Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Phương pháp hạch toán các loại dự phòng của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.08 KB, 27 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Nền kinh tế thị trờng với những đổi mới thực sự trong cơ chế quản lý
kinh tế- tài chính đã khẳng định vai trò, vị trí của kế toán tài chính trong
quản trị doanh nghiệp. Kế toán tài chính giúp các doanh nghiệp, các
nhà quản lý thấy đợc thực trạng quá trình kinh doanh bằng số liệu cụ
thể, chính xác và khoa học. Nh vậy, kế toán tài chính phục vụ nhiều đối
tợng. Đó là do nội dung của kế toán tài chính rất đa dạng gồm: Hạch
toán tài sản cố định, hạch toán các nghiệp vụ dự phòng, xác định kết
quả hoạt động kinh doanh... Kế toán các nghiệp vụ dự phòng là một
phần trong nội dung của kế toán tài chính.
Dự phòng có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp. Dự phòng
giảm giá là khoản chi phí ghi nhận trớc sự giảm giá của đối tợng bị
giảm giá( đối tợng bị giảm giá thờng là tài sản) có thể xảy ra trong tơng
lai dựa trên những bằng chứng tin cậy về sự giảm giá này. Khoản dự
phòng đợc lập sẽ giúp doanh nghiệp phản ánh đúng giá trị thực của tài
sản trên sổ kế toán đồng thời là nguồn tài chính bù đắp tổn thất kinh
doanh của doanh nghiệp khi tài sản của doanh nghiệp thực sự giảm giá.
Nh vậy, nếu có những bằng chứng rất tin cậy về sự giảm giá tài sản
trong tơng lai hay nói một cách khác là doanh nghiệp biết chắc chắn tài
sản của mình sẽ bị giảm giá thì việc lập dự phòng là thực sự cần thiết.
Nó giúp doanh nghiệp nắm thế chủ động trong việc xử lý rủi ro xảy ra
đồng thời có kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý để có thể luôn đứng
vững trong môi trờng có tính cạnh tranh cao của nền kinh tế. Điều này
chứng tỏ vai trò to lớn của dự phòng đối với các doanh nghiệp trong cơ
chế thị trờng.
Dự phòng cũng là vấn đề còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp ở
Việt Nam. Vấn đề dự phòng chỉ đợc quan tâm tới từ khi nền kinh tế
Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế có tính cạnh
tranh cao luôn gây ra sự biến động giá cả. Ngay cả những quy định kế
toán hiện hành của Bộ Tài Chính Việt Nam đối với phơng pháp kế toán


1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
các loại dự phòng vẫn còn nhiều bất cập và thiếu sót cha phản ánh đợc
bản chất thực sự của dự phòng cần đợc khắc phục và sửa đổi.
Vì những lý do trên nên em chọn đề tài "Phơng pháp hạch toán các
loại dự phòng của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng" để
nghiên cứu với mong muốn hiểu rõ hơn về vấn đề dự phòng và xin đợc
đóng góp một số ý kiến nhỏ bé của mình đối với việc hoàn thiện phơng
pháp hạch toán các loại dự phòng của các doanh nghiệp trong cơ chế thị
trờng. Nội dung bài viết của em gồm hai phần:
Phần I: Tổng quan về hạch toán các loại dự phòng trong doanh
nghiệp.
Phần II: Một số suy nghĩ nhằm hoàn thiện phơng pháp tính và hạch
toán các loại dự phòng trong doanh nghiệp.
Do còn nhiều hạn chế về trình độ, kinh nghiệm và tài liệu nên bài
viết không thể tránh khỏi nhiều sai sót. Em kính mong nhận đợc sự góp
ý của thầy giáo và các bạn để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung
Phần I : Tổng quan về hạch toán các LOại dự phòng
TRONG DOANH NGHIệp
Trong nền kinh tế thị trờng có tính cạnh tranh ngày càng cao, các
doanh nghiệp luôn quán triệt nguyên tắc "thận trọng" trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp không
chỉ quan tâm đến lợi ích và rủi ro trớc mắt của doanh nghiệp mà doanh
nghiệp còn chú ý tới lợi ích và đặc biệt là rủi ro sẽ xảy ra trong tơng lai.
Đối với rủi ro tơng lai, doanh nghiệp quan tâm chủ yếu tới sự giảm giá
các loại tài sản. Ngời ta nhận thấy rằng thông qua nghiên cứu thị trờng
và các đối thủ cạnh tranh, các doanh nghiệp có thể thu đợc các bằng

chứng về sự giảm giá tài sản trong tơng lai của doanh nghiệp. Vì vậy
nếu các bằng chứng này là đáng tin cậy thì doanh nghiệp nhận thấy nên
trích trớc một khoản chi phí tơng ứng với sự giảm giá này để có thể chủ
động xử lý thiệt hại khi xảy ra sự giảm giá thực sự của tài sản. Do đó
các doanh nghiệp có nhu cầu đợc trích lập các khoản dự phòng để ghi
nhận trớc những sự giảm giá tài sản của doanh nghiệp để đề phòng trớc
thiệt hại có thể xảy ra. Tại Việt Nam, Bộ Tài Chính cho phép các doanh
nghiệp trích lập và hạch toán dự phòng giảm giá một số loại tài sản. Dới
đây chúng ta cùng tìm hiểu tổng quan về hạch toán các loại dự phòng.
I. Khái niệm,vai trò, thời điểm, nguyên tắc lập và phân loại các loại dự phòng
giảm giá tài sản
1. Khái niệm:
Dự phòng giảm giá tài sản là sự xác nhận về phơng diện kế toán một
khoản giảm giá trị tài sản do những nguyên nhân mà hậu quả của chúng
không chắc chắn.
2. Vai trò của dự phòng
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bộ Tài Chính quy định ghi nhận sự giảm giá của các loại tài sản vào
chi phí của doanh nghiệp. Do đó vai trò của các khoản dự phòng giảm
giá đối với doanh nghiệp đợc thể hiện trên các phơng diện sau:
- Phơng diện kinh tế: Các tài khoản dự phòng giảm giá làm cho bảng
cân đối kế toán của doanh nghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế
của tài sản.
- Phơng diện tài chính: Do dự phòng giảm giá có tác dụng làm giảm lãi
niên độ nên doanh nghiệp tích luỹ đợc một số vốn đáng kể để bù đắp
các khoản giảm giá tài sản thực sự phát sinh và tài trợ các khoản chi phí
hay lỗ đã đợc dự phòng khi các chi phí này phát sinh ở niên độ sau này.
Thực chất, các khoản dự phòng là một nguồn tài chính của doanh
nghiệp, tạm thời nằm trong các tài sản lu động trớc khi sử dụng thực sự.

- Phơng diện thuế khoá: Dự phòng giảm giá đợc ghi nhận nh một khoản
chi phí làm giảm lợi tức phát sinh để tính toán ra số lợi tức thực tế.
3.Thời điểm và nguyên tắc xác lập dự phòng
a. Thời điểm xác lập dự phòng
Bộ Tài Chính quy định việc lập dự phòng giảm giá đợc tiến hành vào
cuối niên độ kế toán, trớc khi lập các báo cáo tài chính.
b. Nguyên tắc xác lập dự phòng
Việc trích lập dự phòng giảm giá tài sản phải đảm bảo bốn nguyên
tắc sau:
- Việc trích lập dự phòng phải dựa trên các bằng chứng tin cậy về sự
giảm giá của từng đối tợng cụ thể.
Theo quy định thì các khoản giảm giá tài sản đợc ghi nhận vào chi phí
của doanh nghiệp nên nó làm tăng chi phí và làm giảm lợi nhuận của
doanh nghiệp nh đã trình bày ở trên. Do đó, doanh nghiệp không thể
dựa trên những bằng chứng không chắc chắn về việc giảm giá tài sản để
lập dự phòng một cách tùy tiện làm cho việc lập dự phòng trở thành vô
ích và ảnh hởng nghiêm trọng tới kết quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp thậm chí có thể ảnh hởng tơí sự tồn tại của doanh nghiệp.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Vì vậy, việc trích lập dự phòng nhất thiết phải dựa trên các bằng chứng
tin cậy đợc cung cấp từ những nguồn tin tin cậy về sự giảm giá của từng
đối tợng cụ thể.
-Việc trích lập dự phòng không đợc vợt quá số lợi nhuận thực tế phát
sinh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận thực tế phát sinh của doanh nghiệp bằng hiệu số giữa doanh
thu và chi phí của doanh nghiệp. Nếu mức dự phòng đợc trích lập của
doanh nghiệp lớn hơn số lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp thì có
nghĩa là chi phí của doanh nghiệp bị tăng lên một khoản lớn hơn số lợi
nhuận thực tế, và do đó số lợi nhuận trên sổ sách lúc này của doanh

nghiệp là âm hay là doanh nghiệp bị lỗ. Điều này là không có lợi đối
với doanh nghiệp. Vì vậy, việc trích lập dự phòng của doanh nghiệp
không đợc vợt quá số lợi nhuận thực tế phát sinh của doanh nghiệp.
-Việc trích lập dự phòng phải tiến hành riêng cho từng loại vật t, hàng
hoá, từng loại chứng khoán bị giảm giá, từng khoản nợ phải thu khó
đòi. Sau đó phải tổng hợp toàn bộ các khoản dự phòng vào bảng kê chi
tiết dự phòng từng loại.
Thật vậy, mỗi loại vật t, hàng hoá, chứng khoán lại có một mức giảm
giá khác nhau nên không thể đợc lập chung mức dự phòng. Bên cạnh
đó, do nhu cầu phải theo dõi việc giảm giá các loại tài sản nên doanh
nghiệp phải tổng hợp toàn bộ các khoản dự phòng vào bảng kê chi tiết
các khoản dự phòng.
-Việc trích lập dự phòng phải do Hội đồng với các thành viên bắt buộc
là Giám đốc, Kế toán trởng, Trởng phòng vật t ( hoặc Trởng phòng kinh
doanh) tiến hành.
Nếu nh hạch toán các phần hành khác nh hạch toán CCDC, hạch toán
tiền lơng ...của doanh nghiệp chỉ phải dựa vào những nghiệp vụ kinh tế
(NVKT) đã thực sự phát sinh để ghi sổ thì việc hạch toán các khoản dự
phòng không dựa trên các NVKT đã phát sinh mà phải dựa trên mức dự
phòng ớc tính để hạch toán nên công việc này phải do một hội đồng
gồm những ngời nắm vững tình hình doanh nghiệp cũng nh có trách
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nhiệm trong doanh nghiệp thực hiện để có thể trích lập các khoản dự
phòng chính xác và hợp lý cho doanh nghiệp. Do đó, những thành viên
bắt buộc của hội đồng sẽ là Giám đốc, Kế toán trởng, Trởng phòng vật
t ( hoặc trởng phòng kinh doanh ).
4. Phân loại dự phòng giảm giá tài sản.
Xuất phát từ sự giảm giá của một số loại tài sản hay xảy ra ở Việt
nam, dự phòng giảm giá tài sản của các doanh nghiệp Việt nam đợc

phân chia thành các loại nh sau:
- Dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn và dài hạn: Các khoản đầu
t ngắn hạn và dài hạn thờng có biến động về giá cả. Để đối phó với tình
trạng các khoản đầu t này, nội dung tiến hành lập các khoản dự phòng
với mức bằng hiệu số giữa giá mua với giá thị trờng tại thời điểm cuối
niên độ ( thời điểm kiểm kê). Dự phòng giảm giá chứng khoán là bộ
phận giá trị dự tính bị giảm giá của chứng khoán đầu t nhằm ghi nhận
các khoản lỗ có thể phát sinh nhng cha chắc chắn. Đồng thời qua đó
phản ánh giá trị thực của các khoản đầu t. Giá trị thực của chứng khoán
đầu t là giá trị dự tính có thể chuyển hoá thành tiền của chứng khoán
Giá trị của
chứng khoán
( giá trị thực hiện
thuần tuý)
=
=
Giá trị thực tế ghi
sổ của chứng khoán
-
-
Số dự phòng giảm
giá đã lập của chứng
khoán
- Dự phòng phải thu khó đòi: Là bộ phận giá trị dự tính không đòi đợc
của các khoản phải thu nhằm ghi nhận các khoản lỗ có thể phát sinh
nhng cha chắc chắn. Đồng thời qua đó phản ánh đợc giá trị thực của
các khoản phải thu.
Giá trị thực của
các khoản phải thu
=

=
Giá trị thc tế ghi sổ
của các khoản phải
thu
-
-
Số dự phòng giảm
giá đã lập của các
khoản phải thu.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: là bộ phận giá trị dự tính bị giảm
giá của các loại hàng tồn kho nhằm ghi nhận bộ phận giá trị bị giảm sút
nhng cha chắc chắn. Đồng thời, xác định đợc giá tri thực của các loại
hàng tồn kho trên báo cáo tài chính.
Giá trị thực
của hàng tồn kho
\
=
Giá trị thực tế
ghi sổ của hàng tồn
kho
-
-
Số dự phòng giảm
giá đã lập của hàng tồn
kho
II.Hạch toán các loại dự phòng giảm giá
1.Hạch toán dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn và dài hạn
a.Đối tợng và điều kiện lập dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn

và dài hạn.
Toàn bộ chứng khoán do doanh nghiệp đầu t theo đúng qui định của
luật pháp, đợc mua bán tự do trên thị trờng mà tại thời điểm kiểm kê
cuối năm có giá thị trờng giảm so với giá đang hạch toán trên sổ kế toán
(giá gốc ghi sổ) đợc phép trích lập dự phòng. Những chứng khoán
không đợc phép mua bán trên thị trờng thì không đợc trích lập dự
phòng.
b.Phơng pháp xác định mức dự phòng cần lập cho niên độ tới
Mức dự phòng
giảm giá cần lập cho
niên độ tới của chứng
khoán i
=
=
Số lợng chứng khoán
i hiện có cuối niên độ
cần lập dự phòng
x
x
Mức giảm
giá của chứng
khoán i
Mức giảm giá
của chứng khoán i
=
=
Giá chứng khoán i
thực tế trên thị trờng
cuối niên độ kế toán


_

Giá gốc ghi sổ
kế toán của
chứng khoán i
c.Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng hai tài khoản TK 129-Dự phòng giảm giá đầu t ngắn
hạn và TK 229- Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn để hạch toán.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+Nội dung TK 129 và TK 229: phản ánh tình hình lập, xử lý và hoàn
nhập các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán.
+Tính chất TK 129 và TK 229: tài khoản điều chỉnh
+Kết cấu chung của TK 129 và TK 229:
Bên Nợ + Hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán
+ Xử lý khoản giảm giá thc tế của các khoản đầu t ngắn hạn
và dài hạn
Bên Có: Trích lập dự phòng giảm giá đầu t vào cuối niên độ
D Có: Số dự phòng giảm giá đầu t hiện có.
d. Phơng pháp hạch toán
- Cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp cắn cứ vào tình hình giảm giá
chứng khoán với các loại chứng khoán hiện có, kế toán tính và xác định
mức dự phòng giảm giá chứng khoán cho niên độ kế toán sau, ghi:
Nợ TK 811 : Chi phí hoạt động tài chính
Có TK 129: Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn
Có TK 229: Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
- Cuối niên độ kế toán sau, kế toán tiến hành hạch toán hoàn nhập toàn
bộ khoản dự phòng đã lập cuối niên độ kế toán trớc vào thu nhập hoạt
động tài chính, ghi:
Nợ TK 129 : Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn

Nợ TK 229 : Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
Có TK 711: Thu nhập hoạt động tài chính
Đồng thời tính và xác định mức trích lập dự phòng giảm giá đầu t
chứng khoán cho năm sau, ghi:
Nợ TK 811 : Chi phí hoạt động tài chính
Có TK 129: Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn
Có TK 229: Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Đối với chứng khoán nhợng bán mà đã lập dự phòng thì kế toán phải
tiến hành hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán vào thu nhập hoạt
động tài chính, ghi:
Nợ TK 129 : Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn
Nợ TK 229 : Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
Có TK 711: Thu nhập hoạt động tài chính
+ Nếu giá chứng khoán nhợng bán lớn hơn giá gốc chứng khoán, ghi:
Nợ TK 111,112: Giá nhợng bán chứng khoán
Có TK 121,221: Giá gốc chứng khoán
Có TK 711: Chênh lệch giữa giá gốc và giá nhợng bán chứng khoán
+ Nếu giá chứng khoán nhợng bán nhỏ hơn giá gốc chứng khoán, kế
toán ghi:
Nợ TK 111,112: Giá nhợng bán chứng khoán
Nợ TK 811: Chênh lệch giữa giá gốc và giá nhợng bán chứng khoán
Có TK 121,221: Giá gốc chứng khoán

9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Sơ đồ 01:Sơ đồ hạch toán
dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
TK121,221 TK129,229 TK811

Số thiệt hại do giảm giá Trích lập dự phòng
thực tế của các loại chứng giảm giá các loại
khoán ngắn hạn và dài hạn chứng khoán ngắn
TK711 và dài hạn hiện có
Hoàn nhập toàn bộ số dự vào cuối niên độ kế
phòng giảm giá của các toán trớc khi lập
loại chứng khoán ngắn hạn báo cáo tài chính
dài hạn đã lập vào cuối niên
độ kế toán trớc
2. Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi.
a.Đối tợng và điều kiện lập dự phòng phải thu khó đòi
Để dự phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể
xảy ra, bảo đảm phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ, cuối mỗi
niên độ, kế toán phải dự tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự
phòng. Các khoản nợ phải thu khó đòi phải có tên , địa chỉ, nội dung
từng khoản nợ, số tiền phải thu của từng con nợ, trong đó ghi rõ số nợ
phải thu khó đòi. Đồng thời doanh nghiệp phải có chứng từ gốc hoăc
xác nhận của con nợ về số tiền còn nợ cha trả ( Hợp đồng kinh tế, khế -
ớc vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu hợp đồng...).
Đây là các khoản nợ đã quá hạn 2 năm kể từ ngày đến hạn thu nợ,
doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhng vẫn không thu đợc. Trờng hợp đặc
biệt, tuy cha quá 2 năm nhng con nợ đang trong thời gian xem xét giải
thể, phá sản hoặc có các dấu hiệu khác nh bỏ trốn, hoặc đang bị giam
giữ, xét hỏi... thì cũng đợc coi là nợ khó đòi. Mức dự phòng các khoản
nợ phải thu khó đòi tối đa không vợt quá 20% tổng số d nợ phải thu của
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm và đảm bảo cho doanh nghiệp
không bị lỗ. Các khoản nợ khó đòi đợc xử lý xoá sổ khi có các bằng
chứng sau:

Đối với con nợ là pháp nhân: Phải có quyết định của toà án cho xử lý
phá sản hay quyết định của cấp có thẩm quyền về giải thể nội dung
hoặc các quyết định khác của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của
pháp luật.
Đối với con nợ là thể nhân: Con nợ đang tồn tại nhng có đủ chứng
minh không có khả năng trả nợ hoặc có lệnh truy nã hay xác nhận của
cơ quan pháp luật đối với những con nợ đã bỏ trốn hoặc đang thi hành
án hoặc con nợ đã chết, không có khả năng trả nợ ( kèm theo xác nhận
của chính quyền địa phơng)
b. Phơng pháp xác định mức dự phòng cần lập:
Có hai phơng pháp xác định mức dự phòng cần lập:
- Phơng pháp ớc tính trên doanh thu bán chịu (Phơng pháp kinh
nghiệm):
Số dự phòng phải
thu cần lập cho năm
tới
=
=
Tổng số doanh thu
bán chịu x
Tỷ lệ phải thu
khó đòi ớc tính
- Phơng pháp ớc tính đối với khách hàng đáng ngờ (dựa vào thời gian
quá hạn thực tế)
Dự phòng cần
phải lập cho niên
độ tới
=
=
Số d nợ phải thu của

khách hàng đáng ngờ i

x
Tỷ lệ ớc tính
không thu đợc ở
khách hàng đáng
ngờ i
c. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 139- Dự phòng nợ phải thu khó đòi để hạch toán
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ Nội dung TK 139: Tài khoản này sử dụng để ghi nhận các nghiệp vụ
về lập, xử lý thiệt hại do thất thu nợ và hoàn nhập dự phòng đã lập thừa
xảy ra trong niên độ báo cáo
+ Tính chất TK139: Tài khoản điều chỉnh
+ Kết cấu TK139:
Bên Nợ: + Xoá sổ nợ khó đòi không đòi đợc
+ Hoàn nhập số dự phòng phải thu khó đòi không dùng đến
Bên Có: Trích lập dự phòng phải thu khó đòi
D Có: Số dự phòng phải thu khó đòi hiện còn
d. Phơng pháp hạch toán
d1. Hạch toán trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng phải thu khó
đòi
- Cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp căn cứ vào các khoản phải thu khó
đòi, dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, kế toán tính
xác định mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi, ghi:
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi
- Cuối niên độ kế toán sau, kế toán hoàn nhập các khoản dự phòng nợ
phải thu khó đòi đã lập cuối niên độ kế toán trớc vào thu nhập bất th-

ờng,ghi:
Nợ TK 139 : Dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 721: Các khoản thu nhập bất thờng
Đồng thời kế toán tính và xác định mức trích lập dự phòng mới các
khoản nợ phải thu khó đòi cho niên độ kế toán sau, ghi:
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi
12

×