Tải bản đầy đủ (.docx) (181 trang)

GA văn 9 CHIỀU KI 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.78 KB, 181 trang )

TUẦN 19: ƠN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC HỌC KÌ I – LUYỆN TẬP CÁC
DẠNG BÀI MỞ RỘNG, NÂNG CAO
Tiết 1+2
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS được hệ thống các kiến thức cơ bản phần TV, TLV, Văn học kì 1.
- HS vận dụng hồn thành bài tập tái hiện kiến thức, đọc hiểu VB và tạo lập văn bản;
2. Kĩ năng:
* Đối với HS Khá:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tái hiện kiến thức, đọc hiểu và tạo lập văn bản: Viết
đoạn văn cảm thụ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của văn bản;
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ một số chi tiết hay, đặc sắc trong văn bản.
- Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.
* Đối với HS TB
- Thuộc tên tác giả, xuất xứ VB, nêu nội dung chính, đặc sắc nghệ thuật; tóm tắt văn
bản, các nhân vật chính, nét nổi bật ở nhân vật (dẫn chứng)
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn cảm thụ về nhân vật, đoạn trích
- Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.
3. Thái độ: GD ý thức chăm chỉ ôn tập.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề
- Năng lực tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và tạo lập văn bản;
- Năng lực thuyết trình. Năng lực phân tích, hợp tác làm việc nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Hệ thống bài tập và hướng dẫn; Phiếu học tập;
2. HS: - hệ thống KT . Đọc, chuẩn bị kĩ các đề cơ giáo đã phát.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 1: HD Mở đầu: GV tạo tâm thế cho hs thấy được mục đích của việc ơn tập


lại các KT ở kì 1
Hoạt động 2: Ơn luyện kiến thức
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

Nội dung cần đạt


HĐ 2: HD ôn kiến thức cơ
bản liên quan đến kt thi
vào 10
* GV chia nhóm
Nhóm 1: hệ thống các KT
phần TV
Nhóm 2: hệ thống KT phần
Văn.
Nhóm 3: hệ thống KT phần
TLV.
Đại diện các nhóm lên trình
bày, gv nhận xét, chốt KT

I. Ôn luyện kiến thức:
- HS lắng nghe
1. Phần Tiếng Việt ( phần từ
vựng, ngữ pháp) : bảng hệ thống
- HS trao đổi theo 1.
bàn, đại diện HS trả
lời, cả lớp lắng nghe, 2. Phần Vb : bảng hệ thống 2.

nhận xét
3. Phần TLV : bảng hệ thống 3.
- HS nghe, quan sát
và ghi bài vào vở

Hoạt động 3: Luyện tập
- HS nhận phiếu
HDHS làm các bài tập
theo các dạng bài
- HS đọc
- gV yêu cầu hs làm phiếu
BT
- HS gạch dưới các từ
- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung ngữ quan trọng trong
bài tập trên phiếu
đề
- Yêu cầu HS dùng bút gạch - HĐ cá nhân
chân dưới các từ ngữ quan
trọng trong đề bài.
- Xác định dạng câu hỏi,
nhắc lại cách làm cho mỗi
dạng câu hỏi
Hs khá: làm BT: 1, 2, 3
HS TB: làm BT: 1,2 .


PHIẾU BÀI TẬP
Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi bên dưới:
Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa?
Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc

chia nhau mà cai trị (…) Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên
cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng lên công lớn”
a. Ai tà tác giả của đoạn trích trên? Văn bản chưa đoạn trích trên thuộc thể loại gì?
b. Đoạn trích là lời của vua Quang Trung nói với ai? Nói trong hồn cảnh nào?
c. Hãy tóm tắt tồn bộ nội dung lời nói của nhà vua trong hồn cảnh đó? Lời nói đó
có ý nghĩa như thế nào trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ?
d. Nhà vua nói: “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương
Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì? Hãy chép chính xác 2 câu thơ trong
một bài thơ em đã học ở chương trình Ngữ văn THCS cũng khẳng định điều này? (HS
khá)
Bài 2: Bằng 1 đoạn văn khoảng 10- 12 câu, em hãy phân tích diễn biến tâm lí, hành động
của bé Thu đối với anh Sáu. Trong đoạn có sử dụng 1 câu TT đơn có từ là, 1 cặp từ đồng
nghĩa.
Bài tập 3: Nêu ý nghĩa nhan đề của truyện lặng lẽ SaPa.
Bài tập 4: Hai câu thơ: Quê hương anh nước mặn đồng chua/ Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
sử dụng biện pháp tu từ gì? Tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Hoạt động của GV
HĐ 3: HD làm bài tập
* Tổ chức cho HS trả lời bài 1;
+ Hãy nêu yêu cầu của câu hỏi?
Cách làm dạng bài, trả lời

HĐ của HS

Kết quả cần đạt

II. BÀI TẬP ÔN LUYỆN
Bài tập 1: HS TB+Khá
a. HS trả lời đúng theo kiến thức cơ

bản
- GV chốt lại dạng bài câu b
HS dựa vào b. - Lời của vua Quang Trung nói
+ Nhân vật là ai? Nói với ai? Nói ở bài tập ở nhà với các tướng sĩ trong cuộc duyệt
đâu? Nói khi nào? Nói về việc gì.
trình
bày binh lớn tại Nghệ An
miệng.
- Quang Trung ra lời phủ dụ các
tướng sĩ trước khi xuất quân diệt
- GV chốt kiến thức câu c
giặc Thanh.
c. Nội dung lời phủ dụ:
- Khẳng định chủ quyền độc lập dân
tộc


- GV cho HS thảo luận nhóm đơi
HS trình bày, GV chốt

- GV kiểm tra việc HS chữa bài
.

- Tố cáo hành động xân lược, tội ác
của giặc phương Bắc
- Khẳng định truyền thống chống
giặc ngoại xâm của dân tộc ta qua
những tấm gương lịch sử
- Kêu gọi quan sĩ đồng tâm hiệp lực,
một lòng cùng đánh giặc

- Răn đe nếu ăn ở hai lòng
* Ý nghĩa: Lời phủ dụ như một bài
hịch ngắn, hào hùng, khích lệ tinh
thần quan sĩ, khơi dậy niềm tự hào, ý
chí quyết tâm xả thân vì Tổ quốc
d. HS nêu được các ý: (HS Khá)
- Nhà vua khẳng định chủ quyền độc
lập dân tộc, thể hiện sự bình đẳng
giữa phương Nam và phương Bắc.
2-3 HS nộp Thơng qua đó, tác giả thể hiện niềm
vở cho GV tự hào về chủ quyền đất nước.
chấm.
- Chép chính xác 2 câu thơ:
Phiên âm:
Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Dịch thơ:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Vằng vặc sách trời chia xứ sở

Hết tiết 1 chuyển tiết 2
Hoạt động của GV
HĐ 3: HD làm bài tập
* Tổ chức cho HS trả lời bài 2;
+ Hãy nêu yêu cầu của câu hỏi?
Cách làm dạng bài, trả lời
- GV gọi 2 HS lên bảng viết đoạn :
Chú ý: HT đoạn, ND, KTTV

HĐ của HS


Kết quả cần đạt

II. BÀI TẬP ÔN LUYỆN
BT 2: Gợi ý:
- Lúc đầu mới gặp: khơng nhận cha,
bỏ chạy, sợ khóc thét lên. Trong mấy
ngày anh Sáu ở nhà, nó đối xử với
2HS làm
anh như người xa lạ, kiên quyết
trên bản, HS khơng gọi ba, từ chối mọi sự quan
cịn lại làm tâm của anh Sáu.
vào vở
- Lúc chia tay cũng là lúc bé Thu


- GV chốt lại dạng bài , cho HS
chữa bài vào vở
HS tìm ý,
xây
dựng
dàn ý và viết
đoạn văn.

nhận ra cha nó khóc khơng cho ba đi,
ơm chặt lấy ba, hơn khắp mặt, hôn cả
lên vết thẹo dài.
-> Thu là đứa trẻ hồn nhiên, đáng
u, có tình u thương cha mãnh
liệt.


- GV kiểm tra việc HS làm bài, chữa HS làm bài
bài
vào vở
2-3 HS nộp BT 3: ý nghĩa nhan đề: Nhan đề của
vở cho GV truyện gợi sự yên tĩnh của một nơi
nghie ngơi. Nhưng trong cái im lặng
* Tổ chức cho HS trả lời bài 3;
chấm.
của Sa Pa, còn có những con người
lao động đang âm thầm cống hiến
- GV cho HS thảo luận nhóm, 4HS
cho Tổ quốc. Họ là những con người
cùng thào luận đưa ra ý kiến.
vô danh, ở nhiều ngành nghề, nhiều
độ tuổi khác nhau.
HS thảo luận - Chủ đề: Truyện ca ngợi những con
nhóm
người đang âm thầm, lặng lẽ hy sinh
- GV cho HS nhận xét, bổ sung, 4HS/nhóm
cả tuổi thanh xn của mình để cống
chốt KT
Đại
diện hiến cho Tổ quốc trên khắp mọi
nhóm trình miền của đất nước.
bày.
BT 4:
Gợi ý:
- GV chốt
Hai câu thơ đầu sử dụng biện pháp

* Tổ chức cho HS trả lời bài 4 ;
- Hs làm cá nói q.
nhân
Hai hình ảnh nước mặn đồng chua
- Hs làm cá nhân
và đất cày lên sỏi đá đều để chỉ
- GV cho HS nhận xét, bổ sung,
những vùng đất rất xấu, rất khó khăn
chốt KT
trong việc trồng trọt. Vì vậy, cuộc
sống của những người nông dân
cũng muôn phần nhọc nhằn, vất vả.


- GV chốt

Với cách nói quá ấy, tác giả đã nhấn
HS ghi bài mạnh cảnh ngộ xuất thân nghèo khó
vào vở
của những người lính và chính sự
đồng cảnh ngộ ấy khiến họ xích lại
gần nhau, dễ dàng tìm được tiếng nói
chung.

Hoạt động 4: Vận dụng
Có một câu nói như sau: “Xử những việc khó xử càng nên khoan dung, xử người khó xử
càng nên trung hậu”. Hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ
của em về câu nói trên.
Gợi ý: HS bám vào cấu trúc dạng bài NLXH:
- Xác định vấn đề nghị luận xã hội là gì?

- Triển khai các ý theo cấu trúc của dạng bài
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại các KT đã ôn.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị ôn tập Vb Tiếng nói của văn nghệ.
RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY


PHIẾU HỌC TẬP 1: TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẦN TIẾNG VIỆT PHẦN TỪ
VỰNG
T
T

Đơn vị bài
học

1

Từ đơn

Là từ chỉ gồm một tiếng

Nhà, ruộng, học, sông….

2

Từ phức

Là từ gồm hai hay nhiều tiếng

Nhà cửa, hợp tác xã…..


3

Từ ghép

Là những từ phức được tạo ra bằng cách
ghép các tiếng có quan hệ với nhau về Quần áo, ăn mặc, mỏi mệt…
nghĩa

4

Từ láy

5

Thành ngữ

6

Nghĩa của từ

7 Từ nhiều nghĩa
8

9

Là những từ phức có quan hệ láy âm
giữa các tiếng

Ví du


Đo đỏ, lung linh….

Là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị
Trắng như trứng gà bóc; Đen như
một ý nghĩa hồn chỉnh (tương đương như
củ súng…
một từ)
Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động,
Bàn, ghế, sách, vở…
quan hệ…) mà từ biểu thị
Là từ mang những sắc thái ý nghĩa khác
"Lá phổi" của thành phố.
nhau do hiện tượng chuyển nghĩa

Hiện tượng Là hiện tượng đổi ng hĩa của từ tạo ra
chuyển nghĩa những từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc -> Bà em đã 70 xuân.
của từ
nghĩa chuyển, nghĩa đen, nghĩa bóng)
Từ đồng âm

10 Từ đồng nghĩa
11

Khái niệm

Là những từ giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau, khơng liên
quan gì với nhau.


Con ngựa đá con ngựa đá.

Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc
gần giống nhau

Quả - trái; Mất - chết, qua đời

Từ trái nghĩa Là những từ có nghĩa trái ngược nhau

Xấu - tốt; đúng - sai

12 Từ Hán - Việt

Là những từ gốc Hán được phát âm theo
Phi cơ, hoả xa…
cách của người Việt

13 Từ tượng hình

Là từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, trạng
thái của sự vật.

14

16

Lom khom, ngoằn ngo…

Từ tượng
thanh


Là từ mơ phỏng âm thanh của tự nhiên,
Róc rách, vi vu, inh ỏi…
con người.

Ân dụ

Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng
tên sự vật hiện tượng khác có nét tương
"Uống nước nhớ nguồn"
đồng với nói nhằm tăng sức gợi cảm, gợi
hình cho diễn đạt


T
T

Đơn vị bài
học

Khái niệm

Ví du
Con mèo mà trèo cây cau

17

18

19


20

Nhân hố

Nói q

Nói giảm
Nói tránh

Liệt kê

Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng
nhà
bằng những từ ngữ vốn được dùng để
gọi hoặc trả con người, làm cho thế giới
Chú chuột đi chợ đường xa
loài vật trở nên gần gũi.
Mua mắm mua muối giỗ cha chú
mèo.
Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,
quy mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng
được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn
tượng, tăng sức biểu cảm.

VD 1: Nở từng khúc ruột
VD2: Con đi trăm suối ngàn khe
Chưa bằng mn nỗi tái tê lịng
bầm. (Tố Hữu).


Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn Bác đã lên đường theo tổ tiên
đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm
Mác, Lênin thế giới người hiền
giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề,
(Tố Hữu)
tránh thô tục, thiếu lịch sự
Là sắp xếp nối tiếp hàng loại từ hay cụm Chiều chiều lại nhớ chiều chiều
từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn,
sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau Nhớ người thục nữ khăn điều vắt
vai.
của thực tế, tư tưởng tình cảm
Nghe xao động nắng trưa

21

22

Điệp ngữ

Chơi chữ

Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) Nghe bàn chân đỡ mỏi
để làm nổi bật ý, gây xúc mạnh
Nghe gọi về tuổi thơ (Xuân
Quỳnh)
Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của
Từ lợi trong bài ca dao: Bà già đi
từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…
chợ cầu đông
làm câu văn hấp dẫn và thú vị



TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NGỮ PHÁP
Stt Đơn vị bài học

Khái niệm

Ví du

1

Danh từ

Là những từ chỉ người, vật,….

Bác sỹ, học trò, gà con,…

2

Động từ

Là những từ chỉ hành động, trạng thái của
sự vật

Học tập, nghiên cứu, hao
mịn,…

3

Tính từ


Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự
Xấu, đẹp, vui, buồn….
vật, hành động, trạng thái

4

Số từ

Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự
vật

Đại từ

Là những từ để trỏ người, sự vật, hoạt
Tơi, nói, thế, ai, gì, vào, kia,
động, tính chất được nói đến trong một ngữ
này, nọ…
cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

5

6

7

Quan hệ từ

Trợ từ


Một, hai, ba, thứ nhất, thứ hai

Là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa
quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả…
Của, như, vì…nên,…
giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu
với câu trong đoạn văn.
Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ
trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái
Những, có, chính, ngay…
độ, đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở
từ ngữ đó.

Tính thái từ

Là những từ được thêm vào câu để tạo câu
nghi vấn, câu cần khiến, câu cảm và để
Cơ, mà, nhé,ạ, ư...
biểu thị các sắc thái tình cảm của người
nói.

9

Thán từ

Là những từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, Than ơi! Trời ơi!
cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi
đáp.

10


Thành phần
chính của câu

8

11

Là những thành phần bắt buộc phải có mặt
Mưa/rơi
để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt
Súng/nổ
được ý trọn vẹn (CN - VN )

Thành phần phụ Là những thành phần không bắt buộc ở
của câu
trong câu

Là thành phần không tham gia vào việc
Thành phần biệt
Hình như, có lẽ, chắc chắn;
12
diễn đạt nghĩa sự việc trong câu (tình thái,
lập
ơi, chao ơi; này, ơi.
cảm thán, gọi đáp, phụ chú)
13

Khởi ngữ


Là thành phần câu đứng trước CN để nêu Quyển sách này, tôi đã đọc
lên đề tài được nói đến trong câu
rồi.


Stt Đơn vị bài học
14

Câu đặc biệt

Khái niệm
Là loại câu khơng cấu thành theo mơ hình
C-V

Ví du
Mưa, Gió;….

15

Câu rút gọn

Là câu mà khi nói hoặc viết có thể lược bỏ - Anh đến với ai
một số thành phần của câu nhằm thơng tin
- Một mình!
nhanh, tránh lặp lại từ ngữ.

16

Câu bị động


Là câu có chủ ngữ chỉ đối tượng của hành
Tôi được cô giáo khen
động nêu ở vị ngữ.

17

Câu ghép

Là những câu do hai hoặc nhiều cụm từ C
- V không bao chứa nhau tạo thành.
Mỗi cụm C - V này được gọi là một vế câu.
+ Nối bằng một quan hệ từ
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ
+ Nối bằng phó từ, đại từ.
+ Khơng dùng từ nối, dùng dấu phẩy, hai
chấm

1. Trời bão nên tôi nghỉ học
2. Vì anh Khoai chăm chỉ,
khoẻ mạnh nên phú ơng rất
hài lịng.

Là khi nói hoặc viết có thể dùng cụm C - V
Dùng cụm C-V
Hoa nở →Những đoá hoa mà
19
làm thành phần câu → CN có C - V, VN có C
để mở rộng câu.
mẹ tôi trồng đã nở rộ.
- V, BN có C - V, TN có C - V, ĐN có C - V.

Là chuyển đổi câu chủ động thành câu bị
động (và ngược lại) ở mỗi đoạn văn đều Mèo bắt chuộtChuột bị mèo
19 Chuyển đổi câu
nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một bắt
mạch văn thống nhất
20

Là câu có những từ ngữ cảm thán dùng để
bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói Than ơi! Thời oanh liệt nay
Câu cảm thán
(người viết), xuất hiện trong ngơn ngữ giao cịn đâu. (Thế Lữ)
tiếp và ngơn ngữ văn chương.
Là câu có những từ nghi vấn, những từ nối
Sớm mai này bà nhóm bếp lên
các về có quan hệ lựa chọn. Chức năng
chưa?
chính là dùng để hỏi, ngồi ra còn dùng để
(Bằng Việt)
bác bỏ, đe doạ, khẳng định….

21

Câu nghi vấn

22

Là câu có những từ cầu khiến hay ngữ điệu
Câu cầu khiến cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề Xin đừng hút thuốc !
nghị, khuyên bảo….


23

Câu phủ định

Là câu có những từ phủ định dùng để thơng
Con không được về phép mẹ
báo, phải bác…
à.

24 Liên kết câu và - Các câu (đoạn văn) trong một văn bản phải Kế đó….; Mặt khác….; Ngồi


Stt Đơn vị bài học

Khái niệm

Ví du

liên kết chặt chẽ với nhau về ND: tập trung
làm rõ về chủ đề, sắp xếp theo trình tự hợp lý.
đoạn văn

- Sử dụng các phương tiện liên kết (từ ngữ, ra…., Ngược lại..
câu) khi chuyển từ câu này (đoạn văn này)
sang câu khác (đoạn văn khác) để nội
dung,ý nghĩa của chúng liên kết chặt chẽ.

25

- Nghĩa tường minh là phần thông báo

được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
Nghĩa tường câu.
Trời ơi, Chỉ cịn có năm phút
minh là hàm ý - Hàm ý là phần thông báo khi không diễn
đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng
có thể ra ở những từ ngữ ấy.

26

Cách dẫn trực Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ Cơ giáo nhắc:”Mai học tập
tiếp
của một người hoặc nhân vật.
làm văn”.

Là hành động được thực hiện bằng lời nói
27 Hành động nói nhằm mục đích nhất định (hỏi, trình bày,
báo tin, bộc lộ cảm xúc…)
- PC về lượng: Nội dung đáp ứng yêu cầu
giao tiếp, khơng thiếu, khơng thừa.
- PC về chất: Khơng nói những điều khơng
Các phương tin là đúng, khơng có bằng chứng xác thực. (Tham khảo các ví dụ SGK
28
châm hội thoại
Văn 9- Tập 1)
- PC quan hệ: Nói đúng đề tài giao tiếp.
- PC lịch sự: Cần tế nhị, tôn trọng người
khác.


BẢNG KIẾN THỨC 2: PHẦN VĂN HỌC

VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
Stt

Tác
phẩm

1

Chuyện
người
con gái
Nam
Xương

2

- Hình ảnh anh hùng dân
tộc Quang Trung Nguyễn
Thể chí Huệ với chiến công thần
Hồi thứ Ngô Gia Văn
(tiểu
tốc vĩ đại - đại phá quân Cách kể chuyện nhanh
14 của
Phái, Ngơ
thuyết Thanh mùa xn năm
gọn, chọn lọc sự việc,
Hồng
Thì Nhậm,
lịch sử 1789.
khắc họa nhân vật chủ

Lê Nhất Ngơ Thì Chí, viết theo
- Sự thảm bại của quân yếu qua hành động và lời
Thống
Ngơ Thì Du
lối
nói.
Chí
(TK 18)
chương tướng Tơn Sĩ Nghị và số
phận bi đát của vua tôi
hồi)
Lê Chiêu Thống phản
nước hại dân.

3

- Giới thiệu tác giả, tác
Cuộc đời và tính cách phẩm.
Truyện
Nguyễn Du, vai trị lịch
thơ nơm
sử và vị trí của ơng trong - Tóm tắt nội dung cốt
lục bát
truyện, sơ lược giá trị nội
lịch sử văn học VN.
dung và nghệ thuật (Sgk)

4.a

Truyện

Kiều

Chị em
Thúy
Kiều

Tác giả

Nguyễn Dữ
(TK16)

Nguyễn Du
(TK18-19)

Nguyễn Du
(TK18-19)

Thể loại

Truyền
kỳ mạn
lục.

Nội dung chính

- Khẳng định vẻ đẹp tâm
hồn truyền thống của Kết hợp những yếu tố
người phụ nữ Việt Nam. hiện thực và yếu tố kỳ ảo,
hoang đường với cách kể
- Niềm cảm thương số chuyện, xây dựng nhân

phận bi kịch của họ dưới vật rất thành công.
chế độ phong kiến.

- Trân trọng ca ngợi vẻ
đẹp của chị em Thúy
Kiều. Vẻ đẹp tồn mỹ
Truyện của những thiếu nữ
thơ nơm phong kiến. Qua đó dự
lục bát cảm về kiếp người tài
hoa bạc mệnh.
- Thể hiện cảm hứng
nhân văn của tác giả

4.b

Kiều ở
lầu

Nguyễn Du
(TK18-19)

Nghệ thuật chính

Bút pháp ước lệ cổ điển
lấy thiên nhiên làm chuẩn
mực để tả vẻ đẹp con
người. Khắc họa rõ nét
chân dung chị em Thúy
Kiều.


Truyện Cảnh ngộ cô đơn buồn - Miêu tả nội tâm nhân
thơ nôm tủi và tấm lịng thủy vật thành cơng nhất.


Stt

Tác
phẩm

Tác giả

Ngưng
Bích

5

Lục Vân
Tiên
cứu
Kiều
Nguyệt
Nga

Thể loại
lục bát

Nguyễn
Đình Chiểu
(TK19)


Nội dung chính

Nghệ thuật chính

chung, hiếu thảo của - Bút pháp tả cảnh ngụ
Thúy Kiều.
tình tuyệt bút.
- Vài nét về cuộc đời, sự
nghiệp, vai trò của
Nguyễn Đình Chiểu
trong lịch sử văn học
Việt Nam.
- Là một trong những tác
- Tóm tắt cốt truyện Lục phẩm xuất sắc của NĐC
được lưu truyền rộng rãi
Vân Tiên.
- Khát vọng hành đạo trong nhân dân.

Truyện
thơ nôm giúp đời của tác giả,
khắc họa những phẩm
chất đẹp đẽ của hai nhân
vật: Lục Vân Tiên tài ba,
dũng cảm, trọng nghĩa
kinh tài; Kiều Nguyệt
Nga hiền hậu, nết na, ân
tình.

- Nghệ thuật kể chuyện
với ngơn ngữ giản dị,

mộc mạc, giàu màu sắc
Nam Bộ.


VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
Stt

1

2

3

4

Tác
phẩm

Đồng chí

Bài thơ về
tiểu đội
xe khơng
kính

Đồn
thuyền
đánh cá

Bếp lửa


Tác giả

Chính
Hữu

Phạm
Tiến
Duật

Huy
Cận

Bằng
Việt

Thời
gian

1948

1969

1958

1963

Thể
loại


Nội dung chính

Nghệ thuật chính

Thơ tự
do

Tình đồng chí gắn bó Chi tiết, hình ảnh, ngơn
keo sơn tự nhiên, bình ngữ giản dị, chân thực,
dị, sâu sắc.
cô đọng, giàu sức biểu
cảm.

Tự do

- Hình ảnh độc đáo: - Giàu chất liệu hiện
những chiếc xe khơng thực chiến tranh.
kính.
- Ngơn ngữ bình dị,
- Hình ảnh những giọng điệu sơi nổi,
người lính lái xe mạnh mẽ, mang chút
Trường Sơn với tư thế ngang tàng của người
hiên ngang, tinh thần lính trẻ.
lạc quan, dũng cảm bất
chấp khó khăn, nguy
hiểm và ý chí chiến đấu
giải phóng miền Nam.

Tự do


Thể hiện sự hài hịa
giữa thiên nhiên và con
người lao động, bộc lộ
niềm vui, niềm tự hào
của nhà thơ trước đất
nước và cuộc sống mới
xây dựng chủ nghĩa xã
hội.

- Sáng tạo, hình ảnh thơ
bằng liên tưởng, tưởng
tượng phong phú, độc
đáo.

Qua hồi tưởng và suy
ngẫm của người cháu
đã trưởng thành, bài
thơ đã gợi lại những kỷ
niệm đầy xúc động về
người bà và tình bà
cháu, đồng thời thể
hiện lịng kính yêu trân
trọng và biết ơn của
người cháu đối với bà
và cũng là đối với gia
đình, quê hương, đất
nước.

- Kết hợp giữa biểu
cảm với miêu tả, tự sự

và bình luận.

Tự do

- Âm hưởng khỏe
khoắn, hào hùng, lạc
quan.

- Hình ảnh thơ sáng tạo
giàu ý biểu tượng: bếp
lửa gắn liền với hình
ảnh người bà.


Stt

6

Tác
phẩm

Ánh trăng

Tác giả

Nguyễ
n Duy

Thời
gian


1978

Thể
loại

Năm
tiếng

Nội dung chính

Nghệ thuật chính

- Bài thơ là lời nhắc
nhở về những năm
tháng gian lao đã qua
của cuộc đời người lính
gắn bó với thiên nhiên,
đất nước bình dị, hiền
hậu.

- Giọng điệu tâm tình
tự nhiên kết hợp giữa
yếu tố trữ tình và tự sự.
- Hình ảnh giàu tính
biểu cảm: trăng giàu ý
nghĩa biểu tượng.

- Từ đó, gợi nhắc người
đọc thái độ sống “uống

nước nhớ nguồn”, ân
nghĩa thủy chung cùng
quá khứ.

7

8

9

Làng

Lặng lẽ
Sa Pa

Chiếc
lược ngà

Kim
Lân

Nguyễ
n
Thành
Long

Nguyễ
n
Quang
Sáng


1948

1970

1966

Tình yêu làng quê thắm
thiết thống nhất với
Truyện lòng yêu nước và tinh
ngắn thần kháng chiến ở
nhân vật ơng Hai.

- Xây dựng tình huống
truyện đặc sắc.

- Hình ảnh người lao
động bình thường mà
tiêu biểu là anh thanh
niên làm cơng tác khí
tượng ở một mình trên
Truyện đỉnh núi cao.
ngắn
- Qua đó, khẳng định
vẻ đẹp của con người
lao động và ý nghĩa của
những cơng việc thầm
lặng.

- Tình huống hợp lý.


Tình cha con cao đẹp
và sâu nặng trong cảnh
Truyện ngộ éo le của chiến
ngắn tranh.

- Nghệ thuật xây dựng
tình huống bất ngờ mà
tự nhiên, hợp lý.

- Miêu tả tâm lý.
- Ngơn ngữ nhân vật
đặc sắc mang tính khẩu
ngữ.
- Cách kể chuyện tự
nhiên kết hợp giữa tự
sự, trữ tình với bình
luận.
- Truyện tốt lên chất
thơ trong sáng từ phong
cách thiên nhiên Sa Pa
thơ mộng đến hình ảnh
những con người nơi
đây.

- Nghệ thuật miêu tả
tâm lý và xây dựng tính
cách nhân vật (bé Thu)



HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG
Stt

Tác giả

Xuất xứ

Nội dung chính

Nghệ thuật

Lê Anh
Trà

Trích: "Phong
cách HCM - Cái
vĩ đại gắn với
giản dị" 1990,
nhân dịp kỉ niệm
100 năm ngày
sinh của Bác Hồ

Ca ngợi vẻ đẹp trong
cách Hồ Chí Minh và đó
là sự kết hợp giữa nét
truyền thống văn hóa
dân tộc và tinh hoa nhân
loại

Chọn lọc các dẫn chứng

tiêu biểu, sắp xếp mạch
lạc. Kết hợp giữa thuyết
minh và lập luận, giữa
tự sự và nghị luận. Sử
dụng nghệ thuật đối
chiếu, so sánh.

2

Đấu tranh
Ga-bri-en
cho một thế
Gác-xi-a
giới hồ
Mác-két
bình

Chiến tranh hạt nhân là
Trích: "Thanh một hiểm họa khủng
gươm Đa-mơ- khiếp đang đe dọa lồi
clet. Báo văn người và mọi sự sống
nghệ ngày 27 /9/ trên Trái Đất và loại bỏ
1986
nguy cơ ấy là nhiệm vụ
cấp bách của lồi người

Dẫn chứng đưa ra cụ
thể, chính xác, sắp xếp
hợp lý; kết hợp thuyết
minh với nghị luận; có

xen kẽ bình luận, tình
cảm của tác giả; sử
dụng so sánh đối chiếu.

3

Tuyên bố
thế giới về
sự sống
cịn, quyền
được bảo vệ
và phát
triển của trẻ
em

Trích: "Tuyên bố
của hội nghị cấp
cao thế giới về
trẻ em" trong
Việt Nam và các
văn kiện quốc tế
về quyền trẻ em.

1

Văn bản

Phong cách
Hồ Chí
Minh


Hội nghị
cấp cao
thế giới về
trẻ em họp
ở Niu-Ooc
ngày
30/9/1990

Tuyên bố với thế giới về
Hệ thống luận điểm
sự sống còn, quyền
mạch lạc rõ ràng. Các ý
được bảo vệ và phát
liên kết chặt chẽ
triển của trẻ em


BẢNG KIẾN THỨC 3: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐOẠN VĂN

1. Khái niệm về đoạn văn
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.
2. Đặc điểm cơ bản của đoạn văn
- Đoạn văn bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng. Kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
- Đoạn văn thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh, do nhiều câu tạo thành.
- Đoạn văn thường có ý chủ đề và câu chủ đề:
 Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần
(thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa..) nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt.
 Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và
đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.

- Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép
diễn dịch, quy nạp. T - P - H, song hành, móc xích.
3. Các phương pháp trình bày đoạn văn
(Hướng dẫn một số phương pháp cơ bản thường sử dụng).
a. Đoạn văn quy nạp:
Công thức: c1 + c2 + c3 +……cn = C (chủ đề)
Trong đó:

c1: Mở đoạn (mang tính giới thiệu, khơng chứa ý chủ đề)
c2, c3,…., cn: triển khai nội dung
C: Câu cuối đoạn: khái quát nội dung - chủ đề.

c1

c2

c3

Câu chủ đề

cn


b. Đoạn văn diễn dịch:
Công thức:

C = c1 + c2 + c3 +…..+ cn

Trong đó


C: Câu mở đoạn: nêu ý chủ đề
c1, c2,….,cn triển khai đoạn, mang tính chủ đề

Câu chủ đề c1

c2

c3

c4

cn

c. Đoạn Tổng - Phân - Hợp
Công thức:

C = c1 + c2 +…..+ cn = C'

Trong đó

C: câu mở đoạn nêu ý chủ đề
C’: câu kết đoạn chứa ý chủ đề và cảm xúc, nhận xét của người viết

Mơ hình khái qt:

C (Mở đoạn)
Đoạn diễn dịch

Thân đoạn
c1


c2

c3

c4

Đoạn T-P-H
Đoạn quy nạp

C' (Kết đoạn)



TUẦN 20 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
ƠN LUYỆN VĂN BẢN TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ - TÍCH HỢP KHỞI NGỮ
Tiết 1: ƠN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS biết, hiểu một số yêu cầu chung về văn bản
- HS nhận biết, hiểu được các dạng bài làm ôn luyện về văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết các đặc điểm của văn bản nghị luận.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu các văn bản truyện trung đại, làm các dạng bài đọc hiểu theo
đặc trưng thể loại, dạng bài tạo lập văn bản (HS trung bình làm các bài tập cơ bản/HS khá
làm các bài tập mở rộng và nâng cao)
3. Thái độ: u thích mơn học
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hệ thống kiến thức
- Năng lực thuyết trình

- Năng lực phân tích, hợp tác
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Hệ thống biểu bảng
- Phiếu học tập;
2. HS: - Tổng hợp các kiến thức theo HD của GV
III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Mở đầu; GT ND tiết học
Hoạt động 2: Giới thiệu về các văn bản nghị luận- các dạng BT .
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
- GV cho HS kể tên các VBND đã
được học trong chương trình Ngữ HĐ cá nhân
văn THCS.
- GV chốt, nhấn mạnh vào các văn HS ghi vở
bản lớp 9 học chính trong chương

Nội dung cần đạt
I. Các tác phẩm nghị luận trong
chương trình Ngữ văn THCS
- Lớp 8: Chiếu dời đơ (Lí Cơng Uẩn),
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn),
Nước Đại Việt ta (trích “Bình Ngơ đại
cáo” – Nguyễn Trãi)


trình V9- kì II .


- GV giới thiệu một số yêu cầu
chung khi ôn luyện về văn bản
nghị luận .

- Lớp 9 ( học kì II) : Tiếng nói của
văn nghệ, bàn về đọc sách,
II. Những yêu cầu chung
HS nghe, ghi - Cần nắm được những kiến thức cơ
chép bài
cơ bản của mỗi văn bản;
- Cần chú ý đặc trưng của các thể loại
để thấy được các vấn đề NL đặt ra
trong từng văn bản.
III. Một số dạng bài cơ bản
HS làm việc
nhóm, trình
bày
trên
bảng nhóm
(5p)

- GV cho HS thảo luận nhóm hệ
thống lại các dạng bài và cách làm
các dạng bài văn nghị luận trên
bảng nhóm: (cả 2 đối tượng
Khá+TB)
+ Nhóm 1+2: Dạng bài đọc hiểu
văn bản.
+ Nhóm 3+4: dạng bài tạo lập văn Đại diện mỗi
bản nghị luận XH được gợi ra từ nhóm trình

văn bản nghị luận.
bày
- GV cho các nhóm báo cáo kết HS quan sát,
quả, HS các nhóm nhận xét lẫn ghi bài vào
nhau
- GV chốt (máy chiếu)

III. Các dạng bài tập
1. Dạng bài đọc hiểu văn bản trong chương trình SGK
a. Dạng tìm hiểu kiến thức chung
- Các câu hỏi:
+ Nêu tên tác giả, tên văn bản, thể loại, phương thức biểu đạt chính,
+ Nêu xuất xứ, hồn cảnh sáng tác VB, vị trí đoạn trích trong văn bản...
- Cách làm dạng bài:
+ Đọc đề bài, xác định có bao nhiêu câu hỏi, bấy nhiêu câu trả lời
+ Gạch chân dưới các từ khóa trong đề bài, xác đinh câu hỏi và câu trả lời
+ Trả lời ngắn gọn, chính xác, rõ từng câu một
+ Chép lại câu hỏi rồi mới trả lời
b. Dạng tìm hiểu kiến thức theo đặc trưng văn bản nghị luận


- Các dạng câu hỏi:
+ Giải nghĩa từ, thể loại. PTBD
+ Xác định luận điểm chính của từng VB, luận cứ, cách lập luận của từng đoạn ngữ
liệu trong văn bản.
+ Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ/ kiểu câu được sử dụng trong ngữ liệu
+ Trả lời các câu hỏi Vì sao? Tại sao? Như thế nào?
+ Liên hệ với các văn bản khác có cùng nội dung, chủ đề...
- Cách làm các dạng bài
+ Đọc kĩ đề bài, xác định số lượng câu hỏi, gạch chân dưới các từ khóa

+ Tìm câu trả lời bằng gạch các ý ra nháp
+ Kiểm tra rồi mới làm vào bài, trả lời chính xác, rõ ràng từng ý, từng câu
2. Dạng bài tạo lập văn bản nghị luận văn học-NLXH
- Dạng câu hỏi yêu cầu làm sáng tỏ các luận điểm.
- Dạng câu hỏi NLXH gợi ta từ văn bản.
………………………………………………………………………………………
___________________________________________________

Tiết 2+3: ÔN LUYỆN VĂN BẢN “ TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ ”
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- HS biết các kiến thức cơ bản về văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” .
- HS hiểu ý nghĩa của văn bản;
- HS vận dụng hoàn thành bài tập tái hiện kiến thức, đọc hiểu VB và tạo lập văn bản;
2. Kĩ năng:
* Đối với HS Khá:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tái hiện kiến thức, đọc hiểu và tạo lập văn bản: Viết
đoạn văn sáng tỏ các luận điểm, những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của văn bản;
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ một số chi tiết hay, đặc sắc trong văn bản.
- Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.
* Đối với HS TB
- Thuộc tên tác giả, xuất xứ VB, nêu luận điểm chính, đặc sắc nghệ thuật; - -Rèn kĩ năng biết nhận xét, phát hiện và sửa lỗi.
3. Phẩm chất: Yêu quý, trân trọng những tác phẩm văn học.
- Chăm chỉ, trách nhiệm, học hỏi giúp đỡ bạn bè.


4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực đọc hiêủ, giao tiếp
- Năng lực thuyết trình
- Năng lực phân tích, hợp tác, giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Hệ thống bài tập và hướng dẫn;
- Phiếu học tập;
2. HS: - Đọc kĩ các đề cô giáo đã phát.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Mở đâu
Hoạt động 2: Ôn luyện kiến thức
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

HĐ 2: HD ôn kiến thức
cơ bản
- HS lắng nghe
* GV nêu yêu cầu:
a. Tóm tắt những nét
chính về giả và văn bản?
- HS trao đổi theo
bàn, đại diện HS trả
lời, cả lớp lắng
nghe, nhận xét

Nội dung cần đạt

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Tác giả - tác phẩm

*Tác giả: Nguyễn Đình Thi (19242003).
- Quê: Hà Nội.
- Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch,
soạn nhạc, viết lý luận văn học.
- Năm 1996, ơng được nhận giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học và
nghệ thuật. Ông là nhà văn cách
b. Nêu luận điểm chính
mạng tiêu biểu xuất sắc.
của văn bản. Các hệ thống
- Trước cách mạng, ông là thành viên
luận cứ?
của tổ chứ văn hoá cứu quốc.
- Sau cách mạng:
- GV cho HS nhắc lại - HS nghe, quan sát + Làm tổng thư ký hội Văn hoá cứu
phần ghi nhớ.
và ghi bài vào vở
quốc.
+ Từ 1958 - 1989, ông là tổng thư ký
hội nhà văn Việt Nam.
+ 1995, là Chủ tịch Uỷ ban toàn
Hoạt động 3: Luyện tập
quốc liên hiệp các hội văn học nghệ


HDHS làm các bài tập
theo các dạng bài.
- HS nhận phiếu
- GV phát phiếu BT cho
cả lớp

- Yêu cầu 1 HS đọc nội
dung bài tập trên phiếu
- Yêu cầu HS dùng bút
gạch chân dưới các từ ngữ
quan trọng trong đề bài.
- Xác định dạng câu hỏi,
nhắc lại cách làm cho mỗi
dạng câu hỏi

thuật.
2.Tác phẩm:
- Xuất xứ: “Tiếng nói của văn nghệ”
- HS đọc
viết năm 1948 - Thời kỳ đầu kháng
chiến chống Pháp, in trong cuốn
“Mấy vấn đề văn học”, xuất bản năm
- HS gạch dưới các 1956.
từ ngữ quan trọng - Bố cục: 3 phần.
trong đề
1. Từ đầu đến “của tâm hồn”: Nội
dung của văn nghệ.
- HĐ cá nhân
2. Tiếp đến “Tiếng nói của tình
cảm”: Nghệ thuật với đời sống tình
cảm của con người.
3. Cịn lại: Sức mạnh kỳ diệu, khả
năng cảm hoá của văn nghệ.

Chuyển tiết 3: PHIẾU BÀI TẬP
* Đối với lớp TB: làm bài 1, 2

* Đối với lóp Khá: làm bài 1+2+3
BT 1: Đọc đoạn văn sau trích sau:
…Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại.
Nhưng nghệ sĩ khơng những ghi lại cái đã có rồi mà cịn muốn nói một điều gì mới mẻ.
Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình
góp vào đời sống chung quanh…
a. Cho bit vn bn chứa đoạn trích trờn c sỏng tác trong hồn cảnh nào?
Nhan đề tác phẩm có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm?
b. Em hiểu " vật liệu mượn ở thực tại" nghĩa là gì?
BT 2: Cho đoạn văn sau:
…Câu ca dao tự bao giờ truyền lại đã gieo vào bóng tối những cuộc đời cực nhọc ấy một
ánh sáng, lay động những tình cảm, ý nghĩ khác thường. Và ánh đèn buổi chèo, những
nhân vật ra trò, những lời nói, những câu hát làm cho những con người ấy trong một buổi
được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt nước mắt. Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực
được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống…
a. Xác định từ dùng làm phép nối trong đoạn văn trên? Cho biết nó thuộc từ loại nào?


b. Qua đoạn văn trên, tác giả muốn nói đến sự tác động kì diệu nào của văn nghệ đối
với đời sống của con người?
c. Trong chương trình ngữ văn THCS cũng có một tác phẩm văn học nói về ý nghĩa
của văn nghệ đối với đời sống con người. Đó là tác phẩm nào? Ghi rõ tên tác giả.
d. Từ văn bản trên cùng những hiểu biết xã hội, em hãy viết một bài văn trình bày suy
nghĩ của em về vai trò, tác dụng của văn nghệ trong đời sống hàng ngày.
BT3: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(1) Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. (2)
Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà cịn muốn nói một điều gì mới mẻ. (3)
Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình
góp vào đời sống chung quanh.
(Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi)

a. Chỉ ra các phép liên kết hình thức giữa các câu trong đoạn văn trên.
b. Hãy viết một đoạn văn theo phương pháp tổng- phân- hợp (khoảng nửa trang giấy) để
thấy văn chương không chỉ ghi lại cái đã có (hiện thực) mà cịn chứa đựng cả những điều
tác giả gửi gắm.(Hs lựa chọn một tác phẩm hoặc đoạn trích để chứng minh).
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Kết quả cần đạt
II. BÀI TẬP ÔN LUYỆN
Chuyển tiết 3:
Gợi ý trả lời BT 1:
HĐ 3: HD làm bài tập
a. - HCST: Năm 1948 – thời kì KC
* Tổ chức cho HS trả lời bài 1;
chèng Ph¸p
+ Hãy nêu yêu cầu của câu hỏi?
- Ý nghĩa nhan đề:
Cách làm dạng bài, trả lời
HS dựa vào + Nhan đề vừa biểu hiện được sức
bài tập ở nhà khái quát về nội dung, vừa giàu sức
- GV chốt lại dạng bài 1+ 2
trình
bày biểu cảm.
miệng.
+ Nghệ thật nhân hóa Văn nghệ cũng
như 1 sinh thể sống, có đời sống, có
tiếng nói riêng và có sức tác động
mạnh mẽ tới con người.
- GV chốt lại dạng bài 3
b.Vật liệu mượn ở thực tại: là cuộc
sống xung quanh ta.

Gợi ý trả lời BT 2:
a. - Từ dùng làm phép nối: "Và"
- Từ loại: Quan hệ từ
b. Văn nghệ giúp con người hiểu
được thế giới xung quanh, hiểu chính


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×