Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Quản lý rủi ro tài chính trong hoạt động kinh doanh của CLB Barcelona

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 40 trang )

NHĨM

RỦI RO TÀI CHÍNH



TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÀI CHÍNH VÀ CÁCH THỨC QUẢN LÝ
RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA CLB BÓNG ĐÁ BARCELONA



Cơ sở lý thuyết về quản lý rủi ro tài chính
1.1. Khái quát về rủi ro tài chính
1.1.1. Khái niệm rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính là rủi ro liên quan đến sự không chắc chắn của các yếu tố như lãi suất, tỷ giá, giá cổ phiếu, và giá cả
hàng hóa gọi.
Steven Li - 2003
Rủi ro tài chính liên quan đến tất cả các yếu tố phản ánh trong tình hình tài chính của DN. Theo nghĩa hẹp, rủi ro tài
chính đề cập đến khả năng khơng thanh tốn được các khoản nợ tài chính khi đến hạn.
Cao Defan - 2005

Rủi ro tài chính là những rủi ro phát sinh do sự biến động của môi trường bên ngoài và những rủi ro phát sinh từ việc lựa
chọn và thực hiện các quyết định tài chính trong DN, làm ảnh hưởng đến khả năng sinh lời và khả năng thanh toán của
DN, xấu nhất sẽ dẫn đến khả năng phá sản của doanh nghiệp.
Trịnh Thị Phan Lan - 2016


1.1. Khái quát về rủi ro tài chính
1.1.2. Phân loại rủi ro tài chính

Theo nguồn gốc phát sinh



Theo phạm vi tác động

Rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro biến động giá,

Theo cách phân loại này, người ta chia rủi ro làm hai

rủi ro tín dụng thương mại, rủi ro đòn bẩy tài

loại là rủi ro hệ thống (Systematic Risk) và rủi ro phi

chính.

hệ thống (Unsystematic Risk).


1.1. Khái quát về rủi ro tài chính
1.1.3. Tác động của rủi ro tài chính tới doanh nghiệp
Tác động đến lợi nhuận rịng của DN: rủi ro tài chính một khi xảy ra thường tác động đến doanh thu, chi phí từ đó tác
động đến lợi nhuận rịng của doanh nghiệp.

Tác động đến khả năng chịu đựng tài chính và tái đầu tư của DN: Nguồn vốn để DN tái đầu tư trong quá trình sản
xuất kinh doanh là quỹ khấu hao, lợi nhuận giữ lại từ các năm trước đó. Khi rủi ro tài chính tăng cao khơng kiểm soát được,
nguồn vốn để tái đầu tư bị giảm đi. 

Tác động đến năng lực cạnh tranh của DN: một DN chịu tổn thất lớn từ các rủi ro tài chính phát sinh sẽ suy giảm về
năng lực cạnh tranh.


1.1. Khái quát về rủi ro tài chính

1.1.3. Tác động của rủi ro tài chính tới doanh nghiệp

Tác động đến cân đối dịng tiền và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp: Sự mất cân đối dòng tiền được chia
thành: mất cân đối tạm thời và mất cân đối dài hạn. Khi mất cân đối tạm thời chuyển thành mất cân đối dài hạn doanh
nghiệp sẽ phá sản.

Tác động đến giá trị của doanh nghiệp: Mục tiêu lớn nhất của doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị. Nếu rủi ro tài chính xảy
ra với mức độ nghiêm trọng sẽ gây tổn thất cho doanh nghiệp và làm lợi nhuận sụt giảm.


1.2.
KHÁI QUÁT QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH


1.2.1. Khái niệm quản lý rủi ro tài chính

Quản lý rủi ro tài chính là xác định mức độ rủi ro tài chính mà doanh nghiệp chấp nhận, nhận diện và đo lường được mức độ rủi ro tài
chính hiện nay của doanh nghiệp đang gánh chịu và sử dụng các cơng cụ tài chính để điều chỉnh mức độ rủi ro tài chính phù hợp với
mức độ chấp nhận được.


Kiểm sốt rủi ro tài chính: Mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất của QTRRTC là
phải kiểm soát được rủi ro. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng: QTRRTC tốt khơng ngăn được
thiệt hại xảy ra, mà chỉ có thể “điều chỉnh mức độ rủi ro tài chính phù hợp với mức độ

1.2.2. Mục tiêu quản trị rủi ro tài
chính

mong muốn”. 


Biến rủi ro thành cơ hội: Rủi ro khơng hồn toàn đồng nghĩa thua lỗ hoặc thất bại,
mà rủi ro cũng có thể tạo ra cơ hội để tìm kiếm lợi nhuận.


Thứ nhất, quản trị rủi ro/QTRRTC cần gắn với mục tiêu quản trị rủi ro trong từng giai đoạn nhất
định của DN.

Thứ hai, Quản trị rủi ro/QTRRTC cần được triển khai như một q trình liên tục, có tính hệ thống
trên phạm vi toàn doanh nghiệp và QTRRTC cần được thực thi như các hoạt động quản trị rủi ro

1.2.3. Nguyên tắc quản trị rủi ro tài
chính

khác.

Thứ ba, cần phân quyền và trách nhiệm rõ ràng trong hoạt động quản trị rủi ro/QTRRTC và không
tồn tại “ những vùng cấm” khơng thể kiểm sốt được.

Thứ tư, hoạt động quản trị rủi ro/ QTRRTC cần thường xuyên được đánh giá và cải tiến.


1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi

ro tài chính trong

doanh nghiệp
Nhân tố chủ quan

Nhân tố khách quan


Nhận thức của nhà quản trị doanh nghiệp đối rủi
ro tài chính.

Mơi trường kinh tế tài chính: Tỷ giá hối đối, sự
biến động lãi suất, lạm phát.

Mức độ hoàn thiện của chính sách quản lý rủi
ro tài chính.
Sự phát triển của thị trường tài chính.

Quy mơ và hình thức tổ chức của doanh nghiệp

Các quy định của của cơ quan nhà nước về quản lý
Sự hiện hữu và mức độ vận dụng các cơng cụ
phịng ngừa rủi ro tài chính

rủi ro tài chính trong doanh nghiệp


1.3. Sự khác biệt của việc quản lý rủi ro CLB bóng đá

Bức tranh tài chính kinh doanh của một CLB bóng đá có nhiều nét tương đồng so với một tổ chức
kinh doanh thuần túy

Nguồn doanh thu truyền thống nhất của các câu lạc bộ luôn là từ việc bán vé.

Thứ hai là nguồn thu đến từ các hợp đồng tài trợ, lượng người theo dõi đông đảo “môn
thể thao vua” khiến các thương hiệu không ngần ngại bỏ tiền để được tài trợ cho các đội
bóng.


Thứ ba, doanh thu đến từ hoạt động bán áo đấu diễn ra liên tục.

Thứ tư, nguồn tiền từ bản quyền truyền hình. Các giải đấu là đơn vị nắm bản quyền của
các trận đấu.


1.3. Sự khác biệt của việc quản lý rủi ro CLB bóng đá

➩ Một CLB bóng đá hiện đại hoạt động dựa trên nguyên tắc tìm kiếm lợi nhuận, tương đồng với
mục đích của một doanh nghiệp, nên khơng có quá nhiều điểm khác biệt trong việc quản lý rủi
ro tài chính.


Một số điểm đặc biệt cần lưu ý trong việc quản lý rủi ro tài chính của một CLB so với một tổ chức kinh
doanh thơng thường:

Về mục đích hoạt động, việc kiếm tiền luôn là nhiệm vụ trọng tâm của
mỗi đội bóng, bên cạnh việc cố gắng thi đấu để mang về thành tích
cao

Về phân loại rủi ro, một CLB bóng đá thường phải đối mặt với 3 rủi
ro chính:

Tổn thương thể chất - đây là nguy cơ người tham gia sẽ bị tổn thương
nghiêm trọng;

Về nhân tố tác động, việc quản lý rủi ro tài chính của một CLB phụ

Hành động sai trái - đây là rủi ro mà một cá nhân sẽ bị mất quyền hoặc


thuộc nhiều vào túi tiền của chủ sở hữu và thương hiệu của CLB trong

cơ hội có biện pháp xử lý pháp lý và tổ chức thể thao phải chịu trách nhiệm;

lòng người hâm mộ.
Mất mát hoặc hư hỏng tài sản - đây là rủi ro tài sản thuộc sở hữu hoặc
kiểm soát của CLB sẽ bị đánh cắp hoặc hư hỏng và cần được thay thế.



2
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CLB BÓNG ĐÁ BARCELONA


2.1. Khỏi quỏt v CLB

Barỗa l mt cõu lc b bóng đá giàu thành tích có trụ sở tại Barcelona, Catalunya, Tây Ban Nha.

“Barcelona là Més que un club”
(Hơn cả một câu lạc bộ)
Những màu sắc đặc trưng của câu lạc bộ Barcelona là xanh và đỏ, ln có màu cờ
của thành phố Barcelona, vốn là sự kết hợp giữa lá cờ của xứ Catalonia và chữ thập
của thánh Georges.


2.1.1 Lịch sử hình thành

Cuối thế kỷ 19, Hans Gamper, muốn gia
nhập đội Gimnasio Tolosa, nhưng bị từ chối.
Ông quyết định tự thành lập một câu lạc bộ

bóng đá.

Ngày 29 tháng 11 năm 1899, CLB FootBall Club Barcelona được thành lp

Barỗa tr thnh nh vụ ch u tiờn khi gii

Thỏng 5 năm 1992 đã đem đến chiếc cúp

La Liga được thành lập vào năm 1929

châu Âu Barca đã đeo đuổi suốt 40 năm.

Vào ngày 22 tháng 10 năm 1899, Joan

Barcelona mở đầu lịch sử của mình bằng

Gamper đăng một mẩu tin quảng cáo

trận thua 0-1 trước đội bóng của những

trên tờ Los Deportes kêu gọi mọi người

người Anh đang sống tại Barcelona vào ngày
8 tháng 12 năm 1899.

Thập niên 1950, Barcelona giành được
những danh hiệu đầu tiên ở châu u.


THÀNH TỰU


Barcelona đã giành được kỷ lục 75 danh hiệu

20 danh hiệu châu Âu và trên toàn thế giới

Số lượng kỷ lục về giải thưởng Cầu thủ xuất sắc nhất thế giới
của FIFA

và rất nhiều thành tích cao khác


2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của CLB những
năm gần đây

Barca ln có những con số nổi bật so với các CLB còn lại, đạt doanh thu mùa
2019-2020 cao nhất trong các CLB bóng đá, với 855 triệu euro.

Báo cáo tài chính mùa 2019-2020 cho thấy nợ ngắn hạn của họ tăng vọt từ 834
triệu USD lên 1,177 tỷ USD, lỗ sau thuế 118 triệu USD, chấm dứt tám năm
liền có lãi. Chỉ số vịng quay tài sản của Barca liên tục xấu đi trong 3 năm 2018,
2019, 2020. Tỷ lệ này tăng từ 52% trong năm 2018 lên đến 62% vào năm
2020. Trong 3 năm 2018, 2019 và 2020, Barca lỗ tổng cộng 432 triệu euro.

Quỹ lương phình to: tỷ lệ trả lương nhân viên trên doanh thu của Barca đạt
60% và cũng là nguyên nhân khiến Barca đang mắc kẹt trong vấn đề quỹ lương

Biểu đồ thể hiện doanh thu của Barcelona qua các năm
(2021, Operating revenue of FC Barcelona,
/>


2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của CLB những
năm gần đây
Barca không nhận nhiều tiền thưởng lẫn tiền bản quyền truyền hình từ
UEFA

Hợp đồng tài trợ áo đấu của Barca với Rakuten đã giảm từ 55 triệu euro/mùa
xuống còn 30 triệu euro/mùa trong lần ký mới.
Ban lãnh đạo đội bóng nhanh chóng thanh lý chính các cầu thủ

Phương án “địn bẩy tài chính”: Barca bán đi doanh thu bản quyền truyền
hình tại La Liga trong 25 năm tiếp theo. Phương án 2, họ bán đi 49,9% quyền
sở hữu BLM – cơng ty chính quản lý việc marketing và quyền sở hữu trí tuệ của
CLB.

Florentino Perez của Real Madrid nhận định rằng: “Chia nhỏ tương lai để nuôi
sống hiện tại”. Rõ ràng nó khơng tốt về lâu dài nhưng Barca khơng cịn lựa chọn

Biểu đồ thể hiện doanh thu của Barcelona qua các năm
(2021, Operating revenue of FC Barcelona,
/>


3
Thực trạng quản lý rủi ro tài chính trong hoạt động kinh doanh giai
đoạn 2017 - 2022


×