LI NểI U
ĐÃ qua rồi cái thời Ai làm giám đốc cũng đợc hoặc sống lâu lên lÃo
làng . Trong cơ chế thị trờng, Giám đốc không chỉ đơn thuần là nhà lÃnh đạo
sản xuất kinh doanh mà còn là một nhà kiến tạo chiến lợc, là con ngời của thực
tiễn, của hành động.
Với cơng vị của mình, Giám đốc có việc phải làm. Không thể tự giam
mình trong cái cung cách làm ăn kiểu truyền thống đến mức trở thành cổ điển,
nhng cũng không thể vợt qua ngoài quỹ đạo của sự hiện hữu - quỹ đạo của
những cơ chế hiện hành.
Tìm cho đợc chỗ đứng giữa cái ranh giới chật hẹp, mù mờ của sự đúng
sai của một bên là bảo thủ, lạc hậu, trì trệ, một bên là sự linh hoạt, mạnh dạn và
sáng tạo, thật khó biết nhờng nào. Đòi hỏi Giám đốc không những phải có trang
bị kiến thức, phẩm chất, sức khoẻ tốt mà còn cần phải có phơng pháp lÃnh đạo
thể hiện đợc đúng vai trò cao nhất trong doanh nghiệp, chỉ đạo doanh nghiệp
thắng lợi trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, trong cơ chế thị trờng Giám đốc đà thực sự là một nghề. Một
nghề không chỉ đòi hỏi có trí thức tổng hợp, một tầm nhìn chiến lợc, mà còn
mang tính nghệ thuật cao.
Là sinh viên khoa Quản trị kinh doanh - Quản trị doanh nghiƯp, qua thùc
tiƠn cđa C«ng ty VËt t kü tht Khí tợng thuỷ văn HYMETCO, với sự hớng dẫn
của TS.Nguyễn Đình Quang, chú Phạm Lê Bình ( Giám đốc Công ty ) và của
phòng kinh doanh cũng nh phòng kế toán tài vụ Công ty HYMETCO, em xin
chn ti Vai trò và phơng pháp lÃnh đạo của Giám đốc doanh nghiệp
trong cơ chế thị trờng lm chuyờn tt nghip.
Ni dung chuyờn gm 3 chng:
Chơng I: Vai trò và phơng pháp lÃnh đạo của Giám đốc doanh nghiệp
trong cơ chế thị trờng.
1
Chơng II: Thc trng v vai trò và phơng pháp lÃnh đạo của Giám đốc
Công ty vật t kỹ thuật khí tợng thuỷ văn HYMETCO.
Chơng III: Những kiến nghị và giải pháp phát huy vai trò và phơng pháp
lÃnh đạo của Giám đốc Công ty vật t kỹ thuật khí tợng thuỷ văn HYMETCO.
2
CHƯƠNGI
VAI TRÒ VÀ PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CỦA
GIÁM ĐỐC TRONG C CH TH TRNG
1. Khái niệm và đặc điểm lao ®éng cđa Gi¸m đèc doanh nghiƯp
1.1. Kh¸i niƯm Gi¸m ®èc doanh nghiệp.
Hiện nay, còn nhiều khái niệm theo các khía cạnh khác nhau về Giám
đốc doanh nghiệp. Có thể theo các khái niệm sau:
Thứ nhất: Khái niệm Giám đốc doanh nghiƯp theo quan ®iĨm trun
thèng ë níc ta:
Theo quan ®iĨm trun thèng chØ cã Nhµ níc míi cã qun thµnh lập
doanh nghiệp và những doanh nghiệp đợc thành lập ra đều là doanh nghiệp
Nhà nớc. Vì vậy, khái niệm Giám đốc doanh nghiệp chỉ đợc giới hạn trong phạm
vi doanh nghiệp nhà nớc. Theo khái niệm này thì giám đốc doanh nghiệp nhà nớc vừa là ngời đại diện cho Nhà nớc, vừa là đại diện cho tập thể những ngời lao
động quản lý doanh nghiệp theo chế độ một thủ trởng, có quyền quyết định việc
điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Khái niệm này chỉ rõ, trong cơ chế quản lý cũ, Giám đốc doanh nghiệp
chịu sự chi phối của hai áp lực: một là, các cơ quan quản lý cấp trên; hai là, tập
thể những ngời lao động mà đại hội công nhân viên chức là đại diện tối cao của
tập thể những ngời lao động.
Từ khái niệm trên cho chúng ta nhận xét:
- Giám đốc tất cả các doanh nghiệp đều do nhà nớc bổ nhiệm và phải
làm theo sự chỉ đạo của Nhà nớc.
- Những ngời lao động là chủ sở hữu của doanh nghiệp. Giám đốc là ngời đại diện cho những ngời lao động, sẽ là ngời đại diện chủ sở hữu trong doanh
nghiệp. Nh vậy, Giám đốc vừa là ngời quản lý, vừa là ngời chủ sở hữu. Điều đó
dẫn đến tình trạng: Giám đốc doanh nghiệp vừa là ngời đá bóng, vừa là ngời
thổi còi điều khiển trận đấu. trong nhiều trờng hợp dẫn đến làm thất thoát vốn,
sử dụng lÃng phÝ c¸c ngn lùc trong doanh nghiƯp.
Thø hai: Kh¸i niƯm Giám đốc doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng:
Theo khái niệm này thì Giám đốc doanh nghiệp là ngời quản lý, điều
hành một doanh nghiệp sẵn có, bảo đảm kinh doanh có hiệu quả. Khái niệm chỉ
3
rõ giám đốc chỉ là nhà quản lý có trình độ, kỹ năng, nghiệp vụ quản trị doanh
nghiệp.
Giám đốc trong một số trờng hợp có thể là ngời chủ sở hữu, nhng cũng
có thể chỉ là ngời quản lý.
Khái niệm này bao gồm cả Giám đốc doanh nghiệp Nhà nớc và các loại
hình doanh nghiệp khác. với khái niệm này đòi hỏi Giám đốc phải có trình độ
chuyên môn cao, phù hợp để hành nghề. Giám đốc có thể đợc bổ nhiệm, đợc
tập thể bầu cũng có thể đợc doanh nghiệp thuê. Trên quan điểm này thực chất
Giám đốc cũng là ngời làm thuê cho Nhà nớc hoặc cho các tổ chức kinh doanh
khác.
Th ba: Khái niệm Giám đốc gắn liền với khái niệm nhà kinh doanh:
Theo khái niệm này nhà kinh doanh đợc chia thành ba loại:
Nhà kinh doanh sáng lập: là ngời có sáng kiến hay chuyên môn đứng ra
nghiên cứu thị trờng, bỏ vốn hoặc vay vốn để thành lập doanh nghiệp, tự quản
lý và phát triển doanh nghiƯp.
Nhãm nhµ kinh doanh: lµ hai hay nhiỊu ngêi cộng tác với nhau để tạo lập
và phát triển một doanh nghiệp trên cơ sở góp vốn, kỹ thuật, tài năng kinh
doanh.
Đại lý độc quyền: là nhà kinh doanh mua đợc đặc quyền cung cấp, tiêu
thụ sản phẩm cho 1 doanh nghiệp khác.
Từ khái niệm nhà kinh doanh chính, ta thấy rằng: đà là nhà kinh doanh
phải là ngời chủ sở hữu nhng không nhất thiết phải là Giám đốc doanh nghiệp
( có thể trực tiếp làm Giám đốc, có thể họ thuê Giám đốc ).
Đối với doanh nghiệp nhà nớc, Giám đốc là ngời có thẩm quyền cao nhất
và cã tr¸ch nhiƯm lín nhÊt vỊ kinh tÕ, kü tht, hành chính theo nhiệm vụ và
quyền hạn đà quy định.
Giám đốc xí nghiệp là ngời đại diện cho Nhà nớc điều hành mọi hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp theo chế độ một thủ trởng, Giám đốc là ngời
đại diện đơng nhiệm của pháp nhân thực hiện các hoạt động kinh doanh, làm
chủ tài khoản, ký và thực hiện các hợp đồng kinh tế, các cam kết về tài sản.
Giám ®èc lµ ngêi trùc tiÕp nhËn vèn do Nhµ níc giao, chịu trách nhiệm
trực tiếp về việc bảo tồn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ tài chính và các
nghĩa vụ khác của doanh nghiệp với Nhà nớc theo pháp luật.
Giám đốc do cấp trên có thẩm quyền bổ nhiệm. Đối với những doanh
nghiệp áp dụng hình thức hội đồng quản trị căn cứ kết quả thi tuyển mà bổ
nhiệm Giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Giám đốc có những quyền hạn và nghĩa vụ chñ yÕu sau:
4
+ Tổ chức thực hiện các quyết định của cơ quan quản lý cấp trên trực
tiếp: chấp hành luật pháp, chính sách, chế độc của Nhà nớc.
+ Xây dựng, trình Hội đồng quản trị và trình cơ quan quản lý cấp trên trực
tiếp quyết định theo luật về kế hoạch kinh doanh hàng năm, về các phơng án
kinh doanh và quản lý;
+ Thực hiện các chế độ báo cáo ( tình hình kinh doanh, kết quản tài
chính....) theo quy định;
+ Tổ chức quản lý doanh nghiệp, quyết định tổ chức bộ máy quản lý
trong đơn vị bảo đảm tinh giảm, có hiệu lực, đề nghị cấp trên bổ nhiệm hoặc
miễn nhiệm Phó giám đốc, Giám đốc trực tiếp bổ nhiệm ( miƠn nhiƯm ) c¸c
chøc danh kh¸c trong bé m¸y quản lý doanh nghiệp; quyết định ban hành các
quy chế về tổ chức, hành chính, các nội quy công tác trong nội bộ theo quy định
chung của luật pháp Nhà nớc;
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ,
công nhân lành nghề, tuyển chọn, bố trí và sử dụng cán bộ trong doanh nghiệp;
ký hợp đồng lao động và các thoả ớc tập thể về lao động, thực hiện việc trả lơng, thởng, phơ cÊp theo quy chÕ tiỊn l¬ng, tiỊn thëng cđa doanh nghiệp về các
luật lệ về bảo hộ lao động và bảo hiểm xà hội;
+ Ra các quyết định, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp theo kế hoạch đà đợc Hội đồng quản trị và cấp trên thông qua;
Giám đốc có thể bị Hội đồng quản trị miễn nhiệm bất cứ khi nào với lý do
chính đáng, Trong trờng hợp doanh nghiệp bị tổn thất, mất mát nghiêm trọng về
tài sản và tiền vốn, hoặc bị thua lỗ dẫn đến giải thể hay phá sản, thì giám đốc
phải chịu xử phạt theo pháp luật hiện hành ( nếu có vi phạm ), không đ ợc giữ
chức vụ tơng tự ở bất kỳ một doanh nghiệp nào trong thời hạn nhất định ( từ 5
đến 10 năm) tuỳ từng trờng hợp cụ thể, kể từ ngày bị miễn chức.
1.2. Đặc điểm lao động của Giám đốc doanh nghiệp.
Chúng ta cần phải nắm đợc đặc điểm lao động của giám đốc doanh
nghiệp để có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng sử dụng vi khả năng cống hiến của
họ.
Trớc khi nghiên cứu đặc điểm lao động của Giám đốc doanh nghiệp cần
làm rõ cách nhìn lâu nay đối với Giám đốc doanh nghiệp.
Nhiều ngời cho rằng Giám đốc chỉ đơn thuần là một chức vụ do Nhà nớc
bổ nhiệm. Quan điểm này xuất phát từ cơ chế quản lý kế hoạch goá tập trung
quan liêu bao cấp trớc kia. Theo quan niệm này ngời ta ít chú ý đến khả năng
chuyên môn của Giám đốc. Cứ có bao nhiêu doanh nghiệp Nhà nớc ra đời thì
cần bấy nhiêu chức vụ Giám đốc doanh nghiệp. Các cơ quan quản lý cấp trªn
5
tìm ngời bổ nhiệm vào chức vụ ấy. Và thực tế, ai đợc bổ nhiệm cũng làm Giám
đốc đợc, cha có ai xin từ chức.
Nhng quan niệm Giám đốc chỉ là một chức vụ đà lỗi thời khi nền kinh tế
nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng và đà là cơ chế thị trờng, Giám đốc
phải là một nghề. Muốn chỉ huy kinh doanh một công ty phải có kiến thức
chuyên môn về quản trị doanh nghiệp và phải có kỹ năng kinh nghiệm nhất
định, bảo đảm vận hành bộ máy quản lý đạt hiệu quả cao.
Giám đốc lµ mét nghỊ lµ quan niƯm chÝnh thèng trong nỊn kinh tế theo
cơ chế thị trờng.
Nghề giám đốc có những đặc điểm cơ bản sau:
+ Xét về tính chất lao động của Giám đốc đó là lao động quản lý mang
tính chất gián tiếp, công việc quản trị doanh nghiệp đòi hỏi Giám đốc phải có
trình độ quản lý cao, đạt tới nghệ thuật quản lý lao động của Giám đốc là lao
động chất xám mang tính sáng tạo.
+ Xét về đối tợng quản lý của Giám đốc không chỉ có yếu tố tĩnh nh lao
động văn hoá, vốn, mà yếu tố quan trọng nhất của quản lý lại là tập thể những
ngời lao động dới quyền. Quản lý đối tợng này cần phải am hiểu cả về tâm lý,
tình cảm, cuộc sống đời thờng và giới tính của họ.....
+ Xét về sản phẩm lao động của giám đốc đó là những quyết định. Khác
với những sản phẩm thông thờng, để tạo ra một sản phẩm của giám đốc, lao
động cơ bắp không đáng kê, nhng hoạt động trí óc, hao tổn thần kinh đóng vai
trò quyết định.
Ngời công nhân tạo ra sản phẩm có thể là chính phÈm, thø phÈm, thËm
chÝ phÕ phÈm. Nhng s¶n phÈm lao động của giám đốc không có thứ phẩm mà
chỉ có hoặc là chính phẩm, hoặc là phế phẩm. Sản phẩm phế phẩm của công
nhân sẽ gây thiệt hại, nhng chỉ trong giới hạn vật chất nhỏ hẹp, thậm chí không
đáng kể, còn sản phẩm của Giám đốc trong mọi trờng hợp đều gây hậu quả
nghiêm trọng trong phạm vi lớn.
Chính vì lẽ đó, lao động của Giám đốc cần phải đợc đánh giá cao, thuộc
dạng lao động phức tạp, gấp nhiều lần lao động đơn giản. Lao động đó phải đợc trả công cao.
2. Vai trò, chức năng và quyền hạn của Giám đốc doanh nghiệp:
2.1. Vai trò của Giám đốc doanh nghiệp.
Giám đốc doanh nghiệp là ngời có ảnh hởng quyết định đến sự thành bại
của doanh nghiệp.
6
Theo điều tra của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng, thời gian qua
cả nớc có 4584 doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh thua lỗ thì 2630 nguyên nhân
thua lỗ chủ yếu do Giám đốc không có trình độ học vấn gây nên ( chiếm gần
60% tổng doanh nghiệp thua lỗ).
Vai trò của Giám đốc doanh nghiệp có thể đợc nêu lên qua những nét
sau đây:
+ Trong 3 cấp quản trị doanh nghiệp, Giám đốc là quản trị viên hàng
đầu, là thủ trởng cấp cao nhất trong doanh nghiệp. Giám đốc có quyền ra chỉ
thị, mệnh lệnh mà mọi ngời trong doanh nghiệp phải nghiêm chỉnh chấp hành.
Vì vậy, mỗi quyết định của Giám đốc có ảnh hởng rất lớn trong phạm vi toàn
doanh nghiệp. Với nghĩa này, Giám đốc là ngời tập hợp đợc trí tuệ của mọi ngời
lao động trong doanh nghiệp, bảo đảm cho quyết định đúng đắn, đem lại hiệu
quả kinh tế cao.
+ Vai trò quan trọng khác của Giám đốc là tổ chức bộ máy quản lý đủ về
số lợng, mạnh về chất lợng, bố trí hợp lý, cân đối lực lợng quản trị viên bảo đảm
quan hệ bền vững trong tổ chức, hoạt động ăn khớp, nhịp nhàng, hoàn thành
tốt mục tiêu đà đề ra.
Bố trí không đúng ngời, đúng việc sẽ gây ra những ách tắc trong hoạt
động của bộ máy. Thởng không đúng mức cũng sẽ gây những bất bình trong bộ
máy, làm ảnh hởng xấu đến bộ máy quản trị doanh nghiệp.
Về lao động: Giám đốc quản lý hàng trăm, hàng ngàn, thậm chí hàng
vạn lao động. Ông Iacocca ( ngời Mỹ ) - Tổng giám đốc công ty xe hơi FORD
quản lý tới 432.000 công nhân làm việc ở nhiều quốc gia khác nhau. Tổng quỹ
tiền lơng 1 năm lên tới 3,5 tỷ USD.
Vai trò của Giám đốc không chỉ ở chỗ chịu trách nhiệm về việc làm, thu
nhập, đời sống của số lợng lớn lao động mà còn chịu trách nhiệm về cuộc sống
tinh thần, nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn cho họ, tạo cho họ những cơ
hội để thăng tiến.
+ Về tài chính: Giám đốc là ngời quản lý, là chủ tì khoản của hàng trăm
triệu, hàng tỷ đồng. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay Giám đốc phải có trách
nhiệm phát triển và bảo toàn vốn. Mọi quyết định sai lầm có thể dẫn đến làm
thiệt hại bạc triệu, bạc tỷ cho doanh nghiệp.
Nói tãm l¹i, cã thĨ vÝ doanh nghiƯp nh mét con tàu mà Giám đốc là ngời
cầm lái. Với vai trò chèo chống của mình, Giám đốc có thể đa doanh nghiệp
đến đích hoặc bị chìm.
2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc doanh nghiệp:
7
Ngày 26 tháng 11 năm 2003, Quốc hội nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa
Việt Nam khoá VI kỳ họp thứ 4 đà thông qua Luật doanh nghiệp nhà nớc. Luật
quy định rõ chức năng và quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của Giám đốc
doanh nghiệp trong điều 26 và 27 nh sau:
Điều 26. Nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc
Giám đốc có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
1. Nhận và sử dụng có hiệu quả vốn do Nhà nớc đầu t và các tài sản, đất
đai tài nguyên, các nguồn lực khác do Nhà nớc giao, cho vay, cho thuê;
2. Xấy dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn của công ty, dự án
đầu t, liên doanh, đề án tổ chức quản lý của công ty trình quyết định thành lập
công ty;
3. Quyết định các dự án đầu t, các hợp đồng bán tài sản có giá trị đến
30% tổng giá trị tài sản còn lại trên sổ kế toán của công ty hoặc tỷ lệ nhỏ hơn
quy định tại Điều lệ công ty; các hợp đồng vay, cho vay, thuê, cho thuê và hợp
đồng kinh tế khác do Điều lệ công ty quy định nhng không vợt quá mức vốn
điều lệ của công ty;
4. Điều hành hoạt động của công ty; tổ chức thực hiện chiến lợc phát
triển, kế hoặc kinh doanh, các dự án đầu t, các quyết định của chủ sở hữu quy
định tại các điều 64, 65, 66, 67 của Luật này; đại diện công ty ký kết và chỉ đạo
thực hiện các hợp đồng kinh tế, dân sự;
5. Ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn sản phẩm, đơn
giá tiền lơng áp dụng trong nội bọ công ty phù hợp với quy định của nhà nớc;
6. Trình ngời quyết định thành lập công ty việc tuyển chọn để bổ nhiệm,
miễn nhiệm hoặc ký hợp đồng, chấm dứt hợp ®ång, khen thëng, kû luËt Phã
gi¸m ®èc, kÕ to¸n trëng;
7. Báo cáo ngời quyết định thành lập công ty và cơ quan tài chính về kết
quả hoạt động, kinh doanh của công ty;
8. Quyết định tuyển chọn, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng hoặc bổ
nhiệm, miễn nhiệm khen thởng, kỷ luật Trởng phòng, Phó trởng phòng và các
chức danh tơng đơng trong công ty, ngời đại diện phần vốn góp của công ty ở
các doanh nghiệp khác; quyết định lơng và phụ cấp đối với ngời lao động trong
công ty, kể cả cán bộ thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của mình;
9. Chu s kim tra, giám sát của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật;
10. Đợc hởng chế độ lơng theo năm. Mức tiền lơng và tiền thởng tơng
ứng với hiệu quả hoạt động của công ty, do ngời quyết định bổ nhiệm bổ nhiệm
hoặc theo hợp đồng đà ký. Tiền lơng đợc tạm ứng hàng tháng, quyết toán hàng
8
năm. Tiền thởng hàng năm đợc tính dựa vào kết quả kinh doanh năm của công
ty, chi trả một phần vào cuối năm, phần còn lại đợc chi trả sau khi kết thúc
nhiệm kỳ; riêng tiền thởng năm cuối nhiệm kỳ đợc tính dựa trên kết quả năm đó
và kết quả tăng trởng của nhiệm kỳ.
11. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác quy định tại Điều lệ công
ty.
Điều 27: Nghĩa vụ, trách nhiệm của Giám đốc
1. Thực hiện trung thực, có trách nhiệm các quyền và nhiệm vụ đợc giao
vì lợi ích của công ty và của Nhà nớc; tổ chức thực hiện pháp luật tại công ty;
2. Không đợc lợi dụng chức vụ, quyền hạn, sử dụng vốn và tài sản của
công ty để thu lợi riêng cho bản thân và ngời khác; không đợc tiết lộ bí mật của
công ty trong thời gian đang thực hiện trách nhiệm Giám đốc và trong thời hạn
ba năm hoặc thời hạn khác do Điều lệ công ty quy định sau khi thôi làm Giám
đốc;
3. Trờng hợp vi phạm Điều lệ công ty, quyết định vợt thẩm quyền, lợi
dụng chức vụ, quyền hạn, gây thiệt hại cho công ty và Nhà n ớc thì phải bồi thờng thiệt hại theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty;
4. Khi vi phạm một trong những trờng hợp sau đây nhng cha đến mức bị
truy cứu trách nhiệm hình sự thì Giám đốc sẽ không đợc thởng, không đợc nâng
lơng và bị sử lý kỷ luật tuỳ theo mức độ vi phạm:
a) Để công ty Nhà nớc thua lỗ;
b) Để mất vốn Nhà nớc;
c) Quyết định dự án đầu t không hiệu quả, không thu hồi đợc vốn đầu t;
d) Không đảm bảo tiền lơng và các chế độ khác cho ngời lao động ở
công ty theo quy định của pháp luật về lao động;
e) Để xảy ra các sai phạm về quản lý vốn, tài sản, về chế độ kế toán,
kiểm toán và các chế độ khác do Nhà nớc quy định;
5. Trờng hợp để công ty lâm vào tình trạng quy định tại điểm a khoản 3
Điều 25 của luật này thì tuỳ theo mức độ vi phạm và hậu quả bị hạ lơng và bồi
thờng thiệt hại theo quy định của pháp luật;
6. Khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ đến hạn phải trả và
không thực hiện đợc các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả, thì:
a) Phải báo cáo ngời quyết định thành lập công ty và đề xuất phơng án
thanh toán nợ;
b) Giám đốc không đơng tăng lơng và không đợc trích lợi nhuận trả tiền
thởng cho ngời lao động và cán bộ quản lý;
9
c) Phải chịu trách nhiệm cá nhân về thiệt hại xảy ra đối với chủ nợ do
không thực hiện nghĩa vụ quy định tại điểm a và điểm b của khoản này;
d) Kiến nghị biện pháp khắc phục khó khăn về tài chính của công ty;
7. Công ty lâm vào tình trạng phá sản nhng Giám đốc không nộp đơn
yêu cầu phá sản thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật;
8. Công ty Nhà nớc thuộc diện tổ chức lại, giải thể hoặc chuyển đổi sở
hữu mà không tiến hành các thủ tục tổ chức lại, giải thể hoặc chuyển đổi sở hữu
thì Giám đốc công ty bị miễn nhiệm, chấm dứt hợp đồng trớc thời hạn;
9. Giám đốc chỉ đợc giữ các chức danh quản lý công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty cổ phần, công ty có vốn đầu t nớc ngoài khi đợc công ty, tỉ chøc
Nhµ níc cã thÈm qun giíi thiƯu øng cử vào các chức danh quản lý hoặc cử
làm đại diện của công ty đối với phần vốn góp vào các doanh nghiệp đó;
Vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của Giám đốc công ty
không đợc giữ chức danh kế toán trởng, thủ quỹ tại cùng công ty. Hợp đồng kinh
tế, lao động, dân sự của công ty ký kết với Giám đốc công ty, với vợ hoặc
chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của Giám đốc phải đợc thông báo cho ngời bổ nhiệm, ngời ký hợp đồng thuê Giám đốc biết; trờng hợp ngời bổ nhiệm, ngời ký hợp đồng thuê Giám đốc phát hiện hợp đồng có mục đích t lợi mà hợp
đồng cha đợc ký kết hợp đồng đó; nếu hợp đồng đà đợc ký kết thì bj coi là vô
hiệu, Giám đốc phải bồi thờng thiệt hại cho công ty và bị xử lý theo quy định của
pháp luật;
Qua đó ta có thể cụ thể quyền hạn và trách nhiệm của giám đốc là:
1. Giám đốc doanh nghip vừa đại diện cho nhà nớc, vừa đại diện cho
công nhân viên chức, quản lý doanh nghip theo chế độ một thủ trởng có quyền
quyết định việc điều hành của doanh nghiệp theo đúng kế hoạch chính sách,
pháp luật của nhà nớc và nghị quyết của Đại hội công nhân viên chức; chịu
trách nhiệm trớc nhà nớc và tập thể lao động về kết quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
2.Giám đốc là đại diện toàn quyền của doanh nghiệp trong mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh. Trong trờng hợp vắng mặt, giám đốc uỷ quyền cho
ngời thay mặt là phó giám đốc.
3. Giám đốc có quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong doanh
nghiệp , bảo đảm tinh giảm có hiệu lực.
4. Giám đốc tổ chức việc thi tuyển chuyên môn, nghiệp vụ và thực hiện
có nề nếp chế độ nhận xét cán bộ trong doanh nghiệp theo định kỳ.
5. Giám đốc có quyền tuyển chọn lao động theo yêu cầu sản xuất và
chính sách về lao động của nhà nớc, có trách nhiệm xây dựng các nội quy, quy
chế nhằm cụ thể hoá những quy định của nhà nớc về kỷ luật lao động, bảo hộ
10
lao động, kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp. Trong trờng hợp không đảm
bảo an toàn lao động, giám đốc có quyền và trách nhiệm phải đình chỉ sản
xuất.
6. Giám đốc có quyền khen thởng những ngời có thành tích; thi hành kỷ
luật đến mức buộc thôi việc đối với những ngời vi phạm nội quy, quy chế áp
dụng trong doanh nghiệp, cho thôi việc hoặc chấm dứt hợp đồng lao động đối
với những ngời lao ng không đáp ứng yêu cầu sản xuất theo nội quy của
doanh nghiệp và theo hợp đồng lao động đà ký kết.
7. Giám đốc xí nghiệp phải tôn trọng sự lÃnh đạo của tổ chức Đảng tại
doanh nghiệp theo Điều lệ Đảng và quy định của Trung ơng Đảng, có trách
nhiệm phối hợp với Ban chấp hành Công đoàn, Ban chấp hành Đoàn thanh
niên cộng sản Hồ Chí Minh ở doanh nghiệp trong việc thực hiện các quy định và
phát huy quyền làm chủ tập thể lao động, có trách nhiệm báo cáo tình hình sản
xuất của doanh nghiệp cho Đảng uỷ, Hội đồng doanh nghiệp, Ban chấp hành
công đoàn doanh nghiệp .
8. Giám đốc doanh nghiệp có trách nhiệm tạo các ®iỊu kiƯn cÇn thiÕt ®Ĩ
héi ®ång doanh nghiƯp thùc hiƯn tốt chức năng của mình.
9. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , nếu cần phải
thay đổi mục tiêu kế hoạch mà Đại hội công nhân viên chức đà quyết định,
giám đốc doanh nghiệp đề nghị Hội đồng doanh nghiệp xem xét quyết định
điều chỉnh.
10. Trờng hợp giữa Hội đồng doanh nghiệp và Giám đốc doanh nghiệp
có sự không thống nhất, nếu là vấn đề thuộc điều hành sản xuất - kinh doanh
theo kế hoạch đà đợc Đại hội công nhân viên chức quyết định thì Giám đốc có
quyền quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình trớc Đại hội công
nhân viên chức và cấp trên doanh nghiệp ; nếu là vấn đề phát sinh thuộc thẩm
quyền quyết định của Đại hội công nhân viên chức thì Giám đốc doanh nghiệp
phải tuân theo quyết định của hội đồng doanh nghiệp .
Giám đốc doanh nghiệp không phải chỉ đơn thuần là ngời lÃnh đạo sản
xuất kinh doanh, nhiệm vụ của Giám đốc đa dạng và phức tạp. Phạm vi hoạt
động của giám đốc là vô cùng rộng. Với tất cả quyền lực của mình Giám đốc là
ngời có ảnh hởng và uy tín lớn nhất trong doanh nghiệp.
Cùng với Đảng uỷ doanh nghiệp, Giám đốc chịu hoàn toàn chịu trách
nhiệm về tất cả những gì xảy ra trong doanh nghiệp, chịu trách nhiệm về cuộc
sống của tất cả cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Vì vậy, ngoài tiêu
chuẩn chính trị và đạo đức, giám đốc một cơ sở sản xuất kinh doanh nhất thiết
phải có những kiến thức tơng xứng với cơng vị của mình. Đó là:
1. Sự hiểu biết về kinh doanh: thị trờng giá cả, kế toán, thống kê, ngân
hàng, giao dịch, hợp đồng kinh tế, liên kết kinh tế......
11
2. Sự hiểu biết sâu rộng về ngành nghề doanh nghiệp mình phụ trách,
nhất là về kỹ thuật, công nghệ, vật t......
3. Khả năng tổ chức và quản lý, biết thu hút và sử dụng nhân tài, biết tạo
ra động lực mạnh mẽ cho ngời lao động.
4. Có tầm nhìn rộng: ý nghĩ táo bạo có luận cứ, đổi mới tính quyết đoán
ứng phó linh hoạt, nhanh nhạy với những thay đổi thờng xuyên của thị trờng.
5. Hiểu biết thấu đáo những vấn đề về pháp luật, nhát là pháp luật kinh
tế, các chế độ chính sách, quy định của nhà nớc v vấn đề có liên quan đến
chức năng, nhiƯm vơ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp do mình phụ trách.
3. Phơng pháp lÃnh đạo của giám đốc doanh nghiệp:
Cơ chế quản lý khác nhau tạo ra phơng pháp quản lý và tác phong lÃnh
đạo khác nhau của ngời Giám đốc. Cơ chế quản lý hành chính quan liêu, bao
cấp lấy hoàn thành nhiệm vụ làm kế hoạch, lấy phục tùng ý chí cấp trên làm
mục tiêu đà tạo ra phơng pháp quản lý và tác phong lÃnh đạo của Giám đốc
mang nặng tính bao cấp, thụ động, chông chờ.
Trong điều kiện đổi mới, hoạt động của các doanh nghiệp công nghiệp
hớng vào mục tiêu kế hoạch hoá kinh tế quốc dân và hiệu quả kinh tế - xà hội,
vai trò tự chịu trách nhiệm tăng lên đà quyết định phơng pháp quản lý và tác
phong lÃnh đạo của ngời Giám đốc, đòi hỏi phải có sự thay đổi cho phù hợp.
Trong thực tế, ngời ta cần vận dụng nhiều phơng pháp quản trị doanh
nghiệp khác nhau, nhng tựu chung lại có 5 phơng pháp cơ bản là:
+ Phơng pháp nhân quyền
+ Phơng pháp hành chính
+ Phơng pháp kinh tế
+ Phơng pháp tổ chức giáo dục
+ Phơng pháp tâm lý xà hội
Sau đây sẽ xem xét từng phơng pháp:
3.1. Phơng pháp nhân quyền
Nh chúng ta đà biết ngời lÃnh đạo là ngời có thông tin và có quyền định
đoạt. Nhng ngời lÃnh đạo không thể không ôm tất cả mọi công việc, tự quyết
định hết mọi vấn đề. Không thể nhất nhất cái gì cũng phải Giám đốc giải quyết.
Giám đốc cần phải tập trung vào những vấn đề lớn, quan trọng, có tầm chiến l-
12
ợc hoặc vấn đề có tầm ảnh hởng quyết định đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Phân quyền là phơng pháp lÃnh đạo tốt nhất để Giám đốc duy trì và phát
triển một tổ chức.
Phân quyền thực chất là sự uỷ quyền định đoạt của Giám đốc cho cấp dới.
Có 4 phơng pháp nhân quyền chính, đó là:
+ Phân quyền dọc: quyền định đoạt chia cho các cấp dới theo phơng
pháp quản lý trực tiếp.
+ Phân quyền ngang: quyền định đoạt đợc chia theo các cấp chức năng
phù hợp với các phòng ban khác nhau.
+ Phân quyền chọn lọc: một số công việc thật quan trọng do Giám đốc
quyết định, còn một số công việc khác giao các bộ phận khác đảm nhận.
Theo cách này, thông thờng giám đốc phải nắm cấn đề tài chính, vấn đề
chất lợng sản phẩm, vấn đề xuất nhập vốn là những vấn đề then chốt của
doanh nghiệp.
+ Phân quyền toàn bộ: cho phép một cấp quản trị nào đó có quyền
quyết định toàn bộ công việc trong giới hạn nhất định.
Phân quyền là phơng pháp quản lý khoa học của Giám đốc để giải
phóng giám đốc khỏi những việc mà ngời dới quyền có thể làm đợc.
3.2. Phơng pháp hành chính:
Phơng pháp hành chính là phơng pháp quản lý dựa vào việc sử dụng
những chỉ thị, mệnh lệnh mang tính chất bắt buộc, cỡng bức, biểu hiện dới
nhiều hình thức khác nhau, nh quy định về an toàn lao động, bảo hộ lao động,
nội quy sư dơng thêi gian lµm viƯc, néi quy ra vào doanh nghiệp......
Quản lý hành chính là cần thiết, tất yếu. Lê-nin khẳng định:
chỉ có điều rồ mới từ bỏ cỡng bức.
Phơng pháp quản lý hành chính không mâu thuẫn với quan điểm của
Đảng và nhà nớc ta về cơ chế quản lý hành chính.
3.3. Phơng pháp kinh tế:
Phơng pháp kinh tế là sử dụng các đòn bẩy kinh tế, kích thích ngời lao
động thực hiện mục tiêu quản lý mà không cần sử dụng mệnh lệnh hành chính
từ cấp trên đa xuống.
S dụng phơng pháp kinh tế không chỉ chú ý đến thởng mà còn phải chú ý
đến cả phạt. Đồng thời, phải tính toán đợc hiệu quả của phơng pháp kinh tế
13
mang lại. Mặt khác phải đảm bảo kết hợp hài hoà 3 lợi ích, nh ng cần lấy lợi ích
cá nhân của ngời lao động làm trọng tâm. Trên cơ sở kích thích lợi ích cá nhân
mà thúc đẩy lợi ích tập thể và xà hội. Đây chính là vận dụng quan điểm - lấy lợi
ích cá nhân làm động lực trực tiếp - trong công cuộc đổi mới quản lý kinh tế hiện
nay của Đảng ta. Về phơng pháp kinh tế, Giám đốc có thể sử dụng những công
cụ động viên vật chất nh sau;
Công cụ động viên vật chất doanh nghiệp:
- Từ quỹ tiền lơng;
+ Lơng cơ bản
+ Các loại phụ cấp lơng
- Từ quỹ khen thởng;
+ Thởng từ lợi nhuận cuối năm
+ Thởng sáng kiến tiết kiệm
+ Thởng sáng kiến kỹ thuật
+ Thởng lao động tiên tiến, tỉ, ®éi lao ®éng x · héi chđ nghÜa .
- Từ quỹ phúc lợi;
+ Tổ chức đi học và tổ chức bồi dỡng nâng cao trình độ
+ Trợ cấp nhà ở
+ Tiền trích phục vụ những hoạt động văn hoá, văn nghệ
- Từ những nguồn khác nhau liên quan đến phúc lợi:
+ Trợ cấp nhà ăn tập thể
+ Phục vụ nhà trẻ
+ Trợ cấp văn hoá xà hội, thể dục thể thao, điều d ỡng, nghỉ mát, tham
quan, du lịch.
+ Cho vay tiền sửa chữa nhà, mua xe.....không lấy l Ãi .
- Từ những nguồn khác liên quan đến sản xuất:
+ Trợ cấp nhà ở tại xí nghiệp ( độc thân )
+ Trợ cấp phơng tiện đi lại
+ Quần áo bảo hộ lao động
+ n ca
+ Nớc uống
+ Quà sinh nhật, thăm hỏi lúc ốm đau, gia đình hoạn nạn.
14
+ Thay đổi, nâng cao điều kiện phơng tiện làm việc
3.4. Phơng pháp tổ chức - giáo dục:
Phơng pháp tổ chức - giáo dục là sử dụng hình thức liên kết những cá
nhân và tập thể theo những tiêu chuẩn và mục tiêu ra trên cơ sở phân tích và
động viên tính tự giác, khả năng hợp tác của từng cá nhân.
Thất bại trong quản lý kinh tế có nhiều nguyên nhân nhng trong nhiều trờng hợp lại chính là cha làm tốt phơng pháp tổ chức - giáo dục.
Tổ chức ở đây thể hiện trên nhiều lĩnh vực: Tổ chức bộ máy quản lý, tổ
chức lao động, tổ chức liên kết giữa các cá thể của quản lý, tổ chức thông tin
trong quản lý.
Giám đốc không nên khoán trắng vai trò tổ chức cho một bộ phận nào
mà cần thờng xuyên kiểm tra, theo dõi, phát hiện ra những ách tắc trong khâu
tổ chức. Điu quan trọng là đừng để một cá nhân nào đứng ngoài tổ chức. Một
quyết định của giám đốc không đợc thực hiện ở khâu nào, một tổ chức sản xuất
hoặc một cá nhân nào đó, thông thờng là biểu hiện của trục trặc do phơng pháp
tổ chức yếu kém gây ra.
Giáo dục không phải là phơng pháp cơ bản nhng không đợc xem nhẹ.
Có nhiều hình thức động viên ngời lao động, nhng suy nghĩ cho cùng có hai
hình thức động viên chính là động viên vật chất và động viên tinh thần. Động
viên tinh thần là các hình thức thởng huân chơng, huy chơng, bằng khen, tổ đội
lao động XHCN, đề bạt, cử đi học,....trong cả hai hình thức động viên, phơng
pháp giáo dục phải luôn đợc coi trọng. Giám đốc sử dụng phơng pháp giáo dục
không nên hiểu đơn thuần chỉ là giáo dục chính trị t tởng chung chung, mà phải
hiểu một cách toàn diện bao gồm cả giáo dục quan niệm nghề nghiệp, phong
cách lao động, đặc biệt là quan điểm đổi mới; đổi mới cả cách nghĩ và cách làm,
làm ăn ở doanh nghiệp theo phơng pháp sản xuất kinh doanh mới, sản xuất gắn
liền với thị trờng, chấp nhận cạnh tranh lành mạnh, tạo nhiều thuận lợi cho
doanh nghiệp. Giáo dục gắn sự ham muốn làm giàu chính đáng cho cá nhân và
làm giàu chính đáng cho doanh nghiệp và xà hội.
3.5. Phơng pháp tâm lý - xà hội:
Phơng pháp tâm lý - xà hội là hớng những quyết định đến những mục
tiêu phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý, tình cảm con ngời.
Phơng pháp tâm lý - xà hội ngày càng đợc áp dụng rộng rÃi trong quản lý
doanh nghip công nghiệp, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, khi mục tiêu
của xí nghiệp ngày càng phù hợp với mục tiêu cá nhân ngời lao động. Sử dung
phơng pháp này đòi hỏi ngời Giám đốc phải i sâu tìm hiểu để nắm đợc tâm t
nguyện vọng sở trờng của những ngời lao động. Trên cơ sở đó sắp xếp, bố trí,
15
sử dụng họ bảo đảm phát huy hết tài năng, sức sáng tạo của họ. Trong nhiều trờng hợp, ngời lao động làm việc hăng say hơn cả động viên về kinh tế.
Con ngời vốn không thích chê, nhng nếu chê đúng việc, đúng lúc, đúng
chỗ, họ sẽ cảm nhận đợc sai lầm, khuyết điểm của bản thân và càng khâm
phục ngời lÃnh đạo. Một giám đốc chỉ sử dụng hình thức khen, không chê; chỉ
thởng, không phạt chắc chắn sẽ không đem lại kết quả nh mong muốn. Tất
nhiên, nh trên đà nêu về mặt tâm lý, ngời ta thích khen hơn. Vậy nên khen nh
thế nào? Ví dụ, tại một doanh nghip, Giám đốc phát động phong trào phát huy
sáng kiến, cải tiến kỹ thuật. Mọi ngời lao vào suy nghĩ, nghiên cứu, tìm tòi sáng
tạo. Cuối cùng 15 ngời có sáng kiến trình lên Giám đốc. Sau khi nghiên cứu tất
cả các sáng kiến ấy, Giám đốc quyết định thởng cho cả 15 ngời mỗi ngời một
phong bì. Mọi ngời đều vui mừng. Khi giở phong bì lấy tiền thởng họ đều hiểu
rằng: tiền phong bì nhiều hay ít là do giá trị sáng kiến của họ quyết định. Nếu
tiền ít có nghĩa là sáng kiến của họ ít giá trị, họ phải cố gắng tìm tòi hơn nữa.
Cách sử dụng tiền thởng nh vậy vừa là một phơng pháp kinh tế, vừa là một phơng pháp tâm lý - xà hội thúc đẩy sáng kiến ở doanh nghip ngày càng nhiều
và sẽ ngày càng có giá trị, vì từng ngời hiểu rằng: Giám đốc đà biết đến họ và
đánh giá họ đúng mức.
Ngời Nhật đặc biệt coi trọng phơng pháp này. Họ đà tạo cho ngời làm
việc bầu không khí thoải mái, ngời làm thuê đặt quyền lợi của doanh nghiệp nh
quyền lợi của chính mình và gắn bó suốt đời vào doanh nghiệp.
Mỗi phơng thức đợc áp dụng trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể khác
nhau. Có ngời cho rằng, trong điều kiện đổi mới giám đốc không nên sử dụng
phơng pháp hành chính. ý kiến này không có căn cứ. Thực tế đà khẳng định
phơng pháp hành chính rất quan trọng không thể không sử dụng trong bất cứ trờng hợp nào. Có thể nói 5 phơng pháp trên trên đều phải đợc nhấn mạnh và
đều đợc áp dụng. Tuy nhiên, phơng pháp kinh tế phải đợc chú ý sử dụng một
cách linh hoạt và rộng rÃi trong quản lý nội bộ và đối ngoại có nghĩa là giám đốc
phải hiểu biết ở mức độ thông thạo tình hình giá cả, thị trờng để trên cơ sở đó có
thể nhanh chóng đa ra các quyết định kinh doanh.
4. Tác phong lÃnh đạo của giám đốc doanh nghiệp:
Năm phơng pháp trên, đợc áp dụng cho tất cả các giám đốc ở mọi doanh
nghiệp. Nhng sử dụng các phơng pháp này thế nào cho có hiệu quả lại phụ
thuộc phần lớn vào tác phong lÃnh đạo của từng ngời. Có 3 tác phong lÃnh đạo
cơ bản, đó là tác phong mệnh lệnh, tác phong dễ dÃi và tác phong dân chủ,
quyết định.
4.1. Tác phong mệnh lệnh.
Đặc trng cơ bản của tác phong này là; trong quá trình hình thành và ra
quyết định, Giám đốc không cần thăm dò ý kiến của ngời giúp việc và nh÷ng
16
ngời dới quyền, không do dự trớc quyết định của mình. Tổ chức thực hiện quyết
định, giám đốc luôn sử dụng những chỉ thị mệnh lệnh. Theo dõi nghiêm túc, sâu
sát ngời thực hiện quyết định và do đó có những đánh giá đúng đắn, khen chê
chính xác.
Ngời có tác phong này thờng am hiểu sâu sắc công việc của mình, dám
quyết định, dám chịu trách nhiệm, nhng ở một số trờng hợp dễ sa vào độc
đoán.
4.2. Tác phong dễ dÃi.
Tác phong này có đặc trng cơ bản là: trong quá trình hình thành và ra
quyết định, Giám đốc luôn theo đa số, dễ do dự trớc quyết định của mình. Khi
cần đánh giá ngời giúp việc, đánh giá cấp dới Giám đốc thờng vin vào ý kiến
của tổ chức cấp trên, ý kiến của quần chúng. Không theo dõi chỉ đạo sát sao
việc thực hiện các quyết định, thờng phó mặc cho cấp dới. Ngời có tác phong
này không có tính chất quyết đoán, xuề xoa, đại khái.
4.3.Tác phong dân chủ - quyết định.
Tác phong này khắc phục đợc nhợc điểm của hai tác phong trên ở một
chừng mực nhất định tận dụng đợc u điểm của hai tác phong trên. Ngời Giám
đốc có tác phong này trong quá trình hình thành quyết định thờng thăm dò ý
kiến của nhiều ngời, đặc biệt của những ngời có liên quan đến thực hiện quyết
định. Khi ra quyết định rất kiên quyết, không dao động trớc quyết định của
mình. Giám đốc quyết đoán các vấn đề nhng không đc đoán, luôn theo dõi,
uốn nắn, động viên, tổ chức cho cấp dới thực hiện quyết định của mình; vì vậy,
đánh giá khen , chê đúng mức.
Trong 3 tác phong trên ngời giám đốc không nên áp dụng tác phong thứ
ha, tức là tác phong dễ dÃi,. Bởi vì sự dễ dÃi trong quản lý kinh tế thờng dẫn đến
sai lầm trong quản lý, qua thăm dò ở một số doanh nghip và cơ sở sản xuất
kinh doanh thì 20% số ngời đợc hái ý kiÕn đng hé t¸c phong mƯnh lƯnh, 70%
đng hộ tác phong dân chủ - quyết định, chỉ có 10% muốn ngời Giám đốc của
mình có tác phong dễ dÃi.
5. Tiêu chuẩn của Giám đốc doanh nghiệp.
Phụ thuộc vào từng doanh nghiệp khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm
kinh tế của từng ngành mà tiêu chuẩn cụ thể của Giám đốc doanh nghiệp có
thể khác nhau. Tuy nhiên, cần phải khẳng định những tiêu chuẩn cơ bản mang
tính chất thèng nhÊt lµm cí cho viƯc tun chän, bỉ nhiƯm, và phấn đấu của
giám đốc trong thời gian tới.
Giám đốc doanh nghiệp có 5 tiêu chuẩn cơ bản sau:
+ Trình độ văn hoá chuyên môn ( trình độ trí tuệ )
+ Trình độ và năng lực tổ chức quản lý.
17
+ Phẩm chất chính trị.
+ T cách đạo đức.
+ Sức khoẻ.
Chúng ta hÃy nghiên cứu kỹ hơn những tiêu chuẩn này.
5.1. Trình độ văn hoá chuyên môn.
Giám đốc doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn này phải có những kiến thức sau
đây:
Một là, kiến thức phổ thông: phải tốt nghiệp phổ thông trung học.
Hai là, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ thể hiện ở chỗ: phải hiểu sâu
sắc những kiến thức lí luận, thực tiễn về lĩnh vực chuyên môn của mình. Phải
hiểu sâu rộng những kiến thức kinh tế kỹ thuật, chính trị,xà hội, tâm sinh lý ngời
lao động. Điều này phù hợp với công việc đợc giao của ngời Giám đốc là quản
lý toàn diện mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp. Không thể nói có chuyên
môn nghiệp vụ mà không gắn liền với bằng cấp. Tiêu chuẩn này yêu cầu các
giám đốc phải tốt nghiệp ở một trờng chuyên môn đào tạo Giám đốc.
ở Việt Nam, hiện nay cha có trờng riêng đào tạo Giám đốc nh nhiều nớc
trên thế giới. Vậy tiêu chuẩn này cần gắn với việc Giám đốc phải tốt nghiệp một
trờng đại học nào đó, tốt nhất là đại học kinh tế. Trờng hợp đặc biệt, Giám đốc
cũng phải có trình độ nhất định về quản lý kinh tế.
Ngay từ năm 1986, ở Trung Quốc đà quyết định: giám đốc doanh nghip
lớn phải có bằng đại học, còn doanh nghip nhỏ và trung bình phải có bằng cao
đẳng. Vì vậy, hiện nay phần lớn Giám đốc ở Trung Quốc đều có bằng đại học.
Ba là, trình độ kiến thức của Giám đốc còn òi hỏi Giám đốc phải có
bằng cấp về ngoi ngữ. Các ngoại ngữ phổ thông đợc nhà nớc quy định là: Nga,
Anh, Pháp, Đức, Trung. Hiện nay, nớc ta đang sử dụng rộng rÃi tiếng Anh. Vì
vậy, giám đốc cần phải có b»ng cÊp vỊ tiÕng Anh, tèi thiĨu cịng ph¶i cã bằng C
về tiếng Anh hoặc ngoại ngữ nào đó. Bằng cấp về ngoại ngữ sẽ giúp Giám đốc
đọc đợc tài liệu tham khảo của nớc ngoài, nhất là trong cơ chế thị trờng hiện
nay phải giao dịch trực tiếp với nớc ngoài.
Bốn là, trình độ giao tiếp xà hội: những giao tiếp thông thờng trong nớc
và nớc ngoài gồm sự hiểu biết về tâm lý xà hội của những ngời lao động ở
doanh nghiệp mình phụ trách. Yếu tố tâm lý quản lý ngày nay có vai trò quan
trọng trong quản trị kinh doanh.
5.2. Trình độ, năng lực lÃnh đạo và tổ chức quản lý:
Biểu hiện của tiêu chuẩn này:
18
+ Biết tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với cơ chế mới. Biết sử dụng phát
hiện cán bộ có trình độ, có năng lực quản lý. Biết cất nhắc đề bạt cán bộ dới
quyền. Biết sa thải, kỷ luật những ngời không hoàn thành nhiệm vụ. Biết khen
thởng, động viên những ngời lao động làm việc có hiệu quả, năng suất cao.
+ Biết phát hiện những khâu trọng tâm lÃnh đạo trong từng thời kỳ trên
cơ sở nắm bắt toàn diện các khâu quản lý doanh nghiệp.
+ Biết giải quyết công việc có hiệu quả, nhanh, nhạy bén.
5.3. Phẩm chất chính trị:
Tiêu chuẩn này đợc biểu hiện ở hai điểm mấu chốt:
+ Phải nắm và vận dụng đợc những quan điểm đờng lối đổi mới của
Đảng, Nhà nớc trong từng thời kỳ.
+ Tuân thủ luật pháp và các quy chế hiện hành của nhà nớc.
5.4. T cách đạo đức:
Giám đốc ở bất kỳ nớc nào, bất kỳ ở đâu, bất kỳ ở thành phần kinh tế
nào cũng phải đạt đợc tiêu chuẩn này, thể hiện ở:
+ Giám đốc doanh nghiệp phải làm gơng cho mọi ngời trong doanh
nghiệp noi theo về quan điểm đúng; hăng say, nhiệt tình, tận tuỵ với công việc
kinh doanh.....
+ Có đạo đức kinh doanh, giữ đợc chữ tín với khách hàng, hoàn thành
mọi nhiệm vụ đóng góp với Nhà nớc và cộng đồng xà hội.
5.5.Sức khoẻ, tuổi tác:
Tất nhiên, khó có thể ấn định một lứa tuổi cụ thể, loại sức khoẻ A, B, C
cụ thể làm tiêu chuẩn để chọn giám đốc. Tuy nhiên, không thể phát triển đ ợc
doanh nghiệp với một Giám đốc già nua, ốm yếu.
Trên thế gii ngời ta đà tổng kết: tuổi bắt đầu làm Giám đốc tốt nhất là từ
35 - 45 tuổi.
đây chúng tôi xin nêu tiêu chuẩn có tính chất định tính là; có đủ sức khoẻ
hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và tuổi đời khi bổ nhiệm nên u tiên tuổi trẻ có
trình độ học vấn và năng lực cao.
19
CHƯƠNGII
THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ VÀ PHƯƠNG PHÁP
LÃNH ĐẠO CỦA GIM C CễNG TY
HYMETCO
1. Giới thiệu về công ty
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty HYMETCO:
Công ty vật t kỹ thuật khí tợng thuỷ văn với tên giao dịch của công ty là
HYMETCO (Hydromete orological Technical Materials Company). Trơ së chÝnh
t¹i Sè 1 - Ngun ChÝ Thanh - Phờng Láng Thợng - Đống Đa - Hà Nội.
HYMETCO là một DNNN đợc thành lập theo quyết định số 120
KTTV/QĐ ngày 29/4/1993 của tổng cục Khí tợng thuỷ văn, phù hợp với qui chế
về thành lập và giải thể DNNN ban hành kèm theo nghị định 156/HĐBT ngày
7/5/1992 của Héi ®ång bé trëng.
20