TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
----***----
TIỂU LUẬN
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2011 – 2021
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Minh
Nhóm 11 – Lớp TMA412(GD1-HK2-2122).1
Võ Việt Hà – 1911110127 (Nhóm trưởng)
Nguyễn Thị Khánh Huyền – 1915510073
Nguyễn Ngọc Huyền – 1911120055
Trần Quỳnh Trang – 1915510189
Hà Nội, tháng 3 năm 2022
MỤC LỤC
I. Khái quát tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế
1
1. Tăng trưởng quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK)
1
2. Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế
5
3. Các quốc gia có kim ngạch XNK dịch vụ lớn nhất thế giới
8
II. Tình hình xuất khẩu một số nhóm dịch vụ chủ yếu trên thế giới
1. Dịch vụ du lịch quốc tế
a. Nhận xét chung:
11
12
12
b. Những yếu tố tác động đến sự tăng trưởng và biến động trong giai đoạn từ 2011
– 2021:
14
2. Dịch vụ vận tải quốc tế
15
a. Khái niệm dịch vụ vận tải quốc tế
15
b. Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế
16
c. Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế:
18
d. Những yếu tố làm cho xuất khẩu vận tải tăng chậm và có xu hướng giảm.
19
3. Dịch vụ viễn thơng, thơng tin và máy tính
22
a. Khái niệm
22
b. Phân loại dịch vụ viễn thông (theo GATS)
23
c. Tình hình xuất khẩu
24
4. Dịch vụ tài chính
28
a. Khái niệm:
28
b. Vai trị của Dịch vụ tài chính
28
c. Tình hình xuất khẩu
30
5. Dịch vụ chuyển quyền sử dụng các đối tượng sở hữu trí tuệ
34
a. Khái niệm
34
b. Tình hình xuất khẩu
35
III. Xu hướng phát triển thương mại dịch vụ quốc tế
38
1. TMDV quốc tế tiếp tục có tốc nhanh trưởng nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng
cao trong TMQT
38
2. Cơ cấu TMDV tiếp tục dịch chuyển theo hướng gia tăng tỷ trọng các ngành có
hàm lượng cơng nghệ cao giảm tỷ trọng các DV truyền thống
40
3. Xu hướng hội tụ giữa TMDV và TM hàng hóa
40
4. Tự do hóa TMDV tiếp tục diễn ra ngày càng sâu rộng trên thế giới, nhưng bảo hộ
vẫn còn phổ biến
44
5. Cuộc CMCN 4.0 sẽ có tác động sâu sắc đến TMDVQT: thúc đẩy TMDV mở rộng
về quy mô, thay đổi về cơ cấu, đồng thời làm thay đổi cơ bản phương thức cung ứng
và tiêu dùng DV
47
6. Sản phẩm DV ngày càng đa dạng, chất lượng DV không ngừng được nâng cao, giá
dịch vụ có xu hướng giảm
53
Tài liệu tham khảo
⮚
56
Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 1: Kim ngạch XNK dịch vụ thế giới 2011-2020
1
Biểu đồ 2: Chuyển dịch cơ cấu TMDV năm 2011
5
Biểu đồ 3: Chuyển dịch cơ cấu TMDV năm 2019
6
Biểu đồ 4: Chuyển dịch cơ cấu TMDV năm 2020
6
Biểu đồ 5: Doanh thu xuất khẩu dịch vụ du lịch và tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ du lịch
trong xuất khẩu dịch vụ từ năm 2011 – 2020
12
Biểu đồ 6: Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế và tỷ trọng ngành dịch vụ vận
tải trong xuất khẩu dịch vụ thế giới từ 2011 – 2020
16
Biểu đồ 7: Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế từ năm 2011 – 2021
18
Biểu đồ 8: Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ viễn thông, thông tin và máy tính và tỷ trọng
ngành xuất khẩu trong xuất khẩu dịch vụ quốc tế năm 2022 – 2021
24
Biểu đồ 9: Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ tài chính quốc tế từ năm 2011 – 2021
30
Biểu đồ 10: Kim ngạch XKDV chuyển quyền sử dụng các đối tượng sở hữu trí tuệ từ
năm 2011-2020
35
Biểu đồ 11: Tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu hàng hóa và xuất khẩu dịch vụ quốc tế
giai đoạn 2010 - 2020
42
Biểu đồ 12: Lượng khách du lịch quốc tế của năm 2020 và tháng 1/2021 so với năm
2019
44
Biểu đồ 13: Sự thay đổi GDP, thương mại và vận chuyển hàng hóa quốc tế
45
Biểu đồ 14: Tốc độ tăng trưởng của ngân hàng số (2018-2024)
49
Danh mục bảng
Bảng 1: Kim ngạch XNK dịch vụ thế giới 2011-2020
Bảng 4: Top 5 quốc gia có KNXK dịch vụ vận tải lớn nhất
Bảng 5: Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ vận tải 3 nước dẫn đầu (năm 2019)
Bảng 6: Top 5 quốc gia nhập khẩu lớn nhất
Bảng 7: Top 5 quốc gia có KNXK lớn nhất
Bảng 8: Top 5 quốc gia có KNNK lớn nhất
Bảng 9: Kim ngạch XKDV tài chính thế giới giai đoạn 2011-2020
Bảng 10: Top 5 quốc gia có KNXK lớn nhất
Bảng 11: Top 5 quốc gia có KNXK lớn nhất
Bảng 12: Top 5 quốc gia có KNNK lớn nhất
1
19
19
20
25
27
31
32
36
36
I. Khái quát tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế
1. Tăng trưởng quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK)
Kim ngạch XNK dịch vụ Thế giới 2011-2020
0.350
2.00%
1.80%
0.300
1.60%
Tỷ USD
0.250
1.40%
1.20%
0.200
1.00%
0.150
0.80%
0.60%
0.100
0.40%
0.050
0.000
0.20%
2011
2012
2013
2014
Kim ngạch XNKDV
2015
2016
2017
2018
2019
2020
0.00%
Tỷ trọng TMDV trên tổng TMQT
Biểu đồ 1: Kim ngạch XNK dịch vụ thế giới 2011-2020 (Nguồn: Trademap và Unctad)
( />%7c%7cS00%7c1%7c3%7c1%7c2%7c2%7c1%7c2%7c1%7c1%7c1)
( />fbclid=IwAR0gg6cDFNvhy9Rlg9rIsdwIknMXYOrUpVV6fQxgrCgdZssTe6KMcH1o6i4)
Năm
Tổng TMQT
(USD)
Kim ngạch XNKDV
(USD)
Tỷ trọng
TMDV/TMQT (%)
2011
18143786902
141,955,905
0.78%
2012
18398323967
122,276,652
0.66%
2013
18855390855
159,275,959
0.84%
2014
18858563972
96,770,337
0.51%
1
2015
16412910145
106,108,620
0.65%
2016
15926878233
164,453,178
1.03%
2017
17564178367
207,476,176
1.18%
2018
19326713983
306,844,633
1.59%
2019
18737613360
292,605,954
1.56%
2020
17503376175
313,626,309
1.79%
Bảng 1: Kim ngạch XNK dịch vụ thế giới 2011-2020 (Nguồn: Unctad)
Kim ngạch XNK dịch vụ thế giới từ năm 2011 – 2020 trung bình ở mức 191 triệu USD.
Có thể thấy, kim ngạch XNK tăng đều trung bình 7 triệu USD/năm. Mặc dù trong giai
đoạn 2011-2020, kim ngạch vẫn trong xu hướng tăng đều, tuy nhiên ở năm 2014 đã có sụt
giảm 40% so với năm 2013 và tiếp tục quay trở lại đà tăng trưởng từ năm 2012 và 2014.
Tỉ trọng thương mại dịch vụ trong thương mại quốc tế dao động từ 0.51%-1.79% và cao
nhất năm 2020 (1.79%) và thấp nhất năm 2011 (0.051%). Từ năm 2011-2020, tỉ trọng
tăng đều qua các năm và có sự sụt giảm nhẹ ở các năm 2012, 2018 và 2020.
Những yếu tố tác động đến sự phát triển của thương mại dịch vụ:
Thứ nhất, xu thế tự do hóa và tồn cầu hóa các quan hệ kinh tế - thương mại vẫn đang có
tác động mạnh mẽ lên nền kinh tế toàn thế giới. Do tác động của xu thế này, hàng loạt các
FTA được ký kết giữa các khu vực cũng như các nước trên tồn thế giới, tình hình giao
thương ngày càng thuận lợi nhờ các chính sách cắt giảm thuế quan giúp đẩy nhanh quá
trình xuất, nhập khẩu hàng hóa thế giới. Dịch vụ cũng rất quan trọng để đạt được các Mục
tiêu Phát triển Bền vững năm 2030. Tăng cường lĩnh vực dịch vụ trong nước bằng cách
tăng cường liên kết ngược và xuôi với các ngành chính và phụ, cũng như liên kết với
thương mại, có thể là một thành phần hiệu quả của chiến lược phát triển toàn diện. Đối với
các nước đang phát triển, thương mại dịch vụ là biên giới mới để tăng cường sự tham gia
2
của họ vào thương mại quốc tế và từ đó đạt được những thành tựu phát triển. thương mại
vào chiến lược tăng trưởng và thương mại quốc gia của họ.
Thứ hai, nhờ sự phát triển của nền kinh tế thế giới và mối quan hệ liên kết giữa các quốc
gia thúc đẩy thương mại dịch vụ phát triển để thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các dự án
dịch vụ quốc tế. Nhờ đó dịch vụ phát triển và đã tạo ra hơn 2/3 tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) toàn cầu, thu hút hơn 3/4 đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nền kinh tế tiên tiến,
cung cấp tài chính cho hầu hết người lao động và tạo ra hầu hết việc làm mới trên toàn
cầu. Các dịch vụ luôn được giao dịch. Giao thông vận tải quốc tế cũng lâu đời như thương
mại, và các dịch vụ tài chính và bảo hiểm cũng ra đời ngay sau đó.
Thứ ba, do tác động của cuộc cách mạng cơng nghệ lần thứ tư. Cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư trên nền tảng của công nghệ số với sự đột phá của internet vạn vật, trí tuệ
nhân tạo, xử lý dữ liệu lớn, điện toán đám mây và các công nghệ khác để thực hiện siêu
kết nối, điều này đã góp phần rất lớn vào sự tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu. Công
nghệ đang thúc đẩy việc kinh doanh dịch vụ trở nên dễ dàng hơn. Nhiều dịch vụ thương
mại cho đến khi các nhà sản xuất yêu cầu gần đây và người tiêu dùng ở gần nhau. Nhưng
trong nền kinh tế dịch vụ hiện tại, công nghệ đang trở nên ngày càng quan trọng khi giúp
việc kinh doanh dịch vụ dễ dàng hơn, phần lớn nhờ vào số hóa. Khi khả năng giao dịch
xuyên biên giới ngày càng tăng dịch vụ đang mở ra những cơ hội mới cho quốc gia các
nền kinh tế và cá nhân.
Theo thời gian, những tiến bộ trong công nghệ truyền thông đã đưa các dịch vụ mới vào
nền kinh tế toàn cầu như dịch vụ pháp lý, kỹ thuật và các dịch vụ chun mơn khác, dịch
vụ máy tính và viễn thông. Hơn nữa, Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ của Tổ
chức Thương mại Thế giới (GATS) đã đưa ra một hệ thống chắc chắn dựa trên quy tắc
toàn cầu cho thị trường dịch vụ. Nghĩa là là dịch vụ là giao dịch giữa người cư trú và
người không cư trú. Tùy thuộc vào sự hiện diện theo lãnh thổ của nhà cung cấp và người
3
tiêu dùng tại thời điểm giao dịch, thỏa thuận phân loại thương mại dịch vụ theo cách thức
mà chúng được phân phối, được gọi là "phương thức cung cấp".
Thứ tư, do xu hướng gia tăng các biện pháp bảo hộ thương mại khiến cho có những giai
đoạn kim ngạch xuất nhập khẩu có biến động giảm, đặc biệt nổi bật là giai đoạn 2018 –
2020 khi mà căng thẳng thương chiến Mỹ - Trung đã diễn ra (hay còn gọi là Chiến tranh
thương mại Mỹ - Trung). Cùng với sự gia tăng căng thẳng thương mại
giữa hai cường quốc hàng đầu thế giới, các biện pháp hạn chế/bảo hộ thương mại được
các thành viên WTO áp dụng đã gia tăng một cách kỷ lục. Những sự kiện này đã khiến
căng thẳng trong quan hệ giao thương và sự bất ổn trong thương mại quốc tế ngày
càng gia tăng, dẫn tới tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa bị giảm sút.
Ngoài ra, cần cân nhắc đến yếu tố ảnh hưởng của dịch Covid -19 đến thương mại dịch vụ
kể từ năm 2020. Theo một báo cáo mới của OECD, môi trường pháp lý toàn cầu đối với
thương mại dịch vụ trở nên hạn chế hơn vào năm 2020, với những rào cản mới làm gia
tăng cú sốc của đại dịch COVID-19 đối với các nhà xuất khẩu.
Theo chỉ số hạn chế thương mại dịch vụ của OECD (STRI): Xu hướng chính sách đến
năm 2021 cho thấy tốc độ ngày càng tăng trong việc xây dựng các rào cản mới đối với
thương mại dịch vụ trên tất cả các lĩnh vực chính. Những hạn chế mới đang ảnh hưởng
đến các dịch vụ được giao dịch thông qua một loạt các cơ sở thương mại, trong các lĩnh
vực bao gồm dịch vụ máy tính, ngân hàng thương mại và phát thanh truyền hình. Thương
mại dịch vụ tồn cầu đã giảm 24% trong quý 3 năm 2020 so với một năm trước, một mức
tăng nhỏ so với mức giảm 30% so với cùng kỳ năm ngoái được ghi nhận trong quý thứ
hai.
Trong khi xu hướng chung là các chính phủ trên thế giới đã hạ thấp các rào cản đối với
thương mại kỹ thuật số xuyên biên giới vào năm 2020, như một phần của phản ứng chính
sách tổng thể đối với đại dịch COVID-19. Nhiều biện pháp tạo thuận lợi hơn cho thương
mại kỹ thuật số đã được ban hành so với những năm trước, hỗ trợ các hoạt động kinh
4
doanh trực tuyến và làm việc từ xa.Tổng thư ký OECD Angel Gurrisa cho biết: “Chúng tôi
đã trải qua một sự thay đổi lớn về thương mại trong thời kỳ đại dịch. “Giao thông vận tải
và du lịch đã sụp đổ, nhưng thương mại được chuyển giao kỹ thuật số và các dịch vụ hỗ
trợ như viễn thơng đã góp phần vào khả năng phục hồi của nền kinh tế của chúng ta. Việc
dỡ bỏ các hạn chế đối với thương mại dịch vụ sẽ là rất quan trọng khi các chính phủ đang
tìm cách đưa nền kinh tế tồn cầu trên con đường phục hồi mạnh mẽ, bao trùm và bền
vững. "
Hành động quốc gia và tập thể nhằm giảm bớt các rào cản đối với thương mại dịch vụ có
thể giảm chi phí thương mại cho các cơng ty cung cấp dịch vụ xun biên giới. Tính trung
bình giữa các lĩnh vực và quốc gia, chi phí thương mại dịch vụ có thể giảm hơn 15% sau
3-5 năm nếu các quốc gia có thể thu hẹp một nửa khoảng cách pháp lý với các quốc gia
hoạt động tốt nhất. Báo cáo cho biết, một chương trình nghị sự đầy tham vọng về thương
mại dịch vụ, bao gồm các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ mới trong các hiệp định
thương mại và đầu tư tồn diện, có thể thúc đẩy những lợi ích đó.
2. Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế
Năm 2011
897.1
2498
Vận tải
1073
Du lịch
Dịch vụ khác
Biểu đồ 2: Chuyển dịch cơ cấu TMDV năm 2011 (Nguồn: Trademap)
5
/>%7c%7c%7cS00%7c1%7c3%7c1%7c2%7c2%7c1%7c5%7c1%7c%7c1
Năm 2011, nhìn chung tổng kim ngạch XNK dịch vụ phân bổ nhiều nhóm dịch vụ đạt
mức hơn 3 tỷ USD và nhiều nhất ở dịch vụ du lịch đạt mức hơn 1 tỷ USD, vận tải 897
triệu USD và theo sau đó là các ngành dịch vụ khác. Đây là giai đoạn nền kinh tế thế
giới gặp nhiều biến động khi xảy ra khủng hoảng nợ ở Châu Âu, nền kinh tế Mỹ vẫn
đình trệ sau suy thối, thiên tai sóng thần ở Nhật Bản, ... Do đó tác động của cuộc
khủng hoảng này được phản ánh trong việc nhập khẩu và xuất khẩu dịch vụ trung bình
vào cuối kỳ giảm so với đầu kỳ năm 2011.
Năm 2019
1034
1452
3731
Vận tải
Du lịch
Dịch vụ khác
Biểu đồ 3: Chuyển dịch cơ cấu TMDV năm 2019 (Nguồn: Trademap)
Năm 2019, tổng kim ngạch XNK dịch vụ tăng khá mạnh đặc biệt ở ở dịch vụ du lịch
với 1,4 tỷ USD và vận tải chiếm hơn 1 tỷ USD, các dịch vụ khác cũng chiếm đến 3,7
tỷ USD. Có thể thấy, so với năm 2011 khi nền kinh tế phục hồi, tất cả các loại dịch vụ
đều tăng và dịch vụ chiếm nhiều nhất vẫn là du lịch. Cuối năm 2019, dịch Covid mới
xuất hiện do đó tâm lý của người tiêu dùng dịch vụ chưa có sự lo ngại nhiều trong việc
di chuyển vận tải, du lịch. Ngồi ra, nhóm dịch vụ khác cũng tăng đáng kể, và chiếm
60% tỉ trọng thương mại dịch vụ thế giới.
6
Năm 2020
819
531
3616
Vận tải
Du lịch
Dịch vụ khác
Biểu đồ 4: Chuyển dịch cơ cấu TMDV năm 2020 (Nguồn: Trademap)
Năm 2020, đây là giai đoạn đầu của dịch Covid-19 và cũng là năm tâm lý lo ngại về
dịch bệnh của người dân toàn cầu ở mức cao do đó đã có nhiều biện pháp ngăn phịng
dịch như đóng cửa các đường bay quốc tế, đóng cửa các khu du lịch, hạn chế XNK, các
dịch vụ vận tải, du lịch gần như đóng bằng. Đó là lý do vì sao nhóm dịch vụ chiếm tỷ
trọng nhiều nhất trong 2 năm 2019 và 2011 lại trở thành nhóm chiếm tỷ trọng ít, dịch
vụ khác thì ảnh hưởng không đáng kể so với năm 2020 ở mức hơn 3.6 triệu USD.
Nhìn chung, trong vịng 10 năm, dịch vụ du lịch đã có tốc độ tăng trưởng cao, chiếm
tỷ trọng lớn và tương đối ổn định trong cơ cấu xuất khẩu thương mại dịch vụ quốc tế
của thế giới. Nguyên nhân khiến dịch vụ du lịch luôn chiếm tỉ trọng lớn là nhờ mức
sống của con người ngày càng được nâng cao và nhu cầu giải trí lớn, ngành dịch vụ
ngày càng phát triển. Mặt khác, dịch vụ là ngành có nhiều tiềm năng, được coi là
“ngành cơng nghiệp khơng khói”, ít bão hịa nên ngày càng được chú trọng đầu tư. Tuy
nhiên do dịch bệnh covid 19 nên năm 2020 doanh thu trong lĩnh vực này sụt giảm
tương đối mạnh và chỉ chiếm 10,7%, chiếm tỉ trọng thấp nhất trong vòng 20 năm qua.
Trái với dịch vụ du lịch, ngành vận tải chiếm cơ cấu ngày càng giảm trong những
năm qua tuy nhiên doanh thu vẫn tăng qua từng năm. Nguyên nhân
dẫn đến sự sụt giảm trong cơ cấu của dịch vụ vận tải là do sự phát triển của khoa học kĩ
7
thuật và công nghệ thông tin đã giúp ngành dịch vụ có nhiều biến đổi lớn. Khác với
hàng hóa, dịch vụ là sản phẩm phi vật chất nên có thể xuất khẩu mà không cần vận
chuyển qua biên giới. Do đó xu hướng vận tải ngày càng được tối giản. Bên cạnh đó,
ngành vận tải cũng chịu ảnh hưởng bởi nhu cầu vận tải hàng hóa tăng chậm (đặc biệt là
ngun liệu là khống sản) và cước phí vận chuyển giảm nên đang có vai trị giảm dần
trong cơ cấu thương mại dịch vụ.
Nhóm các dịch vụ khác, nhất là các ngành dịch vụ có hàm lượng cơng nghệ cao như
truyền thơng, viễn thơng, máy tính, thơng tin… có mức tăng trưởng rất nhanh trong
những năm qua, chiếm tỉ trọng ngày càng lớn, chiếm ưu thế và trở thành xu hướng đi
đầu trong dịch vụ thương mại quốc tế. Cụ thể năm 2011, nhóm dịch vụ khác chỉ chiếm
47%, chưa được một nửa cơ cấu của xuất khẩu thương mại dịch vụ nhưng đến năm
2020 con số này đã tăng vọt lên 71,63%, chiếm gần ¾ trong cơ cấu xuất khẩu thương
mại dịch vụ. Do được thúc đẩy bởi hoạt động nghiên cứu R&D của các công ty quốc
tế, cũng như nhờ vào tiến bộ khoa học công nghệ, cách mạng khoa học 4.0, con người
ngày càng có nhiều nhu cầu về giao tiếp, trao đổi và làm việc tự đọng hóa thơng qua
mạng lưới Internet để rút ngắn thời gian và tiết kiệm chi phí. Các dịch vụ có hàm lượng
công nghệ cao mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn đã thúc đẩy xu hướng chuyển
dịch kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ. Bên cạnh đó sự phát triển của các ngành sản
xuất hàng hóa có hàm lượng công nghệ cao làm tăng nhu cầu các dịch vụ tương thích.
8
3. Các quốc gia có kim ngạch XNK dịch vụ lớn nhất thế giới
5 Quốc gia có kim ngạch XNKDV lớn nhất 2019-2020
350000000
300000000
250000000
USD
200000000
150000000
100000000
50000000
0
Mỹ
Anh
Tây Ban Nha
2019
Ấn Độ
Ba Lan
2020
Biểu đồ 5: Các quốc gia có kim ngạch XNK dịch vụ lớn nhất thế giới
(Nguồn: Unctad)
( />5 quốc gia có kim ngạch XNK dịch vụ lớn nhất thế giới là Mỹ, Anh, Tây Ban Nha, Ấn
Độ và Ba Lan.
Mỹ là nước luôn dẫn đầu với con số ấn tượng trên 200 triệu USD. Năm 2019, kim
ngạch XNK dịch vụ Mỹ đạt mức gần 300 triệu USD. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của
dịch Covid-19, thương mại dịch vụ của Mỹ bị ảnh hưởng nhẹ xuống cịn 285 triệu
USD.
Xuất khẩu dịch vụ chiếm một phần khơng nhỏ trong thương mại của Hoa Kỳ. Cục
Phân tích Kinh tế của TheU.S. thu thập và biên soạn số liệu thống kê về xuất nhập
khẩu dịch vụ của Hoa Kỳ. Những điều này được phát hành trong một thông cáo báo
chí hàng tháng có tựa đề báo cáo Thương mại Hàng hóa và Dịch vụ Quốc tế của U.S.
Số liệu thống kê về dịch vụ là ước tính về các giao dịch dịch vụ giữa nước ngoài và 50
9
tiểu bang, Đặc khu Columbia, Puerto Rico, Quần đảo Virgin thuộc Hoa Kỳ, cũng như
các vùng lãnh thổ và tài sản khác của Hoa Kỳ.
Không giống như thương mại hàng hóa, được theo dõi chặt chẽ thơng qua Hệ thống
xuất khẩu tự động, các tính tốn thương mại dịch vụ dựa trên các cuộc khảo sát hàng
quý, hàng năm và khảo sát điểm chuẩn và thông tin thu được từ các báo cáo hàng
tháng của chính phủ và ngành. Khơng có thơng tin chi tiết về quốc gia hoặc khu vực
hàng tháng do thiếu dữ liệu nguồn đầy đủ.Chi tiết về quốc gia và khu vực cũng như chi
tiết bổ sung theo loại dịch vụ được Cục Phân tích Kinh tế Hoa Kỳ xuất bản hàng quý
như một phần của Tài khoản Giao dịch Quốc tế và trên cơ sở hàng năm.
Anh là quốc gia có mức kim ngạch XNK dịch vụ cao thứ 2 khi luôn ở mức trên 100
triệu USD. Năm 2019, kim ngạch nước Anh bị giảm nhẹ còn 140 triệu còn đến năm
2020, giai đoạn đầu của dịch Covid-19 nên kim ngạch bị sụt giảm đáng kể, xuống còn
120 triệu.
Anh chiếm 83% việc làm trong lực lượng lao động vào tháng 9 năm 2018. Các ngành
dịch vụ bao gồm mọi thứ từ dịch vụ vận tải, dịch vụ pháp lý, dịch vụ tài chính đến giáo
dục, y tế và du lịch. Dịch vụ là một nguồn quan trọng của sự đổi mới và tăng trưởng
trong nền kinh tế Vương quốc Anh. Ví dụ, theo một báo cáo của House of Lords lưu ý
rằng các dịch vụ kỹ thuật số bao gồm “phần mềm và dịch vụ, internet, thông tin và
dịch vụ viễn thông” đã tạo ra việc làm ở mức “gần gấp ba lần tỷ lệ phần còn lại của
nền kinh tế trong nửa đầu thập kỷ này”. Quốc gia lớn nhất mà Vương quốc Anh xuất
khẩu là Mỹ, chiếm 22% tổng kim ngạch xuất khẩu của Vương quốc Anh.
Tây Ban Nha là quốc gia có mức kim ngạch ổn định, ở mức từ 64 -73 triệu USD và
không tăng nhiều. Tuy nhiên, nước này cũng có sự giảm nhẹ vào năm 2020 do dịch
Covid-19.
10
Cuộc khủng hoảng COVID-19 đã dẫn đến sự sụp đổ mạnh mẽ nhất trong thương mại
hàng hóa và dịch vụ của Tây Ban Nha trong những thập kỷ gần đây. Các biện pháp
ngăn chặn được áp dụng để ngăn chặn sự lây lan của vi rút đã gây ra sự sụt giảm đặc
biệt nghiêm trọng của thương mại dịch vụ. Tỷ trọng lớn của thiết bị vận tải, tư liệu sản
xuất, sản phẩm được tiêu thụ ngoài trời (tức là hàng hóa ngồi trời) và du lịch trong
hàng xuất khẩu của Tây Ban Nha đã khiến cuộc khủng hoảng thương mại COVID-19 ở
Tây Ban Nha trở nên căng thẳng hơn so với phần còn lại của Liên minh châu Âu.
Ấn Độ và Ba Lan là 2 quốc gia có mức kim ngạch thấp hơn hẳn so với 3 nước nói
trên, dưới 50 triệu USD. Ấn Độ là quốc gia không bị ảnh hưởng nhiều bởi dịch Covid19 trong kim ngạch XNK dịch vụ do đó có mức tăng dần đều từ 2011 đến 2021 ở mức
12 triệu đến 35 triệu USD. Tương tự với Ấn Độ thì Phần Lan cũng có mức tăng trưởng
đầu từ 7.6 triệu lên 26 triệu đặc biệt là tăng mạnh trong giai đoạn từ 2015-2019 (tăng
từ 12 triệu lên 25 triệu USD) và tăng nhẹ lên 26 triệu USD ở năm 2019.
Thương mại dịch vụ của Ấn Độ là động lực chính thúc đẩy xuất khẩu của Ấn Độ trong
hai thập kỷ qua. Đất nước này đã nổi lên trong số các quốc gia phát triển nhanh nhất
trong thương mại dịch vụ toàn cầu. Lĩnh vực này khơng chỉ thu hút dịng vốn đầu tư
nước ngồi đáng kể mà cịn đóng góp đáng kể vào xuất khẩu cũng như cung cấp việc
làm quy mô lớn. Lĩnh vực dịch vụ của Ấn Độ bao gồm nhiều hoạt động như thương
mại, khách sạn và nhà hàng, vận tải, lưu trữ và thơng tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm,
bất động sản, dịch vụ kinh doanh, dịch vụ cộng đồng, xã hội và cá nhân cũng như các
dịch vụ liên quan đến xây dựng.
Đối với Ba Lan, vào năm 2019, 27% lao động làm việc trong các lĩnh vực bị ảnh
hưởng trực tiếp bởi lệnh cấm cửa (ví dụ khách sạn hoặc du lịch), so với 34% ở Anh và
37% ở Tây Ban Nha. Do một phần nhỏ hơn của nền kinh tế phải ngủ đông nên tác
động trực tiếp lên GDP ít tiêu cực hơn. Nhưng cũng có một kênh thứ hai, gián tiếp. Ba
Lan là quốc gia EU lớn duy nhất có tỷ trọng ngành sản xuất ngày càng tăng trong cả
11
việc làm và sản xuất. Điều này khiến nền kinh tế trở nên ảm đạm hơn khi ngành dịch
vụ phải đóng cửa. Ngồi ra, nhờ đó, quốc gia này đã có thể hưởng lợi từ sự chuyển
dịch tiêu dùng tồn cầu từ dịch vụ sang hàng hóa lâu bền do đại dịch gây ra.
II. Tình hình xuất khẩu một số nhóm dịch vụ chủ yếu trên thế giới
1. Dịch vụ du lịch quốc tế
Doanh thu xuất khẩu dịch vụ du lịch từ năm 2011 - 2021
1,600
1,400
30.00%
23.52%
24.07% 24.16% 24.58% 23.87% 24.06% 24.22% 24.00%
Nghìn tỷ USD
1,200
1,000
1,198
1,073
1,249
1,201
1,230
25.00%
23.36%
1,325
1,430
1,108
20.00%
1,453
14.70%
800
10.70%
600
725
10.00%
531
400
5.00%
200
0
15.00%
2011
2012
2013
2014
2015
2016
Doanh thu du lịch quốc tế
2017
2018
2019
2020
2021
0.00%
Tỷ trọng
Biểu đồ 5: Doanh thu xuất khẩu dịch vụ du lịch và tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ du lịch
trong xuất khẩu dịch vụ từ năm 2011 – 2020 (Nguồn: Trademap)
( />%7c%7cS04%7c2%7c3%7c1%7c2%7c2%7c1%7c5%7c1%7c1%7c1)
a. Nhận xét chung:
✔
Mức tăng trưởng % trung bình của giai đoạn: 22.65%.
✔
Giá trị tuyệt đối mức biến động trung bình hàng năm 2.39%
12
Nhìn vào biểu đồ có thể thây dịch vụ du lịch là nhóm dịch vụ có quy mơ doanh thu lớn
nhất, tăng trưởng liên tục và có xu hướng tương đối ổn định trong thương mại quốc tế.
Nhìn chung, trong giai đoạn trước đại dịch Covid từ năm 2011 - 2019, dịch vụ du lịch
quốc tế chiếm tỷ trọng khá cao, có xu hướng đi lên và duy trì ở mức ổn định 23 – 24 %
so với tổng doanh thu từ thương mại dịch vụ quốc tế và đạt đỉnh vào năm 2013 với
1,198 triệu USD – chiếm 24.58% tổng doanh thu thương mại dịch vụ quốc tế. Trong
giai đoạn này, doanh thu cơ bản tăng 380 triệu USD từ 1,073 triệu USD lên 1,453 triệu
USD và có xu hướng tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo. Nguyên nhân dẫn đến sự
tăng trưởng này phần lớn do sự phát triển của nền kinh tế thế giới, gia tăng thu nhập
người dân và sự gian tăng dân số thế giới. Chất lượng cuộc sống của con người ngày
càng được cải thiện và thay đổi về nhận khẩu học cũng góp ơhaanf vào tăng doanh thu
dịch vụ du lịch trong giai đoạn này.
Giai đoạn 2014 – 2015 có sự suy giảm nhẹ 38 triệu USD so với 1,249 triệu USD năm
2014 tuy nhiên ỷ trọng của ngành này vẫn tiếp tục tăng trưởng cho thấy sự tăng trưởng
ổn định của ngành dịch vụ du lịch quốc tế. Tồn cầu hóa đã thúc đẩy các quốc gia trên
thế giới đề ra thêm nhiều chính sách khuyến khích du lịch trong nước và tạo nhiều điều
kiện thuận lợi cho khách du lịch. Bên cạnh đó, các dịng đầu tư nước ngồi từ các hiệp
định thương mại quốc tế ngày một nhiều, cải thiện và phát triển hơn nữa cơ sở hạ tầng
và nâng cao chất lượng dịch vụ các quốc gia.
Năm 2019, ngành du lịch thế giới ghi nhận con số 1,453 nghìn tỷ USD doanh thu xuất
khẩu du lịch quốc tế, bỏ qua những quan ngại về ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại
Mỹ - Trung Quốc, Brexit tại châu Âu. UNWTO cũng đã kỳ vọng vào sự tăng trưởng
ngành du lịch sẽ đạt 4% trong năm 2020, tuy nhiên triển vọng này chắc chắn sẽ không
thể trở thành hiện thực khi ảnh hưởng đến ngành du lịch như hiệu ứng domino tác
động đến từng nhóm nhỏ như việc làm, hoạt động khách sạn, vận tải...
13
Từ cuối năm 2019, do ảnh hưởng của đại dịch Covid, doanh thu của ngành này suy
giảm trầm trọng – giảm 922 triệu USD, tương đương với 12.66% so với cùng kỳ năm
ngoái và cũng là thấp nhất trong giai đoạn từ 2011 – 2020. Tổ chức Du lịch Thế giới
(UNWTO) cho biết, năm 2021, đại dịch COVID-19 dự kiến sẽ gây thiệt hại cho nền
kinh tế toàn cầu khoảng 2,4 nghìn tỷ USD do sự sụp đổ của ngành du lịch quốc tế. Du
lịch là một trong những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch Covid-19, tác
động đến nền kinh tế, sinh kế, dịch vụ công cộng và cơ hội trên tất cả các châu lục. Tất
cả các phần trong chuỗi giá trị rộng lớn của nó đã bị ảnh hưởng. Các quốc gia siết chặt
các quy định đi lại như hạn chế các đường bay quốc tế, đóng cửa nhà hàng, doanh
nghiệp hay các quy định về tiêm vắc-xin, bắt buộc các nước phải chuyển hướng sang
khai thác nội địa khiến cấu du lịch giảm đi trầm trọng.
Theo Hội đồng chuyên gia UNWTO mới nhất, hầu hết các chuyên gia du lịch (61%)
nhìn thấy triển vọng tốt hơn cho năm 2022. Trong khi 58% kỳ vọng phục hồi vào năm
2022, chủ yếu là trong quý thứ ba, 42% so với khả năng phục hồi chỉ vào năm 2023.
Phần lớn các chuyên gia (64%) hiện dự đoán lượng khách quốc tế chỉ quay trở lại mức
năm 2019 vào năm 2024 hoặc muộn hơn, tăng từ 45% trong cuộc khảo sát vào tháng 9.
Các kịch bản của UNWTO chỉ ra rằng lượng khách du lịch quốc tế có thể tăng từ 30%
đến 78% vào năm 2022 so với năm 2021. Tuy nhiên, con số này vẫn thấp hơn mức
trước đại dịch từ 50% đến 63%.
b. Những yếu tố tác động đến sự tăng trưởng và biến động trong giai đoạn từ
2011 – 2021:
⮚ Yếu tố bên trong
+ Thái độ khách du lịch: kiến thức về con người, địa điểm hoặc đối tượng và những
ấn tượng tiêu cực hoặc tiêu cực về nó.
+ Nhận thức khách du lịch: Bằng cách quan sát, lắng nghe hoặc có được iến thức,
khách du lịch hình thành nhận thức về một địa điểm, con người hay đối tượng
+ Giá trị hoặc niềm tin
14
⮚ Yếu tố bên ngoài
+ Sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới: Nến kinh tế chung phát triển là tiền đề
cho sự ra đời và phát triển hơn nữa của dịch vụ du lịch. Nền kinh tế phát triển cao
sẽ đi kèm theo đó là sự tiến bộ khoa học – kỹ thuật, nhiều dịch vụ mới được sinh ra
và cải tiến hơn, công thêm mức sống của con người được cải thiện, nhu cầu đi lại,
du lịch của người dân từ đó cũng tăng theo.
+ Tác động cuộc cách mạng 4.0: Internet đã thâm nhập đến hầu hết mọi nơi trên thế
giới. Khách du lịch đang tận hưởng những lợi ích của Internet. Trong khi lập kế
hoạch cho một chuyến tham quan, họ cố gắng nắm được ý tưởng về những nơi họ
sẽ đến thăm, chất lượng của các tiện nghi và dịch vụ, và các điểm tham quan tại
điểm đến. Sau khi tham quan một điểm đến, những khách du lịch có kinh nghiệm
chia sẻ ý kiến của họ trên nhiều nền tảng khác nhau của Internet. Bên cạnh đó, việc
áp dụng cơng nghệ là một cơ hội để tuyên truyền, quảng bá những thông tin lên
mạng và website, thu hút khách du lịch.
+ Tác động của xu thế tồn cầu hóa: Tồn cầu hóa góp phần giao thoa, quảng bá hình
ảnh du lịch của các quốc gia trên thế giới, đem hình ảnh du lịch đến gần hơn với
người dân, từ đấy thúc đẩy nhu cầu mong muốn đi du lịch quốc tế của người dân
+ Tầm quan trọng lịch sử hoặc văn hóa của điểm đến: Địa điểm hoặc điểm đến của
chuyến du lịch ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh du lịch ở một mức độ lớn. Nếu
điểm đến có ý nghĩa lịch sử hoặc văn hóa lớn thì khách du lịch chắc chắn sẽ thích
đến thăm nơi này để xem các di tích, lâu đài, pháo đài, kiến trúc cổ, tác phẩm điêu
khắc, hang động, tranh và đồ dùng, quần áo, vũ khí, đồ trang trí và các di sản đồng
minh khác.
+ Tác động của đại dịch Covid-19: Đại dịch hoành hành gây tác động tiêu cực rất lớn
đến ngành du lịch toàn cầu. Kể từ kỳ nghỉ mùa xuân đến kỳ nghỉ hè, đại dịch
Covid-19 đã gây ra sự gián đoạn đến các kế hoạch du lịch, kỳ nghỉ dưỡng, hoạt
động đi lại do Chính phủ các nước ban hành quy định hạn chế các chuyến bay nội
15
địa lẫn nước ngồi đến khóa của biên giới, giãn cách xã hội nhằm hạn chế sự lây
lan của dịch bệnh trong những giai đoạn được xem là cảm điểm của ngành du lịch.
2. Dịch vụ vận tải quốc tế
a.
Khái niệm dịch vụ vận tải quốc tế
⎯ Khái niệm: “Dịch vụ vận tải quốc tế” (Thương mại dịch vụ vận tải quốc tế) - là dịch
vụ tất cả các loại hình vận tải do người cư trú (Pháp nhân và thể nhân) của một
quốc gia cung cấp cho người cư trú của một quốc gia khác.
⎯
Các loại hình vận tải: Vận tải đường biển, đường sông, đường bộ, đường ống dẫn,
hàng không và vũ trụ.
b. Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế
Kim ngach xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế từ 2011- 2020
1,200
25.00%
1,000 20.11% 19.80% 19.20%
18.88%
17.88%
800
20.00%
16.90% 17.04% 16.97% 16.64% 16.50%
Tỉ USD
15.00%
600
400
897
909
936
987
892
858
941
1,032
1,035
819
5.00%
200
0
10.00%
2011
2012
2013
2014
2015
2016
Xuất khẩu vận tải quốc tế
2017
2018
2019
2020
0.00%
Tỷ trọng
Biểu đồ 6: Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế và tỷ trọng ngành dịch vụ vận tải
trong xuất khẩu dịch vụ thế giới từ 2011 – 2020 (Nguồn: Trademap)
( />%7c%7cS03%7c2%7c3%7c1%7c2%7c2%7c1%7c5%7c1%7c1%7c)
Nhận xét chung:
16
✔ Mức tăng trưởng % trung bình của giai đoạn: 18%.
✔ Giá trị tuyệt đối mức biến động trung bình hàng năm 1.316%
Doanh thu vận tải quốc tế trong giai đoạn 2011 – 2020 có sự biến đổi khơng đồng đều và
tỷ trọng trong kim ngạch xuất khẩu dịch vụ có xu hướng giảm theo từng năm. Do ảnh
hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, giá trị xuất khẩu của ngành năm 2011 chỉ đạt
897 tỷ USD và duy trì ở mức ổn định trong 2 năm sau. Năm 2014 ghi nhận dấu hiệu khả
quan trong ngành khi doanh thu đạt 987 tỷ USD. Tuy nhiên, 2 năm sau đó lại có sự sụt
giảm đáng báo động (năm 2015 giảm gần 100 tỷ USD và tiếp tục giảm còn 858 tỉ USD
vào năm 2016). Năm 2015 chứng kiến nhiều bất ổn về chính trị trên thế giới có thể kể đến
đối đầu Nga – phương Tây vì chiến tranh ở Ukraine, bất ổn biển Đông do cá hành vi đòi
chủ quyền phi pháp của Trung Quốc.
Từ năm 2017 – 2019, kinh ngạch xuất khẩu ngành này có dấu hiệu khởi sắc tăng trưởng
nhẹ tuy nhiên tỷ trọng trong kim ngạch xuất khẩu dịch vụ quốc tế có xu hướng giảm nhẹ
từ 17.04% xuống chỉ còn 16.64%.
Từ cuối năm 2019 – 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid làm tắc nghẽn con đường
giao thương khi các quốc gia trên thế giới thực hiện các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh,
doanh thu ngành này giảm mạnh chỉ còn 819 tỷ USD – thấp nhất trong giai đoạn này.
Nhìn chung, tỷ trong của ngành dịch vụ vận tải quốc tế có xu hướng giảm nhẹ qua từng
năm tuy nhiên vẫn duy trì ở mức ổn định từ 20.11% đến 16.5% và mức biến động trung
bình khơng đến 1%/năm. Quy mơ doanh thu ngày càng lớn trong thương mại quốc tế đứng thứ 2 sau dịch vụ du lịch đã giúp nành này đóng một vai trị hết sức quan trọng trong
thương mại dịch vụ quốc tế.
17
c. Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế:
100%
19.41%
90%
18.23%
19.71%
19.91%
19.76%
35.20%
35.41%
36.39%
36.64%
46.57%
44.88%
43.70%
2012
2013
2014
20.96%
21.15%
21.05%
21.23%
38.00%
38.07%
38.49%
37.94%
43.60%
41.04%
40.78%
40.46%
40.83%
2015
2016
2017
2018
2019
24.76%
80%
70%
34.28%
60%
26.93%
50%
40%
30%
46.31%
20%
48.31%
10%
0%
2011
Vận tải biển
Vận tải hàng không
2020
Các phương thức vận tải khác
Biểu đồ 7: Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế từ năm 2011 – 2021
(Nguồn: Trademap)
( />%7c%7cS03%7c2%7c3%7c1%7c2%7c2%7c1%7c5%7c1%7c1%7c)
Nhận xét chung:
Từ biểu đồ trên có thể nhận thấy, dịch vụ vận tải đường biển luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất
trong dịch vụ vận tải quốc tế, trung bình chiếm 37.03% trong giai đoạn từ 2011 – 2021 và
đạt đỉnh vào năm 2012 với 42%. Tuy nhiên, vận tải biển có xu hướng giảm nhẹ trong giai
đoạn này và thấp nhất là 32.9% vào năm 2020. Bên cạnh đó, doanh thu tăng trưởng cũng
không đáng kể (năm 2011 là 372 tỉ USD và giảm còn 269 tỉ USD năm 2020)
18
Trong khi đó cơ cấu vận tải hàng khơng lại có mức biến động khơng đồng đều tuy nhiên
lại đóng vai trị ngày càng quan trọng. Doanh thu có tốc động tăng trưởng nhanh với tỉ
trọng đứng thứ 2 trong cơ cấu dịch vụ vận tải (sau vận tải biển). Tuy có sự sụt giảm trong
cơ cấu giai đoạn 2011 – 2013 (từ 32.5% xuống còn 28%, tuy nhiên ngành dịch vụ này có
sự vươn lên mạnh mẽ và đạt đỉnh vào năm 2018 với 34.7%. Vận tải hàng không có xu
hướng phát triển nhanh và mạnh hơn nữa do tính thuận tiện, nhanh và chi phí ngày càng rẻ
do sự phát triển cơng nghệ và áp dụng tính kinh tế theo quy mô. Tuy nhiên do ảnh hưởng
của dịch bệnh Covid từ cuối năm 2019, hoạt động vận tải hàng khơng bị ngưng trệ do các
chính sách giãn cách và phong tỏa của chính phủ các quốc gia.
Các phương thức vận tải khác có xu hướng gia tăng trong cơ cấu dịch vụ vận tải. Cụ thể
năm 2011 chỉ chiếm 26% nhưng đến 2020 đã chiếm hơn một nửa – 51% và đạt doanh thu
419.9 tỷ USD.
d. Những yếu tố làm cho xuất khẩu vận tải tăng chậm và có xu hướng giảm.
Thứ nhất, xuất khẩu các dịch vụ khác có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với dịch vụ vận
tải. Điển hình các ngành dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao như truyền thông, viễn
thông, máy tính, thơng tin… có mức tăng trưởng rất nhanh chóng trong những năm qua,
chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, chiếm ưu thế và trở thành xu hướng đi đầu trong dịch vụ
thương mại quốc tế.
Thứ hai, nhu cầu vận tải hàng hóa tăng chậm do sự suy giảm về nguồn cung nguyên nhiên
liệu trên thế giới. Do giá một số mặt hàng nguyên vật liệu tăng cao, cước phí vận chuyển
quốc tế tăng mạnh nên các công ty dần chuyển sang sử dụng dịch vụ vận tải do các nhà
cung cấp nội địa để giảm thiểu chi phí.
Thứ ba, phương thứ sản xuất, cung cấp dịch vụ đang dần chuyển từ sử dụng nhiều sức lao
đông truyền thống sang việc sử dụng lao động tri thức với những phương tiện đi lại.
Quốc gia
Giá trị XKDV vận tải quốc tế năm 2020 Tỷ trọng % XKDV quốc tế
19
Trung
$57,623,103
7.03%
Mỹ
$56,706,000
6.92%
Đức
$54,326,274
6.63%
Singapore
$53,122,191
6.48%
Pháp
$43,018,532
5.25%
Quốc
Bảng 4: Top 5 quốc gia có KNXK dịch vụ vận tải lớn nhất (Nguồn: Trademap)
( />%7c%7cS03%7c1%7c3%7c1%7c2%7c2%7c1%7c2%7c1%7c1%7c1)
Quốc gia
Vận tải biển
Vận tải hàng không
Phương thức khác
Trung
62.17%
30.64%
7.19%
Mỹ
20.02%
74.76%
5.22%
Đức
46.49%
31.39%
22.12%
Quốc
Bảng 5: Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ vận tải 3 nước dẫn đầu (năm 2019)
(Nguồn: Trademap)
( />%7c%7cS03%7c1%7c3%7c1%7c2%7c2%7c1%7c2%7c1%7c1%7c1)
( />%7c%7c%7cS03%7c2%7c3%7c1%7c2%7c2%7c1%7c5%7c1%7c1%7c1)
/>%7c%7c%7cS03%7c2%7c3%7c1%7c2%7c2%7c1%7c5%7c1%7c1%7c1
Quốc gia
Giá trị NKDV vận tải quốc tế năm 2020 Tỷ trọng %NKDV quốc tế
Trung Quốc
$ 94,680,320
9.91%
20
Mỹ
$ 72,411,000
7.58%
Đức
$ 61,286,817
6.42%
Ấn Độ
$ 53,808,534
5.63%
Singapore
$ 52,610,428
5.51%
Bảng 6: Top 5 quốc gia nhập khẩu lớn nhất (Nguồn: Trademap)
( />%7c%7cS03%7c1%7c3%7c1%7c1%7c2%7c1%7c2%7c1%7c1%7c1)
Phân tích:
Trung Quốc: Trong cơ cấu xuất khẩu dịch vụ vận tải quốc tế, vận tải biển của Trung
Quốc chiếm tỷ lệ % lớn nhất với 62.17%, sau đó là vận tải hàng khơng với 30.67%. Sự
thống trị của Trung Quốc đối với lĩnh vực hàng hải thương mại có thể là một lợi thế lớn
trước Mỹ và các đối thủ địa chính trị khác. Do 90% hàng hóa trên thế giới được vận
chuyển bằng đường biển, nên không thể phủ nhận tầm quan trọng của ngành vận tải biển.
Trung Quốc là một quốc gia có nhiều cảng biển, thêm vào đó là đầu tư ngày càng tăng vào
ngành vận tải biển, sự gia tăng nhiều hơn nữa hệ thống cảng tiếp nhận. Trung Quốc còn là
nhà sản xuất thiết bị vận chuyển hàng đầu, sản xuất 96% container vận chuyển trên thế
giới, 80% cần cẩu tàu biển trên thế giới và nhận 48% đơn đặt hàng đóng tàu của thế giới
trong 2020. Trung Quốc có đội tàu vận tải thương mại lớn thứ hai thế giới và theo Văn
phịng Tình báo Hải qn Mỹ, hiện Trung Quốc đã vượt nước này để trở thành lực lượng
hải quân lớn nhất thế giới về tổng số tàu chiến.
Mỹ: Không giống như Trung Quốc, vận tải hàng không lại chiếm tỷ trọng cao nhất trung
cơ cấu xuất khẩu vận tải quốc tế của Mỹ. Tính đến hiện tại thì Mỹ có đến 15.095 phi
trường trải dài trên khắp đất nước. Trong đó có 16 sân bay quốc tế được xem là nhộn nhịp
nhất thế giới và lượng chuyến bay cũng nằm ở vị thế hàng đầu so với những sân bay quốc
21