Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
H: Hãy nêu cách đọc văn
bản ?
-> Đọc rõ ràng, diễn cảm.
- Hai HS đọc -> nhận xét
I. Đọc chú thích.
1. Đọc.
H: Dựa vào chú thích, hãy
giới thiệu vài nét về tg?
- Giới thiệu tác giả.
2. Chú thích.
a. Tác giả.
*Ông sống trong thời chế
độ phong kiến khủng
hoảng trầm trọng nên có t
tởng muốn ẩn c và sáng tác
văn chơng, khảo cứu nhiều
lĩnh vực.
- Thơ văn của ông chủ yếu
kí thác tâm sự bất đắc chí
của một nho sinh không
gặp thời.
- Nghe, hiểu thêm - Phạm Đình Hổ (1768 - 1839).
- Quê quán: Làng Đan Loan,
huyện Đờng An, tỉnh Hải Dơng.
b. Tác phẩm
H: Hãy nêu xuất xứ của tác
phẩm ?
- Giới thiệu (dựa vào sgk). - Trích trong Vũ trung tuỳ bút.
H: Em hiểu nh thế nào về
Vũ Trung tuỳ bút, và thể
loại tuỳ bút ?
-> Tuỳ bút : Ghi chép sự
việc con ngời theo cảm
hứng chủ quan, không gò bó
theo hệ thống kết cấu nhng
vẫn tuân theo một t tởng
cảm xúc chủ đạo.
Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ
về con ngời, cuộc sống.
* Hớng dẫn HS tìm hiểu
các chú thích (2), (3), (4),
(5), (7), (8), (13), (14),
(19).
* Tìm hiểu các chú thích
GV hớng dẫn.
c. Từ khó : sgk
H: Nêu đại ý của đoạn
trích?
- Trao đổi, tìm đại ý và trả
lời
d. Đại ý.
-> Đoạn trích ghi lại cảnh sống
xa hoa vô độ của chúa Trịnh và
bọn quan lại hầu cận trong phủ
chúa.
? Qua đọc văn bản, em hãy
xác định: Văn bản gồm
những nội dung nào? Các
đoạn văn tơng ứng với nội
dung đó?
- Trao đổi với bạn, xác định
bố cục và trả lời. Các em
khác nhận xét và bổ xung.
e. Bố cục.
- gồm hai phần:
+ Từ đầu -> đó là triệu bất thờng
=> Thú ăn chơi của chua Trịnh.
+ Còn lại: => Sự tham lam nhũng
nhiễu của quan lại trong phủ
chúa.
* Hoạt động 3 - H ớng dẫn học sinh đọc - tìm hiểu nội dung văn bản
H: Thói ăn chơi xa xỉ của
chúa Trịnh và các quan lại
hầu cận đợc miêu tả thông
- Phát hiện chi tiết.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Thói ăn chơi xa xỉ của chúa
Trịnh và các quan lại hầu cận.
Bảng Phụ
- Xây dựng đình đài cứ liên
miên.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
qua các chi tiết nào?
H: Em hiểu nh thế nào là
trân cầm dị thú, cổ mộc
quái thạch
? * Giải thích :
- trân cầm dị thú : chim quý,
thú lạ.
- cổ mộc quái thạch : cây
sống lâu năm, phiến đá có
hình thù kì lạ.
- Chơi đèn đuốc, ngự ở các cung
li.
- Dạo chơi tuỳ ý ghé vào bờ mua
bán các thứ nh ở cửa hàng trong
chợ.
- Bao nhiêu loài trân cầm dị thú,
cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây
cảnh chúa đều thu lấy.
- Điểm xuyết bày vẽ ra hình núi
non bộ trông nh bến bể đầu non.
H: Nhận xét về lời văn ghi
chép sự việc và nghệ thuật
miêu tả trong đoạn văn ?
Tác dụng ?
* Phân tích, nhận xét.
- Lời văn chân thực, khách
quan, không xen lời bình
miêu tả tỉ mỉ vài sự kiện ->
khắc hoạ ấn tợng thói ăn xa
xỉ của chúa (ăn chơi bằng
quyền lực, cỡng đoạt ).
H: Ngoài việc miêu tả cảnh
phủ chúa, tác giả còn miêu
tả những âm thanh nào ?
- Phát hiện: chim kêu vợn
hót ran bốn bề, nửa đêm ồn
ào nh trận ma sa gió táp, vỡ
tổ tan đàn.
H: Cảm nhận của em về
những âm thanh đó ?
-> Gợi cảm giác ghê rợn,
tan tác đau thơng.
H: Tại sao kết thúc đoạn
văn miêu tả này, tác giả lại
nói kẻ thức giả biết đó là
triệu bất tờng?
* Phân tích,đánh giá.
- Cảm xúc chủ quan của tác
giả
-> Đó là điểm gở, điểm
chẳng lành bởi chúa ăn chơi
hởng lạc trên mồ hôi, nớc
mắt, xơng máu của dân lành
-> sự suy vong tất yếu của
một triều đại.
H: Theo dõi đoạn còn lại,
nêu sự việc chính của đoạn
?
- HS phát hiện.
2. Sự nhũng nhiễu của bọn quan
lại trong phủ chúa.
H: Bọn quan lại hầu cận
trong phủ chúa đã nhũng
nhiễu dân bằng những thủ
đoạn nào?
- Phát hiện - Nhờ gió bẻ măng, ra ngoài doạ
dẫm.
- Dò xem nhà nào có chậu hoa,
cây cảnh, chim tốt biên vào hai
chữ phụng thủ.
- Đêm sai lính đến lấy buộc
tội giấu vật cung phụng doạ lấy
tiền.
- Hòn đá, cây lớn phá nhà, huỷ
tờng khiêng ra.
- Nhà giàu bỏ của kêu van chí
chết.
- Nhà ta trồng một cây lê hai
cây lựu cũng phải chặt đi
H: Thủ đoạn này đã gây tai
hoạ nào cho dân lành?
- Phát hiện.
H: Tác giả kết thúc tuỳ bút
bằng câu ghi lại một sự
việc có thực từng xảy ra
trong nhà mình nhằm mục
đích gì ?
* Suy nghĩ.
-> Tăng tính thuyết phục
cho những chi tiết chân thực
-> thái độ phê phán chế độ
PK.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
H: Trong đoạn văn này tác
giả đã sử dụng những biện
pháp nghệ thuật nào? Tác
dụng ?
* Suy nghĩ, đánh giá.
- Hình ảnh đối lập, phơng
pháp so sánh, liết kê
-> Tố cáo bọn quan lại hầu cận ỷ
thế nhà chúa mà hoành hành, vơ
vét để ních đầy túi tham.
H: Em có nhận xét gì về
thái độ của tác giả qua
cách ghi lại sự việc này ?
* Đánh giá.
- Thái độ phê phán, lên án
chế độ phong kiến bất công,
vô lí.
H: Học Chuyện cũ trong
phủ chúa Trịnh em hiểu
thêm sự thật nào về đời
sống vua chúa, quan lại
phong kiến thời vua Lê
chúa Trịnh suy tàn ?
- Tổng kết lại kiến thức.
H: Nêu những nghệ thuật
nổi bật của văn bản ?
- HS nhắc lại.
- HS rút ra ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ/sgk.
H: Theo em thể tuỳ bút
trong bài có gì khác so với
thể truyện mà các em đã đ-
ợc học ở bài trớc?
* Thảo luận.
+ Truyện: Hiện thực của
cuộc sống đợc phản ánh
thông qua số phận con ngời
cụ thể nên có cốt truyện,
nhân vật có thể h cấu.
+ Tuỳ bút: Ghi chép về
những con ngời, sự việc cụ
thể, có thực, qua đó bộc lộ
sự đánh giá của mình về con
ngời và cuộc sống.
H: Em học tập điều gì ở
cách viết văn của Phạm
Đình Hổ ?
- Bộc lộ.
* Hoạt động 4 : H ớng dẫn HS luyện tập.
- Gọi HS làm bài tập trắc
nghiệm.
- HS lên bảng làm bài tập
trắc nghiệm ( bảng phụ )
-> nhận xét.
- HS viết đoạn văn.
III. Luyện tập.
* Hãy viết đoạn văn ngắn trình
bày những điều em nhận thức đ-
ợc về tình trạng đất nớc ta vào
thời vua Lê chúa Trịnh cuối
thế kỉ 18.
* Bài tập củng cố : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Nhận định nào nói đúng nhất t tởng cảm xúc chủ đạo của tác giả trong văn bản?
A. Phê phán thói ăn chơi xa xỉ của bọn vua chúa đơng thời.
B. Thể hiện lòng thơng cảm với nhân dân.
C. Phê phán tệ nhũng nhiễu nhân dân của lũ quan lại.
D. Cả ba ý A, B, C.
* Hớng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà.
- Viết tiếp đoạn văn. Học ghi nhớ, nắm đợc nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Chuẩn bị: Truyện Kiều của Nguyễn Du.
+ Tìm hiểu về Nguyễn Du và Truyện Kiều.
------------------*****---------------------
Ngày soạn :20/9/2009
Ngày giảng :22/9/2009
Tiết 25
Sự phát triển của từ vựng ( tiếp )
A. Mục tiêu cần đạt .
* Giúp HS:
1. Hiểu đợc việc tạo từ ngữ mới và mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài cũng là cách quan trọng
để phát triển từ vựng tiếng Việt?
2. Rèn kĩ năng sử dụng và tạo thêm từ mới.
3. Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
B. Các b ớc lên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
* Nêu sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ ? chữa bài tập 2,4/57.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài.
* Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: H ớng dẫn HS tìm hiểu tạo từ ngữ mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
+ Đọc vd?
- Đọc vd 1,2 (bảng phụ)
I. Tạo từ ngữ mới.
* Ví dụ.
H: Hãy cho biết trong thời
gian gần đây có những từ ngữ
nào đợc cấu tạo trên cơ sở các
từ sau: điện thoại, kinh tế,
sở hữu, tri thức, đặc
khu,trí tuệ?
H: Giải thích nghĩa của những
từ ngữ mới cấu tạo đó ?
* Thảo luận.
- Điện thoại di động ; kinh
tế tri thức ; đặc khu kinh
tế ; Sử hữu trí tuệ.
- HS giải nghĩa, nhận xét.
- VD 1 :
+ Điện thoại di động : Điện
thoại vô tuyến nhỏ mang theo
ngời, đợc sử dụng trong vùng
phủ sóng của cơ sở cho thuê
bao.
+ Kinh tế tri thức : Nền kinh tế
dựa chủ yếu vào việc sản xuất,
lu thông, phân phối các sản
phẩm có hàm lợng tri thức cao.
+ Đặc khu kinh tế : Khu vực
dành riêng để thu hút vốn và
công nghệ nớc ngoài với
những chính sách u đãi.
+ Sở hữu trí tuệ : Quyền sở
hữu đối với sản phẩm do hoạt
động trí tuệ.
H: Trong tiếng Việt có những
từ đợc cấu tạo theo mô hình (x
+ tặc). Hãy tìm những từ ngữ
mới xuất hiện theo cấu tạo mô
hình đó ?
*Thảo luận
- Lâm tặc, tin tặc
- Ví dụ 2
H: Ta có thể tạo từ ngữ mới
bằng cách nào? Mục đích ?
- Nhận xét chung -> rút ra
ghi nhớ 1
* Ghi nhớ/sgk
* Hoạt động 2: H ớng dẫn HS tìm hiểu mục II.
II. Mợn từ ngữ của tiếng nớc
ngoài.
H: Đọc VD - Đọc ví dụ 1
* Ví dụ1.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
H: Hãy tìm từ Hán Việt trong
hai đoạn trích ?
- Phát hiện.
- Đọc ví dụ 2.
Những từ Hán Việt :
a. thanh minh, lễ, tiết, tảo mộ,
hội, đạp thanh, yến anh, bộ
hành, xuân, tài tử, giai nhân.
b. bạc mệnh, duyên, phận,
thần, linh, chứng giám, thiếp,
đoan trang, tiết, trinh bạch,
ngọc.
* Ví dụ 2.
H: Trong tiếng Việt dùng
những từ nào để chỉ những
khái niệm trên?
- HS trả lời. a. AIDS
b. Marketing
H: Những từ này có nguồn -> Nớc ngoài.
gốc từ đâu ?
H: Từ 2 ví dụ trên em rút ra
nhận xét gì về cách phát triển
từ ngữ ?
- Rút ra nhận xét.
- Đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ/94.
* Hoạt động 3 : H ớng dẫn HS luyện tập
- Đọc cầu bài tập 1 -> làm
miệng
III. Luyện tập
Bài tập 1/74.
H: Tìm hai mô hình có khả
năng tạo ra những từ ngữ mới
nh kiểu : x + tặc?
- x + trờng: chiến trờng, công
trờng, nông trờng, ng trờng.
- X + hoá: ô -xi hoá, lão hoá.
H: Tìm 5 từ ngữ mới đợc dùng
phổ biến gần đây và giải thích
nghĩa những từ này?
- Đọc yêu cầu bài tập 2
-> Thảo luận, trả lời.
Bài tập 2/74.
- Cơm bụi : cơm giá rẻ tạm
bợ.
- Cầu truyền hình: hình thức
truyền hình tại chỗ cuộc giao
lu đối thoại ở địa điểm cách xa
nhau.
H: Nêu vắn tắt cách phát triển
từ vựng ? Thảo luận vấn đề đã
nêu ?
- Đọc yêu cầu bài tập 4
-> thảo luận, trả lời.
Bài tập 4/74.
- Từ vựng của một ngôn ngữ
không thể không thay đổi.
*Hớng dẫn HS học và làm bài ở nhà:
- Làm bài tập 3.
- Chuẩn bị bài Truyện Kiều của Nguyễn Du : Đọc, trả lời câu hỏi sgk
Tìm đọc về truyện Kiều
------------------*****---------------------
Ngày soạn :20/9/2009
Ngày giảng :23/9/2009
Tiết 26
truyện kiều của nguyễn du.
mục tiêu cần đạt.
* Giúp HS :
1. Nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. Trên cơ sở
hiểu nội dung cốt truyện, thấy đợc những giá trị cơ bản của Truyện Kiều.
2. Rèn luyện kĩ năng tóm tắt tác phẩm.
3. Giáo dục lòng tự hào về nền văn hoá dân tộc, tự hào về đại thi hào Nguyễn Du, về di sản
văn hoá quý giá của ông, đặc biệt là Truyện Kiều
Chuẩn bị của thầy và trò
a/ Giáo viên: + Truyện Kiều, một số lời bình, bài viết về Nguyễn Du và Truyện Kiều.
+ SGK, SGV và bài soạn, bảng phụ.
b/ Học sinh: + Đọc trớc phần giới thiệu về Truyện Kiều
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK
Các bớc lên lớp.
A/ ổn định tổ chức.
B/ Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy giới thiệu ngắn gọn về tác giả và tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí ?
+ Phân tích hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ ?
C/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài.