Trần Đức Cảnh
Ông Trần Đức Cảnh từng là:
Giám đốc Đào tạo và Phát triển Nguồn Nhân lực và An sinh Xã hội
cho chính quyền Bang Massachusetts.
Thành viên Hội Đồng Liên Trường Đại học vùng Đông Bắc Bang
Massachusetts.
Tư vấn tuyển sinh cho Đại học Harvard bậc Cử nhân.
Thành viên sáng lập ĐH Phan Châu Trinh, Hội An.
Tư vấn trưởng Dự án của World Bank - Việt Nam.
Tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý Hành chính Công và Khóa Tham Mưu
Cao Cấp John F. Kennedy- School of Government, Harvard.
ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CHO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN (2015 - 2035)
CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO QUỐC GIA
HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM
08-06-2014
Trần Đức Cảnh
MỤC TIÊU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
•
•
•
•
Những câu hỏi lớn đặt ra cho Nhà làm chính sách:
- Mục tiêu đào tạo là gì ?
- Đào tạo ngành nghề gì và cho ai ?
- Đào tạo thế nào và chất lượng ra sao ?
Đề xuất mô hình phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn 10-20 năm tới
một cách tổng quát.
Mô hình PTNNL phụ thuộc vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội – Hiện
nay còn là ẩn số rất lớn.
Tỷ lệ và số liệu đề xuất có thể còn bàn cải, tranh luận. Nghiên cứu chi tiết và
phát triển ngành nghề theo nhu cầu thị trường cho từng giai đoạn.
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 2015 – 2035
2015
2035
.005 % Tiến Sĩ
.062 % Chuyên Môn Cao, Thạc Sĩ
6.7 %
Cử Nhân
2.2 % Cao Đẳng
3.10 % Trung Cấp
4.53 % qua Đào Tạo Nghề
23 %
Đào Tạo qua Công Việc
59.8 %
Lao Động Không qua Đào Tạo Nghề
Nguồn lao động (tuổi từ 18 – 60+): 53.360.000 người
Tiến Sĩ
.2 %
Chuyên Môn Cao
1.4 %
Thạc Sĩ
3.4 %
17 % Cử Nhân
10 % Cao Đẳng
19 %
Đào Tạo qua Trường Nghề, Trung Học KT
19 %
Đào Tạo qua Công Việc
30 %
Lao Động Không qua Đào Tạo Nghề
Nguồn lao động (tuổi từ 18 – 60+): ước tính 70.200.000 người
LÝ GIẢI MÔ HÌNH (2015 – 2035)
•
•
•
•
•
•
Ước tính dân số Việt Nam năm 2035 là 117 triệu người, 60% dân số
tham gia lao động, tương đương 70,2 triệu người. Việt Nam lúc đó đã
trở thành nước phát triển công nghiệp.
Giảm ½ số lao động không qua đào tạo, phần lớn lao động vùng nông
thôn, xuống còn 30%.
Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo giảm từ 23% xuống 19%, do yêu cầu kỹ
thuật cao hơn, cần đào tạo bên ngoài doanh nghiệp, tổ chức.
Đẩy mạnh sự phân luồng ở bậc trung học: hệ THPT và Chuyên môn.
Ước tính 40% dọc sinh trung học theo hệ chuyên môn.
Chuyển hệ Trung cấp sang đào tạo nghề từ 3 tháng đến 2 năm.
Tỷ lệ dân số có bằng ĐH 2-năm (CĐ) tăng từ 2% đến 10%.
LÝ GIẢI MÔ HÌNH (2015 – 2035) - 2
•
•
•
•
Dân số có bằng ĐH 4-năm tăng từ 6.7% đến 17%, đáp ứng nhu cầu quản lý,
kỹ thuật và chuyên môn.
Số lượng Thạc sĩ tăng đáng kể, từ .62% lên 3.4%, đáp ứng nhu cầu quản lý và
chuyên môn cao.
Số người được đào tạo chuyên môn cao (Bác sĩ, Luật sư, Nha sĩ, Dược sĩ ...)
chiếm 1.4% số lao động.
Dân số có bằng Tiến sĩ tăng từ .05% lên .2%, tương đương 140.400 Tiến sĩ, dự
kiến 115.000 hay 82% tham gia giảng dạy, chiếm 50% số giảng viên CĐ và
ĐH.
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Hạng Mục
2015
%
2025
%
2035
Dân số VN
Trình độ CĐ trở lên
Trình độ ĐH trở lên
92,000,000
5.6%
4.3%
103,000,000
11.2%
7.6%
117,000,000
19.2%
13.2%
Dân số tuồi lao động (18-60+)
Trình độ CĐ trở lên/tuổi lao động
Trình độ ĐH trở lên/tuổi lao động
53,360,000
9.57%
7.37%
60,770,000
18.90%
12.90%
70,200,000
32.00%
22.00%
%
Trình độ dào tạo
Không qua đào tạo
Đào tạo qua công việc
Trung học Kỹ thuật (3 năm)
Trường nghề (3 tháng - 2 năm)
Đại học 2 năm (Cao đẳng)
Đại học 4 năm (Cử nhân)
Thạc sĩ (1-2 năm)
Chuyên môn cao (Bác, Nha, Dược sĩ, Luật sư..)
Tiến sĩ (3-4 năm +)
Tổng Cộng
% Tăng TB
(2015 - 2035)
31,909,280 59.80%
12,272,800 23.00%
2,417,208 4.53%
1,654,160 3.10%
1,173,920 2.20%
3,575,120 6.70%
138,736 0.26%
192,096 0.36%
26,680 0.05%
27,346,500
12,761,700
5,469,300
3,706,970
3,646,200
6,684,700
607,700
486,160
60,770
45.00%
21.00%
9.00%
6.10%
6.00%
11.00%
1.00%
0.80%
0.10%
21,060,000
13,338,000
7,020,000
6,318,000
7,020,000
11,934,000
2,386,800
982,800
140,400
30.00%
19.00%
10.00%
9.00%
10.00%
17.00%
3.40%
1.40%
0.20%
53,360,000
60,770,000
100%
70,200,000
100%
100%
5%
5%
9%
7%
16%
9%
9%
ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TỔ CHỨC ĐẠI HỌC
Đại Học Công
Đại Học NCL
Nhóm I:
Đại học nghiên cứu (15 trường)
Đại học nghiên cứu (8 trường)
Nhóm II:
Đại học (60 trường)
Đại học (60 trường)
Nhóm III:
Đại học 4 năm (40 trường)
Đại học 4 năm (65 trường)
Nhóm IV:
Đại học 2 năm (80 trường Cao Đẳng)
Đại học 2 năm (152 trường Cao Đẳng)
TÁI CẤU TRÚC MÔ HÌNH CĐ & ĐH
•
•
•
•
•
•
ĐH nghiên cứu và giảng dạy, đào tạo lên đến bậc Tiến sĩ.
ĐH vùng. Giảng dạy là chính, đào tạo lên tới Thạc sĩ, một số nhỏ có thể đào
tạo Tiến sĩ.
ĐH cấp Cử nhân (4-năm) là chính. Nhiều loại hình đào tạo, từ khoa học xã
hội nhân văn, sư phạm đến kỹ sư thực hành. Một số trường có thể liên kết
đào tạo Cao đẳng.
ĐH 2-năm (CĐ), chia thành 2 hệ: Liên thông trực tiếp lên ĐH và chuyên môn,
kết hợp đào tạo các khóa, chương trình ngắn hạn.
Tập hợp số lớn ĐH công chuyên ngành, thành đa ngành, giảm số ĐH công
khoảng 332 xuống còn 195 trường: quản lý và phân phối nguồn lực hiệu quả.
Sáp nhập phần lớn các trung tâm, viện nghiên cứu với đại học, giúp bổ sung
năng lực nghiên cứu và giảng dạy cần thiết.
SỐ SINH VIÊN TRƯỜNG CÔNG, NCL CÁC LOẠI TRƯỜNG - 2035
Sinh viên trường công
ĐH Nghiên cứu
ĐH vùng và 4-năm
Cao đẳng
Tổng số
Tỷ lệ (%)
Sinh viên NCL
Tổng số SV
450.000
240.000
690.000
1.500.000
1.250.000
2.750.000
400.000
760.000
1.160.000
2.350.000
2.250.000
4.600.000
51%
49%
100%
NHU CẦU ĐÀO TẠO CĐ & ĐH
•
•
•
•
•
Nghị Quyết 21: Đến năm 2020 đạt 450 sinh viên/1 vạn dân, Bộ GD&ĐT
điều chỉnh còn 400sv/1 vạn dân. Cả hai đều không thực tế.
Số lượng sinh viên tăng từ 2.300.000 lên đến 4.600.000 trong thời gian 20
năm, chiếm tỷ lệ 400sv/1 vạn dân. Để đạt được con số này, Nhà nước và xã
hội phải đầu rất lớn mới mong đạt được. Mức tăng trung bình 3.5%/năm.
Trung bình ĐH nghiên cứu có 30.000 sinh viên, ĐH vùng và 4-năm có
12.200 sinh viên và ĐH 2-năm (CĐ) có 5.000 sinh viên.
Tỷ lệ: 1 Giảng viên/20 sinh viên, giảm từ 1/25 hiện nay. ĐH nghiên cứu
nên có tỷ lệ thấp hơn.
Tỷ lệ sinh viên trường công giảm từ 84% xuống còn 51%, ĐH NCL tăng từ
14% lên 49% trong 20 năm tới.
SỐ LƯỢNG SINH VIÊN ĐH & CĐ GIAI ĐOẠN 2003 - 2013
Số lượng
2,500,000
2,000,000
1,500,000
1,000,000
500,000
2003-04 2004-05 2005-06 2006-07 2007-08 2008-09 2009-10 2010-11 2011-12 2012-13
Năm học
Tổng số sinh viên
Sinh viên cao đẳng
Sinh viên đại học
SỐ LƯỢNG GIẢNG VIÊN ĐH & CĐ GIAI ĐOẠN 2003 - 2013
Số lượng
100,000
90,000
80,000
70,000
60,000
50,000
40,000
30,000
20,000
10,000
2003-04 2004-05 2005-06 2006-07 2007-08 2008-09 2009-10 2010-11 2011-12 2012-13
Năm học
SỐ ĐH, SINH VIÊN, GIẢNG VIÊN (2003 - 2013
•
•
•
•
•
Số trường CĐ, ĐH tăng 108%
Số sinh viên tăng 87,2%, trung bình 6,6%/năm. Trong đó hệ CĐ tăng 12%, ĐH
tăng 4,80%
Số giảng viên tăng 120%.
Số Tiến sĩ tham gia giảng dạy 11%, Thạc sĩ 47%, như vậy 42% chỉ đạt trình độ
Cữ nhân hoặc thấp hơn.
Ngoài vấn đề cơ sở vật chất, chất lượng giảng dạy nói chung rất kém, đặc biệt
là các khu vực xa trung tâm.
QUAN SÁT & GÓP Ý
•
•
•
Theo nghiên cứu mới nhất của OECD thì hệ thống GD Trung quốc có nhiều
điểm giống Việt Nam: Yếu về kế hoạch, chiến lược, tiêu chuẩn, chất lượng và
tính đa dạng, nhưng nặng phần kiểm soát ở cấp thực hành, triệt tiêu tính
năng động và sáng tạo cần thiết trong phát triển GD đại học.
Để xây dựng một đại học tiên tiến, cạnh tranh với các trường trong khu vực,
ngoài cơ sở vật chất cần thiết, quan trọng không kém là một cơ chế quản lý,
vận hành tốt, phát huy tinh thần sáng tạo, tự do học thuật và tính tự chủ của
đại học trong giảng dạy và nghiên cứu, liên kết với thế giới thông tin .. đó là
những nguyên tắc căn bản nhất trong phát triển GD đại học.
Đào tạo ngành nghề theo nhu cầu thị trường thay vì “chỉ đạo” theo dạng cấp
chỉ tiêu như hiện nay. Chính phủ chỉ nên xen vào để điều tiết thị trường khi
cần thiết để bảo đãm sự phát triển lành mạnh.
QUAN SÁT & GÓP Ý - 2
•
•
•
•
Ngành Sư phạm, kinh tế - tài chính chiếm gần ½ số sinh viên, trong khi số sinh
viên các nhành xã hội và nhân văn, và các ngành kỹ sư, kỹ thuật thấp đáng kể
.. Mục tiêu đào tạo như vậy rất mâu thuẩn với mục tiệu trở thanh nước công
nghiệp trong tương lai?
Quản lý GD đại học là một lãnh vực hoàn toàn khác với GD tiểu và trung học,
giao cho địa phương (tỉnh) quản lý là một sai lầm. Cần xem xét và tổ chức lại
mô hình quản lý GD đại học.
Dù hệ thống GD hiện nay có quá nhiều vấn đề, nhưng nếu quyết tâm thì đây
là cơ hội tốt để thực hiện cải cách GD. Đi sau các nước cũng có lợi.
Ba vấn đề lớn nhất của hệ thống GD đại học Việt Nam cần phải xữ lý hiện nay
là: CHẤT LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG!
TRẦN ĐỨC CẢNH
Ông Cảnh có 40 năm sống, học tập và làm việc tại Mỹ. Ông có 16 năm kinh qua các chức vụ do Thống Đốc
Bang Massachusetts bổ nhiệm như Giám Đốc Đào tạo Nguồn Nhân lực; Di trú; và An sinh Xã hội của Bang.
Ông từng là Chủ Tịch Viện Quốc Tế vùng Merrimack Valley, Massachusetts; Thành viên của Hội đồng Liên
trường Đại học vùng Đông Bắc; hơn 10 năm ông giúp đại học Harvard trong công tác tuyển sinh bậc Cữ nhân.
Về Việt Nam ông tham gia vào Ban Sáng lập Đại học Phan Châu Trinh, Hội An.
Ông đã là Giám đốc Kinh doanh Công ty Selco-International, Inc. (Mỹ) kiêm Tổng Giám đốc chi nhánh Việt
Nam. Trong thời gian ông lãnh đạo công ty, Selco-VN đã nhận giải thưởng Công ty xuất sắc năm 2001 tại TP.
HCM, do Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ trao tặng.
Ông cũng từng là Tư vấn Trưởng dự án năng lượng tái tạo và môi trường của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam.
Hiện nay, ông đang đầu tư vào các dự án du lịch khách sạn có quy mô lớn tại miền Trung Việt Nam.
Ông Cảnh tốt nghiệp Thạc sĩ Chính trị - Kinh tế và Khóa Tham mưu Cao cấp tại trường hành chính công John F.
Kennedy, đại học Harvard.
THANK YOU