nghiên cứu - trao đổi
72
tạp chí luật học số
4
/2009
TS. Nguyễn Văn Tuyến*
1. Tip cn vn bn cht ca thu
t cỏc hc thuyt thu c in
Cho n nay, dự ó tri qua din trỡnh
lch s khỏ lõu di nhng vn bn cht
ca thu vn cũn l ti gõy nhiu tranh
lun. iu ny ó v ang cú nh hng trc
tip n quỏ trỡnh thit k, xõy dng v thc
thi cỏc lut thu hu ht cỏc quc gia, c
bit l nhng quc gia ang phỏt trin nh
Vit Nam.
Theo quan nim c in v thu, cỏc hc
gi c in cho rng bn cht ca thu c
th hin rừ nht bn im sau:
a) Thu l khon trớch np bng tin ca
t chc, cỏ nhõn cho nh nc;
b) Thu l khon úng gúp bt buc da
trờn quyn lc nh nc;
c) Thu l khon thu khụng cú hon tr;
d) Thu l khon thu khụng cú i khon
trc tip.
õy chớnh l bn c trng c bn ca
thu theo quan nim c in v cỏc c im
ny vn tip tc c tha nhn trong xó hi
ngy nay, dự rng quan nim ny hin ti ó
cú nhiu thay i. Cú th nhn thy im
hn ch ln nht ca quan nim c in v
thu chớnh l ch nú ó tuyt i hoỏ vai
trũ ca quyn lc nh nc trong vic xỏc
lp v hnh thu thu, trờn c s nhn mnh
tớnh cng ch v bt buc, tớnh khụng hon
tr ca thu. Ngc li, quan im ny coi
nh vai trũ v a v kinh t, thnh phn xó
hi ca ngi np thu trong quan h np
thu vi nh nc.
Trng phỏi lớ lun v thu ra i sm
nht trong lch s hc thuyt thu, cú l l
hc thuyt khụng tng v thu. Hc thuyt
ny c xõy dng da trờn ý tng cho
rng s phc tp hoỏ chớnh sỏch thu vi
nhiu loi thu khỏc nhau l khụng cn thit
v cn hng ti xõy dng mt loi thu n
nht hay duy nht, va cú kh nng m bo
ngun thu cho ngõn sỏch nh nc, va cú
th tha món nhu cu, ũi hi ca hu ht
dõn chỳng l ngi úng thu.
(1)
Cỏc hc gi
theo quan im ny c gng tỡm cỏch xõy
dng hc thuyt tht s thuyt phc v thu
n nht, tuy nhiờn vn khụng trỏnh khi cú
nhiu quan im khỏc nhau v cỏc loi thu
n nht.
(2)
Núi chung, tinh thn c bn ca
hc thuyt v thu n nht l tỡm cỏch n
gin hoỏ n mc ti a cỏc loi thu trong
h thng thu quc gia nhm lm gim gỏnh
nng thu khoỏ cho dõn chỳng l ngi úng
thu. Vo thi kỡ ú, hc thuyt ny c a
* Khoa sau i hc
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè
4/2009
73
số dân chúng ủng hộ vì họ chính là những
người đóng thuế nhiều nhất và phải chia sẻ
gánh nặng chi tiêu với quốc gia nhiều nhất.
Cùng chung ý tưởng với học thuyết
không tưởng về thuế nhưng đi xa hơn, các
học giả theo trường phái bài thuế đã cố
gắng xây dựng trong lòng dân chúng hình
ảnh về xã hội không có thuế. Đây chính là
tư tưởng chủ yếu của học thuyết bài thuế
hay chống thuế mà nền tảng lí luận của
học thuyết này chính là quan điểm về kinh
tế tự do bảo thủ.
(3)
Trong thời gian khá
dài, học thuyết bài thuế đã trở thành công
cụ sắc bén để các đảng phái chính trị ở
các nước châu Âu sử dụng nhằm lôi kéo
sự ủng hộ của dân chúng đối với các
đường lối chính trị của đảng mình. Hầu
hết các học giả theo trường phái bài thuế
đều tìm cách khuếch trương cho học
thuyết của mình bằng cách làm lu mờ hoặc
phủ nhận vai trò của chính phủ và nhà
nước trong các hoạt động kinh tế và hoạt
động xã hội. Nội dung cơ bản của quan
điểm này là nếu nhà nước tỏ ra bất lực
trước các đòi hỏi của thị trường thì mọi
vấn đề khó khăn của thị trường phải để cho
thị trường tự giải quyết và vì thế nhà nước
không cần thiết phải thu nhiều thuế nữa.
Tuy vậy, cuối cùng thì những nỗ lực
trong việc quảng bá vai trò của học thuyết
bài thuế đã không đạt được sự thành công
như mong muốn, bởi lẽ ở hầu hết các nước
trên thế giới, vai trò không thể phủ nhận của
thuế đã được hiến pháp ghi nhận như là
nguyên tắc hiến định.
2. Tiếp cận vấn đề bản chất của thuế
từ các học thuyết thuế hiện đại
Theo quan niệm hiện đại về thuế, vấn đề
bản chất của thuế lại nằm ở các mục tiêu
kinh tế và xã hội của thuế cũng như mối
liên hệ đến địa hạt chính trị của thuế. Tuy
không phủ nhận hoàn toàn các đặc trưng cơ
bản của thuế theo quan niệm cổ điển nhưng
các học giả hiện đại lại tìm cách chỉ ra
những điểm hạn chế của quan niệm cổ điển
về thuế, trên cơ sở đó cho rằng cần nhận
thức lại về bản chất mối quan hệ giữa nhà
nước với công dân (với tư cách là người
nộp thuế) trong lĩnh vực thuế vụ, dựa trên
nền tảng ý tưởng về một xã hội công bằng
và dân chủ: xã hội dân sự.
Kế thừa những nhân tố tinh hoa của học
thuyết cổ điển về thuế, các học giả của học
thuyết thuế hiện đại đã và đang cố gắng đi
tìm những chân lí mới cho sự tồn tại và phát
triển của thuế trong xã hội đương đại. Trái
với những gì mà các học thuyết cổ điển chủ
trương theo hướng phê phán chế độ thuế, các
học thuyết hiện đại về thuế lại tìm cách
khẳng định vai trò không thể phủ nhận của
thuế trong địa hạt kinh tế và địa hạt xã hội.
Những ví dụ điển hình cho các học thuyết
thuế hiện đại là học thuyết về thuế-trao đổi
và sau đó là học thuyết về thuế-đoàn kết.
Học thuyết về thuế-trao đổi bắt đầu xuất
hiện vào cuối thế kỉ XVII và đã trở nên phổ
biến ở châu Âu vào nửa đầu thế kỉ XVIII và
gần như suốt thế kỉ XIX.
(4)
Tư tưởng cốt lõi của học thuyết này
được xây dựng dựa trên chủ nghĩa tự do, coi
nghiên cứu - trao đổi
74
tạp chí luật học số
4
/2009
thu l cỏi giỏ m ngi np thu phi tr
i ly cỏc dch v v hng hoỏ cụng
cng do nh nc cung ng. T ú, cỏc hc
gi ca trng phỏi ny cho rng luụn tn
ti s tha thun ngm hay hp ng
thu gia nh nc (ngi thu thu) vi
cụng dõn (ngi úng thu) v s tin thu
m h phi np cho nh nc nhn ly
nhng gỡ c coi l dch v v hng hoỏ
cụng cng m bn thõn h khụng th t to
ra c. Cỏc i biu ni ting cho hc
thuyt thu-trao i vo th k XVIII, XIX
l John Locke, Jean - Jacques Rousseau,
Adam Smith v Montesquieu, vi t tng
v hp ng thu hay kh c thu.
Trờn thc t, hc thuyt ny ó tng cú
nhng nh hng rt quan trng n chớnh
sỏch thu ca cỏc nc chõu u v k c
Hoa K trong nhiu nm v iu ny ó kớch
thớch s phỏt trin ca nn dõn ch xó hi
trong quỏ trỡnh xõy dng v thc thi chớnh
sỏch thu. Tuy nhiờn, hc thuyt thu-trao
i cng cú mt s hn ch nht nh, chng
hn nh vic khụng th lớ gii c vỡ sao cú
nhng ngi c hng th cỏc dch v v
hng hoỏ cụng cng ớt hn nhng li phi
np thu nhiu hn v ngc li;
(5)
hay vic
ngi np thu hu nh khụng cú kh nng
la chn cỏc hng hoỏ, dch v cụng cng
m mỡnh s nhn c cng nh giỏ c
ca cỏc hng hoỏ, dch v ú, bi l õy l
nhng vn hu nh hon ton do nh
nc quyt nh. ụi khi, rt khú hỡnh dung
c giỏ tr thc t ca cỏc dch v cụng
cng m nh nc s cung ng cho ngi
np thu, chng hn nh vn quc phũng
v an ninh, vn vn hoỏ hay cỏc hot
ng v t phỏp. Vỡ vy m vic xỏc nh
ngha v thu ca nhng ngi np thu
cng tr nờn khú khn hn.
Do bt ngun t ch ngha t do nờn
nhng ngi xng hc thuyt thu-trao
i ch trng mi khon thu do nh nc
t ra yờu cu dõn chỳng úng gúp phi
da trờn cn bn s t nguyn ng thun ca
dõn chỳng ng thi phi tng xng vi
nhng gỡ c gi l hng hoỏ v dch v
cụng cng m ngi np thu s c
hng. T tng ny cú u im ln l m
bo cho ngi np thu cú kh nng kim
soỏt c cỏc khon thu m nh nc s
thu i vi mỡnh, da trờn nguyờn tc ỏnh
thu phự hp vi kh nng úng gúp ca
ngi np thu. Mt khỏc, hc thuyt ny
cng ũi hi nh nc phi s dng s tin
thu do dõn chỳng úng gúp mt cỏch thc
t, hiu qu, khụng lóng phớ v cú li cho
dõn. Núi cỏch khỏc, t tng ch o ca
hc thuyt thu-trao i chớnh l hng ti
s cụng bng v bỡnh ng v li ớch gia
nh nc (ngi thu thu) vi cụng dõn
(ngi np thu), da trờn nguyờn tc trao
i li ớch ngang bng.
Bờn cnh hc thuyt thu-trao i, cũn
tn ti hc thuyt khỏc v thu hin i vi
tờn gi hc thuyt thu-on kt.
(6)
Hc
thuyt ny phỏt trin rt mnh vo cui th
k XIX, da trờn t tng v ch ngha on
kt cng ng. Theo nghiờn cu ca mt s
hc gi phng Tõy, s d cú s xut hin
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
4/2009
75
ca hc thuyt thu-on kt l bi vỡ chớnh
vic ch trng coi quan h thu cú tớnh cht
sũng phng nh quan h th trng (theo
tinh thn ca hc thuyt thu-trao i) ó
dn n nhng hu qu v mt chớnh tr v
xó hi m nh nc khụng th gii quyt
c, chng hn nh vn suy gim quyn
lc nh nc trong thu, vn gii quyt
vic lm v tr cp xó hi cho nhng ngi
khụng cú kh nng ti chớnh úng thu,
vn tht thu thu v vic cng ch thi
hnh ngha v thu Khỏc vi ch t
tng ca hc thuyt thu-trao i l da
trờn s trao i ngang giỏ v li ớch gia nh
nc vi ngi np thu, t tng ct lừi
ca hc thuyt v thu-on kt li ũi hi
ngi np thu phi chp nhn hi sinh mt
phn li ớch ca mỡnh cho nh nc vỡ li
ớch chung ca cng ng, bng cỏch np
thu cho nh nc theo s n nh thu ca
nh nc.
(7)
Mt khỏc, hc thuyt ny cng
ũi hi nh nc phi n nh ngha v thu
ca ngi dõn sao cho phự hp vi kh nng
ti chớnh ca h v khụng y h vo tỡnh
trng bn cựng sau khi np thu. iu ú
cng cú ngha l ngha v thu s lu tin
theo cựng vi mc gia tng ca cỏc khon
thu nhp ca ngi np thu. Hc thuyt ny
cú xu hng co bng ngha v ca nhng
ngi úng thu nu kh nng np thu ca
nhng ngi ú l ging nhau. Núi cỏch
khỏc, hc thuyt v thu-on kt hu nh
khụng quan tõm n vn nhu cu ca
ngi np thu (ngha l khụng cn bit
ngi np thu mong mun nhn c li
ớch gỡ sau khi np thu) m ch quan tõm n
kh nng úng thu ca h nh th no.
Chớnh iu ny khin cho vai trũ ca quyn
lc nh nc trong thu tr nờn mnh m
hn v do ú kh nng cng ch thi hnh
ngha v thu cng tt hn. Mt khỏc, hc
thuyt thu-on kt cng gúp phn nõng
cao ý thc v trỏch nhim xó hi ca mi
ngi dõn i vi nh nc, vi cng ng
thụng qua vic hon thnh ngha v thu
theo quy nh ca phỏp lut. Trong chng
mc no ú, hc thuyt thu-on kt dng
nh phự hp hn vi bi cnh ca nn kinh
t hin i, khi m s phõn hoỏ giu nghốo
trong xó hi ngy cng tr nờn sõu sc do s
phỏt trin mnh m ca kinh t th trng,
cựng vi yờu cu gii quyt nhanh chúng,
trit cỏc hu qu xu v phng din xó
hi ca cỏc nn kinh t m.
Trong lch s hc thuyt thu, ngoi hai
hc thuyt c bn núi trờn v thu hin i,
ngi ta cũn bit n mt hc thuyt khỏc v
thu, vi tờn gi l hc thuyt v thu-bự p.
Thc ra, hc thuyt ny khụng hn cú
nhiu im mi so vi hai hc thuyt c bn
nờu trờn m ch l s kt hp v phỏt trin
nhng tinh hoa hp lớ trong quan im khoa
hc ca hc thuyt thu-trao i v hc
thuyt thu-on kt. Hc thuyt thu-bự
p da trờn ý tng nu nh nh nc
khụng sa cha nhng s bt cụng do cỏc
c ch th trng vn hnh gõy ra thỡ vn cú
mt s lng nht nh nhng ngi b loi
khi th trng lao ng m nh nc cú
ngha v phi giỳp .
(8)
Núi cỏch khỏc, t
tng ch o ca hc thuyt thu-bự p l
coi thu nh s trao i li ớch gia nh
nghiên cứu - trao đổi
76
tạp chí luật học số
4
/2009
nc v ngi np thu nhng nu s trao
i ú khụng m bo li ớch chớnh ỏng cho
tt c mi ngi dõn, trong ú cú nhng
ngi nghốo thỡ cn thit phi cú s hi sinh,
tng tr ca nhng ngi cú kh nng úng
thu i vi nhúm ngi khụng cú kh nng
úng thu, da trờn tinh thn on kt v
tng tr cng ng.
Trong nhng nm gn õy, hc thuyt v
thu-bự p nhn c s ng h ca rt
nhiu hc gi thuc lnh vc ti chớnh cụng
v ngy cng cú vai trũ quan trng trong
vic thỳc y s hon thin ca h thng
thu quc gia.
3. Nhng nh hng ca cỏc hc
thuyt thu c in v hin i i vi quỏ
trỡnh phỏt trin h thng thu Vit Nam
Cú th khng nh rng s ra i ca cỏc
hc thuyt c in cng nh hin i v thu
trờn thc t ó cú nhng tỏc ng quan trng
n quỏ trỡnh hỡnh thnh, phỏt trin v vn
hnh ca cỏc h thng thu trờn th gii.
i vi Vit Nam, tt c nhng gỡ chỳng
ta ó chng kin v h thng thu trong thi
kỡ nn kinh t k hoch hoỏ tp trung v
nhng ci cỏch thu gn õy khi chuyn i
nn kinh t theo hng th trng ó cho
thy nhng bng chng v s nh hng ca
cỏc hc thuyt thu c in cng nh hin
i n quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin h
thng thu Vit Nam.
Mt cỏch khỏi quỏt, dự cha cú nhng
thay i ln v quan im tip cn trong
chớnh sỏch thu hin nay nhng nhng nh
hng ca cỏc hc thuyt thu n h thng
thu hin hnh Vit Nam l iu khụng th
ph nhn. S nh hng ny c th hin
trờn nhng khớa cnh ch yu sau õy:
Th nht, s truyn bỏ cỏc hc thuyt
thu c in v hin i ó tr thnh hin
thc Vit Nam trong hn mi nm tr li
õy. Ngy nay, cỏc ti liu nghiờn cu chớnh
thng v lnh vc thu ca nhiu hc gi ni
ting trờn th gii ó v ang c lu hnh
rng rói Vit Nam di nhiu hỡnh thc
khỏc nhau. õy chớnh l bng chng th hin
s tỏc ng ca cỏc hc thuyt thu i vi
tin trỡnh i mi v ci cỏch ton din
nhng y khú khn th thỏch ca Vit Nam
sang nn kinh t th trng nh hng xó
hi ch ngha.
Th hai, s nh hng rừ rng nht ca
cỏc hc thuyt thu n h thng thu hin
hnh Vit Nam cú l l nhng nh hng
i vi quỏ trỡnh ci cỏch thu, c bit l
ci cỏch hnh chớnh thu theo hng ci
thin dn mi quan h nhy cm gia nh
nc vi ngi np thu. ó t lõu, ngi ta
vn quan nim rng thu ging nh l ngha
v bt kh trỏnh i vi mi cụng dõn v
t chc, rng quan h thu l quan h hnh
chớnh m ú Nh nc l ngi cú
quyn thu thu, cũn cỏc t chc, cỏ nhõn l
ngi cú ngha v úng thu, bt lun thỏi
v tõm lớ ca ngi np thu ra sao. Quan
nim ny ó dn n tỡnh trng khụng bỡnh
thng ca xó hi dõn s - ú l tỡnh trng
khụng bỡnh ng gia Nh nc vi cụng
dõn, theo ú Nh nc cú th t ý xõy dng
cỏc chớnh sỏch thu cú li cho mỡnh nhiu
hn v bt li cho nhng ngi úng thu
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè
4/2009
77
nhiều hơn, dù rằng về nguyên tắc, các chính
sách thuế của Chính phủ đều do Quốc hội
với tư cách là đại diện nhân dân biểu quyết
thông qua. Ngày nay, những đổi mới trong
cách tiếp cận dưới tác động của các học
thuyết thuế hiện đại đã làm cho chính sách
thuế hiện hành ở Việt Nam có nhiều điểm
tiến bộ, phù hợp hơn với xu hướng phát triển
chung của các chính sách thuế đương đại.
Đáng kể nhất đó là việc ban hành Luật quản
lí thuế năm 2006 theo hướng giảm dần tính
mệnh lệnh hành chính trong quan hệ thuế và
trao quyền chủ động nhiều hơn cho người
nộp thuế trong việc thi hành nghĩa vụ thuế
với Nhà nước. Đặc biệt, việc ghi nhận trong
luật pháp về quyền đối kháng của người nộp
thuế (bao gồm quyền khiếu nại và khởi kiện
về thuế đối với cơ quan thuế) cũng như
nghĩa vụ bồi thường của Nhà nước cho
người nộp thuế khi họ bị thiệt hại do hành vi
thu thuế không đúng luật của cơ quan thuế
chính là bằng chứng thể hiện sự ảnh hưởng
của học thuyết thuế-trao đổi đối với tiến
trình cải cách hành chính thuế ở Việt Nam.
Thứ ba, trong chính sách thuế hiện hành
ở Việt Nam, nghĩa vụ thuế được quy định
không phải theo xu hướng “cào bằng” mà có
sự phân biệt giữa người có thu nhập cao với
người có thu nhập thấp và người không có
thu nhập theo hướng người có khả năng tài
chính tốt hơn sẽ phải đóng thuế nhiều hơn.
(9)
Quy định này đã phần nào phản ánh đúng
quan điểm chủ đạo của học thuyết thuế-bù
đắp, nghĩa là kêu gọi sự sẻ chia, giúp đỡ của
những người có khả năng đóng thuế cho
những người không có khả năng đóng thuế
trên tinh thần đoàn kết xã hội và tương trợ
cộng đồng./.
(1).Xem: Michel Bouvier, Nhập môn luật thuế đại
cương và học thuyết thuế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2005, tr. 286.
(2). Vào thế kỉ thứ XVII, XIX, có nhiều trường phái
khác nhau về thuế đơn nhất, chẳng hạn như quan
điểm về loại thuế đơn nhất đánh trên đất đai của
những người theo trường phái trọng nông; quan điểm
về loại thuế đơn nhất đánh trên vốn hoặc quan điểm
về thuế đơn nhất đánh vào hành vi tiêu dùng của dân
chúng. Xem: Michel Bouvier, Sđd, tr. 288 - 295.
(3).Xem: Michel Bouvier, Sđd, tr.302.
(4).Xem: Michel Bouvier, Sđd, tr. 328.
(5). Vấn đề này cũng được tác giả Philip E. Taylor
bàn đến trong tác phẩm Tài chính công, Trung tâm
nghiên cứu Việt Nam phiên dịch và xuất bản năm
1963, tr. 269.
(6). Theo Giáo sư Michel Bouvier, nếu như học
thuyết về thuế-trao đổi coi trọng sự cân bằng lợi ích
giữa nhà nước với công dân trong quan hệ nộp thuế,
dựa trên nguyên tắc trao đổi công bằng giữa hai bên
thì ngược lại, học thuyết về thuế-đoàn kết lại coi
trọng “sự hi sinh” từ phía người nộp thuế đối với
cộng đồng, dựa trên ý thức tương trợ lẫn nhau và
đoàn kết cộng đồng.
Xem: - Michel Bouvier, Nhập môn luật thuế đại
cương và học thuyết thuế, Sđd, tr. 335.
- Michel Bouvier, Marie-Christine Esclassan,
Jean-Pierre Lassale, Tài chính công, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội 2005, tr. 717.
(7). Tương tự như đối với học thuyết về thuế-trao đổi,
quan điểm coi thuế như là sự hi sinh bằng nghĩa vụ tài
chính của người nộp thuế cho lợi ích cộng đồng cũng
được tác giả Philip E. Taylor đề cập và phân tích trong
tác phẩm Tài chính công, Trung tâm nghiên cứu Việt
Nam phiên dịch và xuất bản năm 1963, tr. 271.
(8).Xem: Michel Bouvier, Marie-Christine Esclassan,
Jean-Pierre Lassale, Tài chính công, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2005, tr. 720.
(9). Có thể thấy rõ quan điểm này trong các quy định
hiện hành về đối tượng nộp thuế và thuế suất của Luật
thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế thu nhập cá
nhân hay Luật thuế tiêu thụ đặc biệt.