Trị chơi 1:
Nhìn mặt nhau đi xem ai có giận hờn gì,
Nhìn mặt nhau đi xem ai có giận hờn chi.
Mình là anh em có chi đâu mà giận hờn.
Nhìn mặt nhau đi, hãy nhìn mặt nhau đi.
Tiếp tục thay đổi lời: Cầm tay nhau đi, xem ai có giận hờn gì,... hoặc Rờ vai nhau đi,
xem ai có giận hờn gì,... hay Sờ đầu nhau đi,...
Trị chơi 2:
Napoleon ngày xưa có lính rất đơng,
50 tên thì đi với tay lúc lắc,
50 tên thì đi với lưng gù gù.
LẮC...GÙ...LẮC...GÙ.
Napoleon ngày xưa có lính rất đơng,
50 tên thì đi với chân chữ bát,
50 tên thì đi với chân vịng kiềng.
BÁT...KIỀNG...BÁT...KIỀNG
Trị chơi 3:
Một đàn cá sấu, ra đi tòng quân giữa quê nhà (đi vịng theo vịng trịn), ơi đau đớn thay
để lại đàn con thơ ấu. Này con con ơi này con con ơi, con nín nín đi con. Này con con ơi
này con con ơi, nín đi để mẹ ra đi (giơ tay vỗ đầu người bên cạnh giống như cha vỗ
•
đầu
con vậy muh)
Trị chơi 4:
Một ngón tay nhúc nhích nè,
một ngón tay nhúc nhích nè,
một ngón tay nhúc nhích anh em chúng ta sum vầy.
(sau mỗi lần hát thì đếm thêm vào số lần "2 ngón tay, 3 ngón tay... nhúc nhích")
Trị chơi 5:
Nào bạn vui mà muốn tỏ ra thì vỗ đơi tay, (Vỗ tay 2 cái)
Nào bạn vui mà muốn tỏ ra thì vỗ đơi tay, (Vỗ tay 2 cái)
Nào bạn vui mà muốn tỏ ra mà lịng bạn nơn nao quanh đây ai biết lúc nào bạn vui mà
muốn tỏ ra thì vỗ đơi tay.
(Vỗ tay 2 cái)
Sau đó có thể thêm các động tác như: thì dậm chân đi, thì cười ha ha... cuối cùng là làm
tất cả.
Trị chơi 6:
Búng ngón tay cho đều,
búng ngón tay cho đều,
a í a mình búng ngón tay thật đều
Sau đó có thể chế thêm ( lắc cái mơng, nhún cái chân,...)
Trò chơi 7:
Ta hát to hát nhỏ nhò nhỏ,
rồi ta ngồi kể chuyện cho nhau nghe,
ô ố ô ô, ô ố ô ồ, ta vui ca hát hát cho vui đời ta.
(lần lượt hát và vỗ tay hai nhịp một: đầu, vai, hông, đầu gối, đầu, vai, hông, đầu gối,...
cho đến hết bài thì tiếp tục hát lại và thực hiện động tác như trên. Tốc độ hát càng lúc
càng nhanh thì động tác càng lúc càng nhanh theo)
•
Trị chơi 8:
Nào cùng chuyền lớn bé anh em ta chuyền cùng chuyền, chuyền cho đều, chuyền cho
khéo, nếu không, nếu khơng thì mời anh ra.
hoặc
Nào cùng chuyền lớn bé anh em ta chuyền cùng chuyền, nào thấy thấy không, thấy ai
chuyền khơng đúng cách.
Trị chơi: vịng trịn ngồi xuống, sát bên nhau, sau đó tất cả xịe bàn tay trái của mình ra
phía trước mặt, tay phải chụm ngón tay lại bỏ vào giữa bàn tay trái của mình. Một người
ngồi ở giữa vòng tròn để bị. Khi bài hát bắt đầu, Quản trò bắt đầu chuyền một vật thật
nhỏ (ví dụ là một hạt me) từ trong tay mình qua người bên cạnh), những người khác
trong vòng tròn đồng thời cũng bắt đầu thực hiện động tác giống như Quản trị (như
đang bốc một vật gì bỏ từ tay mình sang bàn tay trái đang xịe của người ở bên cạnh),
và thực hiện theo điệu nhạc, Nào cùng chuyền,... cứ thực hiện liên tục như vậy và
chuyền vật nhỏ đi quanh vịng trịn và phải thật khéo léo, nếu khơng sẽ bị người ngồi
giữa vòng tròn bắt được hạt me ở vị trí nào thì người đó sẽ ra bị thay. Trị chơi tiếp tục
như thế.
Cũng có thể áp dụng bài hát này khi chúng ta muốn chuyền một vật gì quanh vịng trịn,
đơi dép, chén cơm (khi ăn cơm tồn trại),...
Trị chơi 9:
u mến mẹ cha, u trên đầu em,
yêu mến mẹ cha, trong quả tim này,
yêu mến mẹ cha trên hai đầu gối,
yêu mến mẹ cha, trên cả thân này.
I love mom, dad (vỗ tay 2 nhịp), love on my head. (vỗ hai tay lên đầu - 2 nhịp)
I love mom, dad, love in my heart. (khoanh tay trước ngực - 2 nhịp)
I love mom, dad, love on my knee. (vỗ lên đầu gối 2 nhịp)
I love mom, dad, all of my body. (vuốt thẳng từ đầu tới chân theo 2 hơng)
Trị chơi 10:
Một ơng sao sáng hai ông sáng sao, ba ông sao sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng, bốn
ông sáng sao rồi năm ông sao sáng rồi sáu ông sáng sao, trên trời cao.
Một ông sao sáng, hai ông sáng sao, tôi đố anh (cô) bạn này đếm một hơi cho hết từ
một ông sao sáng đến 2 (4,6,8,...) ông sáng sao.
Một ly chanh đá, hai ly đá chanh
Một cây cam quýt, hai cây quýt cam,...
- Tình tang tang tính anh chàng ta bí lù / cơ nàng ta đếm được rồi.
Trị chơi 11:
Tang tang tính tang tang, tình tang tang tang tính tang tang, ơ kìa là kìa con bướm con
bướm xinh nở trong vườn hoa,ơ kìa là kìa đơi bướm đôi bướm xinh ở trong vườn hồng.
(một bạn nhảy xoay vong trong vịng trịn và chọn thêm cho mình một bạn nhảy khi bài
hát tới chữ "đơi bướm")
Trị chơi 12:
Cùng nhảy múa chung quanh vòng, cùng nhảy múa cùng vui,
cùng nhảy múa chung quanh vòng, vui cùng vui múa đều .
Nắm tay nhau, đứng bên nhau, vui cùng vui múa ca.
Đứng bên nhau, hát vang lên, ta cùng nhau múa đều.
•
Hành động tương tự như bài trên.
Trị chơi 13:
Hịn bi xanh trong đơi mắt anh, Hịn bi đen trong đơi mắt em,
Dẫu biết rằng khơng quen thì lạ, Dẫu biết rằng khơng lạ thì quen.
Ngồi bên nhau chưa cho biết tên, gặp nhau đây mai sau khó quên,
Dẫu biết rằng khơng quen thì lạ, dẫu biết rằng khơng lạ thì quen.
Trị chơi 1:
Nào anh em cùng ra đây xem chúng ta đua nhau chơi đàn (còi, kèn...) từng tứng tựng,
từng tứng tưng, từng tứng tựng tứng tưng tưng từng.
Trò chơi 2:
Tập hợp vòng tròn quay về 1 hướng như đi tàu hỏa.
"Trống trường thì bằng da trâu, trống chúng mình thì bằng da lưng. Thùng thùng thùng".
(vỗ lưng người trước 3 cái).
"Ghế trường thì có 4 chân, nhưng ghế của mình thì có 2 chân. Ta ngồi".
Khi nghe đến chữ ngồi, tất cả ngồi xuống về phía sau, mơng người đằng trước ngồi lên trên 2
bắp vế hay là đầu gối người phía sau. Người phía sau thì chụm hai đầu gối lại ở tư thế
chổm hổm cho người phía trước ngồi lên 2 chân của mình, đồng thời hai tay nắm lấy vai
của người ngồi phía trước và cũng ngồi lên hai chân của người phía sau của mình nữa
(ghế 2 chân).
Trị chơi 3:
Sau đó hát tiếp và làm theo lời bài hát: (hát theo điệu bài "Múa sạp")
"Bà ngồi bà rung đùi, (tất cả rung đùi lên)
Bà ngồi bà rung chân, (tất cả rung chân lên)
Bao nhiêu cái áo hành quân, (người sau bóp vai người phía trước)
Đấm lưng đấm lưng cho bà, (người phía sau đấm lưng cho người phía trước)
Đấm lưng đấm lưng cho bà,
Trò chơi 4:
Tất cả đứng thành vòng tròn và làm theo lời bài hát của Quản trò.
Đất ta ta ngồi (tất cả ngồi xuống)
Trời ta ta đứng (tất cả đứng lên)
Ơ, này anh em ơi. (Tất cả cùng trả lời: Ơiiiiiiiiiiiiiii)
Ta vỗ tay cho đều,
Ta hát vang vui mừng này anh em ơi (tất cả trả lời: Ơiiiiiiiiiiiiiiiiiiii)
Trò chơi 5:
Alibaba cái quần hara xé ra làm ba (á li ba bà)
Alibaba cái quần hara xé ra làm ba (á li ba bà)
Nghe đây nghe đây con gà nhà ai nó gáy thật to (ó o o ị)
Chưa đâu chưa đâu con gà nhà tơi nó gáy mới thật to (ó o o ị)
... con bị nó rống úm um um bị, con mèo nó kêu méo meo meo mèo, con lợn nó rên éc
ec ec ẹc, ông nhà ổng ho ắc ăc ăc ặc,...
(chia làm 2 phe trong vòng tròn để xem phe nào... gào to hơn)
Trò chơi 6:
Đèo cao (dơ ta) thì mặc đèo cao (dơ ta)
nhưng mà cao q (dơ ta) thì ta đi vịng. (dơ hị, dơ hị là hị dơ ta, dơ ta)
Trời mưa - đi dù, sơng sâu - đi đị, ...
•
(Lời đúng: đèo cao (dơ ta), thì mặc đèo cao (dơ ta), nhưng lòng yêu nước, còn cao hơn
đèo...)
Trò chơi 7:
Anh nằm xuống, xong lại ngồi rồi đứng lên thấy đau chân, anh lại ngồi, thấy đau lưng,
anh lại nằm, rồi anh đứng, anh đứng im, vẫy tay chào.
nằm: đặt một cánh tay nằm ngang, song song trước ngực
ngồi: đặt cánh tay đứng lên, ngón tay hướng lên trời, khuỷu tay tạo thành một góc
vng.
quỳ: ngược hướng với tư thế ngồi, ngón tay chúc xuống dất. khuỷu tay tạo thành một
góc vng.
đứng: giơ thẳng hết cả cánh tay lên trời. (vẫy tay)
Phạt: ai vi phạm ở động tác nào thì thực hiện đúng động tác đó.
Trị chơi 8:
Hát và múa theo bài "Anh em ta về"
Tất cả vòng tròn nắm tay lại. Quản trò đứng ở giữa vòng tròn và bắt đầu bài hát
"Anh em ta về cùng nhau ta sum họp nào, 1, 2, 3, 4, 5 (vòng tròn cùng đi về phía bên
phải)
Anh em ta về cùng nhau ta quây quần nào 5, 4, 3, 2, 1 (vòng tròn đi ngược lại về phía
bên trái)
Một đều chân bước nhé (tất cả đứng lại, xoay mặt vào trong, buông tay nhau ra và làm
tư thế đi đều)
Hai quay nhìn nhau đi (cố gắng chộp cho được một người bên cạnh của mình mà nhìn)
Ba cầm tay chắc nhé, khơng muốn ai chia lìa (tất cả nắm tay lại, xoay mặt vào trong
vòng tròn và nhắm thật kỹ Quản trò đang đứng ở giữa vòng tròn)
Bốn nhớ rằng chúng ta bốn bể anh em một nhà (tất cả nâng dần tay cao lên , đồng thời
bước đều vào trong -thu nhỏ vòng tròn lại- và cùng vung chân đá về phía trước (nhẹ
hay mạnh tuỳ theo mức độ thương ghét) về phía Quản trị khi đến chữ "chia lìa"
Năm nhớ mãi tình này trong câu ca (vịng trịn lùi ra trở về vị trí ban đầu, để lộ một Quản
trò thê thảm, đáng thương, nhớp nhúa đang nằm sống sịi giữa vịng trịn... Mơ Phật...
Thiện tai, thiện tai. Địa ngục ta khơng vào thì ai vào).
Trị chơi 9:
Đếm ánh sao đêm tơi gọi người, hồng xanh xanh hồng xanh trắng xanh, ngôi sao xanh
kia chính là anh, ngơi sao hồng chính là chị đây, khơng có ngơi sao nào là ngơi sao
đêm.
Trị chơi 10:
"Có một người ở ơ bên kia, đó là người tơi chưa quen biết, xin mời người qua ô bên ni,
để cùng tơi nhớ thương đời đời".
Xếp thành vịng trịn, từng cặp đứng đối diện nhau. Có một người ở ơ bên kia - dùng tay
chỉ vào người đối diện, đó là người tôi chưa quen biết - vẫy tay (giống như chào vậy),
xin mời người qua ô bên ni - hai người, bốn tay cầm vào nhau, đi xoay vòng và đổi vị trí,
để cùng tơi nhớ thương đời đời - xoay người lại và chúng ta sẽ có bạn chơi mới. Vòng
tròn càng lúc hát càng nhanh, động tác cũng phải nhanh theo.
Trị chơi này có mục đích phân bố lại người chơi thành ra ngẫu nhiên.
Trò chơi 11:
Giơ hai tay ra nào, nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu, lắc lư cái đầu, kìa sao bé khơng lắc,
•
kìa sao bé khơng lắc.
Giơ hai tay ra nào, nắm lấy cái eo, lắc lư cái mình, lắc lư cái mình, ồ sao bé khơng lắc, ồ
sao bé không lắc.
Giơ hai tay ra nào, nắm lấy cái chân, lắc lư cái đùi, lắc lư cái đùi, kìa sao bé khơng lắc,
kìa sao bé khơng lắc.
Trị chơi 12:
Xắc cái lị (à) xắc cái lị (tay phải cắt liên tục lên bàn tay trái)
Là xào xào xào (hai tay đan vào nhau làm tư thế xào đồ ăn)
Búng cái lị (à) búng cái lị (tất cả để hai tay vỗ vào miệng)
Là bào bào bào (tất cả dùng hai tay vỗ vào bụng)
Xắc cái lị là xào, búng cái lị là bào
Xắc cái lị (à) búng cái lị là xào xi bào.
Trò chơi 13:
Đọc thơ tĩnh tâm sau khi chơi những trị chơi sơi nổi. Có thể sử dụng trước khi kết dây
và hát bài ca chia tay.
"Hít vào tâm tĩnh lặng (tất cả hít thật sâu vào)
Thở ra miệng mỉm cười (tất cả cùng cười)
Tay cầm tay âu yếm (tất cả cùng nắm tay)
Bốn mắt nhìn yêu thương (tất cả nhìn vào nhau một cách... gì đó ai biết)
Trò chơi 14:
Nào mời anh em lên tàu lửa chúng mình đi,
Đi đi khắp nơi mà khơng thích sao.
Nào mời anh em lên tàu lửa chúng mình đi,
Đi đi khắp nơi mà khơng tốn tiền.
Quản trị: "Anh có đi khơng?"
Vịng trịn: "Tơi đi, tơi đi".
Trị chơi 15:
Một cây số mỏi chân rồi, đường còn xa lắm không
Một cây số mỏi chân rồi, tội nghiệp quá đôi giày.
Sau đó đến 2, 3, 4 cây số và vịng trịn cứ hạ thấp dần.
Trị chơi 16:
Son đố mì la fa son, son đố mì mì la fa son.
Đố rê mi là fa son, đố rê mi là fa sòn.
Sòn sòn la fa son. Sòn sòn la fa son.
(từng cặp một đứng đối diện nhau, một người quay mặt vào vịng trịn, người kia quay lưng
về
phía vịng trịn, động tác thứ nhất: nhảy 4 nhịp, chân dậm nhảy đều là chân trái, lòng bàn
chân
phải người này đá khẽ vào lòng bàn chân phải người kia (đá về phía trước), hai tay chống
nạnh son đố mì la pha son. Động tác thứ hai: nhảy 4 nhịp, chân dậm nhảy là chân phải, chân trái
vịng
ra phía sau để cố đã khẽ lịng bàn chân trái của mình vào lịng bàn chân trái bạn nhảy cũng
đang
ở tư thế nhảy tương tự - son đố mì mì la fa son. Lặp lại như trên (từ động tác 1 đến 2) cho
đến
hết bài.
Trò chơi 17:
Em múa em hát em ca, xin mời anh chị bước ra
Hãy mau quây quần về đây vui chơi
Thông tin tài liệu
Mơ tả:
Trị chơi 1: Nhìn mặt nhau đi xem ai có giận hờn gì, Nhìn mặt nhau đi xem ai có giận hờn chi. Mình
là anh em có chi đâu mà giận hờn. Nhìn mặt nhau đi, hãy nhìn mặt nhau đi. Tiếp tục thay đổi lời:
Cầm tay nhau đi, xem ai có giận hờn gì, hoặc Rờ vai nhau đi, xem ai có giận hờn gì, hay Sờ đầu nhau
đi,
Trị chơi 2: Napoleon ngày xưa có lính rất đơng, 50 tên thì đi với tay lúc lắc, 50 tên thì đi với lưng gù
gù. LẮC GÙ LẮC GÙ. Napoleon ngày xưa có lính rất đơng, 50 tên thì đi với chân chữ bát, 50 tên thì
đi với chân vịng kiềng. BÁT KIỀNG BÁT KIỀNG
Trò chơi 3: Một đàn cá sấu, ra đi tòng quân giữa quê nhà (đi vòng theo vịng trịn), ơi đau đớn thay để
lại đàn con thơ ấu. Này con con ơi này con con ơi, con nín nín đi con. Này con con ơi này con con ơi,
nín đi để mẹ ra đi (giơ tay vỗ đầu người bên cạnh giống như cha vỗ đầu con vậy muh)
Trị chơi 4: Một ngón tay nhúc nhích nè, một ngón tay nhúc nhích nè, một ngón tay nhúc nhích anh
em chúng ta sum vầy. (sau mỗi lần hát thì đếm thêm vào số lần "2 ngón tay, 3 ngón tay nhúc nhích")
Trị chơi 5: Nào bạn vui mà muốn tỏ ra thì vỗ đơi tay, (Vỗ tay 2 cái) Nào bạn vui mà muốn tỏ ra thì
vỗ đôi tay, (Vỗ tay 2 cái) Nào bạn vui mà muốn tỏ ra mà lịng bạn nơn nao quanh đây ai biết lúc nào
bạn vui mà muốn tỏ ra thì vỗ đơi tay. (Vỗ tay 2 cái) Sau đó có thể thêm các động tác như: thì dậm
chân đi, thì cười ha ha cuối cùng là làm tất cả.
Trò chơi 6: Búng ngón tay cho đều, búng ngón tay cho đều, a í a mình búng ngón tay thật đều Sau đó
có thể chế thêm ( lắc cái mơng, nhún cái chân, )
Trò chơi 7: Ta hát to hát nhỏ nhò nhỏ, rồi ta ngồi kể chuyện cho nhau nghe, ô ố ô ô, ô ố ô ồ, ta vui ca
hát hát cho vui đời ta. (lần lượt hát và vỗ tay hai nhịp một: đầu, vai, hông, đầu gối, đầu, vai, hơng,
đầu gối, cho đến hết bài thì tiếp tục hát lại và thực hiện động tác như trên. Tốc độ hát càng lúc càng
nhanh thì động tác càng lúc càng nhanh theo)
Trò chơi 8: Nào cùng chuyền lớn bé anh em ta chuyền cùng chuyền, chuyền cho đều, chuyền cho
khéo, nếu khơng, nếu khơng thì mời anh ra. hoặc Nào cùng chuyền lớn bé anh em ta chuyền cùng
chuyền, nào thấy thấy không, thấy ai chuyền không đúng cách. Trò chơi: vòng tròn ngồi xuống, sát
bên nhau, sau đó tất cả xịe bàn tay trái của mình ra phía trước mặt, tay phải chụm ngón tay lại bỏ
vào giữa bàn tay trái của mình. Một người ngồi ở giữa vòng tròn để bị. Khi bài hát bắt đầu, Quản trị
bắt đầu chuyền một vật thật nhỏ (ví dụ là một hạt me) từ trong tay mình qua người bên cạnh), những
người khác trong vòng tròn đồng thời cũng bắt đầu thực hiện động tác giống như Quản trò (như đang
bốc một vật gì bỏ từ tay mình sang bàn tay trái đang xòe của người ở bên cạnh), và thực hiện theo
điệu nhạc, Nào cùng chuyền, cứ thực hiện liên tục như vậy và chuyền vật nhỏ đi quanh vịng trịn và
phải thật khéo léo, nếu khơng sẽ bị người ngồi giữa vòng tròn bắt được hạt me ở vị trí nào thì người
đó sẽ ra bị thay. Trị chơi tiếp tục như thế. Cũng có thể áp dụng bài hát này khi chúng ta muốn chuyền
một vật gì quanh vịng trịn, đơi dép, chén cơm (khi ăn cơm tồn trại),
Trị chơi 9: u mến mẹ cha, u trên đầu em, yêu mến mẹ cha, trong quả tim này, yêu mến mẹ cha
trên hai đầu gối, yêu mến mẹ cha, trên cả thân này. I love mom, dad (vỗ tay 2 nhịp), love on my head.
(vỗ hai tay lên đầu - 2 nhịp) I love mom, dad, love in my heart. (khoanh tay trước ngực - 2 nhịp) I
love mom, dad, love on my knee. (vỗ lên đầu gối 2 nhịp) I love mom, dad, all of my body. (vuốt
thẳng từ đầu tới chân theo 2 hơng)
Trị chơi 10: Một ơng sao sáng hai ơng sáng sao, ba ông sao sáng, sáng chiếu muôn ánh vàng, bốn
ông sáng sao rồi năm ông sao sáng rồi sáu ông sáng sao, trên trời cao. Một ông sao sáng, hai ông
sáng sao, tôi đố anh (cô) bạn này đếm một hơi cho hết từ một ông sao sáng đến 2 (4,6,8, ) ông sáng
sao. Một ly chanh đá, hai ly đá chanh Một cây cam quýt, hai cây qt cam, - Tình tang tang tính anh
chàng ta bí lù / cơ nàng ta đếm được rồi.
Trị chơi 11: Tang tang tính tang tang, tình tang tang tang tính tang tang, ơ kìa là kìa con bướm con
bướm xinh nở trong vườn hoa,ơ kìa là kìa đơi bướm đơi bướm xinh ở trong vườn hồng. (một bạn
nhảy xoay vong trong vịng trịn và chọn thêm cho mình một bạn nhảy khi bài hát tới chữ "đơi
bướm")
Trị chơi 12: Cùng nhảy múa chung quanh vòng, cùng nhảy múa cùng vui, cùng nhảy múa chung
quanh vòng, vui cùng vui múa đều . Nắm tay nhau, đứng bên nhau, vui cùng vui múa ca. Đứng bên
nhau, hát vang lên, ta cùng nhau múa đều. Hành động tương tự như bài trên.
Trò chơi 13: Hịn bi xanh trong đơi mắt anh, Hịn bi đen trong đơi mắt em, Dẫu biết rằng khơng quen
thì lạ, Dẫu biết rằng khơng lạ thì quen. Ngồi bên nhau chưa cho biết tên, gặp nhau đây mai sau khó
qn, Dẫu biết rằng khơng quen thì lạ, dẫu biết rằng khơng lạ thì quen.
Trị chơi 1:Nào anh em cùng ra đây xem chúng ta đua nhau chơi đàn (còi, kèn ) từng tứng tựng, từng
tứng tưng, từng tứng tựng tứng tưng tưng từng.
Trò chơi 2:Tập hợp vòng tròn quay về 1 hướng như đi tàu hỏa."Trống trường thì bằng da trâu, trống
chúng mình thì bằng da lưng. Thùng thùng thùng".(vỗ lưng người trước 3 cái)."Ghế trường thì có 4
chân, nhưng ghế của mình thì có 2 chân. Ta ngồi".Khi nghe đến chữ ngồi, tất cả ngồi xuống về phía
sau, mông người đằng trước ngồi lên trên 2 bắp vế hay là đầu gối người phía sau. Người phía sau thì
chụm hai đầu gối lại ở tư thế chổm hổm cho người phía trước ngồi lên 2 chân của mình, đồng thời
hai tay nắm lấy vai của người ngồi phía trước và cũng ngồi lên hai chân của người phía sau của mình
nữa (ghế 2 chân).
Trị chơi 3:Sau đó hát tiếp và làm theo lời bài hát: (hát theo điệu bài "Múa sạp")"Bà ngồi bà rung đùi,
(tất cả rung đùi lên)Bà ngồi bà rung chân, (tất cả rung chân lên)Bao nhiêu cái áo hành qn, (người
sau bóp vai người phía trước)Đấm lưng đấm lưng cho bà, (người phía sau đấm lưng cho người phía
trước)Đấm lưng đấm lưng cho bà,
Trò chơi 4:Tất cả đứng thành vòng tròn và làm theo lời bài hát của Quản trò.Đất ta ta ngồi (tất cả
ngồi xuống)Trời ta ta đứng (tất cả đứng lên)Ơ, này anh em ơi. (Tất cả cùng trả lời: Ơiiiiiiiiiiiiiii)Ta vỗ
tay cho đều,Ta hát vang vui mừng này anh em ơi (tất cả trả lời: Ơiiiiiiiiiiiiiiiiiiii)
Trò chơi 5:Alibaba cái quần hara xé ra làm ba (á li ba bà)Alibaba cái quần hara xé ra làm ba (á li ba
bà)Nghe đây nghe đây con gà nhà ai nó gáy thật to (ó o o ị)Chưa đâu chưa đâu con gà nhà tơi nó gáy
mới thật to (ó o o ị) con bị nó rống úm um um bị, con mèo nó kêu méo meo meo mèo, con lợn nó
rên éc ec ec ẹc, ông nhà ổng ho ắc ăc ăc ặc, (chia làm 2 phe trong vòng tròn để xem phe nào gào to
hơn).
Trị chơi 6:Đèo cao (dơ ta) thì mặc đèo cao (dơ ta)nhưng mà cao q (dơ ta) thì ta đi vịng. (dơ hị, dơ
hị là hị dơ ta, dô ta)Trời mưa - đi dù, sông sâu - đi đị, (Lời đúng: đèo cao (dơ ta), thì mặc đèo cao
(dơ ta), nhưng lịng u nước, cịn cao hơn đèo )
Trò chơi 7:Anh nằm xuống, xong lại ngồi rồi đứng lên thấy đau chân, anh lại ngồi, thấy đau lưng,
anh lại nằm, rồi anh đứng, anh đứng im, vẫy tay chào.nằm: đặt một cánh tay nằm ngang, song song
trước ngựcngồi: đặt cánh tay đứng lên, ngón tay hướng lên trời, khuỷu tay tạo thành một góc
vng.quỳ: ngược hướng với tư thế ngồi, ngón tay chúc xuống dất. khuỷu tay tạo thành một góc
vng.đứng: giơ thẳng hết cả cánh tay lên trời. (vẫy tay)Phạt: ai vi phạm ở động tác nào thì thực hiện
đúng động tác đó.
Trị chơi 8:Hát và múa theo bài "Anh em ta về"Tất cả vòng tròn nắm tay lại. Quản trò đứng ở giữa
vòng tròn và bắt đầu bài hát"Anh em ta về cùng nhau ta sum họp nào, 1, 2, 3, 4, 5 (vòng tròn cùng đi
về phía bên phải)Anh em ta về cùng nhau ta quây quần nào 5, 4, 3, 2, 1 (vòng tròn đi ngược lại về
phía bên trái)Một đều chân bước nhé (tất cả đứng lại, xoay mặt vào trong, buông tay nhau ra và làm
tư thế đi đều)Hai quay nhìn nhau đi (cố gắng chộp cho được một người bên cạnh của mình mà
nhìn)Ba cầm tay chắc nhé, khơng muốn ai chia lìa (tất cả nắm tay lại, xoay mặt vào trong vòng tròn
và nhắm thật kỹ Quản trò đang đứng ở giữa vòng tròn)Bốn nhớ rằng chúng ta bốn bể anh em một nhà
(tất cả nâng dần tay cao lên , đồng thời bước đều vào trong -thu nhỏ vòng trịn lại- và cùng vung chân
đá về phía trước (nhẹ hay mạnh tuỳ theo mức độ thương ghét) về phía Quản trị khi đến chữ "chia
lìa"Năm nhớ mãi tình này trong câu ca (vòng tròn lùi ra trở về vị trí ban đầu, để lộ một Quản trị thê
thảm, đáng thương, nhớp nhúa đang nằm sống sòi giữa vòng tròn Mô Phật Thiện tai, thiện tai. Địa
ngục ta không vào thì ai vào).
Trị chơi 9:Đếm ánh sao đêm tơi gọi người, hồng xanh xanh hồng xanh trắng xanh, ngôi sao xanh kia
chính là anh, ngơi sao hồng chính là chị đây, khơng có ngơi sao nào là ngơi sao đêm.
Trị chơi 10:"Có một người ở ơ bên kia, đó là người tôi chưa quen biết, xin mời người qua ô bên ni,
để cùng tơi nhớ thương đời đời".Xếp thành vịng trịn, từng cặp đứng đối diện nhau. Có một người ở
ô bên kia - dùng tay chỉ vào người đối diện, đó là người tơi chưa quen biết - vẫy tay (giống như chào
vậy), xin mời người qua ô bên ni - hai người, bốn tay cầm vào nhau, đi xoay vịng và đổi vị trí, để
cùng tơi nhớ thương đời đời - xoay người lại và chúng ta sẽ có bạn chơi mới. Vịng trịn càng lúc hát
càng nhanh, động tác cũng phải nhanh theo.Trị chơi này có mục đích phân bố lại người chơi thành ra
ngẫu nhiên.
Trị chơi 11:Giơ hai tay ra nào, nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu, lắc lư cái đầu, kìa sao bé khơng lắc, kìa
sao bé khơng lắc.Giơ hai tay ra nào, nắm lấy cái eo, lắc lư cái mình, lắc lư cái mình, ồ sao bé khơng
lắc, ồ sao bé khơng lắc.Giơ hai tay ra nào, nắm lấy cái chân, lắc lư cái đùi, lắc lư cái đùi, kìa sao bé
khơng lắc, kìa sao bé khơng lắc.
Trị chơi 12:Xắc cái lị (à) xắc cái lị (tay phải cắt liên tục lên bàn tay trái)Là xào xào xào (hai tay đan
vào nhau làm tư thế xào đồ ăn)Búng cái lị (à) búng cái lị (tất cả để hai tay vỗ vào miệng)Là bào bào
bào (tất cả dùng hai tay vỗ vào bụng)Xắc cái lị là xào, búng cái lị là bàoXắc cái lị (à) búng cái lị là
xào xi bào.
Trò chơi 13:Đọc thơ tĩnh tâm sau khi chơi những trị chơi sơi nổi. Có thể sử dụng trước khi kết dây
và hát bài ca chia tay."Hít vào tâm tĩnh lặng (tất cả hít thật sâu vào)Thở ra miệng mỉm cười (tất cả
cùng cười)Tay cầm tay âu yếm (tất cả cùng nắm tay)Bốn mắt nhìn yêu thương (tất cả nhìn vào nhau
một cách gì đó ai biết)
Trị chơi 14:Nào mời anh em lên tàu lửa chúng mình đi,Đi đi khắp nơi mà khơng thích sao.Nào mời
anh em lên tàu lửa chúng mình đi,Đi đi khắp nơi mà khơng tốn tiền.Quản trị: "Anh có đi
khơng?"Vịng trịn: "Tơi đi, tơi đi".
Trị chơi 15: Một cây số mỏi chân rồi, đường cịn xa lắm khơngMột cây số mỏi chân rồi, tội nghiệp
q đơi giày.Sau đó đến 2, 3, 4 cây số và vòng tròn cứ hạ thấp dần.
Trị chơi 16:Son đố mì la fa son, son đố mì mì la fa son.Đố rê mi là fa son, đố rê mi là fa sòn.Sòn sòn
la fa son. Sòn sòn la fa son.(từng cặp một đứng đối diện nhau, một người quay mặt vào vòng tròn,
người kia quay lưng về phía vịng trịn, động tác thứ nhất: nhảy 4 nhịp, chân dậm nhảy đều là chân
trái, lòng bàn chân phải người này đá khẽ vào lòng bàn chân phải người kia (đá về phía trước), hai
tay chống nạnh - son đố mì la pha son. Động tác thứ hai: nhảy 4 nhịp, chân dậm nhảy là chân phải,
chân trái vịng ra phía sau để cố đã khẽ lịng bàn chân trái của mình vào lịng bàn chân trái bạn nhảy
cũng đang ở tư thế nhảy tương tự - son đố mì mì la fa son. Lặp lại như trên (từ động tác 1 đến 2) cho
đến hết bài.
Trò chơi 17:Em múa em hát em ca, xin mời anh chị bước raHãy mau quây quần về đây vui chơiHãy
mau quây quần về đây vui chơi(Nguồn sưu tầm)Trò chơi dân gian "Úp lá khoai" • Cách chơi: Mỗi
bạn chơi ngồi thành vòng tròn, úp 2 bàn tay xuống đất.Khi bắt đầu đọc “ Úp lá khoai” thì 1 người lấy
tay của mình phủ lên tay của tất cả mọi người, lúc đó mọi người ngửa hết bàn tay lên. Một người lấy
tay của mình chỉ lần lượt từng bàn tay, vừa chỉ vừa hát tiếp :“ Mười hai chong chóng Đứa mặc áo
trắngĐứa mặc áo đen Đứa xách lồng đènĐứa cầm ống thụtThụt ra thụt vơCó thằng té xuống giếngCó
thằng té xuống sìnhÚi chà , úi da!”* Luật chơi : Hát đến chữ cuối cùng, người chỉ để vào tay của
người nào thì người đó bị phạt.
Điều khiển trị chơi cần phải có nghệ thuật. Nghệ thuật đó địi hỏi ở khả năng xử lý tình huống
thường diễn ra trong các cuộc chơi.
Xin giới thiệu một vài kinh nghiệm xử lý các tình huống thường gặp.
1. Bắt đầu cuộc chơi tập thể mất trật tự, thiếu tập trung chú ý:Tình huống này thường gặp ngay trong
các buổi sinh hoạt, hội họp của đoàn, hội. Để tạo sự chú ý ban đầu, quản tró có thể:- Thực hiện một
số băng reo, "tràng pháo tay", "mưa rơi", "vỗ tay theo qui ước", - Điều khiển một trị chơi thơng qua
bài hát cộng đồng mà mọi người đều thuộc.Dùng còi hay tiếng vỗ tay (tạo tiếng vỗ khác thường) để
tập trung chú ý, sau đó thực hiện một vài trị chơi đơn giản.- Sử dụng một vài "hình phạt vui" để buộc
những người khác phải cố gắng để không phạm luật.- Sử dụng nhóm "thành viên tích cực" (ngay từ
đầu đã trật tự chăm chú lắng nghe) làm nòng cốt cho một trị chơi đơn giản. Khi đó những người
khác buộc phải dừng các "việc riêng" khác, "tò mò" quan sát, sau đó sẽ tự nguyện nhập cuộc.- Hát
ngay một bài hát (không cần giới thiệu) rất tự nhiên và tỏ vẻ say sưa, từ đó tạo ra sự chú ý cho mọi
người
2. Khơng khí nặng nề trầm lắng, người chơi rụt rè, thiếu mạnh dạn:Nếu thực hiện ngay trò chơi sẽ dễ
dàng thất bại.Nên bắt đầu bằng một "trò ảo thuật" hoặc kể một câu chuyện tiếu lâm.Tiếp đó thực hiện
một số trò chơi tương ứng.Tăng dần liều lượng những trị chơi mang tính chất thi đua giữa các nhóm.
Khi các nhóm đã vào cuộc để giành thắng lợi là bạn đã thành cơng.
3. Người chơi nhiệt tình nhưng có sự ganh đua mãnh liệt giữa các nhóm:Đây là điều thường xảy ra,
nếu như quản trị khơng có biện pháp xử lý thỏa đáng thì cuộc chơi có thể mất hết ý nghĩa.Trước hết
quản trị phải nhanh chóng phát hiện nguyên nhân. Thông thường là do luật chơi không chặt chẽ,
quản trị thưởng phạt khơng cơng minh, người chơi khích bác chê bai nhau. v.v Sau khi phát hiện
đúng ngun nhân, quản trị cơng khai tun bố trước mọi người, rồi mới tiếp tục trò cũ hoặc chuyển
sang trò mới và bắt đầu bằng những quy ước chặt chẽ, kín kẽ hơn.Khi chia nhóm chơi nên cử trưởng
nhóm và chọn một số trọng tài "công minh" không nằm trong các nhóm chơi.Linh họat thay đổi trị
chơi hay phương pháp điều khiển để tạo điều kiện cho nhóm nào cũng có thể thắng cuộc.Khi cuộc
chơi ở mức cao trào, có thể chuyển sang các hình thức khác tạo sự hịa hợp giữa các nhóm.
4. Người chơi mệt mỏi và bắt đầu tỏ vẻ chán chường:Có nhiều ngun nhân như: Trị chơi quá khó,
cuộc chơi quá dài hay luật chơi bắt mọi người phải lặp đi lặp lại nhiều động tác đứng lên, ngồi
xuống, chạy, đổi vị trí ; trị chơi đơn điệu không hấp dẫn hoặc không phù hợp. Từ những nguyên
nhân cụ thể mà quản trò lựa chọn biện pháp xử lý thích hợp. Nhung nói chung có thể chọn một trò
chơi thật nhẹ nhàng hấp dẫn hay một bài hát tập thể để chẩm dứt cuộc chơi. Cũng có thể chuyển sang
thực hiện những trị chơi trí tuệ như "Đố vui có thưởng", "Hát đối", hoặc "Kể chuyện vui".
5. Khơng khí trầm lắng thiếu sơi nổi:Đây cũng là tình huống thường gặp trong các buổi họp mặt hay
trên đường đi tham quan, dã ngọai. Trong trường hợp này nên sử dụng một số loại trò chơi như: "nối
từ" (chia nhóm,, nhóm này nêu ra một từ, nhóm kia tìm từ khác nối vào sao cho hai từ đó có ý nghĩa,
cứ vậy cho đến khi nhóm nào khơng tìm được thì thua. Ví dụ: màu xanh - xanh tươi - mát mẻ - mẻ
chua -chua ngoa - ngoa ngoắt ), "hát liên khúc", "hát nối", "đố vui", thi kể chuyện tiếu lâm, 6. Người
chơi đề nghị thực hiện những trị chơi ngồi dự kiến:Trong trường hợp này người quản trị nhanh
chóng khéo léo thực hiện đề nghị đó, xem như đó cũng là trị chơi được dự định từ trước (nếu quản
trị hiểu rõ những trị chơi đó). Cũng có thể khéo léo giới thiệu ngay người đề nghị điều khiển trị
chơi tập thể, khi đó mình đóng vai "quản trị phụ".
7. Chỉ định ai làm gì nhưng họ khơng thực hiện:Muốn thốt khỏi tình huống khó khăn này có ba cách
sau:- Thứ nhất, phát cho mỗi người một mẩu giấy trắng nhỏ. Người chơi với sự quen biết của mình
trong tập thể sẽ ghi vào giấy của mình đề nghị ai đó làm một việc gì hợp với khả năng của họ. Quản
trò thu lại và đọc từng mẩu giấy.- Thứ hai, dùng những trò chơi nhỏ để bắt lỗi. Những người bị phạm
luật sẽ là những người buộc phải thực hiện một yêu cầu hợp lý của quản trò.- Thứ ba, quản trò chuẩn
bị một số mẩu giấy trong đó ghi rõ u cầu phổ thơng nhất: hát, kể chuyện, đọc thơ, cười, khóc Sau
đó chọn một trong các mẩu giấy gài vào một bông hoa. Cả tập thể hát một bài và bông hoa được
chuyển từ người này sang người khác. Khi bài hát kết thúc, bơng hoa ở trên tay ai thì người đó sẽ mở
mẩu giấy đọc to cho mọi người biết và thực hiện yêu cầu ghi trên mảnh giấy đó.
8- Những người phạm lỗi khơng muốn thực hiện hình phạt của cuộc chơi:Trong trường hợp này có
thể vì hình phạt ngồi khả năng của người phạm lỗi, cũng có thể vì nhút nhát khơng dám thực hiện
hoặc do quản trị khơng nghiêm minh phạt những người phạm lỗi trước đó. Vì vậy trước hết quản trị
chọn những hình phạt dễ thực hiện, chọn những trò chơi phụ để phạt như: "phỏng vấn", "tìm người
yêu", "tìm người chỉ huy" v.v Nếu người phạm lỗi q nhút nhát, có thể tiếp tục trị chơi khác để bắt
lỗi tập thể và dùng hình phạt chung cho tập thể những người phạm lỗi, khi đó mọi người sẽ mạnh dạn
thêm lên.
Ngồi 8 tình huống thường gặp nêu trên cịn có nhiều tình huống khác cần xử lý kịp thời. Bí quyết
thành cơng là ở chỗ người quản trị nắm vững tâm lí, nhu cầu của người chơi, thường xuyên rèn
luyện kỹ năng quản trò và thu thập, phân loại các trò chơi, thực sự "ham chơi" khi cần thiết.
(Nguồn TNTN forum)
Được đăng bởi HỘI LIÊN HIỆP THANH NIÊN QUẬN 2
Người Quản trò Phản ứng: Người quản trò
1. Quản trò là người quan trọng nhất:Nội dung trò chơi hay người chơi tham gia nhiệt tình nhưng
quản trị khơng biết cách tổ chức trị chơi thì cuộc vui chơi tập thể sẽ kém phần hấp dẫn và khó thành
cơng. Vì vậy rèn luyện kỹ năng quản trò là một vấn đề hết sức quan trọng đối với người cán bộ thanh
niên ở cơ sở.
2. Biết cách sử dụng trò chơi đúng đối tượng và hợp với trò chơi:Khi chuẩn bị cuộc chơi, quản trò
phải quan sát trạng thái tâm lý, niềm say mê nhiệt tình của người chơi, từ đó lựa chon những trò chơi
cho phù hợp.Hãy chọn những trò chơi đơn giản mà mọi người đều có thể dễ dàng thực hiện. Khi
người chơi đã nhập cuộc thì tiếp tục đưa vào những trò chơi đòi hỏi cao hơn, phức tạp hơn. Cũng cần
có những trị chơi hay dành cho phần kết thúc để người chơi có cảm giác "thịm thèm" muốn chơi
nữa.
3. Bắt đầu cuộc chơi một cách dí dỏ, hài hước, hấp dẫn:Điều kiện để cuộc chơi thành công là người
chơi muốn chơi, nắm vững luật chơi, tự nguyện, nhiệt tình chủ động tham gia trị chơi.Vì vậy, trước
hết cần dùng những lời nói ngắn gọn, hài hước, dí dỏm giới thiệu tên trị chơi, mục đích ý nghĩa của
nó. Tiếp theo cần nêu rõ cách chơi và những "luật lệ” cần tuân thủ. Sau cùng là nêu trước ý định sẽ
thưởng phạt những ai chơi tốt hay phạm luật.Cần cho mọi người chơi thử một lần "chơi nháp", sau
đó tiến hành chơi thật và cử trọng tài bắt lỗi những ai phạm luật.
4. Biết điều hành trò chơi một cách linh họat, thơng minh:Dự kiến những tình huống bất trắc và xử lý
tình huống một cách hợp lý.Quản trị phải di chuyển sao cho có thể quan sát được tồn bộ cuộc chơi,
nhanh chóng phát hiện ra những người lanh lợi, họat bát, dí dỏm làm nịng cốt cho cuộc chơi.Nghiêm
túc tuân thủ luật chơi đảm bảo thực sự cơng bằng, bình đẳng, song vẫn vui vẻ, thoải mái và hào
hứng.Cuộc chơi bắt đầu từ những trò chơi đơn giản nhất và phức tạp lên dần. Biết dùng những trị
chơi phụ làm "hình phạt" tạo điều kiện cho mọi người được thư giãn và biết chấm dứt cuộc chơi
đúng thời điểm (tốt nhất là vào lúc cao điểm) hay đã phân định thắng thua rõ ràng. Cố gắng duy trì
một bầu khơng khí hồn tồn thoải mái, thư giãn thật sự, khơng kể gì thắng hay thua.
5. Biết cách luyện tập tác phong phù hợp trong khi điều khiển trò chơi:Dáng điệu, cử chỉ của người
quản trò phải gây được thiện cảm, tạo sự chú ý ban đầu, tạo nên sự gần gũi thân quen trong suốt cuộc
chơi.Tâm hồn trong sáng cởi mở toàn tâm toàn ý cho cuộc vui chung. Biết hành động, biết nói sao
cho đúng lúc, đúng đối tượng, biết khích lệ tán dương sự cố gắng của mọi người nhằm bảo đảm hiệu
quả giáo dục sâu sắc trong cuộc chơi.Có bản lĩnh vững vàng, ứng xử nhanh nhẹn không cáu gắt, la
mắng và sẵn sàng nhường "diễn đàn" cho những quản trò khác mà khơng mặc cảm.Biết cách sẵn
sàng thay đổi trị chơi theo yêu cầu của người chơi, nhanh chóng phát hiện và chỉ định quản trò cho
phù hợp với từng trò chơi.
6. Biết tích lũy kiến thức và kinh nghiệm, thực sự cầu thị:Qua quan sát những quản trò khác, người
chơi trong cuộc rút ra những kinh nghiệm bổ ích cho bản thân về vốn trò chơi, kỹ năng tổ chức chơi
và phong cách của người quản trò. Đồng thời chú ý lắng nghe ý kiến nhận xét quan sát thái độ của
người chơi để điều chỉnh những gì chưa hợp lí.Quản trị cần thuộc và hát đúng một số những bài hát
cộng đồng (đơn giản, dễ nhớ, dễ hát), để phục vụ cho trị chơi.Nên cần có cuốn sổ để sưu tầm, sáng
tác trò chơi, những bài hát cộng đồng và những băng reo trong sinh họat tập thể. .