THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
Phát thải khí nhà kính, các phương án giảm thiểu ở Việt Nam và
các dự án hỗ trợ của Liên hợp quốc
Bản tin ngày 5 tháng 2 năm 2013
Việt Nam đã ký Công ước khung Liên Hiệp Quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày 11 tháng 6 năm 1992
và phê chuẩn Công ước ngày 16 tháng 11 năm 1994. Việt Nam đã ký Nghị định thư Kyoto ngày 3 tháng 12 năm
1998 và phê chuẩn Nghị định thư ngày 25 tháng 9 năm 2002. Bản tin chuyên đề này tập trung vào phát thải khí
nhà kính và tiềm năng giảm thiểu của Việt Nam.
1. PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG
Việt Nam đã tiến hành 05 đợt kiểm kê quốc gia về khí nhà kính (GHG), bao gồm:
1. 1990: do các Chuyên gia Kỹ thuật Quốc gia thực hiện trong khuôn khổ dự án “Biến đổi khí hậu ở Châu
Á: Việt Nam”;
2. 1993: do các Chuyên gia Kỹ thuật Quốc gia thực hiện trong khuôn khổ dự án “Chiến lược giảm khí nhà
kính với kinh phí thấp nhất ở Châu Á (ALGAS)”;
3. 1994: tiến hành trong quá trình xây dựng Thông báo quốc gia lần thứ nhất trong khuôn khổ của Công
ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC);
4. 1998: tiến hành trong Sáng kiến quốc gia;
5. 2000: thực hiện trong quá trình xây dựng Thông báo quốc gia lần thứ hai trong khuôn khổ Công ước
khung của Liên Hiệp Quốc về về biến đổi khí hậu (UNFCCC).
Các đợt kiểm kê khí nhà kính được tiến hành ở các ngành kinh tế chính có các mức phát thải cao, bao gồm
năng lượng; các quy trình công nghiệp; sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp (LULUCF); nông
nghiệp; và chất thải (xem Hình 1). Đợt kiểm kê năm 1994 về ngành năng lượng không tính gộp các mức
phát thải từ việc sử dụng củi đốt, mặc dù củi đốt là một nguồn năng lượng quan trọng ở Việt Nam. Những
thông tin này được Việt Nam báo cáo trong các Thông báo quốc gia lần thứ nhất và lần thứ hai (SNC) theo
quy định của Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về về biến đổi khí hậu (UNFCCC).
Hình 1. Tóm tắt kết quả kiểm kê khí nhà kính các năm 1994, 1998 và 2000
1
Năm
Ngành
1994
1998
2000
Phát thải khí CO
2
tương đương
(triệu tấn)
%
Phát thải khí CO
2
tương đương
(triệu tấn)
%
Phát thải khí CO
2
tương đương
(triệu tấn)
%
Năng lượng
25,6
24,7
43,5
35,9
52,8
35,0
Quy trình công nghiệp
3,8
3,7
5,6
4,6
10,0
6,6
LULUCF
19,4
18,7
12,1
10,0
15,1
10,0
Nông nghiệp
52,5
50,5
57,4
47,4
65,1
43,1
Chất thải
2,6
2,4
2,6
2,1
7,9
5,3
Tổng
103,9
100,0
121,2
100,0
150,9
100,0
(Đơn vị: phát thải hàng năm bằng triệu tấn CO
2
tương đương (CO
2
e))
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
2 | P a g e
Tiêu thụ năng lượng sơ cấp tăng với tỷ lệ trung bình là 6,5% năm, từ 32,235 triệu tấn dầu tương đương
(MTOE) năm 2000 lên 50,221 MTOE năm 2007 (xem Hình 2)
2
.
Hình 2. Tổng mức tiêu thụ năng lượng sơ cấp theo loại năng lượng
Năm
Loại năng lượng
2000
2003
2007
Than
4,4
6,6
9,7
Xăng và dầu
7,9
10,5
14,2
Khí đốt
1,4
2,8
6,0
Thủy điện
4,3
4,4
5,2
Năng lượng phi thương mại
14,2
14,7
14,9
Điện nhập khẩu
0
0
0,2
Tổng
32,2
39,0
50,2
(Đơn vị: triệu tấn dầu tương đương (MTOE) mỗi năm)
3
Tuy nhiên, số liệu của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) có khác đôi chút. Tổng năng lượng sơ cấp các
năm 2000, 2003 và 2007 nhẽ ra tương ứng với 37,1 , 44,0 và 55,8 MTOE, trong đó 22,4 , 23,3 và 24,5
MTOE là “năng lượng tái tạo và chất thải dễ cháy” (thay vì “năng lượng phi thương mại” như ở Hình 2),
giảm tới 44% năng lượng sơ cấp sử dụng trong năm 2007. Tỷ lệ các nhiên liệu hóa thạch (than, dầu và khí
đốt) tăng từ 20,4% năm 1990 lên 51,4% năm 2007 (xem Hình 3). Tăng tiêu thụ dầu trong giao thông, cũng
như than và khí đốt trong phát điện đã tạo ra những chuyển dịch đó.
Hình 3. Tổng nhu cầu năng lượng sơ cấp theo loại nhiên liệu và GDP 1971 - 2007
4
0
10
20
30
40
50
60
0
10
20
30
40
50
60
1971
1976
1981
1986
1991
1996
2001
2006
2000 tỷ đô la Mỹ
Triệu tấn dầu quy đổi
Năng lượng tái
tạo và chất thải
dễ cháy
Thủy điện
Khí tự nhiên
Các sản phẩm
dầu khí
Dầu thô, chất
lỏng khí
Than đá và các
sản phẩm từ
than đã
GDP thực (trục
bên phải)
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
3 | P a g e
Cường độ năng lượng của Việt Nam đã giảm vào khoảng 35%, từ 400 KgOE/1,000 USD GDP (PPP) năm
1991 xuống khoảng 260 KgOE/1,000 USD năm 2008
5
, nhưng cao hơn các nước có thu nhập trung bình tính
bình quân vào khoảng 13% năm 2008: Việt Nam sử dụng năng lượng trên đầu người ít hơn hầu hết các
nước có thu nhập trung bình, nhưng sử dụng năng lượng kém hiệu quả hơn
6
(xem Hình 3, cùng các Hình 8
& 9).
Các nhiên liệu hóa thạch ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với ngành điện ở Việt Nam. Năm 1995 thủy
điện chiếm 72% của tổng sản lượng điện 14,6 TWh (tỷ Wat/giờ), nhưng đến 2010 thủy điện chỉ chiếm vào
khoảng 24% của tổng sản lượng điện 97,3 TWh. Từ năm 1995 đến 2010, phát điện tuốc bin khí đã mở rộng
từ 746 MWh (triệu Wat/h) lên 45 TWh (khoảng từ 5% lên tới 46% sản lượng điện) và phát điện từ các nhà
máy nhiệt điện đốt than tăng từ 2 TWh lên hơn 16,5 TWh (từ khoảng 13% lên 17%), cùng lúc đó mức nhập
khẩu điện từ Trung Quốc cũng tăng lên
7
(xem Hình 4, so sánh với Hình 25).
Hình 4. Những thay đổi trong cơ cấu sản xuất điện của Việt Nam 1995-2010 (TWh)
8
Mức tiêu thụ năng lượng tính theo ngành đang chuyển dịch với xu hướng tăng lên trong lĩnh vực công
nghiệp và giao thông, và với tỷ lệ giảm lượng tiêu thụ ở hộ gia đình (xem Hình 5, theo Thông báo quốc gia
lần thứ hai).
Hình 5. Cơ cấu tiêu thụ năng lượng theo ngành
9
Ngành
Tiêu thụ năng lượng năm 2000
Tiêu thụ năng lượng năm 2007
Công nghiệp
30,6 %
34,3 %
Giao thông
14,7 %
21,2 %
Nông nghiệp
1,5 %
1,6 %
Khu vực dân cư
48,8 %
39,1 %
Thương mại, dịch vụ
4,4 %
3,9 %
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
0
20
40
60
80
100
120
1995
1997
1999
2001
2003
2005
2007
2009
Phần trăm sản lượng
Tera-Watt giờ (=1 nghìn tỷ hay 1012 Watt
giờ)
Khác
Nhập khẩu
Diesel và dầu
Khí
Than
Thủy điện
Phần của EVN
(trục bên phải)
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
4 | P a g e
Việt Nam là nước hoàn toàn xuất khẩu năng lượng (xem Hình 6, Hình 7) song tăng trưởng kinh tế nhanh
đã dẫn đến nhu cầu năng lượng tăng mạnh và nhiều khả năng Việt Nam sẽ trở thành nước nhập khẩu
năng lượng hoàn toàn vào năm 2015-2016 (lưu ý xu thế này được trình bày ở Hình 7 và xem phần 2).
10
Hình 6. Nhập khẩu và xuất khẩu năng lượng (2000-2009)
11
Năm
2000
2005
2006
2007
2008
2009
Nhập sản phẩm dầu (1000 tấn)
8.748
9.636
11.894
13.651
13.665
12.700
Xuất dầu thô (1000 tấn)
15.423
17.967
16.442
15.062
13.908
13.400
Xuất than (1000 tấn)
3.251
17.987
29.308
31.948
19.699
25.000
Nhập điện (GWh)
383
966
2.630
3.220
4.102
Hình 7. Thực nhập năng lượng giai đoạn 1994-2009 (% sử dụng năng lượng)
12
Theo Văn phòng Biến đổi khí hậu và Bảo vệ tầng ôzôn quốc gia, tính đến tháng 9 năm 2012, Việt Nam có
140 dự án cơ chế phát triển sạch (CDM) được Ban Điều hành CDM đăng ký với tổng mức cắt giảm phát
thải là 67,8 triệu tấn CO
2
tương đương (CO
2
e)
13
Công suất phát điện theo thiết kế năm 2010 tổng cộng là 21.542 MW
14
. Hình 8 trình bày tỷ lệ nhiên liệu
theo loại công suất thiết kế phát điện năm 2010, cho thấy mức sử dụng các nhiên liệu hóa thạch là đáng
kể.
Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, GDP tính theo sức mua tương đương (PPP) trong từng đơn vị năng
lượng sử dụng tính theo kilôgam dầu tương đương ở Việt Nam tăng trong giai đoạn 1990-2009
15
, thể hiện
những cải thiện trong sử dụng năng lượng có hiệu quả, cho dù có bị chững lại trong những năm gần đây
(xem Hình 9).
-45
-40
-35
-30
-25
-20
-15
-10
-5
0
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
Energy imports, net (% of
energy use)
Năng lượng nhập
khẩu thực (% của
năng lượng sử dụng
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
5 | P a g e
Hình 8. Công suất thiết kế theo nhiên liệu (2010)
16
Hình 9. GDP trong từng đơn vị năng lượng sử dụng (tính theo USD dựa vào chuyển đổi sức mua
tương đương năm 2005 trong từng kilogram dầu tương đương) (1990-2009)
17
Sử dụng năng lượng (kilôgam dầu tương đương ) trong từng 1000 đô la Mỹ GDP (PPP) ở Hình 10 là ngược
lại với “GDP (PPP) trong từng đơn vị năng lượng sử dụng” ở Hình 9 (nhưng xin lưu ý là, nguồn số liệu của
những con số đó khác nhau). Các số liệu cho thấy mặc dù hiệu quả năng lượng có phần cải thiện, nhưng sự
cải thiện hàng năm ở mức độ khiêm tốn và không tách rời được việc tăng trưởng từ mức tiêu thụ năng
lượng.
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
Installed capacity mix by fuel types
Hydropower
34.8%
Coal thermal
18.5%
Oil thermal
2.7%
Gas Turbine, CCGT
31.4%
Import
4.7%
Diesel
2.5%
Gas thermal
2.2%
SPP, Renewable
3.2%
Tuốc bin khí, CCGT
Công suất thiết kế theo các loại nhiên liệu
Nhập khẩu
SPP, Năng lượng tái tạo
Diêsel
Thủy điện
Khí nhiệt
Nhiệt đốt than
Nhiệt đốt dầu
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
6 | P a g e
Hình 10. Năng lượng sử dụng (kg dầu tương đương) cho từng 1,000 đô la Mỹ GDP (tính theo đô la
Mỹ dựa vào chuyển đổi sức mua tương đương năm 2005 (1990-2008)
18
Sự phát thải khí CO
2
(tổng số, theo đâu người và theo từng đơn vị đô la Mỹ GDP (PPP)) được nhấn mạnh
bằng chỉ số 7.2 trong khung Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ (MDG). Mức phát thải CO
2
theo đầu người
đã tăng hơn 4 lần trong giai đoạn 1990-2007, từ 0,32 tấn CO
2
năm 1990 lên 1,46 tấn CO
2
năm 2008 (xem
Hình 11)
19
.
Hình 11. Mức phát thải CO
2
, tấn CO
2
đầu người (1990-2008)
20
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
7 | P a g e
Tổng phát thải CO
2
bao gồm các ngành năng lượng, các quy trình công nghiệp, nông nghiệp, chất thải,
cũng như ngành sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp. Tổng mức phát thải CO
2
ở Việt Nam
tăng them 6 lần trong giai đoạn 1990-2008 (xem Hình 12)
21
.
Hình 12. Phát thải khí (CO
2
) (đơn vị nghìn tấn CO
2
) (1990-2008)
22
Mức phát thải CO
2
đơn vị kg trong từng đô la Mỹ GDP (PPP) trong giai đoạn 1990-2008 đạt giá trị cao nhất
là 0.62 kg CO
2
năm 2004
và các năm sau đó bắt đầu giảm
23
, như trình bày trong Hình 13.
Hình 13. Các mức phát thải CO
2
, kg CO
2
trên USD GDP (PPP) ở Việt Nam (1990-2008)
24
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
8 | P a g e
Tỷ lệ diện tích đất được rừng che phủ là chỉ số 7.1 trong khuôn khổ các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
(MDG). Năm 1943, Việt Nam có 14,3 triệu ha rừng tự nhiên, chiếm 43% tổng diện tích đất. Tuy nhiên đến
1990, độ che phủ rừng đã giảm mạnh xuống còn 9,18 triệu ha, hay 27% tổng diện tích đất cả nước. Từ
năm 1995, diện tích rừng đã tăng liên tục nhờ trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên
25
. Đến cuối 2010,
tổng diện tích có rừng đạt 13.39 triệu ha, hay 39.5% tổng diện tích đất, bao gồm 10.30 triệu ha rừng tự
nhiên và 3.08 triệu ha rừng trồng
26
(xem Hình 14 và Hình 15).
Hình 14. Xu hướng thay đổi của diện tích và độ che phủ rừng, 1943-2010
27
Hình 15. Độ che phủ rừng năm 2010 (ha)
28
Diện tích 2010 (ha)
% diện tích đất cả nước
Tổng diện tích rừng
Trong đó
13.388.075
39,5
Rừng đặc dụng
2.002.276
5,9
Rừng phòng hộ
4.846.196
14,3
Rừng sản xuất
6.373.491
18,8
Rừng khác
166.112
0,5
Rừng tự nhiên
10.304.816
30,4
Rừng trồng
3.083.259
9,1
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
0
2
4
6
8
10
12
14
16
1943
1976
1980
1985
1990
1995
1999
2002
2003
2004
2005
2006
2008
2009
2010
Rừng tự nhiên
Rừng trồng
Độ che phủ rừng
%
triệu ha
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
9 | P a g e
2. SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
Hình 16. Phát thải CO
2
/người năm 1990 & 2009
30
Những so sánh với các nước trên thế giới
được thực hiện dựa trên dữ liệu báo cáo của
các quốc gia. Mặc dù các dữ liệu thường
không cập nhật, nhưng việc so sánh vẫn
mang lại những thông tin hữu ích
(Xem Hình 16)
Sự so sánh cho thấy, Hoa Kỳ, Canada, Liên
bang Nga, Vương quốc Anh và Pháp có xu
hướng giảm phát thải trong giai đoạn 1990-
2009.
Phát thải của Trung Quốc đang tăng mạnh,
nhưng lượng phát thải tính theo đầu người
vẫn thấp hơn đáng kể so với các nước thuộc
Tổ chức Hợp tác & Phát triển kinh tế (OECD)
và các nước đang trong thời gian chuyển đổi.
Phát thải của Việt Nam cũng đang tăng, từ
0.3 tấn CO
2
/người năm 1990 lên 1.6 tấn CO
2
/người năm 2009, song mức phát thải tính
theo đầu người vẫn thấp hơn nhiều so với
nhiều nước, như Trung Quốc.
Năm 2004, Việt Nam phát thải 0.3% tổng
lượng phát thải CO
2
toàn cầu, tăng so với
0.1% năm 1990
29
.
Lượng phát thải trên đầu người của Việt
Nam thấp so với thế giới, nhưng đang tăng
rất nhanh
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
10 | P a g e
Trong giai đoạn 1990-2009, mức phát thải CO
2
tính theo đầu người của Vương quốc Anh giảm, nhưng vẫn
còn cao hơn mức phát thải trên đầu người của Việt Nam. Tuy nhiên, mức phát thải CO
2
trên mỗi đô la Mỹ
GDP (PPP) của Vương quốc Anh lại thấp hơn của Việt Nam và các nước lân cận (xem Hình 17 & Hình 18).
Mức phát thải CO
2
tính theo đầu người của Trung Quốc tăng, nhưng mức phát thải trên mỗi đô la Mỹ GDP
(PPP) giảm đáng kể, đặc biệt trong giai đoạn 1990-2000. Mức phát thải CO
2
tính theo đầu người và theo
mỗi đô la Mỹ GDP (PPP) ở Trung Quốc cao hơn ở Việt Nam và các nước lân cận (xem Hình 17 & Hình 18).
Hình 17. Các mức phát thải CO
2
, tấnCO
2
/người (CDIAC)
31
Hình 18. Mức phát thải CO
2
, kg CO
2
/ USD GDP (PPP) (CDIAC)
32
Trong một số nước lân cận, Việt Nam là quốc gia duy nhất đang tăng cường sử dụng các-bon hơn thay vì
giảm đi (Hình 18). Điều này có thể giải thích một phần là do than chiếm ưu thế trong việc mở rộng ngành
sản xuất điện, mà trước đây chủ yếu là thủy điện (xem Hình 4) và một phần do tăng trưởng trong ngành
giao thông (xem Hình 3).
0
2
4
6
8
10
1990
1995
2000
2005
2009
United Kingdom
China
Thailand
Philippines
Viet Nam
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
2
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
China
Philippines
Thailand
United Kingdom
Viet Nam
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
11 | P a g e
3. ƯỚC TÍNH TỔNG QUÁT PHÁT THẢI TRONG TƯƠNG LAI
Tổng mức phát thải khí nhà kính được ước tính ở Việt Nam từ 3 ngành phát thải chủ yếu được trình bày
trong Hình 19, như trong Thông báo quốc gia của Việt Nam lần thứ hai trong khuôn khổ của Công ước
khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu
33
. Các số liệu này không bao gồm phát thải của các quy trình
công nghiệp và chất thải chiếm 6,1% năm 1994 và 11,8% tổng mức phát thải năm 2000 (là năm kiểm kê
phát thải khí nhà kính quốc gia gần đây). Theo ước tính, đến 2010 ngành năng lượng là ngành có mức phát
thải cao nhất do tăng nhu cầu năng lượng được đáp ứng chủ yếu bằng các nhiên liệu hóa thạch, như than
và khí đốt để phát điện và các sản phẩm lọc dầu để sử dụng trong giao thông
34
. Cũng theo ước tính, đến
năm 2010 lĩnh vực sử dụng đất và thay đổi sử dụng đất sẽ trở thành bồn chứa các-bon, chủ yếu thông qua
việc cải thiện quản lý rừng.
Hình 19. Mức phát thải khí nhà kinh ước tính ở Việt Nam trong những năm 2010, 2020, & 2030
(Thông báo quốc gia lần thứ 2)
35
Lĩnh vực
2010
2020
2030
Năng lượng
113,1
251,0
470,8
Sử dụng, thay đổi sử dụng
đất & lâm nghiệp
-9,7
-20,1
-27,9
Nông nghiệp
65,8
69,5
72,9
Tổng
169,2
300,4
515,8
(Đơn vị: triệu tấn CO
2
tương đương hàng năm)
Hình 20 trình bày các mức cắt giảm phát thải khí nhà kính mà có thể đạt được từ việc thực hiện Chiến lược
Tăng trưởng xanh của Việt Nam (VGGS) so với đường cơ sở động
36
. Xin lưu ý là ở đây có liên quan đến các
kết quả mô hình, đưa ra những so sánh rõ ràng giữa các kịch bản trong tương lai; tuy nhiên, các kết quả
này không phải là các kết quả dự báo và kết quả về độ lớn tuyệt đối của kịch bản và của các mức tiết kiệm
được dự tính là không chắc chắn.
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
12 | P a g e
Hình 20. Các hệ lụy của các mục tiêu Chiến lượng Tăng trưởng xanh về tăng trưởng phát thải khí
nhà kính ước tính
37
Giá trị ước tính thứ nhất về đường cơ sở động ở Hình 20 lấy từ Thông báo quốc gia lần thứ hai trong
khuôn khổ của Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu. Đường cơ sở phát thải cập nhật
được xây dựng dùng cho nghiên cứu đường cong chi phí cận biên giảm phát thải (MACC) đối với 3 ngành
phát thải chủ yếu (năng lượng, lâm nghiệp, nông nghiệp)
38
. Việc thực hiện Chiến lược Tăng trưởng xanh
Việt Nam có thể có hoặc không có sự hỗ trợ tài chính và kỹ thuật quốc tế và do đó 2 kịch bản giảm thiểu
phát thải đã được nghiên cứu: có hỗ trợ quốc tế (“int.”), và không có hỗ trợ quốc tế (“Domestic”, có nghĩa
là, các nỗ lực giảm thiểu phát thải khí nhà kính được phát triển dần trên cơ sở các kế hoạch tổng thể hiện
có cho các ngành). Hai kịch bản được mô hình hóa về cả đường cơ sở trong Thông báo quốc gia lần thứ hai
(= các tổng ở Hình 19) và đường cơ sở này sau khi được cập nhật cao hơn ước tính đường cơ sở trong
Thông báo quốc gia lần thứ hai bởi vì được đưa vào các mục tiêu cập nhật từ Quy hoạch Phát triển Điện
năng VII và Quy hoạch tổng thể phát triển ngành than cho giai đoạn 2011-2030 (xem phần 3).
Nghiên cứu này cho thấy, đến 2020 phát thải khí nhà kính hàng năm có thể được cắt giảm khoảng 10% và
24% đến 2030 đối với kịch bản “tự nguyện” trong nước, so với đường cơ sở trong Thông báo quốc gia lần
thứ hai. Nhiều hành động giảm phát thải trong kịch bản hỗ trợ quốc tế có thể dẫn đến cắt giảm 15% vào
năm 2020 và 35% vào năm 2030, so với đường cơ sở trong Thông báo quốc gia lần thứ hai. Các kết quả mô
hình hóa cũng tương tự như đối với đường cơ sở cập nhật của “MACC” có nghĩa là, đường cơ sở động cao
hơn không gây ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ tiết kiệm phát thải trong tương lai do việc thực hiện Chiến lược
Tăng trưởng xanh (10% năm đến 2020 và 23% năm đến 2030 bằng các biện pháp trong nước; 15% năm
đến 2020 và 33% năm đến 2030 có sự hỗ trợ quốc tế).
2010
2020
2030
Đường cơ sở (SNC)
169.20
300.40
515.80
VGGS-Trong nước
169.20
270.36
391.41
VGGS-hỗ trợ quốc tế
169.20
255.34
335.30
Đường cơ sở (MACC)
202.18
325.90
682.10
VGGS-Trong nước (MACC)
202.18
293.31
524.74
VGGS-quốc tế (MACC)
202.18
277.02
454.11
0
100
200
300
400
500
600
700
800
Phát thải khí nhà kính (triệu tấn
CO2 tương đương)
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
13 | P a g e
4. PHÁT THẢI TRONG TƯƠNG LAI CỦA NGÀNH NĂNG LƯỢNG
Nhu cầu năng lượng và phát thải khí nhà kính ước tính từ “các cơ sở công nghiệp năng lượng” (sản xuất
điện, chủ yếu là các nhà máy nhiệt điện) và sử dụng năng lượng được trình bày ở Hình 21 và Hình 22. Các
số liệu lấy từ Thông báo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam và được phát triển từ mô hình Quy hoạch các
giải pháp thay thế năng lượng dài hạn (LEAP).
Hình 21. Dự tính nhu cầu năng lượng sử dụng cuối cùng các năm 2010, 2020 và 2030 (SNC)
39
Ngành
2010
2020
2030
Công nghiệp
14.176
27.846
48.556
Giao thông
9.404
16.317
29.088
Nông nghiệp
738
905
1.112
Dân cư
16.874
23.648
37.175
Thương mại/cơ quan
2.346
5.416
9.895
Tổng
43.538
74.131
125.825
(Đơn vị: KTOE)
Hình 22. Ước tính phát thải khí nhà kính từ sản xuất điện và sử dụng năng lượng
40
Năm
Nguồn
2010
2020
2030
Tốc độ tăng trong
giai đoạn 2010-
2030 (%)
1. Sản xuất điện
31,8
110,9
238,0
10,58
2. Sử dụng năng lượng
81,3
140,1
232,7
5,4
Công nghiệp
31,3
53,0
76,5
4,57
Giao thông
28,2
48,6
86,0
5,73
Nông nghiệp
2,1
2,4
2,9
1,71
Khu dân cư
14,0
25,3
49,4
6,32
Thương mại, dịch vụ
5,6
10,7
17,9
5,94
Tổng (1+2)
113,1
251,0
470,8
7,39
(Đơn vị: triệu tấn CO
2
tương đương, năm)
Kịch bản Phát triển năng lượng Việt Nam được xây dựng sử dụng mô hình Hệ thống mô phỏng tính toán
kinh tế đơn giản (mô hình Simple_E), cho thấy nhu cầu sử dụng năng lượng trong công nghiệp, giao thông,
thương mại và dịch vụ, cũng như khu vực dân cư, sẽ đều tăng vọt từ năm 2010 đến 2030 (xem Hình 23)
41
.
Mô hình Simple_E này sử dụng số liệu đầu vào như tỷ lệ tăng dân số (chính thức), cũng như áp dụng cả 3
kịch bản tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, dẫn đến các ước tính khác nhau về nhu cầu năng lượng, tức là
tình huống cơ sở và một kịch bản tăng trưởng cao và một kịch bản tăng trưởng thấp. Theo như tình huống
cơ sở (Hình 23), nhu cầu của công nghiệp được ước tính tăng từ 17.498 kTOE năm 2010 lên 59.881 năm
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
14 | P a g e
2030. Nhu cầu trong giao thông ước tính tăng từ 11.139 đến 51.488 kTOE. Nhu cầu của khu vực dân cư sẽ
tăng từ 16.893 lên 26.524 kTOE. Nhu cầu ngành thương mại cũng sẽ tăng đáng kể từ 1.754 năm 2010 lên
9.492 năm 2020 và 24.661 kTOE năm 2030. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp và khu vực phi thương mại vẫn
tăng đều (từ 612 lên 986 và từ 1.209 lên 1.336 kTOE tương ứng từ năm 2010 đến 2030)
42
.
Hình 23. Ước tính nhu cầu năng lượng theo ngành (2010, 2020, 2030)
43
(Đơn vị: kTOE)
Những ước tính về nhu cầu năng lượng trong tương lai ở Hình 23 cao hơn những ước tính trong Thông
báo quốc gia lần thứ hai (đối với tất cả các kịch bản). Những ước tính trong Thông báo quốc gia lần thứ hai
(xem Hình 21) được tính toán vài năm trước đây, sử dụng một mô hình khác cũng như dựa vào các quy
hoạch tổng thể mà sau đó đã được điều chỉnh cao hơn, kể cả Quy hoạch Phát triển Điện năng VII (xem ở
dưới). Kết quả đó cho thấy ước tính các mức phát thải trong tương lai trong Thông báo quốc gia lần thứ
hai (như trình bày ở Hình 22) nên được điều chỉnh cao hơn, trừ phi các giải định về năng lượng tái tạo và
hiệu quả năng lượng có thay đổi.
612
17498
11139
1754
16893
1209
986
59881
51488
24661
26524
1336
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
Nông nghiệp
Công nghiệp
Giao thông
Thương mại và
dịch vụ
Khu vực dân cư
Khu vực phi
thương mại
2010
2020
2030
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
15 | P a g e
Hình 24. Các ước tính nhu cầu điện trong các Quy hoạch Phát triển Điện năng VI và VII
44
Quy hoạch Phát triển Điện năng (PDP) VI và VII (cho các giai đoạn 2005-2025 và 2010-2030) dự tính nhu
cầu điện sẽ tăng nhanh (xem Hình 24)
45
. Nhu cầu dự kiến sẽ tăng hàng năm với tỷ lệ khoảng 10% trong giai
đoạn đến năm 2030, được trình bày bằng các đường nhu cầu tăng cao và thấp. Sản lượng điện hàng năm
dự kiến tăng từ 2,5 đến 3 lần trong giai đoạn 2010-2020 và 7-8,5 lần trong giai đoạn 2010-2030.
46
Việt Nam đang trở thành nước hoàn toàn nhập khẩu than
47
. Quy hoạch Phát triển Điện năng VII cho thấy
đến năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu đạt tổng công suất sản xuất điện là 146.800 MW, trong đó 75.000
MW dự tính do các nhà máy điện đốt than cung cấp (hơn 51%). Công suất này sẽ tạo ra xấp xỉ 394 TWh
điện hay 57% tổng sản lượng điện dự tính là 695 TWh vào năm 2030 (đường cong thấp hơn theo Quy
hoạch Phát triển Điện năng VII ở Hình 24). Đến năm 2030, 43.000 MW công suất phát điện đốt than (hay
khoảng 1/4 tổng công suất phát điện dự tính lắp đặt) dự kiến phải dựa vào khoảng 80 triệu tấn than nhập
khẩu mỗi năm
48
, tương đương với trọng lượng của 160 chuyến hàng tầu biển quốc tế cỡ trung bình hoặc
tương đương 60.000 chuyến sà lan chở than bằng đường sông cỡ trung bình, sẽ đặt ra những thách thức
giao thông quan trọng
49
.
Hình 25 và Hình 26 cho thấy những thay đổi trong một số nguồn phát điện chủ yếu về mặt sản lượng dự
kiến trong giai đoạn 2010-2030, nếu xét về tổng sản lượng điện. Than được dự tính để sản xuất hơn một
nửa tổng điện năng vào năm 2030, và quả thực một số nhà máy điện đốt than quy mô lớn đang được xây
dựng và quy hoạch với công suất lắp đặt đạt hơn một nửa (so với tỷ lệ công suất lắp đặt của năm 2010 ở
Hình 8, lúc đó than chỉ chiếm 18,5% tổng công suất lắp đặt). Nhiệt điện chạy bằng khí đốt hiện là nguồn
điện chính, nhưng dự kiến đóng góp dưới 15% sản lượng điện vào năm 2030, mặc dù nguồn năng lượng
này sẽ sản xuất điện nhiều hơn, gấp đôi lượng điện sản xuất năm 2010. Thủy điện cũng sẽ tăng gần gấp ba
lần ở mức tuyệt đối trong giai đoạn 2010-2020 nhưng sẽ ngừng tăng trường và tỷ trọng thủy điện trong
sản lượng điện sẽ ở mức dưới 10% vào năm 2030. Năng lượng tái tạo (không tính thủy điện) sẽ đóng góp
khoảng 6% vào năm 2030 và điện nhập khẩu là 4%.
97.4
695
834
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1995
2000
2005
2010
2015
2020
2025
2030
TWh
Thực tế
Thấp - VIth PDP (2006)
Cao - VIth PDP (2006)
Thấp - VIIth PDP (2011)
Cao - VIIth PDP (2011)
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
16 | P a g e
Hình 25. Những thay đổi sản lượng điện theo nguồn phát điện chính (bảng biểu TWh)
50
Sản lượng (TWh)
2010
2020
2030
Năng lượng tái tạo
4,3
14,9
41,7
Thủy điện
23,8
64,7
64,6
Khí thiên nhiên
38,0
66,0
73,0
LNG (khí hóa lỏng)
7,3
13,2
27,1
Than
16,5
154,4
392,0
Điêzen & dầu mỏ
1,8
0,0
0,0
Hạt nhân
0,0
6,9
70,2
Nhập khẩu
5,6
9,9
26,4
Tổng
97,3
330,0
695,0
Ghi chú:
- Số liệu năm 2020 và 2030 dựa vào kịch bản thấp của Quy hoạch Phát triển Điện năng VII. Số liệu năm 2010 là số liệu tực tế của Tập
đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) (2011), trích từ UNDP Việt Nam (2012). Cũng có so sánh với số liệu cho năm 2010 ở Hình 4.
- Quy hoạch Phát triển Điện năng VII cho thấy năng lượng tái tạo năm 2010 là 3.5%. Tổng sản lượng theo UNDP 2012 là 97,4 TWh theo
EVN(2011), do đó sẽ bằng 3,4 TWh, nhưng ở đây tính tương đương với "loại khác" theo EVN(2011), chủ yếu là các nhà máy phát thủy
điện nhỏ.
- Số liệu của UNDP Việt Nam (2012), dựa trên số liệu của EVN (2011), chưa cung cấp rõ ràng về cách thức bóc tách khí thiên nhiên và
khí hóa lỏng LNG nhưng số liệu tổng thì được đưa ra(45.3 TWh) và LNG ở đây là tỷ lệ ước tính dựa vào thông tin hạn chế về các nhà
máy điện.
Hình 26. Những thay đổi về sản lượng điện theo nguồn phát điện chủ yếu (sơ đồ cột TWh)
51
(Đơn vị: TWh)
Số liệu của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) cho thấy, Việt Nam đang gián tiếp cung cấp các khoản trợ
giá tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, chủ yêu thông qua tiêu thụ điện. Bởi vì các giá bán lẻ có mức trần thấp
hơn giá trên thế giới và trong khu vực, các doanh nghiệp nhà nước trong ngành năng lượng làm ăn thua lỗ
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
Năng lượng tái
tạo
Thủy điện
Khí thiên
nhiên
LNG (khí hóa
lỏng)
Than
Diesel và dầu
Hạt nhân
Nhập khẩu
2010
2020
2030
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
17 | P a g e
phần nào được bù giá. Những khoản trợ giá này dao động từ 1,2 tỷ đô la Mỹ đến 3,56 tỷ đô la Mỹ một
năm trong giai đoạn 2007-2010, hoặc xấp xỉ từ 1 đến 4% GDP năm theo giá USD hiện tại
52
(xem Hình 27).
Hình 27. Ước tính các khoản trợ giá thiêu thụ ở Việt Nam 2007 - 2010
(Tỷ USD)
Nguồn năng lượng
2007
2008
2009
2010
Dầu
0,32
1,09
0
0
Khí đốt
0,09
0,21
0,13
0,23
Than
0,01
0,01
0,01
0,01
Điện
1,68
2,25
1,06
2,69
Tổng
2,1
3,56
1,2
2,93
Tổng (% GDP tính theo giá đô la
Mỹ hiện tại)
2,95
3,94
1,24
2,83
Nguồn: IEA (2011); World Bank (2011) (GDP theo giá đô la Mỹ hiện
tại)
Nghiên cứu mô hình hóa phát thải ngành năng lượng của UNDP và các đối tác quốc gia cho thấy, cắt bỏ
các khoản trợ giá gián tiếp và áp thuế các nhiên liệu hóa thạch có thể dấn đến cắt giảm đáng kể phát
thải so với kịch bản như bình thường (BAU) bởi vì nhu cầu sẽ giảm bớt để đối phó với giá nhiên liệu hóa
thạch cao hơn (xem Hình 28). Theo nghiên cứu mô hình LEAP, dựa vào một số giả định
53
, theo kịch bản cắt
bỏ trợ giá, các mức giảm nhu cầu về các nhiên liệu hóa thạch có thể dẫn đến những mức cắt giảm phát
thải nhiều hơn 9% (24,8 MtCO2e) so với kịch bản BAU vào năm 2020 và duy trì mức này đến năm 2030
(44,2 MtCO2e tính cho các mức cắt giảm phát thải tuyệt đối). Theo kịch bản cắt bỏ trợ giá & thuế nhiên
liệu hóa thạch, các mức cắt giảm phát thải lớn hơn có thể đạt 13,5% (35,8 MtCO2e) vào năm 2020 và
khoảng 12,9% (63,9 MtCO2e) vào năm 2030
54
.
Hình 28. Tổng mức phát thải theo các kịch bản giá nhiên liệu hóa thạch khác nhau 2012-2030
55
100
200
300
400
500
2012
2015
2018
2021
2024
2027
2030
Triệu tấn CO
2
tương đương
Hoạt động như bình thường
Căt bỏ trợ giá
Cắt bỏ trợ giá và đánh thuế các-bon
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
18 | P a g e
5. PHÁT THẢI TRONG TƯƠNG LAI TỪ NÔNG NGHIỆP VÀ LÂM NGHIỆP
Toàn bộ các ước tính phát thải đối với khu vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp (LULUCF)
và ngành nông nghiệp (kể cả chăn nuôi) được trình bày ở Hình 19 theo Thông báo quốc gia của Việt Nam
lần thứ hai.
Chiến lược Phát triển lâm nghiệp của Việt Nam, 2006-2020 đặt mục tiêu tăng độ che phủ rừng khoảng 42-
43% vào năm 2010 và 48-49% năm 2020. Các số liệu này, chia theo các kiểu rừng khác nhau, được trình
bày ở Hình 29. Biểu số liệu này được sử dụng cho nghiên cứu mô hình hóa để đánh giá những phương án
lựa chọn cắt giảm phát thải và cô lập các bon hấp dẫn nhất trong ngành lâm nghiệp
56
(xem phần 6). Xin lưu
ý là, các số liệu ước tính cho năm 2010 cao hơn các số liệu thực tế (trình bày ở Hình 14 và Hình 15). Việc
mô hình hóa này được tính toán trên cơ sở Chiến lược Phát triển lâm nghiệp để có được đường cơ sở
động chi tiết rõ ràng và đầy đủ. Do vậy, những ước tính cho năm 2020 và những thay đổi tuyệt đối trong
giai đoạn 2010-2020 không thể dùng để dự đoán (sẽ diễn ra), nhưng có thể dùng để mở rộng so sánh sự
thay đổi dự kiến của từng kiểu rừng.
Hình 29. Ước tính diện tích các kiểu rừng khác nhau
57
No
Sử dụng đất
Diện tích
2010
(triệu ha)
Diện tích
2020
(triệu ha)
Thay đổi 2020-2010
(triệu ha)
Rừng sản xuất
6,578
8,132
1,554
1
Rừng sản xuất tự nhiên
4,055
4,553
0,498
2
Rừng sản xuất trồng
2,025
3,579
1,554
3
Đất rừng sản xuất tái sinh
0,498
0
-0,498
Rừng phòng hộ
5,497
5,842
0,345
4
Rừng phòng hộ tự nhiên
4,206
4,898
0,692
5
Rừng phòng hộ trồng
0,599
0,944
0,345
6
Đất rừng phòng hộ tái sinh
0,692
0
-0,692
Rừng đặc dụng
2,094
2,200
0,106
7
Rừng đặc dụng tự nhiên
1,925
2,013
0,088
8
Rừng đặc dụng trồng
0,081
0,187
0,106
9
Đất rừng đặc dụng tái sinh
0,088
0
-0,088
10
Đất tái trồng rừng
1,197
0
-1,197
Tổng diện tích đất có rừng
14,170
16,174
2,004
% độ che phủ rừng
42,81
48,87
6,06
Việc mô hình hóa phát thải trong khu vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp (LULUCF) được
tiến hành trong bối cảnh của nghiên cứu chi phí cận biên giảm phát thải đối với các phương án giảm thiểu
trong ngành lâm nghiệp, sẽ được bổ sung cho các hành động chính sách đã được lập kế hoạch
58
. Kịch bản
hoạt động như bình thường (BAU hoặc: đường cơ sở động) về các hành động đã được lập kế hoạch về sử
dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp (LULUCF) từ năm 2010 đến 2020 được trình bày ở Hình 30.
Ví dụ, nghiên cứu giả định là, diện tích rừng sẽ tăng 2 triệu ha (hầu hết rừng trồng trên diện tích đất trồng
rừng và đất bỏ hoang vùng cao; xem thêm Hình 29); các diện tích đất canh tác sẽ giảm 1 triệu ha (hầu hết
đất canh tác chuyển đổi sang làm các khu định cư); cũng như diện tích đất hoang hóa sẽ giảm 730,000 ha
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
19 | P a g e
(hầu hết chuyển đổi sang đất trồng rừng). Nếu những thay đổi về sử dụng đất theo như kế hoạch này
(2010-2020) diễn ra, thì mức cô lập các-bon thực từ sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp
(LULUCF) sẽ là 35,724 triệu tấn CO
2
tương đương/năm. Hầu hết mức này liên quan đến những thay đổi sử
dụng đất lâm nghiệp, với mức cô lập thực là 37,318 triệu tấn CO
2
tương đương/năm. Các số liệu này được
cập nhật từ các số liệu trong Thông báo quốc gia lần thứ hai (Hình 19: mức cô lập thực đối với ngành sử
dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp (LULUCF) vào năm 2020 sẽ là 1 triệu tấn CO
2
tương
đương/năm). Nói cách khác, có thể Thông báo quốc gia lần thứ hai ước tính thấp hơn các mức cắt giảm
phát thải có khả năng đạt được bằng các kế hoạch và biện pháp chính sách hiện có.
Hình 30. Mức cô lập thực từ sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp (2010-2020)
59
(triệu tấn CO
2
tương đương/năm
vào2020)
LULUCF 2010-2020
Lâm nghiệp,2010-2020
Tổng mức cô lập
40,195
39,729
Tổng mức phát thải
4,471
2,412
Mức cô lập thực
35,724
37,318
Việc mô hình hóa phát thải từ nông nghiệp (kể cả chăn nuôi và ngư nghiệp, nhưng không tính lâm nghiệp)
cũng được tiến hành gần đây, cập nhật các ước tính trong Thông báo quốc gia lần thứ hai và chi tiết hóa
các phương án cắt giảm phát thải tiềm năng
60
. Các nguồn phát thải được xem xét là trồng lúa gạo, lên men
trong ruột (khí mê tan được tạo ra trong dạ dày gia súc từ quá trình lên men vi sinh để phân hủy làm rữa
các chất thực vật), phân chuồng, đất trồng, đốt đồng cỏ và đốt các chất thải nông nghiệp. Việc mô hình
hóa kịch bản hoạt động như bình thường (BAU) được tiến hành lần đầu từ năm 2000 đến 2010 (xem Hình
31) và các năm tiếp theo từ 2015 đến 2030 (xem Hình 32).
Bước đầu tiên dựa trên các số liệu được theo dõi (2000-2010), bao gồm các số liệu về diện tích đất canh
tác, đàn gia súc và sản lượng nuôi trồng thủy sản; cũng như các số liệu, như loại đất trồng không thay đổi
theo thời gian. Các mức phát thải khí nhà kính từ nông nghiệp và các ngành phụ đã được tính toán cho các
năm 2000, 2005 và 2010. Tổng các mức phát thải khí nhà kính từ tất cả các ngành phụ nông nghiệp được
ước tính là 95,7, 100,6 và 83,5 triệu tấn CO
2
tương đương/năm tương ứng các năm 2000, 2005, 2010. Tuy
nhiên, các hành động chính sách chủ yếu để cắt giảm phát thải mới được bắt đầu trong giai đoạn này (kể
cả Hệ thống thâm canh lúa (SRI), sử dụng các giống lúa ngắn ngày, làm phân ủ compost và khí biogas), có
khả năng cắt giảm được phát thải. Các hành động này cũng được đánh giá mặc dù chỉ dựa vào số liệu rất
hạn chế, dẫn đến việc các nhà nghiên cứu đã giảm tổng các mức phát thải ước tính cho năm 2010 xuống
còn 75,0 triệu tấn CO
2
tương đương mỗi năm (Hình 31). Cần lưu ý là, mức phát thải từ nông nghiệp trong
giai đoạn này cao hơn các ước tính được báo cáo trong Thông báo quốc gia lần thứ hai, bao gồm cả mức
ước tính đã điều chỉnh cho năm 2010: Hình 19 trình bày tổng mức phát thải từ nông nghiệp cho năm 2010
là 65,8 triệu tấn CO
2
tương đương.
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
20 | P a g e
Hình 31. Phát thải khí nhà kính từ nông nghiệp cho giai đoạn 2000-2010
61
Mục
2000
2005
2010
CH
4
N
2
O
CH
4
N
2
O
CH
4
N
2
O
A. Lên men trong ruột
369,1
0,0
446,3
0,0
464,4
0,0
B. Quản lý phân gia súc
95,1
6,8
127,2
9,1
129,1
9,2
C. Canh tác lúa
1.786,6
0,0
1.698,7
0,0
2.689,2
10,8
D. Đất nông nghiệp
0,0
141,0
0,0
147,7
-2,5
6,3
E. Đốt đồng cỏ
10,0
0,1
8,5
0,1
7,7
0,1
F. Đốt cặn bã cây trồng
50,6
1,3
54,7
1,4
63,9
1,7
Cộng (A=>F, ktCO
2
e/năm)
48.540,8
46.265,0
49.042,2
49.086,1
70.387,2
8.712,4
G. Khác (trà, ktCO
2
e/năm)
141,6
240,4
370,7
G. Khác (nuôi trồng thủy sản
ktCO
2
e/năm)
799,7
2.276,7
4.081,3
Tổng (A=>G, ktCO
2
e/năm)
95.747,0
100.645,4
83.551,6
Tổng phát thải bằng các hành
động chính sách (ktCO
2
e/năm)
75.004,6
Bước thứ 2 là ước tính phát thải cho các năm 2015, 2020, 2025 và 2030 dựa trên các kịch bản biến đổi khí
hậu và số liệu từ Chiến lược Phát triển nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, ví dụ số liệu
về diện tích đất canh tác và số đầu gia súc dự kiến.
Những ước tính cho các năm 2020 và 2030 không phải là những số liệu dự báo nhưng là kịch bản có khả
năng xảy ra. Bất kỳ độ lệch giảm nào từ kịch bản hoạt động như bình thường BAU đều đòi hỏi phải có các
biện pháp bổ sung về chính sách và đó là trọng tâm của nghiên cứu này (xem phần 6). Nhưng cũng xin lưu
ý là, Hình 19 (Thông báo quốc gia lần thứ hai) trình bày tổng các mức phát thải từ nông nghiệp các năm
2020 và 2030 tương ứng là 69,5 và 72,9 triệu tấn CO
2
tương đương/năm, thấp hơn nhiều so với số liệu
trình bày ở Hình 32 (tương ứng 91 và 97 triệu tấn CO
2
tương đương). Nói cách khác, Việt Nam cần nhiều
nỗ lực hơn để hạn chế các mức tăng phát thải khí nhà kính từ nông nghiệp như các mức được trình bày
trong Thông báo quốc gia lần thứ hai.
Thậm chí sẽ còn thách thức nhiều hơn mới đạt được các mục tiêu của Quyết định 3119 /QD-BNN-KHCN
của Bộ NN&PTNN (ngày 16/12/2011) về “Cắt giảm phát thải khí nhà kính trong ngành nông nghiệp và
phát triển nông thôn đến năm 2020”, tức là “Đến năm 2020, cắt giảm 20% tổng mức phát thải khí nhà
kính trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (18,87 triệu tấn CO
2
tương đương)”. Nhưng xin lưu
ý là, mục tiêu này còn bao gồm cả ngành lâm nghiệp mà kịch bản hoạt động như bình thường BAU cập
nhật có triển vọng hơn các số liệu của Thông báo quốc gia 2 và tiềm năng cô lập các-bon bổ sung là đáng
kể (xem phần 6).
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
21 | P a g e
Hình 32. Phát thải khí nhà kính từ nông nhiệp: các ước tính cho giai đoạn 2015-2030
62
Mục
2015
2020
2025
2030
CH
4
N
2
O
CH
4
N
2
O
CH
4
N
2
O
CH
4
N
2
O
A Lên men trong ruột
648,1
0,0
791,5
0,0
884,2
0,0
976,8
0,0
B Quản lý phân
chuồng
157,5
11,3
173,6
12,3
191,2
13,5
208,8
14,7
C Canh tác lúa
2.477,4
9,0
2.511,8
8,8
2.473,2
9,3
2.430,2
9,3
D Đất nông nghiệp
-3,7
9,3
-3,8
9,6
-2,9
8,2
-3,77
9,6
E Đốt đồng cỏ theo
quy định
7,7
0,1
7,7
0,1
7,7
0,1
7,7
0,1
F Đốt cặn bã nông
nghiệp ngoài ruộng
66,5
1,7
70,3
1,8
72,21
1,89
74,1
1,9
Cộng (A=>F.
ktCO
2
e/năm)
70.424,0
9.761,4
74.573,7
10.124,5
76.137,2
10.233,1
77.571,1
11.037,9
G. Khác (trà,
ktCO
2
e/năm)
399,6
450,0
495,0
562,5
G . Khác (nuôi trồng
thủy sản ktCO
2
e/năm)
4.897,6
5.727,6
6.557,6
7.387,7
Tổng phát thải (A=>G,
ktCO
2
e/năm)
85.482,6
90.875,9
93.422,9
96.559,2
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
22 | P a g e
6. CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢM THIỂU PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH
Những kiến nghị dưới đây dựa vào Thông báo quốc gia của Việt Nam trình Công ước khung LHQ về BĐKH, cũng
như Các phương án phát triển các bon thấp cho Việt Nam: Các bài học ban đầu từ hoạt động đường cong chi
phí biên giảm
63
, để hỗ trợ việc xây dựng các mục tiêu cắt giảm phát thải khí nhà kính có tính định lượng của
Chiến lược Tăng trưởng xanh Việt Nam.
Sản xuất năng lượng:
(1) Sản xuất năng lượng tái tạo, bao gồm địa nhiệt, năng lượng mặt trời và gió, thủy điện, khí sinh học và
sinh khối
(2) Cải thiện quy trình quản lý trong các ngành công nghiệp thép, bột giấy, may mặc và xi măng
(3) Đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời
(4) Cải thiện nồi hơi và các bộ chuyển nhiệt công nghiệp
(5) Nâng cấp thu hồi nhiệt thừa trong các nhà máy thép
(6) Khí sinh học (khí mê tan từ chất thải gia súc) thay thế các nhiên liệu nấu ăn gia đình (củi, than bánh)
(7) Biogas quy mô vừa và lớn từ chất thải gia súc
(8) Thu gom và xử lý rơm, rạ/kết hợp đốt rơm, rạ để phát điện
(9) Cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng ở hộ gia đình và các tòa nhà lớn, bao gồm cả chiếu sáng
(10) Sử dụng nhiên liệu sinh học trong giao thông
Thu hồi khí mê tan trong sản xuất năng lượng và giao thông
(1) Từ khai thác than và khí đốt lộ thiên và dưới lòng đất: các dự án CDM có tiềm năng
(2) Từ các bãi chôn lấp chất thải lớn ở các thành phố lớn: các dự án CDM có tiềm năng
Sử dụng năng lượng trong công nghiệp, công cộng và các lĩnh vực khác trong nước:
(1) Cải thiện hiệu suất sử dụng năng lượng trong chiếu sáng, trong các quy trình sản xuất và trong các tòa
nhà. Sự cải thiện này bao gồm các nồi hơi đốt dầu công nghiệp hiệu quả thấp và các chương trình
quản lý phía người sử dụng, ví dụ như thông qua những cơ cấu giá chẳng hạn.
(2) Sử dụng các thiết bị, máy móc có hiệu suất cao, như tủ lạnh, điều hòa và các động cơ điện hiệu suất
cao
(3) Cải thiện hiệu suất năng lượng trong giao thông: khuyến khích giao thông công cộng, cải thiện cơ sở
hạ tầng, kiểm soát khí thải giao thông và chuyển đổi từ dầu điêzen sang các khí thiên nhiên nén.
(4) Cải thiện hiệu suất bếp lò đốt than và các bếp khác của các hộ gia đình thông qua việc thay thế các lò
khí hoá lỏng.
(5) Sử dụng các lò gạch cải tiến/gạch không nung
(6) Các bóng đèn chiếu sáng hiệu suất năng lượng
(7) Sử dụng các đèn natri nén cao trong chiếu sáng công cộng
(8) Cải thiện quản lý năng lượng/tài nguyên trong ngành công nghiệp thép
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
23 | P a g e
Ngành lâm nghiệp:
(1) Bảo tồn và phục hồi rừng hiện có bằng chi trả các dịch vụ sinh thái rừng (PFES) và các kế hoạch chia sẻ
lợi ích khác bao gồm cả cắt giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy
thoái rừng (REDD+)
(2) Ngăn chặn cháy rừng bằng cách cải thiện quản lý rủi ro cháy rừng.
(3) Những thay đổi sử dụng đất từ đất không năng suất (đất đồi núi trọc) sang rừng sản xuất
(4) Cải thiện các tập quán sử dụng đất giải quyết suy thoái đất và phá rừng
(5) Quản lý bền vững 2 triệu ha rừng sản xuất tự nhiên
(6) Người dân trồng cây phân tán trên đất phi lâm nghiệp
(7) Trồng 500,000 ha cây keo quay vòng 15 năm để lấy gỗ
Ngành nông nghiệp:
(1) Phát triển và áp dụng các kỹ thuật canh tác nông nghiệp bền vững để tăng sản lượng nông nghiệp và
tăng hàm lượng chất hữu cơ trong đất trồng, như không làm đất, sử dụng cây trồng che phủ, bón
phân cân đối và sử dụng chất thải.
(2) Thay thế một vụ lúa bằng nuôi trồng thủy sản vùng lũ/bãi phù sa
(3) Chuyển đổi và thay thế các giống lúa dài ngày bằng các giống lúa ngắn ngày có các tỷ lệ quang hợp cao
hơn
(4) Áp dụng cách tiếp cận 3 giảm, 3 tăng (3R3G
64
) trong sản xuất lúa gạo ở Đồng bằng Cửu Long và quản
lý tổng hợp vật hại ở các vùng khác
(5) Thu gom rơm, rạ và sản xuất than sinh học hoặc phân ủ compost bón đất
(6) Sử dụng amoni sun-phát (NH
4
)S
2
SO
4
thay urê
(7) Thay lúa thu đông bằng lúa xuân muộn để rút ngắn thời gian sinh trưởng và thời gian phát thải
(8) Cải thiện quản lý tưới–tiêu nước trên ruộng lúa để cắt giảm phát thải khí mê-tan trên cơ sở làm ướt
và làm khô xen kẽ
65
(9) Cung cấp thức ăn gia súc cải tiến (ví dụ: viên urê -gỉ đường) để cắt giảm phát thải khí mê-tan từ chăn
nuôi
(10) Tăng cường năng lực các cơ quan nghiên cứu nông nghiệp về các kỹ thuật các-bon thấp.
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
24 | P a g e
7. LIÊN HỢP QUỐC HỖ TRỢ CÁC HÀNH ĐỘNG GIẢM THIỂU KHÍ NHÀ KÍNH Ở VIỆT
NAM
Dự án “Thúc đẩy bảo tồn năng lượng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam” (PECSME) do Quỹ
Môi trường toàn cầu (GEF) tài trợ. Dự án đã giúp cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính thông qua việc loại
bỏ các rào cản chính trong việc áp dụng các công nghệ hiệu quả năng lượng và tiết kiệm năng lượng trong
các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) trong các ngành công nghiệp sản xuất gạch, gốm sứ, chế biến thực
phẩm, dệt may, và ngành giấy. Dự án đã hỗ trợ kỹ thuật và cung cấp một nguồn quỹ bảo lãnh tiền vay để
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội tiếp cận các khoản vay thương mại tài trợ cho
các dự án đầu tư bảo tồn năng lượng (UNDP-GEF)
Dự án "Chiếu sáng công cộng hiệu suất cao tại Việt Nam" (VEEPL) khuyến khích sự thay đổi của thị trường
chiếu sáng công cộng sử dụng năng lượng hiệu quả tại Việt Nam bằng cách cung cấp thông tin kỹ thuật
chất lượng cao cho các bên liên quan, và bằng cách giúp xây dựng năng lực cho các cơ quan nhà nước và
các doanh nghiệp của Việt Nam. Nhu cầu chiếu sáng đường giao thông đô thị và nông thôn và ánh sáng
cho các bệnh viện và trường học dự kiến khoảng 1.624 GWh đến năm 2013, tăng hơn 5,6 lần so với lượng
điện sử dụng trong chiếu sáng công cộng trong năm 2001. Dự án VEEPL đặt mục tiêu giảm 20% (khoảng
324 GWh) so với nhu cầu dự kiến năm 2013 (UNDP-GEF).
Tăng cường phát triển lâm nghiệp là một hành động quan trọng để giảm thiểu khí nhà kính. Ở quy mô
quốc tế, chính phủ các nước đang thương lượng một cơ chế để đưa vai trò của rừng vào các hành động
giảm thiểu, gọi là “REDD+” (Chương trình Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng
và suy thoái rừng). Việt Nam là nước nhận hỗ trợ tài chính và kỹ thuật để tự chuẩn bị sẵn sàng thực hiện
REDD+ thông qua Chương trình UN-REDD (Chương trình Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực
hạn chế mất rừng và suy thoái rừng của Liên Hợp Quốc), và từ các đối tác phát triển khác. Thông qua các
kế hoạch này, năng lực sẽ được tăng cường ở các cấp quốc gia và địa phương về thực hiện REDD+, để xây
dựng các kế hoạch hành động; đo lường, báo cáo và kiểm chứng (MRV); cũng như giám sát các biện pháp
bảo vệ. Dự án có ban chỉ đạo đa ngành điều phối các nỗ lực REDD+, có Văn phòng REDD+ Việt Nam làm
thường trực. Một số tỉnh được chương trình UN-REDD chọn làm các tỉnh thí điểm thực hiện các hoạt động
trình diễn về REDD+. Việc thực hiện REDD+ cần đảm bảo sự tham gia của tất cả các bên liên quan, bao
gồm các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng và đặc biệt là các dân tộc ít người và phụ nữ. Về vấn đề này,
quy trình tham vấn cộng đồng dựa trên nguyên tắc tự nguyện, báo trước, được cung cấp thông tin và
đồng thuận (FPIC) là một phần không thể tách rời trong việc chuẩn bị REDD+ của Việt Nam.
Dự án Phát triển bền vững và quy hoạch khí hậu đang lồng ghép biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát
triển. Các hoạt động chính của dự án bao gồm hỗ trợ Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư trong việc xây dựng chiến
lược tăng trưởng kinh tế xanh, xây dựng năng lực của các nhà hoạch định kế hoạch trong việc giải quyết
biến đổi khí hậu và cải thiện giám sát các chỉ số phát triển bền vững như độ che phủ rừng và sử dụng năng
lượng. Một trong những thành tựu quan trọng là biến đổi khí hậu đã được lồng ghép trong Kế hoạch Phát
triển Kinh tế Xã hội trong giai đoạn tới.
Dự án “Tăng cường năng lực về các sáng kiến BĐKH trong các ngành công nghiệp và thương mại” do Bộ
Công Thương và UNDP đề xuất. Dự án này sẽ hỗ trợ Bộ Công Thương khuyến khích ngành công nghiệp
đầu tư vào các công nghệ các-bon thấp và sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn bằng các biện pháp chính sách
và quy định, cũng như bằng việc hỗ trợ trực tiếp những bên tham gia thị trường, như các cơ quan tài chính
và các bên tư vấn tích cực tham gia thị trường, như các tổ chức cung cấp dịch vụ năng lượng để khuyến
khích thị trường sinh lời, phục vụ đầu tư.
Dự án Thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong các cơ sở công nghiệp thông qua tối ưu hóa hệ thống và các
tiêu chuẩn quản lý năng lượng ở Việt Nam (UNIDO/GEF) nhằm thúc đẩy hiệu quả năng lượng trong các
UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions
25 | P a g e
ngành công nghiệp thông qua cách tiếp cận tối ưu hóa hệ thống và tiêu chuẩn quản lý năng lượng ISO. Dự
án đặt mục tiêu giảm mức phát thải 324.541 tấn CO
2
, trong đó 34.856 tấn CO
2
từ tiết kiệm phát thải trực
tiếp và 308.009 tấn CO
2
từ tiết kiệm khí thải gián tiếp.
Dự án “Khắc phục các rào cản về chính sách, thị trường và công nghệ để hỗ trợ đổi mới công nghệ và
chuyển giao công nghệ Nam-Nam: Thí điểm điển hình về sản xuất ê-ta-non từ sắn” (GEF/UNIDO Thái Lan
và Việt Nam) sẽ thúc đẩy công nghệ cải tiến để sản xuất ethanol sinh học từ sắn thông qua việc chuyển
giao công nghệ đường hóa và lên men đồng thời-trọng lực rất cao (VHG-SSF) được phát triển ở Thái Lan
cho Việt Nam, Lào và Myanmar. Công nghệ này còn tạo ra năng suất sắn cao và giảm năng lượng và thời
gian sử dụng trong quá trình lên men.
Để thực hiện "Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của Bộ Công thương", và trong khuôn khổ
sáng kiến "Công nghiệp xanh" toàn cầu của UNIDO, UNIDO phối hợp với Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) đã
tiến hành thí điểm công nghiệp xanh trong ngành chế tạo thép lò nung điện-hồ quang. Chương trình đã
định mức được hiệu quả năng lượng và tài nguyên cho 18 nhà máy đang hoạt động ở Việt Nam ở mức
tương đối so với các mức cách làm tốt của quốc tế. Việc đào tạo sau đó và việc đưa vào các chế độ giám
sát đã đem lại những cải thiện quan trọng về hiệu quả năng lượng và cắt giảm cường độ khí nhà kính.
Chương trình đã thành lập được một nhóm đặc trách về tính bền vững trong Hiệp hội Thép Việt Nam,
cũng như đã hỗ trợ dự thảo lộ trình công nghệ bền vững để hướng dẫn việc chuyển đổi sang tăng trưởng
cạnh tranh và bền vững hơn.
Dự án “Nông nghiệp thông minh với khí hậu: Đạt được những phối hợp giữa giảm thiểu, thích ứng và an
ninh lương thực” (CSA) sẽ xác định và phân tích các tập quán nông nghiệp thông minh với khí hậu ở vùng
núi phía Bắc Việt Nam, đánh giá những đóng góp của các tập quán đó cho an ninh lương thực và thích
ứng, cũng như các đồng lợi ích giảm thiểu tiềm năng của các tập quán canh tác. Công tác phân tích sử
dụng các số liệu hộ gia đình quy mô lớn từ các cuộc khảo sát nhiều lần với các thông tin chi tiết về các tập
quán nông nghiệp ở cấp thí điểm, các số liệu kinh tế xã hội và các hoạt động tạo thu nhập khác. Các số liệu
này sẽ được kết hợp với các số liệu khí hậu trước đây để đánh giá các tương tác của BĐKH với các chi phí
và các lợi ích của các tập quán nông nghiệp thông minh với khí hậu. Việc đánh giá tiềm năng giảm thiểu sẽ
dựa vào các Thông báo quốc gia của Việt Nam trình Công ước khung LHQ về BĐKH, các kiểm kê khí nhà
kính quốc gia và công trình nghiên cứu do các viện nghiên cứu quốc gia và quốc tế tiến hành. Mục đích của
dự án là giúp các nước đang phát triển an toàn về an ninh lương thực và phát triển nông nghiệp trong
BĐKH, và những vấn đề này đòi hỏi phải nâng cao năng suất và tăng cường thích ứng một cách bền vững.
Những trường hợp cần cân nhắc lựa chọn và phối hợp sẽ được tìm hiểu, kể cả các phương án có các mức
phát thải thấp hơn so với các hệ thống nông nghiệp truyền thống (khi đó tài chính khí hậu có thể được
cung cấp). (FAO-EC)
CHÚ THÍCH
1
CHXHCN Việt Nam (2010) Thông báo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam trong khuôn khổ Công ước
khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu. Hà Nội: CHXHCN Việt Nam, Bộ TNMT, tr. 52.
Xem thêm: CHXHCN Việt Nam (2003) Thông báo quốc gia lần thứ nhất trong khuôn khổ của Công ước
khung Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu, Hà Nội: CHXHCN Việt Nam, Bộ TNMT;
2
CHXHCN Việt Nam (2010), tr. 31
3
CHXHCN Việt Nam (2010), tr. 31
4
Số liệu của IEA (2010) Viễn cảnh năng lượng thế giới 2010, OECD/IEA, Paris. Được trích từ:
UNDP Việt Nam (2012) Các Chính sách tài chính về nhiên liệu hóa thạch và phát thải khí nhà kính ở Việt
Nam: Trợ giá và thuế trong ngành năng lượng Việt Nam và những ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và
phân phối thu nhập trong bối cảnh ứng phó với BĐKH.