Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Slide bài giảng các biện pháp đảm bảo công bằng trong thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 192 trang )

CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG
TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
(International Trade Remedies)


Tài liệu tham khảo
• Hiệp định của WTO về chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ
• Luật Quản lý ngoại thương 2017
• Pháp luật của EU, HK về chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ
Website





• Bộ Cơng thương, Báo cáo phịng vệ thương mại 2018, Hà Nội, tháng 4.2019
• Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế, Cẩm nang tích hợp các FTA
theo từng lĩnh vực: Hướng dẫn thực thi cam kết về PVTM và giải quyết tranh
chấp, NXB Hồng Đức, 2018
• Báo cáo Nghiên cứu "Sử dụng các cơng cụ Phòng vệ Thương mại trong bối cảnh
Việt Nam thực thi các FTAs và AEC"
• Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá – chống trợ cấp tại Liên minh Châu Âu
• Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá – chống trợ cấp tại Hoa Kỳ
• Hỏi đáp Pháp luật về Chống bán phá giá WTO – Hoa Kỳ - EU
• “Tranh chấp về Chống bán phá giá trong WTO”

• Một số vụ kiện chống bán phá giá tại EU-Trung Quốc


Điểm đánh giá
• Chuyên cần: 10%


• Kiểm tra trọng số: 30%
• Điểm thi: 60%
• Điểm thưởng: phát biểu, làm tiểu luận


NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP
ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG TRONG
TMQT

01
02

PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP VÀ
CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG

PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG
BÁN GIÁ GIÁ

03
04

PHÁP LUẬT VỀ TỰ VỆ

The Power of PowerPoint - thepopp.com


CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO


01

CÔNG BẰNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Tranh chấp trong WTO
• Tổng số vụ tranh chấp trong WTO: 590 vụ
✓Chống trợ cấp và các biện pháp đối kháng: 127 vụ
✓Chống bán phá giá: 132 vụ
✓Tự vệ: 61 vụ
→ Tổng số tranh chấp về PVTM 320 vụ/ 590 vụ = 54.2%


Tranh chấp liên quan đến Việt Nam trong WTO
- 5 vụ với tư cách nguyên đơn: 4/5 vụ PVTM
- 0 vụ với tư cách bị đơn
- 33 vụ với tư cách bên thứ ba: 17/33 vụ PVTM
Nguồn: />Truy cập ngày 21/10/2019


Do Việt Nam khởi xướng điều tra vụ việc PVTM
• 7 vụ chống bán phá giá (chủ yếu là mặt hàng thép)
• 0 vụ chống trợ cấp
• 6 vụ tự vệ (thép, tơn màu, bột ngọt, phân bón, kính
nổi, dầu)
(?) Tại sao mặt hàng thép bị điều tra nhiều?


Hàng hoá VN bị điều tra ở thị trường nhập khẩu
• 86 vụ chống bán phá giá

• 15 vụ chống trợ cấp
• 30 vụ tự vệ
chủ yếu liên quan đến thép
(Số liệu tính đến 30/6/2019)


Năm 2018
• 140 vụ khởi xướng điều tra mới
✓87 vụ chống bán phá giá
✓37 trợ cấp
✓16 tự vệ


Số liệu các vụ điều tra về CBPG theo các quốc gia khởi kiện


Số liệu các vụ điều tra về chống trợ cấp theo các quốc gia khởi kiện


NỘI DUNG

I. Khái niệm, đặc
điểm và vai trò

II. Luật điều chỉnh


I. Khái niệm, đặc điểm và vai trị
1.


•Khái niệm

2.

•Đặc điểm

3.

•Vai trò


1. Khái niệm
• Thuật ngữ:
✓Trade Remedies:
✓Dịch:
o Các biện pháp đảm bảo cơng bằng thương mại
o Các biện pháp phịng vệ thương mại
o Các biện pháp khắc phục thương mại


1. Khái niệm

• Định nghĩa:
Nhiều định nghĩa khác nhau:

✓ “Thường đề cập đến các biện pháp chống bán phá giá, thuế đối kháng và
tự vệ để đáp lại ảnh hưởng từ hoạt động thương mại của các nước khác”
(W. Goode, Từ điển Chính sách thương mại, NXB Thống kê, 1997, tr. 260).
✓ “Những biện pháp phòng vệ thương mại là những biện pháp mà quốc gia
thành viên WTO được phép áp dụng để bảo vệ ngành sản xuất trong nước

trước những thiệt hại và trong những điều kiện mà không ảnh hưởng tới
nghĩa vụ thương mại và những cam kết mở cửa thị trường của quốc gia”
(ĐH Luật tp. Hồ Chí Minh, Giáo trình PLTMQT, NXB Hồng Đức, 2013, tr.
336).


2. Đặc điểm
• Chủ thể:
• Đối tượng:


2. Đặc điểm
• Phân loại:
• Các biện pháp chống bán phá giá (antidumping
measures)
• Các biện pháp chống trợ cấp (countervailing
measures)
• Các biện pháp tự vệ (safeguard measures)


3. Vai trị
Nước NK
• Bảo vệ ngành
sản xuất trong
nước

• Đảm bảo điều
kiện cạnh tranh
cơng bằng
• Bù đắp thiệt hại


Nước XK
• Gặp nhiều tác động
bất lợi
• Có thể có một số
tác động có lợi:
• Tái cấu trúc
nền kinh tế
• Chuyển
hướng thị
trường

TMQT
• Đảm bảo tính ổn
định và dễ dự
đốn
• Đảm bảo điều
kiện cạnh tranh
cơng bằng ở
phạm vi tồn cầu

• Tránh hiện tượng
“lẩn tránh”


II. Luật điều chỉnh
1.

2.


3.

•Điều ước quốc tế
•Luật quốc gia

•Mối quan hệ giữa hai nguồn luật


1. Luật quốc tế
• Nguồn luật cơ bản:
• Các hiệp định có liên quan của WTO
• Các hiệp định thương mại tự do khu vực và song
phương:
• Các hiệp định thương mại khu vực
• Các hiệp định thương mại song phương


2. Luật quốc gia
• Nhiều nước xây dựng các quy phạm pháp luật quốc
gia để điều chỉnh vấn đề này:
• Pháp luật Hoa Kỳ
• Pháp luật Liên minh châu Âu
• Pháp luật Việt Nam


3. Mối liên hệ giữa hai nguồn luật
• Luật quốc gia với luật của WTO:
• Tuân thủ nguyên tắc chung về mối quan hệ giữa
luật quốc gia với luật của WTO
• Các TV của WTO khơng có quyền bảo lưu bất kỳ

quy định nào của WTO, bao gồm cả các quy định
về các biện pháp đảm bảo công bằng thương mại


Chủ đề thuyết trình
Pháp luật về chống bán phá giá của HK, EU, Việt Nam
Pháp luật về chống trợ cấp của HK, EU, Việt Nam
Pháp luật về biện pháp tự vệ của HK, EU, Việt Nam
Pháp luật về chống bán phá giá của FTA mà Việt Nam tham gia
Pháp luật về chống trợ cấp của FTA mà Việt Nam tham gia
Pháp luật về biện pháp tự vệ của FTA mà Việt Nam tham gia
Phân tích 1 case trong WTO về chống bán phá giá (VN là nguyên
đơn)
8. Phân tích 1 case trong WTO về tự vệ (VN là nguyên đơn – DS496)
9. Phân tích 1 case trong WTO về chống trợ cấp
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.


×