận biết và có những hành động đúng với những trường hợp nguy hiểm


đang xảy ra như: ổ điện, quạt điện, bếp ga, phích nước nóng, bàn là, những vật sắc
nhọn( kéo, bút chì)…. Tơi cho trẻ kể tên về những đồ dùng trong gia đình nhà
mình, sau đó cho trẻ xem tranh về những đồ dùng đó, hỏi trẻ xem những đồ dùng
này các con có được sử dụng khơng? Vì sao?

Hình 1.Dạy trẻ kỉ năng bảo vệ bản thân tránh xa các đồ vật gây nguy hiểm
Sử dụng các tình huống: Các tình huống có vần đề là phương tiện để sau mỗi
ý kiến, cách giải quyết trẻ sẽ nhận ra cách tự bảo vệ bản thân được an toàn. Trong
cuộc sống hàng ngày, tôi dạy trẻ cách xử lý những tình huống bất trắc mà trẻ có thể
gặp phải dưới hình thức trị chuyện, tạo tình huống, gợi mở giúp trẻ tìm ra cách giải

quyết, khơng áp đặt, cấm đốn trẻ. Nhằm giáo dục kĩ năng bảo vệ bản thân, trẻ có
khả năng biết từ chối, xử lý những tình huống khi thấy khơng an tồn. Tơi tự đặt ra
một số tình huống để trẻ tự giải quyết vấn đề, và những tình huống khác, có liên
quan cũng được áp dụng trong suốt q trình chăm sóc giáo dục trẻ.


Ví dụ: Cơ kể cho trẻ nghe câu chuyện: Bạn A được mẹ hứa đón về sớm,
nhưng mẹ bận họp đột xuất, chờ mãi mà không thấy mẹ. A đi ra cổng để đón mẹ,
bỗng có một người phụ nữ cho bạn A kẹo và nói “Hơm nay mẹ bận khơng đón con
được, mẹ nhờ cơ đón con về, con ngoan ăn kẹo đi rồi lên xe cô chở con về”. Giáo
viên dừng lại và hỏi trẻ: bạn A có về với người phụ nữ đó khơng? Nếu con là bạn A
con sẽ xử trí như thế nào? Cho trẻ thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống
Sử dụng video, các bộ phim rèn kĩ năng sống, thông tin thời sự để giáo dục
kĩ năng bảo vệ, kĩ năng hợp tác:
Ví dụ: Thời gian gần đây một trong những mối lo lớn nhất của gia đình, nhà
trường cũng nhưng toàn xã hội là dịch bệnh covid 19 đang diễn biến hết sức phức
tạp. Tôi tổ chức cho trẻ xem những bản tin thời sự, lắng nghe diễn biến dịch bệnh,
những hướng dẫn của bác sĩ để phòng dịch hiệu quả. Từ đó trẻ được rèn luyện kĩ
năng tự bảo vệ như: Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, sát khuẩn tay, đeo khẩu
trang đúng cách…để đảm bảo an toàn.


Hình 2: Cho trẻ xem các thơng tin dịch covid 19
Hay cô và trẻ cùng chuẩn bị băng dôn, khẩu hiệu để cổ vũ cho 1 trận bóng đá
quan trọng của đội tuyển Việt Nam. Qua đó cơ giáo dục tinh thần đồn kết, hợp tác
của từng cá nhân góp phần thành cơng cho tồn đội.
Sử dụng đa dạng yếu tố trò chơi: Nếu chỉ dừng lại ở việc cung cấp kiến
thức trẻ dễ nhàm chán, mau quên. Trẻ chơi mà học sẽ khắc sâu kiến thức cơ cung
cấp. Trị chơi là hoạt động hiệu quả giúp giáo dục, củng cố được các nhóm các
nhóm kĩ năng sống cơ bản.

VD:Với các trị chơi học tập như: “ai thơng minh hơn”, “thi xem đội nào
nhanh”, “Loại bỏ những đồ dùng gây nguy hiểm cho trẻ”, hay trò chơi với tranh vẽ
“ Hãy gạch chéo vào đồ dùng mà bé không được sử dụng”…Trẻ sẽ rất tích cực
tham gia để củng có kĩ năng cơ bản tự phục vụ, hành vi đúng sai tự bảo vệ...Các trò
chơi học tập củng cố hiệu quả nhóm kĩ năng tự phục vụ và nhóm kĩ năng tự bảo
vệ.
Hoặc với các trò chơi vận động, như: Kéo co, rồng rắn lên mây, chèo
thuyền…các trị chơi có luật tiếp sức thể hiện tinh thần đồng đội giúp đỡ nhau cùng
hồn thành nhiệm vụ phát huy vai trị của từng cá nhân trong nhóm đến kết quả của
cả đội, phải có sự hợp tác của tất cả các thành viên trong nhóm để cả nhóm hồn
thành nhiệm vụ nhanh nhất, hiệu quả nhất. Các trò chơi vận động này rèn luyện
hiệu quả nhóm kĩ năng hợp tác

Hình 3: Trẻ biết đồn kết khi chơi trị chơi
=> Giải pháp này giúp tôi lựa chọn đồ dùng, phương pháp giáo dục phù
hợp tránh lãng phí, nhàm chán mà đem lại hiệu quả cao trong việc rèn luyện
từng nhóm kĩ năng sống. Tôi nhận thấy trẻ lớp tôi tăng khả năng hứng thú, tích
cực khám phá, trải nghiệm hoạt động mà tôi muốn chuyển tải đến trẻ. Đặc biệt,


trong từng nội dung tơi tổ chức, do tính phù hợp cao nên trẻ tiếp thu nhanh, đạt
mục tiêu mà tôi đưa ra.
* Giải pháp 3: Giáo dục kĩ năng sống trong các thời điểm trong ngày.
Trong giải pháp này tôi đã cải tiến việc tổ chức hời hợt, chưa quan sát nắm
bắt và đánh giá hiệu quả của từng thời điểm tổ chức. Từ đó kịp thời rút kinh
nghiệm, điều chỉnh nội dung, hình thức tổ chức rèn kĩ năng sống trong giai đoạn
tiếp theo:
*Trong giờ đón, trả trẻ: Không chỉ đơn thuần rèn trẻ kĩ năng lễ giáo, tự
phục vụ đơn giản 1 cách qua loa. Không nắm bắt được cụ thể cháu nào có kĩ năng
giao tiếp, kĩ năng phục vụ tốt- chưa tốt? Việc thực hiện của cháu đã trở thành kĩ

năng chưa? Hay cháu chỉ thực hiện thao phản xạ lời nhắc nhở của cô?. Xác định
được điều mục tiêu đó tơi tập cho trẻ những lời nói lễ phép, dạy trẻ nói đủ câu,
khơng nói trống khơng, tơi ln quan sát, uốn nắn trẻ thường xun, khi thấy trẻ
nói chưa đủ câu tơi sửa cho trẻ ngay.

Tôi hướng dẫn, uốn nắn sát sao, thường

xuyên như vậy đến khi tất cả trẻ lớp tôi đã chủ động, tự tin biết thưa gửi, nói năng
lễ phép hơn với cô giáo, với ông bà, ba mẹ và những người xung quanh.

Hình 4.Trẻ biết chào hỏi lễ phép
Hoặc với nhóm kĩ năng tự phục vụ. Cháu sẽ được rèn luyện để chủ động xếp
dép ngay ngắn, cất đồ dùng gọn gàng đúng tủ cá nhân đã dán kí hiệu. Chủ động
giúp bạn đóng cánh tủ khi cánh tủ bị mở ra….

(Hình 5: Trẻ cất đồ dùng gọn gàng đúng tủ cá nhân)
*Trong hoạt động học: Cải tiến những nội dung giáo dục kĩ năng sống trước
đây thường lồng ghép trong các hoạt động học còn chưa linh hoạt, chủ yếu lồng
ghép trong phần giáo dục trẻ 1 cách chung chung. Chủ yếu lồng ghép giáo dục


nhóm kĩ năng tự phục vụ, nhóm kĩ năng an tồn, nhóm kĩ năng hợp tác. Tơi nắm
bắt khả năng của cá nhân trẻ nhằm rèn luyện nhóm kĩ năng tự tin, nhóm kĩ năng
giao tiếp thơng qua việc khảo sát, nắm bắt đặc điểm giao tiếp, tự tin của từng đối
tượng trẻ. Cụ thể như sau: tôi quan tâm khơi gợi hứng thú để trẻ chủ động giơ tay
phát biểu nói lên suy nghĩ của mình, tự tin trả lời câu hỏi của cơ giáo hoặc có thể
trao đổi hỏi giáo viên các vấn đề mà mình chưa hiểu hoặc thắc mắc. Đối với trẻ
nhút nhát tôi thường quan tâm, gọi trả lời nhiều hơn, khen, động viên khích lệ trẻ
kịp thời để giúp trẻ tự tin với bản bản thân hơn.


Hình 6.Trẻ tự tin giơ tay phát biểu
Cũng trong các hoạt động học, với những trẻ nhút nhát tôi tăng cường cho trẻ
được trả lời câu hỏi nhiều hơn và bằng những câu hỏi đơn giản nhất, khi trẻ trả lời
xong tôi và cả lớp khen ngợi bằng những tràn pháo tay rộn rã. Hoặc trong giờ hoạt
động âm nhạc, tôi giúp trẻ tự tin khi lên biểu diễn, khuyến khích trẻ tham gia vào
các hoạt động giải trí văn nghệ do trường lớp tổ chức, hoặc trong các hoạt động học
tập, khuyến khích trẻ tự tin sáng tạo các sản phẩm mà mình thích.
*Trong hoạt động chiều: Chủ yếu tổ chức hoạt động lao động, vệ sinh còn
nghèo nàn dẫn đến trẻ nhàm chán. Cải tiến đề tài hoạt động lao động, vệ sinh cịn
nghèo nàn tơi đã lựa chọn đa dạng đề tài phù hợp với từng thời điểm và điều kiện
thuận lợi thực tế của lớp có được
Ví dụ: Do nhận được sự đồng thuận, ủng hộ từ phía phụ huynh. Từ nguồn đồ
dùng: cuốc, cào, sẻng…được làm tinh tế từ gỗ, đảm bảo chắc chắn, phù hợp sử
dụng với trẻ mầm non. Tôi tổ chức hoạt động lao động “ cuốc đất”. Hay từ con
giống rau được phụ huynh trực tiếp mang đến tặng. tôi tổ chức cho trẻ giao lưu với
bác nông dân và trồng rau trực tiếp trên quỹ đất “vườn rau sạch của bé” của trường
dưới sự hướng dẫn trực tiếp của bác nông dân là hoạt động lao động trẻ rất thích


thú. Hoặc từ những bó lúa, gạo, rơm… phụ huynh ủng hộ tôi cho trẻ tham gia hoạt
động lao động: “Đập lúa”, “ sẩy gạo”, “bện chổi”….Bên cạnh đó, khi dịch covid 19
có diễn biến phức tạp. Thì hoạt động vệ sinh: “Đeo khẩu trang đúng cách”, “Bé sử
dụng nước sát khuẩn tay như thế nào?”…Sẽ là những hoạt động vệ sinh trẻ tích cực
tham gia, rèn luyện do tính phù hợp thời điểm.

Hình 7: hoạt động lao động cuốc đất, đập lúa
Đặc biệt, trong khoảng thời gian của hoạt động chiều tôi tăng cường tổ chức
các hoạt động rèn kĩ năng sống được nâng cao cả về số lượng và chất lượng hoạt
động. Đây là hoạt động trẻ được trải nghiệm thực tế, giúp trẻ đảm bảo an toàn cho
bản thân, chủ động ứng phó trước những nguy hiểm có thể xảy ra như: Khi ở nhà 1

mình, bị lạc, bắt cóc…Các nội dung này được tơi đưa vào các đề tài giáo dục như:
“An toàn khi bé ở trường?” “Khi bị lạc bé sẽ làm gì?” “ Xử trí khi bị bắt cóc?”…
*Trong các thời điểm khác: Trong các thời điểm tổ chức hoạt động góc,
hoạt động ngồi trời, hoạt động ăn- ngủ- vệ sinh…đã được tôi quan sát, kết hợp rèn
các kĩ năng sống 1 cách nhẹ nhàng, linh hoạt. Đảm bảo yếu tố: Cô là 1 người bạn là
tấm gương mẫu mực trẻ học tập, không gượng ép, không mắng- phạt, luôn cởi mở,
chia sẻ, quan tâm phù hợp đến từng cá nhân trẻ. Từ việc đảm bảo các yếu tố đó
giúp tơi rèn lun các nhóm kĩ năng sống 1 cách hài hịa và dần trẻ thực hiện thành
kĩ năng
Ví dụ: Trong hoạt động góc, cô sẽ là 1 người bạn giúp trẻ giao tiếp tự tin,
đúng chuẩn mực xã hội với từng vai chơi. Cô sẽ là người thúc đẩy để việc các trẻ
ngồi chung 1 nhóm mà chơi độc lập, khơng có sự hợp tác để cùng tạo ra 1 sản
phẩm hoặc công trình như mong muốn.

Hình 8.Trẻ giao tiếp cởi mở mới bạn


=> Khi tôi luôn tự trau dồi chuyên môn, phẩm chất đạo đức, mọi hành vi
đúng chuẩn mực. Kết hợp với việc biết tổ chức giáo dục đúng thời điểm , dưới sự
ủng hộ từ phía phụ huynh. Việc rèn kĩ năng sống được trẻ tiếp thu 1 cách nhẹ
nhàng, đạt hiệu quả cao.
* Giải pháp 4: Xây dựng môi trường thuận lợi để dạy kĩ năng sống cho trẻ
Cải tiến môi trường giáo dục trước đây chủ yếu đáp ứng phù hợp chủ đề.
Chưa quan tâm bổ sung phù hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống theo chủ đề. Tôi
đã trú trọng xây dựng môi trường giáo dục kĩ năng sống cho trẻ như sau:
Cửa lớp được trang trí thân thiện, màu sắc hài hịa, Ngồi ra được bổ sung
các biểu tượng cảm xúc được gắn ngay cửa lớp trẻ được trải nghiệm cảm xúc ngay
từ cửa lớp. Việc lựa chọn hình ảnh để giao lưu cảm xúc của cô và trẻ như: cử chỉ
bắt tay, hôn lên má, âu yếm… sẽ làm tình cảm cơ cơ và trẻ trở lên gần gũi hơn, rèn
trẻ tự tin bày tỏ cảm xúc phù hợp .


Hình 9: Mơi trường cửa lớp thân thiện
Trong lớp học các góc chơi trang trí sinh động, đa dạng đồ dùng đồ chơi theo
chủ đề. Đặc biệt quan tâm bổ sung môi trường hoạt động rèn kĩ năng sống. Tất cả
đồ dùng đồ chơi đều được bố trí trẻ dễ lấy, dễ cất tạo cảm hứng vui chơi cho trẻ rèn
luyện kĩ năng sống.

Hình 10: trang trí lớp học, sắp xếp đồ chơi phù hợp
VD: Trong chủ đề nghề nghiệp, tại góc Khám phá tơi chuẩn bị đa dạng đồ
chơi cho trẻ hoạt động rèn luyện: kĩ năng đan tết, cởi đóng cúc áo, buộc dây giày,
bện chổi, xảy gạo, ghép tranh dụng cụ, sản phẩm theo nghề….


Hình 11: Góc khám phá được bổ sung đồ chơi phù hợp chủ đề
Ngồi ra, lớp học cịn được gắn các biển cảnh báo phù hợp: cấm sờ vào ổ
điện, an tồn khi lên xuống cầu thang, bình chữa cháy….Hoặc khu vệ sinh có minh
họa 6 bước rửa tay, biển nhà vệ sinh trai- nhà vệ sinh gái; bé soi gương- chải đầu…
=>Mơi trường giáo dục góp vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu
quả giáo dục kĩ năng sống. Việc được trải nghiệm thường xuyên với môi trường,
thiết bị, hệ thống biển báo, hình ảnh trực quan phù hợp giúp trẻ được chủ động
tìm tịi và rèn luyện các nhóm kĩ năng giáo dục kĩ năng sống theo nhu cầu, sở
thích của trẻ.
d. Giải pháp 5: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục
KNS cho trẻ:
Đây là giải nhằm giúp giáo dục KNS trở lên hứng thú và đạt hiệu
quả cao hơn. Tôi đã sử dụng các đến yếu tố công nghệ thông tin 1 cách khoa học .
Việc khai thác các kênh có nguồn tư liệu phù hợp với trẻ mầm non như: Chương
trình: “Con đã lớn khơn” “ Phim hoạt hình rèn kĩ năng sống cho trẻ mầm non” “
Quà tặng cuộc sống”… là kho tài liệu phong phú, có giá trị lớn trong việc giáo dục
kĩ năng sống với nhiều kĩ năng sống khác nhau. Các kĩ năng này được tái hiện 1

cách trân thực, phụ hợp với trẻ mầm non và trẻ ghi nhớ, tư duy nhanh để đưa ra
cách giải quyết vấn đề.

Hình 12: Chương trình rèn kĩ năng sống cho trẻ mầm non
Hoặc các trò chơi trên Powerpoint,kismet ( vịng quay kì diệu, lựa chọn hành
vi đúng- sai)…ln thu hút được sự thích thú,tích cực tham gia của trẻ. Qua việc
khai thác các trò chơi này trẻ được trực tiếp củng cố kĩ năng sống đã được học.


=> Đây là 1 giải pháp hỗ trợ hiệu quả. Khi tôi sử dụng kết hợp linh hoạt
giữa trải nghiệm thực tế với cơng nghệ thơng tin góp phần giúp trẻ được thay
đổi trạng thái hoạt động, tiếp thu nội dung giáo dục kĩ năng sống tốt hơn.
* Giải pháp 6: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh rèn trẻ kĩ năng sống
phù hợp.
Cải tiến nội dung tuyên truyền rèn kĩ năng sống đến các bậc cha mẹ cịn ít,
chưa quan tâm cung cấp tài liệu đến phụ huynh giúp phụ huynh hiểu và phối hợp
rèn kĩ năng sống đạt hiệu quả. Tôi đã lựa chọn kĩ năng sống cần có sự hỗ trợ của
phụ huynh rèn trẻ mọi lúc mọi nơi để đạt hiệu quả cao như:
Phụ huynh phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ
và đảm bảo an tồn cho trẻ.Ví dụ: Dạy trẻ chào hỏi lễ phép thì bố mẹ sẽ là người
chủ động chào hỏi để trẻ học tập theo.
Tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ vui chơi, tạo các tình huống mở để trẻ khám phá
và giải quyết. Ví dụ: Cùng trẻ xem chương trình thế giới quanh em, tìm hiểu các
HTTN, qua đó trao đổi với trẻ cách ứng phó trước những nguy hiểm để đảm bảo an
tồn cho bản thân.
Tạo mối liên kết với bạn bè cho trẻ khi ở gia đình. Bố mẹ cố gắng dành thời
gian cho con, làm bạn với con học tập, vui chơi.
Liên tục đọc sách, trò chuyện, kể chuyện cho trẻ nghe: Người lớn nên đọc
sách cho trẻ nghe. Tăng cường kể cho trẻ nghe các câu chuyện cổ tích qua đó rèn
luyện đạo đức cho trẻ, giúp trẻ hồn thiện mình, biết đọc sách, dạy trẻ yêu thương

bạn bè, yêu thương con người. Tạo hứng thú cho trẻ nhỏ qua các truyện bằng tranh
tùy theo lứa tuổi, gợi mở tính tị mò, ham học hỏi, phát triển khả năng thấu hiểu ở
trẻ. Ví dụ: Khi kể chuyện “Ba cơ gái” tơi đặt những câu hỏi gợi mở như: Nếu là con
khi hay tin mẹ bị ốm, con sẽ làm gì? gợi mở tính tị mị thay đổi đoạn kết của
truyện có hậu hơn, đặt tên khác cho câu chuyện. Trong gia đình, cha mẹ ln phiên


cùng anh chị lớn đọc sách cho trẻ nghe, hoặc thống nhất giờ đọc sách của gia đình,
vào giờ đó các thành viên trong gia đình đều đọc sách, báo hoặc đọc một thứ gì đó
của mình.
Khuyến khích trẻ nói lên sở thích, quan điểm của trẻ: Nói chuyện với các
thành viên trong gia đình về cảm giác và về những lựa chọn của mình, cố gắng
khơng chỉ trích các quyết định của trẻ. Việc này sẽ hình thành kỹ năng tự kiểm sốt
bản thân, rèn luyện tính tự tin cho trẻ khi tham gia các hoạt động xã hội và các buổi
thảo luận sau này.
Dạy trẻ những văn hóa trong ăn uống, giao tiếp: Dạy trẻ biết cách sử dụng
các đồ dùng ăn uống. Việc này được thực hiện trong giờ học, giờ sinh hoạt hàng
ngày của trẻ tại lớp và trong bữa cơm gia đình.
Hình thức: Qua các hình thức truyền thống nhưng vơ cùng hiệu quả như: góc
tuyên truyền, trao đổi trực tiếp giờ đón trả trẻ, các cuộc họp phụ huynh. Đặc biệt
trong năm học này tơi đã khai thác hiệu quả hoạt động của nhóm zalo. Với sự
tham gia của 100% phụ huynh. Nhóm hoạt động tích cực cả 2 chiều phụ huynh và
giáo viên. Phụ huynh phản hồi tích cực về nội dung kĩ năng sống cơ muốn trao đổi.
Nên qua nhóm zalo tơi đã cung cấp thường xuyên đến phụ huynh hình ảnh, video
kèm theo lời đánh giá, hướng dẫn phụ huynh phối hợp cùng rèn trẻ các kĩ năng
sống cho trẻ. Việc cung cấp tài liệu rèn kĩ năng sống đến phụ huynh cũng đa dạng
và trở lên dễ dàng hơn.
=>Tôi đã phối hợp chặt chẽ với phụ huynh thực hiện rèn kĩ năng sống cho
trẻ ở mọi lúc, mọi nơi. Phụ huynh hợp tác cùng thực hiện rèn trẻ góp phần giúp
kĩ năng sống của trẻ được củng cố thường xuyên theo định hướng nhất định.

Giải quyết vấn đề: Gia đình- nhà trường đồng nhất kiến thức, kĩ năng sống giáo
dục đến trẻ và cùng tham gia rèn các kĩ năng đó thành kĩ năng.
7.1.3 Kết quả đạt được:


Từ khi áp dụng những giải pháp, kinh nghiệm trên cùng với sự cố gắng nỗ lực
của bản thân, sự đồng thuận hợp tác của tập thể sư phạm, sự ủng hộ tích cực của
các bậc cha mẹ đã giúp tôi đạt được một số kết quả trong việc dạy trẻ lớp mình các
KNS cơ bản, từ khi áp dụng đến nay như sau:
Trên 90% trẻ đều được cô giáo và cha mẹ tạo mọi điều kiện khuyến khích khơi
dậy tình tị mị, phát triển trí tưởng tượng, năng động, mạnh dạn, tự tin.
Trên 90% trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, được rèn luyện kỹ năng tự
lập; ngồi ra có 95% trẻ rèn luyện được kỹ năng tự kiểm sốt bản thân, phát triển
óc sáng tạo, tính chủ động, tự tin.
Trên 90% trẻ được giáo dục, chăm sóc ni dưỡng tốt, được bảo vệ sức
khỏe, biết tự phịng tránh nguy cơ mất an tồn.
Trẻ đi học đều hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần đạt từ 98% trở lên, trẻ chăm ngoan
đạt từ 97% trở lên và ít gặp khó khăn khi ở lớp, trẻ có kỹ năng lao động tự phục vụ,
trực nhật, sắp xếp bàn ăn, tự xếp khay để khăn ăn, tự chuẩn bị khăn ăn, bát, thìa
trong các giờ ăn, tự xếp chăn và gối trước và sau khi ngủ.
Đa số trẻ có các kỹ năng học tập tốt, biết cố gắng hoàn thành cơng việc của
mình đến cùng, biết kết hợp với nhóm bạn trong các hoạt động hàng ngày.
*Kết quả đạt được sau khi áp dụng giải pháp:

Nội dung

Số

Trước khi áp


lượng

dụng

trẻ

Sau khi áp dụng

Số trẻ Tỉ lệ% Số trẻ đạt

Tỉ lệ%

đạt
- Khả năng tự phục vụ bản thân

32

17

53.1

30

93.7

- Khả năng tự bảo vệ bản thân khi

32

16


50

29

90.6

bị bắt nạt hay gặp nguy hiểm...


Khả năng tự lập của trẻ

32

16

50

29

90.6

Khả năng giao tiếp, ứng xử của

32

15

46.8


29

90.6

Sự mạnh dạn, tự tin của trẻ

32

14

43.7

29

90.6

+Kỹ năng biết từ chối nhận

32

17

53.1

31

96.8

trẻ.


quà và không đi theo người lạ…

=>Sau một thời gian áp dụng và thực hiện đề tài theo hình thức mới tơi thấy
kết quả các nhóm kĩ năng sống đạt được trên trẻ tăng cao hơn so với ban đầu,
hình thành và phát triển các kĩ năng sống rất tốt. Ý thức, sự tự giác tích cực chủ
động của trẻ cũng nhiều hơn, ngôn ngữ và nhận thức cũng phát triển hoàn
thiện hơn. Vốn từ của trẻ cũng tăng lên đáng kể, lời nói, câu từ phong phú hơn.
7.2 Phạm vi áp dụng giải pháp
Giải pháp có thể áp dụng tại các khối, lớp trong trường mầm non Hương Vỹ và
các trường mầm non lân cận trong huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.
7.3. Ích lợi của giải pháp.
Đề tài :“Một số giải pháp hiệu quả giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho
trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non” đã mang lại được lợi ích đáng kể .
* Lợi ích kinh tế:
Trẻ có ý thức sử dụng nước, điện tiết kiệm. Mỗi năm lớp học tiết kiệm được
khoảng 300.000 đồng chi phí điện nước
Phụ huynh ủng hộ hoa, cây cảnh, con rau giống trong các hoạt động rèn kĩ năng
lao động, hoạt động bảo vệ môi trường ước tính khoảng 500.000 đồng


Phụ huynh ủng hộ nguyên liệu khác cho hoạt động rèn kĩ năng sống : Cam,
chanh, đường, trứng, gạo nếp, rau, lúa, rơm…cho các hoạt động rèn kĩ năng sống theo
chủ đề ước tính khoảng 550.000 đồng.
Giảm rõ rệt trẻ mua q vặt khơng rõ nguồn gốc và tình trạng phụ huynh mua
đồ chơi có thể gây nguy hiểm. Ước tính khoảng 950.000 đồng.
*Lợi ích xã hội:
Đối với trẻ
Giải pháp dễ thực hiện, gần gũi với trẻ. Trẻ tiếp thu, thực hiện dễ dàng nhanh
chóng.
Trẻ thể hiện được tính cách của bản thân trong cuộc sống phù hợp với chuẩn

mực của xã hội.
Trẻ có một số kĩ năng như tự tin, hợp tác, tò mò, giao tiếp, biết tự phục vụ,
bảo vệ bản thân.
Tạo mối quan hệ thân thiện, gần gũi, cởi mở giữa cô với trẻ, trẻ với trẻ. Trẻ chủ
động giao tiếp, cởi mở, mạnh dạn giúp đỡ mọi người xung quanh .
Trẻ u thích trải nghiệm, tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh. Khả năng bày
tỏ ý kiến cá nhân, sáng tạo của trẻ được nâng lên rõ rệt.
Trẻ được thường xuyên hoạt động rèn kĩ năng sống mọi lúc, mọi nơi với đa dạng
các hình thức. Qua đó trẻ được phát triển một cách tồn diện về mọi mặt như “Đức, trí,
thể, mỹ và hình thành thói quen tự phục vụ, kĩ năng tự bảo vệ bản thân, kĩ năng giao
tiếp, kĩ năng học tập”. Trẻ sẵn sàng vào học lớp 1.
* Đối với giáo viên:
Ln duy trì và đảm bảo được sĩ số trẻ đến lớp.


×