Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Giáo án tin học 10 cánh diều HK21 năm học 20222023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.97 MB, 71 trang )

Tên bài dạy
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN
BÀI 1: DỮ LIỆU, THƠNG TIN VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN
Mơn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
• Biết được thơng tin là gì, dữ liệu là gì
• Phân biệt được thơng tin và dữ liệu, nêu được ví dụ minh họa
• Biết được xử lí thơng tin là gì
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể

hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
cơng việc với giáo viên.
- Năng lực riêng:
+ HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp
tác, sáng tạo, tự chủ và tự học.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi
- Kiến thức đã học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)


- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
? Em hãy cho biết, thông tin từ đâu mà có?
HS: trả lời câu hỏi
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn thơng tin và dữ liệu, quan hệ giữa thông tin và
dữ liệu


- Mục Tiêu: + Biết khái niệm nguồn thông tin và dữ liệu
+ Biết quan hệ giữa thông tin và dữ liệu
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV
- Sản phẩm: Hs hồn thành tìm hiều kiến thức
- Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học
sinh
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ:
GV: Nêu đặt câu hỏi
- Thơng tin có được bằng cách
nào?
HS: Thảo luận, trả lời
* Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk t

rả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các
cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một H
S phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung ch
o nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV
chính xác hóa và gọi 1 học sinh n
hắc lại kiến thức

I. NGUỒN THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU:
• Thế giới rộng lớn quanh ta với con người, sự
vật, sự việc, … đa dạng là nguồn thông tin vơ
tận.
• Nhiều thiết bị được tạo ra nhằm thu nhận các
tín hiệu từ thế giới xung quanh để từ đó con
người biết thêm thơng tin. Từ đầu ra của các
thiết bị này, ta có dữ liệu.
2. Quan hệ giữa thông tin và dữ liệu
a) Từ thông tin thành dữ liệu
- Thông tin được lưu trữ hay gửi đi dưới dạng dữ
liệu chữ và số, dữ liệu hỉnh ảnh, dữ liệu âm
thanh.
=> Thơng tin có thể được biểu diễn dưới các
dạng khác nhau
b) Từ dữ liệu đến thơng tin
• Ví dụ: An báo tin cho Hoàng bằng một mảnh

giấy viết tay: “Hồng ơi, tan học chờ tớ ở cổng
trường nhé!”
• Dịng chữ là dữ liệu văn bản, là thơng tin dưới
dạng chữ. => Người đọc biết được thơng tin
• Dữ liệu là: văn bản chữ và số, hình vẽ, hình
ảnh, âm thanh, đoạn video, … Dữ liệu là
nguồn thơng tin
• Dữ liệu được thu thập và sử dụng để từ đó rút
ra thơng tin, từ dữ liệu đầu vào có thể rút ra
nhiều thơng tin khác nhau
Hoạt động 2: Tìm hiểu Bài tốn xử lí thơng tin
a) Mục tiêu: Nắm được q trình xử lí thơng tin
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo u cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:


Sản phẩm dự kiến
3. BÀI TỐN XỬ LÍ THƠNG TIN
Xét bài tốn: “Từ bảng điểm tổng kết các mơn
học của học sinh cả lớp, giáo viên cần tìm ra
những học sinh xứng đáng được khen thưởng vì
có thành tích học tập xuất sắc. Thơng tin ta cần
tìm là: Những học sinh xứng đáng được khen
thưởng.

Hoạt động của giáo viên và học
sinh
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV: Theo em, “xử lí dữ liệu” và “xử
lí thơng tin” có gì khác nhau?
HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả l
ời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú,
một tin
HShữu
p ích
Thơng
hát
biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV

Dữ liệu đầu vào => Xử lí thơng tin => Thơng tin
hữu ích

Q trình xử lí dữ liệu đầu vào để rút ra
thơng tin muốn biết có thể chia ra nhiều bước,
thành nhiều bài toán, như một chuỗi bài toán
liên tiếp. Đầu ra của bước trước là đầu vào cho
bước sau. Kết quả cuối cùng là thơng tin ta
muốn có.


Với con người, “xử lí dữ liệu để có thơng
tin” và “xử lí thơng tin để ra quyết định” là nói chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc
đến hai bước của của quá trình giải quyết một lại kiến thức
vấn đề.
+ Bước 1: thu thập các thông tin cần thiết
+ Bước 2: Xử lí thơng tin và ra quyết định
Hoạt động 3: Phân biệt dữ liệu với thông tin
a) Mục tiêu: Nắm được điểm khác giữa dữ liệu và thông tin
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
4. PHÂN BIỆT DỮ LIỆU VỚI THÔNG TIN
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Thơng tin có thể được biểu diễn dưới các dạng GV: Theo em, thông tin và dữ liệu
khác nhau.
khác nhau như thế nào?
- Trong lưu trữ và trao đổi thông tin của con HS: Thảo luận, trả lời
người, thông tin là nội dung, dữ liệu là hình thức HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
thể hiện; dữ liệu là thông tin dưới dạng chứa * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
trong phương tiện mang tin.
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lờ
Ví dụ:
i câu hỏi
• Thơng tin “Họ và tên: Nguyễn Văn An, Lớp: + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
10A, Điểm môn Tin học: 10” khi trình bày * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
dưới dạng bảng sẽ được chia thành 3 mục dữ + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS ph
liệu, thuộc 3 cột “Họ và tên”, “Lớp”, “Điểm át biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
mơn Tin học”.


Sản phẩm dự kiến
• Muốn có thơng tin, phải gộp lại đầy đủ các
mục như ban đầu, nếu thiếu đi một vài mục thì
khơng cịn là thơng tin đó nữa.
• Dữ liệu là đầu vào cho bài tốn xử lí thông
tin. Thông tin là kết quả đầu ra của bài toán
này

Hoạt động của giáo viên và học sinh
nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc l
ại kiến thức

Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm Xử lí thơng tin, tin học, cơng nghệ thơng tin
và q trình xử lí thơng tin
a) Mục tiêu: Nắm được thế nào là xử lí thơng tin, tin học và công nghệ thông
tin
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 5: Tìm hiểu tháp dữ liệu – thông tin – tri thức
a) Mục tiêu: Nắm được thế nào là tri thức, mối quan hệ giữa dữ liệu-thông tintri thức



b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học
Sản phẩm dự kiến
sinh
7. THÁP DỮ LIỆU – THÔNG TIN – TRI THỨC * Bước 1: Chuyển giao nhiệm
- Tri thức hay kiến thức là các hiểu biết hay kĩ năng vụ:
có được nhờ trải nghiệm thực tế hay học được.
GV: Theo em, thế nào là tri thức?
- Trong tin học, khai thác trích xuất tri thức là việc HS: Thảo luận, trả lời
tạo ra tri thức từ các nguồn dữ liệu và thông tin.
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
- Bài tốn cũng tương tự như rút ra thông tin từ dữ
liệu. Tri thức thu được phải biểu diễn ở dạng máy * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
tính “hiểu” được và có thể sử dụng phục vụ con + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả
người.
lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các
cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS
phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho
nhau.
Tháp dữ liệu – thông tin – tri thức minh họa quá
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
trình trích xuất, tinh lọc dần từ dữ liệu thành thơng

GV chính xác hóa và gọi 1 học sin
tin, từ thông tin thành tri thức.
h nhắc lại kiến thức
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv Cho HS nhắc lại KT:
Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học
Câu 1: Em hãy nêu một ví dụ minh họa việc người gửi (khơng dùng máy tính)
Câu 2: Em hãy cho biết đầu vào và đầu ra của một bài tốn xử lí thơng tin là gì?
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực
tiễn.
b. Nội dung:.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà:
Câu 3: Từ ví dụ trong bài học đầu vào là bảng điểm tổng kết các môn học của
học sinh cả lớp, em hãy kể thêm những thông tin có thể rút ra.


Gợi ý: Em hãy nêu ra một, hai mục đích xử lí thơng tin khác.
Câu 4: Con người làm gì khi muốn lưu trữ hay trao đổi thông tin?
Câu 5. Em hãy cho biết các bước xử lí thơng tin của máy tính hay một hệ thống
xử lí thơng tin nói chung.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

.................................................................................................................................
................
Tên bài dạy
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN
BÀI 2: SỰ ƯU VIỆT CỦA MÁY TÍNH VÀ
NHỮNG THÀNH TỰU CỦA TIN HỌC
Mơn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được sự ưu việt của việc lưu trữ, xử lí và truyền thơng tin bằng thiết bị số.
- Chuyển đổi được giữa các đơn vị lưu trữ dữ liệu: B, KB, MB, …
- Giới thiệu được các thành tựu nổi bật ở một số mốc thời gian để minh họa sự
phát triển của ngành tin học.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể

hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
công việc với giáo viên.
- Năng lực riêng:
+ HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp
tác, sáng tạo, tự chủ và tự học.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể.

2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi
- Kiến thức đã học


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
? Theo em thành tựu nổi bật nhất của ngành tin học là gì?
HS: trả lời câu hỏi
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự ưu việt của máy tính
- Mục Tiêu: + Biết máy tính tính tốn nhanh
+ Biết quan hệ giữa thơng tin và dữ liệu
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV
- Sản phẩm: Hs hồn thành tìm hiều kiến thức
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
1. SỰ ƯU VIỆT CỦA MÁY TÍNH
* Bước 1: Chuyển giao
a) Máy tính tính tốn rất nhanh
nhiệm vụ:
- Tốc độ tính tốn của máy tính là số phép tính thực hiện GV: Nêu đặt câu hỏi
được trong một giây, gọi tắt là FLOPS
- Khi mua máy tính cá

- Hiện nay, một số máy tính cá nhân thường có tốc độ cỡ
nhân, thơng số nào
trăm tỉ flops.
được cho là quan trọng
- Điện thoại thơng minh có sức mạnh tương đương máy
nhất?
tính cá nhân
- Các siêu máy tính có tốc độ cỡ vài trăm triệu tỉ phép tính HS: Thảo luận, trả lời
trong 1 giây.
- Năm 2020, siêu máy tính số 1 thế giới có tên là Fugaku * Bước 2: Thực hiện
của Nhật Bản có tốc độ trên 400 petaflops, tức là trên 400 nhiệm vụ:
triệu tỉ phép tính trong một giây
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo
sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp
các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo
luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú,
một HS phát biểu lại các
tính chất.
Siêu máy tính Fugaku của Nhật
- Tốc độ tính tốn của bộ vi xử lí tăng rất nhanh làm cho + Các nhóm nhận xét, bổ su
mọi thiết bị số hoạt động ưu việt hơn so với con người ng cho nhau.
trong các hoạt động thông tin: thu nhận, lưu trữ, xuất ra và
* Bước 4: Kết luận, nhận
truyền tải thơng tin.
định: GV chính xác hóa và
Sản phẩm dự kiến



Hoạt động của giáo viên
và học sinh
b) Thiết bị số có thể lưu trữ lượng dữ liệu khổng lồ
gọi 1 học sinh nhắc lại kiến
- Các thiết bị số có thể lưu trữ lượng dữ liệu khổng lồ mà thức
lại nhỏ gọn, dễ dàng mang theo, rất tiện lợi khi sử dụng
- Sử dụng dịch vụ lưu trữ “Điện toán đám mây” với sức
chứa gần như không giới hạn
- Đơn vị lưu trữ dữ liệu
Cách viết
Cách đọc
Giá trị
B (Byte)
Bai
1B = 8 bit
KB
Ki lô bai
1024B = 210 B
MB
Mê ga bai
1024KB = 220 B
GB
Gi ga bai
1024MB = 230 B
TB
Tê ra bai
1024GB = 240 B
PB
Pê ta bai

1024TB = 250 B
EB
Ếch xa bai
1024PB = 260 B
ZB
Zet ta bai
1024EB = 270 B
YB
I ô ta bai
1024YB = 280 B
c) Máy tính có khả năng làm việc tự động và chính xác
- Máy tính làm việc theo chương trình, có thể lặp đi lặp lại
nhiều lần, có khả năng làm việc tự động và chính xác
- Máy tính có thể tự động bắt đầu cơng việc theo giờ hẹn
trước hoặc theo tín hiện cảm ứng từ mơi trường xung
quanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu Những thành tựu của Tin học
a) Mục tiêu: Nắm được những thành tựu của tin học
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và
Sản phẩm dự kiến
học sinh
2. NHỮNG THÀNH TỰU CỦA TIN HỌC
* Bước 1: Chuyển giao
a) Khởi đầu của tin học hiện đại
nhiệm vụ:
- Lịch sử tin học hiện đại có thể coi là bắt đầu với sự ra

đời của máy tính điện tử
GV: Em có biết Việt Nam
- Năm 1936, Alan Turing cơng bố một nghiên cứu khoa chính thức cung cấp dịch vụ
học quan trọng – nguyên lí máy Turing
Internet cho người dân vào
- Mọi máy tính điện tử hiện nay đều theo nguyên lí thời gian nào? So với thế giới
máy Turing
là sớm hay muộn?
- Ban đầu, người dùng máy tính phải lập trình bằng HS: Thảo luận, trả lời
ngơn ngữ máy.
HS: Lấy các ví dụ trong thực
- Vào cuối những năm 50 thế kỉ XX, người lập trình đã tế.
có thể dùng một số kí tự trong ngơn ngữ tự nhiên
Sản phẩm dự kiến


Hoạt động của giáo viên và
học sinh
- Vào cuối những năm 60 thế kỉ XX, người dùng máy * Bước 2: Thực hiện nhiệm
tính mới bắt đầu có bàn phím, màn hình.
vụ:
- Hiện nay, người ta có thể lướt web bằng đầu ngón tay,
ra lệnh cho máy tìm kiếm bằng lời nói
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sg
=> Các thành tựu của tin học làm thay đổi cuộc sống k trả lời câu hỏi
con người
+ GV: quan sát và trợ giúp
b) Internet thay đổi xã hội loài người
các cặp.
- Năm 1969, Bộ Quốc Phịng Hoa Kì lập dự án mạng

ARPANET – tiền thân của Internet ngày nay
* Bước 3: Báo cáo, thảo
- Ở Việt Nam, 19/11/1997, dịch vụ Internet chính thức luận:
được cung cấp cho người dân cả nước
- Năm 1992, WWW ra đời nhờ các phát minh của Tim + HS: Lắng nghe, ghi chú, mộ
Berners-Lee
t HS phát biểu lại các tính
- Sau đó là sự ra đời của các máy tìm kiếm: 1994 ra đời chất.
Yahoo, 1998 ra đời Google, tiếp đến là Bing
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung
- Mạng xã hội tạo ra bước ngoặt trong trao đổi thông cho nhau.
tin. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX – phổ biến mạng
xã hội Myspace, 2004 – Facebook, sau 2010 có thêm * Bước 4: Kết luận, nhận đị
nhiều mạng xã hội nổi tiếng: LinkedIn, Snapchat, nh: GV
Twitter, Tiktok, … Năm 2012 – Zalo
chính xác hóa và gọi 1 học sin
- Internet là một thành tựu vĩ đại làm thay đổi xã hội h nhắc lại kiến thức
lồi người
c) Một số thành tựu của trí tuệ nhân tạo
- Năm 1950, Alan Turing đã đề xuất trò chơi máy tính
bắt chước trí tuệ con người – gọi là phép thử Turing
- Năm 1956 tại Dartmouth ở Mỹ, đã đưa ra thuật ngữ trí
tuệ nhân tạo (AI)
- ELIZA do Joseph Weizenbaum phát triển năm 1965 là
một chương trình máy tính cho phép con người nói
chuyện với máy tính bằng cách gõ bàn phím
- Năm 1997, Deep Blue trở thành chương trình chơi cờ
trên máy tính đầu tiên đánh bại nhà vô địch cờ vua thế
giới Garry Kasparov
- Tiếp theo là sự ra đời của người máy

- Năm 2011, hệ thống máy tính có tên Watson của IBM
đã tham gia trị chơi trên truyền hình Jeopardyl và thắng
hai nhà vô địch là Brad Rutter và Ken Jennings
- Tháng 3 năm 2016, phần mềm máy tính AlphaGo của
Google đã đánh bại nhà vơ địch cờ vây Lee Sedol
=> Trí tuệ nhân tạo đã thắng con người trong một số trò
chơi đấu trí
Sản phẩm dự kiến

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv Cho HS nhắc lại KT:
Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học
Bài 1. Em hãy nêu tên một thiết bị số lưu trữ dữ liệu có dung lượng từ một
Terabyte trở lên
Bài 2. Em hãy cho biết máy tính có thể làm việc nhiều ngày không nghỉ hay
không?
Bài 3. Em hãy nêu 4 tên viết tắt của đơn vị lưu trữ dữ liệu, theo thứ tự tăng dần
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực
tiễn.
b. Nội dung:.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà:

Bài 4. Xem thông tin về cấu hình máy tính em đang sử dụng và cho biết:
- Tốc độ của bộ xử lí
- Dung lượng ổ đĩa cứng
Bài 5. Những thành tựu nào của ngành Tin học là nổi bật nhất? Tại sao?
Bài 6. Đơn vị đo tốc độ tính tốn của máy tính là gì?
Bài 7. Với Internet, tin học đã có được những thành tựu nổi bật nào?
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
.................................................................................................................................
..............
Tên bài dạy
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN
BÀI 3: THỰC HÀNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ SỐ
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
• Biết các thao tác sử dụng máy tính đúng cách và áp dụng được các thao tác
đó
• Sử dụng được các chức năng cơ bản của điện thoại thông minh
2. Năng lực:
- Năng lực chung:


+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể

hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi

cơng việc với giáo viên.
- Năng lực riêng:
+ HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp
tác, sáng tạo, tự chủ và tự học.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi

-

- Kiến thức đã học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Thực hành sử dụng máy tính đúng cách
- Mục Tiêu: + Biết các biểu tượng trên màn hình nền, thanh nhiệm vụ Taskbar
+ Biết tạo và xóa lối tắt
+ Ghim và gỡ biểu tượng trình ứng dụng, tắt một ứng dụng bị treo,
khám phá tt trong hộp thoại Properties
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV
- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và
Sản phẩm dự kiến
học sinh
1. THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH * Bước 1: Chuyển giao nhiệm
ĐÚNG CÁCH
vụ:
Bài 1: Tạo và xóa lối tắt
GV: Nêu đặt câu hỏi
Nhiệm vụ
- Tạo lối tắt đến trình ứng
Tạo lối tắt đến một trình ứng dụng chưa có biểu
dụng làm như nào?
tượng trên màn hình nền
- Ghim và gỡ biểu tượng trình
Tạo lối tắt đến thư mục Music
ứng dụng?
Xóa lối tắt vừa tạo
HS: Thảo luận, trả lời


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và
học sinh
* Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk
trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các

cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo
luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một
HS phát
biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung
cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận địn
h: GV
chính xác hóa và gọi 1 học sinh
nhắc lại kiến thức

Bài 2: Ghim và gỡ biểu tượng trình ứng dụng
Nhiệm vụ
- Ghim một biểu tượng trình ứng dụng từ trong
danh sách Start vào thanh nhiệm vụ
- Gỡ biểu tượng nói trên khỏi thanh nhiệm vụ
Bài 3: Tắt một ứng dụng bị treo
Nhiệm vụ
Giả định rằng trình soạn thảo Microsoft Word
đang bị treo. Em hãy đóng trình ứng dụng đó
Hướng dẫn
- Nhấn Ctrl + Alt + Del
- Chọn Task Manager
- Chọn trình ứng dụng bị treo => chọn End Task
Bài 4: Khám phá thông tin trong hộp thoại
Properties
Nhiệm vụ
- Nháy chuột phải lên biểu tượng 1 tệp, chọn

Properties
- Mục Attributes có hai hộp chọn Read-only và
Hidden
=> Hãy cho biết tác dụng khi có đánh dấu chọn và
khi bỏ đánh dấu chọn
Hoạt động 2: Thực hành khai thác tính năng mở rộng của điện thoại thông minh
a) Mục tiêu: Nắm được một số thao tác với điện thoại thông minh, đọc và gửi
email, thêm, cập nhật, xóa mục trong danh bạ, sử dụng phần mềm trên điện thoại
thông minh.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo u cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và
Sản phẩm dự kiến
học sinh
2. THỰC HÀNH KHAI THÁC TÍNH NĂNG MỞ * Bước 1: Chuyển giao nhiệm
RỘNG CỦA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH
vụ:
Bài 1: Thực hành một số thao tác với điện thoại
thông minh
GV: Em đã biết những thao tác
Nhiệm vụ
nào với điện thoại thơng minh?
• Quan sát điện thoại thông minh và cho biết hiện tại HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong thực
pin cịn bao nhiêu phần tram
tế.
• Thực hiện đúng thao tác sạc pin
• Thực hiện thao tác tắt màn hình, sau đó bật lại

• Đặt điện thoại thơng minh ở chế độ rung, chế độ * Bước 2: Thực hiện nhiệm


Sản phẩm dự kiến
máy bay
• Thiết lập và sau đó đặt lại mật khẩu
Bài 2: Đọc và gửi email
• Đọc email và trả lời
• Gửi email mới
Bài 3: Thêm, cập nhật, xóa mục trong danh bạ
Nhiệm vụ
a) Thêm mục mới trong danh bạ
Hướng dẫn
- Bước 1. Chạm để mở danh bạ
- Bước 2. Chạm biểu tượng tạo mục mới
- Bước 3. Điền thông tin: họ tên, số điện thoại, …
- Bước 4. Chạm để lưu
Có thể lưu thêm vài thơng tin khác về người mới được
thêm ngoài họ tên và số điện thoại. chọn lưu sau khi đã
điền đủ thông tin.
b) Thêm mục mới trong danh bạ sau một cuộc gọi đến
hoặc đi
Hướng dẫn
Có thể chọn lưu số điện thoại bằng cách tạo một mục
liên hệ mới trong danh bạ
- Bước 1. Chạm để mở danh bạ
- Bước 2. Quan sát mục có số điện thoại vừa liên hệ
tìm biểu tượng xem chi tiết
- Bước 3. Chạm để chọn tạo liên hệ mới, số điện
thoại sẽ được điền tự động

- Bước 4. Điền các ơ tt cịn thiếu : họ tên, địa chỉ, …
- Bước 5. Chạm để lưu
Có thể chọn chặn ột số điện thoại sau khi đã nhận cuộc
gọi mà không phải lưu.
c) Cập nhật liên hệ đã có
Hướng dẫn
Mở danh bạ, chạm vào mục cần sửa, sửa thơng tin,
chạm để lưu.
d) Xóa mục trong danh bạ
Hướng dẫn
Làm tương tự như cập nhật, nhưng chọn lệnh xóa.
Bài 4: Sử dụng phần mềm trên điện thoại thơng
minh
- Tìm hiểu và sử dụng một vài chức năng cơ bản
khác của điện thoại thông minh như: chụp ảnh,
quay phim, đặt đồng hồ báo thức, truy cập

Hoạt động của giáo viên và
học sinh
vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk
trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các
cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo
luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một
HS phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung
cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận địn
h: GV chính xác hóa và gọi 1 h
ọc sinh nhắc lại kiến thức


Sản phẩm dự kiến
-

Hoạt động của giáo viên và
học sinh

internet để tham gia mạng xã hội, …
Tìm kiếm, tải xuống và cài đặt một phần mềm
ứng dụng cho điện thoại thông minh
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv Cho HS nhắc lại KT:
Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học
Bài 1. Máy tính cá nhân hoặc máy tính nhà em đang sử dụng có thể có q nhiều
biểu tượng trên màn hình nền và thanh nhiệm vụ. Em hãy tổ chức, sắp xếp lại
các biểu tượng đó sao cho gọn gàng, tiện dùng hơn.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực
tiễn.
b. Nội dung:.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:

Gv đưa câu hỏi về nhà:
Bài 2. Em hãy thêm vào danh bạ điện thoại thông tin liên hệ của giáo viên chủ
nhiệm lớp và giáo viên dạy môn Tin học để tiện liên lạc khi cần.
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
.................................................................................................................................
...............


Tên bài dạy
CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN
BÀI 4: TIN HỌC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
Môn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
• Trình bày được những đóng góp cơ bản của tin học đối với xã hội, nêu được
ví dụ minh họa
• Nhận biết được một vài thiết bị số thơng dụng khác ngồi máy tính để bàn và
máy tính xách tay, giải thích được các thiết bị đó cũng là những hệ thống xử
lí thơng tin.
• Biết cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư là gì
• Giải thích được vai trị của những thiết bị thơng minh đối với sự phát triển
của xã hội và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể


hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
cơng việc với giáo viên.
- Năng lực riêng:
+ HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp
tác, sáng tạo, tự chủ và tự học.

3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi
- Kiến thức đã học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi
- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra


- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
? Em hãy nêu một ví dụ minh họa về đóng góp của tin học đối với xã hội?
HS: trả lời câu hỏi
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu các ứng dụng cơng nghệ thơng tin
- Mục Tiêu: + Biết các khái niệm E-government, E-Banking, E-Learning
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV
- Sản phẩm: Hs hồn thành tìm hiều kiến thức

- Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
1. CÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN
− Dựa trên các thành tựu của tin học, công
nghệ thông tin phát triển các phương pháp,
tạo ra các công cụ kĩ thuật hiện đại hỗ trợ
con người trong các hoạt động thu thập dữ
liệu, xử lí thơng tin, lưu trữ dữ liệu, truyền
tải thông tin.
=> Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội đều
có ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
=> Tin học đóng góp cho xã hội qua ứng dụng
cơng nghệ thơng tin.
a) Chính phủ điện tử (E-Government) và
doanh nghiệp số:
− Khi thực hiện chính phủ điện tử, trong các
hoạt động quản lí điều hành của nhà nước,
giao tiếp giữa người dân và cơ quan chính
phủ có thể thực hiện qua mạng
− Doanh nghiệp số: hàm ý doanh nghiệp ứng
dụng công nghệ thông tin trong xản xuất,
kinh doanh
b) Chuyển đổi số các dịch vụ
- Mạng xã hội làm cho tiếp thị số rất hiệu quả
- Chuyển đổi số trong thương mại:
Ví dụ: phát trực tiếp video quảng cáo bán hàng
qua mạng xã hội
- Ngân hàng số (Digital-banking) trong đó có
dịch vụ ngân hàng điện tử (E-banking) và thanh

tốn qua điện thoại thơng minh (Mobile
Banking) ngày càng phổ biến
Ví dụ: các loại ví điện tử
- Y tế số (Digital Healthcare): là ứng dụng công

Hoạt động của giáo viên và học
sinh
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ:
GV: Nêu đặt câu hỏi
- Em hiểu E-government, EBanking, E-Learning là những
gì?
HS: Thảo luận, trả lời
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk tr
ả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các
cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một H
S phát biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung ch
o nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chính xác hóa và gọi 1 học si
nh nhắc lại kiến thức


Sản phẩm dự kiến


Hoạt động của giáo viên và học
sinh

nghệ thơng tin để quản lí bệnh viện, bệnh nhân
và q trình điều trị với hồ sơ sức khỏe, bệnh án
số
Ví dụ: Dịch vụ chăm sóc sức khỏe qua điện
thoại thơng minh, đồng hồ thông minh
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và
học
Ví dụ: các cơng cụ phần mềm để dạy và học
trực tuyến qua mạng, tổ chức lớp học, kiểm tra,
đánh giá, quản lí kết quả học tập, …được gọi là
phần mềm E-Learning
 Chuyển đổi số (Digital Transformation) là
việc sử dụng dữ liệu và công nghệ số để thay
đổi một cách tổng thể và toàn diện tất cả các
khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội, tái
định hình cách chúng ta sống, làm việc và
liên hệ với nhau (Theo QĐTTg số 749 ngày
03/06/2020 về Chương trình chuyển đổi số
Quốc gia)
Hoạt động 2: Tìm hiểu Xã hội tri thức và kinh tế tri thức
a) Mục tiêu: Nắm được thế nào là xã hội tri thức và kinh tế tri thức
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. XÃ HỘI TRI THỨC VÀ KINH TẾ TRI * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
THỨC
− Xã hội loài người đã trải qua các bậc thang GV: Em hiểu thế nào là xã hội nông
nghiệp, xã hội công nghiệp và xã hội
phát triển từ thấp đến cao
thông tin?
Xã hội tri thức
HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
Xã hội thông tin

Xã hội công nghiệp

Xã hội nông nghiệp

Xã hội sơ khai

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời
câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS ph
át biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nh

au.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc l
ại kiến thức

Xã hội tri thức là xã hội dựa trên việc không
ngừng tạo ra và sử dụng hàng loạt tri thức
trong mọi lĩnh vực, với sự trợ giúp của công
nghệ thông tin và truyền thông hiện đại
- Kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa trực tiếp
vào việc tạo ra, phân phối, sử dụng tri thức và
thông tin. Tri thức là tài sản, có giá trị hơn cả
tài nguyên vật chất.
Theo báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam,
ngày 15/9/2021 đưa tin: Ngân hàng thế giới đưa
ra chiến lược phát triển bốn lĩnh vực (gọi là 4 trụ
cột) để chuyển sang kinh tế tri thức
+ Thể chế và môi trường kinh doanh
+ Khoa học và công nghệ
+ Giáo dục và đào tạo
+ Công nghệ thông tin và truyền thông
=> Công nghệ thông tin và truyền thông là một
trụ cột để phát triển kinh tế tri thức
Hoạt động 3: Tìm hiểu khai thác tri thức từ dữ liệu
a) Mục tiêu: Nắm được thế nào khai thác tri thức
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo u cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh
3. KHAI THÁC TRI THỨC TỪ DỮ LIỆU
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
• Cơng nghệ thông tin giúp con người rất hiệu GV: Em hiểu thế nào là khai thác tri
quả trong việc trích xuất thơng tin từ dữ liệu. thức?
• Khai thác tri thức là việc tạo ra tri thức từ HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
các nguồn dữ liệu và thơng tin.
• Trí tuệ nhân tạo là lĩnh vực khoa học nhằm * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
tạo ra các hệ thống thơng minh, góp phần + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời
làm nên các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng câu hỏi
-


Sản phẩm dự kiến




cao.
Dữ liệu lớn là lĩnh vực khoa học nhằm trích
xuất thơng tin từ khối dữ liệu khổng lồ, có
thể mang lại những tri thức khó có được theo
cách xử lí dữ liệu truyền thống.
Cơng nghệ thơng tin rất quan trọng trong
quản trị tri thức, khai thác tri thức toàn cầu,
tạo ra tri thức mới, sáng tạo và đổi mới để
cạnh tranh hiệu quả

Hoạt động của giáo viên và học sinh

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phá
t biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nha
u.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lạ
i kiến thức

Hoạt động 4: Tìm hiểu đồ dùng và thiết bị thông minh
a) Mục tiêu: Nắm được một số đồ dùng và thiết bị thông minh
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
4. ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ THÔNG * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
MINH
GV: Em hãy kể một loại đồ dùng thơng
• Đồng hồ thơng minh
minh mà em biết?
? Theo em, đồ dùng như thế nào thì được
• Điện thoại thơng minh
gọi là thơng minh?
• Ti vi thơng minh
HS: Thảo luận, trả lời
• Đầu ti vi kĩ thuật số
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.

• Robot lau nhà, hút bụi thơng minh
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
• Khóa cửa dùng dấu vân tay
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu
• Máy chấm cơng nhận diện khn mặt
• Máy đọc chữ đeo ngón tay (Finger hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
Reader)
=> Đồ dùng, thiết bị được gọi là thông * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
minh khi có khả năng xử lí thơng tin, kết + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu
nối với người dùng hoặc kết nối với các lại các tính chất.
thiết bị khác, có thể hoạt động tương tác là + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính
tự chủ ở một mức độ nào đó dùng
xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
Hoạt động 5: Tìm hiểu cuộc cách mạng công nghiệp
a) Mục tiêu: Nắm được các cuộc cách mạng công nghiệp
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
5. CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
NGHIỆP
GV: Em hãy cho biết có những cuộc cách mạng


Sản phẩm dự kiến
Cách mạng công nghiệp lần thứ

nhất: bắt đầu ở nước Anh từ nửa cuối
thế kỉ XVIII
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai
bắt đầu vào nửa cuối thế kỉ XIX
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba
bắt đầu từ những năm 70 của thế kỉ
XX
Ngày nay, thế giới đang chứng kiến
cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ


Hoạt động của giáo viên và học sinh

cơng nghiệp nào?
HS: Thảo luận, trả lời
HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát
biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại
kiến
thức

Hoạt động 6: Tìm hiểu Internet vạn vật và máy móc thơng minh trong Cách
mạng cơng nghiệp lần thứ tư.
a) Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa của công nghiệp 4.0
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
6. INTERNET VẠN VẬT VÀ MÁY * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
MĨC THƠNG MINH TRONG CÁCH GV: Cơng nghiệp 4.0 là gì ?
MẠNG CƠNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ
HS: Thảo luận, trả lời
- Công nghiệp 4.0 là sản xuất thơng minh HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
trong các nhà máy thông minh. Song song * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
với máy móc, thiết bị vật lí, máy tính tạo ra + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu
bản sao số hóa của chúng, mô phỏng hoạt hỏi
động như một hệ thống, tức là tạo ra một hệ + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
thống thực - ảo (Cyber Physical Systems), * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
thế giới ảo song hành với thế giới thực
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát
- Nhờ có internet vạn vật, các máy móc, biểu lại các tính chất.
thiết bị giao tiếp và cộng tác với nhau và + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
với con người trong thời gian thực.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chín
- Máy móc, thiết bị thơng minh là nhân vật h xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến
trung tâm trong cách mạng công nghiệp lần thức
thứ tư
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv Cho HS nhắc lại KT:


Chuyển đổi số là ứng dụng công nghệ thông tin ở mức cao, tạo ra thay đổi
về chất

Cơng nghệ thơng tin và truyền thông là một trụ cột để phát triển kinh tế tri
thức

Cơng nghiệp 4.0 là sản xuất thơng minh trong các nhà máy thông minh
Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học
Bài 1. Em hãy nêu một vài ví dụ minh họa về những đóng góp cơ bản của
tin học đối với xã hội
Bài 2. Em hãy nêu tên một vài thiết bị số thơng dụng khác ngồi máy tính để
bàn và máy tính xách tay và giải thích tại sao các thiết bị đó cũng là những hệ
thống xử lí thơng tin.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực
tiễn.
b. Nội dung:.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv đưa câu hỏi về nhà:
Bài 3. Hằng năm Việt Nam đều công bố Sách trắng Công nghệ thông tin và
Truyền thông. Em hãy tìm hiểu và cho biết trong Sách trắng, ứng dụng cơng
nghệ thơng tin gồm có những chỉ số nào
Bài 4. Em hãy nêu các thuật ngữ chỉ các dịch vụ số có trong bài học?

Bài 5. Em hiểu thế nào về công nghiệp 4.0?
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
.................................................................................................................................
.............



Tên bài dạy
CHỦ ĐỀ B
MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
INTERNET HƠM NAY VÀ NGÀY MAI
BÀI 1
MẠNG MÁY TÍNH VỚI CUỘC SỐNG
Mơn học: Tin Học; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
• Trình bày được những thay đổi về chất lượng cuộc sống, phương thức học tập
và làm việc mà mạng máy tính đem lại
• Nêu được những nguy cơ và tác hại mà Internet có thể gây ra. Trình bày được
một số cách đề phịng những tác hại đó. Nêu được một vài cách phịng vệ khi
bị bắt nạt trên mạng. biết cách tự bảo vệ dữ liệu của cá nhân.
• Trình bày được sơ lược về phần mềm độc hại. Sử dụng được một số công cụ
thông dụng để ngăn ngừa và diệt phần mềm độc hại
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và
thể hiện sự sáng tạo.

+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và
trao đổi công việc với giáo viên.
- Năng lực riêng:
+ HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực
giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học.
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi
- Kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi


- Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài
? Lĩnh vực hay công cụ nào được kể ra dưới đây hoạt động dựa trên mạng máy
tính?
• Internet vạn vật - Robot hút bụi thơng minh
- Điện thoại thơng
minh
• E-Learning
- E-Banking
- E-Government
• Xã hội tri thức và kinh tế tri thức
HS: trả lời câu hỏi

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu mạng máy tính làm thay đổi thế giới
- Mục Tiêu: Biết mạng máy tính nâng cao chất lượng cuộc sống, cung cấp
những phương thức học tập, làm việc và sinh hoạt mới hiệu quả
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV
- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức
- Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
1. MẠNG MÁY TÍNH THAY ĐỔI THẾ
GIỚI
a) Mở rộng phương thức học tập
• Trong giáo dục, Internet mang lại cho học
sinh một phương thức học mới và hiệu quả,
đó là học trực tuyến
• Các nguồn học liệu mở cung cấp cho người
học bài giảng, tài liệu tham khảo, bài tập, thí
nghiệm ảo, bài kiểm tra.
• Học liệu mở (OpenCourseWare) là các tài
liệu học tập được số hóa và có thể truy cập
miễn phí trên mạng
b) Mở rộng phương thức làm việc và nâng cao
chất lượng công việc
Internet đã tác động đến mọi mặt của đời sống
xã hội:
+ Internet không chỉ đem lại phương thức học
tập mới mà còn mở rộng cả phương thức làm
việc như: làm việc ở nhà, ở quán cà phê, … hay
khi đang ngồi trên máy bay, tàu xe.
• Giúp cải thiện năng suất lao động, giảm ách

tắc giao thông, tiết kiệm thời gian và chi phí
đi lại
+ Internet là kho tri thức và thơng tin khổng lồ,

Hoạt động của giáo viên và học
sinh
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ:
GV: Nêu đặt câu hỏi
- Em hãy tìm và hiển thị một
trang web học liệu?
- Em hãy so sánh tốc độ cập
nhật thông tin, sự đa dạng của
kênh thông tin giữa sách báo
điện tử và sách báo giấy, đài
phát thanh và truyền hình
- Em hãy so sánh các kênh liên
lạc qua Internet như: email,
chat, mạng xã hội với việc gửi
thư qua bưu điện về các khía
cạnh: chi phí, thời gian
chuyển, mức độ thuận tiện cho
người dùng.
- Em hãy nêu một số cơng việc
đặc thù có thể cho phép nhân
viên làm việc tại nhà thay vì
phải tới cơng sở
HS: Thảo luận, trả lời
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk tr

ả lời câu hỏi


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học
sinh
+ GV: quan sát và trợ giúp các
cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một H
S phát
biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung ch
o nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chính xác hóa và gọi 1 học si
nh nhắc lại kiến thức

hỗ trợ cho công việc trong hầu hết các ngành
nghề trong mọi lĩnh vực
+ Internet thay đổi phương thức hoạt động của
các cơ quan công quyền => những thủ tục hành
chính cơng trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn
+ Internet tạo phương thức kinh doanh mới rất
hiệu quả.
+ Với sự phát triển của Internet, thanh toán điện
tử (E-Payment) xuất hiện và ngày càng phổ biến
c) Nâng cao chất lượng cuộc sống
• Internet đã đem lại một số thay đổi có tính ưu

việt và góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống:
+ Giúp cập nhật tin tức nhanh chóng, sinh động
tới mọi người
+ Giúp giao lưu với bạn bè người thân và cộng
đồng qua mạng xã hội, trò chuyện qua mạng,
phát trực tiếp trên mạng, …
+ Cung cấp nhiều phương tiện và hình thức giải
trí như xem ti vi, chơi game
Hoạt động 2: Tìm hiểu Những tác động tiêu cực của Internet
a) Mục tiêu: Nắm được những tác động tiêu cực của internet để phòng tránh
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động của giáo viên và học sinh
2. NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
CỦA INTERNET
GV: Em hiểu thế nào là bị bắt nạt qua
- Internet mang lại lợi ích to lớn nhưng mạng? Hãy nêu ví dụ.
cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ và tác hại nếu HS: Thảo luận, trả lời
người sử dụng thiếu hiểu biết và bất cẩn. HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.
Chẳng hạn như:
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Lười suy nghĩ, động não
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu
hỏi


Nghiện Internet
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

Bị tiêm nhiễm thói xấu
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Bị lừa đảo qua mạng
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát

Bị bắt nạt qua mạng
biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh
kiến thức
Hoạt động 3: Tìm hiểu lây nhiễm độc hại từ internet
a) Mục tiêu: Nắm được cách tránh phần mềm độc hại
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và
Sản phẩm dự kiến
học sinh
3. LÂY NHIỄM PHẦN MỀM ĐỘC HẠI TỪ * Bước 1: Chuyển giao

INTERNET
nhiệm vụ:
- Có nhiều loại phần mềm độc hại như: virus máy tính, GV: Em hãy kể tên các loại
sâu máy tính, phần mềm gián điệp, phần mềm quảng cáo phần mềm độc hại và cách
- Biện pháp phịng tránh phần mềm độc hại
phịng tránh?
• Sử dụng phần mềm diệt virus
HS: Thảo luận, trả lời
• Thường xuyên cập nhật hệ điều hành, trình quyệt và HS: Lấy các ví dụ trong thực
tế.
phần mềm diệt virus
• Chỉ sử dụng các phần mềm có nguồn gốc rõ ràng và * Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ:
trang web đáng tin cậy
• Khơng mở email từ địa chỉ lạ hay tải xuống tệp đính + HS: Suy nghĩ, tham khảo s
gk trả lời câu hỏi
kèm không đáng tin cậy
+ GV: quan sát và trợ giúp
• Khơng tị mị truy cập vào đường link lạ
• Sử dụng mật khẩu mạnh, thay đổi mật khẩu định kì, các cặp.
khơng nên dùng chỉ một mật khẩu cho nhiều tài khoản * Bước 3: Báo cáo, thảo
khác nhau. Khi đăng nhập trên máy tính khơng phải luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, m
của mình thì tắt chế độ ghi nhớ thơng tin đăng nhập
• Tránh sử dụng USB, thẻ nhớ, đĩa CD hay các thiết bị ột HS phát biểu lại các tính
nhớ của người khác. Dùng phần mềm diệt virus để chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sun
kiểm tra những thiết bị đó trước khi sử dụng
g cho nhau.
- Ngồi ra cần chú ý:

• Khơng nên gửi các thông tin cá nhân quan trọng (mật * Bước 4: Kết luận, nhận đị
khẩu, số thẻ tín dụng, tài khoản ngân hàng) qua thư nh: GV chính xác hóa và gọi
1 học sinh nhắc lại kiến thức
điện tử
• Tránh đăng nhập máy tính cơng cộng (nới phần mềm
gián điệp có thể ẩn náu) hoặc thơng qua mạng Wi-Fi
cơng cộng (dễ dàng bị tin tặc chiếm đoạt thơng tin)
• Sao lưu những dữ liệu quan trọng và cất giữ bản sao
tại nơi an toàn. Trong trường hợp cần thiết có thể đặt
mật khẩu cho tệp dữ liệu
• Nên chọn biện pháp xác thực hai bước.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.


×