Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHOẺ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.74 KB, 23 trang )

MỤC ĐÍCH CỦA GIÁO DỤC SỨC KHOẺ
QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHOẺ
1. I. Cung cấp kiến thức về bảo vệ và nâng cao sức khoẻ
II. Giới thiệu các dịch vụ sức khoẻ
III. Vận động, thuyết phục mọi người thực hiện hành vi có lợi cho sức khoẻ
IV. Can thiệp về luật pháp, tổ chức, kinh tế, xã hội có liên quan
Sử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Mục đích của giáo dục sức
khoẻ là:
A. I, II, IV
B. I, III, IV
C. I, III
D. II, III
E. I, II, III
@A
E
2. Lực lượng thực hiện nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng có hiệu quả nhất là:
A. Các cá nhân trong cộng đồng và cộng đồng
B. Các ban ngành đoàn thể
C. Chính quyền địa phương.
D. Nhân viên y tế
E. Hôi chữ thập đỏ
E
3. Mục đích cuối cùng của GDSK là nhằm giúp mọi người :
A. Biết tìm đến các dịch vụ y tế khi ốm đau
B. Biết cách phát hiện bệnh sớm và điều trị sớm
C. Nâng cao tuổi thọ và giảm tỉ lệ tử vong.
D. Biết cách phòng bệnh
E. Bảo vệ sức khoẻ cho cá nhân và cộng đồng bằng hành động và nỗ lực của bản
thân họ.
E
4. Hành vi là:


A. Một phức hợp những hành động chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh học, môi
trường, xã hội, văn hoá, kinh tế, chính trị.
B. Cách ứng xử hàng ngày của cá nhân trong cuộc sống.
C. Thói quen và cách cư xử để tồn tại trong cuộc sống.
D. Phản ứng sinh tồn của cá nhân trong xã hội
4
E. Những hành động tự phát chịu ảnh hưởng của môi trường
A
5. Hành vi bao gồm các thành phần:
A. Nhận thức, thái độ, niềm tin,lối sống
B. Nhận thức, thái độ, thực hành, tin ngưỡng
C. Nhận thức, thái độ, niềm tin, thực hành.
D. Thái độ, niềm tin, thực hành, lối sống
E. Nhận thức, niềm tin, thực hành
C
6. Lời nói, chữ viết, ngôn ngữ không lời (body language) là biểu hiện của:
A. Kiến thức, niềm tin, thực hành
B. Niềm tin, thái độ, thực hành
C. Thái độ, niềm tin
D. Thực hành, kiến thức
E. Kiến thức niềm tin, thái độ
E
7. Hành vi của con người chịu ảnh hưởng bởi:
A. Các điều kiện xã hội, văn hoá, kinh tế, chính trị
B. Các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể.
C. Các điều kiện của môi trường, yếu tố sinh học, tâm lý kinh tế văn hoá
D. Phong tục tập quán, tôn giáo, yếu tố di truyền, văn hoá
E. Nhận thức của con người đối với môi trường xung quanh.
B
8. Theo ảnh hưởng của hành vi, hành vi sức khoẻ có thể phân thành

A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
E. 6 loại
5
B (lanhf manhj, k lanhf manhj, trung gian)
9. Thực hành được biểu hiện bằng:
A. Hành động cụ thể
B. Lời nói, ngôn ngữ không lời
C. Chữ viết
D. Ngôn ngữ không lời
E. Hành động cụ thể, chữ viết
A
10. Hành vi trung gian là hành vi:
A. Có lợi cho sức khoẻ
B. Có hại cho sức khoẻ
C. Không lợi, không hại cho sức khoẻ
D. Không lợi, không hại hoặc chưa xác định rõ
E. Vừa có lợi vừa có hại cho sức khoẻ
D
11. Cần GDSK để làm thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ ở người lớn tuổi nhất là
người cao tuổi vì họ là những người:
A. Cần được ưu tiên chăm sóc sức khoẻ.
B. Ảnh hưởng lớn đến các thế hệ sau
C. Không biết tự chăm sóc sức khoẻ
D. Có nhiều hành vi có hại cho sức khoẻ nhất trong cộng đồng
E. Dễ làm lây lan bệnh tật trong cộng đồng
B
12. I. Giáo dục y học II. Tâm lý y học III. Khoa học hành vi

IV. Nhân chủng học V. Kiến thức y học VI. Kỹ năng giáo dục
Sử dụng các thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Yêu cầu cơ bản của người làm
công tác GDSK là phải có kiến thức về:
A, I, II ,III, IV, V
B. II, III, IV, V
C. I, III, IV, V
D. II, III, IV, V, VI
E. 1, 2, 3, 4, 5, 6
6
E
13. Giáo dục để thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ là dễ dàng đối với:
A. Phụ nữ
B. Đàn ông
C. Trẻ em
D. Người lớn tuổi
E. Thanh niên
C
14. Giáo dục để tạo ra các hành vi sức khoẻ có lợi thì khó thực hiện đối với:
A. Thói quen, phong tục, tập quán
B. Phong tục, tập quán, tín ngưỡng
C. Tín ngưỡng, thói quen
D. Phong tục, tập quán
E. Thói quen, phong tục, tập quán, tin ngưỡng
E
15. Điều kiện đầu tiên cần cung cấp để giúp một người thay đổi hành vi sức khoẻ là:
A. Kỹ năng
B. Niềm tin
C. Kiến thức
D. Kinh phí
E. Phương tiện

C
16. Trong GDSK, việc cần thiết phải làm là tìm ra:
A. Cách giải quyết vấn đề sức khoẻ, hành vi có hại cho sức khoẻ
B. Hành vi có hại cho sức khoẻ
C. Vấn đề sức khoẻ phổ biến nhất
D. Hành vi có hại cho sức khoẻ, vấn đề sức khoẻ phổ biến nhất
E. Cách giải quyết vấn đề sức khoẻ, hành vi có hại cho sức khoẻ, vấn đề sức
khoẻ phổ biến nhất
7
A
17. Hiểu biết được nguyên nhân của hành vi, ta có thể:
A. Điều chỉnh hành vi trở thành có lợi cho sức khoẻ
B. Thay đổi hành vi của cá thể
C. Thay đổi được phong tục tập quán
D. Loại bỏ được hành vi có hại cho sức khoẻ
E. Đưa ra các giải pháp hợp lý cho vấn đề sức khoẻ đó
A
E
18. Muốn sử dụng GDSK để khuyến khích mọi người thực hiện các hành vi lành mạnh
cho sức khoẻ, cần phải:
A. Biết rõ phong tục tập quán của họ
B. Tìm hiểu kiến thức của họ
C. Tạo niềm tin với họ
D. Tìm hiểu nguyên nhân các hành vi của họ
E. Có kỹ năng và kiến thức giáo dục sức khoẻ
D
19. Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của con người được chia thành:
A. 3 nhóm
B. 4 nhóm
C. 5 nhóm

D. 6 nhóm
E. 7 nhóm
B (Yếu tố văn hoá, người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, suy nghĩ &
tình cảm, nguồn lực)
20. Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi con người là
A. Suy nghĩ, tình cảm, nguồn lực, yếu tố văn hoá
B. Người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, nguồn lực, yếu tố văn hoá
C. Nguồn lực, suy nghĩ, tình cảm, yếu tố văn hoá
D. Yếu tố văn hoá, người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, suy nghĩ,
tình cảm, nguồn lực
E. Nguồn lực, suy nghĩ, tình cảm
8
E
D
21. Ý nghĩ và tình cảm về cuộc sống được hình thành từ:
A. Kiến thức, niềm tin, thái độ, hành động
B. Cá nhân, niềm tin, thái độ
C. Kiến thức, niềm tin, thái độ, giá trị chuẩn mực
D. Kiến thức, kinh nghiệm, sự tự tin
E. Trình độ văn hoá, kỹ năng, hành động, niềm tin
C
22. Kiến thức của quá trình học tập được tích lũy từ:
A. Kinh nghiệm của bản thân, kinh nghiệm của người thân
B. Kinh nghiệm của bản thân
C. Sách vở, báo chí
D. Kinh nghiệm của bản thân, kinh nghiệm của người thân, sách vở, báo chí
E. Kinh nghiệm của bản thân, sách vở, báo chí
D
23. Biết thêm được một hành vi có hại cho sức khoẻ, ta sẽ được tích luỹ thêm:
A. Kiến thức

B. Niềm tin
C. Kỹ năng
D. Khả năng phán đoán
E. Trình độ ứng xử
A
24. Niềm tin là:
A. Sản phẩm xã hội của nhận thức cá nhân và kinh nghiệm của tập thể
B. Sức mạnh của thái độ và hành vi
C. Một phần cách sống của con người
D. Sự tín ngưỡng tôn giáo
E. Sự suy nghỹ và kinh nghiệm cá nhân
9
A
25. Kiến thức và niềm tin giống nhau ở điểm
A. Được tích luỹ trong suốt cuộc đời
B. Cùng nằm trong một nhóm lý do ảnh hưởng đến hành vi
C. Được kiểm tra trước khi chấp nhận
D. Xuất phát từ học tập và kinh nghiệm cuộc sống
E. Giúp con người biết cách bảo vệ sức khoẻ
B
26. Giá trị thực sự của niềm tin được xác định bởi:
A. Nguồn gốc phát sinh
B. Thời gian xuất hiện
C. Những người đã truyền lại niềm tin
D. Những vị chức sắc tôn giáo
E. Thực tế cuộc sống
E
27. Thái độ:
A. Hình thành nên suy nghĩ và tình cảm
B. Bắt nguồn từ niềm tin và kiến thức

C. Bắt nguồn từ niềm tin và suy nghĩ
D. Bắt nguồn từ niềm tin và kiến thức, hình thành nên suy nghĩ và tình cảm
E. Bắt nguồn từ niềm tin và suy nghĩ, hình thành nên suy nghĩ và tình cảm
D
E
28. Muốn có những giá trị chuẩn mực trong cuộc sống cộng đồng phải
A. Hợp tác giúp đỡ, hy sinh lợi ích cá nhân
B. Giữ gìn phong tục tập quán
C. Bảo vệ niềm tin cổ truyền
D. Tích luỹ kiến thức, phát triển nền văn hoá
E. Phát triển kỹ năng giao tiếp và trình độ văn hoá
10
A
29. Về mặt tính chất, giá trị chuẩn mực bao gồm:
A. Giá trị phi vật chất và giá trị vật chất
B. Giá trị tích cực và giá trị tiêu cực
C. Giá trị văn hoá và giá trị tín ngưỡng
D. Giá trị văn hoá và giá trị kinh tế
E Giá trị vật chất và giá trị tín ngưỡng
B
A
30. Những người quan trọng trong cộng đồng là những người có ảnh hưởng đến:
A. Kiến thức của đối tượng
B. Sự suy nghĩ cá nhân
C. Hành vi của đối tượng
D. Sự duy trì và phát triển cộng đồng
E. Giá trị chuẩn mực của cộng đồng
C
31. Yếu tố khách quan gây caní trở trực tiếp đến việc thay đổi hành vi sức khoẻ cá
nhân là:

A. Nghề nghiệp và địa vị xã hội các nhân
B. Tác động của gia đình và cộng đồng
C. Điều kiện kinh tế của cá nhân và cộng đồng
D. Quan hệ không thuận lợi giữa cá nhân và cộng đồng
E. Do trình độ văn hoá và và tính chất của mỗi cá nhân
B
32. Những người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, sẽ cho ta lời khuyên:
A. Tốt, chân thành
B. Có giá trị bảo vệ sức khoẻ
C. Có thể tốt, có thể xấu
D. Có kinh nghiệm
11
E. Có giá trị thực tế
C
33. Nguồn lực sẵn có bao gồm:
A. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, cơ sở vật chất, dịch vụ y tế
B. Phương tiện, dịch vụ y tế, nhân lực, cơ sở vật chất, tiền bạc
C. Kỹ năng, cơ sở vật chất, phương tiện, dịch vụ y tế
D. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, phương tiện, dịch vụ y tế, kỹ năng, cơ sở vật chất
E. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, phương tiện, dịch vụ y tế
D
34. Thiếu thời gian có thể làm cho đối tượng thay đổi:
A. Suy nghĩ
B. Niềm tin
C. Thái độ
D. Kiến thức
E. Tình cảm
C
35. Các biểu hiện bình thường của hành vi, niềm tin, các chuẩn mực và việc sử dụng
các nguồn lực ở một cộng đồng hình thành nên:

A. Lối sống riêng của cộng đồng
B. Lối sống hay còn gọi là nền văn hoá của cộng đồng
C. Sự phát triển nền kinh tế của cộng đồng
D. Hệ thống chăm sóc sức khoẻ của cộng đồng
E. Truyền thống văn hoá của cộng đồng
B
36. Theo Otto Klin Berg, văn hoá là:
A. Kiến thức, phong tục, tập quán
12
B. Đạo đức, luật pháp
C. Năng lực con người thu được trong xã hội
D. Cách sống hàng ngày của các thành viên xã hội
E. Kiến thức niềm tin thực hành
D
37. Sự phát triển của nền văn hoá theo thời gian thì luôn luôn:
A. Tuân theo một quy luật nhất định
B. Thay đổi nhanh hoặc chậm
C. Phụ thuộc vào diễn biến của lịch sử xã hội
D. Phụ thuộc vào tự nhiên
E. Tuỳ thuộc vào sự phát triển khoa học kỹ thuật
B
38. Các nền văn hoá không bao giờ ổn định do:
A. Biến cố tự nhiên, biến cố xã hội
B. Biến cố tự nhiên, biến cố xã hội, giao lưu với nền văn hoá khác.
C. Giao lưu với nền văn hoá khác, kinh tế xã hội phát triển
D. Thiên tai, dịch hoạ, chiến tranh, di dân
E. Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, kinh tế, di dân
B
39. Khi mới tiếp xúc với một nền văn hoá khác, người ta thường gặp khó khăn vì:
A. Không quen biết người dân địa phương

B. Không hiểu hành vi ứng xứ và suy nghĩ của của cộng đồng
C. Không thông thuộc địa hình
D. Không hiểu ngôn ngữ của người dân
E. Không được người đân địa phương chấp nhận
B
13
40. Biện pháp thành công nhất giúp đối tượng thay đổi hành vi sức khoẻ là:
A. Nhân viên y tế cùng người thân giúp đỡ động viên
B. Tạo ra dư luận cộng đồng để gây tác động đến đối tượng
C. Dùng sức ép buộc đối tượng phải thay đổi hành vi
D. Cung cấp thông tin và ý tưởng cho đối tượng thực hiện hành vi sức khoẻ
E. Gặp đối tượng thảo luận vấn đề và tạo ra sự tự nhận thức để giải quyết vấn đề
sức khoẻ của họ
E
41. Trong GDSK, nhân viên GDSK nên:
A. Nêu ra vấn đề sức khoẻ của đối tượngvà biện pháp giải quyết vấn đề cho họ
B. Trao đổi ý kiến với đối tượng, giúp đối tượng nhận ra nguyên nhân
C. Cung cấp kiến thức và động viên họ tìm ra giải pháp hợp lý
D. Cung cấp kiến thức, trao đổi ý kiến giúp đối tượng tìm ra nguyên nhân và giải
pháp hợp lý
E. Khuyến khích đối tượng đến các dịch vụ y tế để giải quyết vấn đề sức khoẻ
D
42. Cộng đồng duy trì những hành vi ảnh hưởng tích cực đến sức khoẻ để:
A. Đạt được hiệu quả kinh tế cao
B. Bảo vệ được sức khoẻ cho cộng đồng
C. Giúp cho xã hội phát triển
D. Giúp nâng cao trình độ văn hoá
E. Duy trì nòi giống
B
43. Trong cộng đồng vẫn tồn tại các hành vi có hại cho sức khoẻ vì chúng:

A. Rất khó thay đổi thành hành vi có lợi
B. Là niềm tin, phong tục, tập quán của cộng đồng
C. Là một nét văn hoá của dân tộc
D. Là truyền thống lâu đời của cộng đồng
E. Là tín ngưỡng, là truyền thống của dân tộc
14
B
44. Cách tiếp cận thông tin nào sau đây dễ làm sai lạc thông tin
A. Hiểu nhưng nửa tin, nửa không tin
B. Hiểu nhưng không tin
C. Nghĩ rằng mình hiểu
D. Không hiểu nhưng không hỏi
E. Chỉ hiểu một số thông tin
C
45. Thay đổi hành vi tự nhiên là sự thay đổi:
A. Xảy ra khi có những thay đổi trong cộng đồng xung quanh
B. Không cần suy nghĩ về những hành vi mới
C. Diễn ra hàng ngày
D. Có suy nghĩ và cân nhắc kỹ càng
E. Diễn ra hàng ngày và đối tượng không cần suy nghĩ về hành vi mới
A
46. Mục đích của thay đổi hành vi theo kế hoạch là để
A. Bảo vệ sức khoẻ
B. Phát triển kinh tế
C. Cải thiện cuộc sống
D. Tiết kiệm thời gian
E. Tiết kiệm tiền bạc
C
47. GDSK chủ yếu giúp người dân thay đổi hành vi sức khoẻ theo:
A. Lợi ích cá nhân

B. Lợi ích cộng đồng
C. Kế hoạch
15
D. Suy nghĩ và niềm tin của đối tượng
E. Phong tục tập quán
C
48.I. Quan tâm đến hành vi mới II. Đánh giá kết quả
III. Áp dụng thử nghiệm IV. Chấp nhận hoặc từ chối
V. Nhận ra vấn đề
Sử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: Trình tự của các bước của quá
trình thay đổi hành vi là:
A. I, V, II, III, IV
B. V, I, III, II, IV
C. III, V, II, I, IV
D. III, I, V, II, IV
E. V, II, I, III, IV
B
49. Thông điệp của quá trình truyền thông cung cấp cho đối tượng là:
A. Thông tin đã được xử lý về vấn đề sức khoẻ của đối tượng
B. Kiến thức mới về một vấn đề sức khoẻ
C. Kỹ năng thực hành về một vấn đề sức khoẻ
D. Kiến thức, kỹ năng về một vấn đề sức khoẻ
E. Kiến thức, kỹ năng mới nhất
A
50. Khi đối tượng mong muốn chuyển đổi hành vi sức khoẻ, Người làm GDSK cần
phải:
A. Cung cấp thông tin cho đối tượng
B. Cung cấp phương tiện cho đối tượng
C. Tiến hành truyền thông, giáo dục cá nhân và nhóm
D. Hỗ trợ về thời gian

E. Giám sát sự chuyển đổi hành vi của đối tượng
16
C
51. Giá trị mới về một vấn đề sức khoẻ là:
A. Niềm tin của đối tượng
B. Xu hướng ứng xử của đối tượng
C. Hệ thống các thái độ của đối tượng
D. Kiến thức của đối tượng
E. Nhận thức của đối tượng
C
52. Khi đối tượng từ chối hành vi mới, người làm GDSK phải tiến hành những việc
làm sau, NGOẠI TRỪ:
A. Tìm ra nguyên nhân của việc từ chối
B. Giúp đối tượng bắt đầu lại quá trình thay đổi hành vi
C. Cung cấp thêm kiến thức và kỹ năng thực hành
D. Tiến hành điều chỉnh các hình thức giáo dục thích hợp
E. Kiên trì động viên, khuyến khích
C
53. Khi đối tượng chấp nhận hành vi mới, người làm GDSK không cần tiếp tục:
A. Nhắc nhở họ về lợi ích của hành vi mới
B. Khẳng định với đối tượng rằng họ có khả năng duy trì hành vi mới
C. Hỗ trợ về tinh thần và tâm lý cho đối tượng
D. Cung cấp cho họ các thông tin và kỹ năng
E. Tranh thủ sự ủng hộ của xã hội
D
54. Theo Roger1983, trong cộng đồng, các loại người tiếp nhận kiến thức mới được
phân thành:
A. 3 nhóm
B. 4 nhóm
17

C. 5 nhóm
D. 6 nhóm
E. 7 nhóm
C
55. Theo Roger 1983, nhóm tiếp nhận kiến thức mới chiếm 13 - 15,5% dân số trong
cộng đồng là nhóm:
A. Những người chấp nhận những tư tưởng hành vi lành mạnh sớm
B. Đa số chấp nhận thay đổi sớm
C. Khởi xướng đổi mới
D. Chậm chạp bảo thủ lạc hậu
E. Đa số chấp nhận thay đổi muộn
D
A
56. Thực hiện GDSK sẽ rất khó khăn, kém hiệu quả đối với nhóm người
A. Khởi xướng đổi mới
B. Chấp nhận những tư tưởng hành vi lành mạnh sớm
C. Đa số chấp nhận thay đổi sớm
D. Đa số chấp nhận thay đổi muộn
E. Cao tuổi
D
57. Khi GDSK trong cộng đồng, những người được xem là hạt nhân của sự đổi mới là
những người:
A. Khởi xướng đổi mới
B. Chấp nhận những tư tưởng hành vi lành mạnh sớm
C. Lãnh đạo các tôn giáo
D. Quan trong đối với cộng đồng
E. Cao tuổi
B
18
58. Trong các bước của quá trình thay đổi hành vi, bước áp dụng thử nghiệm hành vi

mới là bước:
A. Nhận thức cảm tính
B. Chuyển tiếp
C. Nhận thức lý tính
D. Mong muốn giải quyết vấn đề
E. hình thành niềm tin chắc chắn với hành vi mới
B
59. Muốn xây dựng những con người đáp ứng được yêu cầu phát triển một xã hội mới,
thì phải chú trọng GDSK cho:
A. Lứa tuổi học đường
B. Tầng lớp thanh niên
C. Phụ nữ mang thai
D. Tầng lớp trung niên
E. Người cao tuổi
A
60. Thực hiện chương trình GDSK học đường sẽ:
A. Đạt được hiệu quả cao
B. Tác động được đến gia đình học sinh
C. Tác động được đến cộng đồng
D. Đạt được hiệu quả cao và tác động được đến gia đình học sinh
E. Đáp ứng yêu cầu phát triển một xã hội mới
E
D
61. Niềm tin có ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ?
A. Có hại
19
B. Có lợi
C. Không có hại cũng không có lợi
D. Vừa có hại vừa có lợi
E. Có thể có hại hoặc có lợi hoặc không ảnh hưởng gì

E
62. Quá trình thay đổi hành vi có thể diễn ra:
A. Một cách tự nhiên hoặc theo kế hoạch
B. Do sự ép buộc của người thân và bạn bè
C. Do các yếu tố môi trường và sinh học
D. Dễ dàng đối với các đối tượng có vấn đề về sức khoẻ
E. Dễ dàng đối với những người cao tuổi
A
63. Mục đích cuối cùng của GDSK là làm cho đối tượng thực hành các hành vi sức
khoẻ lành mạnh có lợi cho chính sức khoẻ của họ cũng như của gia đình và cộng đồng
trong đó họ sinh sống
A. đúng
B. Sai
A
64. Chăm sóc sức khoẻ dựa vào sự tham gia cộng đồng sẽ không có hiệu quả
A. đúng
B. Sai
B
20
65. Mỗi hành vi của con người là sự biểu hiện cụ thể các yếu tố cấu thành nên nó: kiến
thức, niềm tin, thái độ và cách thực hành của người đó trong một tình huống hay một
sự việc cụ thể.
A. đúng
B. Sai
A
66. Giáo dục sức khoẻ để làm thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ cần có kiến thức y
học và tính kiên trì.
A. đúng
B. Sai
A

67. Nếu bạn làm một việc tốt là giúp cá nhân hay cộng đồng thay đổi hành vi có hại
cho sức khoẻ thì bạn sẽ dễ dàng được ủng hộ nhiệt tình cho dù đó là thói quen hay
phong tục tập quán.
A. đúng
B. Sai
B
68. Để giúp một người thay đổi hành vi sức khoẻ, điều đầu tiên cần làm là phải tạo
được niềm tin ở họ.
A. đúng
B. Sai
B
21
69. Suy nghĩ và tình cảm của cá nhân không thể giúp đối tượng ứng xử với các sự việc
xảy ra mà cần phải có thêm sự trợ giúp của những người quan trọng trong cộng đồng.
A. đúng
B. Sai
B
70. Kiến thức của mỗi người luôn luôn thay đổi theo môi trường sống để giúp họ ứng
xử và thích nghi với hoàn cảnh.
A. đúng
B. Sai
B
71. Niềm tin thường do học tập mà có, chúng ta thường tiếp nhận niềm tin sau khi đã
kiểm tra chúng có đúng hay không.
A. đúng
B. Sai
B
72. Trong giáo dục sức khoẻ cần phân tích rõ thái độ đối với các hành vi sức khoẻ để
có biện pháp tác động thích hợp nhằm chuyển đổi thái độ.
22

A. đúng
B. Sai
A
73. Các đoàn thể quần chúng, hội chữ thập đỏ, thầy cô giáo cũng có vai trò đặc biệt
trong việc tác động đến hành vi của người dân và học sinh.
A. đúng
B. Sai
A
74. Hành vi là một khía cạnh của nền văn hoá nhưng văn hoá lại không ảnh hưởng sâu
sắc đến hành vi.
A. đúng
B. Sai
A
B
75. Những khuôn mẫu chung về hành vi, niềm tin và các chuẩn mực khiến cho mọi
người thông cảm với nhau va ìcảm thấy thoải mái trong cuộc sống.
A. đúng
B. Sai
A
23
76. Mỗi nên văn hoá thể hiện một cách mà mọi người đã tìm ra được để sống với nhau
trong môi trường của họ.
A. đúng
B. Sai
A
77. Quá trình thay đổi hành vi cần có thời gian và phải trải qua một trình tự các bước
nhất định.
A. đúng
B. Sai
A

78. Người làm GDSK phải hiểu trình tự các bước thay đổi hành vi sức khoẻ vì ở các
giai đoạn khác nhau đối tượng sẽ có những thái độ khác nhau.
A. đúng
B. Sai
B
A
79. Quá trình thay đổi hành vi sẽ không xảy ra nếu như cá nhân, cộng đồng chưa được
cung cấp kiến thức đầy đủ để nhận ra vấn đề của họ.
A. đúng
B. Sai
A
24
80. Gặp gỡ từng người để trao đổi các vấn đề, gợi ý cho họ quan tâm hoặc tham gia
vào việc lựa chọn các cách tốt nhất để giải quyết các vấn đề của chính họ là biện pháp
giáo dục có hiệu quả cao và kết quả lâu bền
A. đúng
B. Sai
A
81. Khi đối tượng đã quan tâm đến hành vi mới, người làm GDSK không cần phải
nhắc lại với họ các giá trị thiết thực có lợi cho sức khoẻ của hành vi đó nữa.
A. đúng
B. Sai
B
82. Nhóm đa số chấp nhận thay đổi sớm, được gọi là những người "lãnh đạo dư luận",
họ có thể có thẩm quyền không chính thức và có vai trò quan trọng trong cộng đồng.
A. đúng
B. Sai
B
83. Trong GDSK, giáo dục bản thân mỗi cá nhân bằng những kinh nghiệm của chính
họ là điều quyết định mọi kết quả bền vững.

A. đúng
B. Sai
25
A
84. Thực hiện giáo dục sớm ngay từ độ tuổi mẫu giáo sẽ hình thành nên nhân cách tốt
với những hành vi lành mạnh ở trẻ thơ.
A. đúng
B. Sai
A
26

×