Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 114 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

VŨ THỊ ANH VÂN

TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM
– CHI NHÁNH THĂNG LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội – 2022


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

VŨ THỊ ANH VÂN

TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM
– CHI NHÁNH THĂNG LONG
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐỨC TÚ
XÁC NHẬN CỦA


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CTHĐ
CHẤM LUẬN VĂN

TS. NGUYỄN ĐỨC TÚ

PGS.TS. TRỊNH THỊ HOA MAI

Hà Nội – 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chƣa đƣợc
công bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào của ngƣời khác. Việc sử dụng
kết quả, trích dẫn tài liệu của ngƣời khác đảm bảo theo đúng các quy định. Các nội
dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tài trên các
tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.
Tác giả luận văn

Vũ Thị Anh Vân


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................i
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ...............................................................................iv
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN
ĐỀ CƠ BẢN TRONG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI ............................. 6

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ..................................................................................6
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu......................................................................6
1.2. Tổng quan về phát triểntín dụng bán lẻ của ngân hàng thƣơng mại (NHTM) ..10
1.2.1. Khái quát về hoạt động tín dụng của NHTM ..................................................10
1.2.2. Hoạt động tín dụng bán lẻ của NHTM ............................................................ 14
1.3. Sự phát triển trong hoạt động tín dụng bán lẻ của NHTM ................................ 16
1.3.1. Quan niệm về phát triển tín dụng bán lẻ NHTM ............................................16
1.3.2. Các chỉ tiêu phản ảnh sự phát triển tín dụng bán lẻ tại NHTM ......................17
1.3.3. Nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng bản lẻ tại NHTM .......................21
1.3.4. Xu hƣớng phát triển tín dụng bán lẻ tại NHTM trong thời gian gần đây và
một số hàm ý rút ra trong thời gian tới .....................................................................26
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................ 31
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................32
2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 32
Sơ đồ 2 1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................32
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................32
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu .........................................................................32
2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý thông tin .......................................................34
2.2.3. Phƣơng pháp so sánh.......................................................................................34
2.2.4. Phƣơng pháp thống kê mơ tả...........................................................................35
2.2.5. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp ....................................................................35
i


CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỌAT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH
THĂNG LONG (GIAI ĐOẠN 2018-2021).............................................................. 36
3.1. Khái quát về VietinBank Thăng Long ............................................................... 36
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ..................................................................36
3.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phịng ban .....................37

3.1.3. Tình hình kinh doanh của VietinBank Thăng Long giai đoạn 2018-2021 .....37
3.2. Hoạt động Tín dụng bán lẻ tại VietinBank Thăng Long ...................................44
3.2.1. Các sản phẩm tín dụng bán lẻ tại VietinBank Thăng Long ............................ 44
3.2.2. Quy định về hoạt động tín dụng bán lẻ tại VietinBank Thăng Long. .............47
3.2.3. Quy trình hoạt động cấptín dụng bán lẻ tại VietinBank Thăng Long .............48
3.3. Hoạt động tín dụng bán lẻ tại VietinBank Thăng Long giai đoạn 2018-2021 ...52
3.3.1. Nhóm chỉ tiêu định lƣợng ...............................................................................52
3.3.2. Nhóm chỉ tiêu định tính...................................................................................61
3.4. Đánh giá hoạt động tín dụng bán lẻ tại VietinBank Thăng Long ......................65
3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ..................................................................................65
3.4.2. Những hạn chế ................................................................................................ 68
3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế ...............................................................................69
3.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan .................................................................................69
3.4.3.2. Nguyên nhân khách quan .............................................................................70
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3............................................................................................ 72
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM– CHI NHÁNH THĂNG
LONG ........................................................................................................................ 73
4.1. Định hƣớng phát triển trong hoạt động tín dụng bán lẻ .....................................73
4.1.1. Định hƣớng chung về hoạt động kinh doanh ..................................................73
4.1.2. Định hƣớng phát triển trong hoạt động tín dụng bán lẻ ..................................75
4.1.2.1. Tầm nhìn chiến lƣợc ....................................................................................75
4.1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 75

ii


4.2. Giải pháp tăng cƣờng hoạt động tín dụng bán lẻ tại VietinBank Thăng Long .........77
4.2.1. Ứng dụng công nghệ trong dịch vụ tín dụng bán lẻ ........................................77
4.2.2. Phát triển hoạt động Marketing ngân hàng nhằm thu hút khách hàng............78

4.2.3. Nâng cao chất lƣợng phục vụ và chăm sóc khách hàng .................................80
Thứ bảy, VietinBank Thăng Long cần nghiên cứu tích cực quy trình thủ tục cho vay
đối với từng đối tƣợng khách hàng nhằm giảm bớt thời gian cho khách hàng và
chính ngân hàng. .......................................................................................................82
4.2.4. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ ............................................................... 82
4.2.5. Nâng cao chất lƣợng quản trị tín dụng bán lẻ, tăng cƣờng thu hồi nợ quá
hạn ............................................................................................................................. 85
4.3. Một số kiến nghị............................................................................................... 86
4.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam ............................. 86
4.3.2. Kiến nghị với NHNN ......................................................................................87
4.3.3. Kiến nghị với Nhà nƣớc ..................................................................................89
TIỂU KẾT CHƢƠNG 4............................................................................................ 90
KẾT LUẬN ...............................................................................................................91
DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................93
PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Giải thích

ATM

Máy rút tiền tự động

Casa


Nguồn tiền gửi không kỳ hạn

CBCNV

Cán bộ, công nhân viên

CBNV

Cán bộ nhân viên

CIC

Hệ thống thơng tín tín dụng Ngân hàng nhà
nƣớc

CKBL

Cam kết bảo lãnh

CNTT

Công nghệ thông tin

CV

Cho vay

CHDCND Lào

Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào


DNTN

Doanh nghiệp tƣ nhân

GNN

Giấy nhận nợ

GTCG

Giấy tờ có giá

HĐBĐ

Hợp đồng bảo đảm

HĐCTD

Hợp đồng cấp tín dụng

HĐCV

Hợp đồng cho vay

HĐTG

Hợp đồng tiền gửi

HKD


Hộ kinh doanh

HTTD

Hỗ trợ tín dụng

KH

Khách hàng

KH &NCLQ

Khách hàng và ngƣời có liên quan

KH bán lẻ /KHBL

Khách hàng bán lẻ

KHCN

Khách hàng cá nhân

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

KHDN SVM

Khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô


Ngân hàng TMCP/
NHTMCP

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

i


Từ viết tắt

Giải thích

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

NHTW

Ngân hàng trung ƣơng

P. DVKH

Phòng dịch vụ khách hàng

P. HTTD


Phòng hỗ trợ tín dụng

P.Bán lẻ

Phịng bán lẻ

P.KHDN

Phịng khách hàng doanh nghiệp

P.TCHC

Phịng tổ chức hành chính

P.Tổng hợp

Phịng tổng hợp

PGD

Phịng giao dịch

POS

Đơn vị chấp nhận thẻ

Phịng PDTD

Phịng phê duyệt tín dụng


QHKH

Quan hệ khách hàng

STK

Sổ tiết kiệm

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCTD

Tổ chức tín dụng

TDBL

Tín dụng bán lẻ

TG

Tiền gửi

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

TSC


Trụ sở chính

Thẻ TDQT

Thẻ tín dụng quốc tế

VCRM

Hệ thống quản lý thông tin khách hàng

VietinBank Thăng Long

Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam –
Chi nhánh Thăng Long

VietinBank/NHCT

Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam

VSTAR

Hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng

ii


DANH MỤC BẢNG

TT


Bảng

Hệ thống các TCTD của Việt Nam (đến

1

Bảng 1.1

2

Bảng 3.1

3

Nội dung

31/12/2019)
Thực trạng huy động vốn tại VietinBank Thăng
Long giai đoạn 2018-2021
Dƣ nợ tín dụng VietinBank Thăng Long giai đoạn

Bảng 3.2

2018-2021
Số dƣ bảo lãnh, L/C tại VietinBank Thăng Long

Trang
11


38

40

4

Bảng 3.3

5

Bảng 3.4

6

Bảng 3.5

Dƣ nợ tín dụng bán lẻ theo nhóm khách hàng

53

7

Bảng 3.6

Cơ cấu dƣ nợ tín dụng bán lẻ theo mục đích vay vốn

54

8


Bảng 3.7

Số dƣ bảo lãnh theo loại hình bảo lãnh

55

năm 2018-2021
Các chỉ tiêu dịch vụ khác của VietinBank Thăng
Long giai đoạn 2018-2021

Doanh số cho vay KHBL của VietinBank Thăng

9

Bảng 3.8

10

Bảng 3.9

11

Bảng 3.10

Long giai đoạn 2018-2021
Số lƣợng KHBL tại VietinBank Thăng Long giai
đoạn 2018-2021
Thu nhập từ hoạt động tín dụng bán lẻ

42


43

56

58
59

Nhóm các chỉ tiêu nhóm nợ và tỷ lệ nợ quá hạn, nợ
12

Bảng 3.11

xấu của KHBL VietinBank Thăng Long giai đoạn
2018 – 2021

iii

60


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

TT

Sơ đồ, Biểu đồ

Nội dung

1


Sơ đồ 2.1

Quy trình nghiên cứu

32

2

Sơ đồ 3.1

Mơ hình tổ chức của VietinBank Thăng Long

37

3

Biểu đồ 3.1

4

Biểu đồ 3.2

5

Biểu đồ 3.3

6

Biểu đồ 3.4


Tăng trƣởng dƣ nợ KHBL VietinBank Thăng
Long giai đoạn 2018 - 2021
Mức độ hài lòng về thái độ phục vụ của cán bộ,
nhân viên
Mức độ hài lòng về chƣơng trình ƣu đãi tín
dụng bán lẻ
Khả năng giữ chân và phát triển khách hàng tại
VietinBank Thăng Long

iv

Trang

53

62

63

64


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Năm 2020 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế Việt
Nam, khi là năm cuối cùng thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 5
năm 2016-2020 và chuẩn bị và tạo đà cho kế hoạch 5 năm 2021-2025 và Chiến lƣợc
10 năm 2021-2030. Tuy nhiên, đối với kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt
Nam nói riêng thì giai đoạn năm 2020-2021 khởi đầu với khá nhiều khó khăn thách

thức, đặc biệt bức tranh kinh tế Việt Nam trong năm 2020 và đặc biệt năm 2021 đã
chuyển sang gam màu xám do sự bùng phát của đại dịch Covid-19. Dịch bệnh
Covid-19 đã và đang ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp tiêu cực đến hoạt động kinh
doanh du lịch, việc thông thƣơng, đi lại tại các cửa khẩu, cũng nhƣ nhu cầu sản
phẩm nông sản và việc vận chuyển giao nhận hàng hóa giữa các tỉnh, thành của
Trung Quốc với Việt Nam; làm chậm lại tiến trình thúc đẩy đàm phán mở cửa thị
trƣờng và tháo gỡ khó khăn đối với một số sản phẩm có thế mạnh của Việt Nam
xuất khẩu sang thị trƣờng Trung Quốc. Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển chung
của nền kinh tế, hoạt động của các NHTM từ lâu đã đƣợc xem là huyết mạch, là
xƣơng sống nền kinh tế của một quốc gia. Ngân hàng là kênh cung ứng vốn chủ yếu
cho nền kinh tế nên sự phát triển của các NHTM đã đóng góp và mang lại nhiều
thành tựu cho nền kinh tế Việt Nam trong suốt hơn 20 năm đổi mới.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay không chỉ bao gồm các ngân hàng
trong nƣớc mà cịn có sự mở rộng và phát triển của các ngân hàng nƣớc ngồi với
quy mơ vốn và chính sách ngày càng cạnh tranh. Trong bối cảnh đó, các ngân hàng
thƣơng mại (NHTM) trong nƣớc muốn khẳng định vị thế và chỗ đứng trên thị
trƣờng thì cần phải thƣờng xuyên cập nhật nhu cầu cũng nhƣ những thay đổi trên thị
trƣờng. Việt Nam hiện nay vẫn đang còn tồn tại một thị trƣờng tín dụng bán lẻ tiềm
năng với gần 96 triệu dân và nhu cầu vốn đa dạng, các NHTM khơng ngừng phát
triển các sản phẩm tín dụng bán lẻ nhằm thu hút đƣợc khách hàng. Các sản phẩm
đƣợc xây dựng phù hợp với nhiều loại đối tƣợng khác nhau. Chiến lƣợc phát triển

1


sản phẩm tín dụng bán lẻ của các ngân hàng đƣợc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu,
phân tích các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Dựa trên các sản phẩm tín dụng
bán lẻ của các đối thủ cạnh tranh, các ngân hàng đã xây dựng cho mình danh mục
sản phẩm có những ƣu điểm nổi trội để thu hút đƣợc khách hàng. Tập trung phát
triển các sản phẩm tín dụng bán lẻ hƣớng tới những đối tƣợng khách hàng có tiềm

năng, có thu nhập tốt, có năng lực và có cơng việc ổn định, nhƣ đối tƣợng khách
hàng là các hộ kinh doanh, các doanh nghiệp siêu nhỏ và cá nhân là các cán bộ công
chức, công nhân viên của các tổ chức, các công ty… Việc lựa chọn đối tƣợng khách
hàng có chất lƣợng cao nhằm giảm thiểu các rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Hiện
nay, nhu cầu của nhóm đối tƣợng khách hàng này đang tăng mạnh với các nhu cầu
vốn khác nhau: mua chung cƣ, mua sắm xe ô tô, đầu tƣ kinh doanh…
Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam (VietinBank) đƣợc thành lập
ngày 26/03/1988 trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam theo Nghị
định số 53/HĐBT của Hội đồng bộ trƣởng. Với vị thế là Ngân hàng hàng đầu Việt
Nam, giữ vai trò quan trọng, là một trụ cột của ngành Ngân hàng, hệ thống mạng
lƣới trong nƣớc gồm 155 chi nhánh, trên 1.000 phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm.
Trên thị trƣờng quốc tế, VietinBank có 2 chi nhánh ở CHLB Đức, 1 ngân hàng con
100% vốn tại CHDCND Lào và 1 văn phòng đại diện ở Myanmar.
Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam (VietinBank), trong đó có Chi
nhánh Thăng Long đã khơng ngừng nỗ lực, phấn đấu, hoàn thiện để phát triển mạng
lƣới khách hàng bán lẻ đi đối với việc giữ vững thƣơng hiệu “Ngân hàng bán lẻ tốt
nhất Việt Nam” trong nhiều năm qua. VietinBank Thăng Long có trụ sở chính tại
Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội luôn đƣợc đánh giá cao về hiệu quả hoạt động so với
các chi nhánh trong cùng địa bàn thành phố Hà Nội. Nhận thấy tiềm năng của thị
trƣờng bán lẻ và tầm quan trọng của hoạt động tín dụng khách hàng bán lẻ,
VietinBank Thăng Long đã và đang triển khai nhiều hành động thu hút nhóm đối
tƣợng khách hàng này và thực hiện các biện pháp hỗ trợ tối ƣu dành cho các khách
hàng có nhu cầu vay vốn. Với những tiềm năng hiện tại của thị trƣờng tín dụng bán
lẻ thì đẩy mạnh mở rộng quy mô khách hàng bán lẻ là cần thiết và phải đi đơi với
kiểm sốt chất lƣợng, đảm bảo an tồn vốn.
2


Vì các lý do trên, tơi đã lựa chọn đề tài: “Tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng
TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long” làm đề tài nghiên cứu

luận văn thạc sĩ nhằm đƣa ra các nhận định về mảng tín dụng bán lẻ và đề xuất các
giải pháp tăng cƣờng hoạt động tín bán lẻ tại đơn vị đang công tác – Ngân hàng
TMCP Công thƣơng Việt Nam, Chi nhánh Thăng Long.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài luận văn đƣợc chọn nhằm phân tích để làm rõ hệ thống cơ sở lý luận
chung về hoạt động tín dụng bán lẻ, phát triển tín dụng bán lẻ trong hệ thống ngân
hàng và đƣa ra những phân tích, đánh giá trong phát triển tín dụng đối với phân
khúc khách hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh
Thăng Long nhƣ quy mô hoạt động, nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển tín dụng bán
lẻ. Từ đó đề xuất các giải pháp góp phần tăng cƣờng, phát triển tín dụng bán lẻ tại
Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long trong thời
gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tổng quan lý luận và thực tiễn về phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại
các ngân hàng thƣơng mại.
- Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tín dụng phân khúc
khách hàng bán lẻ của VietinBank Thăng Long.
- Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cƣờng, phát triển hoạt đơng tín
dụng khách hàng bán lẻ đi đơi với kiểm sốt chất lƣợng tín dụng bán lẻ tại
VietinBank Thăng Long trong thời gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài luận văn: “Tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt
Nam – Chi nhánh Thăng Long” đi vào nghiên cứu giải quyết các câu hỏi:
- Quan niệm thế nào về phân khúc khách hàng bán lẻ, tín dụng bán lẻ và phát
triển bán lẻ?
- Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển tín dụng bán lẻ và các nhân tố nào
ảnh hƣởng đến việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ?
3



- Thực trạng phát triểnhoạt động tín dụng bán lẻ tại VietinBank Thăng Long
trong thời gian vừa qua nhƣ thế nào?
- Giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại VietinBank Thăng
Long trong thời gian tới?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Sự phát triển hoạt động tín dụng khách hàng bán lẻ
tại VietinBank Thăng Long.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Đề tài luận văn nghiên cứu mảng hoạt đơng tín dụng bán lẻ tại
VietinBank Thăng Long.
+ Thời gian: Đề tài đƣợc thực hiện với số liệu đƣợc thu thập trong giai đoạn
2018-2021 tại VietinBank Thăng Long.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn đƣợc khảo sát từ hoạt động thực tiễn, sử dụng các dữ liệu thứ cấp
có sẵn, thu thập, xử lý, phân tích thơng tin dựa trên các chỉ tiêu đánh giá cũng nhƣ
các nhân tố ảnh hƣởng, từ đó đánh giá thực trạng việc tăng cƣờng hoạt động tín
dụng bán lẻ tại VietinBank Thăng Long.
Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp với các phƣơng pháp phân
tích: Thơng kê mơ tả, tổng hợp; So sánh; Phƣơng pháp điều tra, khảo sát; tra cứu
thông tin qua các cơng trình khoa học, tạp chí, báo chí, mạng intenet,…
Các phƣơng pháp nghiên cứu sẽ đƣợc phân tích cụ thể trong nội dung
chƣơng 2 của luận văn.
6. Đóng góp thức tiễn của đề tài
- Thứ nhất, Tổng hợp và phân tích thực trạng phát triển hoạt động tín dụng
bán lẻ tại VietinBank Thăng Long trong giai đoạn 2018-2021. Đồng thời đƣa ra các
vấn đề tồn đọng cần giải quyết trong phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại
VietinBank Thăng Long.
- Thứ hai, Đề xuất giải pháp và đƣa ra một số kiến nghị phát triển hoạt động
tín dụng bán lẻ VietinBank Thăng Long trong thời gian tới.


4


7. Kết cấu của đề tài luận văn
Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục và kết luận, nội dung luân văn có kết
cấu 04 chương:
Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu và những vấn đề cơ bản trong
phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) – Chi nhánh Thăng Long.
Chương 4: Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) – Chi nhánh Thăng Long

5


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG
VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu
Tín dụng là hoạt động đóng vai trị chủ đạo trong hoạt động của hầu hết các
Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) và là hoạt động đem lại phần lớn lợi nhuận của các
NHTM. Với những tiềm năng của thị trƣờng hiện nay thì phát triển hoạt động tín
dụng đặc biệt là tín dụng bán lẻ là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ, định hƣớng
trọng tâm của hầu hết NHTM. Do đó liên quan đến phát triển hoạt động tín dụng
bán lẻ tại các NHTM thì đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến mỗi câu hỏi
nghiên cứu riêng. Mỗi cơng trình nghiên cứu đều mang lại cách tiếp cận và quan

điểm khác nhau của các tác giả với một số cơng trình có thể kể đến nhƣ:
- Vũ Hồng Thanh, 2020. Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Luận án đã làm
sáng tỏ cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của NHTM, trong đó phân
tích, luận giải ý nghĩa phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ trƣớc làn sóng số hóa hoạt
động ngân hàng; đồng thời bổ sung và hoàn thiện các tiêu chí đánh giá, phân tích các
nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của NHTM. Luận án đã
nghiên cứu, phân tích một cách có hệ thống thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán
lẻ tại BIDV giai đoạn 2015-2019 bao gồm tất cả các mảng hoạt động: huy động vốn,
tín dụng, các dịch vụ bán lẻ khác, số lƣợng KH, Hệ thống mạng lƣới, hệ thống sản
phẩm. Từ đó đánh giá những kết quả đạt đƣợc, tồn tại, nguyên ngân cũng nhƣ tồn tại
trọng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV. Kết hợp với bài học kinh nghiệm
về phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các NHTM trong và ngoài nƣớc đề xuất các
giải pháp thiết thực nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV trƣớc làn sóng
số hóa trong hoạt động ngân hàng.
- Nguyễn Thùy Linh, 2020. Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Học viện Tài

6


chính. Luận án hệ thống hóa những lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng, năng
lực quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM có bổ sung thay đổi mới khi các ngân
hàng đang triển khai theo Hiệp ƣớc Basel 2. Hệ thống hóa các bài học kinh nghiệp
nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của một số Ngân hàng thƣơng mại trên
thế giới và Việt Nam từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm tham khảo để nâng
cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng đối với TechcomBank. Luận án đã đƣa ra
những đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện về thực trạng năng lực quản trị rủi ro tín
dụng tại TechcomBank giai đoạn 2014-2019. Dƣa trên nguồn số liệu phong phú,
cập nhật, có nguồn gốc, luận án đã sử dụng phƣơng pháp mơ hình kinh tế lƣợng chỉ

ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế. Từ đó, đề xuất các
giải pháp mới, tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại
TechcomBank đến năm 2030: Nâng cao năng lực quản trị điều hành phù hợp với
thông lệ quốc tế và chuẩn mực Basel; Nâng cao năng lực xây dựng và vận hành
công cụ đo lƣờng rủi ro tin dụng; Nâng cao năng lực xử lý rủi ro tín dụng, áp dụng
các cơng cụ phân tán rủi ro tín dụng nhƣ các cơng cụ phái sinh, bảo hiểm tín dụng.
- Đặng Thái Sơn, 2019. Mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng.
Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn đã
đƣa ra hệ thống lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng các ngân trong hệ thống
NHTM, đƣa ra chiến lƣợc phát triển trong hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam là song hành giữa bán buôn đi đôi với bán lẻ, đặc biệt là KHCN.
Đồng thời đánh giá thực trạng, nêu ra các tồn tại, tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín
dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Lâm Đồng.
Từ đó đƣa ra các giải pháp thực tiễn cần thiết nhằm mở rộng hoạt động cho vay cá
nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Lâm Đồng.
- Lê Thành Thăng, 2019. Phát triển sản phẩm tín dụng bản lẻ tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh. Luận văn thạc
sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn đƣa ra danh mục sản
phẩm tín dụng bán lẻ đồng thời chỉ ra tính mất cân đối về tỷ trọng trong danh mục

7


sản phẩm tin dụng bán lẻ tại BIDV – Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh. Luận văn sử dụng
phƣơng pháp giải quyết tình huống kết hợp định tính và định lƣợng trong nghiên
cứu để phân tích thực trạng cũng nhƣ nguyên nhân dẫn đến việc sản phẩm tín dụng
bán lẻ hiện chƣa phát triển tại BIDV – Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh. Dựa trên số
liệu thứ cấp thu thập đƣợc từ kết quả hoạt động tín dụng bản lẻ tại BIDV – Chi
nhánh TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2013-2017, cùng kiến thức lý luận, khảo sát tài

liệu liên quan, các nghiên cứu trƣớc đó, luận văn đã đƣa ra giải pháp phát triển sản
phẩm tín dụng bán lẻ tại BIDV – Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh tập trung vào các nội
dụng: (i) phát triển sản phẩm tín dụng bán lẻ; (ii) Chú trọng đầu tƣ các sản phẩm tín
dụng bán lẻ liên quan đến cơng nghệ;(iii) phát triển danh mục sản phẩm tín dụng
mới; (iv) tăng cƣờng, sáng tạo trong các hoạt động marketing.
- Ngơ Thị Thu Hồi, 2018. Đề xuất giải pháp phát triểnhoạt động tín dụng
bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thành
Đông. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội. Đề tài tổng hợp và hệ
thống hóa cơ sở lý thuyết về hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thƣơng mại
nói chung. Dựa trên những phân tích thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân
hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thành Đông, từ đó rút ra
nguyên nhân ảnh hƣởng chƣa tốt đến hoạt động tín dụng bán lẻ của chi nhánh và đề
xuất các giải pháp thực tế nhằm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ cho Ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thành Đông.
- Lê Thị Thu Hằng, 2017. Phát triển tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học
kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. Luận văn đã đƣa ra hệ thống hóa các cơ sở lý
luận hoạt động kinh doanh và dịch vụ tín dụng bán lẻ tại các NHTM. Đƣa ra những
phân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ tín dụng bán lẻ của VietcomBank Chi nhánh
Thanh Hóa trong giai đoạn 2012-2016. Trên cơ sở phân tích thực trạng tín dụng bán
lẻ tại VietcomBank chi nhánh Thanh Hóa, qua đó đƣa ra những kết quả và những
mặt cịn tồn tại trong dịch vụ tín dụng bán lẻ tại ngân hàng. Dựa trên những phân
tích kinh nghiệm phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ của một số ngân hàng tại Việt

8


Nam; từ đó đƣa ra các kiến nghị, giải pháp giúp VietcomBank chi nhánh Thanh Hóa
xây dựng chính sách phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ một cách phù hợp và hiệu
quả, nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng.

- Hoàng Thúy Phƣơng, 2016. Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân
hàng TMCP quân đội – Chi nhánh Điện Biên Phủ. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại
học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. Luận văn đƣa ra những vấn đề lý luận cơ
bản trong phát triển tín dụng bán lẻ của NHTM, nêu lên thực trạng hoạt động tín
dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP quân đội – Chi nhánh Điện Biên Phủ. Đánh giá
kết quả hoạt động, đƣa ra những tồn tại trong hoạt động tín dụng bán lẻ và từ đó đề
xuất các giải pháp thực tiễn nhằm phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân
hàng TMCP quân đội – Chi nhánh Điện Biên Phủ.
- Nguyễn Minh Hằng, 2016. Phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng – Chi nhánh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ.
Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. Tác giả đã đi sâu phân tích các
tiêu chí đánh giá mức độ phát triển cũng nhƣ nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển
hoạt động tín dụng bán lẻ trong NHTM. Bên cạnh đó tác giả cũng đã đánh giá
những điểm đã làm đƣợc, những mặt hạn chế và nêu ra nguyên nhân của những hạn
chế trong hoạt động tín dụng bán lẻ mà VPBank Bắc Ninh gặp phải trong thời gian
qua đồng thời đề xuất một số giải pháp phát triển tín dụng bán lẻ tại VPBank Bắc
Ninh trong thời gian tới.
- Lê Thị Thu Hiền, 2016. Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương
mại cổ phần bưu điện Liên Việt. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học
quốc gia Hà Nội. Luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về
hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM và phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng
thơng qua việc đƣa ra khái niệm, các tiêu chí đánh giá, phân tích các nhân tố ảnh
hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM. Mô tả và đánh giá thực trạng
hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bƣu điện Liên Việt
giai đoạn 2011-2014. Từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị góp phần phát
triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt.

9



- Nguyễn Thị Thúy Quỳnh và Vũ Bích Vân, 12/2019. Giải pháp đẩy mạnh tín
dụng bán lẻ tại các ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài chính Kỳ 2 – Tháng
12/2019. Bài viết đã nêu ra những vai trò quan trọng của tín dụng bán lẻ trong hoạt
động của các Ngân hàng TMCP. Thơng qua đó đƣa ra các giải pháp đẩy mạnh phát
triển tín dụng trong thời gian tới của các NHTM đồng thời nhấn mạnh việc mở rộng
tín dụng bán lẻ của các Ngân hàng phải đi đối với kiểm sốt chất lƣợng, đảm bảo an
tồn vốn.
Khoảng trống nghiên cứu:
Phần lớn các cơng trình mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu, đánh giá các nhân
tố ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng bán lẻ mang tính truyền thống, chƣa chú trọng
đến các tác động mạnh mẽ từ yếu tố cơng nghệ. Hiện chƣa có đề tài nào nghiên cứu
đầy đủ về sự phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công
thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long trong giai đoạn 2018-2021. Do đó, đề
tài tiếp tục ghi nhận các đóng góp từ các luận văn trƣớc, nghiên cứu tính hình tín
dụng bán lẻ cụ thể tại VietinBank Thăng Long và cập nhật những diễn biến nền
kinh tế tác động mạnh đến hoạt động tín dụng cũng nhƣ chất lƣợng tín dụng trong
năm 2021, đặc biệt là những ảnh hƣởng tiêu cực từ dịch bệnh Covid-19 diễn ra
trong năm 2021. Từ đó đề xuất các giải pháp áp dụng phát triển tín dụng bán lẻ tại
VietinBank Thăng Long trong thời gian tới.
1.2. Tổng quan về phát triểntín dụng bán lẻ của ngân hàng thƣơng mại
(NHTM)
1.2.1. Khái quát về hoạt động tín dụng của NHTM
1.2.1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng trong NHTM
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng trong nền kinh tế,
là kết nối giữa khách hàng có thâm hụt vốn và khách hàng có thặng dƣ vốn.

10


ảng 1 1. Hệ thống các TCTD của Việt Nam (đến 31/12/2019)

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Loại hình
2018
2019
NHTM Nhà nƣớc
4
4
Ngân hàng mua bắt buộc
3
3
Ngân hàng Chính sách xã hội
1
1
Ngân hàng phát triển
1
1
NHTM Cổ phần

28
28
Ngân hàng liên doanh
2
2
Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài
9
9
Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi
49
49
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng
26
26
Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam
1
1
Quỹ tín dụng nhân dân
1.183
1.182
Tổ chức tài chính vi mơ
4
4
Nguồn: Báo cáo thường niên 2019, Ngân hàng nhà nước

Trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay, Ngân hàng thƣơng mại
(NHTM) chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về quy mô tài sản, thị phần và số lƣợng. NHTM
đƣợc xem là một trung gian tài chính có chức năng dẫn vốn từ nơi có khả năng cung
ứng vốn đến những nơi có nhu cầu về vốn nhằm tạo điều kiện cho đầu tƣ phát triển
kinh tế. Tại khoản 3 điều 4 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 của Việt Nam thì

“NHTM là một loại hình ngân hàng thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các
hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật các tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu
lợi nhuận’’. Nhìn chung, NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh về tiền tệ
với hoạt động thƣờng xuyên là huy động vốn, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cung
cấp các dịch vụ tài chính và các hoạt động khác có liên quan.
Theo luật các TCTD số 47/2010/QH12 có quy định rõ:“Cấp tín dụng là việc
thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử
dụng một khoản tiền theo ngun tác có hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết
khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp
tín dụng khác’’.
Theo từ điển Bách khoa tồn thƣ Việt Nam: “Tín dụng là một phạm trù kinh
tế phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao
một lƣợng giá trị sang cho bên kia đƣợc sử dụng trong một thời gian nhất định,
đồng thời bên nhận đƣợc phải cam kết hoàn trả theo thời hạn đã thoả thuận”.
11


 Do đó, hoạt động tín dụng tại NHTM có thể đƣợc hiểu là mối quan hệ tín
dụng giữa một bên là NHTM và một bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế;
trong đó, NHTM là một trung gian tài chính luân chuyển vốn từ nơi tạm thừa vốn
sang nơi thiếu. Từ những cách định nghĩa khác nhau nhƣng hoạt động tín dụng tại
NHTM thƣờng chứa đựng ba nội dung chính sau:
- Thứ nhất: Có sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngƣời sở hữu vốn
sang ngƣời sử dụng vốn.
- Thứ hai: Sự chuyển nhƣợng này mang tính thời hạn (có thời hạn).
- Thứ ba: Sự chuyển nhƣợng này có kèm theo chi phí và ln chứa đựng rủi ro.
1.2.1.2. Phân loại hoạt động tín dụng
Có nhiều cách phân loại tín dụng ngân hàng dựa vào các căn cứ khác nhau tuỳ
theo mục đích nghiên cứu. Tuy nhiên ngƣời ta thƣờng phân loại theo một số tiêu
thức sau:



Theo thời gian sử dụng vốn vay, tín dụng được phân thành 3 loại sau:



Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dƣới một năm, thƣờng đƣợc sử

dụng vào nghiệp vụ thanh toán, cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lƣu động
của các doanh nghiệp hay cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân.


Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ 1 đến 5 năm, đƣợc dùng để cho vay vốn

phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây
dựng các cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.


Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, đƣợc sử dụng để

cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mơ lớn.
Thƣờng thì tín dụng trung và dài hạn đƣợc đầu tƣ để hình thành vốn cố định và một
phần vốn tối thiểu cho hoạt động sản xuất.


Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, tín dụng ngân hàng chia thành 2 loại:



Tín dụng sản xuất và lƣu thơng hàng hố: là loại tín dụng đƣợc cung cấp cho


các doanh nghiệp để họ tiến hành sản xuất và kinh doanh.


Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng đƣợc cấp phát cho cá nhân để đáp ứng

nhu cầu tiêu dùng.
12




Căn cứ vào tính chất đảm bảo của các khoản cho vay, có các loại tín dụng sau:



Tín dụng có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay đƣợc đảm

bảo đầy đủ bằng tài sản của khách hàng, bên thứ ba hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.


Tín dụng có bảo đảm một phần: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay

khơng đƣợc đảm bảo đầy đủ bằng tài sản của khách hàng, bên thứ ba hoặc bảo lãnh
của bên thứ ba.


Tín dụng khơng có bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay

không đƣợc đảm bảo đầy đủ bằng tài sản của khách hàng, bên thứ ba hoặc bảo lãnh

của bên thứ ba. Loại hình này thƣờng đƣợc áp dụng với khách hàng truyền thống,
có quan hệ lâu dài, tình hình tài chính lành mạnh, có uy tín đối với ngân hàng nhƣ
trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả
năng hồn trả nợ...


Ngồi những hình thức phân loại trên, cịn có hình thức phân loại tín dụng

căn cứ vào đối tƣợng khách hàng, dựa theo tiêu chí này tín dụng ngân hàng đƣợc
chia thành 2 loại là tín dụng bán lẻ và tín dụng bán bn. Và tùy từng ngân hàng mà
việc phân khúc khách hàng khác nhau dẫn đến việc phân loại tín dụng bán lẻ và tín
dụng bán bn của các ngân hàng là khác nhau.


Tín dụng bán lẻ: là loại hình tín dụng áp dụng cho đối tƣợng khách hàng là

cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp siêu vi mơ.


Tín dụng doanh nghiệp: là loại hình tín dụng áp dụng cho đối tƣợng khách

hàng thuộc phân khúc khách hàng doanh nghiệp nhƣ doanh nghiệp vi mô, doanh
nghiệp lớn, doanh nghiệp FDI,...
Trong nền kinh tế thị trƣờng việc phân loại tín dụng ngân hàng theo các tiêu
thức trên chỉ có ý nghĩa tƣơng đối. Khi các hình thức tín dụng càng đa dạng thì cách
phân loại càng chi tiết. Phân loại tín dụng giúp cho việc nghiên cứu sự vận động của
vốn tín dụng trong từng loại hình cho vay và là cơ sở để so sánh, đánh giá hiệu quả
kinh tế của chúng. Và trong nội dụng luận văn này, tác giả sẽ tập trung đi sâu phân tích
về hoạt động tín dụng bán lẻ tại NHTM để nhằm tìm ra giải pháp phát triển tín dụng
bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long.

13


1.2.2. Hoạt động tín dụng bán lẻ của NHTM
1.2.2.1. Khái niệm hoạt động tín dụng bán lẻ
Phát triển tín dụng bán lẻlà định hƣớng đƣợc hầu hết các NHTM chú trọng.
Tuy nhiên, trong phạm vi các quy định về hoạt động tín dụng ngân hàng ở nƣớc ta
hiện nay chƣa đƣa ra một khái niệm thống nhất về nghiệp vụ tín dụng bán lẻ. Theo
luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, tại Khoản 2 điều 50 có đƣa ra: “Tổ
chức tín dụng cho các tổ chức, cá nhân vay ngắn hạn, trung dài hạn nhằm đáp ứng
nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống’’, bao hàm cả tín dụng bán
lẻ và tín dụng bán bn. Xuất phát từ những hiểu biết về lĩnh vực thƣơng mại hàng
hóa, tín dụng bán lẻ có thể đƣợc hiểu là hoạt động cấp tín dụng (bao gồm nghiệp vụ
cho vay, chiết khấu, bảo lãnh và các nghiệp vụ khác) cho phạm vi đối tƣợng khách
hàng là các khách hàng bán lẻ. Tiêu chí đánh giá và phân loại khách hàng thuộc
phân khúc bán lẻ của từng ngân hàng có sự khác nhau.
Theo khung quy định hiện hành của VietinBank thì đối tƣợng khách hàng bán
lẻ đƣợc xác định là cá nhân, hộ kinh doanh và các doanh nghiệp siêu vi mơ (là các
pháp nhân có doanh thu thuần một năm dƣới 20 tỷ đồng).
1.2.2.2. Đặc điểm của tín dụng bán lẻ
 Số lượng đối tượng khách hàng lớn, nhu cầu phong phú:
Đối tƣợng khách hàng của tín dụng bán lẻ chủ yếu là các cá nhân, hộ gia đình,
doanh nghiệp siêu nhỏ, đây là nhóm đối tƣợng chiếm đa số trong nền kinh tếdo đó
nhu cầu của khách hàng là rất phong phú và đa dạng. Các NHTM phải thƣờng
xuyên nắm bắt nhu cầu ngày một đa dạng của khách hàng để thay đổi, phát triển sản
phẩm của mình nhằm thỏa mãn tối đa các nhu cầu của khách hàng. Vì thế đặc trƣng
của tín dụng bán lẻ là danh mục sản phẩm luôn ở trạng thái động và mang tính thời
điểm cao.
 Các sản phẩm tín dụng bán lẻ phụ thuộc nhiều vào tập quán tiêu dùng,
trình độ của người dân và công nghệ của từng ngân hàng. Đối tƣợng khách hàng có

các cá nhân, hộ kinh doanh nên nó phụ thuộc rất lớn vào tập quán tiêu dùng ngƣời
dân, kinh doanh ở các tỉnh vùng miền khác nhau. Do đó, các NHTM phải nghiên
14


cứu, khảo sát thị trƣờng, tập quán ở từng vùng miền để triển khai các sản phẩm tín
dụng phù hợp.
 Tính minh bạch, chất lượng thơng tin của khách hàng vay thường không
cao: Việc thu thập và xác định thông tin đối với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình,
doanh nghiệp siêu vi mơ thƣờng khó xác định. Đặc biệt với loại hình cá nhân, hộ
kinh doanh chủ yếu tài chính chƣa rõ ràng, đƣợc theo dõi ghi chép thủ cơng do đó
việc đánh giá khả năng tài chính rất khó khăn, thơng tin tài chính khơng chuẩn xác.
 Hình thức cho vay trung dài hạn đối với tín dụng bán lẻ thường ở mức cao
hơn bình quân chung. Đối tƣợng khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng lớn trong phân
khúc bán lẻ, do đó nhu cầu tiêu dùng trung dài hạn phục vụ nhu cầu mua nhà ở, đất
ở, đồ dùng, phƣơng tiện giao thông sẽ chiếm tỷ trọng lớn hơn.
 Quy mô khoản vay nhỏ lẻ, số lượng món vay lớn, rủi ro cao nhưng phân tán
được rủi ro:
Tín dụng bán lẻ chủ yếu cung cấp cho các đối tƣợng là cá nhân, hộ kinh
doanh, doanh nghiệp siêu vi mô nhằm đáp ứng nhu cầu vốn tiêu dùng và sản xuất
kinh doanh nhỏ lẻ. Do đó, các khoản vay thƣờng tiến hành các thủ tục qua nhiều
khâu, việc quản lý khoản vay thƣờng kéo dài trong nhiều năm.
Nhu cầu tín dụng bán lẻ chịu tác động mạnh và phụ thuộc rất lớn vào chu kỳ kinh
tế và các yếu tố xung quanh. Khi nền kinh tế tăng trƣởng, thu nhập của ngƣời dân tăng
cao, tình hình sản xuất kinh doanh phát triển dẫn đến cá nhân có nhu cầu chi tiêu, đầu
tƣ tích lũy tăng tài sản; hộ kinh doanh và doanh nghiệp siêu vi mơ có nhu cầu vốn mở
rộng kinh doanh dẫn đến nhu cầu tín dụng bán lẻ tăng và ngƣợc lại. Nhu cầu tín dụng
bán lẻ cũng mang tính chất thời điểm, phụ thuộc vào các yếu tố xung quanh nên nếu
ngân hàng nào nghiên cứu thị trƣờng, nhanh nhạy trong việc nắm bắt trƣớc các nhu cầu
của khách hàng để từ đó thỏa mãn họ, gia tăng sự hài lòng của khách hàng đối với các

sản phẩm tín dụng bán lẻ thì sẽ giành đƣợc thị phần.
Thơng thƣờng các giao dịch tín dụng bán lẻ có giá trị nhỏ nên mức ảnh hƣởng
của một khoản vay cũng không lớn đối với hoạt động tổng thể của ngân hàng. Số
lƣợng khách hàng lớn nên rủi ro đƣợc phân tán cho nhiều đối tƣợng khác nhau.
15


×