Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Tìm hiểu công tác hạch toán TSCĐ và những vấnđề quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty xuất khẩu Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.37 KB, 47 trang )

Chuyên đề thực tập : Tài sản cố định
Lời mở đầu
Nền kinh tế thị trờng với những đổi mới thực sự trong cơ chế quản lý kinh tế tài
chính đẫ khẳng định vai trò và vị trí của thông tin kế toán trong quản lý doanh
nghiệp. Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thanh quan trọng của hệ thống công cụ
quản lý kinh tế tài chính, có vai trò tích cựu trong quản lý, điều hành và kiểm soát
các hoạt động kinh tế. Với t cách là một công cụ quản lý kinh tế tài chính kế toán là
một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính , đảm nhận tổ chức thông tin có
ích cho các hoạt động kinh tế . Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không
chỉ với hoạt động tài chính nhà nớc , mà còn vô cùng cần thiết quan trọng với hoạt
động tài chính doanh nghiệp Việc đổi mới và không ngừng hoàn thiện công tác kế
toán thích nghi với yêu cầu và nội dung của quá trình đổi mới cơ chế quản lý là một
vấn đề bức xúc và cần thiết hiện nay.
Mặt khác trong nền kinh tế thị trờng kế toán luôn có vai trò tích cực đối
với quản lý vốn , tài sản của các doanh nghiệp chủ yếu dới dạng tài sản cố định của
doanh nghiệp. Nh vậy muốn quản lý và sử dụng vốn tài sản đạt hiệu quả cao thì
doanh nghiệp phải quản lý hạch toán , sử dụng tài sản cố định tốt. Tài sản cố định là
t liệu lao động không thể thiếu đợc với mọi quốc gia nói chung và đối với doanh
nghiệp nói riêng . Nó đợc xem nh phần xơng sống của các doanh nghiệp chiếm tỉ
trọng vốn lớn ,quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài sản cố định là trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh . Nó
là vật dẫn lao động của con ngời đến đối tợng lao động , đồng thời giảm nhẹ và giải
phóng sức lao động của con ngời và tăng năng suất lao động .
Vai trò của tài sản cố định và tốc độ tăng tài sản cố định trong sự nghiệp phát
triển kinh tế quyết định yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao của công tác quản lý , sử
dụng tài sản cố định . Việc tổ chức các công hạch toán nh ; thờng xuyên theo dõi,
nắm chắc tình hình tăng giảm về cả số lợng giá trị cũng nh tình hình hao mòn và khấu
Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Giang Nam
1
Chuyên đề thực tập : Tài sản cố định
hao có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác sử dụng hợp lý công suất của tài sản cố


định góp phần phát triển sản xuất , thu hồi vốn đầu t nhanh để tái sản xuất , mở rộng
quy mô , trang bị thêm và đổi mới tài sản cố định .
Thực tế tại Công Ty may xuất khẩu Thái bình với nhiệm vụ là chuyên sản xuất gia
công các mặt hàng của khách hành trong và ngoài nớc ( chủ yếu là khách hành nớc
ngoài ). Vì vậy công ty luôn quan tâm đặc biệt đến vấn đề đầu t quản lý , sử dụng và
hạch toá toán tài sản cố định để nâng cao năng suất lao động . chất lợng lao
động,chất lợng sản phẩm , hạ giá thành . tăng lợi nhuận.
Đây cũng là một vấn đề đã và đang đợc các nhà kinh tế , các nhà quản lý kinh
doanh nghiên cứu , phân tích để tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhằm khác phục
những tồn đọng hạn chế ,giúp cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế
quản lý mới . chính vì vậy để củng cố thêm kiến thức đã học , với sự giúp đỡ của Công
ty may xuất khẩu Thái bình em chọn đề tài ; Tìm hiểu công tác hạch toán tài sản cố
định và những vấn đề quản lý ,nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty
may xuất khẩu thái bình .

Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Giang Nam
2
Chuyên đề thực tập : Tài sản cố định
Phần I:
V tàI SảN cố định, và khấu hao TSCĐ
VI I.1. Khái niêm, đặc điểm tài sản cố định
- Tài sản cố định là những t liệulao động có giá trị lớn , thời gian sử dụng dài (giá
trị 5.000.000 ; thời gian sử dụng trên 1 năm); Đặc điểm của tài sản cố định là tham gia
vào nhiều chu kỳ sản xuất , khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh , tài sản cố
định bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất
kinh doanh.
I.2. Phân loại tài sản cố định .
VII+ Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện :
-Tài sản cố định hữu hình : Là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể nh
nhà xởng , máy móc , thiết bị , phơng tiện vận tải

- Tài sản cố định vô hình : Là những tài sản cố định không có thực thể vật chất ,
phản ánh một lợng giá trị mà doanh nghiệp thực sự đầu t nh : Chi phí thành lập doanh
nghiệp , bằng phát minh sáng chế, lợi thế kinh doanh
VIIIPhân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu
-Tài sản cố định tự có :Là tài sản hình thành từ nguồn vốn của doanh nghiệp ( vốn
ngân sách hoặc cấp trên cấp, vốn liên doanh, tài sản nhận biếu tặng ) những tài sản
cố định này thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và đợc phản ánh trên bảng cân đối kế
toán .
-Tài sản cố định thuê tài chính : Là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê dài
hạn thoả mãn các điều kiện :
+ Đợc bên cho thuê giao quyền quản lý sử dụng .
+ Thời hạn thuê tài sản cố định thời gian tồn tại của tài sản .
+ Số tiền cho thuê tài sản cố định đủ để trang trải chi phí của tài sản và có một khoản
lợi nhuận của việc đầu t đó
Tài sản cố định thuê tài chính đợc theo dõi và quản lý nh những tài sản cố định tự có
của doanh nghiệp .
- Tài sản cố định thuê hoạt động: Là tài sản cố định doanh nghiệp đi thuê không hội
đủ các điều kiện cần thiết là tài sản cố định thuê tài chính:
Doanh nghiệp đi thuê chỉ đợc quản lý và sử dụng trong thời gian hợp đồng và không
đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán.
IX Phân loại theo đặc trng kỹ thuật .
+ Theo cách phân loại này tài sản cố định hữu hình đợc chia thành :
- Nhà cửa vật kiến trúc .
- Máy móc thiết bị .
Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Giang Nam
3
Chuyên đề thực tập : Tài sản cố định
- Phơng tiện vận tải truyền dẫn .
- Thiết bị ,dụng cụ quiản lý .
- Cây lâu năm, súc vật làm việc .

- Tài sản cố định khác .
Tài sản cố định vô hình đợc chia thành :
- Quyền sử dụng đất ( giá trị mặt đất , mặt nớc . Hình thành do doanh nghiệp bỏ
tiền mua , đền bù , san lấp , cải tạo để có mặt bằng ).
- Chi phí thành lập doanh nghiệp .
- Bằng phát minh sáng chế ( là các chi phí trả cho các công trình nghin cứu , sản
xuất thử đợc nhà nớc cấp bằng phát minh hoặc số tiền doanh nghiệp mua bản quyền
bằng phát minh sáng chế).
- Chi phí nghiên cứu phát triển ( là chi phí do doanh nghiệp hoặc thuê ngoài lập các
dự án , kế hoach nhằm mục đích đem lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp).
- Chi phí lợi thế thơng mại ( là chi phí tính thêm ngoài giá trị tài sản cố định hữu
hình gắn với các lợi thế về thơng mại , uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp với khách
hàng ).
- Tài sản cố định vô hình khác .
I.3. Đánh giá tài sản cố định .
-Tài sản cố định của doanh nghiệp đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.
X Nguyên giá tài sản cố định:
- Nguyên giá tài sản cố định là toàn bộ chi phí bình thờng và hợp lý mà doanh
nghiệp phải bỏ rađể có tài sản đó cho tới khi đa vào sử dụng.
- Tài sản cố định mua sắm (mua mới và mua cũ).
NG. TSCĐ
mua sắm
=
Giá mua
theo HĐ
+
Thuế
NK
+
Các khoản

CP trớc
khi dùng
+
Lệ phí tr-
ớc bạ
(nếu có)
-
Giảm giá
hàng
mua
- Tài sản cố định do bộ phận xây dựng cơ bản của doanh nghiệp t nhân bàn giao:
Nguyên giá
TSCĐ
=
Giá thành thực tế
của CT xây dựng
+
Các khoản chi
phí khác liên
quan
+
Lệ phí trớc
bạ (nếu có)
- Tài sản cố định do bên nhận thầu (B) bàn giao:
Nguyên giá
TSCĐ
=
Giá Phải TT cho
bên B
+

CP. Có liên quan
trớc khi dùng
-
Các khoản
giảm giá trị
- Tài sản cố định đợc cấp: Nguyên giá trị ghi trong biên bản bàn giao tài sản cố
định của đơn vị đợc cấp và chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử
Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Giang Nam
4
Chuyên đề thực tập : Tài sản cố định
- Tài sản cố định nhận góp vốn liên doanh: Nguyên giá tái sản cố định là giá trị
thoả thuận giữa các bên liên doanh và các chi phí khác có liên quan trớc khi sử dụng.
- Tài sản cố định nhận biếu tặng: Nguyên giá trị tài sản cố định là nguyên giá của
các tài sản cố định tơng đơng trên thị trờng và các chi phí có liên quan.
XI Giá trị còn lại của Tài sản cố định.
- Giá trị còn lại của tài sản cố định đợc xác định theo công thức sau:
Giá trị còn lại
của TSCĐ
=
Nguyên giá
TSCĐ
-
Giá trị hao mòn luỹ
kế
I.4. Kế toán tổng hợp các trờng hợp tăng tài sản cố định.
XIITài khoản sử dụng:
- Tài khoản 211 Tài sản cố định hữu hình dùng để phản ánh số hiện có và sự
biến động của tài sản cố định theo nguyên giá.
Bên nợ: Các nghiệp vụ tăng nguyên giá của tài sản cố định hữu hình Trong kỳ (tăng
tài sản cố định, đánh giá tăng, ).

Bên có: Các nghiệp vụ giảm nguyên giá của tài sản cố định hữu hình. Trong kỳ
(giảm tài sản cố định, đánh giá giảm, )
D nợ: Nguyên giá tài sản cố định hiện có.
Tài khoản 211 đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản:
2112 Nhà cửa, vật kiến trúc.
2113 Máy móc, thiết bị.
2114 Phơng tiện vận tải, truyền dẫn.
2115 Thiết bị, dụng cụ quản lý.
2116 Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm.
2118 Tài sản cố định khác.
- Tài khoản 214 Hao mòn tài sản cố định dùng để phản ánh giá trị hao mòn
toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp (trừ tài sản cố định thuê ngắn hạn).
Kết cấu:
Bên nợ: Các nghiệp vụ phát sinh giảm giá trị của tài sản cố định trong kỳ.
Bên có: Các nghiệp vụ phát sinh tăng giá trị hao mòn của tài sản cố định trong kỳ.
D có: Giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cố định.
Tài khoản 214 có 3 tiểu khoản:
2141- Hao mòn tài sản cố định hữu hình.
2142- Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính.
2413- Hao mòn tài sản cố định vô hình.
XIIIKế toán tăng TSCĐ hữu hình.
Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Giang Nam
5
Chuyên đề thực tập : Tài sản cố định
- Căn cứ để kế toán tăng tài sản cố định: Là các hoá đơn mua tài sản cố định, hợp
đồng xây dựng, biên bản bàn giao tài sản cố định, chứng từ thanh toán các khoản thuế
nhập khẩu (nếu có), chứng từ thanh toán các khoản chi phí phát sinh trong quá trình
giao nhận, chạy thử
- Mua sắm tài sản cố định không qua đầu t và đợc khấu trừ thuế GTGT, kế toán ghi:
Nợ 211 - Trị giá mua theo hoá đơn.

Nợ 133 - Thuế GTGT đầu vào.
Có 111,112,331 - Tổng số tiền thanh toán.
- Nếu doanh nghiệp tinh thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc thuế GTGT đầu
vào của tài sản cố định không đợc khấu trừ, kế toán ghi:
Nợ 211
Có 111, 112, 141, 331,- Tổng số tiền thanh toán.
- Đối với những tài sản cố định doanh nghiệp nhập khẩu, phản ánh giá trị tài sản cố
định tăng, kế toán ghi:
Nợ 211 - Nguyên giá tài sản cố định tăng.
Có 333 (3333) - Thuế nhập khẩu phải nộp.
Có 111 (112) - Số tiền thanh toán theo giá mua (bằng ngoại tệ).
- Đối với những tài sản cố định do bộ phận xây dựng cơ bản tự làm của doanh
nghiệp bàn giao đa vào sử dụng, khi bàn giao, kế toán ghi:
Nợ 211
Có 241 - Giá thành thực tế.
- Đối với tài sản cố định mua sắm phải trải qua một thời gian lặp đặt kế toán phải
tổng hợp các chi phí theo từng đối tợng:
Nợ 241 - Các chi phí thực tế phát sinh.
Nợ 133 - Thuế GTGT đầu vào
Có 111, 112, 141, 331 - Tổng số tiền thanh toán.
Khi hoàn thành đa vào sử dụng ghi:
Nợ 211
Có 241 - Toàn bộ chi phí phát sinh.
-Trong truờng hợp tài sản cố định bằng hình thành bằng nguồn vốn chủ sở hữu, khi
ghi tăng tài sản cố định kế toán đồng thời phải kết chuyển nguồn vố hình thành tài sản
cố định :
+Nếu tài sản cố định hình thành bằng quỹ đầu t phát triển , kế toán ghi:
Nợ 414
Có 411 - Số tiền ghi giảm quỹ đầu t phát triển .
+ Nếu tài sản cố định hình thành bằng quỹ phúc lợi , kế toán ghi:

Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Giang Nam
6
Chuyên đề thực tập : Tài sản cố định
Nợ 431
Có 411 - Số tiền ghi giảm nguồn vốn xây dựng cơ bản .
+ Nếu hình thành bằng nguồn khấu hao cơ bản, kế toán ghi:
Có TK 009 (ghi đơn) - Số tiền ghi giảm nguồn vốn khấu hao.
- Trờng hợp tăng tài sản cố định do nhận góp vốn liên doanh , kế toán ghi:
Nợ 211
Có 411 Giá trị thoả thuận hoặc giữa các bên liên doanh.
- Trơng hợp tăng tài sản cố định do đợc biếu tặng hoặc đợc cấp , kế toán ghi:
Nợ 211
Có 411 Theo giá trị tài sản cố định tơng đơng trên thị trờng
- Tăng tài sản cố định do đánh giá lại , kế toán ghi:
Nợ 211
Có 412- Chênh lệch tăng thêm do đánh giá lại.
- Tăng tài sản cố định do nhận lại tài sản cố định góp liên doanh ngắn hạn , dài
hạn , kế toán ghi:
Nợ 211
Có 128 , 222 Giá trị do các bên thoả thuận
Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ hữu hình
I.5. Kế toán tổng hợp các trờng hợp giảm TSCĐ hữu hình.
Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Giang Nam
7
TK: 111, 112, 241, 341
TK: 211
TK: 133
Giá mua TSCĐ thanh toán ngay
Mua TSCĐ
Thuế GTGT đầu vào

TK: 331
TT cho người bán
Thuế GTGT
Giá mua chưa có thuế
TK: 128 , 222, 412
Nhận lại TSCĐ góp liên doanh, đánh giá tăng TSCĐ
Nhận TS cấp phát, nhận góp vốn liên doanh, biếu tặng
TK: 411
Kết chuyển nguồn vốn (ĐT. bằng nguồn vốn chủ sở hữu)
TK: 414, 431, 441
Nguyên
giá
TSCĐ
tăng
trong kỳ
Chuyên đề thực tập : Tài sản cố định
* Các trtờng hợp giảm TSCĐ.
- TSCĐ thanh lý: Là TSCĐ đã h hỏng không sử dụng đợc, lac hâu về kỹ thuật sử dụng
không có hiệu quả hoặc không còn phù hợp với yêu cầu sản xuất nhng không thể bán đ-
ợc.
- TSCĐ nhợng bán: Là những TSCĐ DN không cần sử dụng hoặc sử dụng không
có hiệu quả.
- Hoàn trrả vốn cho các bên liên doanh bằng TSCĐ: Là việc DN dùng giá trị
TSCĐ để hoàn trả vốn góp cho các bên tham gia liên doanh khi hết hạn hợp đồng liên
doanh, khi DN liên doanh thừa vốn hoặc khi các bên tham gia liên doanh rút vốn.
Ngoài các trờng hợp trên TSCĐ còn có thể giảm do chuyển thành công cụ dụng
cụ, do thiếu hụt phát hiện trong kiểm kê, do đánh giá giảm TSCĐ
* Kế toán thanh lý TSCĐ.
+ Nguyên tắc: Trong mọi trờng hợp, khi thanh lý TSCĐ phảI có đầy đủ thủ tục
xác nhận các khoản thiệt hại, các khoản chi phí và doanh thu bán TSCĐ thanh lý, hoặc

các khoản thu hồi từ thanh lý TSCĐ làm cơ sở để hạch toán kế toán.
- Căn cứ quyết định và biên bản thanh lý TSCĐ, kế toán ghi giảm TSCĐ thanh lý:
Nợ TK 214: - Giá trị hao mòn luỹ kế.
Nợ TK 821: - Giá trị còn lại.
Có TK 211: - Nguyên gía.
- Chi phí thanh lý TSCĐ, phát sinh bằng tiền mặt, tiền gửi NH, tiền tạm ứng,
NVL, , kế toán ghi:
Nợ TK 821:
Có TK 111, 112, 141, 331, 152, 338 - Chi phí thực tế phát sinh
- Trờng hợp bán TSCĐ thanh lý, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 131, - Tổng số thu từ bán TSCĐ
Có TK 333 - Thuế GTGT đầu ra (nếu có)
Có TK 721 - Doanh thu thanh lý TSCĐ
- Trờng hợp thu hồi phế liệu từ thanh lý TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 152
Có TK 721 - Giá trị thực tế nhập kho
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập các khoản chi phí để xác định kết quả
thanh lý TSCĐ.
+ Kết chuyển chi phí thanh lý kế toán ghi.
Nợ TK 911
Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Giang Nam
8
Chuyên đề thực tập : Tài sản cố định
Có TK 821 - Toàn bộ chi phí.
+ Kết chuyển các khoan thu về thanh lý TS CĐ kế toán ghi.
Nợ TK 721
Có TK 911 - Toàn bộ các khoản thu
* kế Toán nhợng bán TSCĐ (trơng hợp thanh lý TSCĐ).
Sơ đồ kế toán thanh ly TSCĐ
* Kế toán giảm TSCĐ do gop vốn liên doanh bằng TSCĐ

- Khi DN góp vốn liên doanh ngắn hạn và dài hạn bằng TSCĐ, kế toán căn cứ
biên bản đánh giá TS của các bên liên doah để ghi giảm TSCĐ theo định khoản:
Nợ TK 128, 222, - Giá trị thoả thuận giữa các bên.
Nợ TK - Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK (có) 412 - Chênh lệch giữa giá trị còn lại và giá trị thoả thuận
(nếu chênh lệch > 0 thi ghi nợ TK 412; <0 thi ghi có TK 412)
Có TK 211 - Nguyên giá TSCĐ góp vốn liên doanh
* Kế toán giảm TSCĐ do trả lại vốn góp bằng TSCĐ cho các bên tham gia liên
doanh.
Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Giang Nam
9
Giá trị hao mòn TSCĐ thanh lý
Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý
TK: 211
TK: 214
TK: 821
TK: 911 TK: 721 TK: 111, 112, 153, ...
Giá trị thu hồi
(chưa có thuế)
Thuế GTGT
đầu ra
KC. Thu về
TL TSCĐ
Các chi phí
Thanh lý TSCĐ
N. giá
TSCĐ
giảm do
thanh
lý như

ợng bán
Giá
trị thu
hồi và
các
khoản
thu
Chuyên đề thực tập : Tài sản cố định
- Khi trả vốn góp cho các bên tham gia liên doanh bằng TSCĐ, kế toán hạch
toán giảm TSCĐ và nguồn vốn kinh doanh; nếu giá trị đánh giá lớn hơn hoặc nhỏ hơn
giá trị còn lại của TSCĐ thì hạch toán vào bên có hoặc bên nợ của TK 412:
Nợ TK 411 - Gái trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK 214 - Giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ (có) TK 412 - Chênh lệch giữa giá trị còn lại và giá trị thoả thuận
(nếu chênh lệch > 0), ghi nợ TK 412, chênh lệch < 0 ghi có TK 412).
Có TK 211 - Nguyên giá TSCĐ
Thanh toán số vốn góp liên doanh còn lại:
Nợ TK 411
Có TK 111, 112, 338 - Chênh lệch vốn góp góp lớn hơn giá trị TSCĐ trả
lại.
Trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ, việc ghi chép tổng hợp các TK 211,
212, 213, đợc thực hiện trên Nhật Ký Chứng Từ số 9 (Mẫu 24-DN); kế toán chi tiết
TSCĐ thực hiện trên các sổ chi tiết, các thẻ chi tiết TSCĐ.
I.6. Kế toán khấu hao TSCĐ.
I.6.1. Khái niện về hao mòn và khấu hao TSCĐ.
- Hao mòn TSCĐ thể hiện dới hai dạng.
+ Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị TSCĐ do những tiến bộ về khoa học kỹ
thuật đã sản xuất ra những TSCĐ tơng tự có tính năng cao hơn.
+ Hao mòn hữu hình là sự hao mòn về mặt vật lý trong quá trinh sử dụng làm cho
TSCĐ dần bị h hỏng từng bộ phận hay toàn bộ.

+ Khấu hao TSCĐ là chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm
làm ra để thu hồi lại giá trị hao mòn.
Xét về bản chất hao mòn TSCĐ là hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá
trị sử dụng của của TSCĐ, còn khấu hao là biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu
hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ.
I.6.2. Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ.
Khấu hao TSCĐ có thể tính theo thời gian hoặc tính theo tỷ lệ tuỳ theo chế độ tài
chính quy định và yêu cầu quản lý của DN.
- Nếu tính khấu hao theo tỷ lệ khấu hao bình quân, số khấu hao bình quân phải
trích trong tháng tính theo công thức.
Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Giang Nam
10
Chuyên đề thực tập : Tài sản cố định
Số khấu hao TSCĐ phải
trích bình quân tháng
=
Nguyên giá TSCĐ ì Tỷ lệ khấu hao
12 tháng
- Nếu tính khấu hao theo thời gian sử dụng.
Số khấu hao TSCĐ phải
trích bình quân tháng
=
Nguyên giá TSCĐ
Số năm SD TSCĐ ì 12 tháng
- Việc tăng, giảm khấu hao TSCĐ đợc tính theo nguyên tắc tròn tháng: Những
TSCĐ tăng, giảm tháng này đợc hạch toán tăng hoặc giảm khấu hao vào tháng sau.
Số khấu hao
phải trích
tháng này
=

Số khấu hao
đã trích
tháng trớc
+
Số khấu hao của
TSCĐ tăng
tháng trớc
-
Số khấu hao
của TSCĐ giảm
tháng trớc
- Đối với TSCĐ sửa chữa lớn nâng cấp hoàn thành, mức khấu hao đợc xác định
theo công thức.
Số khấu hao trích
1 tháng cuả TSCĐ
=
Giá trị còn lại khi nâng cấp
Số năm sử dụng sau khi nâng cấp ì 12 tháng
I.6.3. Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ:
- Căn cứ để hạch toán khấu hao TSCĐ là bảng tính khấu hao và bảng phân bổ
khấu hao TSCĐ đợc lập hàng tháng.
- Tính khấu hao TSCĐ sử dụng tai phân xởng SX, kế toán ghi.
Nợ TK 627
Có TK 214 - Số khấu hao phải trích.
- Tính khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng.
Nợ TK 641
Có TK 214 - Số khấu hao phải trích.
- Tính khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 642
Có TK 214 - Số khấu hao phải trích.

Đồng thời ghi tăng nguồn vốn khấu hao theo định khoản.
Nợ TK 009 - Tổng số khấu hao phải trích (ghi đơn)
Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Giang Nam
11
Chuyên đề thực tập : Tài sản cố định
Sơ đồ kế toán khấu hao TSCĐ
Trong hình thức kế toán NKCT, việc ghi chép tổng hợp TK 214 đợc tực hiện trên
sổ NKCT số 7 (mẫu 17-DN); việc tính toán, phân bổ khấu hao, phân bổ khấu hao TSCĐ
đợc thực hiện trên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu 20-DN)
I.7. Kế toán sử chữa TSCĐ.
- Sửa chữa nhỏ TSCĐ: Là việc sửa chữa mang tính duy tu bảo dỡng thờng xuyên
với khối lợng nhỏ.
- Sửa chữa lớn phục hồi TSCĐ: Là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận cần
thiết, nhng chi tiết bị h hỏng để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thờng.
- Sửa chữa lớn nâng cấp TSCĐ: Là sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của TSCĐ
hoặc nâng cao tính năng tác dụng của TSCĐ nh cải tạo, thay thế, xây lắp, trang bị bổ
xung một số bộ phận của TSCĐ.
* Kế toán sửa chữa nhỏ TCSCĐ:
Khi tiến hành sửa chữa nhỏ TSCĐ sử dụng ở các bộ phận: Phân xởng SX, bộ
phận bán hàng, bộ phận QLDN, kế toán hạch toán nh sau.
+ Nếu doanh nghiệp tự tiến hành sửa chữa:
Nợ TK: 627, 641, 642
Có TK: 111, 112, 141, 152 - Toàn bộ các chi phí sửa chữa thực tế.
+ Nếu thuê ngoài tiến hành sửa chữa:
Nợ TK: 627, 641, 642 - Các CP sửa chữa phát sinh
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào
Có TK: Có TK: 111, 112, 141 - Tổng số tiền thanh toán.
* Kế toán sửa chữa lớn phục hồi TSCĐ.
- Việc tập hợp chi phi sửa chữa lớn TSCĐ đợc thực hiện chi tiết theo từng công
trình sửa chữa trên TK 241.

Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Giang Nam
12
Số khấu hao phải trích
trong tháng
Tính vào chi phí SX
Tính vào chi phí Bán hàng
Tính vào chi phí QLDN
TK: 214 TK: 627
TK: 641
TK: 642
Chuyên đề thực tập : Tài sản cố định
+ Nếu DN tự tiến hành sửa chữa, kế toán ghi.
Nợ TK 241
Có TK: 111, 112, 141, 152 - Toàn bộ CP thực tế phát sinh
Nếu thuê ngoài tiến hành sửa chữa, kế toán ghi.
Nợ TK 241 - CP sửa chữa thực tế phát sinh
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào
Có TK 331 - Tổng số tiền thanh toán.
- Khi hoàn thành kết chuyển toàn bộ chi phí sửa chữa lớn phục hồi vào chi phí
chờ phân bổ ( nếu cha trích CP sửa chữa lớn vào chi phí SX kinh doanh) hoặc kết
chuyển vào chi phí trích trớc (nếu đã trích chi phí sửa chữa lớn theo kế hoạch), kế toán
ghi.
Nợ TK: 142, 335
Có TK 241 - Toàn bộ chi phí sửa chữa.
* Kế toán sửa chữa lớn nâng cấp TSCĐ:
- Việc tập hợp chi phí sửa chữa lớn nâng cấp TSCĐ giống trờng hợp sửa chữa lớn
phục hồi.
Khi hoàn thành công tác sửa chữa, kết chuyển toàn bộ chi phí để ghi tăng nguyên
giá TSCĐ, kế toán ghi.
Nợ TK 211

Có TK 241 - Toàn bộ CP sửa chữa lớn nâng cấp.
Sơ đồ kế toán sửa chữa TSCĐ
Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Giang Nam
13
Sửa chữa nhỏ thuê ngoài
K/C
giá
thành
SCL
HT
Tập
hợp
CP
SCL
SCL. Thuê ngoài
Thuế GTGT
TK: 111, 112, 151, 153,...
Sửa chữa nhỏ tự làm
SCL. Ngoài KH
(Phục hồi)
SC. Theoi KH
(Phục hồi)
SC. Nâng cấp
PB dần CP SCL
Trích trước SCL
SCL. Tự làm
TK: 627, 641,
642 ...
TK 241 TK 142
TK 331 TK 133

TK 135
TK 211
Chuyên đề thực tập : Tài sản cố định
Phần II:
đặc điểm, tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh
của công ty may xuất khẩu thái bình
II.1. Đặc điểm, tình hình hoạt động.
II.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty may xuất khẩu thái
bình:
Công ty may xuất khẩu thái bình là một doanh nghiệp nhà nớc , đăng ký kinh doanh
theo quyết định số 90QĐ/UB ngày 25 tháng 3 năm 1991của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái
bình . Công ty chuyên sản xuất gia công hành may mặc nội địa trụ sở của công ty may
tại km 2+500 đờng 10 , phờng Quang trung thị xã Thái Bình .
Tiền thân của công Ty may xuất khẩu Thái bình là trạm vải sợi may mặc thành lập
từ tháng 3/1957, trực thuộc công ty bách hoá thái bình với nhiệm vụ là cải tạo một số cơ
sở dệt trong tỉnh đồng thời gia công dệt vải khổ vuông và dệt vải màn phục vụ tiêu dùng
chủ yếu nhân dân trong tỉnh .
Từ năm 1958 đến giữa năm 1970: Làm nhiệm vụ cải tạo may mặc và gia công áo
bông nam , nữ sau đó chuyển sang sản xuất gia công may mặc , trực tiếp sản xuất sơ
chế áo bông nam, nữ .Trong thời gian chiến tranh chống Mỹ nhiệm vụ chủ yếu lúc này
lại là phục vụ quân trang cho quốc phòng .
Từ năm 1967 thì tách nhiệm vụ gia công vải sợi riêng thành trạm vải sợi và gia công
may mặc . Năm 1968, uỷ ban hành chính tỉnh quyết định thành lập xí nghiệp may mặc,
xí nghiệp hạch toán độc lập trực thuộc công ty thơng nghiệp quản lý làm nhiệm vụ vừa
gia công vừa sản xuất hàng may mặc theo kế hoạch đợc giao.
Từ năm 1970 đến những năm 1980 , sản xuất của xí nghiệp phát triển ổn định , là cơ
sở duy nhất của tỉnh sản xuất hàng may mặc phục vụ nhu cầu nhân dân trong tỉnh và
các địa bàn lân cận . Tuy nhiên đến giữa những năm 1980


thì sản xuất gặp nhiều khó
khăn , có lúc công nhân phải nghỉ việc , thậm chí đã có thời kỳ cơ chế hành chính quan
liêu bao cấp không còn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế ,không kích thích sản
xuất .
Từ năm 1987 thị trờng tiêu thụ sản phẩm may mặc ở nớc ta đợc mở rộng ra nớc
ngoài. Để đáp ứng đợc yêu cầu của tình hình mới. Công ty chuyển hẳn sang sản xuất gia
công . hàng gia công may mặc xuất khẩu. Đầu tiên là sản xuất những mặt hàng đơn
giản . BHLĐ, sơ mi, ga chăn ,gối xuất khẩu chủ yếu vào thị trờng Đông Âu , sau đó
công ty từng bớc khẳng định đợc vị trí của mình và sản xuất đợc mặt hàng yêu cầu kỹ
thuật phức tạp nh Jăc ket, áo gió , vecton xuất khẩu vào các n ớc Nhật bản, Đài loan,
hàn quốc, Singapre và đặc biệt là thị tr ờng EU thị trờng yêu cầu chất lợng sản
phẩm rất cao. Đến năm 1994, Xí nghiệp đợc đổi tên thành Công ty may xuất khẩu Thái
Bình.
Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Giang Nam
14
Chuyên đề thực tập : Tài sản cố định
Tháng 3 năm 1993 , Công ty đợc bộ thơng mại cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập
khẩu trực tiếp và đợc phân bổ hạng ngạch xuất khẩu hàng may mặc vào thị trờng EU
thờng xuyên với số lợng hàng từ 30 000 50 000 áo Jăcket và nhiều loại mặt hàng
khác . Đây là điều kiện hét sức thuận lợi để công ty ổn định và phát triển sản xuất .
Trong những năm cuối thập kỷ 90 , công ty thờng xuyên đầu t thêm máy móc thiết bị
hiện đại , cải tiến quản lý sản xuất . Vì vậy Công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình
trên thị trờng .
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong mấy năm gần đây đợc thể hiện ở
một số chỉ tiêu chủ yếu sau;
TT Chỉ tiêu ĐVT
TH năm 2000 TH Năm
2001
TH năm
2002

1
Doanh thu
1000 đ 3.795983 4.582.082 4.915.286
2
Sản phẩm sản xuất
Cái 122.175 151.217 166.122
+ xuất khẩu - 119.314 141.872 160.112
+ Nội địa 2.861 9.345 6.583
3
Kim ngạch xuất khẩu
U S Đ 3.645.600 2.944.692 2.763.956
+KN xuất khẩu - 2.407.000 2.079.769 1.469.058
+KN nhập khẩu 1.238.600 864.923 1.294.898
4 Lao động Ngời 436 509 572
5
Thu nhập bình quân
Đ/ngời/tháng 356.000 371.000 360.000
6 Nộp ngân sách 1.000đ 198.650 274.604 282.455
7 Lãi - 128.308 150.032 133.454
8
Tổng giá trị tài sản
- 6.715.389 8.125.559 8.858.258
+Tài sản lu động - 2.433.790 2.381.496 2.650.151
+Tài sản cố định - 4.281.599 5.744.063 6.293.107
Qua một số chỉ tiêu trên đã khẳng định đợc Công ty đang khẳng định đợc công
ty không ngừng phấn đấu vơn lên để tự khẳng định mình đã đạt những bớc tăng trởng
khá rõ rệt.
II. 1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty đợc phân chia nh sau;
- Ban giám đốc công ty gồm 3 ngời.

- Giám đốc quản lý chung .
- Phó giám đốc quản lý phụ trách.
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.
+ Các phòng ban.
Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Giang Nam
15
Chuyên đề thực tập : Tài sản cố định
- Phòng tổ chức : Bộ phận tổ chức lao động tiền lơng ; Có nhiệm vụ quản lý về mặt
nhân sự ,các vấn đề về chính sách , chế độ về ngời lao động ,thanh toán trả lơng đến
từng cán bộ công nhân viên chức trong công ty.
- Bộ phận hành chính : Phụ trách công việc phục vụ đời sống , bảo hộ lao động
khánh tiết hội nghị.
- Bộ phận bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ an toàn về tài sản, duy trì nội quy, quy chế
của Công Ty.
+ Phòng kỹ thuật : Có nhiệm vụ quản lý quy trình sản xuất , định mức vật t ,chất
lợng sản phẩm , nghiên cứu chế tạo mẫu mã sản phẩm mới, đồng thời kiểm tra các công
đoạn của quy trình sản xuất, quy cách sản phẩm , tất cả các khâu từ nguyên liệu đến bán
thành phẩm và thành phẩm xuất khẩu .
+ phòng nghiệp vụ kế hoạch: Nghiên cứu thị trờng , xây dựng kế hoạchngắn hạn
và dài hạn, ký kết các hợp đồng mua bán, thực hiện nghiệp vụ lu thông đối ngoại, điều
hành sản xuất và quản lý cấp phát toàn bộ vật t nguyên liệu cho quá trình sản xuất và
hoạt động sản xuất kinh doanh cho toàn công ty.
+ Phòng kế toán: Có nhiệm vụ quản lý tài sản của công ty, hạch toán các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh, phản ánh các hoạt động của sản xuất kinh doanh của công ty. Giám
sát kiểm tra việc sử dụng các loại vật t , tình hình sử dụng vốn , tài sản , quản lý sử dụng
vốn kinh doanh có hiệu quả, cung cấp thông tin , định kỳ thực hiện các quy định về báo
cáo với nhà nớc .
+ Phân xởng sản xuất:
- Phân xởng cắt : Có nhiệm vụ trải nguyên phụ liệu, pha cắt bán thành phẩm để
chuyển cho phân xởng may.

- Phân xởng may : Nhận bán thành phẩm từ phân xởng cắt , sản xuất theo dây
chuyền để hoàn thành sản phẩm.
- Phân xởng hoàn thành: Là đóng gói và hoàn thành sản phẩm.
II. 1.3. Quy trình công nghệ sản xuất :
Để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, công ty phải không ngừng
đổi mới trang thiết bị, công nghệ sản xuất cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng xuất lao
động , chất lợng sản phẩm , tiết kiệm chi phí , hạ giá thành sản phẩm .
Do đặc thù của ngành may mặc, sản phẩm luôn thay đổi mẫu mốt theo thị hiếu tiêu
dùng. Quy trình sản xuất của công ty là quy trình khép kín. Từ khâu nhận mẫu mã,
nguyên phụ liệu từ phía khách hàng nớc ngoài đến giao thành phẩm tại cửa khẩu xuất
hàng. Vì vậy phải tuỳ thuộc vào thị trờng từng vùng, từng nớc, từng mùa, từng khách
hàng. Tuy nhiên các bớc công nghệ tuần tự chung ảnh hởng rất lớn đến việc quản lý vật
t, tiết kiệm chi phí , tăng năng xuất , nâng cao chất lợng sản phẩm, đảm bảo thời gian
giao hàng cho khách. Thoả mãn tốt hơn nhu cầu luôn thay đổi của ngời tiêu dùng .
Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Giang Nam
16
Chuyên đề thực tập : Tài sản cố định
Quy trình sản xuất đợc thể hiện ở mô hình sau:

Với đơn hàng gia công xuất khẩu quy trình sản xuất đợc thực hiện tuần tự theo các
bớc công đoạn sau:
Sau khi ký kết các hợp đồng ngoại thơng , khách hàng nớc ngoài cung cấp tài liệu
kỹ thuật ( bao gồm sản phẩm mẫu , mẫu giấy, tác nghiệp sản xuất cùng với việc cung
cấp nguyên phụ liệu cho sản xuất). Công ty tiến hành chế thử sản phẩm mẫu. Sản phẩm
đợc chuyển tới khách hàng để đánh giá chất lợng và các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm.
Nếu sản phẩm đợc khách hàng chấp nhận đơn hàng sẽ đợc khách hàng đồng ý cho sản
xuất hàng loạt.
Nguyên phụ liệu nhận về đợc kiểm tra xác nhận số lợng, chất lợng để đảm bảo sản
xuất đủ tài liệu kỹ thuật, áo mẫu, số lợng và đạt yêu cầu xuất khẩu. Căn cứ vào số liệu
Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Giang Nam

17
Kho nguyên liệu
Đo đếm số lượng , kiểm tra chất lượng
nguyên liệu vải( mở kiện)- Phân loại khổ
vải - Để vải có độ cẩm tự nhiên
Phân xưởng lập trình
Mộu mã kích thước
Phân xưởng cắt Kho đầu tấm
Kho thành phẩm sản phẩm phụ
Kho phế liệu
Phân xưởng may Kho phụ liệu
Kho bao bì
Kho thành phẩm
Phân xưởng thành
Phẩm.kiểm tra chất
lượng vào bao hộp
đóng kiện
Trung tâm tiếp thu NVL
Chuyên đề thực tập : Tài sản cố định
báo cáo của bộ phận kiểm tra , phòng kỹ thuật xây dựng quy trình công nghệ , định mức
vật t giác sơ đồ trên mẫu giấy.
Nguyên liệu chuyển cho phân xởng cắt pha cắt thành bán thành phẩm, bán thành
phẩm đợc kiểm tra, chi tiết đánh số thứ tự (Tránh sai mầu) và chuyển cho phân xởng
may, phế liệu thu hồi sẽ đợc tận dụng để pha cắt sản phẩm bán trong thị trờng nội địa.
Căn cứ vào dây chuyền công nghệphân xởng may (Bao gồm 11 tổ sản xuất) thực hiện
lắp ráp các chi tiết sản phẩm đến khâum công đoạn hoàn chỉnh sản phẩm cả làm khuy,
đính cúc , nhặt chỉ ,vệ sinh sản phẩm.
Toàn bộ các khâu công đoạn đều đợc cán bộ KCS kiểm tra chất lợng , nên đảm bảo
đủ chất lợng xuất khẩu , sản phẩm sẽ đợc chuyển cho phân xởng hoàn thành để hoàn
chỉnh sản phẩm , đến đây sản phẩm lại đợc kiểm tra lần cuối cùng , nếu đạt yêu cầu

( Không có bất kỳ lỗi nào ) Sẽ đợc đóng gói vào bao gói, và đợc nhập kho thành
phẩmchờ xuất khẩu.
Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty:
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty may xuất khẩu Thái bình
Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ cập nhật theo dõi, kiểm tra , hạch toán
toàn bộ những nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công tybằng các nghiệp vụ kế toán tài
chính , giúp cho lãnh đạo công ty có cơ sở để phân tích đánh giá tình hình sản xuất kinh
doanh từ đó có quyết định đúng đắn trong hoạt động của công ty nhằm đạt đợc hiệu quả
kinh tế cao.
Phòng kế toán của công ty gồm có 4 ngời :01 kế toán trởng và 03 kế toán viên.
+ Kế toán trởng: chịu trách nhiệm điều hành chung mọi công việc. Kế toán trởng
kiêm kế toán tổng hợp, công nợ và thanh toán, trực tiếp lập báo cáo tài chính, định kỳ
tháng, quý, năm chịu trách nhiệm toàn bộ về các thông tin do phòng kế toán cung cấp
cho ban lãnh đạo công ty và lãnh đạo cấp trên về tình hình tài chính của công ty.
+ Kế toán theo dõi TSCĐ , vốn bằng tiền và BHXH: Theo dõi biến động của
TSCĐ, mở thẻ TSCĐ cho tuỳ loại TSCĐ , trích lập khấu hao , theo dõi sửa chữa lớn
Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Giang Nam
18
Kế toán trưởng kiểm tra kế toán tổng hợp
Kế toán công nợ và thanh toán
Kế toán TSCĐ,vốn
Bằng tiền BHXH
Kế toán kho
nguyên vật liệu
Kế toán phân xưởng

×