Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

PPCT phụ lục 1, 3 Địa Lí 11 (2022 2023)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.08 KB, 14 trang )

Phụ lục 1
SỞ GD & ĐT ……………
TRƯỜNG THPT ……….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
….., ngà.y 5 tháng 9 năm 2022

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: ĐỊA LÍ – LỚP 11
HKI 18 tuần; HKII 17 tuần
HỌC KỲ I: (18 tuần/18 tiết)


Tuần
1

Bài học/chủ đề

Số
tiết
Sự tương phản về trình độ 1
phát triển kinh tế - xã hội
của các nhóm nước. Cuộc
cách mạng khoa học và
cơng nghệ hiện đại.

2

Xu hướng tồn cầu hóa, 2
khu vực hóa nền kinh tế.



3

Một số vấn đề mang tính 3
tồn cầu.

u cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Biết sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước:
phát triển, đang phát triển, nước cơng nghiệp mới (NIC).
- Trình bày được đặc điểm nổi bật của cách mạng khoa học và công nghệ.
2. Kỹ năng:
- Nhận xét sự phân bố các nhóm nước trên bản đồ.
- Phân tích bảng số liệu về kinh tế - xã hội của từng nhóm nước.
3. Thái độ:
- Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại.
4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm
không gian; Sử dụng các công cụ địa lí học.
1. Kiến thức:
- Trình bày được các biểu hiện của tồn cầu hóa.
- Trình bày được hệ quả của tồn cầu hóa.
- Trình bày được biểu hiện của khu vực hóa.
- Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và một số tổ chức liên kết
kinh tế khu vực.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các liên kết kinh tế khu vực.
- Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mơ, vai trị đối với thị trường quốc tế
của các liên kết kinh tế khu vực.
3. Thái độ:

- Nhận thức được tính tất yếu của tồn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó, xác định
trách nhiệm của bản thân trong sự đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ
kinh tế - xã hội tại địa phương.
- Ý thức cao trong việc giữ gìn lối sống, bản sắc văn hóa trong xu hướng tồn
cầu hóa.
4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm
không gian; Sử dụng các công cụ địa lí học.
1. Kiến thức:
- Giải thích được bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hóa dân số ở
các nước phát triển.
- Biết và giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nước phát triển,
nhóm nước đang phát triển và hệ quả của nó.
- Trình bày được một số biểu hiện, ngun nhân và phân tích được hậu quả của
ơ nhiễm môi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường.


HỌC KỲ II: (17 tuần/17 tiết)
Tuần Bài học/chủ đề
19
20

Liên bang Nga.

Số tiết
19,20

Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga: vai trị của LB Nga
đối với Liên Xơ trước đây, những khó khăn và những thành quả của sự chuyển đổi sang

nền kinh tế thị trường; một số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân hóa lãnh thổ kinh tế LB
Nga.
- Hiểu quan hệ đa dạng giữa LB Nga và Việt Nam.
- So sánh được đặc trưng của một số vùng kinh tế tập trung của LB Nga: vùng Trung
ương, vùng Trung tâm đất đen, vùng U-ran, vùng Viễn Đông.
- Ghi nhớ một số địa danh.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để nhận biết và phân tích đặc điểm một số ngành và vùng kinh tế của
LB Nga.
- Phân tích số liệu, tư liệu về tình hình phát triển kinh tế của LB Nga.
3. Thái độ :
- Khâm phục tinh thần sáng tạo và sự đóng góp của nhân dân Nga cho nền kinh tế các
nước XHCN trước đây trong đó có Việt Nam và cho nền hịa bình của thế giới. Tăng
cường tình đồn kết, hợp tác với Liên Bang Nga.
4. Định hướng năng lực được hình thành : Nhận thức thế giới theo quan điểm khơng
gian ; sử dụng cơng cụ địa lí.


21
22
23

Nhật Bản.

21,22,23

1. Kiến thức:
- Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi,
khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.

- Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế.
- Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt.
- Trình bày và giải thích được sự phân bố một số ngành sản xuất tại vùng kinh tế phát
triển ở đảo Hôn-su và Kiu-xiu.
- Ghi nhớ một số địa danh.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày một số đặc điểm địa hình, tài ngun khống
sản, sự phân bố một số ngành công nghiệp, nông nghiệp của Nhật Bản.
- Nhận xét các số liệu, tư liệu về thành tựu phát triển kinh tế của Nhật Bản.
3. Thái độ :
- Có ý thức học tập người Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên, sáng tạo
để phát triển phù hợp với hoàn cảnh.
- Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản, từ đó liên hệ để
thấy được sự đổi mới, phát triển kinh tế hợp lí ở nước ta hiện nay.
4. Định hướng năng lực được hình thành : Nhận thức thế giới theo quan điểm không
gian ; sử dụng cơng cụ địa lí.


24
25
26

Trung Quốc.

24,25,26

1. Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Trung Quốc.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi,
khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.

- Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế.
- Hiểu và phân tích được đặc điểm phát triển kinh tế, một số ngành kinh tế chủ chốt và
vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới; phân tích được nguyên nhân phát triển
kinh tế.
- Giải thích được sự phân bố của kinh tế Trung Quốc; sự tập trung các đặc khu kinh tế
tại vùng duyên hải.
- Hiểu được quan hệ đa dạng giữa Trung Quốc và Việt Nam.
- Ghi nhớ một số địa danh.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày sự khác biệt về tự nhiên, về sự phân bố dân
cư và kinh tế giữa miền Đông và miền Tây của Trung Quốc.
- Phân tích các số liệu, tư liệu về thành tựu phát triển kinh tế của Trung Quốc.
3. Thái độ :
- Thấy được sự ảnh hưởng của một nước có dân số đông đối với việc phát triển kinh tế.
Từ đó có ý thức cao trong việc tun truyền chính sách dân số của nhà nước để kiềm
hãm tốc độ gia tăng dân số.
- Tơn trọng và có ý thức tham gia xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hai bên cùng có lợi
giữa Việt Nam và Trung Quốc.
4. Định hướng năng lực được hình thành : Nhận thức thế giới theo quan điểm không
gian ; sử dụng công cụ địa lí.

27

KIỂM TRA
GIỮA KÌ II

27

ƠN TẬP



28
29
30
31

ĐƠNG NAM Á 28,29,30,31

1. Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ khu vực ĐNA.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được những
thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
- Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế.
- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm kinh tế.
- Hiểu được mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN); cơ chế hoạt động,
một số hợp tác cụ thể trong kinh tế, văn hóa; thành tựu và thách thức của các nước
thành viên.
- Hiểu được sự hợp tác đa dạng của Việt Nam với các nước trong Hiệp hội.
- Ghi nhớ một số địa danh
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ để nhận biết và trình bày được vị trí các nước thành viên, đặc điểm
chung về địa hình, khống sản, phân bố một số ngành kinh tế của các nước ASEAN.
- Nhận xét các số liệu, tư liệu về kết quả phát triển kinh tế của các nước ASEAN.
3. Thái độ: Hình thành thái độ và có được một số biểu hiện về hành vi cùng xây dựng
ĐNA hồ bình, hữu nghị và hợp tác.
4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm không
gian; sử dụng cơng cụ địa lí; cập nhật thơng tin và liên hệ thực tế.


32

33

ƠXTRUAYLIA 32,33

1. Kiến thức:
- Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế.
- Hiểu và chứng minh được sự phát triển năng động của nền kinh tế ; trình độ phát triển
kinh tế cao, chú ý phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ Ơ-xtrây-li-a để trình bày phân bố dân cư và kinh tế.
- Nhận xét số liệu, tư liệu về vấn đề dân cư của Ơ-xtrây-li-a.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai; có ý thức học hỏi
các nền văn hóa trên thế giới.
4. Định hướng năng lực được hình thành: Nhận thức thế giới theo quan điểm khơng
gian; sử dụng cơng cụ địa lí.

34

ƠN TẬP

34

35

KIỂM TRA
CUỐI KÌ II

35


….., ngày…tháng…năm 2022
TỔ/NHĨM TRƯỞNG
CHUN MƠN
(Ký, ghi rõ họ tên)

….., ngày…tháng…năm 2022
PHĨ HIỆU TRƯỞNG
CHUN MƠN
(Ký, ghi rõ họ tên)

….., ngày…tháng…năm 2022
HIỆU TRƯỞNG
(Ký, đóng dấu)


Phụ lục 3
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
TRƯỜNG: ……..
TỔ: ……

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA LÍ, LỚP 11
(Năm học 2022 - 2023)
I. Kế hoạch dạy học
LỚP 11
1. Phân phối chương trình
STT


Bài học
(1)

Số tiết
(2)

1

Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các
nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện
đại.

1

2

Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế.

3

Một số vấn đề mang tính tồn cầu.

1

3

4

Thực Hành


1

4

1

Thời
điểm
(3)
1

2

Thiết bị dạy học
(4)

Địa điểm dạy học
(5)

Kế hoạch bài dạy Lớp học
Projecter
Kế hoạch bài dạy Lớp học
Projecter
Kế hoạch bài dạy Lớp học
Projecter
Kế hoạch bài dạy Lớp học
Projecter



5

Một số vấn đề của châu lục và khu vực.

3

5, 6, 7

6

+ Tiết 1: Một số vấn đề của Châu Phi.
+ Tiết 2: Một số vấn đề của Mỹ La Tinh.
+ Tiết 3: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu
vực Trung Á.
BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I

1

8

7

Hợp chúng quốc Hoa Kì.

3

9,10, 11

+ Tiết 1: Tự nhiên Hoa Kì
+ Tiết 2: Dân cư và qui mô nền kinh tế

+ Tiết 3: Các ngành kinh tế.

Kế hoạch bài dạy Lớp học
Projecter

Theo kế hoạch của Theo kế hoạch của
nhà trường
nhà trường
Kế hoạch bài dạy Lớp học
Projecter

8

Liên minh Châu Âu (EU).

4

9

+ Tiết 1, 2: EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới.
+ Tiết 3, 4: EU – Hợp tác, liên kết để cùng phát triển.
Ôn tập cuối kì I

12, 13,
14, 15

1

16


10

BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I

1

17

11

Liên bang Nga.

3

18, 19,20

3

21, 22, 23 Kế hoạch bài dạy Lớp học
Projecter

+ Tiết 1: Liên bang Nga – Tự nhiên dân cư và xã hội.
12

+ Tiết 2: Liên bang Nga (Tiếp theo) – Kinh tế.
Nhật Bản.
+ Tiết 1, 2: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế.
+ Tiết 3: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế.

Kế hoạch bài dạy Lớp học

Projecter
Kế hoạch bài dạy Lớp học
Projecter
Theo kế hoạch của Theo kế hoạch của
nhà trường
nhà trường
Kế hoạch bài dạy Lớp học
Projecter


15

Trung Quốc.

3

+ Tiết 1: Tự nhiên Trung Hoa.
+ Tiết 2: Dân cư và khái quát kinh tế Trung Hoa.
+ Tiết 3: Các ngành kinh tế; Mối quan hệ Trung Quốc –
Việt Nam.

24, 25, 26 Kế hoạch bài dạy Lớp học
Projecter

KIỂM TRA GIỮA KÌ II

1

27


Theo kế hoạch của Theo kế hoạch của
nhà trường
nhà trường

16

Đông Nam Á.

4

Kế hoạch bài dạy Lớp học
Projecter

17

+ Tiết 1, 2: Tự nhiên, dân cư và xã hội.
+ Tiết 3: Kinh tế.
+ Tiết 4: Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (Asean)
Ơxtrây lia.

28, 29,
30, 31

2

32,33

18

Ơn tập cuối kì II


1

34

19

BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ (HKII)

1

35

Kế hoạch bài dạy Lớp học
Projecter
Kế hoạch bài dạy Lớp học
Projecter
Theo kế hoạch của Theo kế hoạch của
nhà trường
nhà trường

2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT

Chuyên đề
(1)

Số tiết
(2)


Thời điểm
(3)

Thiết bị dạy học
(4)

Địa điểm dạy học
(5)

1
2
...
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường)
theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.
(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.


(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phịng học bộ mơn, phịng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa...).
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

…………………………………


….., ngày … tháng 09 năm 2022
GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)

……………………….



×