Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

TIỂU LUẬN môn thuận lợi hóa thương mại đề tài THUẬN lợi hóa THƯƠNG mại điện tử tại VIỆT NAM THỰC TRẠNG và một số KHUYẾN NGHỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.39 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
----------🙥🙥🕮🙧🙧----------

BÀI TIỂU LUẬN
Mơn Thuận Lợi Hóa Thương Mại

ĐỀ TÀI: THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI
VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 10
Lớp tín chỉ: TMA410(GD1-HK2-2122).1
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Sĩ Lâm

Hà Nội, tháng 3 năm 2022

1

TIEU LUAN MOI download :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
----------🙥🙥🕮🙧🙧----------

BÀI TIỂU LUẬN
Mơn Thuận Lợi Hóa Thương Mại

ĐỀ TÀI: THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI
VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 10


Họ và Tên
Nguyễn Trường An
Nguyễn Thị Vân Anh
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Nguyễn Hữu Bảo
Nguyễn Khánh Chi
Phan Văn Hoàn
Đào Duy Khánh
Nguyễn Thị Diệu Linh
Annita philavanh

Mã Sinh Viên
1911120003
1911120010
1911120011
1911120012
1911120014
1911120048
2014120067
1911120067
2019120798

Hà Nội, tháng 3 năm 2022

2

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1 :...................................................................................................2
TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM.......................2
1.1

Sự phát triển:..............................................................................................2

1.2

Phân loại:....................................................................................................2

1.3

Giá trị trong thương mại:..........................................................................4

1.3.1 Góp phần mở rộng thị trường, rút ngắn khoảng cách giữa các doanh
nghiệp, các quốc gia........................................................................................4
1.3.2 Thương mại điện tử góp phần làm giảm chi phí, tăng hiệu quả lao
động xã hội......................................................................................................4
1.3.3 Thương mại điện tử tạo ra phương thức giao dịch mới, góp phần
tăng cường quan hệ thương mại.....................................................................5

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM.............7
2.1 Các quy định tạo thuận lợi hóa thương mại điện tử hàng xuất nhập
khẩu ở Việt Nam hiện nay..................................................................................7
2.1.1 Quy định về mặt pháp lý của Việt Nam theo khung khổ chung của
WTO 7
2.1.2 Quy định về thương mại điện tử trong FTA........................................7
2.1.3 Khung thuận lợi hóa thương mại điện tử xuyên biên giới trong

APEC 9
2.2 Thực thi các quy định tạo thuận lợi hóa thương mại điện tử hàng xuất
nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay.........................................................................9
2.2.1 Nhà nước:............................................................................................9
2.2.2 Doanh nghiệp/Thương nhân.............................................................13
2.3

Kết quả của q trình thực hiện chính sách:.........................................15

2.4 Thành tựu và khó khăn của thuận lợi hóa thương mại điện tử ở Việt
Nam 16
2.4.1 Thành tựu...........................................................................................16

3

TIEU LUAN MOI download :


2.4.2 Khó khăn và nguyên nhân:................................................................17

CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI THUẬN LỢI HÓA
THƯƠNG MẠI ĐIỂN TỬ TẠI VIỆT NAM..............................................20
3.1

Định hướng phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam.....................20

3.1.1 Mục tiêu và định hướng phát triển....................................................20
3.1.2 Tác động với thuận lợi hóa thương mại điện tử................................22
3.2


Một số khuyến nghị..................................................................................23

3.2.1 Đối với Nhà nước...............................................................................23
3.2.2 Đối với Doanh nghiệp và Thương nhân............................................25

KẾT LUẬN....................................................................................................27
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................27

4

TIEU LUAN MOI download :


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại nền kinh tế 4.0 đang rất phát triển hiện nay, việc tạo Thuận lợi
hóa Thương mại điện tử có mục tiêu xuyên suốt hướng tới đơn giản hóa, hài hịa
hóa và tiêu chuẩn hóa những thủ tục trong thương mại quốc tế qua các công nghệ
hiện đại, và từ đó cắt giảm chi phí thương mại, thúc đẩy hoạt động thương mại giữa
các quốc gia nhanh hơn, rẻ hơn và dễ dự đoán hơn. Đây được coi là lĩnh vực trọng
tâm trong quá trình hội nhập kinh tế trên thế giới cũng như Việt Nam. Bối cảnh mới
với sự tăng trưởng nhanh của thương mại hàng hóa hữu hình và phát triển như vũ
bão của thương mại điện tử trong nền kinh tế số, các biện pháp tạo thuận lợi hóa
thương mại điện tử ngày càng coi trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông hiện đại vào các thủ tục thương mại gắn liền với sự di chuyển hàng
hóa hữu hình và thương mại điện tử xuyên biên giới. Các biện pháp đó được gọi là
các biện pháp thuận lợi hóa thương mại điện tử hoặc các biện pháp thuận lợi hóa
thương mại điện tử phi giấy tờ. Đây chính là các biện pháp thuận lợi hóa thương
mại thế hệ mới.
Hướng tới mục tiêu có một cái nhìn tổng quan về tình hình thương mại điện
tử cũng như các biện pháp tạo thuận lợi hóa thương mại điện tử tại Việt Nam, cụ thể

là hoạt động thương mại điện tử trong xuất nhập khẩu hàng hóa, chúng em đã lựa
chọn đề tài “Thuận lợi hóa thương mại điện tử đối với hàng xuất nhập khẩu tại Việt
Nam”. Để thực hiện được mục tiêu trên, nghiên cứu của chúng em được chia thành
ba nội dung chính:
Chương 1: Tổng quan thương mại điện tử tại Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng thuận lợi hóa thương mại điện tử đối với hàng xuất
nhập khẩu ở Việt Nam.
Chương 3: Một số khuyến nghị đối với thuận lợi hóa thương mại điện tử ở
Việt Nam. 
Do thời gian hạn hẹp cùng với vốn kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế,
bài viết cịn nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn của
các thầy PGS TS Trần Sĩ Lâm cùng các thành viên trong lớp để bài nghiên cứu của
bọn em được hoàn chỉnh hơn.

1

TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 1 :
TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM
1.1 Sự phát triển:
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã và đang đem lại những chuyển biến
mạnh mẽ trên toàn thế giới. Việc áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kinh
tế đem lại những lợi ích to lớn cho toàn xã hội.  Sự phát triển và hoàn thiện của kỹ
thuật số đã đưa tới cuộc “cách mạng số hoá”, thúc đẩy sự ra đời của “kinh tế số
hoá”, và “xã hội thông tin” mà thương mại điện tử là một bộ phận hợp thành.
Thương mại điện tử là việc sử dụng các phương pháp điện tử để làm thương mại,
trong đó “thương mại” (commerce) không phải chỉ là buôn bán hàng hoá dịch vụ
(trade), mà - như được các nước thành viên Liên hợp quốc thoả thuận- bao gồm hầu

như tất cả các dạng hoạt động kinh tế, và việc chấp nhận và áp dụng thương mại
điện tử sẽ làm thay đổi toàn bộ hình thái hoạt động của xã hội. 
Trong những năm gần đây, thị trường thương mại điện tử Việt Nam ngày
càng được mở rộng và hiện đã trở thành phương thức kinh doanh phổ biến được
doanh nghiệp, người dân biết đến. Sự đa dạng về mơ hình hoạt động, về đối tượng
tham gia, về quy trình hoạt động và chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ với sự hỗ trợ
của hạ tầng Internet và ứng dụng công nghệ hiện đại đã đưa thương mại điện tử trở
thành trụ cột quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế số của quốc gia.
Mặc dù gặp những ảnh hưởng tiêu cực trong năm 2020 do đại dịch COVID19, thương mại điện tử Việt Nam vẫn có những bước tăng tốc mạnh mẽ, trở thành
một trong những thị trường thương mại điện tử tăng trưởng nhanh nhất trong khu
vực Đông Nam Á. Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam, năm 2020, tốc
độ tăng trưởng của thương mại điện tử đạt mức 18%, quy mô đạt 11,8 tỷ USD và là
nước duy nhất ở Đông Nam Á có tăng trưởng thương mại điện tử 2 con số. Theo
tính tốn của các tập đồn lớn thế giới như Google, Temasek và Bain&Company,
nhiều khả năng quy mô của nền kinh tế số Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 52 tỷ USD và
giữ vị trí thứ 3 trong khu vực ASEAN vào năm 2025.
1.2 Phân loại:
Phân loại thương mại điện tử theo các đối tượng tham gia vào giao dịch thì
trên thế giới hiện nay có rất nhiều mô hình thương mại điện tử khác nhau. Dưới đây
là một số mô hình thương mại điện tử đã và đang phát triển: 
 B2B (Business – To – Business):Là mô hình thương mại điện tử giữa doanh
nghiệp với doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sẽ tiến hành trao đổi hàng hóa,
dịch vụ và thông tin với nhau thông qua fax và mạng internet. Hình thức chủ

2

TIEU LUAN MOI download :











yếu của mô hình thương mại điện tử B2B đó là bán hàng và hỗ trợ kinh
doanh cho các doanh nghiệp trực tiếp qua mạng; mua sắm nguyên phụ liệu
cho quá trình sản xuất từ các nhà cung cấp hay qua hình thức đấu giá; hay là
trang tin cung cấp thông tin về một mặt hàng của doanh nghiệp. Dell.com,
Cisco.com; Chemconnect.com là những công ty tiên phong và thành công
với mô hình kinh doanh B2B. 
B2C (Business – To – Consumer): Là mô hình thương mại điện tử giữa
doanh nghiệp với người tiêu dùng, còn được gọi bằng cái tên khác là mô
hình bán hàng trực tuyến (e-tailing). Đây là mô hình thương mại điện tử xuất
hiện sớm nhất. Ứng dụng phổ biến nhất của mô hình này đó là mua sắm hàng
hóa và dịch vụ, quản lý tài chính cá nhân. Hiện nay mô hình thương mại điện
tử B2C có khối lượng giao dịch lớn nhất tuy nhiên giá trị giao dịch từ mô
hình này vẫn còn thấp. 
B2E (Business – To – Employee): Là mô hình thương mại điện tử giữa
doanh nghiệp với người lao động, hay đây là mô hình thương mại trong nội
bộ của một công ty. Theo mô hình này doanh nghiệp sẽ cung cấp hàng hóa,
dịch vụ và thông tin tới từng người lao động. Giá bán của doanh nghiệp cho
nhân viên có thể được chiết khấu. Doanh nghiệp sẽ liên lạc với nhân viên
chủ yếu qua mạng intranet.
C2B (Consumer – To – Business):
Là mô hình thương mại điện tử giữa người tiêu dùng với doanh nghiệp.
Người tiêu dùng trong mô hình này sẽ bán hàng hóa, dịch vụ của cá nhân cho
doanh nghiệp. Một vài ví dụ cho mô hình thương mại C2B như: Mô hình so

sánh giá (www.Priceline.com, www.Kelkoo.com) – người tiêu dùng sẽ đưa
ra mức giá họ sẵn sàng trả và doanh nghiệp sẽ phải tìm kiếm những nhà cung
cấp có thể bán sản phẩm với mức giá đó; quảng cáo trực tuyến (Google
Adsense) – theo mô hình này các cá nhân cho phép doanh nghiệp đặt các
banner quảng cáo, hay bất cứ thông tin mua bán nào trên website của bản
thân 
 C2C (Consumer – To – Consumer): Là mô hình thương mại điện tử giữa
những người tiêu dùng. Mô hình này cho phép người tiêu dùng có thể trao
đổi mua bán trực tiếp với nhau. Mô hình thương mại điện tử C2C đã hình
thành từ trước cả khi xuất hiện internet và người ta cho rằng đây là mô hình
thương mại điện tử đầu tiên. Hai hình thức phổ biến nhất của mô hình C2C
đó là: đấu giá trực tuyến (ebay.com – công ty đầu tiên triển khai và rất thành

3

TIEU LUAN MOI download :




công từ mô hình kinh doanh đấu giá trực tuyến giữa các cá nhân) và sàn giao
dịch trực tuyến (Alibaba.com – nơi người mua và bán có thể đàm phán mua
bán một loại hàng hóa, dịch vụ; hay quảng cáo về hàng hóa và dịch vụ). 
Chính phủ điện tử (E-Government: G2C, G2B, G2G, ...) Là mô hình
thương mại điện tử trong đó chính phủ sẽ sử dụng các phương tiện điện tử
(chủ yếu là máy tính và mạng internet) để liên lạc với doanh nghiệp, người
dân và các tổ chức của chính phủ, cũng như cung cấp các dịch vụ công cho
các thành phần nói trên.

1.3 Giá trị trong thương mại:

1.3.1 Góp phần mở rộng thị trường, rút ngắn khoảng cách giữa các doanh
nghiệp, các quốc gia.
Thương mại điện tử cho phép tất cả mọi người, từ các tập đoàn đa quốc gia tới từng
cá nhân, từ đô thị đến những vùng xa xôi, từ những nước phát triển đến những nước
đang phát triển... cùng tham gia. Thương mại điện tử mang đến cơ hội cho tất cả các
doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN). Nếu như trước
kia, khi các phương thức kinh doanh mới ra đời thường tạo nên lợi thế cho các công
ty lớn có khả năng tài chính dồi dào thì thương mại điện tử lại đem cơ hội kinh
doanh gần như không khác biệt cho tất cả các doanh nghiệp.  Trong bối cảnh đa số
mọi doanh nghiệp hiện nay đều tham gia thương mại điện tử thì doanh nghiệp nào
có những ý tưởng sáng tạo, chiến lược tiếp thị tốt sẽ là lợi thế để cạnh tranh. Bởi
thương mại điện tử là một sân chơi cho sự sáng tạo, sự đột phá cho tất cả mọi doanh
nghiệp. Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ cũng có thể thơng qua mạng internet để
mở rộng thị trường của mình ra khắp tồn cầu chứ không chỉ giới hạn trong những
thị trường nhỏ hẹp như trước đây. Bên cạnh đó, người tiêu dùng ở bất cứ nơi đâu
với một máy tính kết nối mạng, nhờ sự trợ giúp của các cơng cụ tìm kiếm trên
internet cũng có thể tìm thấy tất cả các mặt hàng cần thiết từ các nhà cung cấp trên
khắp thế giới. Việc mở rộng thị trường của cả người bán và người mua trên phạm vi
tồn cầu sẽ góp phần rút ngắn khoảng cách địa lý, tăng khả năng cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất phát triển, đưa nền kinh tế của các nước đến
gần nhau hơn. Thương mại điện tử còn giúp các nước nghèo, các nước đang phát
triển có cơ hội tiếp cận nền kinh tế tiên tiến của các nước phát triển. Nó tạo cơ hội
rút ngắn Việt Nam ta biết nắm bắt cơ hội, thực hiện các bước đột phá để tiến kịp các
nước phát triển.

4

TIEU LUAN MOI download :



1.3.2 Thương mại điện tử góp phần làm giảm chi phí, tăng hiệu quả lao động xã
hội 
Thương mại điện tử giúp giảm chi phí sản xuất, kinh doanh, trước hết là chi
phí văn phịng. Các văn phịng khơng giấy tờ gọn nhẹ hơn, hoạt động hiệu quả hơn,
do đó tiết kiệm được cả nhân lực và vật lực. Thương mại điện tử cịn giúp doanh
nghiệp giảm chi phí tiếp thị và bán hàng. Bằng phương tiện internet/web, một nhân
viên bán hàng có thể giao dịch được với rất nhiều khách hàng, cataloge điện tử
(electronic catalogue) trên Web phong phú hơn nhiều và thường xuyên cập nhật so
với cataloge in ấn chỉ có khn khổ giới hạn và ln ln lỗi thời. Thương mại điện
tử cũng cho phép các doanh nghiệp giảm mức tồn kho cũng như các chi phí quản lý
khác. Việc giao dịch nhanh chóng và cập nhật thơng tin về nhu cầu khách hàng giúp
cắt giảm số lượng và thời gian lưu kho cũng như thay đổi phương án sản phẩm
nhằm bám sát nhu cầu thị trường. Nhờ tính cơng khai thơng tin của tất cả các doanh
nghiệp, giá cả hàng hóa trở nên minh bạch. Khơng một doanh nghiệp nào có thể đẩy
giá của mình lên q cao so với mặt bằng chung, cộng với việc tiết kiệm được các
chi phí đầu vào, giá cả hàng hóa sẽ có phần giảm hơn. Điều đó mang lại lợi ích cho
cả người tiêu dùng và doanh nghiệp. Như vậy, Thương mại điện tử góp phần làm
tăng năng suất lao động thương mại, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, góp phần
nâng cao đời sống nhân dân, đem lại lợi ích cho tồn xã hội.
1.3.3 Thương mại điện tử tạo ra phương thức giao dịch mới, góp phần tăng
cường quan hệ thương mại
Thương mại điện tử giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động
marketing như đẩy nhanh tốc độ tung sản phẩm ra thị trường, tiến hành hiệu quả
hoạt động nghiên cứu thị trường, xây dựng thương hiệu và hình ảnh đẹp cho doanh
nghiệp, cải thiện dịch vụ khách hàng … Thay vì quảng cáo hàng loạt thì thương mại
điện tử cho phép doanh nghiệp cá biệt hóa hoạt động quảng cáo cho từng đối tượng,
cá nhân cụ thể. Điều này giúp doanh nghiệp tạo được lòng tin và sự trung thành của
khách hàng. Ngoài ra thương mại điện tử giúp doanh nghiệp loại bỏ bớt trung gian
trong hoạt động phân phối. Đặc biệt là đối với các sản phẩm số hóa, doanh nghiệp
có thể cung cấp ngay cùng với thời điểm khách hàng yêu cầu. Thị trường trong

thương mại truyền thống địi hỏi khơng gian và thời gian cụ thể, cịn trong thương
mại điện tử thì khơng cần điều đó, hàng hóa được giao tới tận tay người mua. Mặt
khác, nếu thương mại truyền thống thường nghiêng về phía cung với việc sản xuất
hàng hóa theo kiểu đại trà phục vụ cho nhiều người cùng một lúc thì thương mại
điện tử lại nghiêng về phía cầu với phương châm “khách hàng hóa q trình sản
xuất”. Ở đây, khách hàng là đối tác chứ không phải là mục tiêu như trong thương

5

TIEU LUAN MOI download :


mại truyền thống. Thương mại điện tử cũng làm thay đổi cách thức giao tiếp, từ
giao tiếp gặp mặt, trao đổi trực tiếp sang giao tiếp không gặp mặt, từ đó làm tăng
khả năng giao tiếp trên thị trường. Thơng qua các mạng liên lạc trực tuyến, các nhà
sản xuất, các nhà cung cấp, phân phối và các đại lý có thể chia sẻ các thơng tin về
phát minh hay cải tiến hàng hóa và dịch vụ của nhau
Từ đó ta có thể tạm kết luận: Thương mại điện tử là cầu nối thông minh và
là công cụ giao tiếp giúp trao đổi dễ dàng giữa người mua và người bán mọi lúc mọi
nơi. Nhờ có thương mại điện tử mà nhu cầu mua sắm và trao đổi hàng hóa tăng
trưởng nhanh và rất nhanh. Con người thực sự muốn mua sắm nhiều hơn bởi họ có
thể tham khảo và đặt hàng ngay tại nhà, phù hợp với những người thường xuyên
bận rộn. Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử đã có sự tác động
mạnh mẽ tới toàn bộ các lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Bất kì ở lĩnh vực nào
cũng cần có sự trao đổi, giao dịch và hợp tác, thương mại điện tử rút ngắn khoảng
cách, tiết kiệm chi phí, sức lực và nhân lực, thúc đẩy sự phát triển của nhiều lĩnh
vực.

6


TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 2 :
THỰC TRẠNG THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM
2.1 Các quy định tạo thuận lợi hóa thương mại điện tử hàng xuất nhập khẩu
ở Việt Nam hiện nay
2.1.1 Quy định về mặt pháp lý của Việt Nam theo khung khổ chung của WTO
Qua các vòng đàm phán WTO, khung khổ chung thống nhất về pháp luật
thương mại điện tử quốc tế đang dần được hình thành và phát triển, làm nền tảng
chung cho sự phát triển toàn bộ hệ thống thương mại điện tử trong tương lai.
Với tư cách là thành viên WTO, Việt Nam cũng đã tuân thủ nghiêm túc các
cam kết của WTO liên quan đến việơc mở cửa thị trường thương mại điện tử.
Chúng ta cũng đang khơng ngừng nỗ lực hồn thiện và xây dựng pháp luật về
thương mại điện tử tại Việt Nam, từng bước hoàn thiện khung khổ pháp lý, biến
thương mại điện tử thực sự trở thành mũi nhọn cho sự phát triển nền kinh tế trong
tương lai.
Một số quy định về mặt pháp lý nhằm tạo thuận lợi hóa đối với thương mại điện tử
có yếu tố nước ngồi của Việt Nam:
• Thương nhân, tổ chức nước ngoài thực hiện hoạt động bán hàng hóa theo
quy chế hoạt động của sàn giao dịch thương mại điện tử Việt Nam
• Thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử
Việt Nam có trách nhiệm xác thực danh tính của thương nhân, tổ chức nước
ngồi bán hàng hóa trên sàn giao dịch thương mại điện tử đó.
• Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thực hiện theo quy định của pháp luật về hải
quan.
• Cơng khai thơng tin hàng hóa, người mua trên sàn hương mại điện tử, minh
bạch hóa thơng tin cho người tiêu dùng, phịng chống gian lận thương mại
• Quy định rõ hoạt động thương mại điện tử trên mạng xã hội, mạng xã hội

được tổ chức hoạt động tương tự như một hình thức thương mại điện tử
truyền thống
Đây là các quy định thiết thực thể chế hóa, tổ chức thực hiện Nghị quyết của Bộ
Chính trị về định hướng hồn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu
quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030.

7

TIEU LUAN MOI download :


2.1.2 Quy định về thương mại điện tử trong FTA
Kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới với
việc tham gia hàng loạt FTA. Thương mại điện tử cũng bắt đầu xuất hiện trong nội
dung các FTA thế hệ mới mà Việt Nam tham gia. Muốn tận dụng hiệu quả cơ hội từ
các FTA với thương mại điện tử, các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ nội dung về
thương mại điện tử trong FTA 
Thương mại điện tử là nội dung tương đối mới trong các FTA của Việt Nam,
chủ yếu chỉ có trong các FTA thế hệ mới như Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến
bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU
(EVFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) và gần đây nhất
có thêm Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA) 
Các FTA này đều có phần khung tương đồng nhưng nội dung, phạm vi, độ
toàn diện cũng như những chế tài rất khác biệt. Với CPTPP, chương thương mại
điện tử là chương tương đối toàn diện. Trong các FTA kể trên, CPTPP là FTA có
nhiều quy định nhất và ngặt nghèo nhất liên quan đến thương mại điện tử. Trong đó
có các chính sách chung như cam kết không đánh thuế xuất nhập khẩu với các sản
phẩm truyền dẫn điện tử.
EVFTA thì có những quy định tương đối mềm mại hơn về thương mại điện
tử so với CPTPP. Cụ thể là, không áp dụng các loại thuế hải quan đối với giao dịch

điện tử; cam kết hợp tác thơng qua việc duy trì đối thoại về các vấn đề quản lý được
đặt ra trong thương mại điện tử, bao gồm: Trách nhiệm của các nhà cung cấp dịch
vụ trung gian trong việc truyền dẫn hay lưu trữ thông tin; ứng xử với các hình thức
liên lạc điện tử trong thương mại khơng được sự cho phép của người nhận (như thư
điện tử chào hàng, quảng cáo…); bảo vệ người tiêu dùng khi tham gia giao dịch
điện tử. 
Hiệp định RCEP cũng có những nội dung tương đồng và cả những nội dung tương
đối mới về thương mại điện tử so với CPTPP và EVFTA bao gồm: Thuận lợi hóa
thương mại; ban hành quy định bảo vệ người tiêu dùng để ngăn chặn gian lận, lừa
đảo trên thương mại điện tử; không áp dụng thuế hải quan đối với các loại hình
truyền dẫn điện tử giữa các bên; yêu cầu đặt trang thiết bị máy tính trên lãnh thổ
quốc gia như là điều kiện để thực hiện kinh doanh trên lãnh thổ quốc gia của bên
đó… Tuy nhiên, phải sau 5 năm RCEP có hiệu lực mới phải thực hiện các quy định
về thương mại điện tử.
Về UKVFTA, Thương mại điện tử trong Hiệp định UKVFTA được xem là
chìa khóa thúc đẩy thương mại Việt Nam - Vương quốc Anh. 65% thuế quan đã
được xóa bỏ đối với thương mại Việt Nam - Anh. Trong 6 năm đầu tiên sau khi

8

TIEU LUAN MOI download :


UKVFTA có hiệu lực, Vương quốc Anh sẽ xóa bỏ thuế quan đối với 99,2% số dòng
thuế liên quan đến hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam. Bên cạnh đó, doanh nghiệp
Việt Nam còn được hỗ trợ trong việc hợp tác với các sàn thương mại điện tử quốc tế
như Amazon, Alibaba, thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu qua các thị trường
quốc tế.
Để có thể tận dụng tốt cơ hội mở ra từ các FTA, thúc đẩy xuất khẩu hàng
hóa qua thương mại điện tử, điều quan trọng nhất là doanh nghiệp phải tìm hiểu

thơng tin liên quan đến thương mại điện tử trong các FTA. Thứ hai là sự tham gia,
tham vấn các đối tác nước ngoài, các cơ quan quản lý nước ngoài về quy định
thương mại điện tử hoặc thông qua cơ quan quản lý của Việt Nam để truyền tải
những ý kiến phản biện hay những vướng mắc của mình tới cơ quan quản lý nước
ngoài về thương mại điện tử cũng là yếu tố rất quan trọng.
2.1.3 Khung thuận lợi hóa thương mại điện tử xuyên biên giới trong APEC
Nhằm phát huy hơn nữa động lực tăng trưởng của thương mại điện tử xun
biên giới, đóng góp tích cực cho liên kết thương mại và kinh tế khu vực, Việt Nam
đã đề xuất, chủ trì xây dựng sáng kiến về Khung thuận lợi hóa Thương mại điện tử
xuyên biên giới trong APEC
Khung Thuận lợi hóa này tập trung vào 5 trụ cột làm việc như sau:
• Hồn thiện và hài hịa hóa khung pháp lý thương mại điện tử của các nền
kinh tế APEC nhằm tạo thuận lợi cho thương mại điện tử xuyên biên giới
trong khu vực;
• Tăng cường xây dựng năng lực để các nền kinh tế APEC có thể hỗ trợ các
doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ tham gia vào thị trường thương mại điện
tử xuyên biên giới trong khu vực và trên tồn thế giới;
• Thúc đẩy hoạt động bảo vệ dữ liệu cá nhân xuyên biên giới thơng qua việc
thực hiện các chương trình đang triển khai của APEC;
• Thuận lợi hóa thương mại phi giấy tờ trong khu vực;
• Giải quyết những vấn đề mới và liên quan đến nhiều bên trong thương mại
điện tử xuyên biên giới.
Khung thuận lợi hóa Thương mại điện tử xuyên biên giới trong APEC đã
nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của các nền kinh tế APEC, được kỳ vọng góp phần
thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại và đầu tư; trở thành nguồn động lực cho phát
triển kinh tế khu vực.

9

TIEU LUAN MOI download :



2.2 Thực thi các quy định tạo thuận lợi hóa thương mại điện tử hàng xuất
nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay
2.2.1 Nhà nước:
2.2.1.1 Ban hành các quy định về thương mại điện tử:
Một trong những lĩnh vực chính của thuận lợi hóa thương mại là thơng tin
và quản lý chính sách liên quan. Lĩnh vực này được kiểm sốt trực tiếp bởi bộ
Công thương và ban ngành liên quan trong Chính quyền. Các cơ quan này có trách
nhiệm đưa ra và giám sát thực thi các chính sách để thúc đẩy thuận lợi hóa thương
mại. Các hoạt động thương mại nói chung cũng như thương mại điện tử nói riêng
chỉ có thể vận hành trơn tru khi tồn tại một hành lang pháp lý bài bản và hoàn
thiện. 
Trong kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 20212025, chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ hoàn thiện khung pháp lý là một
trong các mục tiêu tổng quát đến năm 2025. Thương mại điện tử du nhập và phát
triển nhanh chóng ở Việt Nam đưa đến yêu cầu cấp thiết để luật pháp liên quan tiếp
tục được hoàn thiện gắn với thực tiễn theo hướng bao hàm các yếu tố sau: nghiên
cứu và tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia và hoạt động của thương mại điện tử;
phù hợp với các yêu cầu đặc thù của hoạt động thương mại điện tử và thực tế hoạt
động thương mại điện tử hiện nay; đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng; và đảm
bảo tính tương thích với pháp luật quốc tế. 
Kể từ năm 2013 đến năm 2022, tổng cộng đã có 15 văn bản quy phạm pháp
luật bao gồm các Nghị định, Quyết định và Thông tư trực tiếp điều chỉnh các hoạt
động thương mại điện tử trong đó có thương mại điện tử đối với hàng xuất nhập
khẩu. Các văn bản này quy định, điều chỉnh hầu hết các mặt của thương mại điện tử
từ thủ tục thông báo, đăng ký và công bố thông tin liên quan đến website thương
mại điện từ; quản lý hoạt động thương mại điện tử qua website hay ứng dụng trên
thiết bị di động; đến các hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động
thương mại điện tử và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. 
Bên cạnh đó, Bộ cơng thương cùng các ban ngành liên quan đã có những

hành động để giúp đỡ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia thương mại điện
tử minh bạch và tham chiếu tốt hơn các quy định về thương mại điện tử. Cổng dịch
vụ công bộ công thương cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho lĩnh vực thương mại
điện tử bao gồm các việc thực hiện các thủ tục như: Đăng ký ứng dụng, website
cung cấp dịch vụ thương mại điện tử; Sửa đổi, bổ sung các thông tin liên quan;
Thay đổi, chấm dứt các thông tin đã thông báo; Đánh giá tín nhiệm website thương

10

TIEU LUAN MOI download :


mại điện tử…. Tất cả những dịch vụ này đều được thực hiện bởi Cục Thương mại
điện tử và Kinh tế số.
2.2.1.2 Tham gia một cách tích cực vào các cam kết quốc tế về thương mại điện tử:
Việt Nam đã tham gia một cách tích cực các cam kết của ASEAN về thương
mại điện tử. Các hoạt động hợp tác về thương mại điện tử (e-commerce) cũng đã
được các nhà lãnh đạo ASEAN rất quan tâm chú trọng. Cho đến nay, đã có nhiều
cam kết, chương trình hợp tác trong khuôn khổ ASEAN được ký kết. Với tư cách là
thành viên ASEAN, Việt Nam đã tham gia một cách tích cực vào các các cam kết
hội nhập về thương mại điện tử của ASEAN như sau.
Ngày 24/11/2000, Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định khung về thương mại
điện tử (e-ASEAN) tại Singapore. Lần đầu tiên trong lịch sử thương mại điện tử thế
giới, một hiệp định khung về thương mại điện tử cấp khu vực được ra đời. eASEAN được kỳ vọng sẽ trở thành một nền tảng căn bản giúp các quốc gia ASEAN
đẩy mạnh hợp tác để phát triển, nâng cao tính cạnh tranh của cơng nghệ thông tin
(CNTT) và truyền thông (ICT) trong khu vực ASEAN; Hiệp định khung e-ASEAN
được đánh giá là một động lực thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin và thương
mại điện tử, tiến tới nền kinh tế tri thức của từng nước thành viên cũng như cả khối
ASEAN. Tham gia Hiệp định này, Việt Nam sẽ tranh thủ được sự giúp đỡ của các
nước phát triển cao về công nghệ thơng tin để góp phần "san bằng" khoảng cách

trình độ phát triển công nghệ thông tin trong khu vực.
Để cụ thể hóa các mục tiêu này, ngày 29/11/2004, Việt Nam và các quốc gia
thành viên ASEAN đã cùng xây dựng và ký kết Nghị định thư về hội nhập trong
lĩnh vực thương mại điện tử tại Viêng Chăn (Lào);
Ngày 26/09/2005, các nhà lãnh đạo ASEAN đã thông qua Chương trình nghị
sự Hà Nội về thúc đẩy dịch vụ trực tuyến và áp dụng triển khai hiệp định e-ASEAN
tại Hà Nội (Việt Nam).
Việt Nam cũng tham gia các hoạt động phát triển thương mại điện tử trong
khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC). Các quốc
gia thành viên thống nhất mục tiêu phát triển thương mại điện tử thông qua tuyên bố
chung về “Chương trình hành hành động phát triển thương mại điện tử” năm 1998
của APEC, trong đó, nhấn mạnh việc xây dựng các chiến lược quốc gia, các định
hướng phát triển, cũng như những khung khổ chính sách ở từng quốc gia thành viên
trong lĩnh vực thương mại điện tử.
Để duy trì hoạt động thúc đẩy hợp tác phát triển, đưa ra các vấn đề và
khuyến nghị về thương mại điện tử tại các quốc gia thành viên APEC, Hội nghị
Quan chức Cao cấp (SOM) đã lập ra Nhóm chỉ đạo về thương mại điện tử

11

TIEU LUAN MOI download :


(Electronic Commerce Steering Group). Nhóm đặc trách về thương mại điện tử
được thành lập từ tháng 2 năm 1999 với vai trò phối hợp và thúc đẩy các hoạt động
hợp tác thương mại điện tử của APEC thông qua hệ thống các quy định, luật lệ,
chính sách minh bạch và nhất quán. Những nỗ lực của Nhóm đặc trách về thương
mại điện tử trong thời gian vừa qua đã góp phần nâng cao lòng tin của các nền kinh
tế thành viên vào lĩnh vực thương mại điện tử, và qua đó, khuyến khích việc sử
dụng cơng nghệ thơng tin và thương mại điện tử như Internet để tiến hành trao đổi

thương mại, làm đơn giản hóa cách thức trao đổi giữa các nền kinh tế.
2.2.1.3 Chủ động tuân thủ và thực hiện những cam kết về thuận lợi hóa thương
mại điện tử trong các Hiệp định thương mại tự do:
Không chỉ dừng lại ở việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để triển khai
các biện pháp thuận lợi hóa thương mại trong khn khổ các Hiệp định thương mại
tự do, Quốc hội Việt Nam cũng như các cấp chính quyền cịn ráo riết trong việc
giám sát nhằm xem xét, đánh giá việc thực hiện những quy định này. 
Cụ thể vào ngày 28/11/2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết
số 789/NQ-UBTVQH14 thành lập Đoàn giám sát “Việc thực hiện các Hiệp định
thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam là thành viên Đoàn giám sát thực hiện giám
sát các nội dung về việc ban hành và tổ chức triển khai thực hiện chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về việc thực hiện các Hiệp định thương
mại tự do mà Việt Nam là thành viên trong đó có các thỏa thuận về thuận lợi hóa
thương mại điện tử giữa các nước thành viên Hiệp định; rà soát các quy định của
pháp luật trong nước cịn chưa phù hợp trong q trình triển khai thực hiện các thỏa
thuận này. Đoàn tập trung làm rõ và xác định nguyên nhân của những hạn chế, bất
cập, khó khăn, vướng mắc trong tổ chức thực hiện; công tác kiểm tra, thanh tra và
xử lý vi phạm các quy định pháp luật có liên quan.
2.2.1.4 Rà soát và xử lý vi phạm trong các hoạt động thương mại điện tử có yếu tố
nước ngồi tại Việt Nam:
Sự phát triển nhanh chóng của các loại hình thương mại điện tử là một trong
những vấn đề gây ra nhiều khó khăn cho cơ quan chức năng trong các hoạt động
kiểm sốt hàng gian lận thương mại trên khơng gian mạng. Để giải quyết vấn đề
này, từ tháng 10/2019 đến nay, Tổng cục Quản lý thị trường thuộc Bộ cơng thương
chính thức tiến hành kiểm tra, kiểm sốt tình hình thương mại điện tử. Địa bàn
trọng điểm được xác định gồm các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải
Phịng, Thanh Hố, Nghệ An, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. Lĩnh
vực trọng điểm được xác định gồm các mặt hàng trang sức, mỹ phẩm, thực phẩm
chức năng, đồ gia dụng, rượu, quần áo, giày dép. Đối tượng trực tiếp là các thương


12

TIEU LUAN MOI download :


nhân, tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu website, ứng dụng thương mại điện tử bán
hàng hoặc kinh doanh trên website, ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử
và các thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ thương mại điện tử có dấu hiệu lợi
dụng hoạt động để kinh doanh hàng nhập lậu, hàng giả, hàng cấm, hàng không rõ
nguồn gốc xuất xứ và hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Mục tiêu của chiến dịch
lớn này là chủ động phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn kịp thời, có hiệu quả và xử lý
triệt để tình trạng bn lậu, hàng giả, hàng cấm, hàng khơng rõ nguồn gốc xuất xứ
và hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. 
Hiện nay, các chính sách pháp luật liên quan đến thương mại điện tử đã
khơng cịn “phủ” đủ tốc độ phát triển của thị trường thương mại điện tử. Tổng cục
cũng đã chỉ đạo các cơ quan liên quan trong q trình kiểm tra, kiểm sốt, xử lý vi
phạm cần phát hiện, tổng hợp những vấn đề, bất cập còn tồn tại; Chủ động đề xuất,
kiến nghị các cấp có thẩm quyền xây dựng, sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách,
pháp luật cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các hoạt
động trong thương mại điện tử.
2.2.2 Doanh nghiệp/Thương nhân
Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số - Bộ Cơng Thương, Việt Nam
hiện là quốc gia có tốc độ phát triển thương mại điện tử khá nhanh trong khu vực.
Với doanh thu thương mại điện tử kinh doanh trực tiếp đến người tiêu dùng toàn
cầu năm 2023 dự kiến đạt 2.883 tỷ USD, thương mại điện tử xuyên biên giới sẽ là
kênh vô cùng hiệu quả cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, nhất là với hàng Việt.
Nắm bắt xu hướng này, hiện nhiều doanh nghiệp Việt đang tiếp cận với thị trường
bán lẻ và bán sỉ xuyên biên giới trên cơ sở tham gia các sàn thương mại điện tử
quốc tế là Amazon, Alibaba. Là một trong những hợp tác xã nhanh nhạy trong việc
bán hàng qua các trang thương mại điện tử  như Shopee, Voso, Lazada… mới đây,

Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp sản xuất và Thương mại Sáu Nhung (Kon Tum) đã
đưa sản phẩm chế biến từ cà phê, trái cây lên sàn Alibaba.com để tiếp cận khách
hàng trong và ngồi nước.
Ơng Nguyễn Văn Sáu, Giám đốc HTX Nông nghiệp sản xuất và Thương mại
Sáu Nhung cho biết, thuận lợi khi đưa sản phẩm lên sàn Alibaba.com do đây là
trang thương mại điện tử có dịch sang tiếng Việt nên HTX dễ nắm bắt thông tin,
không phải tốn thêm chi phí thuê người dịch. Hơn nữa, thông qua thương mại điện
tử xuyên biên giới, hợp tác xã dễ dàng tìm được đầu ra cho sản phẩm tới các thị
trường tiềm năng, nhất là trong bối cảnh hoạt động xuất khẩu trực tiếp đang khó
khăn.

13

TIEU LUAN MOI download :


Công ty Cổ phần Trà Cà phê An Nhiên với thương hiệu Anni Coffee thành
lập và tham gia sàn thương mại điện tử Amazon từ năm 2013. Nguồn thu và khách
hàng từ sàn giao dịch điện tử này chiếm 80% doanh số của công ty; tốc độ tăng
trưởng được duy trì từ 60% đến 100% mỗi năm.
Đại diện Cơng ty cổ phần Eubiz Bình Phước cho biết, việc bán hàng của
cơng ty chủ yếu thơng qua hình thức trực tiếp và mở rộng đại lý phân phối. Tuy
nhiên, từ năm 2019 khi dịch Covid-19 bắt đầu bùng phát, chuỗi cung ứng bị ảnh
hưởng, nhận thấy tiềm năng rất lớn trong mua sắm trực tuyến nên quyết định thúc
đẩy phát triển hoạt động bán hàng trên các kênh thương mại điện tử quốc tế như:
Alibaba, Amazon; Marketing qua website, YouTube. Nhờ đó đã giúp doanh nghiệp
tăng tỷ trọng bán hàng từ 40% lên 60%. Doanh nghiệp cũng vươn lên đạt top 100
Best Seller về hạt điều tại Mỹ năm 2021. Top Ranking vị trí số 1 Alibaba tháng 7,
tháng 8/2021…
Tương tự, Công ty CP Sản xuất và Thương mại Kim Cương Xanh với

thương hiệu Light Coffee cũng tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử quốc tế
Alibaba và đạt được nhiều kết quả khả quan trong hoạt động kinh doanh. Theo bà
Trần Thùy Linh – nhà sáng lập Công ty CP Sản xuất và Thương mại Kim Cương
Xanh, trong đợt giãn cách xã hội đầu tiên của dịch Covid-19, mọi hoạt động kinh
doanh đều ngừng trệ, doanh thu mảng cung ứng cà phê của công ty gần như bằng
không. Nhưng nhờ có mảng bán lẻ online mà cơng ty vẫn tiếp duy trì hoạt động và
phát triển. Từ bán lẻ online, doanh nghiệp tìm hiểu sang xuất khẩu online. Sau 2
năm, Doanh nghiệp đã xuất khẩu được cà phê rang xay sang Thái Lan và Malaysia.
Đây là hai thị trường có độ cạnh tranh rất cao trong ngành hàng này.
Đặc biệt, đại dịch Covid-19 đã chứng minh thương mại điện tử  không chỉ là
một công cụ hay giải pháp hữu ích đối với người tiêu dùng trong thời kỳ khủng
hoảng, mà cịn là động lực phát triển kinh tế. Vì vậy, các doanh nghiệp hiện nay
xem việc chuyển từ hình thức mua bán truyền thống sang sử dụng các nền tảng kỹ
thuật số, thương mại điện tử khơng cịn là sự lựa chọn, mà là xu thế để tồn tại và
phát triển.
Đối với thị trường châu Âu, đặc biệt là Anh, các doanh nghiệp đang tận dụng
mọi lợi thế của hiệp định EVFTA và UKVFTA. Trên thị trường này, ngoài việc mở
rộng thị trường, tìm kiếm bạn hàng thơng qua việc tham gia các sàn thương mại
điện tử, hình thức doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) hay doanh nghiệp tới
người tiêu dùng (B2C) đang có xu hướng đó tổ chức triển lãm trực tuyến và xây
dựng mơ hình gian hàng quốc gia trên nền tảng điện tử (flatform).

14

TIEU LUAN MOI download :


Để thâm nhập được thị trường quốc tế qua thương mại điện tử xuyên quốc
gia, các doanh nghiệp phải chủ động cập nhật thông tin, tận dụng tối đa lợi ích từ
các cam kết và tuân thủ theo pháp luật trong nước  về thuận lợi thương mại quốc tế.

Đồng thời, cũng phải nâng cao năng lực và xác định thương mại điện tử hay chuyển
đổi số là điều kiện bắt buộc phải làm và là trọng tâm của chiến lược kinh doanh dài
hạn. Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường dễ dàng hơn, nhưng
để thuyết phục khách hàng, mỗi doanh nghiệp nên trang bị sản phẩm, kỹ năng giao
tiếp để đàm phán thành công. Bởi nếu muốn đưa hàng thơng qua B2C như Amazon
thì cần có sự chuẩn bị đưa hàng, gửi hàng thông qua hải quan và lựa chọn phương
thức phù hợp. Riêng với hình thức qua Alibaba, doanh nghiệp phải biết cách thực
hiện hợp đồng thương mại cũng như quy chuẩn hợp đồng đặt ra cho sản phẩm và
đảm bảo hàng hóa đủ tiêu chuẩn vào thị trường mà doanh nghiệp nhắm tới.
2.3 Kết quả của q trình thực hiện chính sách:
Trong thời gian qua, chính phủ đã tích cực đưa ra những biện pháp, chính
sách để thuận lợi hố xuất khẩu xun biên giới thông qua thương mại điện tử và
cũng đã đạt được một số thành công nhất định. Để thông luồng xuất khẩu thương
mại điện tử xuyên biên giới, ông Đặng Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại
điện tử và Kinh tế số cho hay, Bộ Công Thương đã giao Cục Thương mại điện tử và
Kinh tế số chủ trì, phối hợp cùng sàn Thương mại điện tử Voso, cùng các Bộ, ngành
liên quan như Bộ NN&PTNT, Bộ Thông tin & Truyền thơng để hỗ trợ hồn tất các
thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục kiểm dịch và kiểm định chất lượng cho hàng hóa,
đáp ứng đầy đủ các yêu cầu khắt khe của nước sở tại. 
Trước mắt, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số hỗ trợ Sàn thương mại
điện tử Voso phối hợp xây dựng 2 phiên bản tiếng Việt và phiên bản tiếng Anh, để
có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của đông đảo bà con kiều bào Việt Nam ở châu
Âu, cũng như người tiêu dùng châu Âu có nhu cầu tiêu dùng những sản phẩm đặc
sản của Việt Nam. Hai phiên bản này hiện vẫn đang tiếp tục được cập nhật, hoàn
thiện các quy trình vận hành, tính năng như đặt hàng, thanh tốn quốc tế, cập nhật
trạng thái vận chuyển đơn hàng, truy xuất nguồn gốc xuất xứ, thông tin nhà cung
cấp...
Đồng thời, chính phủ cũng tích cực xây dựng những mối quan hệ, hiệp định song
phương và đa phương. Những hiệp định như EVFTA, UKVFTA chính là chìa khóa,
bước đệm lớn nhất để việc xuất khẩu thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới

có thể phát triển và hoạt động một cách hiệu quả. 

15

TIEU LUAN MOI download :


Tóm lại, đối với các chính sách được ban hành, Nhà nước và doanh nghiệp
đã nghiêm túc thực hiện và đạt được những kết quả thành công nhất định dù còn
nhiều bất cập.
Theo báo cáo nghiên cứu do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
(VCCI),  các khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử, hoạt động của
mạng xã hội được xây dựng chủ yếu từ năm 2013 - ở giai đoạn đầu của thương mại
điện tử nên rất nhiều vấn đề chưa được đề cập hoặc được quy định rất chung chung,
chỉ mang tính nguyên tắc nên đang gây khơng ít khó khăn trong q trình áp dụng.
Hơn nữa, do thực tiễn hoạt động thương mại điện tử trên internet phát triển quá
nhanh nên nhiều quy định đã trở nên lạc hậu. Vì lẽ đó, pháp luật về quản lý mạng xã
hội và thương mại điện tử đang được tiến hành rà soát và dự kiến cần được điều
chỉnh sửa đổi trong thời gian tới.
Đi vào cụ thể, báo cáo của VCCI cho thấy, khung pháp lý quản lý hoạt động
thương mại điện tử hiện vẫn áp dụng chung cho cả mạng xã hội và sàn giao dịch
thương mại điện tử, mà chưa tính đến những khác biệt cơ bản. Do vậy, các cơ quan
Nhà nước cần phân loại quản lý hoạt động có yếu tố thương mại điện tử trên mạng
xã hội theo mức độ và tính chất hoạt động.
Các mạng xã hội thơng thường chỉ nên chịu sự quản lý của các quy định về
mạng xã hội theo Nghị định 72/2013/NĐ-CP. của Chính phủ về quản lý, cung cấp,
sử dụng dịch vụ internet và thơng tin trên mạng. Các mạng xã hội có chức năng hỗ
trợ thương mại điện tử nhưng khơng có chức năng đặt hàng trực tuyến thì nên quản
lý theo tiêu chuẩn thương mại và pháp luật về thương mại điện tử ở mức độ thấp,
đơn giản. Chỉ các mạng xã hội có chức năng đặt hàng trực tuyến mới nên quản lý

theo pháp luật về thương mại điện tử tương tự như sàn giao dịch thương mại điện
tử.
Đại diện nhóm nghiên cứu, ông Nguyễn Minh Đức, thành viên Ban pháp chế
(VCCI) cho hay, hiện nay các mạng xã hội chưa có chức năng đặt hàng trực tuyến
nên các bên vẫn phải liên hệ trực tiếp với nhau để hoàn thành giao dịch. Nhiều sàn
giao dịch thương mại điện tử đã hỗ trợ chức năng này, cho phép hoàn thành trọn
vẹn một giao dịch trên mơi trường mạng.
Do đó, một số mạng xã hội hiện đã đóng vai trị là 1 bên môi giới. Rõ ràng,
thực trạng hiện nay đang là trong khi các sàn giao dịch thương mại điện tử chứa các
nội dung thuần túy là thông tin thương mại thì các mạng xã hội lại đang có sự trộn
lẫn giữa các thông tin thương mại và thông tin phi thương mại. 
Bên cạnh đó, kiểm sốt thơng tin đăng tải và giám sát nội dung thương mại
trên mạng xã hội cũng là vấn đề còn tồn tại nhiều mập mờ. Theo các quy định pháp

16

TIEU LUAN MOI download :


luật về phạm vi các nội dung bị cấm đang được luật hóa hiện nay thì nội dung vi
phạm pháp luật, thơng tin bịa đặt cịn rất chung chung, khơng cụ thể hóa dẫn tới
việc các doanh nghiệp buộc phải tự phán đoán khi tuân thủ pháp luật. Các mạng xã
hội cũng đang gặp khó khăn trong việc tuân thủ quy định về phát triển các công cụ
giám sát nội dung thương mại tự động. 
Đặc biệt đối với các hoạt động thương mại điện tử diễn ra trên các sàn giao
dịch nước ngoài hay các nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới, các cơ quan quản lý
còn thiếu hụt hiểu biết cần thiết về cơ chế hoạt động của các nền tảng này nên chưa
thể xây dựng các quy định liên quan một cách hiệu quả, hợp lý và khả thi.
2.4 Thành tựu và khó khăn của thuận lợi hóa thương mại điện tử ở Việt Nam
2.4.1 Thành tựu

Đã có những thương vụ thành cơng giữa các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền, các cơng ty viễn thơng lớn ở Việt Nam với các công ty thuộc thị trường
nước ngoài trên những sàn giao dịch thương mại điện tử. Có thể kể đến là ngay
trong vụ vải thiều Bắc Giang năm 2021, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ
Công Thương đã hợp tác với Tổng công ty Bưu chính Viettel (Viettel Post) và sàn
thương mại điện tử Voso xuất khẩu thí điểm thành cơng vải thiều Bắc Giang sang
thị trường châu Âu theo phương thức thương mại điện tử xuyên biên giới trên nền
tảng thương mại điện tử của Việt Nam – Voso Global. Có thể coi đây là một bước
đi đáng ghi nhận đối với ngành thương mại điện tử nước ta trong việc đưa các sản
phẩm nông sản tươi chất lượng cao sang thị trường nước ngồi có nhiều tiêu chuẩn
khắt khe như châu Âu qua thương mại điện tử xuyên biên giới.
Đánh giá về hiệu quả xuất khẩu qua thương mại điện tử thời gian gần đây
của các doanh nghiệp Việt Nam, ông Trần Đình Toản, Phó Tổng giám đốc Cơng ty
OSB, Đại lý ủy quyền chính thức của Alibaba.com tại Việt Nam, Chủ tịch Liên
minh hỗ trợ Xuất khẩu Việt Nam (VESA) cho biết, thời gian qua, đã có nhiều doanh
nghiệp Việt Nam khi tích cực hoạt động thương mại điện tử, đã ký được những hợp
đồng với giá trị lớn. Đặc biệt, trong thời điểm dịch Covid-19 lan rộng, các doanh
nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đã biết tận dụng tốt thương mại điện tử cùng với
các quy định ưu đãi liên quan đến thương mại điện tử xuyên biên giới để giành lấy
những cơ hội xuất nhập khẩu trực tuyến.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu (XK)
đi các thị trường vẫn tăng trưởng khả quan, để đạt được kết quả đó có một phần của
các hoạt động xúc tiến thương mại trực tuyến mở rộng cầu nối tới các thị trường và
đẩy mạnh xuất khẩu trực tuyến qua các sàn thương mại điện tử tồn cầu. Ơng Bùi
Huy Hồng, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin và Công nghệ số - Cục Thương

17

TIEU LUAN MOI download :



mại điện tử (TMĐT) và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho rằng, Việt Nam hiện nay
có tốc độ phát triển thương mại điện tử khá nhanh trong khu vực. Với doanh thu
thương mại điện tử B2C (kinh doanh trực tiếp đến người tiêu dùng) toàn cầu năm
2023 dự kiến đạt 2.883 tỷ USD, thương mại điện tử xuyên biên giới sẽ là kênh vô
cùng hiệu quả cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, đặc biệt đối với hàng Việt.
Đồng thời, nhờ cú hích từ đại dịch Covid-19, các đơn vị thanh tốn trung
gian (ví, cổng…), người dân mau chóng dịch chuyển sang hình thức thanh tốn
online, thương mại điện tử đa nền tảng và có sự giao thoa rất lớn giữa các công ty
thương mại điện tử và đơn vị cung cấp thanh tốn. Có thể nói hệ thống thanh toán
đang là điểm sáng của thương mại điện tử tại Việt Nam những năm gần đây. Các
ngân hàng đang ngày càng hồn thiện số hố của mình để trở thành đầu tàu cho việc
phát triển thanh toán thương mại điện tử.
2.4.2 Khó khăn và nguyên nhân:
Thứ nhất, nguồn lực cịn nhiều hạn chế. 
Đầu tháng 2/2020, Leflair đã thơng báo tạm ngưng hoạt động tại Việt Nam. Theo lý
giải của nhà đầu tư này, xây dựng và mở rộng thương mại điện tử đòi hỏi nguồn lực
đầu tư rất lớn. Trong đó, cơng nghệ, kho vận, nhân sự là những yếu tố quan trọng
quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Tuy nhiên, áp lực nguồn vốn hữu hạn
và yêu cầu cắt giảm chi phí vận hành buộc doanh nghiệp phải đưa ra quyết định khó
khăn này. Khơng chỉ có Leflair, trước đó, trong năm 2019, thị trường đã chứng kiến
sự “ra đi” của nhiều thương hiệu bán hàng trực tuyến như Robins.vn, Adayroi.vn
(của Vingroup). Những cái tên khác như vuivui.com (của thegioididong),
Cdiscount.vn (của Big C Việt Nam) đã đóng cửa vì hoạt động khơng hiệu quả.
Sau khi những thương hiệu này từ bỏ cuộc chơi, các trang thương mại điện tử tổng
hợp tại Việt Nam chỉ còn 4 cái tên đáng chú ý là Lazada.vn, Sendo.vn, Tiki.vn,
Shopee.vn. Tuy nhiên, những cái tên này đều có sự chi phối từ các ơng lớn nước
ngồi. Trong đó, Alibaba sở hữu Lazada.vn, JD.com là cổ đơng lớn của Tiki.vn,
Tiki có vốn điều phối từ nhà đầu tư Trung Quốc...
Thứ hai, để có thể tồn tại trong môi trường cạnh tranh, doanh nghiệp phải

trường vốn, đây là điểm yếu của các doanh nghiệp trong nước. 
Bên cạnh vốn đầu tư, các doanh nghiệp nội vẫn yếu thế hơn các nhà cung cấp trực
tuyến toàn cầu xét trên nhiều khía cạnh. Làn sóng đầu tư của các đối thủ ngoại vào
Việt Nam cho thấy, thương mại điện tử trong tương lai có thể chỉ là sân chơi của
những tên tuổi lớn. Nhiều chuyên gia dự đốn, trong tương lai khơng xa, thương
mại điện tử Việt Nam sẽ bị thống lĩnh bởi 2 hoặc 3 công ty chiếm đến 80% thị phần

18

TIEU LUAN MOI download :


và những cơng ty nhỏ hơn chỉ cịn cách đi vào thị trường ngách. Các doanh nghiệp
Việt Nam vẫn chưa đầu tư thích đáng cho việc nghiên cứu thị hiếu khách hàng.
Thứ ba, thách thức về an toàn, an ninh mạng, cho doanh nghiệp và cả người tiêu
dùng.
 Với sự phát triển mạnh mẽ về kỹ thuật của dữ liệu lớn (Big Data) hay trí tuệ nhân
tạo (AI) đã làm ra những cỗ máy khủng khiếp xuyên phá mọi rào cản về quyền
riêng tư của khách hàng. Sự ham muốn mạnh mẽ trong việc hiểu rõ hành vi khách
hàng trên không gian mạng đã khiến rất nhiều hệ thống thương mại điện tử bước
qua lằn ranh cho phép trong việc trực tiếp xâm nhập vào dữ liệu cá nhân không cho
phép của cá nhân người dùng. 
Hiện nay chúng ta có “Luật An ninh mạng” khá chặt chẽ nhưng trong đó lại không
nhiều các hành lang pháp lý về bảo vệ quyền riêng tư cá nhân của người dùng trong
không gian mạng, đặc biệt là trên thương mại điện tử.
 
Thứ tư, số liệu thống kê và báo cáo cũng cho thấy, số lượng người dùng internet
mua sắm trực tuyến tại Việt Nam tăng trưởng mạnh nhưng vẫn thấp hơn các
nước trong khu vực. 
Cụ thể, có 90% người dùng Internet tại Indonesia mua sắm trực tuyến thông qua

thiết bị di động, cao nhất Đơng Nam Á. Trong khi đó, con số này tại Việt Nam là
70%, thấp nhất Đông Nam Á. Tại Đông Nam Á, trung bình chỉ có 47% doanh
nghiệp áp dụng hình thức thanh tốn khi nhận hàng (COD), trong khi ở Việt Nam
có đến hơn 80% doanh nghiệp phải hỗ trợ phương thức thanh toán COD. Để thanh
toán trực tuyến đi vào đời sống, trở thành thói quen của người dùng, cần có sự liên
kết của Nhà nước, hệ thống ngân hàng với các doanh nghiệp thương mại điện tử,
nhà cung cấp dịch vụ thanh toán trực tuyến… trong việc thay đổi nhận thức, tạo thói
quen của người dùng.
Thứ năm, cơ sở hạ tầng công nghệ chưa tốt.
 Không chỉ khiến cho thương mại điện tử của Việt Nam khó cạnh tranh với các
quốc gia phát triển khác có thể đối mặt với các sự cố không mong muốn hoặc thách
thức về an ninh mạng.
Thứ sáu, lừa đảo (phishing) là một vấn nạn rất lớn hiện nay của Việt Nam. 
Nó kìm hãm mạnh đà phát triển của thương mại điện tử, làm xói mịn niềm tin của
người dùng online shopping. Thống kê của Công ty An ninh mạng Kaspersky trong
nửa đầu 2021, Việt Nam tăng 36% về các hình thức lừa đảo (phishing). Các hình
thức lừa đảo thay đổi rất nhanh, có thể cùng một phương thức nhưng hồn tồn thực
hiện được với các hình thức khác nhau. Nhiều khách hàng mua sản phẩm trên sàn

19

TIEU LUAN MOI download :


thương mại điện tử bị kẻ xấu lợi dụng thông tin cá nhân để chiếm đoạt tài sản, bị lừa
đảo, hoặc mua phải hàng giả, hàng nhái.
Thứ bảy, logistic và chuỗi cung ứng bị đứt gãy trong bối cảnh đại dịch covid:
Các công ty sản xuất hay các nhà cung cấp (supplies) thì thiếu cơng nhân, hoặc gặp
các vấn đề về giao nhận. “Bốn ngày trời, 44 chiếc xe chở theo gần 500 tấn hàng tiêu
dùng của chúng tôi bị chơn chân trên đường”, ơng Đỗ Thái Vương, Phó chủ tịch

Unilever Việt Nam chia sẻ với truyền thông về câu chuyện đứt gãy chuỗi cung ứng. 

20

TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI THUẬN
LỢI HÓA THƯƠNG MẠI ĐIỂN TỬ TẠI VIỆT NAM
3.1 Định hướng phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam
3.1.1 Mục tiêu và định hướng phát triển
Những năm gần đây, thương mại điện tử ngày càng phát triển mạnh mẽ. Đặc
biệt, từ năm 2020 đến nay, dù nền kinh tế chung trên toàn cầu chịu ảnh hưởng nặng
nề của đại dịch Covid-19, thương mại điện tử vẫn đạt được những bước tăng trưởng
ấn tượng, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những thị trường tiềm năng
nhất khu vực ASEAN. Tuy nhiên, để có sự bứt phá mạnh mẽ hơn nữa trong thời
gian tới, ngành thương mại điện tử tại nước ta cần có những mục tiêu và định hướng
phát triển rõ ràng.
Theo Quyết định số 645/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế
hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025 ngày
15/05/2020, mục tiêu chung của quyết định này là đưa thương mại điện tử trở thành
một trong các lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, nơi các công nghệ tiên tiến
của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được ứng dụng rộng rãi để tăng hiệu
quả của chu trình kinh doanh, góp phần hiện đại hóa hệ thống phân phối, nâng cao
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước và
xuất khẩu. Kế hoạch này gắn kết chặt chẽ với các chiến lược, chính sách về chủ
động tham gia CMCN 4.0, định hướng phát triển kinh tế số và chuyển đổi số quốc
gia. Theo đó, các mục tiêu và định hướng phát triển thương mại điện tử của Việt
Nam cụ thể bao gồm: 
Mục tiêu tổng quát (hay định hướng phát triển)











Hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử trong doanh
nghiệp và cộng đồng;
Thu hẹp khoảng cách giữa các thành phố lớn và các địa phương về mức độ
phát triển thương mại điện tử;
Xây dựng thị trường thương mại điện tử lành mạnh, có tính cạnh tranh và
phát triển bền vững;
Mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hóa Việt Nam trong và ngồi nước
thơng qua ứng dụng thương mại điện tử; đẩy mạnh giao dịch, thương mại
điện tử xuyên biên giới;
Trở thành quốc gia có thị trường thương mại điện tử phát triển thuộc nhóm 3
nước dẫn đầu khu vực Đông Nam Á.

21

TIEU LUAN MOI download :


×